@Các yếu tố miêu tả và biểu cảm trên đã khắc sâu vào lòng bạn đọc một lão Hạc khốn khổ về hình dáng bên ngoài và đặc biệt là thể hiện được rất sinh động sự đau đớn, quằn quại về tinh thầ[r]
(1)TUẦN 7: Tiết 25 NS: 30/9/2012 ND: 1/10/2012 Văn học ĐÁNH NHAU VỚI CỐI XAY GIÓ (Trích: Đôn Ki-hô-tê) Xéc-van-tét A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS cảm nhận đúng các hình tượng và cách xây dựng các nhân vật này đoạn trích B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC KĨ NĂNG: 1/Kiến thức: -Đặc điểm thể loại truyện với nhân vật, kiện diễn biến truyện qua đoạn trích -Ý nghĩa cặp nhân vật bất hủ mà Xéc-van-tét đã góp vào văn học nhân loại: Đôn Ki-hô-tê và Xan-chô Pan-xa 2/Kĩ năng: -Nắm bắt diễn biến các kiện đoạn trích -Chỉ chi tiết tiêu bieur cho tính cách nhân vật m/tả đoạn trích 3/Thái độ: Biết rút bài học cho sống thân từ hai nhân vật đoạn trích C.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: -Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập, chuẩn KT-KN -Tài liệu và các truyện Xec-van-tét 2.Học sinh: -Đọc truyện, trả lời câu hỏi Đọc - Hiểu văn -Tìm hiểu thêm nhà văn Xec-van-tét D.CÁC BƯỚC LÊN LỚP: I.Ổn định lớp: II.Kiểm tra bài cũ:(6’) 1.Hãy nêu cảm nghĩ em đọc xong truyện ngắn “ Cô bé bán diêm” 2.Nghệ thuật truyện ngắn này có gì đặc sắc ? III.Bài mới:1 Giới thiệu bài:( 1’) Giới thiệu nhà văn Xéc-van-tét và tiểu thuyết Đôn Ki-hô-tê (ngắn gọn) 2/Tiến trình tổ chức các hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Hoạt động 1:Hướng dẫn đọc và tìm hiểu chung ( 15’) @ Hướng dẫn đọc @ Gọi HS đọc văn @ Hướng dẫn tìm hiểu chú thích -Nêu hiểu biết tác giả? Tác phẩm? -Tóm tắt ngắn gọn tác phẩm -Nêu Vị trí , dại ý đoạn trích? @ Theo em, có thể chia văn thành phần? Xác định ba phần đoạn truyện này theo trật tự diễn biến trước, và sau Đôn Ki-hô-tê đánh với cối xay gió Liệt kê năm việc chủ yếu, qua đó tính cách lão hiệp sĩ và bác giám mã bộc lộ @ Bổ sung và giảng thêm Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu văn HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ @ Lắng nghe @ Đọc @ Suy nghĩ và trả lời @ Dựa vào sgk tóm tắt ngắn gọn đoạn trích -Vị trí : Phần đầu lần thứ @ Động não, thảo luận nhóm @ Phát biểu ý kiến trao đổi đại ý và bố cục văn bản: Đánh với cối xay gió không phải là phần dài Nội dung chính không phải là chuyện đánh nhau, mà là hoạt động hai nhân vật trước và sau giao tranh ND KIẾN THỨC I Tìm hiểu chung: 1.Tác giả: Xéc-van-tét (1547-1616) -Nhà văn Tây Ban Nha 2.Tác phẩm: -Thể loại : tiểu thuyết -Gồm phần: Phần có 52 chương, phần có 74 chương -Bố cục: phần - Phần l: Nhìn thấy và nhận định cối xay gió - Phần 2: Thái độ và hành động người; quan niệm và cách xử người bị đau đớn - Phần 3: Chung quanh chuyện ăn; chuyện ngủ II Tìm hiểu văn bản: @ Thảo luận nhóm-Trả lời: 1.Hiệp sĩ Đôn Ki-hô-tê: (2) @ Hiệp sĩ ĐônKi-hô-tê: (23’) @ Cho HS tìm chi tiết thể cái nhìn lạ lùng Đôn khi- hô-tê cối xay gió @ Qua năm việc ấy, phân tích nét hay và dở tính cách nhân vật Đôn Kihô-tê a) Các chi tiết nào bài chứng tỏ đầu óc lão luôn luôn bị ám ảnh các truyện hiệp sĩ ? b) Các chi tiết nào bài chứng tỏ lão muốn bắt chước các truyện hiệp sĩ ? c) Đôn Ki-hô-tê đó mà trở thành kẻ gàn dở, nực cười ? @ Hãy nêu nhận xét khái quát nhân vật này ? @ Xây dựng nhân vật bắt chước hiệp sĩ, tác giả muốn nói điều gì (phê phán điều gì ?) Tiết 2: Hoạt độnh 2: Tìm hiểu nhân vật Xan-chô Pan-xa (15’) @ Gọi HS đọc lại đoạn văn @ Vẫn qua các việc ấy, chứng minh nhân vật Xan-chô Pan-xa bộc lộ mặt tốt lẫn mặt xấu @ Hãy nêu nhận xét chung nhân vật này ? Hoạt động 3: Phân tích cặp nhân vật tương phản.(15’) @ Đối chiếu Đôn Ki-hô-tê và Xan-chô Pan-xa các mặt: dáng vẻ bên ngoài, nguồn gốc xuất thân, suy nghĩ, hành động, để thấy rõ nhà văn đã xây dựng cặp nhân vật tương phản (Thảo luận) @ Theo em tác dụng nghệ thuật tương phản nào @ Sự tuơng phản mặt Đôn Ki-hô-tê và Xan-chô -Đôn tiểu Ki-hô-tê Pan-xa thuyết Đôn dòng dõi quý tạo Ki-hô-tê Xéc-van-tét tộc, -gầy gò cao - Đầu óc lão mê muội, chẳng còn tỉnh táo - Lão muốn tay tiễu trừ cái giống xấu xa Khát vọng là không tốt đẹp, tiếc đầu óc hoang tưởng làm cho sai lệch đi, trở nên hão huyền - Lão chẳng biết sợ là gì, dũng cảm xông vào giao tranh không cân sức : phẩm chất đáng khen, trở thành nực cười vì đánh với cối xay gió - Lão bị trọng thương mà không rên rỉ ; đáng học tập chứ, đáng tiếc là lão muốn làm theo các hiệp sĩ giang hồ sách ! @ Tóm lại: có ít nhiều khía cạnh tốt đẹp ngốn quá nhiều loại truyện xấu nên Đôn Kihô-tê trở thành nhân vật nực cười, đáng trách mà đáng thương @ HS suy nghĩ trả lời @ Đọc @ Giám mã Xan-chô Pan-xa là bác nông dân béo, lùn, nhận làm giám mã cho Đôn Ki-hô-tê với hi vọng làm thống đốc, cai trị vài hòn đảo - Cưỡi lừa theo chủ, với bầu rượu và hai ngăn đựng đầy đủ thức ăn ngon - Đầu óc bác hoàn toàn tỉnh táo: can ngăn chủ, không theo chủ chủ xông tới giao tranh với cối xay gió (hèn nhát); Hơi đau chút là rên rỉ @ Tóm lại, quan tâm đến nhu cầu vật chất, quá chú trọng chăm lo cho cá nhân mình nên ông ta trở thành tầm thường @ Thảo luận nhóm và trình bày Cặp nhân vật tương phản: Bảng phụ @ Tính chất thiết thực -Xan-chô Pangiám mã nguyên là nông dân xa nguồn gốc phần tô đậm thêm đầu óc nông dân huyền lão hiệp sĩ dòng dõi bác góp hão quý -Cối xay gió: tưởng là tên khổng lồ -Dũng cảm Xông vào đánh với cối xay gió -Bị thương không kêu đau -Không quan tâm đến nhu cầu cá nhân *Có khát vọng và lí tưởng cao đẹp, hoang tưởng, hão huyền, nực cười, đáng trách mà đáng thương 2.Giám mã Pan-xa: Xan-chô -Tỉnh táo nhìn cối xay gió -Can ngăn chủ muốn công, không theo chủ -Hơi đau đã rên rỉ -Quá chú trọng chuyện ăn, ngủ *.Tỉnh táo thực dụng 3.Cặp nhân vật tương phản (3) nên cặp nhân vật bất hủ tộc văn học giới Đôn Kihô-tê thật nực cười có phẩm chất đáng quý; Xan chô Pan-xa có mặt tốt song bộc lộ nhiều điểm đáng chê trách Hoạt động 4: H/dẫn tổng kết (5’) -Nhận xét nghệ thuật đoạn trích -Đoạn trích có ý nghĩa gì? -Cho HS đọc Ghi nhớ Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò (10’) @ Cảm nghĩ em nhân vật Đôn Ki-hô-tê nào? @ Thử phân tích nhân vật @ Nắm vững các đặc điểm nhvật giám mã Xan-chô-Pan xa @ Cần thấy rõ dụng ý việc xây dựng cặp nhân vật tương phản này -Tóm tắt trvăn -Chuẩn bị bài mới: Tình thái từ 3/Nghệ thuật: - Kể -Thảo luận và trả lời chuyện tô đậm tương -Nghệ thuật tương phản phản hình tượng - Phê phán lí tưởng hão huyền, thói nh/vật thực dụng -Giọng điệu phê phán hài @ Ghi nhớ hước 4/Ý nghĩa: Đoạn trích nhằm chế giễu lí tưởng @ Nêu cảm nghĩ hiệp sĩ phiêu lưu, hão huyền, phê phán thói thực dụng thiển cận @ Phân tích @ Phân tích, thực theo gợi ý người đời sống xã hội GV III/ Tổng kết : Ghi nhớ SGK BỔ SUNG – RÚT KINH NGHIỆM: BÀI Tiết 26 Văn học ĐÁNH NHAU VỚI CỐI XAY GIÓ (Trích: Đôn Ki-hô-tê) (4) Xéc-van-tét A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS thấy rõ tài nghệ Xéc-van-tét việc xây dựng cặp nhân vật bất hủ Đôn Ki-hô-tê, Xan-chô Pan-xa tương phản mặt; đánh giá đúng đắn các mặt tốt, mặt xấu hai nhân vật ấy, từ đó rút bài học thực tiễn B.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: -Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập, thiết kế bài giảng -Tài liệu và các truyện Xec-van-tét 2.Học sinh: -Đọc truyện, trả lời câu hỏi Đọc - Hiểu văn -Tìm hiểu thêm nhà văn Xec-van-tét C.CÁC BƯỚC LÊN LỚP: I.Ổn định lớp: II.Kiểm tra bài cũ: Nhân vật Đôn Ki-hô-tê có mặt nào tốt và mặt nào chưa tốt? Qua hành động đánh với cối xay gió Đôn Ki-hô-tê nhà văn muốn nói điều gì? III.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Hoạt động 1: Giới thiệu bài @ Dẫn dắt từ tiết trước sang Hoạt độnh 1: Tìm hiểu nhân vật Xan-chô Pan-xa @ Gọi HS đọc lại đoạn văn @ Vẫn qua các việc ấy, chứng minh nhân vật Xan-chô Pan-xa bộc lộ mặt tốt lẫn mặt xấu HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ @ Ghi nhớ @ Đọc @ Giám mã Xan-chô Pan-xa là bác nông dân béo, lùn, nhận làm giám mã cho Đôn Ki-hô-tê với hi vọng làm thống đốc, cai trị vài hòn đảo - Cưỡi lừa theo chủ, với bầu rượu và hai ngăn đựng đầy đủ thức ăn ngon - Đầu óc bác hoàn toàn tỉnh táo: can ngăn chủ, không theo chủ chủ xông tới giao tranh với cối xay gió (hèn nhát); Hơi đau chút là rên rỉ @ Tóm lại, quan tâm đến nhu cầu vật chất, quá chú trọng chăm lo cho cá nhân mình nên ông ta trở thành tầm thường Hoạt động 2: Phân tích cặp nhân vật tương phản @ Đối chiếu Đôn Ki-hô-tê và Xan-chô @ Cặp nhân vật tương phản Pan-xa các mặt: dáng vẻ bên ngoài, GHI BẢNG (Ghi đề mục tiết 25) 2.Giám Xan-chô xa: mã Pan- Quan tâm đến nhu cầu vật chất bác quá chú trọng chăm lo cho cá nhân mình nên ông ta trở thành tầm thường (5) nguồn gốc xuất thân, suy nghĩ, hành -Đôn đểKi-hô-tê động, thấy rõ -Xan-chô nhà văn Panđã xây dòng dõi quý xa tương nguồnphản gốc dựng cặp nhân vật tộc, nông dân -béo lùn, ngồi -gầy gò cao trên lưng lừa lênh khênh, nên càng lùn cưỡi trên lưng tịt ngựa còm, nên càng cao thêm -có ước muốn -có khát vọng tầm thường cao cả, mong nghĩ đến giúp ích cho cá nhân mình đời em tác dụng -tỉnh thiết @ Theo củatáo, nghệ thuật -mêphản muội, hão ththực ,hèn tương ế nào ? nhát huyền, dũng @ cảm Sự tuơng phản mặt Đôn Ki-hô-tê và Xan-chô Pan-xa tiểu thuyết Đôn Ki-hô-tê Xéc-van-tét tạo nên cặp nhân vật bất hủ văn học giới Đôn Kihô-tê thật nực cười có phẩm chất đáng quý; Xan chô Pan-xa có mặt tốt song bộc lộ nhiều điểm đáng chê trách Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết @ Khái quát lại nội dung bài học @ Cho HS đọc ghi nhớ @ Tính chất thiết thực bác giám mã nguyên là nông dân góp phần tô đậm thêm đầu óc hão huyền lão hiệp sĩ dòng dõi quý tộc III.Luyện tập: @ Thực theo yêu cầu GV Hoạt động 4: Củng cố @ Nắm vững các đặc điểm nhân @ Phân tích, thực theo gợi ý vật giám mã Xan-chô-Pan xa GV @ Cần thấy rõ dụng ý việc xây dựng cặp nhân vật tương phản này Hoạt động 5: Dặn dò Yêu cầu HS: -Học bài -Chuẩn bị bài mới: Tình thái từ @ Ghi nhớ D.BỔ SUNG – RÚT KINH NGHIỆM: TUẦN NS: 30/9/2012 ND: 2/10/2012 Tiếng Việt TÌNH A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp Học sinh: Tiết 27 THÁI TỪ (6) - Hiểu nào là tình thái từ.Nhận biết và hiểu tác dụng tình thái từ - Biết sử dụng tình thái từ phù hợp với tình giao tiếp B.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC KĨ NĂNG: 1/Kiến thức:-Khái niệm và các loại tình thái từ Cách sử dụng tình thái từ 2/Kĩ năng: Dùng tình thái từ phù hợp với yêu cầu giao tiếp 3/Thái độ: Trân trọng phong phú ngôn ngữ Tiếng Việt C.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: -Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập, Chuẩn KT-KN -Bảng phụ, các ví dụ 2.Học sinh: -Đọc sách, tìm hiểu bài -Tìm các ví dụ tương tự D.CÁC BƯỚC LÊN LỚP: I.Ổn định lớp: II.Kiểm tra bài cũ: ( 5’) Thế nào là trợ từ, thán từ ? Cho ví dụ III.Bài mới: 1/Giới thiệu bài.(1’) @ Cho HS nêu ví dụ để dẫn dắt sang bài 2/Tiến trình tổ chức các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hoạt động 1: Tìm hiểu chức tình thái từ (10’) @ Quan sát từ in đậm @ Hướng dẫn HS quan sát từ in các ví dụ: Câu (a): à ; câu đậm các ví dụ (SGK) và trả lời câu (b) : đi; câu (c): thay ( từ); hỏi Câu (d): @ Trong các ví dụ (a), (b) và (c), *Suy nghĩ – trả lời bỏ các từ in đậm thì ý nghĩa câu có @ Nếu bỏ các từ in đậm: (a) gì thay đổi ? không còn là câu hỏi; (b) @ Ở ví dụ (d), từ biểu thị sắc thái không còn là câu cầu khiến ; tình cảm gì người nói ?( Khác với (c) không còn là câu cảm các ví dụ trên , từ “ạ” đây không có thán chức tạo câu, có tác dụng bổ @ Ở (d) không thể sắc sung sắc thái tình cảm ) thái tình cảm kính trọng @ Vậy tình thái từ là gì ? @ Em thử nêu tình thái từ có @ Dựa vào kết phát biểu để chức tạo câu nghi vấn ? (câu cầu rút khái niệm (như ghi khiến,câu cảm thán) nhớ) @ Em thử tìm tình thái từ có @ Thực theo yêu cầu chức biểu thị sắc thái tình cảm GV kính trọng ( thân mật…) Hoạt động 3:Tìm hiểu cách sử dụng tình thái từ (9’) @ Trả lời: @ Các tình thái từ in đậm (trong SGK) - Bạn chưa ? (hỏi,thân mật) dùng hoàn cảnh giao - Thầy mệt ? (hỏi, kính trọng) tiếp (quan hệ tuổi tác, thứ bậc xã hội, - Bạn giúp tôi tay nhé!(cầu tình cảm) khác nào ? khiến, thân mật) @ Khi nói, viết, cần chú ý sử dụng - Bác giúp cháu tay ạ'! (cầu tình thái từ phù hợp với hoàn cảnh khiến, kính trọng) giao tiếp (quan hệ tuổi tác, thứ bậc xã @ Đọc lại phần ghi nhớ hội, tình cảm, ) Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập (15’) Gác bài tập 1,2, làm lớp Bài tập 4, có thể làm nhà Bài 1: HS lên bảng trình bày ND KIẾN THỨC I.Chức tình thái từ: -cấu tạo câu : nghi vấn, cầu khiến, cảm thán -Biểu thị sắc thái t/cảm -Các loại tình thái từ: Ghi nhớ 1/81 II Sử dụng tình thái từ: Ghi nhớ 2/81 III Luyện tập: 1/Bài 1: a) (-) b) (+) (7) Bài 2: Thảo luận nhóm c) (+) d) (-) a) chứ: nghi vấn, dùng trường hợp điều muốn hỏi đã ít nhiều khẳng g) (-) h) (-) định e) (+) i) (+) b) chứ: nhấn mạnh điều vừa khẳng định, cho là không thể khác 2/Bài tập 2: c) ư: hỏi, với thái độ phân vân d) nhỉ: thái độ thân mật e) nhé: dặn đò, thái độ thân mật g) vậy: thái độ miễn cưỡng h) mà : thái độ thuyết phục, Bài 3:Làm việc độc lập GV nhắc nhở HS nên phân biệt tình thái từ mà với quan hệ từ mà, tình thái từ với từ đấy, tình thái từ thôi với động từ thôi, tình thái từ với đại từ (Chọn em chấm điểm) - Vì trời mưa mà nó nghỉ học - Nó là học sinh giỏi mà! - Trêu nó khóc đấy! - Điều thì biết - Em nói để anh biết thôi! - Nó đã thôi học - Đành ăn cho xong vậy! - Như là phải Bài 4: Trong câu hỏi, cần xác định hai thành phần ý nghĩa: -Nội dung việc muốn hỏi , -Ý hỏi và thể quan hệ người hỏi với người tiếp nhận câu hỏi Bài 5: Dùng phương pháp đối chiếu tình thái từ toàn dân với tình thái từ địa phương để tìm Hoạt động 5: Củng cố (4’) @ Cho HS đọc lại ghi nhớ @ Đọc @ Ghi nhớ @ Cho HS nêu ví dụ và phân tích @ Cho ví dụ và phân tích Hoạt động 6: Dặn dò.(1’) Yêu cầu HS: -Nắm vững khái niệm tình thái từ và việc sử dụng tình thái từ -Chuẩn bị bài mơí : Luyện tập viết đoạn văn tự kết hợp với miêu tả và biểu cảm D.BỔ SUNG – RÚT KINH NGHIỆM: TUẦN NS: 30/9/2012 Tiết 28 Tập làm văn ND: 6/10/2012 LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ (8) KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS thông qua thực hành, biết cách vận dụng kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm viết đoạn văn tự B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC KĨ NĂNG: 1/Kiến thức: Sự kết hợp các yếu tố kể, tả và biểu lộ tình cảm văn tự 2/Kĩ năng: - Thực hành sử dụng kêt hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm làm văn kể chuyện -Viết đoạn văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm có độ dài khoảng 90 chữ 3/Thái độ: Có ý thức vận dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm làm văn tự C.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: -Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập, chuẩn KT-KN -Bảng phụ, các ví dụ 2.Học sinh: -Đọc sách, tìm hiểu bài -Luyện viết nhà D.CÁC BƯỚC LÊN LỚP: I.Ổn định lớp: II.Kiểm tra bài cũ: (4’) Kiểm tra soạn bài học sinh III.Bài mới: 1/ Giới thiệu bài.(1’) @ Nêu mục đích và ý nghĩa việc luyện tập viết đoạn văn tự kết hợp các yếu tố miêu tả, biểu cảm 2/Tiến trình các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu quy trình xây dựng đoạn văn tự kết hợp với miêu tả và biểu cảm (5’) @ Yêu cầu HS thực bài tập @ Đọc và thực đề (1 đề ) và nhận xét SGK.(Viết ngắn gọn 200 từ) quy trình làm bài Hoạt động 3: Phân tích đánh giá đoạn văn vừa hoàn thành (8’) @ Sau HS đã bước hoàn thành đoạn văn, GV yêu cầu vài HS đọc đoạn văn mình trước lớp Sau đó cho các em đối chiếu với yêu cầu (được thể qua các bước) để nhận xét và bổ sung cho đầy đủ và hoàn chỉnh Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập viết đoạn văn (15’) @ Nêu yêu cầu và nhiệm vụ cho HS theo tình việc và nhân vật đã cho SGK (có thể nhấn mạnh yêu cầu miêu tả và biểu cảm bài tập thể chỗ nào –vd : vẻ mặt @ Đọc kết bài làm @ Đối chiếu với yêu cầu (được thể qua các bước) để nhận xét và bổ sung cho đầy đủ và hoàn chỉnh Bước l : Lựa chọn việc chính Bước 2: Lựa chọn ngôi kể Bước : Xác định thứ tự kể Bước : Xác định các yếu tố miêu tả và biểu cảm dùng đoạn văn tự viết Bước : Viết thành đoạn văn kể chuyện, kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm cho hợp lí @ Sự việc đoạn văn Nam Cao đơn giản, là việc lão Hạc báo tin đã bán cậu Vàng cho ông giáo biết, Nam Cao đã lồng vào đó các yếu tố miêu tả và biểu cảm đậm nét : Đó là việc ông tập trung tả lại chân dung đau khổ lão Hạc với chi tiết độc đáo : nu ND KIẾN THỨC I.Quy trình xây dựng đoạn văn tự sự: -Bước l : Lựa chọn việc chính -Bước 2: Lựa chọn ngôi kể -Bước 3: Xác định thứ tự kể -Bước 4: Xác định các yếu tố miêu tả và biểu cảm dùng đoạn văn tự viết -Bước 5:Viết thành đoạn văn kể chuyện, kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm cho hợp lí II.Luyện tập viết đoạn văn tự kết hợp miêu tả và biểu cảm: (9) và tâm trạng đau khổ) cười mêú, mắt lão ầng ậng @ Sau đó dành thời gian cho nước, mặt lão đột nhiên co rúm lại, các em viết đoạn văn vết nhăn xô lại, cái đầu lão ngoẹo bên, cái miệng móm mém mêú nít Lão hu hu khóc @ Viết Hoạt động 5: Hướng dẫn đối chiếu, so sánh và rút nhận xét (5’) @ Tìm truyện ngắn Lão Hạc Nam Cao đoạn văn kể lại giây phút trên Sau đó so sánh với đoạn văn mình vừa viết để rút nhận xét @ Yêu cầu tìm đoạn văn tương ứng Nam Cao truyện ngắn LÃO HẠC @Yêu cầu đối chiếu so sánh và rút các nhận xét SGK đã nêu @ HS đối chiếu, so sánh và rút nhận xét Hoạt động 6: Hướng dẫn thực phần Luyện tập nhà (3’) @ Đoạn văn Nam Cao đã kết hợp yếu tố miêu tả và biểu cảm chỗ nào ? @ Những yếu tố miêu tả và biểu cảm đã giúp Nam Cao thể điều gì? @Các yếu tố miêu tả và biểu cảm trên đã khắc sâu vào lòng bạn đọc lão Hạc khốn khổ hình dáng bên ngoài và đặc biệt là thể sinh động đau đớn, quằn quại tinh thần người giây phút ân hận, xót xa ''già này tuổi đầu còn đánh lừa chó'' Hoạt động 7: Hướng dẫn đọc phần đọc thêm : (3’) Đây là đoạn kết văn Bài học đường đời đầu tiên (trích: Trích: Mèn phiêu lưu kí Tô Hoài) đã học Ngữ văn 6, tập hai Do thái độ ''ngông cuồng, dại dột'', Dế Mèn đã gây cái chết thương tâm cho Dế Choắt Dế Mèn vừa thương xót Dế Choắt , vừa ân hận, ăn năn hành động chính mình Với nội dung đó, người viết không thể không dùng các yếu tố biểu cảm để bộc lộ tình cảm và suy nghĩ nhân vật Dế Mèn , người xưng ''tôi'' đoạn trích Hoạt động 8: Dặn dò (2’) Yêu cầu HS: -Luyện tập viết thêm nhiều đoạn văn khác -Chuẩn bị bài mới: Chiếc lá cuối cùng .BỔ SUNG – RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… (10)