- Kĩ năng sống + Kĩ năng giao tiếp: thể hiện sự đồng cảm, xót thương đối với những kiếp sống nghèo khổ cô bé bán diêm mẹ mất sớm, bà mất, ba lại không quan tâm , hay dánh, mắng em; cảm [r]
(1)Ngày soạn: 30/09/2021 Tiết 17 TLV: LIÊN KẾT CÁC ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức - Hiểu tác dụng việc liên kết các đoạn văn văn - Sự liên kết các đoạn, các phương tiện liên kết đoạn - Hiểu cách sử dụng các phương tiện để liên kết các đoạn văn, khiến chúng liền ý, liền mạch Kĩ - Kĩ bài dạy: Sử dụng các phương tiện, câu từ có chức năng, tác dụng liên kết để viết các đoạn văn liên kết mạch lạc, chặt chẽ - Kĩ sống: Ra định cách viết đoạn văn có liên kết chặt chẽ + Thảo luận cách viết đoạn văn có liên kết 3.Thái độ - Học tập nghiêm túc 4.Định hướng phát triển lực - Năng lực giải vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tự quản thân - Năng lực giao tiếp tiếp tiếng Việt, lực so sánh các vấn đề đời sống xã hội, lực tạo lập văn *GD đạo đức: học sinh có trách nhiệm việc xác định chủ đề, bố cục, cách liên kết, cách trình bày đoạn văn các văn học II CHUẨN BỊ - Giáo viên: nghiên cứu soạn giảng, SGK, SGV, tài liệu tham khảo, máy chiếu - Học sinh: đọc và chuẩn bị bài nhà *GD đạo đức: học sinh có trách nhiệm việc xác định chủ đề, bố cục, cách liên kết, cách trình bày đoạn văn các văn học III.PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT - Phương pháp: đàm thoại, phân tích mẫu, vấn đáp, thảo luận nhóm, gợi mở - KT: động não, thực hành IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp (1’) Ngày giảng Lớp Sĩ số HS vắng 8A 34 8B 33 8C 31 2.Kiểm tra bài cũ (5’) ? Thế nào là đoạn văn? Từ ngữ chủ đề? Câu chủ đề? ? Có thể trình bày đoạn văn cách? TL: (2) Đoạn văn là đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản, bắt đầu chữ viết hoa lùi đầu dòng và kết thúc dấu chấm xuống dòng Thường biểu đạt nội dung tương đối hoàn chỉnh Đoạn văn thường nhiều câu tạo thành Từ ngữ chủ đề là các từ ngữ thường dùng làm đề mục lặp lại nhiều lần nhằm trì đối tượng biểu đạt Câu chủ đề mang nội dung khái quát, lời lẽ ngắn gọn, súc tích, thường đủ hai thành phần, thường đứng đầu cuối đoạn văn Có thể trính bày đoạn văn cách: diễn dịch, quy nạp, song hành Bài 3.1 HOẠT ĐỘNG : KHỞI ĐỘNG * Mục tiêu: Tạo tâm và định hướng chú ý * Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình * Kĩ thuật: Động não * Thời gian: phút Hoạt động thầy và trò Chuẩn KTKN cần đạt -GV cho HS quan sát đoạn VB Hình thành kĩ q/sát nhận xét, “Tôi học” thuyết trình -Em thấy đoạn văn trên có liên kết chặt - HS quan sát đoạn văn, trả lời nhanh chẽ víi chủ đề không? - 1, em trả lời GV khái quát, giới thiệu bài mới: Đoạn văn trên có liên kết chặt chẽ với Vậy tạo lập văn Liên kết đoạn văn có tác dụng nào? người ta thường dùng các phương tiện nào để tạo tính liên kết các đoạn văn văn Đó còng chính là nội dung mà chúng ta tìm hiểu bài học hôm 3.2 Hình thành kiến thức Hoạt động GV- HS Nội dung kiến thức *Hoạt động 1: tìm hiểu tác dụng việc liên kết các đoạn văn văn -Thời gian: 10’ -Mục tiêu: HDHS tìm hiểu tác dụng việc liên kết các đoạn văn văn -KT: Động não -Phương pháp: phân tích mẫu, gợi mở, đàm thoại GV yêu cầu HS đọc ví dụ SGK và trả lời I.Tác dụng việc liên kết các câu hỏi: đoạn văn văn ? Nội dung hai đoạn văn trên là gì? ( Đối 1.Khảo sát, phân tích ngữ liệu tượng HS học TB) VD: SGK-50, 51 Đ1: tả cảnh sân trường Mĩ Lí ngày tựu trường Đoạn văn Đ2: cảm giác lần ghé lại thăm trường trước đây ? Hai đoạn văn có mối liên hệ gì không? Vì sao? ( Đối tượng HS học khá- giỏi) (3) Hai đoạn văn nói ngôi trường hai việc không có gắn bó nào - Hai đoạn văn không có liên GV yêu cầu HS đọc ví dụ SGK, thảo kết nào luận câu hỏi và trình bày ý kiến ? Cụm từ “Trước đó hôm” bổ sung ý nghĩa gì cho đoạn văn? ( Đối tượng HS học TB) - Bổ sung ý nghĩa cụ thể thời gian Đoạn văn 2: ? Theo em, với cụm từ trên, hai đoạn văn có - “Trước đó hôm”: bổ sung ý mối liên hệ với nào? ( Đối tượng nghĩa thời gian HS học khá) - Cụm từ này đã tạo liên tưởng - Tạo liên tưởng cho người đọc đoạn văn cho người đọc với đoạn văn trước, hai đoạn văn có gắn kết, liền mạch, trước liền ý GV chốt ý: Cụm từ “Trước đó hôm” là -Liên kết các đoạn văn phương tiện liên kết đoạn văn văn làm cho văn trở ? Hãy cho biết tác dụng liên kết các đoạn nên rõ ràng, dễ hiểu, liền mạch, văn văn bản? ( Đối tượng HS học TB) liền ý GV nhấn mạnh: liên kết các đoạn văn để 2.Ghi nhớ 1/ SGK hướng tới chủ đề nhất, tạo tính chỉnh thể cho văn GV cho HS đọc ghi nhớ/ SGK *Hoạt động 2: tìm hiểu cách liên kết các đoạn văn văn -Thời gian: 10’ -Mục tiêu: HDHS tìm hiểu cách liên kết các đoạn văn văn -KT: Động não -Phương pháp: Phân tích mẫu, vấn đáp, đàm thoại, nêu vấn đề GV chia lớp làm nhóm, tiến hành thảo luận I.Cách liên kết các đoạn văn và trình bày ý kiến văn Thời gian: 3’ 1.Dùng từ ngữ để liên kết các Nhóm 1: câu a, nhóm 2: câu b, nhóm 3: câu c, đoạn văn nhóm 4: câu d a.Khảo sát, phân tích ngữ liệu Tiến hành thảo luận và trình bày ý kiến: Nhóm 1: - Liên kết đoạn văn - Hai khâu: tìm hiểu và cảm thụ cách dùng các từ ngữ có tác - Các từ liên kết: bắt đầu, sau dụng liệt kê: trước hết, đầu - Các từ liên kết khác có tác dụng liệt kê: tiên, tiếp đó, tiếp theo, kế trước hết, đầu tiên, sau đó, cuối cùng, sau đó, sau đó, cuối cùng, nữa, mặt, mặt khác, ngoài ra, thêm vào đó Nhóm 2: (4) - Quan hệ ý nghĩa hai đoạn văn là quan hệ đối lập nhân vật tôi hai lần đến trường - Các từ liên kết: trước đó, - Các từ ngữ liên kết khác có ý nghĩa đối lập; nhưng, ngược lại, vậy, song, trái lại, nhiên, mà Nhóm 3: - Từ “đó” là từ - Trước đó: trước lúc nhân vật tôi theo mẹ đến trường => liên kết hai đoạn văn - Chỉ từ, đại từ dùng làm phương tiện liên kết đoan: đó, vậy, thế, này, Nhóm 4: - Hai đoạn văn nêu lên kinh nghiệm viết Bác: Đ1: nêu các hành động cụ thể; Đ2: có ý nghĩa tổng kết, khái quát - Từ ngữ liên kết: bây giờ, nói tóm lại - Những từ ngữ khác liên kết đoạn văn có ý nghĩa khái quát, tổng kết: nói tóm lại, tóm lại, nhìn chung, cuối cùng, tổng kết lại GV: các cách liên kết đoan văn này là dùng từ ngữ để liên kết ? Như vậy, để liên kết các đoạn văn văn với thì cần phải sử dụng phương tiện liên kết nào?( Đối tượng HS học TB) HS trả lời, nhận xét GV chốt: có cách: dùng từ ngữ có tác dụng liệt kê, dùng từ ngữ biểu thị ý nghĩa đối lập, dùng đại từ, từ và dùng từ có ý nghĩa tổng kết, khái quát - Liên kết đoạn văn các từ có ý nghĩa đối lập: nhưng, trái lại, ngược lại, nhiên, thế, mà - Liên kết đoạn văn đại từ, từ: đó, này, thế, - Liên kết đoạn văn các từ có ý nghĩa tổng kết, khái quát: cuối cùng, tổng kết lại, nói tóm lại, tóm lại, b.Ghi nhớ 2/ SGK 2.Dùng câu nối để liên kết đoan văn a.Khảo sát, phân tích ngữ liệu VD: SGK-53 GV yêu cầu học sinh đọc đoạn văn và trả lời câu - Câu liên kết là “Ái hỏi SGK – 53 dà, lại còn chuyện học ? Tìm câu liên kết hai đoạn văn? Tại đấy” câu đó lại có tác dụng liên kết? ( Đối tượng Dùng câu nối để liên kết HS học khá – giỏi) đoạn văn - Câu liên kết: “Ái dà, lại còn chuyện học (5) đấy” - Câu trước là lời người mẹ nói đến chuyện học, câu sau nhắc lại chuyện học b.Ghi nhớ 3/ SGK ? Vậy ngoài cách dùng từ để liên kết thì còn sử dụng phương tiện liên kết nào nữa? ( Đối tượng HS học TB) - Dùng câu nối để liên kết các đoạn văn Điều chỉnh, bổ sung giáo án *Hoạt động 3: HDHS luyện tập -Thời gian: 13 phút - Mục tiêu : HDHS luyện tập - Kĩ thuật : động não, trình bày miệng -Phương pháp: thực hành, động não I Luyện tập BT1: gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tậ 1.Bài tập 1: tìm từ ngữ có Thảo luận, trao đổi và trả lời tác dụng liên kết đoạn văn: a Nói vậy: thay b Thế mà: đối lập c Cũng: nối đoạn với đoạn 2; BT2: gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài nhiên: nối đoạn với đoạn tập 2.Bài tập Thực bài tập chỗ a từ đó b nói tóm lại c nhiên, thật khó trả lời Điều chỉnh, bổ sung giáo án HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG * Mục tiêu: - Học sinh vận dụng kiến thức để làm bài tập thực hành - Rèn kỹ làm việc độc lập và hợp tác * Thời gian: 7- 10 phút * Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm * Kỹ thuật: Động não, đồ tư Hoạt động thầy và trò Tìm các từ ngữ có tác dụng liên kết các đoạn văn và cho biết chúng mối quan hệ ý nghĩa gì ? Chuẩn KTKN cần đạt Bài 1.Tìm từ ngữ có tác dụng liên kết, xác định quan hệ ý nghĩa a.Nói vậy: quan hệ thay b.Thế mà: quan hệ đối lập, tương phản (6) c Còng: quan hệ nối tiếp Tuy nhiên: quan hệ đối lập, tương phản Cho HS đọc thầm các đoạn văn, điền từ ngữ câu có tác dụng liên kết vào chỗ ( )? Bài 2: Chọn PTLK thích hợp điền vào chỗ trống a Từ đó b Nói tóm lại c Tuy nhiên d.Thật khó trả lời Cho HS viết đoạn văn ngắn chứng minh ý kiến Vũ Ngọc Phan Phân tích các PTLK đoạn văn Gọi HS trình bày, nhận xét, cho điểm HS Bài Viết đoạn văn, phân tích các PTLK đoạn văn * Cái khéo đoạn văn: - Để cho chị Dậu cố gắng nhẫn nhịn hết mức, không thể cam tâm để tên cai lệ hành hạ chồng, chị vùng lên chống trả - Miêu tả khách quan, chân thực để k/định tính đúng đắn quy luật “tức nước vì bờ” *Có thể dùng các PTLK: trước hết, bên cạnh đó Đoạn văn tham khảo: Trước hết, đoạn văn đã khắc hoạ rõ nét hai nhân vật: cai lệ và chị Dậu Cai lệ là tên tay sai không có tên riêng từ giọng quát thét hống hách, lời xỏ xiên, đểu cáng, hành động hãn đến cái “giọng khàn khàn vì hút nhiều xái cũ”, cái thân hình”lẻo khoẻo”vì nghiện ngập, cái tư “ngã chỏng quèo”mà miệng nham nhảm thét trói , tất làm bật hình ảnh đầy ấn tượng tên tay sai trắng trợn, tàn ác, đê tiện Còn nhân vật chị Dậu, lời lẽ, hành động, cử chị cho thấy tính cách thống nhất, vừa quán, vừa khá đa dạng: vừa van xin tha thiết, lễ phép; vừa ngỗ nghịch, đanh đá liệt; vừa chứa chan tình yêu thương, vừa ngùn ngụt lòng căm thù Đặc biệt qua đoạn trích, diễn biến tâm lí chị Dậu đã thể thật tự nhiên, chân thực, đúng với lô gíc tính cách chị Bên cạnh đó, đoạn chị Dậu đánh với tên cai lệ, ngôn ngữ kể chuyện, miêu tả tác giả và ngôn ngữ đối thoại nhân vật đặc sắc Mỗi nhân vật có ngôn ngữ riêng khiến tính cách nhân vật tự bộc lộ đầy đủ qua ngôn ngữ mình Ngôn ngữ tên cai lệ thì thô lỗ, đểu cáng; chị Dậu thì thiết tha, mềm mỏng van xin, trình bày; đanh thép, liệt liều mạng cự lại Khẩu ngữ quần chúng nông dân nhà văn sử dụng nhuần nhuyễn khiến cho câu văn giản dị mà đậm dà, có thở sống 3.4 HOẠT ĐỘNG :TÌM TÒI, MỞ RỘNG * Mục tiêu: - Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tòi mở rộng kiến thức - Định hướng phát triển lực tự học, sáng tạo * Phương pháp: Dự án * Kỹ thuật: Giao việc * Thời gian: phút Hoạt động thầy và trò Chuẩn KTKN cần đạt Tìm số đoạn văn có tính liên - HS tìm (7) kết 3.5 Hướng dẫn HS học bài và chuẩn bị bài (3’) - Học bài, hoàn thành các bài tập - Chuẩn bị bài “Từ địa phương và biệt ngữ xã hội”, Xem trước bài và trả lời câu hỏi PHIẾU HỌC TẬP GV yêu cầu HS đọc ví dụ SGK và chú ý các từ in đậm ? Bắp, bẹ đây có nghĩa là gì? ? Trong các từ trên, từ nào là từ địa phương, từ nào là từ sử dụng toàn dân? ? Em hiểu nào là từ địa phương? ? Em hãy lấy thêm ví dụ khác từ địa phương và cho biết đó là từ địa phương nào? GV yêu cầu HS đọc ví dụ SGK và chú ý các từ in đậm ? Tại đoạn văn lạo có chỗ tác giả dùng từ mẹ, có chỗ tác giả dùng từ mợ? ? Trước CMT8 tầng lớp xã hội nào nước ta, mẹ gọi mợ, cha gọi cậu? ? Các từ “ngỗng, trúng tủ” có nghĩa là gì? Tầng lớp xã hội nào thường sử dụng? ?Em hãy cho biết, biệt ngữ xã hội là gì? ? Tìm biệt ngữ xã hội mà em biết? (8) Ngày soạn: 30/9/2021 Tiết 18 TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT- Giúp HS Kiến thức - Hiểu rõ nào là từ ngữ địa phương, nào là biệt ngữ xã hội - Tác dụng việc sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội văn Kĩ - Kĩ bài dạy + Nhận biết và hiểu nghĩa số từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội + Biết sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội phù hợp giao tiếp đúng lúc, đúng chỗ + Rèn kĩ nhận xét và sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội - Kĩ sống: + Giao tiếp : Trình bày hiểu biết từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội hoạt động giao tiếp + Thể tự tin: linh hoạt sử dụng từ ngữ các hoàn cảnh khác nhau, các vùng miền Thái độ - Có ý thức sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp, tránh lạm dụng, gây khó khăn giao tiếp * Tích hợp giáo dục đạo đức: các giá trị TRÁCH NHIỆM, YÊU THƯƠNG, GIẢN DỊ * Tích hợp kĩ sống - Ra định việc sử dụng linh hoạt các hoàn cảnh khác từ địa phương và biệt ngữ xã hội - Tự nhận thức việc trau dồi vốn hiểu biết tiếng Việt thân để sử dụng Tiếng Việt tốt giao tiếp * Tích hợp giáo dục đạo đức - Giáo dục tình yêu tiếng Việt, yêu tiếng nói dân tộc từ việc hiểu đúng từ địa phương và biệt ngữ xã hội; - Có trách nhiệm với việc giữ gìn và phát huy tiếng nói dân tộc theo vùng miền và tầng lớp định; - Phải giản dị việc sử dụng từ ngữ, biết mượn từ ngữ tùy trường hợp sử dụng 4.Định hướng phát triển lực - Năng lực giải vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tự quản thân - Năng lực giao tiếp, thưởng thức văn học II CHUẨN BỊ (9) - GV: nghiên cứu soạn giảng, SGK, SGV, thiết kế, đọc tư liệu, sưu tầm số từ địa phương, biệt ngữ xã hội, máy chiếu - Hs: chuẩn bị bài nhà theo hệ thống câu hỏi sách giáo khoa Sưu tầm số từ địa phương, biệt ngữ xã hội có các câu thơ, ca dao, đoạn văn III PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT - Gợi mở, vấn đáp, phân tích mẫu, quy nạp - Kt: động não thực hành IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp (1’) Ngày giảng Lớp Sĩ số HS vắng 8A 34 8B 33 8C 31 Kiểm tra bài cũ (3’) ? Tìm từ tượng hình, từ tượng đoạn thơ sau: “ Khi bờ tre ríu rít tiếng chim kêu Khi mặt nước chập chờn cá nhảy” “Côn Sơn suối chảy rì rầm Ta nghe tiếng đàn cầm bên tai” ? Từ việc xác định các từ ngữ bài tập này, hãy cho biết nào là từ tượng hình, từ tượng thanh? Trả lời: - Từ tượng thanh: ríu rít, rì rầm; từ tượng hình: chập chờn - Từ tượng là từ mô âm thanh; từ tượng hình là từ gợi tả dáng vẻ Bài (36’) Hoạt động thầy Hoạt động trò 3.1.Hoạt động 1: Khởi động - PPDH: Thuyết trình, trực quan - Thời gian: 3’ - Hình thành lực: Thuyết trình GV chiếu số từ địa phương yêu cầu học Hình thành kĩ q/sát nhận sinh tìm từ đồng nghĩa với các từ sau: Trái, mè, xét, thuyết trình thơm, heo… - Quan sát, trao đổi - Từ phần trình bày HS, dẫn vào bài - HS trình bày, dẫn vào bài Tiếng Việt là thứ tiếng có tính thống cao ->quả, vừng, dứa, lợn Tuy nhiên, bên cạnh thống đó, tiếng nói địa phương còn có khác biệt ngữ âm, từ vựng và ngữ pháp làm cho người đọc, người nghe thấy xa lạ, khó hiểu Những từ đó chính là từ ngữ địa phương và (10) biệt ngữ xã hội - Ghi tên bài lên bảng - Ghi tên bài vào Điều chỉnh, bổ sung giáo án………………… ………………………………………………… ………………………………………………… 3.2.Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (Tri giác, phân tích, đánh giá khái quát) - PPDH: vấn đáp, thuyết tŕnh, thảo luận - Kĩ thuật: Động não, trình bày phút - Thời gian: 18’ - Hình thành lực: Năng lực giao tiếp: nghe, đọc, hợp tác, tổng hợp Hoạt động thầy Hoạt động trò I.HD HS tìm hiểu từ ngữ địa Kĩ nghe đọc, nói, viết, phân tích, hợp phương tác, tổng hợp I Từ ngữ địa phương Cho HS q/sát VD, gọi HS đọc, Khảo sát, phân tích ngữ liệu chú ý từ in đậm Hỏi: VD/SGK - Ba từ: bắp, bẹ, ngô đây có - Ngô: từ dùng phổ biến vì nó là từ nghĩa là “ngô” Trong ba từ này, từ nằm vốn từ vựng toàn dân, có tính chuẩn nào dùng phổ biến hơn? Vì mực văn hoá cao -> Từ toàn dân - Bắp, bẹ: chưa giải thích thì chưa hiểu sao? - Hai từ “bắp, bẹ” chưa đuợc vì từ đó dùng địa giải thích thì đọc em có hiểu phương định (vùng miền nói, miền Trung) ->Từ địa phương không? Vì sao? - Trong ba từ trên từ “bắp, bẹ” là từ =>Từ toàn dân là lớp từ ngữ văn hoá chuẩn ngữ địa phương, từ “ngô” là từ toàn mực, sử dụng rộng rãi nước dân Vậy từ ngữ phương có gì khác Từ địa phương là từ ngữ sử dụng (hoặc số) địa phương định với từ ngữ toàn dân? * GV bổ sung: + bắp: từ ĐP miền Trung + bẹ: từ ĐP miền núi phía Bắc 4.Tìm số từ ngữ địa phương mà *Từ địa phương em biết và nêu từ toàn dân tương + trái thơm (NB) – dứa ứng? + mè đen (NB) – vừng đen + thầy, u (BB) – bố, mẹ Từ các VD trên, em hiểu nào =>là từ ngữ sử dụng địa phương là từ địa phương ? số địa phương định *GV chốt lại=>Ghi nhớ 1/SGK Gọi 2.Ghi nhớ 1(sgk/56) (11) HS đọc lại Điều chỉnh, bổ sung giáo án…… …………………………………… …………………………………… II.HD HS tìm hiểu khái niệm biệt Kĩ nghe đọc, nói, viết, phân tích, hợp ngữ xã hội tác, tổng hợp II Biệt ngữ xã hội Gọi HS đọc VD a (mục II) Cho 1.Khảo sát, phân tích ngữ liệu HS thảo luận cặp đôi: Ví dụ/SGK - Trong đoạn văn, các từ “mẹ,mợ” a Mẹ và mợ: đối tượng? ->2 từ đồng nghĩa cùng đối tượng - Tại có chỗ tác giả dùng từ (người phụ nữ sinh mình) “mẹ”, có chỗ lại dùng từ “mợ”? + Mẹ: dùng để miêu tả suy nghĩ - Trong hai từ, từ nào là từ toàn nhân vật (trong lời kể mà đối tượng là độc giả) dân? - Trước CMT8, tầng lớp xã hội nào ->Từ toàn dân nước ta, mẹ gọi mợ, + Mợ: dùng để xưng hô đúng với hoàn cảnh cha gọi cậu ? giao tiếp (câu đáp bé Hồng với bà cô) *Trước CM T8, tầng lớp trung lưu ->Biệt ngữ xã hội và thượng lưu thường dùng cách xưng hô này để thể tính chất quý phái Cho HS đọc VD b, chú ý từ in b Ngỗng: Điểm đậm - Trúng tủ: đúng vào bài đã thuộc, đã chuẩn bị - Các từ “ngỗng, trúng tủ” có nghĩa kĩ là gì? Tầng lớp nào thường dùng các ->Tầng lớp học sinh hay dùng từ ngữ này? - Trẫm, khanh, long sàng, ngự thiện ->Từ - Các từ ngữ: trẫm, khanh, long ngữ tầng lớp vua quan triều đình PK thường sàng, ngự thiện có nghĩa là gì? Tầng dùng (Ngày không dùng vì không phù hợp lớp nào thường dùng? Ngày nay, hoàn cảnh XH tại) người ta có dùng từ ngữ này không? Vì sao? 10.Theo em, nào là biệt ngữ xã ->Biệt ngữ xã hội là từ ngữ dùng hội ? tầng lớp xã hội định *GV chốt lại ghi nhớ 2/ SGK Ghi nhớ (sgk/57) Gọi HS đọc ghi nhớ 2/SGK Điều chỉnh, bổ sung giáo án…… …………………………………… …………………………………… III HD HS tìm hiểu việc sử dụng III Sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã xã hội (12) hội 11.Cho HS đọc VD mục III.2 Nêu yêu cầu: - Khi đọc VD này, em có thể hiểu nội dung nó không? Vì sao? - Vậy sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội cần chú ý điều gì ? - Tại các đoạn văn, đoạn thơ đó, tác giả dùng số và biệt ngữ xã hội ? - Có nên sử dụng lớp từ này cách tuỳ tiện không? Tại sao? 12 Để tránh việc lạm dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội ta phải làm gì? *GV tóm tắt =>ghi nhớ Gọi HS đọc Khảo sát, phân tích ngữ liệu Ví dụ/ sgk - Đọc thấy khó hiểu vì có nhiều từ ngữ xa lạ, khó hiểu - có nhiều từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội - Phải chú ý đến hoàn cảnh và đối tượng giao tiếp để đạt hiệu giao tiếp cao =>Để tô đậm màu sắc địa phương, màu sắc tầng lớp XH qua ngôn ngữ, tính cách nhân vật - Không nên lạm dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội tuỳ tiện vì nó dễ gây khó hiểu cho người giao tiếp ->Cách sử dụng Ghi nhớ 3(sgk/58) 13 Em hiểu nào là từ ngữ địa - Từ ngữ địa phương phương và biệt ngữ xã hội ? - Biệt ngữ xã hội - Cách sử dụng Điều chỉnh, bổ sung giáo án…… * Ghi nhớ/ sgk/ 57,58 …………………………………… …………………………………… 3.3 Hoạt động 3: Luyện tập - PPDH: Vấn đáp, hoạt động cá nhân - KTDHTC: Kĩ thuật động não, trình bày 1phút - Thời gian: 10 phút - Hình thành lực: Tư duy, sáng tạo, hợp tác IV HD HS luyện tập Kĩ tư duy, sáng tạo IV Luyện tập 14 Tổ chức cho HS chơi trò chơi Bài 1:Tìm số từ ngữ địa phương và nêu từ tiếp sức: Tìm số từ ngữ địa toàn dân tương ứng phương và nêu từ ngữ toàn dân VD: chén - bát , khoai mì - sắn, bọ, mạ - bố, mẹ, tương ứng ? rương- hòm *GV trọng tài, kết luận đúng 15 Tìm số từ ngữ tầng lớp Bài 2: Tìm số biệt ngữ XH học sinh tầng lớp XH khác, VD: xơi gậy, ăn ngỗng, phao - Học gạo: cắm đầu vào học không chú ý đến giải thích nghĩa các từ ngữ đó ? việc gì khác để đạt mục đích (cốt để thi đỗ) *GV nêu VD làm mẫu (13) - Cậu ấm: ngưòi trai yêu quý, chiều chuộng 16 Cho hs làm BT3:Trong giao Bài 3:Xác định các trường hợp dùng (không tiếp, trường hợp nào nên dùng từ địa dùng) từ ngữ địa phương phương trường hợp nào không nên - Nên dùng: a dùng từ ngữ địa phương ? - Không nên dùng: b,c,d, e, g Điều chỉnh, bổ sung giáo án…… …………………………………… …………………………………… 3.4 HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG - Thời gian: phút - Phương pháp tích cực :thuyết trình, vấn đáp - Kĩ thuật áp dụng: động não, đặt câu hỏi, trả lời Hoạt dộng thầy Hoạt động trò GV yêu cầu HS Viết đoạn văn sử dụng từ địa phương, từ toàn dân - Cá nhân HS viết HĐ cá nhân - Sau phút trao đổi bài đề nhận HT lực tự học, sử dụng ngôn ngữ , sáng xét chéo tạo - GV gọi từ đến HS trình bày trước lớp Điều chỉnh, bổ sung giáo án…… …………………………………… …………………………………… HOẠT ĐỘNG 4: MỞ RỘNG, TÌM TÒI - Thời gian: phút - Phương pháp tích cực: Thuyết trình, vấn đáp - Kĩ thuật áp dụng: Động não Hoạt dộng thầy GV hướng dẫn HS: Sưu tầm số câu thơ, ca dao có sử dụng từ ngữ địa phương Tích hợp giáo dục đạo đức - Giáo dục tình yêu tiếng Việt, yêu tiếng nói dân tộc từ việc hiểu đúng từ địa phương và biệt ngữ xã hội Chuẩn kiến thức kĩ cần đạt * Sưu tầm : - Mọc dòng sông xanh Một bông hoa tím biếc Ôi chim chiền chiện Hót chi mà vang trời - Trời màu xanh trời Can Lộc Nước mô xanh dòng nước Sông La (14) - Có trách nhiệm với việc giữ gìn và phát huy tiếng nói dân tộc theo vùng miền và tầng lớp định Điều chỉnh, bổ sung giáo án…… …………………………………… …………………………………… 3.5 Hướng dẫn HS học bài và chuẩn bị bài (3’) Giao bài và hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài nhà: - Học thuộc các ghi nhớ/ SGK - Làm bài tập 4/59 - Chuẩn bị bài “Cô bé bán diêm”: PHIẾU HỌC TẬP ? Tìm hiểu tác giả An-đéc-xen và tác phẩm cô bé bán diêm ? Đọc và phân chia bố cục, tìm hiểu từ khó (15) Ngày soạn: 30/9/2021 Tiết 19 Văn bản: CÔ BÉ BÁN DIÊM ( TIẾT 1) (An-đéc-xen) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức + Có nhận biết bước đầu “người kể chuyện cổ tích” An-đéc-xen + Nắm nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, có đan xen thực và mộng tưởng với các tình tiết diễn biến hợp lí truyện '' Cô bé bán diêm '', qua đó An-đéc-xen muốn khơi gợi cho người đọc lòng thương cảm ông em bé bất hạnh + Phân tích nghệ thuật kể chuyện, cách tổ chức các yếu tố thực và mộng tưởng tác phẩm Kỹ - Kĩ bài học + Đọc diễn cảm, hiểu, tóm tắt tác phẩm PT số hình ảnh tương phản ( đối lập, đặt gần nhau, làm bật lẫn ).Biết phát biểu cảm nghĩ đoạn truyện - Kĩ sống + Kĩ giao tiếp: thể đồng cảm, xót thương kiếp sống nghèo khổ ( cô bé bán diêm mẹ sớm, bà mất, ba lại không quan tâm , hay dánh, mắng em); cảm thông, trân trọng ước mong họ sống tươi sáng ( có tình yêu thương, chăm sóc người thân trẻ); + KN tư sáng tạo: phân tích, bình luận vẻ đẹp giản dị tranh đối lập và mộng tưởng truyện Cô bé bán diêm, nét tinh tế nghệ thuật đối lập; + KN tự nhận thức, xác định giá trị, bài học cho thân tình thương yêu, phê phán thói thờ – lòng người còn lạnh băng tuyết (Sử dụng PP động não, thảo luận nhóm, lưu giữ nhật kí ) Thái độ - Giáo dục học sinh lòng yêu mến, biết thông cảm, sẻ chia với số phận người bất hạnh, biết giúp đỡ người khác hoàn cảnh khó khăn *Tích hợp GD đạo đức: Các giá trị TÔN TRỌNG, YÊU THƯƠNG - Giáo dục lòng cảm thông, yêu thương người khác, giáo dục lòng nhân ái, bao dung biết thương yêu, sẻ chia, giúp đỡ số phận bất hạnh xã hội; lòng nhân hậu, đồng cảm, xót thương với người bất hạnh; có khát vọng sống tốt đẹp, tươi sáng… => GD các giá trị tôn trọng, yêu thương 4.Định hướng phát triển lực - Năng lực giải vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tự quản thân - Năng lực giao tiếp, thưởng thức văn học II.CHUẨN BỊ - GV: Soạn bài, TLTK, máy chieu, PHTM, máy tính bảng, ảnh chân dung An-đécxen - HS: Đọc truyện, tóm tắt nội dung, soạn bài III PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT (16) - Phương pháp thuyết trình, đàm thoại, luyện tập, dạy học nhóm, giải vấn đề, dạy học theo tình huống, dạy học định hướng hành động, - Kĩ thuật giao nhiệm vụ, hỏi và trả lời, động não, “trình bày phút”, tóm tắt tài liệu IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp (1’) Ngày giảng Lớp Sĩ số HS vắng 8A 34 8B 33 8C 31 Kiểm tra bài cũ (5’) ? Học xong văn Lão Hạc Nam Cao, em hãy trình bày suy nghĩ mình nhân vật Lão Hạc TL: Học sinh có suy nghĩ sâu sắc theo các ý sau: Là người thương sâu sắc, sống tình nghĩa, thủy chung, thẳng, có lòng tự trọng (Dẫn chứng các chi tiết văn bản) Bài HOẠT ĐỘNG : KHỞI ĐỘNG * Mục tiêu: Tạo tâm và định hướng chú ý * Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình * Kĩ thuật: Động não * Thời gian: phút Hoạt động thầy và trò Chuẩn KTKN cần đạt * GV chiếu số h/ả đất nước Đan Hình thành kĩ q/sát nhận xét, Mach Nêu yêu cầu: Em hiểu gìvề đất nước thuyết trình và người đây - Quan sát, trao đổi - Từ phần trình bày HS, dẫn vào bài - HS trình bày, dẫn vào bài mới Đan Mạch là đất nước nhỏ thuộc khu vực Bắc Âu, diện tích phần tám diện tích nước ta, có thủ đô là Cô-penha-ghen, An-đéc-xen là nhà văn tiếng Đan Mạch Những truyện cổ tích ông sáng tạo thật tuyệt vời, không trẻ em khắp nơi yêu thích, say mê đón đọc mà người lớn đủ lứa tuổi còng đọc mãi không chán Một truyện hay và hấp dẫn là truyện “Cụ bán diêm” Giới thiệu bài (1’) Đan Mạch là nước nhỏ thuộc khu vực Bắc Âu ( =1/8 diện tích nước ta), thủ đô là Côpenhaghen Tại đất nước này có nhà văn chuyên viết truyện và truyện cổ tích dành riêng cho trẻ em như: Nàng tiên cá, Chú lính chì dũng cảm, Người công chúa và hạt đậu, Cô bé bán diêm Chính câu chuyện này đã đưa tên tuổi nhà văn thành tiếng giới (17) 3.2 HOẠT ĐỘNG : HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động GV và HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu tác giả-tác phẩm - Thời gian : phút - Mục tiêu : Có nhận biết bước đầu “ Người kể chuyện cổ tích” Anđéc-xen và văn “ Cô bé bán diêm” - Phương pháp : thuyết trình, đàm thoại, quan sát - Kĩ thuật : động não ?Trình bày hiểu biết em tác giả?(Đối tượng HSTB) - HS trả lời -> GV chốt và bổ sung - gđ nghèo, ham thích thơ văn từ nhỏ học ít - Năm 1928: học đại học Từ năm 1835 bắt đầu sáng tác truyện cho trẻ em ( 168 truyện ) ? Nêu vài nét bản? (Đối tượng HSTB) - Các truyện ông nhẹ nhàng, tươi sáng, toát lên tình yêu người và niềm tin vào thắng lợi cái tốt đẹp trên gian ? Truyện Cô bé bán diêm có chủ đề nào? (Đối tượng HSTB) Hoạt động 2: Đọc, hiểu văn - Mục tiêu : Hs nhận biết giọng đọc chung văn (rõ ràng, tình cảm, chậm rãi) Hs hiểu và phân tích hoàn cảnh cô đơn, thiếu thốn, đáng thương cô bé - Thời gian : 25 phút - Phương pháp : thuyết trình, đàm thoại, phân tích, bình giảng - Kĩ thuật : động não, tranh luận GV hướng dẫn đọc : Đọc chậm, cảm thông - GV đọc phần chữ nhỏ - HS đọc đoạn trích -> Nhận xét cách đọc ? Giải thích từ: gia sản, trường xuân, phuốc sét, thịnh soạn, lãnh đạm, cây thông Nô - en , chí nghĩa, ảo ảnh? (Đối tượng HSTB) ? Tóm tắt văn bản? (Đối tượng HSTB) ? Văn chia bố cục nào? Nội dung phần ? (Đối tượng HSTB) - phần: + P1: Từ đầu -> cứng đờ ra: Hoàn cảnh sống cô bé bán diêm + P2: tiếp-> chầu thượng đế: Những mộng tưởng cô bé bán diêm (18) + P3: còn lại: Cái chết cô bé bán diêm => Truyện kể theo trình tự và việc theo cách kể phổ biến truyện cổ tích ? Theo em đoạn trên thì đoạn nào hấp dẫn em? Vì sao? (Đối tượng HS Khá, giỏi) Hs: số ý kiến Gv:Phần trọng tâm là đoạn ? Nếu phải chia nhỏ đoạn thì em chia làm đoạn nhỏ? (Đối tượng HSTB) Hs:5 đoạn nhỏ – tương ứng với lần quẹt diêm cô bé ?Hãy tóm tắt văn (Đối tượng HSTB) Đêm giao thừa giá buốt, em bé bán diêm mồ côi mẹ, đầu trần, chân đất đêm tối Em không dám nhà, sợ bố mắng vì ngày không ván que diêm nào Các ngôi nhà sáng đèn và sực nức mùi ngỗng quay Em ngồi nép góc tường lãnh lẽo trời lạnh đôi tay cứng đờ, em lấy diêm quẹt để sưởi cho đỡ rét Que diêm quẹt lên em tưởng mình ngồi trước lò sưởi Em quẹt que thứ bàn ăn ngỗng quay Cây thông nô en xuất sau lửa que diêm thứ Và người bà đã sau que diêm thứ tư Rồi em que diêm tất que diêm bao để giữ bà lại Cuối cùng linh hồn em theo bà bay lên trời Hôm mồng tết, người ta phát xác chết em bé có đôi má hồng và đôi môi mỉm cười trời tuyết lạnh ? Truyện sử dụng phương thức biểu đạt nào?Phương thức nào là chính? (Đối tượng HSTB) Hs: - Phương thức biểu đạt: tự sự, miêu tả, biểu cảm ? Trong truyện ngắn này có độc đáo hình thức kể chuyện? Em hãy độc đáo đó? (Đối tượng HS khá) Hs: hình thức kể chuyện xen kẽ các yếu tố thực và huyền ảo ? Vậy theo em nào xuất yếu tố thực? Khi nào xuất yếu tố huỳên ảo? (Đối tượng HSTB) Hs: - thực kể, tả, biểu cảm sống thật hàng ngày cô bé Huyền ảo : - kể, tả, biểu cảm mộng tưởng cô bé bán diêm đêm giao thừa ? Em thấy hai yếu tố này tách rời hay đan xen? Lấy ví dụ chứng minh? (Đối tượng HS Khá, giỏi) Hs: đan xen - lần (19) Điều chỉnh, bổ sung giáo án ………………… ……………………………………………………………………………………… 3.3 HOẠT ĐỘNG 3: CỦNG CỐ, LUYỆN TẬP * Mục tiêu: - Học sinh vận dụng kiến thức để làm bài tập thực hành * Thời gian: 7- 10 phút * Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm * Kỹ thuật: Động não, đồ tư Hoạt động thầy và trò Chuẩn KTKN cần đạt GVHD: HS SD máy tính bảng Truyện ngắn An-đéc-xen lại Tại truyện ngắn An-đéc-xen lại gọi là truyện cổ tích An-đéc-xen: gọi là truyện cổ tích An-đéc-xen? Cách viết giống truyện cổ tích người bà nắm tay cháu bay lên là giải thoát, là niềm hạnh phúc thường gặp cổ tích HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG, Ở RỘNG * Mục tiêu: - Học sinh vận dụng kiến thức để làm bài tập vận dụng, liên hệ thực tiễn - Định hướng phát triển lực tự học, hợp tác * Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, giao việc * Kỹ thuật: Động não, hợp tác * Thời gian: phút Hoạt động thầy và trò Chuẩn KTKN cần đạt GV hướng dẫn HS viết đoạn văn Kĩ quan sát nhận xét, thuyết trình phát biểu cảm nghĩ Viết đoạn văn ngắn phát biểu cảm nghị em “Cô bé bán diêm” nói chung và đoạn kết truyện nói riêng: 3.5 Hướng dẫn nhà (3’) - Tập tóm tắt văn - Học bài : Nắm tác giả, tác phẩm, phân tích phần văn bản, Soạn tiếp tiết PHIẾU HỌC TẬP ? Theo dõi phần văn thứ và cho biết, gia cảnh cô bé bán diêm có gì đặc biệt? - Gia cảnh cô bé: ? Qua chi tiết ấy, em hiểu gì sống cô bé? ? Cô bé bán diêm thời gian nào? Thời điểm này có gì đặc biệt? - Thời gian: - Không gian: ? Cô bé đầu trần, chân đất, mặc không đủ ấm, không dám nhà vì sao? (20) ? Em hãy so sánh khung cảnh đêm giao thừa cảnh nhà và cảnh ngoài trời em bé bán diêm? Trong nhà Cô bé bán diêm ? Để làm bật hình ảnh đáng thương cô bé bán diêm, tác giả đã sử dụng? ? Cô bé bán diêm định quẹt diêm nào? Mục đích hành động là gì? ? Cô bé đã quẹt diêm lần? ?Lần quẹt diêm thứ nhất, cô bé mộng tưởng gì?Qua đó, em thấy mơ ước gì cô bé? Hiện thực gì trở que diêm tắt? ? Lần 2, cô bé thấy gì? Qua đó, ta hiểu mong ước gì cô bé?? Que diêm tắt, mộng tưởng tươi đẹp thay hình ảnh gì? Hiện thực khắc sâu thêm thân phận cô bé nào? ? Tại lần thứ 3, cô bé lại thấy cây thông Noel? Điều đó cho thấy khao khát gì cô bé? Nhưng thực tế lại nào? ? Lần thứ 4, quẹt diêm cô bé đã nhìn thấy điều gì? Tại em lại nhìn thấy người bà đã mình? Khi nhìn thấy bà nội về, cô bé đã mong ước điều gì? Theo em, cô bé lại cầu mong vậy? ? Tại cô bé dành que diêm cho mơ ước lò sưởi, bàn ăn, cây thông noel mà lại dành tất để mơ bà nội? (21) Ngày soạn: 30/9/2021 Văn CÔ BÉ BÁN DIÊM ( TIẾT 2) (Trích Cô bé bán diêm) -An-đéc-xenI MỤC TIÊU CẦN ĐẠT (như tiết 17) II CHUẨN BỊ: tiết 17 III PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT tiết 17 IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp (1’) Ngày giảng Lớp Sĩ số 8A 34 8B 33 8C 31 Tiết 20 HS vắng Kiểm tra bài cũ (5’) ? Tóm tắt văn “ Cô bé bán diêm” ? Hình ảnh em bé bán diêm lên ntn đêm giao thừa? Gợi ý đáp án: - Tóm tắt nội dung theo việc chính khoảng 10 dòng - Cô bé bán diêm lên đêm giao thừa là cô bé có h/cảnh đáng thương, cay đắng: đói nghèo, đau khổ, bất hạnh, thiếu tình yêu thương Bài 3.1 HOẠT ĐỘNG : KHỞI ĐỘNG * Mục tiêu: Tạo tâm và định hướng chú ý * Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình * Kĩ thuật: Động não * Thời gian: phút Hoạt động thầy và trò Chuẩn KTKN cần đạt * GV chiếu video phim hoạt hình cô bé Hình thành kĩ q/sát nhận xét, bán diêm thuyết trình Yêu cầu HS nêu cảm nhận đoạn phim - HS xem phim, nêu cảm nhận vừa xem - HS trình bày, dẫn vào bài 3.2 HOẠT ĐỘNG : HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hoàn cảnh của, hiểu mộng tưởng cô bé bán diêm - Thời gian : 25 phút - Mục tiêu : Hs hiểu và phân tích hoàn cảnh, hiểu mộng tưởng cô bé bán diêm - Phương pháp : thuyết trình, đàm thoại, phân tích, bình giảng - Kĩ thuật : động não, tranh luận * GV: Cho HS tìm hiểu kiểu bổ dọc văn Phân tích - Ngay từ đầu tác phẩm, cô bé đã xuất a Hình ảnh cô bé bán diêm khung cảnh đặc biệt: Thiên nhiên dội( gió rét, đêm giao thừa (22) tuyết rơi) ? Cô bé xuất thời điểm nào? Thời điểm tác động nào đến người? (Đối tượng HSTB) - Đêm giao thừa -> nghĩ đến gia đình xum họp, đầm ấm,con người tràn đầy hạnh phúc ?Gia cảnh cô bé nào? (Đối tượng HSTB) - Mẹ chết, bà nội mất, sống với bố cảnh nghèo nàn -> hoàn cảnh cô đơn, đói rét, bị bố đánh-> phải bán diêm kiếm sống ? Để tô đậm nỗi khổ cực cô bé, tác giả đã sử dụng thủ pháp nghệ thuật nào? Hiệu thủ pháp này? (Đối tượng HS khá) - Thủ pháp đối lập, tương phản: + Trời tối và rét >< đầu trần, chân đất + Phố sực nức mùi ngỗng quay >< bụng đói + Khi bà còn sống, ngôi nhà xinh xắn >< sống xó tối tăm + Khi bà còn sống, yêu thương >< suốt ngày bị mắng chửi => Giúp người đọc hình dung rõ nỗi bất hạnh cô bé: Không khốn khổ vật chất mà còn thiếu thốn tinh thần => Tác giả sử dụng các h/ả tương phản làm bật tình cảnh tội nghiệp em bé Em đã rét đã khổ có lẽ càng rét và khổ thấy nhà rực ánh đèn Em đã đói , có lẽ càng đói ngửi thấy múi ngỗng quay sực nức GV khái quát nội dung ghi bảng: *GV: Chỉ vài nét miêu tả, tác giả đã tái đất nước Đan Mạch kỷ 19 đêm giao thừa và hình ảnh khốn khổ cô bé bán diêm Gv tích hợp GD đạo đức : cảm thông và chia sẻ - Hoàn cảnh sống: nghèo khổ, cô đơn, bất hạnh, đáng thương Trong đêm giao thừa giá lạnh, cô bé bán diêm nhỏ nhoi, cô đơn, đói rét, không đoái hoài - tình cảnh khốn khổ và đáng thương HS theo dõi đoạn ? Không bán diêm, cô bé đã làm gì? b Những mộng tưởng cô - Tìm xó tường ngồi vì sợ bị cha đánh bé bán diêm ?Tổ ấm gia đình là nơi ta khao khát trở cô bé lại hoảng sợ? (Đối tượng HSTB) - đó không có tình thương, có đòn roi ? Ngồi đó, cô bé thèm khát điều gì? Vì sao? (Đối tượng HSTB) H: Lí giải DK: Được quẹt que diêm-> vì rét + có diêm tay (23) ?) Từ thèm khát tới hành động quẹt diêm liên tiếp Cô bé đã quẹt diêm lần? Số lượng que diêm lần nào? (Đối tượng HS khá) H: Tìm chi tiết DK: - Quẹt lần: - lần đầu : lần que Lần cuối : bao *Tích hợp kĩ sống - Tư sáng tạo: phân tích, bình luận vẻ đẹp giản dị, nét tinh tế tranh đối lập và mộng tưởng truyện Cô bé bán diêm - GV : Câu chuyện phát triển có đan xen thực tế và ảo mộng giống hệt câu chuyện cổ tích Khi ánh lửa que diêm sáng bùng lên thì giới tưởng tượng mơ ước xuất Nhưng vài tích tắc , ánh lửa trên đầu que diêm tắt thì em bé lại trở với cảnh thực Cảnh thực thì có cảnh ảo thì biến hóa lần phù hợp với ước mơ cháy bỏng em bé ? lần quẹt diêm là lần mộng tưởng Đó là mộng tưởng gì? Nhận xét em mộng tưởng đó? (Đối tượng HSTB) - Lần 1: Ngồi trước lò sưởi rực hồng -> sưởi ấm - Lần 2: Bàn ăn, đồ quý, ngỗng quay -> ăn ngon - Lần 3: Cây thông Nô - en ,ngọn nến, vì -> niềm vui - Lần 4: Bà nội -> chở che, yêu thương - Lần 5: Bà bay lên trời -> thoát khỏi trần gian Hợp lý Giản dị, chính đáng ? mộng tưởng đầu bị thực tế xoá nhoà mộng tưởng 3, điều kỳ diệu gì đã diễn ra? (Đối tượng HSTB) - Cô bé cố vươn lên ( nến biến thành vì sao) -> khơi nguồn cho hình ảnh bà xuất ? Mộng tưởng cô bé có ý nghĩa gì ? (Đối tượng HS khá) - Cuộc sống trên trần gian là buồn đau, đói rét với người nghèo - Chỉ có cái chết giải thoát họ, đem đến cho họ hạnh phúc vĩnh -> hoàn toàn là mộng tưởng *GV: An - đéc – xen đã tạo nên điều kỳ diệu từ thực tế đắng cay, đem đến cho người gì tốt đẹp -> lần quẹt diêm là lần thực và ảo ảnh - Thực tế: Em bé bị đói, rét, cô đơn - Mộng tưởng: Mơ ước sống gia đình đầy đủ, no ấm và sống tình yêu thương (24) xen kẽ, nối tiếp, hiện, biến gợi lên hình ảnh cô bé đẹp hồn nhiên, đáng thương bay trời thiên thần -> Câu chuyện cảm động đau thương nhẹ nhàng, đầy chất thơ ? Sau lần diêm tắt, t.tại nào trở với cô bé? (Đối tượng HSTB) - Trách nhiệm bán diêm - Bức tường, phố vắng, tuyết phủ, gió bấc, ng` lãnh đạm - Những ngôi trên trời - ảo ảnh rực sáng biến ? Em suy nhĩ nào thực này? (Đối tượng HSTB) > Đau khổ, phũ phàng ? Để làm bật mộng tưởng và thực tại, nhà văn đã dùng nghệ thuật gì ? (Đối tượng HSTB) ? Qua PT', em cảm nhận nào mộng tưởng và thực cô bé bán diêm? (Đối tượng HSTB) - Tương phản, đối lập, mộng tưởng đan xen thực tế Điều chỉnh, bổ sung giáo án ………………………………………………………… ………………………………………………………… Thực tế phũ phàng và mộng tưởng đẹp thể khát khao cháy bỏng, mong ước chân thành, chính đáng cô bé sống tốt đẹp hạnh phúc 3.3 HOẠT ĐỘNG : CỦNG CỐ, LUYỆN TẬP * Mục tiêu: - Học sinh vận dụng kiến thức để làm bài tập thực hành * Thời gian: 7- 10 phút * Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm * Kỹ thuật: Động não, đồ tư Hoạt động thầy và trò Chuẩn KTKN cần đạt Nêu cảm nhận em hoàn cảnh HS trả lời cô bé bán diêm HOẠT ĐỘNG 5: VẬN DỤNG, MỞ RỘNG * Mục tiêu: - Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tòi mở rộng kiến thức - Định hướng phát triển lực tự học, sáng tạo * Phương pháp: Dự án * Kỹ thuật: Giao việc * Thời gian: phút (25) Hoạt động thầy và trò Chuẩn KTKN cần đạt HS tìm đọc thêm các tác phẩm khác Hs tự tìm hiểu Andecxen Hướng dẫn nhà ( 3’) - Học thuộc ghi nhớ, Đọc diễn cảm đoạn trích PHIẾU HỌC TẬP ? Em có suy nghĩ gì câu văn “ hai bà cháu bay lên cao, cao mãi, chẳng còn đói rét, đau buồn nào đe dọa họ nữa”? Giải thoát bất hạnh ? Nghệ thuật đặc sắc nào đã sử dụng đây? Tác dụng? -Nghệ thuật: Tương phản, đối lập ? Tại lần quẹt diêm cô bé lại có ảo mộng đó? Các mộng tưởng cô bé diễn có hợp lí không? ? Câu chuyện kết thúc nào? ?Em có suy nghĩ gì số phận người nghèo khổ qua lời bàn tán: “ Mọi người bảo nhau: “Chắc nó muốn sưởi cho ấm!”? ? Cô bé chết đáng thương, tác giả miêu tả em là “một em gái có đôi má hồng và đôi môi mỉm cười”, “cảnh huy hoàng lúc hai bà cháu bay lên trời để đón lấy niềm vui đầu năm”? ? Qua câu chuyện, An-đéc-xen muốn gửi tới chúng ta thông điệp gì (26)