1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Van 8 tuan 6

10 11 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 24,38 KB

Nội dung

… xiết bao yếu tố kể, biểu cảm Bài tập 2: GV nêu yêu cầu: Hãy viết một đoạn văn => Tác dụng kể chuyện tự nhiên, sự tội ngắn kể về những giây phút đầu tiên khi em gặp lại nghiệp, đáng thư[r]

Tuần: Tiết PPCT: 21-22 Ngày soạn: 22/09/2017 Ngày dạy : 25/09/2017 Văn bản: CÔ BÉ BÁN DIÊM - An- đéc- xen A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Biết đọc – hiểu đoạn trích tác phẩm truyện - Sự thể tinh thần nhân đạo, tài nghệ thuật xuất sắc nhà văn An – đéc – xen qua tác phẩm tiêu biểu B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ: Kiến thức: - Những hiểu biết bước đầu “người kể chuyện cổ tích” An – đéc – xen - Nghệ thuật kể chuyện, cách tổ chức yếu tố thực mộng tưởng tác phẩm - Lòng thương cảm tác giả em bé bất hạnh Kĩ năng: - Đọc diễn cảm, hiểu, tóm tắt tác phẩm - Phân tích số hình ảnh tương phản (đối lập, đặt gần nhau, làm bật lẫn ) - Phát biểu cảm nghĩ đoạn truyện Thái độ: - Biết yêu thương, chia sẻ, cảm thơng sâu sắc với em bé có hồn cảnh khó khăn C PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp, gợi mở, phân tích D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm diện học sinh Lớp 8ª3: Lớp 8ª4: Lớp 8A5: Kiểm tra cũ: Em nêu ý nghĩa văn Lão Hạc Nam Cao ? Bài : * Giới thiệu bài: Trên giới có khơng nhiều nhà văn chuyên viết truyện dành riêng cho trẻ em Những truyện cổ tích nhà văn Đan Mạch An – đéc – xen sáng tác thật tuyệt vời Không trẻ em khắp nơi yêu thích mà người lớn đủ lứa tuổi đọc không chán Cô bé bán diêm nhiều truyện ngắn- truyện cổ tích khác An-đéc-xen truyện Bài học hơm nay, em tìm hiểu * Bài học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS HOẠT ĐÔNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG GV cho học sinh đọc thích Sgk: - Dựa vào phần thích em nêu vài nét tiêu biểu tác giả ? - Kể tên vài tác phẩm tiêu biểu ông ? ( Dành cho học sinh yếu) GV: Nhận xét, chốt ý, ghi bảng -Văn Cô bé bán diêm viết theo theo thể loại ? Kể tên văn mà em học NỘI DUNG BÀI DẠY I GIỚI THIỆU CHUNG: Tác giả: - An - đéc - xen (1805 – 1875) nhà văn Đan Mạch, “người kể chuyện cổ tích” tiếng giới - Truyện ơng đem đến cho độc giả cảm nhận niềm tin yêu thương người Tác phẩm: viết theo thể loại truyện ngắn ? HOẠT ĐỘNG II :ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN GV hướng dẫn cách đọc văn : Giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, cần phân biệt cảnh thực ảo ảnh sua lần quẹt diêm GV đọc trước đoạn đầu, gọi HS đọc tiếp nhận xét - Bố cục văn chia làm phần ? Hãy nêu nội dung phần ? (?) Em có nhận xét bố cục văn ? ( Dành cho học sinh giỏi) GV gợi ý : Bố cục văn kể theo trình tự thời gian việc Tác giả sử dụng cách kể phổ biến truyện cổ tích (?) Văn sử dụng phương thức biểu đạt ? GV: Theo dõi văn cho biết gia cảnh bé có đặc biệt ? GV: Cảm nhận em gia cảnh cô bé ? HS trả lời: Mẹ chết, sống với bố nghiện ngập, bà nội qua đời, nhà nghèo, nơi hai cha xó tăm tối Tự bán diêm để kiếm sống mang tiền cho bố Cảnh ngộ đáng thương GV: Cảnh ngộ cô bé đêm giao thừa tả lại ? ( Dành cho học sinh khá, giỏi) HS: Trong nhà cửa sổ nhà sáng rực … sực mùi ngỗng quay Ngồi đường: Em ngồi nép góc tường ; thu đôi chân vào người, lúc em thấy rét buốt GV: Nhà văn sử dụng nghệ thuật giới thiệu gia cảnh bé bán diêm? Tác dụng biện pháp nghệ thuật ? GV phân tích thêm : Một biện pháp nghệ thuật mà An-đéc-xen sử dụng thành công truyện cổ tích- truyện ngắn tương phản, đối lập Trong đoạn đầu, người đọc thấy rõ tương phản diện hình ảnh, chi tiết Đây hình ảnh thật xảy đất nước Đan Mạch thời An-đéc-xen, tình nhà văn sáng tạo để khắc họa câu chuyện Sự đối lập gay gắt : Em bé – đêm giao thừa – trời rét buốt – em bé cô đơn Chưa cần biết đến diễn biến câu chuyện sao, nội cảnh gợi nhiều thương tâm, đồng cảm lòng người đọc GV: Những việt làm xuất bé a Xuất xứ: Trích tác phẩm tên, truyện tiếng nhà văn An - đéc – xen b Thể loại: Truyện ngắn II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: Đọc – tìm hiểu từ khó: Tìm hiểu văn bản: a Bố cục : phần + Phần 1: Từ đầu đến đôi tay em cứng đờ (Em bé đêm giao thừa) + Phần 2: Tiếp theo đến chầu thượng đế (Thực tế mộng tưởng) + Phần : Còn lại (Một cảnh thương tâm) b Phương thức biểu đạt: Tự sự, miêu tả biểu cảm c Phân tích: c1 Số phận em bé bán diêm : * Gia cảnh : - Bà mẹ - Sống với người bố tàn bạo - Em phải bán diêm để kiếm sống * Cảnh ngộ đêm giao thừa - Bụng đói, đầu trần, chân đất ngồi đường rét mướt - Khơng bán que diêm nào, khơng bố thí đồng -> Tương phản đối lập, miêu tả rõ nét thể cảnh ngộ mồ côi đáng thương bán diêm cảm nhận em ? HS: Nhỏ nhoi cô độc, đói rét, bị đầy ải, khơng đối hoài – em bé khốn khổ đáng thương GV liên hệ thực tế : Trong xã hội ngày nay, có cảnh đời bất hạnh, khổ đau số phận em bé bán diêm Đau đớn, xót xa…Và cần nhiều trái tim biết chia sẻ, thấu hiểu, đồng cảm để lấp đầy khoảng trống tâm hồn ngây thơ thánh thiện HẾT TIẾT 21 CHUYỂN TIẾT 22 GV: Hãy cho biết cô bé quẹt diêm tất lần? Cho biết mộng tưởng cô bé qua lần quẹt diêm ý nghĩa giấc mơ đó? GV: Em nghĩ mong ước cô bé lần quẹt diêm ? HS: Những mong ước chân thành đáng, giản dị đứa trẻ giới GV: Tất điều kể nói với ta em bé nào? HS: Bị bỏ rơi, đói rét độc, ln khao khát ấm no, yên vui thương yêu GV: Mọi người bảo nhau: Chắc muốn sưởi ấm ! Kết thúc gợi cho em suy nghĩ số phận người nghèo khổ xã hội cũ ? HS: Số phận hoàn toàn bất hạnh, xã hội thờ với bất hạnh người nghèo GV: Em có muốn có kết cục khác khơng ? (HS bộc lộ) GV: Hình ảnh em bé chết mà đôi má hồng đôi môi mỉm cười gợi cho em suy nghĩ gì? Gv: Đọc Cơ bé bán diêm, em nhận thấy tác giả muốn nói với điều gì? HS: Trình bày GV: Sống gian lạnh lùng đói khát khơng có chỗ cho ấm no hạnh phúc trẻ thơ nghèo khổ Xã hội quan tâm đến trẻ thơ nhiều GV: Từ đó, em hiểu lòng nhà văn An-đéc -xen dành cho giới nhân vật tuổi thơ ông ? HS: Thương xót, đồng cảm, bênh vực GV chốt: Đó chết vô tội, bi kịch đau thương tương phản mảnh đời: mặt trời lên, sáng, người vui vẻ khỏi nhà >< em bé chết xó tường lạnh lẽo, thi thể bao diêm Là bi kịch đời thiếu vắng tình thương, chết đẹp hình hài thể xác Câu chuyện thắm đẫm tính nhân đạo nhà văn với * Mộng tưởng thực tế: Lần quẹt thứ 1: lò sưởi sắt Lần thứ 2: bàn ăn, khăn trải bàn trắng tinh, bàn bát đĩa sứ q giá, có ngỗng quay Lần thứ 3: thông Nô – en với hàng ngàn nến Em rét Em đói Buồn tủi, cô độc, ước ao Lần thứ 4: bà nội vềó đêm giao thừa Khát khao tình thật đẹp yêu thương người thâm yê Lần thứ 5: bà cụ cầm tay em bà cháu bay trời -> Hình ảnh, chi tiết đối lập, xếp trình tự việc => Khắc họa tâm lí em bé cảnh ngộ đáng thương, khao khát ấm no yên vui thương yêu c2.Tấm lòng nhà văn: - Đồng cảm với khát khao hạnh phúc em bé mồ cơi - Thương xót, dằn vặt trước chết vô tội em bé nghèo những mảnh đời bất hạnh Tác phẩm thức tỉnh lịng người tình u thương, quan tâm đến trẻ em, trân trọng, nâng niu, gìn giữ có HS trình bày nghệ thuật, nội dung ý nghĩa văn ? - Lên án thờ lạnh lùng, thiếu trách nhiệm, thiếu tình người gia đình xã hội Tổng kết: a Nghệ thuật: - Miêu tả rõ nét cảnh ngộ nỗi khổ cực em bé chi tiết, hình ảnh đối lập - Sắp xếp trình tự việc nhằm khắc họa tâm lí em bé cảnh ngộ bất hạnh - Sáng tạo cách kể chuyện b Nội dung: * Ý nghĩa văn bản: Truyện thể niềm HOẠT ĐỘNG III :HƯỚNG DẪN TỰ HỌC thương cảm sâu sắc nhà văn - Đọc lại đoạn trích cách diễn cảm số phận bất hạnh - Chọn chi tiết nghệ thuật tương phản văn III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC : bản, ghi lại cảm nhận * Bài cũ: - Học thuộc phần ý nghĩa văn - Đọc diễn cảm đoạn trích - Soạn trước Trợ từ, thán từ - Ghi lại cảm nhận em một vài chi tiết nghệ thuật tương phản đoạn trích * Bài mới: - Soạn trước : Trợ từ, thán từ E RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Tuần: Ngày soạn: 23/09/2017 Tiết PPCT: 23 Ngày dạy : 26/09/2017 Tiếng Việt: TRỢ TỪ, THÁN TỪ A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Hiểu trợ từ thán từ, loại thán từ - Nhận biết hiểu tác dụng trợ từ thán từ văn - Biết dùng trợ từ thán từ trường hợp giao tiếp cụ thể B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ: Kiến thức: - Khái niệm trợ từ thán từ - Đặc điểm cách sử dụng trợ từ thán từ Kĩ năng: - Dùng trợ từ thán từ phù hợp nói viết Thái độ: - Biết dùng trợ từ thán từ trường hợp giao tiếp cụ thể C PHƯƠNG PHÁP : - Vấn đáp, gợi mở, thảo luận nhóm D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra sỹ số Lớp 8ª3: Lớp 8ª4: Lớp 8A5: Kiểm tra cũ: - Thế từ địa phương, biệt ngữ xã hội ? Cho ví dụ minh hoạ ? Bài : * Giới thiệu bài: Các trợ từ, thán từ mang lại sắc thái biểu cảm thái độ đánh giá khác người nói(viết) Tiết học hôm cho biết cách sử dụng trợ từ, thán từ nói viết * Bài học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY HOẠT ĐỘNG I : TÌM HIỂU CHUNG I TÌM HIỂU CHUNG: - Cho HS đọc ví dụ Sgk: Trợ từ Nghĩa câu có khác nhau? Vì * Xét ví dụ : Sgk/69 có khác đó? - Nó ăn hai bát cơm - Nó ăn hai bát cơm -> Chỉ việc khách quan - Nó ăn hai bát cơm - Nó ăn hai bát cơm - Nó ăn có hai bát cơm -> Có ý nghĩa nhấn mạnh - GV gợi ý, HS trả lời: - Nó ăn có hai bát cơm Câu nói lên việc khách quan -> Có ý nghĩa nhấn mạnh đánh giá việc ăn Câu thứ 2: Thêm từ -> diễn đạt ý nhấn mạnh, hai bát cơm đánh giá việc ăn hai bát cơm nhiều mức => Trợ từ từ chuyên kèm từ bình thường ngữ câu để nhấn mạnh biểu thị Câu thứ 3: Thêm từ có -> cịn có ý nghĩa nhấn mạnh đánh giá việc ăn hai bát cơm mức bình thường GV: Như vậy, có từ dùng để biểu thị thái độ nhấn mạnh, đánh giá người nói vật, việc nói đến câu trợ từ - Qua phân tích ví dụ, em hiểu trợ từ ? GV tổng kết, cho HS đọc phần ghi nhớ Sgk/69 Bài tập nhanh: Xác định trợ từ ví dụ đây: a Nói dối tự làm hại b Tơi gọi đích danh c Bạn không tin ? - Cho HS đọc ví dụ sách giáo khoa 69 Các từ này, a, đoạn trích biểu thị điều gì? Này: tiếng tạo ý người đối thoại A: tiếng tạo tức giận Vâng: tiếng đáp lại lời người khác cách lễ phép Lưu ý: A biểu thị vui mừng (khác ngữ điệu) Nhận xét cách dùng từ này, a, cách lựa chọn câu trả lời A: Các từ làm thành câu độc lập B: Các từ làm thành câu độc lập C: Các từ làm phận câu D: Các từ từ khác làm thành câu thường đứng đầu câu HS trao đổi, trả lời GV: Từ việc tìm hiểu trên, cho biết thán từ ? HS đọc ghi nhớ HOẠT ĐỘNG II: LUYỆN TẬP Bài 1: HS đọc yêu cầu Trong câu, từ (các từ in đậm) trợ từ, từ trợ từ? thái độ đánh giá vật, việc nói đến từ ngữ * Ghi nhớ : SGK/ 69 Thán từ * Xét ví dụ : Sgk/69 a Từ “ này” tiếng gọi gây ý người đối thoại Từ “ a” biểu thị tức giận b Từ “ vâng”thể thái độ lễ phép * Ghi nhớ : SGK/70 II LUYỆN TẬP : Bài : Nhận biết trợ từ (+) , (-), (+) , (-) (-) , (+) , (-) , (+) Bài : Giải thích nghĩa trợ từ a Lấy: lặp lại lần -> biểu thị tình cảm u Bài 2: HS giải thích từ GV nhận xét thương mẹ tuyệt đối bé Hồng với mẹ khơng rắp tâm thay đổi b Nguyên: Nhấn mạnh nhà gái thách cưới q cao; đến: nghĩa q vơ lí, thái độ oán trách lão Hạc c Cả: Nhấn mạnh việc ăn mức bình thường cậu Vàng d Cứ: Nhấn mạnh việc lặp lặp lại nhàm chán Bài 3: Nhận biết thán từ gọi đáp, Bài 3: Đọc đoạn văn tìm thán từ HS thảo luận nhóm – nhóm – phút, nhóm thán từ biểu thị cảm xúc: a này, à; b chứ, ấy, ; c.vâng; nhận xét d.chao ôi ; e - Thán từ gọi đáp: a, b,c - Thán từ cảm xúc: d,e Bài 4: Giải thích nghĩa thán từ: Bài 4: GV hướng dẫn HS làm a Ha : thái độ vui sướng, khối chí phát điều bất ngờ lũ chuột Ái ái: đau xót,van xin bác Nồi Đồng b.Than ôi: luyến tiếc thời qua Bài 5: Đặt câu với thán từ khác Bài 5: Đặt câu Chao ôi! Bao tháng ba ! GV yêu cầu HS làm việc cá nhân HS trình bày GV Ái ! Cậu làm tớ đau ! nhận xét Ô hay! Cơm ngon mà em không ăn à? Này, tụi chơi cậu ! Mẹ ! Con nè ! A! Hoa đào nở ! HOẠT ĐỘNG III :HƯỚNG DẪN TỰ HỌC III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Chọn đoạn văn Trong lịng mẹ, tìm * Bài cũ: trợ từ, thán từ - Vận dụng kiến thức học để nhận biết trợ - Đọc thuộc phần ghi nhớ Sgk từ, thán từ văn tự chọn - Dặn dò HS chuẩn bị : Miêu tả biểu * Bài mới: Soạn Miêu tả biểu cảm cảm văn tự văn tự E RÚT KINH NGHIỆM: Tuần: Tiết PPCT: 24 Ngày soạn: 23/09/2017 Ngày dạy : 26/09/2017 Tập làm văn: MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG VĂN TỰ SỰ A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Nhận hiểu vai trò yếu tố miêu tả, biểu cảm văn tự - Biết cách đưa yếu tố miêu tả, biểu cảm vào văn tự B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ: Kiến thức: - Vai trò yếu tố kể văn tự - Vai trò yếu tố miêu tả, biểu cảm văn tự - Sự kết hợp yếu tố miêu tả biểu lộ tình cảm văn tự Kĩ năng: - Nhận phân tích tác dụng yếu tố miêu tả biểu cảm văn tự - Sử dụng kết hợp yếu tố miêu tả, biểu cảm làm văn tự Thái độ: - Nhận thức vai trò yếu tố miêu tả biểu cảm văn tự C PHƯƠNG PHÁP : - Vấn đáp, gợi mở, nêu vấn đề… D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra sỹ số Lớp 8A3: Lớp 8A4: Lớp 8A5: Kiểm tra cũ: Em tóm tắt lại văn Tức nước vỡ bờ Ngô Tất Tố ? Bài : * Giới thiệu bài: Các yếu tố tự sự, miêu tả biểu cảm đan xen vào nhau, hỗ trợ để tập trung làm rõ chủ đề văn bản.Tuy nhiên, tìm hiểu văn tự phải tập trung vào yếu tố tự lướt qua yếu tố miêu tả, biểu cảm ; tìm hiểu văn miêu tả biểu cảm làm ngược lại Bài học hơm giúp thấy mối quan hệ khăng khít yếu tố miêu tả biểu cảm * Bài học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI DẠY HOẠT ĐỘNG I: TÌM HIỂU CHUNG I TÌM HIỂU CHUNG: GV cho HS đọc đoạn trích Sgk/72-73: Sự kết hợp yếu tố kể, biểu lộ GV: Tìm yếu tố miêu tả biểu cảm đoạn tình cảm văn tự văn trên? Các yếu tố đứng riêng hay đan xen với * Xét ví dụ: Sgk/72-73 yếu tố tự ? ( Chú ý từ ngữ, câu văn, - Các yếu tố miêu tả biểu cảm đan xen hình ảnh, chi tiết thể yếu tố miêu tả biểu với yếu tố tự cảm - Yếu tố kể: Mẹ vẫy tôi…đuổi kịp Tôi… GV gợi ý biểu yếu tố: Kể thường ríu chân lại… Con nín đi! Mợ…mà…Từ tập trung nêu việc, hành động, nhân vật Tả ngã tư…câu gì? thường tập trung tính chất, màu sắc, mức độ - Yếu tố tả: Xe chạy chầm chậm…Tôi thở việc, nhân vật, hành động Biểu cảm thường thể hồng hộc, trán đẫm mồ hôi Gương mặt mẹ chi tiết bày tỏ cảm xúc, thái độ người viết trước việc, nhân vật, hành động HS xác định yếu tố miêu tả, biểu cảm đoạn trích thể qua từ ngữ, câu văn, hình ảnh, chi tiết… ? Bỏ hết yếu tố biểu cảm đoạn văn trên, sau chép lại thành đoạn văn - Đối chiếu đoạn văn với đoạn văn để rút nhận xét: + Nếu khơng có yếu tố miêu tả biểu cảm việc kể chuyện đoạn văn ảnh hưởng nào? Từ rút kết luận vai trò, tác dụng yếu tố miêu tả biểu cảm việc kể chuyện Bỏ hết yếu tố kể đoạn văn, để lại câu văn miêu tả, biểu cảm đoạn văn bị ảnh hưởng sao? (Nó có thành “chuyện” khơng? Vì sao?) Tự rút nhận xét vai trò yếu tố kể người việc văn tự ? HS suy nghĩ, trình bày Gv: Trong văn tự yếu tố miêu tả biểu cảm sử dụng có vai trị sao? HS dựa vào ghi nhớ để trả lời HOẠT ĐỘNG II : LUYỆN TẬP Bài 1: Yêu cầu HS đọc đoạn văn Gv gợi dẫn HS làm 1.Văn bản: “Tôi học” – Thanh Tịnh “Hằng năm quang đãng 2.Văn “Lão Hạc – Nam Cao” “Khốn nạn … lừa 3.Văn “Em bé bán diêm – An – đéc - xen” “Em hơ đơi tay… …xiết bao Tìm yếu tố miêu tả biểu cảm đoạn văn trên? HS trao đổi, tìm trình bày kết GV nhận xét, chốt ý …gị má tơi ngồi đệm xe - Yếu tố biểu cảm: Đến bây giờ…họ nội Tôi chạy theo xe chở mẹ Hay sung sướng…sung túc? - Yếu tố kể, tả: Mẹ vừa kéo tay… xoa đầu - Yếu tố kể, tả, biểu cảm: Hơi quần áo mẹ tôi…lạ thường Phải bé lại…vô * Nhận xét: - Nếu bỏ yếu tố miêu tả, biểu cảm, lại yếu tố kể đoạn văn khơ khan, thiếu sinh động - Nếu bỏ hết yếu tố kể để lại câu văn miêu tả biểu cảm đoạn văn không thành chuyện Ghi nhớ: Sgk/74 II.LUYỆN TẬP Bài 1/74: Tìm yếu tố miêu tả biểu cảm tác dụng chúng số đoạn văn tự học 1.Văn bản: “Tôi học” – Thanh Tịnh “Hằng năm bàng bạc (yếu tố tả) lịng tơi… tựu trường (yếu tổ kể, biểu cảm) Tơi quên được…quang đãng (yếu tố kể, tả, biểu cảm)” => Nổi bật cảm xúc nhân vật “tôi” buổi tựu trường 2.Văn “Lão Hạc – Nam Cao” “Khốn nạn (yếu tố biểu cảm) Nó có biết đâu…nó ăn cơm (yếu tố kể) Nó ăn …bốn chân lại (yếu tố kể).Bây chết (yếu tố kể) Này ông giáo ạ! khôn (yếu tố biểu cảm) Nó in …thế à? (yếu tố kể) Thì ra…lừa (yếu tố biểu cảm) => Bộc lộ cảm xúc lưu luyến, ân hận, day dứt lão Hạc bán cậu Vàng 3.Văn “Em bé bán diêm An-đéc-xen” “Em hơ đôi tay…hồng (yếu tố tả) Chà! (yếu tố biểu cảm) Em tưởng …dịu dàng (yếu tố kể, tả) Thật dễ chịu (yếu tố biểu cảm) Đơi bàn tay …nóng bỏng lên (yếu tố tả) Chà ! … (yếu tố kể, biểu cảm) Bài tập 2: GV nêu yêu cầu: Hãy viết đoạn văn => Tác dụng kể chuyện tự nhiên, tội ngắn kể giây phút em gặp lại nghiệp, đáng thương em bé bán diêm người thân (ông, bà, mẹ, anh, chị ) sau thời Bài 2/ 74: Viết đoạn văn có sử dụng yếu gian xa cách tố kể, miêu tả, biểu cảm HS viết HOẠT ĐỘNG III : HƯỚNG DẪN TỰ HỌC III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Tập viết đoạn văn có sử dụng yếu tố miêu tả, * Bài cũ: biểu cảm - Vận dụng kiến thức học để đọc – - Dặn dò HS chuẩn bị trước văn Đánh với hiểu, cảm thụ tác phẩm tự có sử dụng kết cối xay gió cho tiết sau hợp yếu tố kể, tả, biểu cảm - Tập viết đoạn văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm * Bài mới: - Soạn bài: Đánh với cối xay gió E RÚT KINH NGHIỆM ... thảo luận nhóm D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra sỹ số Lớp 8? ?3: Lớp 8? ?4: Lớp 8A5: Kiểm tra cũ: - Thế từ địa phương, biệt ngữ xã hội ? Cho... mở, nêu vấn đề… D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra sỹ số Lớp 8A3: Lớp 8A4: Lớp 8A5: Kiểm tra cũ: Em tóm tắt lại văn Tức nước vỡ bờ Ngô Tất... đậm) trợ từ, từ trợ từ? thái độ đánh giá vật, việc nói đến từ ngữ * Ghi nhớ : SGK/ 69 Thán từ * Xét ví dụ : Sgk /69 a Từ “ này” tiếng gọi gây ý người đối thoại Từ “ a” biểu thị tức giận b Từ “ vâng”thể

Ngày đăng: 12/11/2021, 19:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w