-- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tự quản bản thân, ra quyết định: sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự.. - Năng lực giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ỹ t[r]
(1)Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 25 Tập làm văn
MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ I MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
- Nhận diện vai trò yếu tố văn tự
- Hiểu vai trò yếu tố miêu tả, biểu cảm văn tự
- Nắm cách kết hợp yếu tố miêu tả biểu lộ tình cảm văn tự
2 Kĩ năng:
- Biết nhận phân tích tác dụng yếu tố miêu tả biểu cảm văn tự
- Biết cách sử dụng kết hợp yếu tố biểu cảm làm văn 3.Thái độ: Giáo dục tính nhanh nhẹn, linh hoạt, biểu cảm.
4 Định hướng phát triển lực
Năng lực giải vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tự quản thân, định: sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm văn tự
- Năng lực giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ỹ tưởng, thảo luận chia sẻ kinh nghiệm cá nhân cách sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm văn tự
*Nội dung tích hợp giáo dục đạo đức: giá trị sống: TRÁCH NHIỆM, HẠNH PHÚC, ĐOÀN KẾT, YÊU THƯƠNG, HỢP TÁC, TÔN TRỌNG
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - Giáo viên:
+ Nghiên cứu kĩ sách giáo khoa, sách tập, sách giáo viên, hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo
+ Chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị, phương tiện dạy học - Học sinh:
+ Đọc kĩ sách giáo khoa, sách tập, tài liệu liên quan + Soạn chuẩn bị đầy đủ theo hướng dẫn nhà giáo viên III PHƯƠNG PHÁP
- Phương pháp: dạy học theo nhóm, PP giải vấn đề, PP dự án, PP nghiên cứu trường hợp điển hình
- Kỹ thuật dạy học: KT đặt câu hỏi, động não, giao nhiệm vụ, trình bày phút, KT hỏi trả lời, KT tóm tắt tài liệu theo nhóm…
IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định tổ chức (1’)
2 Kiểm tra cũ (4’):
? Thế tóm tắt văn tự ? Làm BT3 (62). Đáp án (sơ lược)
- Tóm tắt văn tự ghi lại ngắn gọn, trung thành nội dung văn - HS làm BT3
3 Bài mới:
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (1’): - Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận học - Hình thức: hoạt động cá nhân
(2)Trong văn tự vậy, tưởng chừng khơng có yếu tố miêu tả, biểu cảm nhưng chúng xuất không tách bạch rõ ràng, tuyệt đối Các yếu tố đan xen, hỗ trợ làm bật chủ đề văn Vậy làm để phân biệt kiểu văn tự với văn miêu tả, văn biểu cảm? Các yếu tố có vai trị văn tự sự.
Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (23’)
- Mục tiêu: tìm hiểu tác giả, tác phẩm
- Phương pháp: PP thảo luận nhóm, PP nghiên cứu tình huống, PP vấn đáp - Phương tiện: máy chiếu, phiếu học tập, tư liệu
- Kĩ thuật: động não, chia nhóm, giao nhiệm vụ, hồn tất nhiệm vụ, trình bày phút,
Hoạt động 1: Tìm hiểu kết hợp yếu tố kể, tả bộc lộ tình cảm văn tự sự
Bảng phụ (Đoạn văn phần ngữ liệu)
*HS đọc VD -> GV nêu: Kể, tả, biểu cảm là gì?
? Tìm từ ngữ, câu văn, hình ảnh, chi tiết thể yếu tố miêu tả đoạn văn ? ? Đoạn trích kể lại việc gì?
- Sự việc nhỏ: + Mẹ vẫy
+ Tôi chạy theo xe chở mẹ
+ Mẹ kéo lên xe, xoa đầu tơi + Tơi khóc
+ Mẹ sụt sùi theo
+ Mẹ thấm nước mắt, bế lên xe, Tôi ngồi bên mẹ, lịng mẹ
? Đoạn văn có mức độ việc, tính chất việc, tính chất hành động nhân vật khơng?
-> Có Đó yếu tố miêu tả thường mức độ, tính chất, màu sắc Sviệc, hành động, nhân vật
? Xác định yếu tố miêu tả (mức độ, tính chất, màu sắc việc, hành động, nhân vật), biểu cảm đoạn văn?
Yếu tố miêu tả
- Tôi thở trán đẫm mồ hơi, rức chân - Mẹ tơi khơng cịm cõi, gương mặt gò má Yếu tố biểu cảm
+ Hay sung sướng sung túc -> suy nghĩ
+ Tôi thấy lạ thường -> cảm nhận + Phải bé vô -> phát biểu cảm tưởng ? Các yếu tố đứng riêng hay đan xen vào nhau?
I Sự kết hợp yếu tố kể, tả và bộc lộ tình cảm văn tự sự 1 Phân tích ngữ liệu: SGK/72
- Sự việc lớn: kể lại gặp gỡ đầy cảm động “tôi” với người mẹ lâu ngày xa cách -> việc bao trùm đoạn trích
- Sự việc nhỏ: việc
-> Yếu tố tự sự: việc lớn, nhỏ
-> Yếu tố miêu tả: tả “tôi”, tả mẹ
(3)=> yếu tố không tách riêng mà đan xen vào
? Nếu bỏ yếu tố miêu tả, biểu cảm trong đoạn văn đoạn văn nào? => Đoạn văn khô khan, không gây xúc động lòng người
? Vậy miêu tả, biểu cảm tự có tác dụng gì?
- Đoạn văn trở lên hấp dẫn, sinh động buộc người đọc phải suy nghĩ, liên tưởng, rút học tình mẫu tử thiêng liêng
? HS khá: Nếu bỏ yếu tổ tự đoạn văn bị ảnh hưởng nào?
- Đoạn văn khơng có việc, nhân vật -> khơng có “chuyện” -> yếu tố miêu tả, biểu cảm phải bám vào việc nhân vật phát triển
? Vậy yếu tố miêu tả, biểu cảm có tác dụng văn tự ?
- HS phát biểu
? Bài học cần ghi nhớ gì?
Trong văn tự sự, tác giả kể người, kể việc (kể chuyện) Mà kể thường đan xen yếu tố miêu tả biểu cảm
- HS đọc ghi nhớ
Thảo luận nhóm bàn: 2p sử dụng bảng phụ BT: Chỉ nêu tác dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm đoạn văn sau:
“ Tôi xồng xộc chạy vào Chỉ có tơi với Binh Tư hiểu ” (trích “Lão Hạc”-Nam Cao)
+ Yếu tố miêu tả: Lão vật vã giường, đầu tóc rũ rượi, quần áo xộc xệch, miệng tru tréo, bọt mép sùi ra, người lại giật mạnh, nảy lên,
+ Yếu tố biểu cảm: Cái dội, kinh hồng, bất thình lình,
Tác dụng: Làm cho việc kể chết lão Hạc trở nên sinh động, chân thực, trước mắt người đọc Ông giáo bị ám ảnh day dứt chết đó, muốn truyền cảm xúc cho người đọc, người nghe Đoạn văn tự trở nên sâu sắc, thấm đẫm tinh thần nhân đạo nhà văn
- Các yếu tố đan xen vào
=> Miêu tả, biểu cảm làm cho việc kể chuyện sinh động, sâu sắc
2 Ghi nhớ: SGK (74)
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (5’)
Mục tiêu: củng cố kiến thức, rèn kĩ kỹ viết đoạn văn, bồi dưỡng tình cảm yêu thương người, thầy cô, bè bạn, mái trường
- Phương pháp: PP vấn đáp
(4)- Phương tiện: máy chiếu - Kĩ thuật: động não
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập: 17p H đọc xác định yêu cầu BT1 (74) H thảo luận nhóm bàn
-> trình bày
H đọc xác định yêu cầu BT1 (74) - GV Gợi ý -> HS viết phiếu học tập - Kể giây phút gặp người thân - Tả: hình dáng, mái tóc (từ xa) -> gần Bµi 2: (74) HS hướng dẫn nhà Dàn ý:
- Từ xa nhìn thấy người thân ntn? (Tả)
- Đến gần: + Kể tả: tả chi tiết hơn, kể hành động với người thân: ôm, cầm tay
+ Cảm thấy vui mừng, xúc động qua cử chỉ, nét mặt
Làm vào phiếu học tập, em đọc trước lớp để chữa Thu chấm điểm
II Luyện tập Bài tập 1: (74)
a) Đoạn văn:“ Sau hồi trống trong lớp” (“Tôi học”)
b) Đoạn văn: “Chao ôi dần dần” (“Lão Hạc”)
Bài tập 2: (74)
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (4’)
- Mục tiêu: vận dụng kiến thức học để giải tình thực tiễn - Phương pháp: chơi trị chơi
- Hình thức tổ chức: cho nhóm thi - Phương tiện: máy chiếu
- Kĩ thuật: hợp tác
? Tác dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm văn tự ? Cách đưa yếu tố đó vào văn ?
HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI – MỞ RỘNG (2’) - Mục tiêu: mở rộng kiến thức học
- Phương pháp: chơi trị chơi
- Hình thức tổ chức: cho H quan sát tranh để đoán nội dung - Phương tiện: máy chiếu, tranh ảnh minh họa
- Kĩ thuật: trình bày phút, động não ?Vẽ Sơ đồ tư học
Hướng dẫn nhà ( ) * Đối với cũ:
- Vận dụng kiến thức học để đọc-hiểu, cảm thụ tác phẩm tự kết hợp yếu tố kể, tả, biểu cảm
- Học bài, hoàn thành BT2 (74)
- * Đối với mới: Chuẩn bị: Đọc tìm hiểu văn “Đánh với cối xay gió”
+ Chuẩn bị sưu tầm tư liệu, tranh ảnh tác giả - tác phẩm + Đọc nhiều lần văn
+ tóm tắt đoạn trích
+ Tìm hiểu nhân vật Đơn Ki-hơ-tê. Ngày soạn:
(5)Tiết 26 ĐÁNH NHAU VỚI CỐI XAY GIĨ
(Trích: Đơn Ki - hô - tê)
(Xéc-van-tét) I MỤC TIÊU.
1 Kiến thức
- Biết nội dung , nghệ thuật đoạn trích
- Hiểu lòng yêu thương người nghèo khổ nhà văn thể đoạn trích
- Vận dụng tình cảm nhân văn sống; khả sáng tạo nghệ thuật thân
2 Kĩ
- Vận dụng kiến thức kết hợp phương thức biểu đạt tác phẩm tự để đọc - hiểu tác phẩm
- Cảm nhận ý nghĩa nhân văn sâu sắc truyện Thái độ:
- Hs biết trân trọng, yêu quý môn học
4 Định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh. * Các phẩm chất:
- Rung động trước hay đẹp lịng cảm thơng tác giả nỗi bất hạnh người nghèo
- Bồi đắp cho HS lòng yêu thương, sẵn sàng giúp đỡ người * Năng lực chung
- Năng lực tự học; lực giải vấn đề; lực tư duy; lực giao tiếp; lực hợp tác; lực sử dụng CNTT; lực sử dụng ngôn ngữ
*Năng lực chuyên biệt
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực thẩm mĩ
II CHUẨN BỊ. Thầy - Đồ dùng:
+ SGK, SGV, chuẩn kiến thức - kĩ năng, giáo án, dạy điện tử Trò
- Đọc soạn theo câu hỏi SGK hướng dẫn GV tiết trước III PHƯƠNG PHÁP
- Phương pháp thuyết trình, đàm thoại, luyện tập, dạy học nhpóm, giải vấn đề, dạy học theo tình
- Kĩ thuật giao nhiệm vụ, hỏi trả lời, động não, “trình bày phút”, tóm tắt tài liệu
IV TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1 Ổn định lớp(1’)
2 Kiểm tra cũ(3’) 3 Bài mới:
Hoạt động khởi động - Thời gian: phút
- Mục tiêu: Tạo tâm định hướng ý HS - Phương pháp: Thuyết trình, nêu vấn đề
(6)Cho học sinh xem hình ảnh
Em biết hình ảnh này?
Hs: Đất nước TBN, với lễ hội ném cà chua, điệu nhảy flamenco, đấu bị tót, q hương đàn ghi ta, đặc biệt , đất nước thiên đường cối xay gió
Gv: Nhắc đến Tây Ban Nha nhắc đến đất nước có văn hóa đặc sắc bậc giới Trong lĩnh vực văn học, nhà văn Xéc-van-téc làm rạng danh xứ sở bị tót tác phẩm kinh điển Đơn-ki-hơ-tê Hơm nay, tìm hiểu đoạn trích đánh với cối xay gió trích tác phẩm
Hoạt động hình thành kiến thức
- Mục tiêu: trang bị cho học sinh kiến thức liên quan đến tình huống/vấn đề học tập nêu hoạt động khởi động.
- Phương pháp: thuyết trình, pháp vấn, gợi mở, phân tích, nêu vấn đề, giảng bình, thảo luận nhóm…
- Kĩ thuật: Kĩ thuật hỏi trả lời, trình bày phút, chia nhóm, giao nhiệm vụ - Phương tiện: Máy chiếu, phiếu học tập
(7)HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hướng dẫn tìm hiểu chung
*Cá nhân học sinh báo cáo phần chuẩn bị nhà
* Giáo viên định hướng, chốt kiến thức
I Hướng dẫn tìm hiểu chung
1 Tác giả: Xéc – van - tét (1547 - 1616) - nhà văn Tây Ban Nha.
2 Tác phẩm
- Tác phẩm gồm phần, 126 chương - Đoạn trích: chương tác phẩm GV chiếu tranh chân dung tác giả
- Xéc - van - tét nhà văn xuất sắc Tây Ban Nha thời Phục Hưng Văn phong giàu chất thực, ngợi ca phần trẻo tốt lành, phẩm hạnh lớp bình dân Sáng tác văn học ông thuộc nhiều thể loại: tiểu thuyết, truyện ngắn, thơ, kịch Tác phẩm đầu tay tập thơ Xonnê tặng hoàng hậu Idaben năm 1559 Tiểu thuyết Pecxilex Xêdixmunda tác phẩm cuối khép lại nghiệp sáng tạo văn chương nhà văn năm 1616
- Nhà văn có đời cực nhọc, nghèo khổ, khơng may mắn (Bị lính, bị thương, bị cướp biển bắt giam, bị tù đày )
- Đôn Ki - hô - tê kiệt tác gồm phần, 126 chương + P1: 52 chương - xuất 1605
+ P2: 74 chương - xuất 1615
G: Khi viết tiểu thuyết Đôn Ki - hô - tê, tác giả nói rõ mục đích đầu tựa tập tiểu thuyết bất hủ là: Viết tập truyện hài hước để chế giễu thứ văn học kị sĩ đánh tan tín nhiệm số người đông loại sách Định hướng hình thành kiến thức đọc hiểu
văn bản:
*Yêu cầu cán môn lên điều hành hoạt động học, giáo viên theo dõi điều chỉnh, hỗ trợ:
- Đọc, tìm hiểu thích
- Đưa cách đọc: ý câu đối thoại giọng Đôn Ki - hô - tê nói với cối xay gió: ngây thơ, tự tin xen lẫn hài hước
- Thể loại, phương thức biểu đạt - Xác định bố cục văn *GV chiếu
- Bố cục: phần:
+ P1: Từ đầu -> “khơng cân sức”: Thầy trị
II Định hướng hình thành kiến thức đọc hiểu văn bản:
1 Đọc, tìm hiểu thích
2 Bố cục
(8)Đôn Ki hô- tê trước đánh với cối xay gió (những cối xay gió tên khổng lồ ghê gớm)
+ P2: Tiếp -> “bị toạc nửa vai”: Đánh nhau với cối xay gió (một trận giao chiến khơng cân sức)
+ P3: Cịn lại: thầy trò tiếp tục phiêu lưu
- Bố cục: phần.
Hoạt động nhóm Cách thức: bước
+ Bước 1: Giao nhiệm vụ (Thời gian: 10 phút
Học sinh: cá nhân sử dụng phiếu học tập hoạt động theo nhóm bàn.
Nội dung: điền vào bảng hai cột Phân công: Bàn )
+ Bước 2: Thực nhiệm vụ + Bước 3: Trao đổi thảo luận + Bước 4: Đánh giá chốt kiến thức Nguồn gốc xuất thân
2 Hành động đánh với cối xay gió (mục đích, kết quả)
Giáo viên hướng dẫn học sinh bổ sung và hoàn thiện nội dung kiến thức phiếu học tập (Phiếu học tập đính kèm vở ghi)
- Báo cáo: cá nhân trả lời chỗ theo phiếu học tập
- Giáo viên chuẩn hóa kiến thức, nhận xét, đánh giá
3 Phân tích
(Giáo viên chuẩn hóa kiến thức theo nội dung sau)
3.1 Hiệp sĩ Đôn Ki - hô - tê *Nguồn gốc xuất thân
- Tên: Ki - - đa (ghép họ q tộc: Đơn…)
- Xuất thân: quí tộc nghèo - Say mê sách kiếm hiệp
-> Bệnh hoang tưởng, gàn dở, muốn thành hiệp sĩ giang hồ
*Đánh với cối xay gió: - Mục đích:
+ Chiến đấu cao cả, tiêu diệt lũ tàn ác, trừ hại cho dân
- Dũng cảm anh hùng, hiên ngang, dũng mãnh, tâm chiến đấu
-> đáng kính phục
- hoang tưởng, hão huyền -> Gây cười
- Kết quả: thất bại cách đau đớn => Đôn Ki - hô - tê người hoang tưởng, gàn dở, điên rồ dũng cảm cao thượng
-> Đôn Ki - hô - tê vừa đáng trân trọng vừa nực cười, vừa đáng thương vừa đáng trách
*Luyện tập Hướng dẫn luyện tập.
Thảo luận nhóm bàn: 2p
1 Em nhận xét tài dựng cảnh miêu tả tác giả?
=> Tác giả tái trận đánh thời trung cổ: Dàn trận, đấu trước lúc giao tranh, đánh tử dội, bãi chiến trường sau trận đấu
Ngôn ngữ nhân vật phong phú: khốc lác, đại ngơn, trống rỗng, thét vang trước xung trận
Cử điệu tự tin, dũng mãnh, oai phong -> Thể tài dựng cảnh tác giả
(9)1 Từ nhân vật Đôn - ki - hơ - tê, em rút học cho mình? - Tránh xa truyện kiếm hiệp, trang mạng ảo
*GV: Đôn Ki - hô - tê gàn dở, biết yêu thương nhân loại, yêu tự do, bình đẳng, ghét thói xa hoa, ăn bám, q trọng danh dự, đạo làm người Đôn Ki - hô - tê chết lý tưởng hiệp sĩ chết
Vậy thời đại (Tư chủ nghĩa) đem lại cho Đơn Ki - hơ - tê? Đó câu hỏi phản ánh khủng hoảng lý tưởng nhân văn chủ nghĩa Tây Ban Nha kỉ XVI
* Hướng dẫn nhà ( )
1 Hướng dẫn học sinh học cũ: + Nắm tác giả, tác phẩm
+ Tóm tắt văn
+ Phân tích nhân vật Đôn Ki - hô - tê
2 Hướng dẫn học sinh chuẩn bị chủ đề truyện nước ngồi “Đánh với cối xay gió”
- Chuẩn bị: Đọc tìm hiểu văn “Đánh với cối xay gió” (Tiết 2) - Soạn tiếp phần cịn lại:
+ Tìm hiểu nhân vật Xan - chô Pan – xa.
+ Nghệ thuật xây dựng cặp nhân vật tác giả ? Giới thiệu đôi nét Xan - chô Pan - xa?
? Khi thấy Đôn Ki – hô – tê đánh với cối xay gió Xan - chơ Pan - xa có những biểu gì?
? Vì Xan - chơ Pan - xa có lời can ngăn ấy? ? Qua chi tiết cho thấy bác người nào?
? Ngăn không bác đành bỏ mặc chủ, sau lại chăm sóc chu đáo Qua đó chứng tỏ điều nhân vật này?
? Qua lời tâm Xan - chô Pan - xa với chủ, em nhận điều con người này?
? Qua đoạn trích trên, nhà văn giúp em hình dung hai nhân vật Đơn Ki - hô - tê Xan - chô Pan – xa?
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 27
ĐÁNH NHAU VỚI CỐI XAY GIĨ (Trích: Đơn Ki - hơ -tê)
I MỤC TIÊU. 1 Kiến thức
- Biết nội dung , nghệ thuật đoạn trích
- Hiểu lòng yêu thương người nghèo khổ nhà văn thể đoạn trích
- Vận dụng tình cảm nhân văn sống; khả sáng tạo nghệ thuật thân
2 Kĩ
- Vận dụng kiến thức kết hợp phương thức biểu đạt tác phẩm tự để đọc - hiểu tác phẩm
(10)3 Thái độ:
- Hs biết trân trọng, yêu quý môn học
4 Định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh. * Các phẩm chất:
- Rung động trước hay đẹp lịng cảm thơng tác giả nỗi bất hạnh người nghèo
- Bồi đắp cho HS lòng yêu thương, sẵn sàng giúp đỡ người * Năng lực chung
- Năng lực tự học; lực giải vấn đề; lực tư duy; lực giao tiếp; lực hợp tác; lực sử dụng CNTT; lực sử dụng ngôn ngữ
*Năng lực chuyên biệt
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực thẩm mĩ
II CHUẨN BỊ. Thầy - Đồ dùng:
+ SGK, SGV, chuẩn kiến thức - kĩ năng, giáo án, dạy điện tử Trò
- Đọc soạn theo câu hỏi SGK hướng dẫn GV tiết trước III PHƯƠNG PHÁP
- Phương pháp thuyết trình, đàm thoại, luyện tập, dạy học nhpóm, giải vấn đề, dạy học theo tình
- Kĩ thuật giao nhiệm vụ, hỏi trả lời, động não, “trình bày phút”, tóm tắt tài liệu
IV TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1 Ổn định lớp(1’)
2 Kiểm tra cũ(3’) 3 Bài mới:
Hoạt động khởi động - Thời gian: phút
- Mục tiêu: Tạo tâm định hướng ý HS - Phương pháp: Thuyết trình, nêu vấn đề
- Kĩ thuật: hỏi trình bày
Tiết trước, tìm hiểu nhận vật Đon-ki-ho-te, tiết tiếp tục tìm hiểu nhân vật Giám mã Xan - chô Pan - xa
Hoạt động hình thành kiến thức
- Mục tiêu: trang bị cho học sinh kiến thức liên quan đến tình huống/vấn đề học tập nêu hoạt động khởi động.
- Phương pháp: thuyết trình, pháp vấn, gợi mở, phân tích, nêu vấn đề, giảng bình, thảo luận nhóm…
- Kĩ thuật: Kĩ thuật hỏi trả lời, trình bày phút, chia nhóm, giao nhiệm vụ - Phương tiện: Máy chiếu, phiếu học tập
- Thời gian :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hướng dẫn tìm hiểu chung
*Cá nhân học sinh báo cáo phần chuẩn bị nhà * Giáo viên định hướng, chốt kiến thức
(11)Hoạt động nhóm Cách thức: bước
+ Bước 1: Giao nhiệm vụ. (Thời gian: 10 phút
Học sinh: cá nhân sử dụng phiếu học tập hoạt động theo nhóm bàn.
Nội dung: điền vào bảng hai cột Phân công: Bàn )
+ Bước 2: Thực nhiệm vụ. + Bước 3: Trao đổi thảo luận. + Bước 4: Đánh giá chốt kiến thức. Nguồn gốc xuất thân
2 Hành động Xan - chô Pan - xa (mục đích, kết quả)
Giáo viên hướng dẫn học sinh bổ sung và hoàn thiện nội dung kiến thức phiếu học tập (Phiếu học tập đính kèm vở ghi).
- Báo cáo: cá nhân trả lời chỗ theo phiếu học tập
- Giáo viên chuẩn hóa kiến thức, nhận xét, đánh giá
3 Phân tích
(Giáo viên chuẩn hóa kiến thức theo nội dung sau)
3.1 Hiệp sĩ Đôn Ki - hô - tê 3.2 Giám mã Xan - chô Pan - xa - Nguồn gốc xuất thân:
+ Là nơng dân
+ Hình dáng: béo lùn
- Hành động:
+ Có tham vọng thực tế: giàu sang phú quý -> thích danh vọng hão huyền
+ MĐ rõ ràng, ước muốn tầm thường
-> Xan - chô người tỉnh táo, tận tụy, trung thành hèn nhát + Thực dụng đến tầm thường *GV: Xan - chô nơng dân thích danh vọng hão huyền, vừa thực dụng vừa khơng tưởng, có nét tính cách hoang tưởng Đôn Ki - hô - tê
HS thảo luận nhóm bàn: 5p
? Nhà văn xây dựng cặp nhân vật đối lập, tương phản bất hủ trong văn học Hãy chứng minh?
Đôn Ki -hô -tê Xan- chô Pan-xa - Nguồn gốc
- Dung mạo - Mục đích sống
- Dòng dõi quý tộc
- Gày gò, cao lênh khênh, cưỡi ngựa gầy
- Có khát vọng cao
- Muốn giúp ích cho đời, không quản ngại hi sinh
- Mê muội, hoang tưởng đọc nhiều sách kiếm hiệp
- Nguồn gốc nông dân - Béo lùn, cưỡi lừa - Mong ước tầm thường
- Chỉ lo cho thân, hèn nhát - Tỉnh táo, thực dụng
Hoang tưởng và cao thượng
Tỉnh táo và tầm thường GV cho HS thảo luận nhóm bàn để rút ra
nghệ thuật đặc sắc văn bản.
? Nhận xét biện pháp nghệ thuật sử dụng trong văn bản?
* Nghệ thuật:
- Biện pháp nghệ thuật tương phản hình tượng nhân vật
- Giọng điệu phê phán hài hước
- Sử dụng tiếng cười để giễu cợt hoang
4 Tổng kết 4.1 Nghệ thuật
(12)tưởng tầm thường; đề cao thực tế cao thượng
*Nội dung – ý nghĩa:
- Nội dung: Mối quan hệ đối lập, bổ sung cho hai hình tượng Đơn - Ki - hô - tê Xan - chô Pan - xa
- Ý nghĩa:
Kể câu chuyện thất bại Đôn Ki - hô - tê đánh với cối xay gió, nhà văn chế giễu lí tưởng hiệp sĩ phiêu lưu, hão huyền, phê phán thói thực dụng thiển cận người đời sống xã hội
- HS đọc ghi nhớ SGK/80
4.3 Ghi nhớ SGK/80
Hoạt động luyện tập
- Mục tiêu: hoàn thiện kiến thức vừa chiếm lĩnh được; rèn luyện kĩ áp dụng kiến thức để giải tình huống/vấn đề học tập.
- Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm
- Kĩ thuật: Kĩ thuật hỏi trả lời, trình bày phút - Phương tiện: Máy chiếu
- Thời gian:
Hướng dẫn luyện tập. - Thời gian: phút
? Đọc diễn cảm đoạn em thích nhất? Vì sao em thích đoạn đó?
- HS lựa chọn giải thích lí
? Thành cơng tác giả việc xây dựng nhân vật ? Em đánh thế nào nhân vật?
*GV: Câu chuyện phiêu lưu thầy trị Đơn Ki - hơ - tê có ý nghĩa phản ánh bước chuyển vĩ đại đất nước Tây Ban Nha từ xã hội phong kiến lạc hậu -> Xã hội tư
- HS trình bày miệng
III Luyện tập Bài 1
Bài
- Nghệ thuật:
+ Tương phản đối lập
+ Giọng điệu phê phán, hài hước - Nhân vật:
+ Đôn - ki: Mê muội, hão huyền, dũng cảm
+ Xan - cho: Tỉnh táo, thiết thực, hèn nhát
? Phát biểu cảm nghĩ sau học xong văn bản?
Hoạt động vận dụng
- Mục tiêu: phát tình thực tiễn vận dụng kiến thức, kĩ năng sống tương tự tình huống/vấn đề học.
- Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm
- Kĩ thuật: hỏi trả lời, trình bày phút, động não - Thời gian:
H: Em rút học cho thân sau học văn bản? Hs - Liên hệ thân
Hoạt động mở rộng, sáng tạo
- Mục tiêu: tìm tịi, mở rộng thêm học, dần hình thành nhu cầu học tập suốt đời.
- Phương pháp: thảo luận nhóm
(13)- Phương tiện: Phiếu học tập - Thời gian:
?Vẽ tranh minh hóa Đơn-ki-ho-te đánh với cối xay gió
? Tìm đọc số đoạn trích khác nói hành động điên rồ Đon ki hô tê tiểu thuyết tên
4 Hướng dẫn nhà ( )
1 Hướng dẫn học sinh học cũ: - Học thuộc ghi nhớ
- Học kĩ nội dung học
- Tóm tắt việc văn
? Phát biểu cảm nghĩ em nhân vật Đôn Ki - hô- tê Xan - chô Pan - xa? ? Hãy yếu tố miêu tả biểu cảm đoạn “Đêm hơm đó…đủ no rồi”?
2 Hướng dẫn học sinh chuẩn bị chủ đề truyện nước “Chiếc cuối cùng”
+ Soạn theo hệ thống đọc hiểu sách giáo khoa + Trả lời câu hỏi sgk
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 28
Tiếng việt:
TÌNH THÁI TỪ I MỤC TIÊU
1 Kiến thức
- Hiểu khái niệm loại tình thái từ - Nắm cách sử dụng tình thái từ 2 Kĩ năng
- Biết dùng tình thái từ phù hợp với tình giao tiếp 3 Thái độ: Giáo dục tính nhanh nhẹn, linh hoạt, biểu cảm.
- Giáo dục cho HS lòng yêu mến tiếng mẹ đẻ, ý thức bảo vệ giàu đẹp sáng tiếng Việt
4 Định hướng phát triển lực
- Năng lực giải vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tự quản thân định dùng tình thái từ phù hợp với tình giao tiếp
- Năng lực giao tiếp tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng thảo luận chia sẻ kinh nghiệm cá nhân cách sử dụng tình thái từ
- Năng lực sử dụng ngơn ngữ
* Nội dung tích hợp giáo dục đạo đức: giá trị sống: TRÁCH NHIỆM, HẠNH PHÚC, ĐỒN KẾT, U THƯƠNG, HỢP TÁC, TƠN TRỌNG
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - Giáo viên:
+ Nghiên cứu kĩ sách giáo khoa, sách tập, sách giáo viên, hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo
+ Chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị, phương tiện dạy học (máy chiếu, bảng phụ) - Học sinh:
(14)III PHƯƠNG PHÁP
- Phương pháp: dạy học theo nhóm, PP giải vấn đề, PP dự án, PP nghiên cứu trường hợp điển hình
- Kỹ thuật dạy học: KT đặt câu hỏi, động não, giao nhiệm vụ, trình bày phút, KT hỏi trả lời, KT tóm tắt tài liệu theo nhóm…
IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định lớp(1’)
2 Kiểm tra cũ(3’) 3 Bài mới:
Hoạt động khởi động - Thời gian: phút
- Mục tiêu: Tạo tâm định hướng ý HS - Phương pháp: Thuyết trình, nêu vấn đề
- Kĩ thuật: Động não, tia chớp, hỏi trình bày
Giáo viên tạo lập đoạn hội thoại với học sinh cách bất ngờ, khơng nói trước ý đồ với học sinh để hội thoại diễn tự nhiên
Ví dụ:
Cô: Sao hôm không học bài? Con có chỗ khơng hiểu à? An: Dạ, tối qua phải phụ mẹ trông em bé
Cô: Vậy cho cô số điện thoại mẹ để điện nói với mẹ : mẹ có người trai thật chịu khó thương mẹ
An: Dạ không cần đâu cô ạ! Con biết lỗi Con xin lỗi cô ạ! Cô: Thôi ngồi xuống Lần sau cố gắng nhé!
Cuộc hội thoại kết thúc, gv nói: Cơ An vừa tạo lập đoạn hội thoại, ví dụ mà muốn phân tích
Trong đoạn hội thoại thấy có nhiều từ : Ạ, đi,
Vậy từ thuộc từ loại cô tìm hiểu tiết học hơm
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
- Mục tiêu: Hiểu khái niệm, nắm đặc điểm cách sử dụng tình thái từ - Phương pháp: phân tích mẫu, vấn đáp, thảo luận nhóm
- Thời gian: 15 phút
- Phương tiện: Máy chiếu, bảng phụ
Hoạt động: Tìm hiểu chức tình thái từ * Máy chiếu 3VD - SGK trang 80.
Nhóm - Tổ 1:
? Dựa vào kiến thức học câu phân loại theo mục đích nói, em cho biết câu a, b, c, là câu ?
? Ở ví dụ d từ “ạ” đc sử dụng với mục đích gì? Nhóm - Tổ 2,3:
? Nếu bỏ từ “à, đi, thay, ạ” câu trên thì nội dung câu có thay đổi ?
? Các từ "à, đi, thay, ạ" có phải thành phần chính câu khơng?
- Hết thời gian đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác nhận xét, bổ sung
GV nhận xét chốt kiến thức
I Chức tình thái từ
(15)Nhóm - Tổ 1: H: a) Câu nghi vấn b) Câu cầu khiến c) Câu cảm thán
- Ở ví dụ d từ “ạ” đc sử dụng với mục đích: bộc lộ thái độ kính trọng, lễ phép người nói người nghe
Bảng phụ có cột: cột A câu ví dụ, cột B câu bị lược bỏ "à, đi, thay, ạ"
Nhóm - Tổ 2,3:
- Nếu bỏ từ “à” câu (a) khơng cịn câu nghi vấn mà trở thành câu trần thuật
- Nếu bỏ từ “đi” câu (b) khơng cịn câu cầu khiến
- Nếu bỏ từ “thay” câu (c) khơng cịn câu cảm thán
- Nếu bỏ từ “ạ” câu (d) rõ thái độ lễ phép người nói với người nghe
Nếu lược bỏ từ "à, đi, thay, ạ" thơng tin kiện ko thay đổi, quan hệ giao tiếp thay đổi, kiểu câu thay đổi, mục đích nói thay đổi
- Các từ “à, đi, thay, ạ”: Không phải thành phần câu, khơng có khả độc lập tạo thành câu, khơng có ý nghĩa từ vựng, có ý nghĩa sắc thái
? Vậy từ thêm vào câu để làm gì? - Các từ “à, đi, thay, ạ” thêm vào câu để cấu tạo nên câu nghi vấn, cầu khiến, câu cảm thán biểu thị sắc thái tình cảm người nói
G: Các từ “à, đi, thay, ạ” tình thái từ
? Vậy em hiểu tình thái từ? Có mấy loại tình thái từ?
- HS nêu -> GV chốt -> HS đọc ghi nhớ Bài tập nhanh: (Bài tập rèn KN vận dụng) Máy chiếu
? Các từ “nào” VD có khác nhau? a Ta nào!
-> Tình thái từ biểu thị mục đích cầu khiến b Ăn rào -> đại từ phiếm chỉ c Cậu thích áo nào? -> đại từ nghi vấn. ? Hai từ “đi” VD có khác nhau?
d Mình -> Tình thái từ biểu thị ý cầu khiến đ Mình -> động từ
(a, Em học đi! -> TTT cầu khiến b, Em học -> Động từ
c, Lo thay! Nguy thay! Khúc sông vỡ -> TTT cảm thán
a -> tạo lập câu nghi vấn b -> tạo lập câu cầu khiến c thay -> tạo lập câu cầu khiến
-> Nếu bỏ từ thơng tin, kiện khơng thay đổi mục đích nói thay đổi
-> từ "à, đi, thay": Là từ thêm vào câu để tạo nên ý nghĩa nghi vấn, cảm thán, cầu khiến
Từ biểu thị sắc thái tình cảm: ạ!
=> tình thái từ
(16)d, Vừa thay thời khóa biểu -> Động từ)
Vận dụng làm tập 1: SGK/81
- Gọi H đọc tâp gọi H trình bày miệng: a) đại từ b) TTT
c) TTT d) quan hệ từ e) TTT g) quan hệ từ
? Qua tập 1, em thấy cần lưu ý điều gì?
(Các trường hợp khơng phải TTT có đáng lưu ý về âm thanh, nghĩa, từ loại so với TTT)
*Lưu ý:
Cần phân biệt tình thái từ với từ đồng âm khác nghĩa, khác từ loại
Hoạt động: Tìm hiểu việc sử dụng tình thái từ: Máy chiếu: Ngữ liệu SGK trang 81.
? Các tình thái từ VD dùng trong những hoàn cảnh giao tiếp khác thế nào?
a) hỏi, thân mật Ko thay đổi cách b) hỏi, kính trọng dùng tình thái từ c) cầu khiến, thân mật trường hợp cho d) cầu khiến, kính trọng
? HSK: Những tình thái dùng có phù hợp với hồn cảnh giao tiếp khơng ?
(Quan hệ XH, thứ bậc, tình cảm tuổi tác ) -> Phù hợp
? HSG: Từ em thấy dùng tình thái từ cần phải ý ?
-> Khi sử dụng tình thái từ biểu thị sắc thái kính trọng? Thân mật?
- Kính trọng: với bề trên, người lớn tuổi - Thân mật: với bề dưới, ngang hàng
? Qua VD trên, nêu cách dùng tình thái từ?
- HS nêu -> GV chốt -> HS đọc ghi nhớ
* GV: Tình thái từ sử dụng văn hành chính, văn khoa học
Bài tập nhanh: Máy chiếu
Cho câu có thơng tin, kiện sau: Nam học Hãy dùng tình thái từ thay đổi sắc thái ý nghĩa câu trên?
- Nam học ? -> Hỏi
- Nam học đi! -> cầu khiến, lệnh - Nam học nhé! -> cầu khiến, thân mật ? Tại cách phát âm mà nghĩa chúng lại khác nhau?
H làm miệng
? Giải nghĩa tình thái từ? - Hoạt động theo nhóm bàn -> đại diện trình bày
II Sử dụng tình thái từ 1 Phân tích ngữ liệu: SGK/T81
- à? -> hỏi, thân mật – ngang hàng
- ạ? -> hỏi, kính trọng – hàng
- nhé! -> cầu khiến, thân mật – ngang hàng
- ạ! -> cầu khiến, kính trọng – hàng
-> Phù hợp với quan hệ xã hội, thứ bậc, tình cảm tuổi tác… (hồn cảnh giao tiếp)
2 Ghi nhớ: SGK - Tr 81
(17)- Mục tiêu: Giúp học sinh thực hành làm tập, rèn kĩ - Phương pháp, kĩ thuật: Thực hành, máy chiếu, bảng phụ
- Thời gian: ? Đọc tập 2
? Bài tập u cầu phải làm gì? ? Giải thích ý nghĩa tình thái từ? Hoạt động cá nhân
Bài 3: Làm vào phiếu học tập Thu 10 chấm điểm, đọc trước lớp chữa
Đặt câu
- Bạn khoẻ đấy!
- Tơi phải giải tốn lỵ! - Con đành ăn cơm cho xong vậy!
* Đặt câu: Chú ý phân biệt tình thái từ với quan hệ từ, từ, đại từ
? Đọc tập nêu yêu cầu tập?
? Đặt câu hỏi có dùng tình thái từ nghi vấn phù hợp với quan hệ xã hội sau?
Trò chơi Ai nhanh hơn.
Mỗi tổ đặt câu, bạn đặt câu nhanh chiến thắng tổ
Gợi ý: Trong câu hỏi, cần xác định thành phần ý nghĩa: nội dung điều muốn hỏi; ý hỏi thể quan hệ người hỏi người hỏi
? Đọc tập nêu yêu cầu tập.
? Tìm tình thái từ tiếng địa phương em hoặc tiếng địa phương khác?
Gợi ý: Dùng phương pháp đối chiếu, so sánh tình thái từ tồn dân với tình thái từ địa phương để tìm.
III LUYỆN TẬP 2 Bài tập 2: (T82)
a) chứ: nghi vấn, điều muốn hỏi phần khẳng định
b) chứ: nhấn mạnh điều khẳng định, cho c) ư: hỏi, phân vân
d) nhỉ: thái độ thân mật e) nhé: dặn dò, thái độ thân mật
g) vậy: thái độ miễn cưỡng h) mà: thái độ thuyết phục
Bài tập 4 VD:
- Thưa cơ, ngày mai lớp ta có lao động không ạ?
- Đằng học chứ? - Bố ơi, bố cho thăm bà ạ?
Bài tập 5
VD: - Đi mạnh giỏi (Miền Nam)
- Đừng làm nha (Miền Nam) - Anh nói dư mà em lại nghĩ khác (Nam Định)
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (4’)
- Mục tiêu: vận dụng kiến thức học để vẽ sơ đồ tư học - Phương pháp: thuyết trình
(18)HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, SÁNG TẠO - Mục tiêu: mở rộng kiến thức học
- Phương pháp: thuyết trình
- Phương tiện: máy chiếu, tranh ảnh minh họa - Kĩ thuật: trình bày phút, động não
? Vẽ đồ tư biểu thị kiến thức chủ đề TỪ LOẠI. Hướng dẫn nhà ( )
* Đối với cũ:
- Học thuộc ghi nhớ - Hồn thành tập
- Giải thích ý nghĩa tình thái từ văn “Đánh với cối xay gió” - Tìm thêm số ví dụ tình giao tiếp có sử dụng tình thái từ
- Vận dụng kiến thức học để nhận biết trợ từ, thán từ văn tự chọn - Viết đoạn văn có sử dụng trợ từ, thán từ tình thái từ
* Đối với mới: Soạn Luyện tập viết đoạn văn tự kết hợp miêu tả biểu cảm.
- Những yếu tố cần thiết để xây dựng đoạn văn tự gì? - Vai trò yếu tố miêu tả, biểu cảm đoạn văn tự sự?
- Quy trình xây dựng đoạn văn tự gồm bước? Nhiệm vụ bước gì? - Thực nội dung câu hỏi sách giáo khoa
(19)