1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

van 8 tuan 5

8 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

@ Nhấn mạnh Chất lượng của một bản tóm tắt tác phẩm tự sự thường thể hiện ở các tiêu chuẩn sau: - Bảo đảm tính khách quan: trung thành với văn bản được tóm tắt, không thêm bớt vào các ch[r]

(1)TUẦN NS: 16/9/2012 ND: 18/9/2012 Tiết 17 Tiếng Việt TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp Học sinh: - Hiểu rõ nào là từ ngữ địa phương, nào là biệt ngữ xã hội - Nắm hoàn cảnh sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội văn B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC KĨ NĂNG: 1.Kiến thức: -Khái niệm từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội -Tác dụng việc sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội văn 2.Kĩ năng: -Nhận biết, hiểu nghĩa số từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội - Dùng từ ngữ địa phương và biệt ngữ phù hợp với tình giao tiếp 3.Thái độ:-Có ý thức trau dồi sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội C.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: -Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập, chuẩn KT-KN -Bảng phụ, bút viết bảng, các ví dụ 2.Học sinh: -Đọc sách, tìm hiểu bài D.CÁC BƯỚC LÊN LỚP: I.Ổn định lớp: II.Kiểm tra bài cũ: (5’) - Hãy nêu ví dụ cụ thể từ tượng hình và từ tượng sử dụng văn tự Nói rõ tác dụng việc sử dụng lớp từ này văn tự sự, miêu tả ? III.Bài mới: : 1/ Giới thiệu bài (1’) @ Cho HS nêu ví dụ cách gọi ba, mẹ để dẫn dắt sang bài 2/Tiến trình tổ chức các hoạt dộng HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm từ ngữ địa phương (8’) @ Cho HS quan sát các từ ngữ in đậm các đoạn văn thơ SGK/56 @ Giải thích cho HS hiểu nào là từ ngữ toàn dân : lớp từ ngữ văn hoá, chuẩn mực, sử dụng rộng rãi (trong tác phẩm văn học, giấy tờ hành chính, ) nước @ Hướng dẫn trả lời câu hỏi sgk @ Thế nào là từ ngữ địa phương? @Tìm VD từ ngữ địa phương Quảng Nam (hoặc miền Trung) Hoạt động 2:Tìm hiểu khái niệm biệt ngữ xã hội (8’) @ Hãy quan sát các ví dụ sau và trả lời câu hỏi! (đèn chiếu –Bảng phụ) “Nhưng đời nào mợ cháu về” @ Tại đoạn văn này, có chỗ tác giả dùng từ mẹ có chỗ lại dùng từ mợ? @ Trước Cách mạng tháng Tám I945, tầng lớp xã hội nào nước ta, mẹ gọi mợ, cha gọi cậu ? “Chán quá, hôm mình phải nhận ngỗng cho bài tập làm văn Trúng tủ, HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ ND KIẾN THỨC I.Từ ngữ địa phương: @ Quan sát @ Lắng nghe và phát biểu theo yêu cầu GV - bắp, bẹ: là từ ngữ địa phương - ngô : là từ ngữ toàn dân @ Đọc mục Ghi nhớ/56 @Suy nghĩ trả lời: -Ngó nhìn, -chi,  gì, thế… Từ ngữ địa phương là từ ngữ sử dụng (hoặc số) địa phương định * Ghi nhớ II.Biệt ngữ xã @Thảo luận theo các câu hội: hỏi @ Mẹ và mợ là hai từ đồng nghĩa Ở xã hội ta -Biệt ngữ xã hội trước Cách mạng tháng dùng Tám, tầng lớp trung lớp xã lưu, thượng lựu, gọi hội định mẹ là mợ, cha gọi là  Ghi nhớ cậu @ Các từ ngữ ngỗng, (2) nghiễm nhiên đạt điểm cao lớp” @ Các từ ngữ ngỗng, trúng tủ có nghĩa là gì ? Tầng lớp xã hội nào thường dùng các từ ngữ này ? @ Thế nào là biệt ngữ xã hội? Hoạt động 3:Sử dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội (10) @ Thử nêu các biệt ngữ xã hội học sinh tầng lớp xã hội mà em biết ? @ Hướng dẫn thảo luận nhóm : 1.Tại không nên lạm dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội ? 2.Tại các đoạn văn, thơ sau đây, tác giả dùng số từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội ( – Ví dụ a và b, sgk/58) trúng tủ có nghĩa là: số (điểm), trúng vấn đề đã học ( đoán mò ) @ Trả lời @ Nêu các từ ngữ biệt ngữ xã hội mà mình biết @ Thảo luận và trả lời: 1.Lời nói khó hiểu nhiều người 2.Một số tác giả sử dụng từ địa phương, biệt ngữ xã hội nhằm mục đích tu từ Để người đọc cảm nhận sắc thái địa phương tầng lớp xã hội người phát ngôn III Sử dụng từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội: -Tránh lạm dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội (cần sử dụng từ ngữ toàn dân có nghĩa tương đương cần thiết ) Hoạt động : Hướng dẫn luyện tập (10’) Thảo luận làm bài tập IV.Luyện tập: Tại lớp làm bài tập 1,2,3/58-59 Bài 1: 1/ Về nhà bài tập 4,5/59 Bài 2: Mèvừng Bài 4*:Qua sách vở, báo chí qua người Bài 3: Tộ  cái tô lớn có hiểu biết để sưu tầm a) (+) b) (-) c) (-) 2/ Trẫm, khanh Bài 5: Đọc kĩ bài các bạn, chú ý d) ( -) e) (-)  tầng lớp vua lỗi chính tả ảnh hưởng cách Của cách phát g) (-) chúa âm địa phương Hoạt động 5: Củng cố- Dặn dò (3’) @ Cho HS đọc lại ghi nhớ @ Chốt lại vấn đề và yêu cầu HS cho ví dụ Yêu cầu HS: - Nắm vững cách sử dụng từ ngữ điạ phương và từ toàn dân nói và viết - Học bài, làm bài tập - Chuẩn bị bài mới: Tóm tắt văn tự BỔ SUNG – RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… (3) TUẦN Tiết 18 NS: 16/9/2012 Tập làm văn ND: 18/9/2012 TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp Học sinh: Biết cách tóm tắt văn tự B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC KĨ NĂNG: Kiến thức: Các yêu cầu việc tóm tắt văn tự 2.Kĩ năng: - Đọc – hiểu, nắm toàn cốt truyện văn tự -Phân biệt khác tóm tắt khái quát và tóm tắt chi tiết - Tóm tắt văn tự phù hợp với nhu cầu sử dụng 3.Thái độ: Có ý thức rèn luyện kĩ tóm tắt C.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: -Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập, chuẩn KT-KN -Bảng phụ, các ví dụ 2.Học sinh: -Đọc sách, tìm hiểu bài D.CÁC BƯỚC LÊN LỚP: I.Ổn định lớp: II.Kiểm tra bài cũ: (5’) 1.Người ta thường liên kết đoạn phương tiện nào ? 2.Thử cho ví dụ liên kết đoạn từ ngữ có tác dụng liên kết III.Bài mới: 1/Giới thiệu bài @ Dẫn dắt sang bài theo nhiều cách khác phải vào nội dung bài 2/Tiến trình các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Hoạt động 1: Hướng dẫn đọc và tìm hiểu nào là tóm tắt văn tự sự? (15’) @ Khi nào người ta cần tóm tắt vbản tự sự? @ Cho HS đọc văn tóm tắt sgk và hướng dẫn thảo luận trả lời các câu hỏi @ Văn tóm tắt trên kể lại nội dung văn nào? Dựa vào đâu mà em nhận điều đó? Văn tóm tắt trên có nêu nội dung chính văn không? @ Văn tóm tắt trên có gì khác so với văn gốc (về độ dài, lời văn, số lượng nhân vật, việc ) ? @ Từ việc tìm hiểu trên, hãy cho biết các yêu cầu văn tóm tắt, nào là tóm tắt văn tự sự? @ Nhấn mạnh Chất lượng tóm tắt tác phẩm tự thường thể các tiêu chuẩn sau: - Bảo đảm tính khách quan: trung thành với văn tóm tắt, không thêm bớt vào các chi tiết, việc không có tác phẩm, không chen vào tóm tắt các ý kiến bình luận, khen chê cá nhân người tóm tắt, - Bảo đảm tính hoàn chỉnh : dù các mức độ khác nhau, tóm tắt phải giúp người đọc hình dung toàn câu chuyện (mở HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ ND KIẾN THỨC I.Thế nào là tóm @ Thảo luận để rút kết tắt văn tự luận: Khi cần ghi lại sự? cách trung thành, chính xác nội dung chính văn tự nào đó để người chưa đọc nắm văn tự @ Đọc @ Dựa vào các nhân vật, việc và chi tiết tiêu -Dùng lời văn biểu đã nêu mình trình bày tóm tắt Văn tóm tắt cách ngắn đã nêu nội gọn nội dung dung chính văn chính v/bản @ Độ dài văn đó tóm tắt ngắn nhiều -Văn tóm tắt độ đài tác phẩm cần phản ánh tóm tắt Số lượng nhân trung thành nội vật và việc dung văn tóm tắt ít tác tóm tắt phẩm Vì lựa chọn các nhân vật chính và việc quan trọng Văn tóm tắt là (4) đâu, phát triển, kết thúc) - Bảo đảm tình cân đối : số dòng tóm tắt dành cho các việc chính, nhân vật chính, các chi tiết tiêu biểu và các chương, mục, phần, cách phù hợp lời người viết tóm tắt @ Suy nghĩ trả lời dựa trên phần ghi nhớ @ Ghi nhớ Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu cách thức tóm tắt văn tự sự.(12’) @ Cho HS đọc SGK và giải thích nhiệm vụ và yêu cầu bước GV có thể bổ sung thêm @ Có bước: - Đọc kĩ tác phẩm -Lựa chọn các nhân vật quan trọng, việc tiêu biểu - Sắp xếp các nội dung @ Trong bốn bước trên, bước nào là quan theo trật tự hợp lí trọng nhất? Vì ? - Viết tóm tắt @ Cho HS đọc phần ghi nhớ lời văn mình @ Suy nghĩ trả lời @ Đọc phần ghi nhớ Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập (10’) @ Suy nghĩ và lựa chọn câu trả lời đúng @ Thảo luận và trả lời: b các câu sau: Tóm tắt văn là: a) Ghi lại đầy đủ chi tiết văn tự b) Ghi lại cách ngắn gọn, trung thành nội dung chính văn tự @ Thực theo yêu c) Kể lại cách sáng tạo nội dung cầu giáo viên văn tự d) Phân tích nội dung, ý nghiã và giá trị văn tự @ Hướng dẫn làm bài tập sgk Hoạt động 5: Củng cố Dặn dò (3’) Yêu cầu HS: - Đọc lại ghi nhớ - Nắm vững khái niệm và yêu cầu văn tóm tắt - Các cách thức tóm tắt văn - Luyện tập tóm tắt câu chuyện cổ tích, đoạn truyện đại - Chuẩn bị bài : Chuẩn bị bài luyện tập tóm tắt văn tự II Cách thức tóm tắt văn tự sự: -Đọc và hiểu đúng chủ đề v/bản -Xác định n/dung chính cần tóm tắt -Sắp xếp các n/dung theo trình tự hợp lí -Viết văn tóm tắt Ghi nhớ: sgk III Luyện tập: .BỔ SUNG – RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………… (5) TUẦN NS: 16/9/2012 NS: 22/9/2012 Tiết 19 Tập làm văn LUYỆN TẬP TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp Học sinh: Luyện tập kĩ tóm tắt văn tự B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC KĨ NĂNG: Kiến thức: Các yêu cầu việc tóm tắt văn tự 2.Kĩ năng: - Đọc – hiểu, nắm toàn cốt truyện văn tự -Phân biệt khác tóm tắt khái quát và tóm tắt chi tiết - Tóm tắt văn tự phù hợp với nhu cầu sử dụng 3.Thái độ: Có ý thức rèn luyện kĩ tóm tắt C.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: -Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập, chuẩn KT-KN -Bảng phụ, các ví dụ 2.Học sinh: -Đọc sách, tìm hiểu bài D.CÁC BƯỚC LÊN LỚP: I.Ổn định lớp: II.Kiểm tra bài cũ: Thế nào là tóm tắt văn tự ? Hãy nêu cách thức tiến hành tóm tắt văn tự Hãy nêu ý nghĩa, tác dụng việc tóm tắt văn tự ? III.Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: 2/Tiến trình các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Hoạt động1: Tìm hiểu yêu cầu tóm tắt văn tự (5’) -Nhắc lại yêu cầu tóm tắt văn tự Hoạt động 2: Luyện tập ( 30’) @Đọc bài tập 1: @ Bản liệt kê (về văn tóm tắt truyện ngắn Lão Hạc) đã nêu việc tiêu biểu và các nhân vật quan trọng truyện Lão Hạc chưa ? Nếu phải bổ sung thì em nêu thêm gì ? Hãy xếp các việc đã nêu trên theo thứ tự hợp lí ? @ Cho lớp xếp lại theo thứ tự hợp lí trước luyện viết tóm tắt (Bảng phụ) @ Cho HS viết văn tóm tắt theo thứ tự đã xếp lại @ Cho HS chấm xem bài và góp ý sửa chữa @ Gọi vài HS đọc tóm tắt lớp nhận xét @ Giúp HS chỉnh sửa lại lỗi HĐ CỦA TRÒ @ Dựa vào bài học Tiết 13 để trả lời @ Thảo luận thực xếp @Thực hành Viết tóm tắt @ Trao đổi bài ND KIẾN THỨC I Yêu cầu tóm tắt văn tự sự: -Xác định các việc tiêu biểu, nhân vật và chi tiết quan trọng - Sắp xếp các chi tiết việc theo trình tự hợp lí -Viết tóm tắt -Thấy vai trò các yếu tố m/tả và biểu cảm và vbản tóm tắt II Luyện tập: 1/ Thứ tự có thể xếp lại sau : b) Lão Hạc có người trai, mảnh vườn và chó vàng a) Con trai lão phu đồn điền cao su, lão còn lại ''cậu Vàng'' g) Cuộc sống ngày khó khăn, lão kiếm gì ăn và bị ốm trận khủng khiếp d) Vì muốn giữ lại mảnh vườn cho con, lão phải bán chó c) Lão mang tiền dành dụm gửi ông giáo và nhờ ông giáo trông coi mảnh vườn e) Một hôm lão xin Binh Từ ít bả chó i) Ông giáo buồn nghe Binh Từ kể chuyện (6) cần thiết để có văn tóm tắt tương đối hoàn chỉnh @ Cho HS thảm khảo vbản tóm tắt truyện "Lão Hạc " SGV/56 @ Cho Hs đọc và làm bài tập -Xác định việc chính? -nhân vật chính? @ Thực h) Lão nhiên chết - cái theo yêu cầu dội GV k) Cả làng không hiểu vì lão chết, trừ Binh Tư và ông giáo 2/Sự việc tiêu biểu và các nhân vật quan Thảo luận trọng đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” nhóm và -Cai lệ và người nhà lí trưởng sầm sạp vào trình bày nhà chị Dậu đòi thuế -Chị Dậu van xin -Cai lệ không nghe chửi, đánh chị Dậu, xông vào trói anh Dậu -Chị Dậu đánh với cai lệ và người nhà Lí trưởng @ Tôi học và Trong lòng mẹ là hai tác phẩm tự giàu chất thơ, ít việc (truyện ngắn trữ tình), các tác giả chủ yếu tập trung miêu tả cảm giác và nội tâm nhân vật nên khó tóm tắt Hoạt động 6: Củng cố @ Có ý kiến cho các tác phẩm Tôi học Thanh Tịnh và Trong lòng mẹ Nguyên Hồng khó tóm tắt Em thấy có đúng không ? Nếu thấy khó thì hãy giải thích vì khó tóm tắt? Hoạt động 7: Dặn dò Yêu cầu HS: - Học bài, làm bài tập - Xem lại toàn kiến thức văn tự D.BỔ SUNG – RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………… (7) TUẦN 5: Tiết 20 NS: 23/9/2012 Tập làm văn ND: 24/9/2012 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 01 A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Nêu bật ưu khuyết điểm học sinh việc xây dựng đoạn văn và tổ chức bài văn B.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Chấm bài, thống kê, lỗi tiêu biểu 2.Học sinh: Xem lại kiến thức , dàn ý chung C.CÁC BƯỚC LÊN LỚP: I.Ổn định lớp: II.Kiểm tra bài cũ: III.Bài mới: Hoạt động 1: (5’) Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu đề bài @ Chép lại đề bài lên bảng @ Em hãy cho biết đối tượng, mục đích, nội dung, hình thức cần đạt đề bài trên? Hoạt động 2: (5’) Hướng dẫn HS nắm yêu cầu chung đề @ Theo em, đề bài này cần xác định nội dung gì? Bố cục sao? @ Chốt theo yêu cầu chung đã soạn giáo án bài viết số 1(Tiết 11, 12) Hoạt động 3: (3’)Nhận xết chung ưu , khuyết điểm bài làm HS 1.Ưu điểm: -Phần lớn HS tỏ nắm phương pháp làm bài văn -HS biết chọn hình ảnh, chi tiết tiêu biểu -Dẫn dắt vào đề tốt -Một vài em bài làm sáng tạo , giàu cảm xúc, nhiều hình ảnh so sánh hay 2.Nhược điểm: -Diễn đạt còn lủng củng, vụng -Mắc nhiều lỗi chính tả -Chưa có bố cục rõ ràng, sa vào kể lung tung dài dòng không tập trung vào việc chính -Bài làm nghèo cảm xúc, ít có so sánh, liên tưởng , tưởng tượng -Phần lớn kết bài chưa hay Hoạt động 4: (12’)Trả bài và H/dẫn HS xây dựng dàn ý A Mở bài: Tạo tình để kể lại kỉ niệm -Có thể từ câu chuyện cha mẹ kể mà em bắt vào giới thiệu kỉ niệm mình -Có thể nhân nhìn lại đồ vật cũ, nhận thư… B Thân bài: Kể lại kỉ niệm ngày đầu học - Gợi nhớ kỉ niệm + Giới thiệu nhân vật, tình xảy câu chuyện đáng nhớ + Thời gian địa điểm -Diễn biến câu chuyện, tình nảy sinh mâu thuẩn -Kết thúc câu chuyện: +Mâu thuẫn giải +Câu chuyện trở thành kỉ niệm đáng nhớ C Kết bài: - Suy nghĩ thân -Bài học … Hoạt động 4: (15’) HS Sửa bài dựa theo lời phê trên các bài kiểm tra -Lỗi chính tả, dùng từ, chấm câu -Lỗi diễn đạt, rèn kĩ sử dụng hình ảnh so sánh, liên tưởng… -Cách tách bố cục, bỏ từ, đoạn không cần thiết -Viết lại kết bài (8) Hoạt động 5: (4’)Tuyên dương bài viết hay, chữ viết đẹp, không sai lỗi chính tả Đọc bài làm tốt HS D.THỐNG KÊ- DẶN DÒ:( 1’) ĐIỂM LỚP SỈ SỐ 8.1 8.3 35 34 - 0-2 3-4 5-6 7-8 - 10 TB Trở lên SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% Về nhà ôn lại cách làm bài văn tự có két hợp miêu tả và biểu cảm Tiếp tục sửa bài rút kinh nghiệm cho bài sau BỔ SUNG- RÚT KINH NGHIỆM: (9)

Ngày đăng: 04/06/2021, 15:34

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w