1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

van 8 tuan 7 hai phong

18 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Đánh giá học sinh về mức độ nhận thức, vận dụng kiến thức về kiểu bài văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm thông qua bà viết cụ thể của các em.. Kĩ năng.[r]

(1)

TUẦN Ngày soạn: Ngày dạy :

Bài 5

TIẾT 17::

TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI

A MỤC TIÊU BÀI HỌC

I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Hiểu từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội

- Nắm hoàn cảnh sử dụng giá trị từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội văn II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG

1 Kiến thức

- Khái niệm từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội

- Tác dụng việc sử dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội văn bản. 2 Kĩ năng

- Nhận biết, hiểu nghĩa số từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội - Dùng từ ngữ địa phương biệt ngữ phù hợp với tình giao tiếp B PHƯƠNG PHÁP

- Thảo luận nhóm - Phân tích mẫu - Trực quan - Vấn đáp C CHUẨN BỊ

1 Giáo viên : Máy chiếu

2 Học sinh : Soạn trước nhà D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 Ổn định tổ chức 2 Kiểm tra cũ

- Mục tiêu: + Đánh giá trình độ nắm kiến thức học sinh + Đánh giá ý thức chuẩn bị em + Phát sửa lỗi diễn đạt, dùng từ…

- Phương pháp : Đàm thoại, thuyết trình - Thời gian : phút

- Câu hỏi:

H1: Thế từ tượng hình, từ tượng thanh?

H2: Nêu cơng dụng từ tượng hình, từ tượng thanh? Cho ví dụ cụ thể? 3 Bài mới

Hoạt động 1: Tạo tâm thế

- Mục tiêu: Tạo tâm định hướng ý cho học sinh - Phương pháp : Giới thiệu, thuyết trình

(2)

Ngôn ngữ Tiếng Việt phong phú đa dạng Bên cạnh từ ngữ tồn dân cịn có từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội Vậy hiểu từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội, học hôm tìm hiểu

Hoạt động 2: Tri giác, phân tích tổng hợp

- Mục tiêu: Tổ chức cho học sinh nắm khái niệm từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội Có ý thức sử dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội phù hợp với tình giao tiếp, tránh lạm dụng lớp từ ngữ

- Phương pháp : Quan sát, phân tích, giải thích, đối chiếu so sánh, thảo luận nhóm - Thời gian : 15 phút

THÀY TRÒ CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG GHI CHÚ

I Hướng dẫn học sinh tìm hiểu mục I từ ngữ địa phương

I Từ ngữ địa phương

I Từ ngữ địa phương

GV đưa ví dụ SGK/56 lên mà hình cho HS quan sát

-HS quan sát ngữ liệu

1 Ví dụ ? Đọc ví dụ chiếu? - HS đọc Nhận xét ? Đọc từ in đậm ví dụ

và cho biết nghĩa từ đó?

- HS đọc tìm nghĩa từ

- “Bắp” “bẹ” có nghĩa “ngơ”

? Trong ba từ : bắp, bẹ, ngô từ dùng phổ biến hơn? Vì sao?

- Từ ngơ dùng phổ biến từ nằm vốn từ vựng tồn dân, có tính chuẩn mực cao

? Trong ba từ từ gọi từ địa phương? Vì sao?

- Hai từ bắp, bẹ từ địa phương dùng phạm vi hẹp, địa phương định

? Qua ví dụ vừa phân tích em hiểu thê từ ngữ địa phương?

- Phát biểu * Ghi nhớ 1/SGK/56

? Đọc ghi nhớ 1/SGK/56 - Đọc ghi nhớ1

GV đưa tập nhanh * Bài tập nhanh

Các từ mè đen, trái thơm có nghĩa gì? Chúng từ địa phương vùng nào?

- Làm tập nhanh

- Nghĩa vừng đen, dứa - Từ ngữ địa phương Nam Bộ II Hướng dẫn học sinh tìm

hiểu mục II.Biệt ngữ xã hội

II Biệt ngữ xã hội

II Biệt ngữ xã hội

GV đưa ngữ liệu a mục II/SGK/57 cho HS quan sát

- Quan sát ngữ liệu trả lời câu hỏi

1 Ví dụ

(3)

mợ để đối tượng? - Tác giả dùng từ mẹ để miêu tả suy nghĩ nhân vật - Dùng từ mợ để nhân vật xưng hơ với đối tượng hồn cảnh giao tiếp

? Trước cách mạng tháng Tám, tầng lớp xã hội thường dùng từ mợ, cậu?

- Tầng lớp xã hội trung lưu thường dùng từ này

GV GV đưa ngữ liệu b mục II/SGK/57 cho HS quan sát

- Quan sát ngữ liệu trả lời câu hỏi

? Các từ ngữ ngỗng, trúng tủ

trong ví dụ có nghĩa gì?

- Từ ngỗng có nghĩa điểm - Từ trúng tủ có nghĩa phần học, thuộc, biết ? Tầng lớp xã hội thường

dùng từ ngữ này?

- Tầng lớp học sinh, sinh viên thường dùng

GV Người ta gọi từ mợ, ngỗng, trúng tủ ví dụ biệt ngữ xã hội

- HS nghe

? Vậy em hiểu biệt ngữ xã hội gì?

* Ghi nhớ 2/SGK/57 ? Đọc ghi nhớ 2/SGK/57? - Đọc

? Cho ví dụ biệt ngữ xã hội? -HS lấy ví dụ III Hướng dẫn học sinh tìm

hiểu mục III Sử dụng từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội

III Sử dụng từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội

III Sử dụng từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội

? Khi sử dụng lớp từ ngữ cần lưu ý điều gì?

- Trả lời - Cần lưu ý đến đối tượng giao tiếp, tình giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp để đạt hiệu giao tiếp cao

? Tại không nên lạm dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội?

- Khơng nên lạm dụng dễ gây tối nghĩa, khó hiểu

? Tại tác phẩm thơ văn tác giả dùng số từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội?

- Để tô đậm sắc thái địa phương tầng lớp xuất thân, tính cách nhân vật ? Đọc ghi nhớ 3/SGK/58? - Đọc ghi nhớ * Ghi nhớ3/SGK/58

? Vậy học hơm có đơn vi kiến thức cần ghi nhớ?

(4)

Hoạt động 3: Luyện tập

- Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức vừa học vào làm tập thực hành - Phương pháp : Vấn đáp giải thích, thảo luận nhóm

- Thời gian : 15 phút

THÀY TRÒ CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG GHI CHÚ

1 Bài 1

- Cho HS làm luyện tập - GV chia lớp

nhóm + N1 Tìm từ ngữ vùng Bắc Bộ

+ N2 Tìm từ ngữ vùng Trung Bộ

+ N3 Tìm từ ngữ vùng Nam Bộ

Sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn

1.Bài 1 -HS làm việc theo nhóm

1.Bài 1

N1: bá – bố, u- mẹ….

N2: ngái- xa, chộ-thấy, mè-vừng, đào- doi

N3: nón- mũ, thơm-quả dứa, trái-quả…

GV gọi HS đại diện nhóm trình bày

GV nhận xét phần trả lời HS 2 Bài 2

- GV gọi HS đọc nêu yêu cầu tập 2?

- Gọi số HS tìm từ giải thích nghĩa

-GV gọi nhận xét, GV nhận xét

2.Bài 2 -HS làm việc cá nhân

2.Bài 2 -Gậy- điểm

-Học gạo – học thuộc lịng máy móc

- phao- tài liệu mang vào phòng thi

- xế - xe

- vi tính – tinh tướng - bèo – rẻ mạt

- lít – 100 nghìn - trai- triệu

- xịch- 10 nghìn… 3 Bài 3

? Đọc nêu yêu cầu 3? ? GV gọi HS đọc trường hợp trả lời câu hỏi? ? Gọi HS nhận xét

GV nhận xét, củng cố

3.Bài 3 -HS làm việc cá nhân

3.Bài 3

- Các trường hợp dùng từ ngữ địa phương: a

- Các trường hợp không nên dùng từ ngữ địa phương trường hợp lại

(5)

- Mục tiêu: HS khái quát khắc sâu kiến thức vừa học - Phương pháp : Khái quát hóa

- Thời gian : phút

THÀY TRÒ CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG GHI CHÚ

GV hỏi lại kiến thức vừa học

GV cho HS đọc phần đọc thêm/SGK/59

- Nhắc lại kiến thức, ghi nhớ - Đọc phần đọc thêm

-Khắc sâu hệ thống kiến thức học

Hoạt động 5: Bài tập nhà -Thời gian: phút

THÀY TRÒ CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG GHI CHÚ

HD nội dung tự học - Nghe ghi chép

-Học lý thuyết

(6)

TUẦN Ngày soạn: Ngày dạy :

Bài 5

TIẾT 18::

TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ

A MỤC TIÊU BÀI HỌC

I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Biết cách tóm tắt văn tự

II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1 Kiến thức

- Các yêu cầu việc tóm tắt văn tự 2 Kĩ năng

- Đọc – hiểu, nắm bắt toàn cốt truyện văn tự - Phân biệt khác tóm tắt khái quát tóm tắt chi tiết - Tóm tắt văn tự phù hợp với yêu cầu sử dụng

B PHƯƠNG PHÁP - Thảo luận nhóm - Phân tích mẫu - Nêu vấn đề - Vấn đáp C CHUẨN BỊ

1 Giáo viên : Máy chiếu

2 Học sinh : Soạn trước nhà D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 Ổn định tổ chức 2 Kiểm tra cũ

- Mục tiêu: + Đánh giá trình độ nắm kiến thức học sinh + Đánh giá ý thức chuẩn bị em + Phát sửa lỗi diễn đạt, dùng từ…

- Phương pháp : Đàm thoại, thuyết trình - Thời gian : phút

- Câu hỏi:

Hãy nêu tác dụng cách liên kết đoạn văn văn bản? 3 Bài mới

Hoạt động 1: Tạo tâm thế

- Mục tiêu: Khởi động tiết học định hướng ý cho học sinh - Phương pháp : Giới thiệu, thuyết trình

(7)

- Giáo viên : Em kể tên văn tự em học từ đầu chương trình ngữ văn đến nay?

- Học sinh : Tơi học, Trong lịng mẹ, Tức nước vỡ bờ, lão Hạc

- Giáo viên : Cô giả sử cô chưa đọc văn mà cô muốn biết nội dung văn thời gian ngắn em làm để giúp đạt mong muốn đó?

- Học sinh : Có thể tóm tắt văn để hiểu nội dung

- Giáo viên : Tóm tắt văn tự cách tiếp nhận tác phẩm nhanh Vậy tóm tắt tác phẩm tự cách tóm tắt để đạt hiệu quả, học hôm

Hoạt động 2: Tri giác, phân tích tổng hợp

- Mục tiêu: Tổ chức cho học sinh tìm hiểu tóm tắt văn tự sự, cách thức tóm tắt văn tự

- Phương pháp : Quan sát, phân tích, giải thích, vấn đáp, thảo luận nhóm - Thời gian : 33 phút

THÀY TRÒ CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG GHI CHÚ

I.Hướng dẫn học sinh tìm hiểu mục I Thế tóm tắt văn bản tự sự?

I Thế là tóm tắt văn bản tự sự?

I Thế tóm tắt văn bản tự sự?

* GV hướng dẫn HS tìm hiểu mục đích việc tóm tắt văn tự

* Mục đích việc tóm tắt văn tự

* Mục đích việc tóm tắt văn tự

? Theo em tác phẩm tự bao gồm yếu tố ?

- Hoạt động cá nhân trả lời

- Yếu tố : nhân vật chính, việc, chi tiết, nhân vật phụ, yếu tố biểu cảm, yếu tố miêu tả

?Trong yếu tố đó, yếu tố đóng vai trị quan trọng nhất?

- Hoạt động cá nhân trả lời

- Yếu tố quan trọng : Sự việc nhân vật

? Vậy tóm tắt tác phẩm tự phải dựa vào yếu tố chính?

- Dựa vào yếu tố việc nhân vật để tóm tắt

? Em hiểu mục đích việc tóm tắt văn tự gì?

-> Mục đích kể lại cốt truyện để người đọc hiểu được nội dung tác phẩm ấy.

GV : Trong sống hàng ngày, có văn học, đọc, muốn ghi lại nội dung chúng để học tập thông

(8)

báo cho người khác biết phải tóm tắt văn tự

GV chiếu phương án a,b,c,d mục I/SGK/60 lên chiếu cho HS quan sát

-HS quan sát chiếu chọn đáp án

? Trong đáp án đáp án trả lời cho câu hỏi tóm tắt văn tự sự?

- Đáp án b

? Qua điều vừa tìm hiểu phát biểu em hiểu tóm tắt văn tự gì?

* Ghi nhớ ( chấm 1)/SGK/61

II.Hướng dẫn học sinh tìm hiểu mục II Cách tóm tắt văn bản tự sự.

II Cách tóm tắt văn tự sự.

II Cách tóm tắt văn tự sự.

GV chiếu đoạn văn tóm tắt mục II, phần /SGK/60 lên chiếu để HS quan sát

HS quan sát chiếu trả lời câu hỏi

1 Những yêu cầu văn bản tóm tắt

? Đọc đoạn văn mà chiếu?

- Đọc văn ? Nội dung đoạn văn nói

văn nào?

- Văn bản: Sơn Tinh, Thủy Tinh

? Vì em khảng định đoạn văn nói văn “ Sơn Tinh, Thủy Tinh”?

- Dựa vào việc nhân vật văn ? So sánh đoạn văn với

nguyên văn vủa văn học ? ( độ dài, lời văn, số lượng nhân vật, việc)?

Sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn

- HS hoạt động nhóm, trả lời câu hỏi

- So với tác phẩm độ dài văn tóm tắt ngắn nhiều

- Trong văn tóm tắt, số lượng việc nhân vật so với tác phẩm

- Lời văn văn tóm tắt lời văn người tóm tắt khơng phải lời văn tác phẩm

? Văn tóm tắt có điểm khác so với nguyên văn văn em học văn có nêu nội dung văn

(9)

khơng?

? Từ việc tìm hiểu cho biết yêu cầu văn tóm tắt?

* Ghi nhớ ( chấm 2)/SGK/61

? Muốn viết văn tóm tắt, theo em phải làm việc gì? Những việc phải thực theo trình tự nào?

Sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn

- HS hoạt động nhóm, trả lời câu hỏi

2 Các bước tóm tắt văn bản

- Bước 1: Đọc kĩ toàn văn cần tóm tắt để nắm vững nội dung

- Bước 2: Xác định nội dung cần tóm tắt

- Bước 3: Sắp xếp nội dung theo trình tự hợp lý - Bước 4: Viết văn tóm tắt lời văn

GV gọi HS đọc ghi nhớ (chấm 3) /SGK/61

- Đọc ghi nhớ * Ghi nhớ ( chấm 3)/SGK/61

GV gọi HS đọc ghi nhớ/SGK/61 - Đọc ghi nhớ

Hoạt động 3: Củng cố học

- Mục tiêu: HS khái quát khắc sâu kiến thức vừa học - Phương pháp : Khái qt hóa, trị chơi tiếp sức

- Thời gian : phút

THÀY TRÒ CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG GHI CHÚ

GV cho HS lên ghi lại nội dung càn ghi nhớ cảu tiết học thơng qua trị chơi tiếp sức, học sinh lên ghi ý

-HS chơi trò tiếp sức

- Khắc sâu kiến thức học

GV gọ HS nhận xét, GV nhận xét chốt lại kiến thức cần nhớ học

- HS nghe

Hoạt động 4: Bài tập nhà - Thời gian : phút

THÀY TRÒ CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG GHI CHÚ

(10)

- Hoàn thành luyện tập - Soạn : Luyện tập tóm

tắt văn tự

(11)

TUẦN Ngày soạn: Ngày dạy :

Bài 5

TIẾT 19::

LUYỆN TẬP

TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ

A MỤC TIÊU BÀI HỌC

I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Biết cách tóm tắt văn tự

II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1 Kiến thức

- Vận dụng kiến thức học tiết 18 vào việc luyện tập tóm tắt văn tự 2 Kĩ năng

- Đọc – hiểu, nắm bắt toàn cốt truyện văn tự - Phân biệt khác tóm tắt khái quát tóm tắt chi tiết - Tóm tắt văn tự phù hợp với yêu cầu sử dụng

B PHƯƠNG PHÁP - Thảo luận nhóm - Nêu vấn đề - Vấn đáp -Thuyết trình C CHUẨN BỊ

1 Giáo viên :

2 Học sinh : Soạn trước nhà D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 Ổn định tổ chức 2 Kiểm tra cũ

- Mục tiêu: + Đánh giá trình độ nắm kiến thức học sinh + Đánh giá ý thức chuẩn bị em + Phát sửa lỗi diễn đạt, dùng từ…

- Phương pháp : Đàm thoại, thuyết trình - Thời gian : phút

- Câu hỏi:

H1: Thế tóm tắt văn tự sự? H2: Nêu cách tóm tắt văn tự sự?

3 Bài mới

Hoạt động 1: Tạo tâm thế

- Mục tiêu: Khởi động tiết học định hướng ý cho học sinh - Phương pháp : Giới thiệu, thuyết trình

(12)

Qua câu trả lời bạn vừa ôn lại kiến thức tiết trước cách tóm tắt văn tự Để áp dụng kiến thức đac học tiết 18 vào tiết học hôm Hoạt động 2: Tri giác, phân tích tổng hợp

- Mục tiêu: Tổ chức cho học sinh áp dụng lý thuyết học vào luyện tập tóm tắt văn tự cụ thể

- Phương pháp : Quan sát, phân tích, giải thích, vấn đáp, thảo luận nhóm - Thời gian : 33 phút

THÀY TRÒ CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG GHI CHÚ

1 Hướng dẫn HS tóm tắt văn bản Lão Hạc

1 Tóm tắt văn bản Lão Hạc

1 Tóm tắt văn Lão Hạc

GV gọi HS đọc việc tiêu biểu nhân vật quan trọng mà HS tóm tắt văn Lão Hạc SGK/61,62

- Đọc, trả lời câu hỏi

? Em có nhận xét tóm tắt SGK?

- Bản tóm tắt SGK nêu tương đối đầy đủ việc chính, nhân vật chính, trình tự xếp cịn lộn xộn ? Theo em xếp

là hợp lí?

Sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn

-HS làm việc cá nhân, thảo luận nhóm trả lời

- Có thể xếp lại theo trình tự sau:

+ LH có người trai, tài sản lão mảnh vườn có chó làm bạn

+ Con trai lão phu đồn điền cao su, lão cịn cậu Vàng + Vì muốn giữ lại mảnh vườn cho con, lão phải bán chó lão buồn bã đau xót

+ Lão mang tiền dành dụm gửi ông giáo nhờ ông trông coi mảnh vườn

+ Cuộc sống ngày khó khăn, lão kiếm ăn nấy, từ chối ông giáo ngầm giúp lão

+ Lão xin Binh Tư bả chó, nói đánh bả chó mời BT uống rượu

(13)

BT kể chuyện

+ Lão Hạc chết cách đội

+ Cả làng không hiểu lão chết trừ BT ơng giáo

Sau nhóm trình bày, GV gọi HS nhận xét, GV nhận xét bổ sung

- HS nghe

? Đọc phần tóm tắt truyện Lão Hạc?

Sử dụng kĩ thuật dạy học theo góc

- HS đọc tóm tắt

? Nhận xét tóm tắt bạn? - Nhận xét GV nhận xét, đánh giá, cho

điểm

- HS nghe 2 Hướng dẫn HS tóm tắt

đoạn trích “ Tức nước vỡ bờ”

2 Tóm tắt đoạn trích “Tức nước vỡ bờ”

2 Tóm tắt đoạn trích “Tức nước vỡ bờ”

? Hãy nêu việc tiểu biểu nhân vật quan trọng đoạn trích “ Tức nước vỡ bờ”?

Sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn

-HS làm việc cá nhân, thảo luận nhóm trả lời

? Đọc đoạn tóm tắt đoạn trích “ Tức nước vỡ bờ”

Sử dụng kĩ thuật dạy học theo góc

- Đọc tóm tắt

(14)

tóc lẳng ngã nhào thềm ? Nhận xét văn tóm tắt

bạn?

- HS nhận xét GV nhận xét, cho điểm - HS nghe 3.Hướng dẫn HS tóm tắt đoạn

trích “ Tơi học” “ Trong lịng mẹ”

3 Tóm tắt đoạn trích“ Tơi học” và “ Trong lịng mẹ

3 Tóm tắt đoạn trích“ Tơi đi học” “ Trong lịng mẹ

? Tại nói văn “ Tơi học”- Thanh Tịnh “Trong lịng mẹ”- Ngun Hồng khó tóm tắt?

- HS suy nghĩ, trả lời

- Vì văn văn trừ tình, chủ yếu miêu tả diễn biến đpif sống nội tâm nhân vật, việc để kể lại

? Nếu phải tóm tắt hai văn em tóm tắt nào?

-HS tóm tắt - VB “ Tơi học” – Thanh Tịnh

+ Truyện bố cục theo dịng hồi tưởng nhân vật tơi kỉ niệm buổi tựu trường Đó cảm giác náo nức, hồi hộp, ngỡ ngàng với đường, quần áo mới, sách, vở, với trường với bạn…Cảm giác vừa xa lạ vừa gần gũi với vật ngỡ ngang, vừa tự tin, vừ nghiêm trang, xúc động bước vào học

- VB “ Trong lòng mẹ”-Nguyên Hồng

(15)

tử

Hoạt động 3: Củng cố học

- Mục tiêu: HS khắc sâu kiến thức thông qua văn tóm tắt mẫu - Phương pháp : Đọc

- Thời gian : phút

THÀY TRÒ CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG GHI CHÚ

GV gọi HS đọc hai văn tóm tắt SGK/62.63

- Đọc -Đọc tham khảo văn bản tóm tắt mầu để khắc sâu kiến thức

Hoạt động 4: Bài tập nhà - Thời gian : phút

THÀY TRÒ CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG GHI CHÚ

HD nội dung tự học - Ôn lại lý thuyết cách

tóm tắt văn tự - Tiếp tục tóm tắt văn

bản tự học chương trình Ngữ văn lớp 6,7

(16)

TUẦN Ngày soạn: Ngày dạy :

Bài 5

TIẾT 20::

TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1

A MỤC TIÊU BÀI HỌC

I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Ôn lại kiến thức kiểu văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG

1 Kiến thức

- Đánh giá học sinh mức độ nhận thức, vận dụng kiến thức kiểu văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm thông qua bà viết cụ thể em

2 Kĩ năng

- Rèn kĩ diễn đạt ngôn ngữ, kĩ xây dựng văn B PHƯƠNG PHÁP

- Nêu vấn đề - Vấn đáp -Thuyết trình C CHUẨN BỊ

1 Giáo viên : Học sinh :

D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định tổ chức

2 Kiểm tra cũ 3 Bài mới

Hoạt động 1: Tạo tâm thế

- Mục tiêu: Khởi động tiết học định hướng ý cho học sinh - Phương pháp : Giới thiệu, thuyết trình

- Thời gian : phút

Tiết 11,12 em viết tiết lớp kiểu văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm.Vậy kết làm em nào? Các em có tiến viết hay mắc số khuyết điểm cần phải sửa.? Tiết trả hơm nhận xét, đánh giá viết em

Hoạt động 2: Tri giác, phân tích tổng hợp

(17)

- Thời gian : 40 phút

THÀY TRÒ CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG GHI CHÚ

I Hướng dẫn chữa bài I Hướng dẫn chữa bài

I Hướng dẫn chữa bài

GV yêu cầu HS nhắc đề kiểm tra

- HS nêu

GV đưa đáp án, biểu điểm -HS theo dõi

II Nhận xét làm HS II Nhận xét II Nhận xét GV nhận xét ưu điểm - HS nghe Ưu điểm

GV nhận xét nhược điểm Nhược điểm

3.GV đưa kết viết

GV cho HS đọc mẫu số điểm cao để HS học tập Đồng thời cho đọc số điểm để HS rút kinh nghiệm

- HS đọc bà lằng nghe

III GV trả yêu cầu HS chữa bài

III Chữa bài GV trả để HS xem

viết

GV yêu cầu hS xem kĩ đối chiếu với đáp án để bổ sung cho viết cảu mình, đồng thời sửa lỗi mắc phải

- HS chữa theo yêu cầu giáo viên

GV nhắc nhở HS đề cần chuẩn bị cho tiết sau

- HS nghe

Hoạt động 3: Bài nhà

THÀY TRÒ CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG GHI CHÚ

- GV nhắc nhở nội dung chuẩn bị cho tiết sau

(18)

Ngày đăng: 29/04/2021, 20:35

w