1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Văn 8 Tuần 7

13 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 66,86 KB

Nội dung

Ngày soạn:7/10/2020 Ngày dạy: Tiết:25 TRỢ TỪ THÁN TỪ I Mục tiêu học: Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Kiến thức: Hiểu trợ từ, thán từ Đặc điểm cách sử dụng trợ từ, thán từ - Kỹ năng: Dùng trợ từ thán từ phù hợp nói viết - Thái độ: Giáo dục ý thức trân trọng vẻ đẹp phong phú Tiếng Việt Năng lực hình thành phát triển cho học sinh: - Năng lực tự học - Năng lực tạo lập văn bảncó sử dụng trợ từ, thán từ II Chuẩn bị - Giáo viên: Sách giáo khoa, sgv - Học sinh: Sách giáo khoa + Chuẩn bị trước nhà III Tổ chức hoạt động dạy học 1.Ổn định 2.Kiểm tra cũ 3.Bài Nội dung học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ1:Hoạt động tìm hiểu thực tiễn Mục tiêu: Dẫn dắt, tạo tâm học tập (giúp HS ý thức nhiệm vụ học tập, hứng thú học mới) HĐ2 Hoạt động hình thành kiến thức : Mục tiêu: Tìm hiểu khái niêm đặc điểm, cách sử dụng trợ từ, thán từ Trợ từ: Tìm hiểu ví dụ - Nó ăn hai bát cơm - Nó ăn hai bát cơm - Nó ăn có hai bát cơm I - Cho HS quan sát so sánh câu VD SGK - Gv ghi lên bảng ? Nội dung câu -> nói nói việc gì? ? Cùng nói việc ý nghóa chúng khác ntn? Vì có khác đó? ? từ “những, có” VD biểu thị thái độ người nói việc? - Gv cho HS VD việc ăn cơm -> Câu 1: Sự khách quan (số lượng) - Câu 2: Thêm từ “ những” có ý nghóa Từ “những, có”  biểu nhấn mạnh thị thái độ nhấn đánh giá việc mạnh, đánh giá ăn bát cơm người nói nhiều, vượt vật, việc nới mức bình đến thường - Câu 3: Thêm ? Vậy từ từ “có” có ý có nghóa ta gọi nhấn mạnh Ghi nhớ: SGK T.69 trợ từ trợ Đánh giá từ gì? việc ăn bác cơm ít, không đạt mức bình thường -> An giải tập Tích hợp KNS - Chính An giải Đặt câu giao tiếp II Thán từ ngày có sử dụng trợ từ tập Tìm hiểu ví dụ  nhấn mạnh, - Này: gây biểu thị thái ý độ (nhấn - A: Biêu thị thái đợ tức - Gv cho HS đọc VD SGK T.70 mạnh) khẳng giận ? Các từ “ này, à, định rõ ràng - Vâng: đáp lại lời vâng” biểu thị điều -> Trình bày ghi người khác cách lễ gì? nhớ phép ? Nhận xét dùng từ “a, vâng, này” cách trả lời câu hỏi SGK T.69 Đặt câu theo yêu cầu ->đọc ví dụ1 Ghi nhớ: SGK T.70 ? Em nhận xét vị trí, cấu tạo chức cú pháp từ “ này, a” đoạn văn trên? ? Từ phân tích BT trên, em hiểu ntn thán từ? GV chốt lại Tích hợp KNS Đặt câu giao tiếp ngày có sử dụng thán từ -> A: Còn biểu thị vui mừng, sung sướng (A! mẹ về) - HS đọc VD SGK T 70 - HS: Chọn câu d) HS: Một từ, đầu câu, đầu đoạn HS: Đọc nhớ Đặt câu theo yêu cầu HĐ3 Hoạt động luyện tập -Mục tiêu: Vận dụng lí thuyết để giải tập làm cho HS khắc sâu kiến thức II Luyện tập: Bài Xác định trợ từ A, c, e, h Bài Giải thích nghóa trợ từ? Bài ? Tìm trợ từ câu sau? Bài ? Hãy giải thích nghóa trợ từ (BT2) HS: Đọc làm HS:Phát biểu ghi - Lấy: Nhấn mạnh mức tối thiểu, không yêu cầu - Nguyên: Chỉ phương diện, măt - Đến: Nhấn mạnh mức độ ngạc nhiên - Cả: Nhấn mạnh mức độ cao (nhiều) - Cứ: Nhấn mạnh sắc thái khẳng định Bài Gạch thán từ: a/ Này, À d/ Chao ơi! e/ Hỡi Bài ? Hãy thán từ? ? Các thán từ sau bộc lộ cảm xúc gì? HS: Đọc BT3 HS: a) này, b) ấy, c) Vâng d) Hỡi ơi, đ) Bài Nghóa thán từ a) Kìa: gợi ý HS: Phát biểu - Ha ha: Vui mừng, phấn Bài Cho hs đứng chỗ giải khởi thích - Ái ái: tiếng bị đau đột ngột b) Than ôi: đau buồn, thương tiếc Bài Đặt câu với năm thán từ khác -Ôi, hơm em học tích cực q! HS lên bảng đặt câu Bài 5: Cho hs đọc yêu cầu - Bài tập em nhà làm - Dạ 4.Hướng dẫn nhà, hoạt động nối tiếp - Củng cố kiến thức học -GV: Hướng dẫn học sinh củng cố học - Hướng dẫn học sinh chuẩn bị mới:Miêu tả BC văn Tự IV Kiểm tra đánh giá học ?Thế từ trợ từ? Cho ví dụ ? Thế thán từ? Cho ví dụ GV đánh giá, tổng kết học V Rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ngày soạn:7/10/2020 Ngày dạy: Tiết 26 MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ *.Kiến thức: Hiểu kết hợp yếu tố kể,tả biểu cảm văn tự * Kĩ năng: sử dụng kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm văn kể chuyện * Thái độ: Thấy vai trò quan trọng việc xây dựng đoạn văn tự kết hợp miêu tả biểu cảm Năng lực hình thành phát triển cho học sinh Năng lực tự học, lực giải vấn đề sáng tạo:- Vận dụng kiến thức yếu tố, biểu cảm văn tự sự, thực hành viết đoạn văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm II Chuẩn bị - Giáo viên:giáo án, SGK, SGV, STK, bảng phụ - Học sinh: SGK, STK, học bài, xem III Tổ chức hoạt động dạy học 1.Ổn định 2.Kiểm tra cũ: Thế tóm tắt văn tự ? 3.Bài Nội dung học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ1 Hoạt động tìm hiểu thực tiễn HĐ2 Hoạt động hình thành kiến thức Mục tiêu:Sự kết hợp yếu tố kể,tả bcảm văn tự I.Sự kết hợp yếu tố kể, tả biểu lộ tình cảm văn -Cho hs đọc ví dụ sgk tự Xét ví dụ: (sgk trang 72) -Yếu tố miêu tả: Tơi thở hồng -Tìm yếu tố tự sự, miêu tả hộc, trán đẫm mồ hôi -Yếu tố biểu cảm: Hay đoạn văn trên? sung sướng -> Các yếu tố đan xen vào -Nếu bỏ hết yếu tố làm cho việc kể chuyện biểu cảm , miêu tả đoạn văn nào? thêm sinh động, sâu sắc ghi nhớ: ( sgk trang 74) -Đọc ví dụ trả lời câu hỏi sgk -Hs trả lời -Hs trả lời -Nêu vai trò yếu tố miêu tả, biểu cảm văn tự sự? HĐ3: Hoạt động luyện tập Mục tiêu: Vận dụng lí thuyết để làm tập, giúp học sinh nắm kĩ học II Luyện tập: Bài tập 1: Tìm đoạn văn tự có -Gv hướng dẫn hs làm sử dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm tập văn học: Tôi học, tức nước vỡ bờ, Lão Hạc Văn “Tôi học”: Sau hồi lớp - Yếu tố miêu tả: Sau hồi hàng; không đi, không đứng, co lên chân, duỗi mạnh đá banh tưởng tượng > làm rõ trạng thái chần chừ học sinh - Yếu tố biểu cảm: vang dội lịng tơi, cảm thấy chơ vơ, vụng lúng túng, run run theo nhịp bước rộn ràng lớp > bày tỏ suy nghĩ -Nhận xét, chấm điểm đứng trước giới lạ Văn “Tắt đèn”: “Người nhà lí trưởng tơi khơng chịu - Yếu tố miêu tả: sấn sổ bước đến, giằng co, kêu khóc om sịm, bị túm tóc lẳng cho cái, ngã nhào, ngồi lên lại nằm xuống, vừa run vừa kêu rên -Làm tập > làm cho thái độ hoạt động chị Dậu liệt - Yếu tố biểu cảm: U khơng Thà ngồi tù chúng tơi khơng chịu > yếu đuối, bất lực anh Dậu bật sức phản kháng suy nghĩ chị Dậu Bài tập 2: Viết đoạn văn kể giây phút em gặp lại người thân Hướng dẫn h/s nhà làm Lắng nghe 4.Hướng dẫn nhà, hoạt động -Hệ thống lại nội dung học -Học làm tập -Chuẩn bị bài: Đánh với cối xay gió IV.Kiểm tra, đánh giá học Tác dụng việc kết hợp yếu tố miêu tả , biểu cảm văn tự sự? GV đánh giá, tổng kết học V Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………… Ngày soạn:8/10/2020 Ngày dạy: Tiết 27- 28 ĐÁNH NHAU VỚI CỐI XAY GIĨ ( tiết ) Xec - van - tet I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ * Kiến thức - Đặc điểm thể loại truyện với nhân vật, kiện, diễn biến truyện qua đoạn trích tác phẩm Đơn Ki-hơ-tê - Ý nghĩa cặp nhân vật bất hủ mà Xéc -van - tét góp vào văn học nhân loại: Đơn Ki-hô-tê Xan-chô Pan-xa * Kỹ năng: - Nắm bắt diễn biến kiện đoạn trích - Chỉ chi tiết tiêu biểu cho tính cách nhân vật (Đôn Ki-hô-tê Xan-chô Pan-xa) miêu tả đoạn trích * Thái độ: - GD ý thức sống đắn, có lý tưởng sống cao đẹp Năng lực hình thành phát triển cho học sinh Năng lực tự học, lực giải vấn đề sáng tạo:Cảm nhận hình tượng cách xây dựng nhân vật đoạn trích II Chuẩn bị - Giáo viên:giáo án, SGK, SGV, STK, - Học sinh: soạn theo hướng dẫn gv III Tổ chức hoạt động dạy học 1.Ổn định 2.Kiểm tra cũ: Cho biết hồn cảnh bé bán diêm? Ý nghĩa lần quẹt que diêm? 3.Bài Nội dung học Hoạt động giáo viên HĐ1 Hoạt động tìm hiểu thực tiễn Giới thiệu mới:Tây Ban Nha đất nước phía Tây Âu, thời đại Phục hưng (thế kỉ XIV - XVI) đất nước sản sinh nhà văn vĩ đại Xéc-vantét(1547 - 1616) với tác phẩm bất hủ - tiểu thuyết Đôn Ki- hô- tê Hoạt động học sinh HS lắng nghe HĐ2 Hoạt động hình thành kiến thức Mục tiêu: Tìm hiểu tác giả, tác phẩm Chỉ chi tiết tiêu biểu cho tính cách nhân vật (Đôn Ki-hô-tê Xan-chô Pan-xa) miêu tả đoạn trích TIẾT1 I Đọc , Tìm hiểu chung 1.Đọc văn ->Đọc văn Hướng dẫn h/s đọc văn bản: lưu ý tên nhân vật, lời đối thoại Gọi h/s đọc văn Tìm hiểu chung a/ Tác giả: - Xen-van-tet (1547 - 1616) nhà văn Tây Ban Nha - Ông binh sĩ, sống âm thầm b Văn bản: - Vị trí: Trích từ chương tiểu thuyết Đôn Ki-hô-tê - Phương thức biểu đạt: Tự sự, miêu tả, biểu cảm > đọc phần giới thiệu tác giả lược trích tác phẩm Đôn Ki-hô-tê -> nhà văn Tây Ban Nha -> trích từ tiểu thuyết Đơn Ki-hơ-tê -> đọc văn Gọi h/s đọc thích (*) trang 78 H: Giới thiệu năm sinh, năm quê hương nhà văn ? Văn có xuất xứ nào? ? Qua văn vừa đọc, xác định phương thức -> tự (kèm miêu tả biểu đạt chính? biểu cảm) ?Xác định bố cục - Bố cục: gồm phần Phần 1: Trước Đơn Kihơ-tê đánh cối xay gió Phần 2: Đơn Ki-hơ-tê xơng trận Phần 3: Sau đánh cối xay gió II Tìm hiểu văn Những việc chủ yếu thể tính cách nhân vật - Nhìn nhận định cối xay gió - Thái độ hành động người - Cách xử người bị đau - Xung quanh chuyện ăn - Chuyện ngủ văn bản? Nêu giới hạn phần? -> gồm phần Phần 1: “Chợt khơng cân sức.” Phần 2: ‘Nói ngã văng xa” Phần 3: “Xan-chô” hết GV cho HS thảo luận phút Tìm việc chủ yếu, qua tính cách lão hiệp sĩ bác giám mã bộc lộ -Thảo luận trình bày -Bổ sung GV chốt lại TIẾT 2.Nhân vật hiệp sĩ Đơn ki- hơ tê -Lời nói: gọi xay gió tên khổng lồ quỷ quái, ác -Suy nghĩ:Khi thấy cối xay gió, lão có suy nghĩ hiệp sĩ -Hành động: Xơng vào đánh với cối xay gió -Kết quả: Thất bại nhanh chóng thê thảm -Thái độ: +Bị đau ko kêu +Thức đêm để nghĩ tới nàng Đuyn-xi-nê-a +Ko ăn sáng nghĩ đến người yêu đủ no =>Cao thượng, dũng cảm, TIẾT ND: Hướng h/s xem hình vẽ SGK, trang 76 ? Theo em nhân vật nào? sao? ? Vậy cịn nhân vật Xan-chơ u cầu vẽ em vẽ nhân vật nào? ? Em có nhận xét hai nhân vật này? Gv chia h/s nhóm thực nhiệm vụ Nhóm 1: ? Nêu xuất thân Đơn Ki-hơ-tê? -> quan sát -> cặp nhân vật bất hủ tác giả xây dựng nên > trình bày nhận xét -> nêu ý kiến lí giải (dựa ngoại hình, phương tiện di chuyển) sống lí tưởng hiệp ? Ngoại hình ơng sĩ sao? Mê truyện kiếm hiệp -> hoang ? Phương tiện nhân vật tưởng, mê muội thành dở sử dụng lại? người ? Trang phục có đặc biệt? Vật dụng mang bên gì? nào? ? Ơng muốn làm gì? có ước muốn đó? ? Nhìn cối xay gió ơng nghĩ làm gì? ? Để thể hiệp sĩ ơng có thái độ đánh cối xay gió? ? Nêu nhận xét em nhân vật 3.Nhân vật Xan-chơ-pan-xa Nhóm 2: Tìm hiểu -Bác nơng dân béo lùn, nhận nhân vật Xan-chô: làm giám mã cho Đơn – ki Nêu xuất thân, hình - Khi nhìn cối xay dáng, phương tiện di gió, đầu óc hồn tồn tỉnh táo chuyển, vật dụng mang -Khi chủ muốn cơng->can theo bên mình? ngăn khơng theo chủ giao tranh Đi theo Đôn Ki-hôtê nhằm mục đích gì? với cối xay -Hơi đau chút rên, quan Chi tiết cho thấy tâm đến nhu cầu vật chất nhân vật tỉnh táo? Có suy nghĩ ngày việc bị thương => Xan – chơ người có đầu óc thực tế, ln ln nhìn Em có nhận xét rõ thật, song trọng nhân vật chăm lo cho cá nhân nên này? ? Tại tác giả lại xây trở nên tầm thường dựng cặp nhân vật tương phản với nhau? ? Muốn hai trở nên -> người béo lùn, cưỡi lừa thấp lè tè -> đối lập -> thảo luận nhóm 7’, cử đại diện lên trình bày > làm bật đặc điểm nhân vật, gây ấn tượng cho người đọc -> bổ sung đặc điểm thân cho -> trình bày ý kiến -> nhận xét cách xây dựng tình hồn thiện họ cần phải nào? ? Em có nhận xét việc sử dụng phương thức biểu đạt tác giả? HĐ3: Mục tiêu: Tìm hiểu nghệ thuật GD ý thức sống đắn, có lý tưởng sống cao đẹp Nghệ thuật -Xây dựng tính cách tương Nêu nét phản  làm rõ đặc nghệ thuật điểm nhân vật - Nghệ thuật hài hước cách kể chuyện miêu tả Tạo tình buồn cười Nêu ý nghĩa văn bản? GV kết luận * Ghi nhớ ->HS trình bày nhận xét Kể câu chuyện thất bại Đôn –ki – hô-tê đánh với cối xay gió, nhà văn chế giễu lí tưởng hiệp sĩ phiêu lưu, hão huyền, phê phán thói thực dụng thiển cận người đời sống xã hội Gọi h/s đọc ghi nhớ Đọc ghi nhớ Tích hợp KNS ? Em rút HS:Tỉnh táo nghĩ học bổ ích chuyện,suy chắn, quan tâm, giúp đỡ cho thân ? người khác… 4.Hướng dẫn nhà, hoạt động tiếp nối -Hướng dẫn học sinh củng cố -Chuẩn bị mới: Tình thái từ IV Kiểm tra, đánh giá học Điều nên học, điều khơng nên học từ nhân vật Đôn –ki-hô-tê? Nêu điểm tốt điểm chưa tốt từ Xan- phô Pan –xa GV đánh giá, tổng kết học V Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………… Ngày 11 tháng 10 năm 2020 Vũ Bạch tuyết ... Tìm hiểu chung 1.Đọc văn ->Đọc văn Hướng dẫn h/s đọc văn bản: lưu ý tên nhân vật, lời đối thoại Gọi h/s đọc văn Tìm hiểu chung a/ Tác giả: - Xen-van-tet (15 47 - 1616) nhà văn Tây Ban Nha - Ông... trích từ tiểu thuyết Đôn Ki-hô-tê -> đọc văn Gọi h/s đọc thích (*) trang 78 H: Giới thiệu năm sinh, năm quê hương nhà văn ? Văn có xuất xứ nào? ? Qua văn vừa đọc, xác định phương thức -> tự (kèm... cảm văn tự sự? GV đánh giá, tổng kết học V Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………… Ngày soạn :8/ 10/2020 Ngày dạy: Tiết 27- 28 ĐÁNH

Ngày đăng: 06/03/2021, 09:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w