Ngày soạn: 25/9/2020 Ngày dạy: Tiết:17 TỪ TƯỢNG HÌNH TỪ TƯỢNG THANH I Mục tiêu học: Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Kiến thức: Hiểu từ tượng hình, từ tượng - Kỹ năng: Rèn kĩ lựa chọn, sử dụng loại từ nói viết văn tự sự, miêu tả, biểu cảm để đạt hiệu giao tiếp tạo lập vb - Thái độ: Giáo dục ý thức trân trọng vẻ đẹp phong phú Tiếng Việt Năng lực hình thành phát triển cho học sinh: - Năng lực tự học - Năng lực tạo lập văn bảncó sử dụng từ tượng hình từ tượng II Chuẩn bị - Giáo viên: Sách giáo khoa, sgv - Học sinh: Sách giáo khoa + Chuẩn bị trước nhà III Tổ chức hoạt động dạy học 1.Ổn định 2.Kiểm tra cũ 3.Bài Hoạt động Nội dung học Hoạt động giáo viên học sinh HĐ1:Hoạt động khởi động: Mục tiêu: Dẫn dắt, tạo tâm học tập (giúp HS ý thức nhiệm vụ học tập, hứng thú học mới) HĐ2 Hoạt động hình thành kiến thức : Mục tiêu: Tìm hiểu đặc điểm cơng dụng từ tượng hình từ tượng I Đặc điểm công dụng từ Hướng h/s ý vào đoạn tượng hình từ tượng thanh: văn mục I - SGK, trang 49 Đặc điểm: Gọi h/s đọc ngữ liệu Chia h/s nhóm, thi tìm từ theo yêu cầu: N1: Từ in đậm gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái - Từ tượng hình từ gợi tả hình vật > quan sát -> đọc đoạn trích theo yêu cầu -> đội bàn lên tìm từ: N1: móm mém, xồng xộc, vật vã, ảnh, dáng vẻ, trạng thái vật - Tự tượng từ mô âm tự nhiên người Công dụng: Từ tượng thanh, từ tượng hình gợi hình ảnh, âm cụ thể, sinh động, có giá trị biểu cảm cao, thường dùng văn tự sự, văn miêu tả -> Đó từ tượng hình rũ rượi, xộc Tích hợp KNS xệch, sịng sọc Đặt câu có sử dụng đời N2: hu hu, sống , có từ tượng -> phát biểu hình theo ý kiến VD: lom khom, rón rén,… suy nghĩ HS: Đặt câu hiểu.-> không N2: Từ in đậm mô âm giúp người đọc thiên nhiên hình dung người hình ảnh, -> Đó từ tượng trạng thái, âm Tích hợp KNS cụ thể Đặt câu có sử dụng đời vật sống, có TTT -> nêu ý kiến HS đặt câu ? Thế từ tượng hình từ tượng thanh? -> đặc điểm từ ? Những từ khơng có đoạn văn đoạn văn nào? ? Nêu tác dụng từ tượng từ tượng hình? -> h/s đọc xác định theo yêu cầu giáo viên -> tạo nên tinh nghịch, dễ thương bé Gv kết luận Gọi h/c đọc lại thơ “Lượm”, yêu cầu h/s xác định từ tượng từ tượng hình có thơ ? Những từ có vai trị thơ? GV kết luận HĐ3 Hoạt động luyện tập -Mục tiêu: Vận dụng lí thuyết để giải tập làm cho HS khắc sâu kiến thức II Luyện tập: Bài tập 1: Tìm từ tượng từ tượng hình: sồn soạt, rón rén, bịch, bốp, lẻo khoẻo, chỏng qo Chia lớp nhóm, hoạt động (5’) với nhiệm vụ: N1: bt1; N2: bt2; N3: bt3; N4: bt4 Cuối hoạt động, u cầu nhóm trình bày kết bảng phụ dán lên bảng? Bài tập 2: Tìm từ tượng hình gợi tả dáng người: lò dò, khập khiễng, ngất ngưỡng, lom khom, dò dẫm, liêu xiêu Bài tập 3: Phân biệt ý nghĩa từ tượng tả tiếng cười? - Cười “ha hả”: to, sảng khoái, đắc ý - “Hì hì”: vừa phải, thích thú - “Hơ hố”: to, vô ý, thô lỗ - “Hơ hớ”: to, vô duyên Bài tập 4: Đặt câu với từ tượng Gọi h/s khác nhận xét hình từ tượng làm nhóm bạn - Ngồi trời lắc rắc hạt Gv uốn nắn, sửa chữa làm h/sinh mưa - Trên đào trước ngõ lấm nụ hoa báo hiệu mùa xuân sang - Hạnh rãi lúa, đàn vịt bầu lạch bạch chạy tới ăn - Giọng nói bạn ồm ồm trai 4.Hướng dẫn nhà, hoạt động nối tiếp - Củng cố kiến thức học - Về làm tập - Chuẩn bị bài: Tóm tắt VB tự IV Kiểm tra đánh giá học ?Thế từ tượng hình, từ tượng thanh? ? Cơng dụng từ tượng hình, từ tượng thanh? GV đánh giá, tổng kết học -> hoạt động nhóm theo hướng dẫn giáo viên -> cử đại diện trình bày kết -> nhận xét làm nhóm bạn V Rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 25/9/2020 Ngày dạy: Tiết:18 TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ I Mục tiêu học: Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Kiến thức: Biết cách tóm tắt văn tự Các yêu cầu việc tóm tắt văn tự - Kỹ năng: Đọc – hiểu, nắm toàn cốt truyện Phân biệt khác tóm tắt khái quát tóm tắt chi tiết Tóm tắt văn tự phù hợp với yêu cầu cần sử dụng - Thái độ: Có ý thức tự học Năng lực hình thành phát triển cho học sinh: - Năng lực tạo lập văn bản, gồm kĩ nói, viết II Chuẩn bị - Giáo viên: Sách giáo khoa, sgv - Học sinh: Sách giáo khoa + Chuẩn bị trước nhà III Tổ chức hoạt động dạy học 1.Ổn định 2.Kiểm tra cũ 3.Bài Nội dung học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ1:Hoạt động tìm hiểu thực tiễn Mục tiêu: Dẫn dắt, tạo tâm học tập (giúp HS ý thức nhiệm vụ học tập, hứng thú học mới) HĐ2 Hoạt động hình thành kiến thức : Mục tiêu: Giúp HS có hiểu biết chung tóm tắt văn tự Nắm bước tóm tắt văn tự I/ - Thế tóm tắt văn Hướng dẫn h/s thảo luận câu -> tự sự: I.1 trang 60 xem phim hay, Tìm hiểu: Dán bảng phụ nội dung II.2 truyện thú vị trang 60 -> quan sát Yêu cầu h/s chọn lựa lý -> chọn câu b 2.Kết luận: giải (đưa lý - Tóm tắt văn tự dùng -> hình thành khái niệm cho để khơng lời văn trình bày ngắn h/sinh chọn câu khác) gọn nội dung văn (gợi ý: việc tóm tắt ( ý việc tiêu biểu, nhân vật làm) quan trọng) (gợi ý: Tóm tắt văn Bánh Chưng Bánh Giày gồm có nhân vật Thánh Gióng -> phản ánh (nhổ tre đánh giặc) trung thành khơng?) (Tóm tắt nêu tên nhân vật: truyện Sơn Tinh Thuỷ -> phải bao gồm Tinh có Mị Nương, Hùng nhân vật tiêu Vương không?) biểu việc Gọi h/s đọc ngữ liệu trang quan trọng II/ - Cách tóm tắt văn tự sự: 60 mục II.1 trả lời theo 1/ Những yêu cầu văn yêu cầu a Văn Sơn tóm tắt: Tinh Thuỷ Tinh Dựa vào nhân vật Sơn Tinh, Thuỷ Tinh, Mị Nương, Hùng - Lời văn: ngắn gọn, xúc tích - ND : Nêu nhân vật, việc -> Yêu cầu văn Vương thứ 18; tóm tắt việc: vua kén chi tiết tiêu biểu, khách quan, Gv đưa tình huống: rể, hai thần trung thành với văn Hãy tóm tắt truyện Con rồng cầu hơn, hai thần - Yêu cầu: mđ, cân đối cháu tiên -> giải tình giao tranh hồn chỉnh: mở đầu- d.biến - kết -> nội thúc 2/ Các bước tóm tắt văn bản: + Bước 1: Đọc kĩ toàn văn bản- nắm nội dung + Bước 2: Lựa chọn việc nhân vật + Bước 3: Sắp xếp nội dung theo trình tự hợp lí + Bước 4: Viết tóm tắt lời văn -> hình thành bước cho h/sinh ? So sánh nội dung vừa liệt kê với cách trình bày văn tóm tắt mục II.1 trang 60 ? Vậy có điều đó? Và ta phải làm gì? dung chuyện b Văn tóm tắt ngắn gọn, lời văn rõ ràng, nhân vật quan trọng, việc tiêu biểu * Ghi nhớ SGK Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ sgk Đọc ghi nhớ Hướng dẫn nhà, hoạt động tiếp nối - Củng cố kiến thức học - Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài: Luyện tập tóm tắt VB tự IV Kiểm tra đánh giá học ?Khi tóm tắt VB tự cần đạt u cầu gì? ? Để tóm tắt VB tự cần thực qua bước nào? V Rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………… …………………………………………………………… : Ngày soạn: 26/ 2020 Ngày dạy: Tiết:19- 20 LUYỆN TẬP TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức :Các yêu cầu việc tóm tắt văn tự - Kĩ năng:- Đọc – hiểu, nắm bắt toàn cốt truyện văn tự - Phân biệt khác tóm tắt khái quát tóm tắt chi tiết - Thái độ:- Tóm tắt văn tự phù hợp với yêu cầu sử dụng Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học, lực giải vấn đề sáng tạo: - Năng lực tạo lập VB lời nói II Chuẩn bị - Giáo viên:giáo án, SGK, SGV, STK, bảng phụ - Học sinh: SGK, STK, học bài, xem III Tổ chức hoạt động dạy học 1.Ổn định 2.Kiểm tra cũ: Nêu bước tóm tắt văn tự sự? Yêu cầu văn tóm tắt? 3.Bài Nội dung học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ1 Hoạt động khởi động Dẫn dắt, tạo tâm học tập (giúp HS ý thức nhiệm vụ học tập, hứng thú học mới) HĐ2 Hoạt động hình thành kiến thức Mục tiêu:Phân biệt khác tóm tắt khái quát tóm tắt chi tiết Bài tập 1: Nhận xét tóm tắt lại văn “Lão Hạc” Lão Hạc có trai, mảnh vườn chó Con lão phu đồn cao su, lão lại “Cậu Vàng” Vì muốn giữ vườn cho con, lão bán chó Lão nhờ ông giáo trông vườn giữ tiền lo hậu Cuộc sống khó khăn, lão kiếm ăn Một hơm lão xin Binh Tư bả chó Ơng giáo buồn nghe chuyện Lão nhiên chết, dội Cả làng không hiểu chết lão Hạc - trừ Binh Tư ông giáo Bài tập 2: Nêu nhân vật quan trọng việc tiêu biểu đoạn trích “Tức nước vỡ bờ”, sau viết thành văn tóm tắt (khoảng 10 dòng) a Nhân vật: chị Dậu, bọn tay sai Hướng h/s quan sát tập trang 61, gọi h/s học tập > nghe Gv treo bảng phụ có nội dung từ a -> k trang 61, 62 Cho h/s thảo luận chung -> nêu yêu cầu lớp yêu cầu tập tập (gợi ý: việc g dư chi tiết: bị ốm trận khủng khiếp) -> nêu nội dung làm nhận xét, sửa chữa, bổ Chia h/s đội, tổ chức sung thi với nội dung yêu cầu Sắp xếp nội dung theo thứ tự hợp lý -> nghe (Lưu ý: Gv dán bảng phụ để đội cử đại diện lên làm có điều kiện quan sát nhau) -> trình bày ý kiến Yêu cầu lớp tự dùng lời Nhận xét văn để viết lại văn tóm tắt Gọi h/s đọc văn ->Đọc VB cho bạn nghe Nhận xét Gọi h/s đọc tập Cho h/s thảo luận chỗ ->Thảo luận, trình bày ý theo nhóm phút kiến, đóng góp ý kiến Gọi h/s trình bày ý kiến nhận xét -> rút nội dung giải b Sự việc: Chị Dậu chăm sóc chồng bị ốm Bọn tay sai xơng vào địi GV đọc văn tóm tắt sưu “Tức nước vỡ bờ” để h/s Chị Dậu hạ van xin theo dõi làm bọn chúng không tha Bị đánh bất ngờ chị Dậu liều mạng cự lại Cuối chị đánh trả lại bọn chúng để bảo vệ chồng Bài tập 3: “Tôi học” “Trong lòng mẹ” hai tác Hướng dẫn h/s thảo luận ->Thảo luận, trình bày ý phẩm tự đậm chất kiến, đóng góp ý kiến trữ tình, việc, chủ yếu miêu tả nội tâm, dòng cảm xúc nhân vật, nên khó tóm tắt Dự kiến tóm tắt văn bản: “Tơi học”: “Cứ mùa thu đến làm nhớ lại buổi tựu trường Đó buổi sáng cuối thu mẹ dắt tay đến trường, đường làng nhận có nhiều thay đổi Khi đứng trước ngơi trường cảm giác khác lần chơi ngang qua Được vào lớp học tơi vừa có cảm nhận xa lạ mà gần gũi với khung cảnh mới" Hướng dẫn nhà, hoạt động tiếp nối Củng cố nội dung học Hướng dẫn học sinh chuẩn bị mới: Ơn tập truyện kí Việt Nam IV Kiểm tra đánh giá học GV đánh giá, tổng kết học IV Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………… Ngày…… tháng năm 2020 Vũ Bạch Tuyết ... Ngày soạn: 25/ 9/2020 Ngày dạy: Tiết: 18 TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ I Mục tiêu học: Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Kiến thức: Biết cách tóm tắt văn tự Các yêu cầu việc tóm tắt văn tự - Kỹ năng:... II/ - Cách tóm tắt văn tự sự: 60 mục II.1 trả lời theo 1/ Những yêu cầu văn yêu cầu a Văn Sơn tóm tắt: Tinh Thuỷ Tinh Dựa vào nhân vật Sơn Tinh, Thuỷ Tinh, Mị Nương, Hùng - Lời văn: ngắn gọn, xúc... chọn câu b 2.Kết luận: giải (đưa lý - Tóm tắt văn tự dùng -> hình thành khái niệm cho để khơng lời văn trình bày ngắn h/sinh chọn câu khác) gọn nội dung văn (gợi ý: việc tóm tắt ( ý việc tiêu biểu,