học được diễn đạt bằng một câu châm ngôn cổ, bằng hình ảnh so sánh thật cụ thể, tác giả cho thấy mục đích của việc học là biết rõ đạo và ông đã định nghĩa “ đạo là lẽ đối xử hằng ngày[r]
(1)Ngày soạn: / /2020
Ngày giảng : / /2020 Tiết: 96
Văn bản
HỊCH TƯỚNG SĨ
( Trần Quốc Tuấn)
1.Mục tiêu
2 Chuẩn bị Như tiết 95 3 Phương pháp
4 Tiến trình dạy 4.1 Ổn định - Sĩ số:1p
4.2 Kiểm tra cũ: Không 4.3.Bài mới:
*KHỞI ĐỘNG:(1p) Gv - Tác giả lột tả ngang ngược tội ác kẻ thù qua hành động thực tế sử dụng hình ảnh nghệ thuật ẩn dụ sứ giặc “thân dê chó” “hổ đói”, giọng điệu sơi sục căm thù Kẻ thù ngang ngược, tham lam, tàn bạo Qua tác giả nỗi nhục lớn cho người chủ quyền đất nước bị xâm phạm để Khích lệ lịng căm thù giặc tướng sĩ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS NỘI DUNG
*HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Bước 3: Phân tích
- Mục tiêu: HS nắm lòng yêu nước tha thiết, tầm nhìn chiến lược của TQT Tinh thần yêu nước, ý chí quyết thắng kẻ thù xâm lược quân dân thời Trần.
- Phương pháp – kỹ thuật: gợi mở, động não, nêu vấn đề, giảng bình, trình bày một phút
- Thời gian: 34 phút
- HTTC:
? Nỗi lòng TQT bộc lộ bằng những ý cụ thể nào? Giọng văn bộc lộ ra sao?
HS: - Đau xót trước cảnh nước đến không ăn không ngủ
+ Căm tức chưa giết quân thù
+ Dẫu chết chiến trường vui
3 Phân tích
3.2 Phơi bày tội ác, ngang ngược kẻ thù tâm yêu nước tác giả
(2)lịng
=> Giọng văn tha thiết, sơi sục, hừng hực nửa yêu nước căm thù nhờ nhịp điệu nhanh dồn dập cách đối câu văn biền ngẫu
? Cách dùng hình ảnh văn chương cổ điển mang lại hiệu nghệ thuật ?
HS: - Những hình ảnh văn chương cổ điển sử dụng (nửa đêm…gói da ngựa ) kkơng sáo mòn, mà gợi ý nghĩa thiêng liêng nỗi đau xót căm thù sẵn sàng hi sinh đất nước vị chủ sối
=> Câu văn luận mà giàu cảm xúc, hình ảnh khắc hoạ hình tượng người anh hùng yêu nước tác đống sâu sắc vào tình cảm tướng sĩ Câu văn sáng ngời tinh thần thời đại Sát Thát, thời đại mà toàn dân tộc chiến đấu chống kẻ thù xâm lược
? Đọc phần văn thứ 3?
HS: Đọc phần văn “ Các ngươi… có ko ”
? Trước phê phán, tác giả đưa ra mối quan hệ ân tình giưã ơng các tướng sĩ mối quan hệ theo đạo thần - chủ hay quan hệ bình đẳng của người cảnh ngộ? HS: -Mối quan hệ ân tình TQT tướng sĩ dựa quan hệ:
+ Quan hệ chủ tướng quan hệ cảnh ngộ
? Mối ân tình khích lệ điều ở các tướng sĩ?
HS: -Quan hệ chủ tướng để khích lệ tinh thần chung quân quốc Còn quan hệ người cảnh ngộ, khích lệ lịng ân nghĩa thuỷ chung người chung hồn cảnh
=>Nêu mối ân tình tướng sĩ TQT khích lệ ý thức trách nhiệm nghĩa vụ người đạo vua tơi tình cốt nhục
(3)? Tác giả nêu mối ân tình và tướng sĩ nhằm mục đích ?
HS: -Để tạo tình cảm cho việc phân tích sai trái hành động thái độ tướng sĩ trở nên có tình, có lí, lời phê phán vừa lời chủ soái -> tướng sĩ quyền vừa lời người cảnh ngộ Vì lời phê phán vừa nghiêm khắc,vừa chân thành tình cảm mang tính chất bày tỏ thiệt
? Phê phán hành động sai trái nào tướng sĩ? Những hành động ấy có tác hại tình hình đất nước lúc ?
HS: - Thái độ thờ trước nỗi nhục đất nước: nhìn chủ nhục …ko b|căm
- Hành động hưởng lạc, vun vén cá nhân mà quên nhiệm vụ với đất nước trước hoạ ngoại xâm: chọi gà, đánh bạc…
=> Thái độ bàng quan ko tội thờ nơng cạn mà cịn vong ân bội nghĩa trước mối ân tình chư tướng Sự ham chơi hưởng lạc đâu vấn đề nhân cách mà cịn vơ trách nhiệm đến tán tận lương tâm vận mệnh đất nước ngàn cân treo sợi tóc
? Những hành động dẫn đến hậu quả ntn ?
HS: - Tác giả rõ việc sai trái tưởng nhỏ nhặt mà hậu tai hại khơn lường Thái ấp bổng lộc ko cịn, gia quyến, vợ khốn tan nát ; xã tác, tổ tông bị giày xéo, danh bị ô nhục, chủ tướng, riêng chung…tất đau xót
=> hết sinh lực, tâm trí đánh giặc=> nước nhà tân
? Nhận xét lời phê phán của TQT đến tướng sĩ?
HS: - Có tác giả dùng cách nói thẳng, gần sỉ mắng: ko biết …có dùng cách nói mỉa mai, chế giễu: cựa gà trống ko thể đâm thủng áo giáp giặc
- Khi hậu khôn lường -> tác giả
(4)sử dụng lối điệp cấu trúc “chẳng những…” để kết thúc câu hỏi nhức nhối, thấm thía lịng người “lúc người muốn vui vẻ ko được”
? Cùng với việc phê phán, TQT cịn chỉ ra việc nên làm Đó là những việc làm nào?
HS: -Phải cảnh giác trước kẻ thù xâm lược Chăm lo tập dượt cung tên, tập luyện quân sĩ, khiến cho người người giỏi Bàng Mông, nhà nhà Hậu Nghệ ->Những hành động xuất phát từ mục đích chiến thắng kẻ thù xâm lược
? Khi phê phán hay khẳng định, tác giả tập trung vào vấn đề gì?Tại lại như vậy?
HS: -Khi phê phán hay khẳng định tác giả có dụng ý rõ rệt: muốn trao đổi bàn bạc với tướng sĩ trách nhiệm họ trước đất nước bị xâm lăng -> Khích lệ lịng tự trọng
- Do tác giả đều tập trung vấn đề
đánh giặc cứu nước, nhằm khích lệ tướng
sĩ học binh thư yếu lược, lòng yêu nước, chiến thắng kẻ thù xâm lược ? Để tác động vào nhận thức các tướng sĩ tác giả sử dụng cách lập luận ntn?
HS: - Lập luận nghệ thuật so sánh tương phản, cách điệp từ điệp ý tăng tiến + So sánh viễn cảnh: đầu hàng tất cả, chiến đấu thấng lợi chung riêng
+ Cách điệp từ, điệp ngữ ý tăng tiến có tác dụngnêu bật vấn đề bước tác giả cho người nghe thấy rõ sai nhận điều phải làm
? Dựa vào nội dung sgk, cho biết “ Binh thư yếu lược” sách có nội dung ntn?Do biên soạn?
HS: sách tóm lược điều cốt yếu binh pháp TQT biên soạn
3.4 Kêu gọi tướng sĩ
(5)? TQT nói với tướng sĩ rằng: “ các ngươi…kẻ nghịch thù” nhằm mục đích gì?
HS: Kêu gọi khích lệ tướng sĩ học “Binh thư yếu lược”
? Qua cho thấy thái độ TQT đối với tướng sĩ kẻ thù ntn?
HS: Thái độ dứt khoát, cương quyết, rõ ràng với tướng sĩ=> Thể tinh thần chiến, thắng kẻ thù
? Phân tích nghệ thuật lập luận đoạn kết ?
HS: -Vạch rõ đường tà; sống chết để thuyết phục tướng sĩ Chính thái độ dứt khốt có tác dụng tốn thái độ trù trừ hàng ngũ tướng sĩ, động viên người thờ đứng sang phía chiến thắng
Bước 4: Tổng kết
- Mục tiêu: HS nắm đặc sắc nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa văn của bài.
- Phương pháp – kỹ thuật: động não, trình bày phút
- Thời gian: phút - HTTC:
? Nêu nội dung đặc sắc hịch? H: -Trình bày
? Nêu ý nghĩa văn bản.
? Nêu nghệ thuật đặc sắc tạo nên sức thuyết phục người đọc nhận thức tình cảm hịch?
HS: -Là văn nghị luận mẫu mực - Lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc bén
- Giọng văn có tình người cảnh ngộ, kết hợp hài hoà lí tình - Câu văn biền ngẫu đối xứng với hình ảnh văn chương cổ điển có sức gợi cao - Điệp cấu trúc để nêu nên gắn bó tác giả tướng sĩ
- Sử dụng câu hỏi tu từ có giá trị biểu cảm cao -> Đọc ghi nhớ sgk
* Hoạt động Luyện tập
4.Tổng kết
4.1.Nội dung :
*/ Ý nghĩa VB: Hịch tướng sĩ nêu lên vấn đề nhận thức hành động trước nguy đất nước bị xâm lược 4.2.Nghệ thuật:
- Hình thức lập luận chặt chẽ, lí luận sắc bén Luận điểm rõ ràng , luận xác thực
- Sử dụng lời văn tình cảm yêu nước mãnh liệt , chân thành, gây xúc động người đọc
(6)- Mục tiêu: Học sinh củng cố mục đích viết Hịch tướng sĩ Trần Quốc Tuấn.
- Phương pháp: Gợi mở
- Kỹ thuật: Trình bày phút - Thời gian: phút
- Cách thức tiến hành:
? Trần Quốc Tuấn viết Hịch tướng sĩ
nhằm mục đích gì?
? Qua văn em hiểu điều Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn?
- Coi trọng danh dự bổn phận đất nước
- Khinh thường thói cầu an hưởng lạc - Căm thù giặc chiến thắng kẻ thù xâm lược
- Tha thiết với vận mệnh đất nước 4.4 Củng cố: 3p
*Mở rộng, sang tạo
? Vẽ sơ đồ lập luận hịch? 4.5 Hướng dẫn nhà: 2p
- Học nắm nội dung nghệ thuật Chọn học thuộc lòng đoạn Hịch
tướng sĩ?
- Soạn: Chương trình địa phương ( phần Tập làm văn)
+ Tìm hiểu danh thắng vịnh Hạ Long Chùa Yên Tử theo nhóm ( Tổ 1,2: Vịnh Hạ Long - Tổ 3,4: Chùa Yên Tử)
5 Rút kinh nghiệm
(7)Ngày soạn: 20/ 4/2020 Ngày giảng : 22/4/2020
nớc đại việt ta
( Trích Bình Ngơ đại cáo – Nguyễn Trãi ) 1 Mục tiêu
1.1 Kiến thức:
- Bổ sung kiến thức văn nghị luận trung đại
- Sơ giản thể cáo: Thấy chức năng, yêu cầu, nội dung, hình thức cáo
- Hoàn cảnh LS liên quan đến đời Bình Ngơ đại cáo.
- Nắm đặc điểm , nội dung, hình thức đoạn trích
- Nội dung tư tưởng tiến Nguyễn Trãi đất nước , dân tộc - Đặc điểm văn luận Bình Ngơ đại cáo đoạn trích
( Lưu ý HS học tác phẩm thơ Nguyễn Trãi lớp 7.) 1.2 Kỹ năng.
- Đọc hiểu văn viết theo thể cáo
- Nhận ra, thấy đặc điểm kiểu văn nghị luận trung đại thể loại cáo 1.3 Thái độ
- Tôn trọng, tự hào trang sử vẻ vang dân tộc, bồi dưỡng lòng yêu quê hương đất nước, căm thù giặc ngoại xâm
* GD Kỹ sống:
- Giao tiếp, trao đổi trình bày suy nghĩ lịng căm thù giặc ý chí tâm chiến thắng kẻ thù xâm lược vị chủ soái Trần Quốc Tuấn
- Suy nghĩ sáng tạo: phan tích kết cấu, nghệ thuật lập luận ý nghiã nội dung hịch
- Xác định giá trị thân: có tránh nhiệm với vận mệnh đất nước, dân tộc * GD đạo đức: Giáo dục lịng u nước, ý chí tâm giết giặc cứu nước, tư tưởng yêu chuộng hịa bình, tinh thần đồn kết trí lịng, yêu tự do, sống có trách nhiệm với thân, cộng đồng, đất nước => giáo dục giá trị GIẢN DỊ, U THƯƠNG, TRÁCH NHIỆM, TỰ DO, HỊA BÌNH
*GDTTĐ ĐHCM: - Liên hệ với tư tưởng nhân nghĩa, tư tưởng yêu nước độc lập dân tộc nguồn gốc tư tưởng Hồ Chí Minh
* GDANQP: Tinh thần chiến đấu dũng cảm tướng sĩ kháng chiến chống giặc ngoại xâm
2 Chuẩn bị :
Gv - SGK + sách giáo viên + CKTKN, giảng điện tử Hs - Soạn bài, sưu tầm tài liệu Nguyễn Trãi
3 Phương pháp :
Tự học, giải vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngơn ngữ, đọc -hiểu, trình bày vấn đề
(8)4.2 Kiểm tra cũ: 4p
? Đọc thuộc lịng đoạn trích "Huống chi ta ta nguyện xin làm" Trình bày cảm nhận giá trị nội dung nghệ thuật đoạn trích?
Gợi ý:
Hình ảnh ẩn dụ kết hợp với từ ngữ giàu hình ảnh tác giả vạch trần mặt tàn ác kẻ thù
Lời lẽ chân tình, hình ảnh giàu cảm xúc diễn tả trạng thái căm uất sục sôi, hận thù bỏng rát trái tim yêu nước vĩ đại, ý chí xả thân cứu nước ông
4.3.Bài mới:
* Khởi động: (1p) Ở kỉ XI ta bắt gặp Tuyên ngôn độc lập lần thứ Lời tuyên ngôn vang lên đêm nghe lời thần Đến TK XV biết đến TN thứ dân tộc Tác phẩm coi “áng thiên cổ hùng văn” có sức sống mn đời Đó “Bình Ngơ đại cáo ” Hơm trị tìm hiểu phần văn đặc sắc
HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS NỘI DUNG
* Hoạt động 1: Giới thiệu tác giả, tác phẩm
- Mục tiêu: Hs nắm nét về tác giả, tác phẩm
- Phương pháp – kỹ thuật: Vấn đáp, thuyết trình, trình bày phút
- Thời gian: phút - HTTC:
? Hãy giới thiệu nét kh.quát thân và sự nghiệp thơ ca Nguyễn Trãi ?
HS: Trình bày v tỏc gi/ngữ văn Tập -79
* Gv cho HS quan sát chân dung Nguyễn TrÃi và bæ sung:
- NV lịch sử lỗi lạc, tồn tài Sinh thời kì lsử đầy biến động bão táp Triều Trần suy đồi, nhà Hồ lên thay, chưa phải đương đầu với hoạ xâm lăng bọn pk phương bắc Năm 1407 nước ta bị giặc Minh xl thống trị Nước mất, nhà tan, cha bị bắt, đày sang Tr.Q
N.trãi không quên lời cha dặn: “ Con người có tài, có hiếu, trở lo rửa hận cho nước, trả thù cho cha, đại hiếu.” - Sau 10 năm bị giam lỏng thành Đông Quan (Thăng Long ), NT trốn thoát, vào Lam Sơn tụ nghĩa, dâng lên Lê Lợi “ Bình Ngơ sách” với chiến lược tâm cơng ( đánh vào lịng người) Từ ông trở thành cánh tay phải đắc lực Bình Định Vương:
+ Thừa lệnh Lê Lợi soạn thảo công văn, giấy
A.Giới thiệu chung:
1.T¸c gi ả : (1380-1442) - Ngun Tr·i(1380- 1442) - Quê: Nhị Khê, Thờng Tín, Hà Tây
(9)tờ, thủ tục để giao thiệp với quân Minh
+ Cùng Lê Lợi tướng lĩnh bàn việc quân mưu k/c thắng lợi
=> Ông người “viết thư, thảo hịch tài giỏi hết thời” Những thư địch vận ông “có sức mạnh = 10 vạn quân”
- Có cơng lớn k/c chống qn Minh để giành độc lập DT
- Chiến tranh kết thúc thay mặt Lê Lợi viết “BNĐC”
- Đem hết tài sức lực XD đất nước hồ bình với tư tưởng nhân nghĩa Ông bị bọn gian thần ghen ghét, chống lại Chúng khép ông vào tội mưu sát vua ông bị chu di tam tộc qua vụ án “Lệ Chi Viên”
- Anh hùng bi kịch mức
? Bình Ngơ Đại Cáo đời hồn cảnh nào? Nó có ý nghĩa gì?
HS: Dựa vào sgk để trả lời câu hỏi * Gv bổ sung:
- Bình Ngơ đại cáo N.Trãi thừa lệnh Lê Lợi soạn thảo không khí hào hùng ngày vui đại thắng, ngày vui độc lập, TQ bóng quân thù, đất nước bước vào kỉ nguyên mới, kỉ nguyên phục hưng =>
Thiên cổ hùng văn Bản tuyên ngôn độc lập lần thứ
- Ở lớp thơ “ Sông núi nước Nam” coi tuyên ngôn độc lập lần thứ “BNĐC” coi tuyên ngôn độc lập lần thứ 2: thể ý thức ĐLDT, niềm tự hào DT, khẳng định sức mạnh lòng yêu nước, chân lí nghĩa; khđịnh chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ DT
* Hoạt động 2: Đọc – hiểu văn bản Bước 1: Đọc, thích
- Mục tiêu: Hs biết cách đọc bước đầu cảm nhận nội dung tư tưởng tiến Nguyễn Trãi về đất nước, dân tộc.
- Phương pháp – kỹ thuật: Giới thiệu, đọc mẫu, đọc sáng tạo.
- Thời gian: phút - HTTC:
? Nêu cách đọc ?
2.T¸c phẩm:
*Bình Ngơ Đại Cáo:
+ Cơng bố ngày 17 tháng chạp năm 1428 - ta đại thắng quân Minh
B
Đọc- hiểu văn bản:
(10)HS: - Giọng điêụ hào hùng, trang trọng,tự hào - Lưu ý đọc nhịp nhàng, cân đối câu văn biền ngẫu
* Gv: Đọc mẫu.
HS: 1- em đọc lại tồn đoạn trích
? Em hiểu ntn từ nhân nghĩa điếu phạt ? HS: Theo thích 1, / sgk
? Giải nghĩa từ văn hiến? HS: trả lời theo thích 4/sgk
* Gv: y/c HS xem thích khác Một số thích tìm hiểu sau
Bước 2: Kết cấu, bố cục
- Mục tiêu: Hs nắm bố cục văn bản. - Phương pháp: Vấn đáp.
- Kỹ thuật: trình bày - Thời gian: phút - Cách thức tiến hành:
? Tựa đề tác phẩm “Bình Ngơ Đại Cáo” cho thấy tác phẩm sáng tác thể nào ? Hãy thuyết minh thể loại văn học ? PTBĐ?
HS: Thể loại cáo & học sinh trình bày đặc điểm thể loại cáo theo thích sgk
* Gv bổ sung: K/cấu chung BNĐC gồm có phần lớn k/cấu thể cáo nói chung: - Phần đầu: nêu luận đề nghĩa
- Phần 2: Lập bảng cáo trạng tố cáo tội ác giặc Minh
- Phần 3: phản ánh trình kh/n Lam Sơn từ ngày đầu gian khổ tổng phản công thắng lợi
- Phần cuối: Lời tuyên bố kết thúc chiến tranh, khđịnh độc lập vững chắc, đất nước bước sang kỉ nguyên nêu lên học lịch sử
? Thể cáo so với thể chiếu, thể hịch có điểm nào giống & khác ?
HS: * Giống :
- Cùng thể văn nghị luận cổ vua chúa thủ lĩnh viết, công bố công khai
- Kết cấu chặt chẽ, lời lẽ đanh thép, lí luận sắc bén - Được viết băng văn vần , văn biền ngẫu văn xuôi
* Khác :
- Chiếu loại văn để ban bố mệnh lệnh
2 Kết cấu-bố cục + Thể: cáo( sgk/ 67) - PTBĐ: Nghị luận
(11)- Hịch loại văn đẻ cổ vũ kêu gọi nhằm khích lệ tưởng tình cảm người nghe
- Cáo dùng để trinh bày chủ trương hay công bố kết nghiệp để người biết ? Em hiểu nhan đề tác phẩm “Bình Ngơ Đại Cáo” nghĩa ?
HS: Bình Ngơ Đại Cáo có nghĩa cơng bố cho người biết nghiệp lớn: đánh dẹp giặc Minh xâm lược, thống đất nước
* Gv: Bình: n, phẳng; Ngơ: giặc Minh; cáo: thông cáo; đại: lớn
=> Gọi giặc Minh giặc Ngơ vì: Chu Ngun Chương trước khởi nghiệp đất Ngô , xưng Ngô Vương sau trở thành Minh Thành Tổ Nên tác giả dùng tên Ngô để gọi quân nhà Minh
? Nêu vị trí doạn trích “Nước Đại Việt ta” trong kết cấu cáo XĐ PTBĐ vb?
HS: Thuộc phần mở đầu BNĐC Đoạn trích có ý nghĩa tiền đề cho tồn Tất ND sau xoay quanh tiền đề
? VB “Nước Đại Việt ta” coi VB nghị luận ko? Vì sao? VĐNL gì?
HS: VB viết = phương pháp lập luận lấy li lẽ dẫn chứng để làm sáng tỏ tư tưởng nhân nghĩa nêu để thuyết phục người đọc, người nghe - VB nghị luận
- VĐNL: tư tưỏng nhân nghĩa
? Văn chia làm phần? Nội dung cđa tõng phÇn?
HS: - Gåm phÇn
- câu đầu: t tởng nhân nghĩa
- câu tiếp: chân lí tồn đọc lập dân tộc - câu cuối: sức mạnh nguyên lí nhân nghĩa độc lập dân tộc
Bước 3: Phân tích
- Mục tiêu: HS nắm nội dung tư tưởng tiến Nguyễn Trãi đất nước, dân tộc. - Phương pháp – kỹ thuật: gợi mở, động não, nêu vấn đề, giảng bình, trình bày phút
- Thời gian: 21 phút - HTTC:
? Đọc câu thơ đầu, nêu ND câu thơ? HS: Nêu bảng
* Gv: Nguyên lí nhân nghĩa nguyên lí làm tảng triển khai toàn cáo Tất
3 Phân tích
(12)ND phát triển sau xoay quanh nguyên lí
? Cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa câu thơ đầu gì?
HS: Nhân nghĩa là: yên dân, trừ bạo
? “Yên dân, trừ bạo “ có ý nghĩa nào? HS: - “Yên dân” làm cho dân an hưởng thái bình, hạnh phúc
- “Trừ bạo” thương dân mà tiêu diệt quân tàn ác để bảo vệ dân lành
? Đặt hồn cảnh Nguyễn Trãi viết Bình Ngơ, người dân nói tới ? Kẻ bạo ngược ?
HS : - Dân : Quân dân Đại việt
- Kẻ bạo ngược : Quân Minh xâm lược
* Gv: Đặt hoàn cảnh N.Trãi viết cáo, tư tưởng nhân nghĩa N.Trãi gắn liền với yêu nước, chống giặc ngoại xâm.Đó tư tưởng thân dân, tiến
Nhân nghĩa phạm trù nho giáo chủ yếu mqh người với người Cịn ngun lí nhân nghĩa N.Trãi ko quan hệ người với người mà quan hệ DT với DT Đây ND mới, phát triển tư tưởng nhân nghĩa N.Trãi so với tư tưởng nho giáo
? Từ em hiểu tính chất kháng chiến chống quân xâm lược nhà Minh?
HS : Kháng chiến nghĩa dân, độc lập dân tộc Thuận lịng trời, hợp lòng người, thần dân ủng hộ => Điều gợi liên tưởng tới “Truyền thuyết Hồ Gươm”, tới minh chủ Lê Lợi gươm thần với chữ Thuận
thiên
* Gv: Tư tưởng nhân nghĩa triển khai ntn ở đoạn thơ sau
HS: Đọc câu
? Sau nêu nguyên lý nhân nghĩa, tác giả đã khẳng định điều ?
HS: Chân lý tồn độc lập có chủ quyền quốc gia Đại Việt:
? Nguyễn Trãi khẳng định chủ quyền, độc lập dân tộc qua yếu tố ?
HS: - Trình bày bảng
? Có ý kiến cho Nớc Đại Việt ta lµ sù tiÕp
(13)nối phát triển ý thức dân tộc “ Sông núi nớc Nam” Theo em ý kiến hay sai? Vì sao?
* Gv gợi ý:
- Trong “Sông núi nước Nam” ý thức dân tộc
được thể yếu tố ?
- Niềm tự hào DT thể qua từ ngữ nào? - So với “Sông núi nước Nam” “Nước Đại Việt ta” bổ sung yếu tố phát triển ntn?
HS: * Trong “Sông núi nước Nam” khđịnh qua hai yếu tố :
- Chủ quyền - Cương vực lãnh thổ
=> Ý thức DT, niềm tự hào DT thể sâu sắc qua từ “Đế”
* Đến “Nước Đại Việt ta” bổ sung yếu tố … Và tg tiếp tục phát huy niềm tự hào DT VB “NQSH” cách sâu sắc mạnh mẽ “ bên xng phng
?Đế v ơng có giống khác nhau? Ti sao khụng dựng t Vương mà lại dùng từ Đế ?
HS: Đế với vương đếu vua Đế vua, thiên tử, nhất, toàn quyền Còn vương vua nước chư hầu, phụ thuộc nhiều vào đế Vương có nhiều đế có 1.
Nêu cao tư tưởng hồng đế khđịnh Đại Việt có chủ quyền ngang hàng với phương bắc
? Trong yếu tố trên, em thấy Nguyễn Trãi đã nhận thức yếu tố quan trọng ? HS: Nguyễn Trãi nhận thức văn hiến truyền thống lịch sử yếu tố nhất, hạt nhân để xác định dân tộc
* Gv: Sự sâu sắc N.Trãi thể chỗ điều mà kẻ thù ln tìm cách phủ định văn hiến nước Nam điều lại thực tế tồn với sức mạnh chân lý khách quan
? So với “ Sông núi Nước Nam” quan niệm về quốc gia, dân tộc Nguyễn Trãi hẳn như ? Vì sao?
HS : - Hoàn chỉnh hơn, toàn diện, sâu sắc - Tồn diện Nguyễn Trãi khẳng định tồn độc lập dân tộc qua yếu tố trên, cịn “Sơng núi Nước Nam” có hai yếu tố
Khái niệm quốc gia dân tộc toàn diện, sâu sắc
(14)- Sâu sắc quan niệm dân tộc Nguyễn Trãi nhận thức văn hiến truyền thống lịch sử hai yếu tố quan trọng xác định dân tộc, quốc gia, đồng thời thể ý thức dân tộc niềm tự hào dân tộc cách sâu sắc
* Gv bình:
NT đứng đỉnh cao thời đại “ bình Ngơ”, với niềm tự hào DT, đại diện cho nghĩa DT chiến thắng mà phát ngôn, mà trịnh trọng tuyên bố Tư tưởng nhân nghĩa với nhìn mới, sâu sắc, tồn diện ông quốc gia, DT tạo lên tầm vóc Đại Việt, sức mạnh Đại Việt để đánh bại âm mưu xl, bành trướng giặc phương Bắc Tư tưởng cịn sáng khuê lấp lánh, sáng tâm hồn ngưòi dân Đất Việt
? Luận điểm tiếp tục khẳng định ở đoạn thơ cuối ?
HS: Sức mạnh tư tưởng nh©n nghĩa độc lập DT
? Những minh chứng lịch sử đưa để khẳng định sức mạnh nhân nghĩa chân lý độc lập chủ quyền quốc gia Đại Việt ? NX những d/c ?
- Lu Cung thÊt b¹i, TriƯu TiÕt m¹ng vong - Ô MÃ bị bắt sống, Toa Đô bị giết
-> Dẫn chứng từ thực tiễn lịch sử, câu văn biền ngẫu HS: Lưu Cung … D/c từ thực tiễn lịch sử Những câu văn biền ngẫu sóng đơi, đối xứng nhấn mạnh thất bại kẻ thù chiến thắng vẻ vang ta
? Đối chiếu với VB “Sông núi nước Nam” để thấy rõ sức mạnh nghĩa khđịnh ở VB ntn?
HS: - “S«ng nói níc Nam” tg khđ: kẻ xl giặc bạo ngược ( nghịch lỗ) làm trái lẽ phải, phạm phải sách trời ( thiên thư) chuốc lấy thất bại thảm hại
- Trong VB “NĐVT”, nêu nguyên lí nhân nghĩa, chân lí khq, tg đưa minh chứng đầy sức thuyết phục sức mạnh nghĩa với tên tuổi cụ thể, “ chứng cớ ghi”
Bước 4: Tổng kết
- Mục tiêu: HS nắm đặc sắc nội dung,
3.3.Sức mạnh tư tưởng
nhân nghĩa độc lập DT:
Khẳng định thất bại thảm hại quân giặc; đề cao sức mạnh nghĩa thất bại thảm hại
(15)
nghệ thuật, ý nghĩa văn bài.
- Phương pháp – kỹ thuật: động não, trình bày một phút
- Thời gian: phút - HTTC:
? Hãy phân tích nghệ thuật lập luận đặc sắc của tg đoạn trích?
* Gv gợi ý:
- Giọng điệu, ngôn ngữ, câu văn, biện pháp tu từ, cách lập luận
- Tdụng bpháp NT trên?
HS: - Giọng điệu sang sảng, hào hùng với từ ngữ có t/ch hiển nhiên, vốn có , lâu đời nước Đại Việt tự chủ ( dịch cố gắng lột tả = từ vốn xưng, lâu, từ trước, chia, khác…) - Các câu văn biền ngẫu sdụng thật cân đối , hài hồ: núi sơng bờ cõi chia, phong tục … - Phép liệt kê, so sánh: từ Triệu, Đinh, Lí,… - Cách lập luận chặt chẽ lí lẽ thực tiễn, có sức thuyết phục cao:
* Lí lẽ:
+ Mở đầu đoạn trích : nêu tiền đề nhân nghĩa, khđịnh nguyên lí nhân nghĩa Các ND sau xoay quanh nguyên lí
+ Tiếp để làm rõ tư tưởng nhân nghĩa tg đưa luận điểm: cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa; khđịnh chân lí tồn ĐL có chủ quyền DT Đại Việt = nhìn tồn diện, sâu sắc *Thực tiễn: đưa chứng có thật lsử tạo khách quan ko thể chối cãi
=> lập luận chặt chẽ, mạch lạc từ chung đến riêng, từ khái quát đến cụ thể, lí lẽ d/ch sắc bén, có sức thuyết phục
? Néi dung văn bản? Nờu ý ngha VB
? §äc ghi nhí? HS: §äc
4.1 NghƯ tht:
- ĐV tiêu biểu cho NT hùng biện VHTĐ
+ Viết theo thể văn biền ngẫu + Lập luận chặt chẽ, chứng hùng hồn, lời văn trang trọng, tự hào
4.2 Nội dung:
- Đoạn trích NĐVT có ý nghĩa tun ngơn độc lập thể quan niệm tư tưởng tiến Nguyễn Trãi tổ quốc
*/ Ý nghĩa VB : VB thể quan niệm tư tưởng tiến NT Tổ quốc, đất nước có ý nghĩa tun ngơn độc lập
(16)Nguyên lý nhân nghĩa
Yên dân Trừ bạo
Chân lý tồn độc lập
Văn hiến Lãnh thổ riêng Phong tục riêng Chủ quyền riêng Lịch sử riêng
Sức mạnh nhân nghĩa, độc lập dân tộc
* Hoạt động Luyện tập
- Mục tiêu:Học sinh đọc diễn cảm VB - Phương pháp: Trình bày phút
- Thời gian:3 phút - HTTC:
? §ọc diễn cảm vb ? Em học tập c gỡ t VB? HS: Đọc diễn cảm văn
C Luyện tập :
4.4 Củng cố : 3p
*Mở rộng, sáng tạo:
Gv: Đưa bảng phụ cho HS thuyÕt minh trình tự lập lun ca văn bản: Khỏi quỏt trỡnh t lp luận đoạn trích:
4.5 HDVN :2p
- Học thuộc lịng văn
- So¹n bài: Hành ng núi ( tip) + Đọc kỹ ngữ liệu
+ Trả lời câu hỏi SGK 5 Rỳt kinh nghiệm :
……… ……… ……… ………
Ngày soạn: 20 /4/2020
(17)Ngày giảng: 23 /4/2020
VIẾT ĐOẠN VĂN TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM 1.Mục tiêu
1.1 Kiến thức:
- Nhận biết, phân tích cấu trúc đoạn văn nghị luận
- Biết cách viết đoạn văn trình bày luận điểm theo hai cách diễn dịch quy nạp 1.2 Kĩ năng:
- Viết đoạn văn diễn dịch quy nạp
- Lựa chọn ngôn ngữ diễn đạt văn nghị luận
- Viết đoạn văn nghị luận trình bày luận điểm có độ dài 90 chữ vấn đề trị xã hội
1.3.Thái độ
- Có ý thức học tập
* Kỹ sống:- Độc lập suy nghĩ trình bày vấn đề
* GD đạo đức: giúp học sinh có nhận thức đắn, tích cực vấn đề văn học xã hội; biết phân tích, đánh giá đúng, sai để có lựa chọn đắn sống
1.4
Phát triển lực
- Tự học, giải vấn đề, sáng tạo, linh hoạt xử lý tình giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, tạo lập văn bản, trình bày vấn đề
2 Chuẩn bị:
* Gv: STK, STK+ CKTKN+ Bài giảng điện tử * HS: Đọc trả lời câu hỏi /sgk
3.Phương pháp
- Phân tích mẫu, luyện tập, thực hành 4 Tiến trình dạy
4.1 Ổn định
Sĩ số:1p
4.2 Kiểm tra cũ: Kết hợp dạy 4.3 Bài mới
*KHỞI ĐỘNG: (1P) Giáo viên gới thiệu mục tiêu học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS NỘI DUNG
* HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Trình bày luận điểm thành một đoạn văn nghị luận.
- Mục tiêu: Biết cấu trúc đoạn văn nghị luận ; cách viết đoạn văn trình bày luận điểm theo hai cách diễn dịch quy nạp
- Phương pháp – kỹ thuật: Vấn đáp, gợi tìm, động não, trình bày phút
- Thời gian: 18 phút - HTTC: phân loại
I Trình bày luận điểm thành đoạn văn nghị luận.
(18)
? Đọc đoạn văn sách giáo khoa, hỏi và yêu cầu học sinh thảo luận nhóm bàn trả lời câu hỏi?
HS : Đọc (Thảo luận phút)
? Đâu câu chủ đề? (Câu nêu luận điểm) trong mỗi đoạn văn? Vị trí câu chủ đề đoạn ? Đoạn văn viết theo cách diễn dịch, hay quy nạp? phân tích cách quy nạp, diễn dịch trong đoạn văn ?
HS: Trình bày
- Đoạn a : Viết theo cách quy nạp, nêu yếu
tố thuận lợi nhiều mặt thành Đại la => quy nạp thành câu chủ đề
- Đoạn b : Viết theo lối diễn dịch : Nêu câu chủ
đề trước, sau nêu dẫn chứng để chứng minh cho luận điểm câu chủ đề cuối đoạn lại có câu tổng kết lại dẫn chứng để nhấn mạnh thêm luận điểm nêu câu chủ đề
* Gv: Như CCĐ đặt đầu hay cuối đoạn văn Sự khác vị trí CCĐ dấu hiệu để ta phân biệt cách trình bày đoạn văn thường gặp VNL: đoạn văn diễn dịch đoạn văn quy nạp
? Vậy trình bày luận điểm cần ý điều gì? HS: phát biểu gạch đầu dòng /ghi nhớ sgk-81
? Đọc làm Bài tập 1/sgk-81? HS: Đọc giải BT
a, Cần tránh lối viết dài dòng khiến người đọc khó hiểu
b, Ngun Hồng thích truyền nghề cho bạn trẻ ? Bằng kiến thức học lớp 7, nhắc lại Lập luận ? Để VB có sức thuyết phục cần phải lập luận ntn?
HS: Lập luận cách nêu luận để dẫn đến luận điểm, để làm sáng tỏ vđ nghị luận Lập luận phải chặt chẽ, hợp lý luận điểm bật có sức thuyết phục
? Đọc ví dụ SGK 80 ? HS : Đọc văn
? Căn vào xác định luận điểm cách lập luận đoạn văn trên?
HS : Luận điểm chốt lại câu chủ đề
* Đoạn văn 1a :
+ Câu chủ đề (nêu luận điểm) cuối đoạn văn => quy nạp
* Đoạn văn 1b:
+ Câu chủ đề (nêu luận điểm) đầu đoạn văn => diễn dịch
* Đoạn văn 2/80:
(19)cuối đoạn văn -> đ.văn quy nạp
- Để dẫn đến luận điểm đó, tác giả lập luận cách nêu luận sau :
+ Luận 1( câu 1-2) : giúp người đọc dễ hiểu, dễ hình dung hồn cảnh, tình huống, NV, tg , làm sở cho luận sau -> người viết nx đặc sắc NTT qua từ “ quái thay”
+ Luận 2( câu 3->câu 6) : Vợ chồng Nghị Quế bù khú với câu chuyện chó -> người thấy rõ u thích chó vợ chồng Nghị Quế
+ Luận 3( câu 7) : Rồi chúng giở giọng
chó má với mẹ chị Dậu -> người ngã ngửa giở mặt nhanh vợ chồng NQ => Nhà văn sử dụng phép tương phản luận để làm bật chất chó đểu vợ chống Nghị Quế (Luận điểm)
? Nếu tác giả xếp nhận xét Nghị Quế “đùng đùng giở giọng chó …Dậu” lên đưa nhận xét “vợ chồng địa chủ thích chó, u gia súc” xuống hiệu đoạn văn bị ảnh hưởng nào?.
HS : Nếu đảo ngược vị trí luận luận việc kh/định l/điểm cuối đv thiếu cứ, lđiểm ko bật -> thiếu sức thuyết phục Hơn cá luận lộn xộn, khó hiểu
? Trong đoạn văn, cụm từ “chuyện chó con, giọng chó má, thằng nhà giàu rước chó vào nhà, chất chó đểu giai cấp nó” xếp cạnh Cách viết có làm cho trình bày luận điểm thêm chặt chẽ hấp dẫn khơng ? Vì sao ?
HS :- Cách viết làm cho trình bày luận điểm thêm chặt chẽ hấp dẫn :
Làm cho đv vừa xoáy vào ý chung vừa khiến cho chất thú vật bọn địa chủ thành h/ả rõ ràng, lí thú, gây ấn tượng mạnh sâu sắc người đọc vấn đề thật có ý nghĩa : Từ chuyện ni chó người dẫn đến chất chó má người
? Nhận xét việc xếp ý đoạn văn vừa dẫn?
HS: pbyk bảng
? Cách lập luận đoạn văn có làm cho
Chất chó đểu g/cấp -> cuối đv-> quy nạp
(20)luận điểm trở nên sáng tỏ, xác có sức thuyết phục mạnh mẽ khơng?
HS : Cách lập luận đoạn văn làm cho luận điểm trở nên sáng rõ, xác có sức thuyết phục mạnh mẽ Nhờ xếp hợp lý luận hiệu phép tương phản mà người đọc nhận luận điểm cuối đoạn văn cách thú vị
? Từ việc tìm hiểu, phân tích đoạn văn trên, các em rút kết luận cách diễn đạt và trình bày luận điểm đoạn văn NL?
HS : Đọc ghi nhớ (SGK) * Hoạt động Luyện tập
- Mục tiêu: HS có kĩ nhận biết, vận dụng kiến thức để giải dạng tập
- Phương pháp: Làm việc cá nhân Nhóm. - Kỹ thuật : Trình bày
- Thời gian: 25 phút - HTTC: phân loại
H nêu yêu cầu tập - > H thực theo yêu cầu GV chuẩn
Bài 2/82
a, Luận điểm (Đầu đoạn văn): Tế Hanh người tinh lắm.
b,Luận :
(1) Tế Hanh ghi đôi nét … qhg (2) Thơ Tế Hanh đưa ta vào … cho cảnh vật
Các luận xếp theo trình tự tăng tiến biện luận chặt chẽ, hấp dẫn: (luận sau biểu
hiện tinh tế cao so với luận trước; từ đôi nét cảnh sinh hoạt -> giới gần gũi- thấy mờ mờ-> giới t/c- âm thầm trao cho cản vật.)
Diễn đạt sáng, giàu h/ả cảm xúc-> hấp dẫn, thuyết phục
Bài 4/82
Luận điểm đoạn văn : Văn giải thích cần phải viết cho dễ hiểu :
+Văn giải thích viết nhằm cho người đọc hiểu rõ, hiểu vđề
+ Giải thích dài dịng, rườm rà, khó hiểu người viết khó đạt mục đích
+ Ngược lại, giải thích dễ hiểu người đọc dễ lĩnh hội, dễ nhớ, dễ làm theo
+ Vì văn giải thích cần phải viết cho
-> luận điểm sáng tỏ, xác có sức thuyết phục
2 Ghi nhớ: sgk/81 II- Luyện tập
Bài 2/82
(21)dễ hiểu Bài 3/82
Mỗi nhóm làm (Trình bày luận điểm ) theo hai cách: quy nạp diễn dịch.
a Học phải kết hợp với làm tập hiểu bài.
+ Nếu học không làm tập khơng hiểu sâu …
+ Phải kết hợp hài hoà lý thuyết với tập để nhớ lâu kiến thức
b, Học vẹt không phát triển lực suy nghĩ.
+ Học vẹt học mà không hiểu
Bài 3/82
4.4 Củng cố: 3p
? Khi trình bày luận điểm đoạn văn nghị luận cần ý ?
? XD trình bày lđ có ý nghĩa quan trọng ntn?
- Làm cho văn NL chặt chẽ, sắc sảo, có sức thuyết phục, có t/chất qđịnh văn
4.5 Hướng dẫn nhà : 2p - Học hoàn thành tập
( Tìm số đoạn văn nghị luận trình bày theo phép quy nạp diễn dịch Chuyển đổi đoạnvăn tập từ quy nạp sang diễn dịch ngược lại) - Soạn bài: Luyện tập xây dựng trình bày luận điểm
+ Đọc kỹ ngữ liệu
+ Trả lời câu hái SGK 5 Rút kinh nghiệm :
Ngày soạn: 20/4/2020 Ngày giảng: 25/4/2020
TIẾT: 99
BÀN VỀ PHÉP HỌC ( LUẬN PHÁP HỌC)
(22)1 Mục tiêu. 1.1 Kiến thức
- Những hiểu biết vước đầu thể tấu
- Quan niệm tư tưởng tiến tác giả mục đích, phương pháp học mối quan hệ việc học với phát triển đất nước
- Đặc điểm hình thức lập luận văn 1.2 Kỹ năng
- Đọc –hiểu văn theo thể tấu
- Nhận biết, phân tích cách trình bày luận điểm đoạn văn diễn dịch quy nạp, cách xếp trình bày luận điểm văn
KNS :
- Độc lập suy nghĩ, trình bày vấn đề 3 Thái độ
- Có nhận thức đắn việc học
*KNS : - Độc lập suy nghĩ, trình bày vấn đề.
* GD đạo đức: trân trọng lỗi học thực chất để tạo nhiều người hiền tài góp sức xây dựng đất nước, khát vọng hịa bình, phát triển Giáo dục tình yêu quê hương, đất nước; thể quan niệm tư tưởng tiến phương pháp học mối quan hệ việc học với phát triển đất nước
1.4
Phát triển lực
- Rèn lực tự học, giải vấn đề, tự quản lý, lực đánh giá tự đánh giá, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ
2 Chuẩn bị:
* Gv:- SGK+SGV+CKTKN + Bài giảng điện tử
* HS:- Đọc trả lời câu hỏi phần Đọc, hiểu văn bản/sgk. 3 Phương pháp:
- Đọc sáng tạo, gợi mở, nêu vấn đề, giảng bình 4 Tiến trình dạy
4.1 Ổn định
- Sĩ số:1p
4.2 Kiểm tra cũ: không 4.3.Bài mới:
* Khởi động: (1P) Phương pháp học có vai trị quan trọng việc nâng cao chất lượng học người học Từ xưa lịch sử, vấn đề bậc Nho sĩ đưa bàn bạc Một người ln quan tâm đến vấn đề có nhiều tâm huyết nghiệp giáo dục với đất nước, La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp Với “ Thiên tư sáng suốt, học rộng hiểu sâu”, ơng có tấu dâng lên vua Quang Trung- Nguyễn Huệ có bàn luận phép học Nội dung tấu nào? Vấn đề phép học người xưa thể sao? cịn có ý nghĩa ngày hay khơng? Chúng ta tìm hiểu văn bản: Bàn phép học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS NỘI DUNG
*HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Giới thiệu tác giả, tác phẩm
(23)- Mục tiêu: Hs nắm nét tác giả, tác phẩm
- Phương pháp – kỹ thuật: Vấn đáp, thuyết trình, trình bày phút
- Thời gian: phút - HTTC:
? Giới thiệu nét khái quát Nguyễn Thiếp?
HS : Trình bày theo thích sách giáo khoa * Gv: - Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ 1771 ba
anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ, Nguyễn Huệ lãnh đạo, lúc đầu đánh đổ chế độ trị họ Nguyễn Đàng Trong đánh tan giặc Xiêm (1785) Sau kéo quân Bắc đánh đổ họ Trịnh đánh giặc Thanh Trước đại phá quân Thanh cuối 1788, Nguyễn Huệ lên hoàng đế Phú Xuân lấy hiệu Quang Trung Mùa xuân 1789, dân tộc ta lãnh đạo Quang Trung đa lập nên chiến công vĩ đại quét 20 vạn quân Thanh khỏi bờ cõi Từ lãnh tụ nông dân kiệt xuất, Quang Trung trở thành anh hùng dân tộc vĩ đại Và sau đất nước thống nhất, Quang Trung xây dựng đất nước, ban bố khuyến nông, chiếu lập học
- Chúng ta biết thêm Ng.Huệ chương trình học lớp
? Cho biết hoàn cảnh đời tấu?
HS : Ngày 10 /7/1791, Vua Quang Trung viết chiếu mời Nguyễn Thiếp vào Phú Xuân hội kiến Và lần ông làm tấu bàn ba việc bậc quân vương nên biết :+ Bàn Quân đức (Đức vua ) : Mong bậc đế vương lòng tu đức, lấy học vấn mà tăng thêm tài, học mà có đức
+ Bàn Dân tâm (Lòng dân) : Khẳng định dân gốc, gốc vững nước yên
+ Bàn học pháp (Phép học)
* Gv: VB thuộc việc thứ mà N.Thiếp viết tấu
* Hoạt động 2: Đọc – hiểu văn bản Bước 1: Đọc, thích
- Mục tiêu: Hs biết cách đọc bước đầu cảm nhận quan niệm tư tưởng tiến tác giả mục đích, phương pháp học, mối quan hệ của việc học với phát triển đất nước
1- Tác giả (1723-1804) : - Quê Hà Tĩnh
- Là người học rộng, hiểu sâu, đỗ đạt triều Lê, vua Quang Trung mến mộ tài người đời kính trọng
2- Tác phẩm :
- Thời điểm đời: 8.1791
- Vị trí đoạn trích:phần thứ
(24)- Phương pháp – kỹ thuật: Giới thiệu, đọc mẫu, đọc sáng tạo.
- Thời gian: phút - HTTC:
* Gv: Hướng dẫn học sinh đọc :
Đọc rõ ràng, giáo viên đọc mẫu lần, học sinh đọc lại lần
HS: giải thích thích số 2, 3, 6, 7,
? Văn phần tấu mà Nguyễn Thiếp gửi vua Quang Trung vào tháng năm 1791, tấu thể loại ?PTBĐ mà TG sử dụng?
HS : Đặc điểm thể tấu (SGK)
? Tấu khác với chiếu, hịch, cáo điểm nào? HS: - Chiếu, hịch, cáo thể văn vua chúa ban
truyền xuống thần dân cịn tấu ngược lại, thần dân gửi lên vua chúa
- Vua chúa bề dùng chiếu, cáo, hịch, mệnh
còn quan lại, thần dân dùng tấu, nghị, biểu, khải, sớ.
* Gv: phân biệt tấu - thể văn cổ với tấu- loại hình kể chuyện văn học hịên đại thường biẻu diễn trước công chúng mang ý nghĩa thời sự, có yếu tố hài hước, mua vui
? Theo em văn chia làm phần ? Nội dung phần?
4 phần
- Câu đầu: Mục đích việc học
- Tiếp đến " điều tệ hại ấy": phê phán cách học sai trái
- Tiếp đến " xin bỏ qua": Khẳng định quan điểm phương pháp học chân
- Cịn lại: tác dụng phương pháp học chân ? Ở tấu này, Nguyễn Thiếp trình bày lên vua
Quang Trung điều ? Bước 2: Phân tích
- Mục tiêu: HS nắm quan niệm tư tưởng tiến tác giả mục đích, phương pháp học, mối quan hệ việc học với phát triển đất nước
- Phương pháp – kỹ thuật: gợi mở, động não, nêu vấn đề, giảng bình, trình bày phút
- Thời gian: 24 phút - HTTC: phân loại
2 Kết cấu-bố cục - Thể loại: tấu/sgk - PTBĐ: Nghị luận
- Bố cục: phần
- VĐNL: Bàn luận phép học chân
3 Phân tích
(25)? Mục đích việc học ?NX cách diễn đạt đây? HS : Ngọc không mài … rõ đạo - mục đích việc
học diễn đạt câu châm ngôn cổ, hình ảnh so sánh thật cụ thể, tác giả cho thấy mục đích việc học biết rõ đạo ông định nghĩa “ đạo lẽ đối xử ngày người” để khẳng định lần “kẻ học học điều ấy”
* Gv: Khái niệm đạo vốn trừu tượng, phức tạp được giải thích thật ngắn gọn, rõ ràng Như mục đích chân việc học học đạo- đạo làm người, làm người có tri thức, đạo đức.
? Theo tác giả mục đích việc học để học đạo, em có đồng ý không ? Từ định nghĩa đạo tác giả, ngày ta nên mở rộng h/chỉnh khái nịêm đạo nào?
HS : Học đạo làm người không nên bó hẹp nghĩa đạo đức, đối xử hàng ngày người với mà hiểu theo nghĩa rộng bao gồm đạo đức kiến thức, có kiến thức biết hành đạo Hai yếu tố người
xưa gói gọn chữ đạo
? Tác giả soi vào thực tế để phê phán lối học sai trái ?
HS : Tác giả đau xót từ lập quốc đến giờ, học bị thất truyền => lối học lệch lạc sai trái lúc giờ, lối học chuộng hình thức hịng cầu danh lợi, khơng biết đến tam cương, ngũ thường
? Giải thích từ thất truyền? Em hiểu lối học chuộng hình thức ? Và lối học lại không biết đến tam cương ngũ thường.?
Hs : - Giải thích theo thích 1/sgk
- Đó lối học khơng cần đến nội dung mà chuộng vẻ bóng bảy, mỹ miều bên văn chương, thù tạc ngâm vịnh để người biết sỹ tử, thư sinh Mục đích việc học cầu danh hưởng lợi tức để tiến thân, vừa có danh vừa có lợi cho
- Đã học hình thức ko thể biết đạo để hành đạo
? Tác giả thẳng thắn tác hại lối học ấy ?NX cách viết đây?
việc học
- Học đạo làm người có đạo đức tri thức
3.2 Phê phán lối học lệch lạc, sai trái:
- Chuộng theo lối học hình thức, cầu danh, hưởng lợi, tam cương ngũ thường
(26)
HS : Chúa tầm thường, thần nịnh hót nước mất,
nhà tan.Câu chữ khắc sâu, câu viết cô đúc lời tổng kết sâu sắc , thấm thía tác hại lối học đáng lên án Thế mà người ta lại đua chạy theo lối học hình thức tác hại ghê gớm biết nhường
? Để khuyến khích việc học tác giả khuyên vua Quang Trung thực sách ? Trong hồn cảnh lúc giờ, lời khuyên N,Thiếp có ý nghĩa ntn?
HS : Khuyến khích mở rộng trường học nước với nhiều loại trường để em tuỳ đâu tiện mà học
-> Áp dụng phép dạy phép học tiến để đào tạo nhân tài cho đất nước sách
khuyến khich học đắn , tiến xuất phát từ lợi ích nước, dân Trong hồn cảnh lúc có ý nghĩa lớn đáng trân trọng
? Bài tấu có đoạn bàn “phép học” Đó những “phép học” ?
HS : - Phép học ( phưong pháp học) mà tác giả đề xuất quy hai vấn đề lớn :
+ Trình tự học : lúc đầu học tiểu học để bồi lấy gốc, tiến lên học đến Tứ thư,Ngũ kinh ,Chư sử
+ Cách học : học rộng tóm lược cho gọn theo điều học mà làm Học cần rộng lại phải nắm cho gọn
? Thực chất biện pháp mà Nguyễn Thiếp đa ra tập trung đầy đủ vào hai vấn đề các vấn đề sau:
a Cầu người hiền tài.
b Tổ chức giáo dục qui mô rộng khắp.
c Thống chơng trình phơng pháp dạy-học. d Hướng dẫn thầy dạy học
? Hãy nêu vài đánh giá em phương pháp học mà N.Thiếp đề ra? ( Có thể liên hệ với thực tế ngày để thấy tiến phương pháp học mà NThiếp đưa ra?)
* Gv: - phù hợp với tinh thần hiếu học nhd ta, phù hợp với sách khuyến học nhà nước - Xét khoa học trình tự khoa học,
hợp lí từ thấp đến cao
- Đây điều gần gũi với phương châm,
- Phạm vi học: Việc học phải phổ biến rộng khắp
- Phương pháp học :
+Trình tự học: Bắt đầu từ kiến thức bản, có tính chất tảng ->tuần tự tiến lên, từ thấp cao
+ Cách học: Học rộng , nghĩ sâu, biết tóm lược điều bản, cốt yếu
(27)phương pháp học ngày
. Nguyễn Thiếp có mắt nhìn cách tân
phép học: mẻ, mạnh dạn, tiến đắn, thực tiễn, khoa học
? Tác dụng ý nghĩa phép học ? HS: Tdụng: đất nước nhiều…
? Từ việc phân tích em hiểu lịng của N.Thiếp?
HS: Trung quân, quốc, “ thiên tư sáng suốt, học rộng, hiẻu sâu” Nhân tài đất nước
? Từ thực tế việc học thân ,em liên hệ việc học ngày nay?Từ em nêu học rút ra sau học VB?
HS : Trình bày:
- Học vẹt, chống đối, học lệch, học tủ, nặng lí thuyết …
- Học để lấy để xin việc dễ, để oai, mua thực chất ko có kiến thức… => tác hại ko nhỏ cho đất nước tương lai
đất nước trao vào tay người ko có kiến thức, thiếu đạo đức……
Bước 4: Tổng kết
- Mục tiêu: HS nắm đặc sắc nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa văn bài.
- Phương pháp- kỹ thuật: động não, trình bày một phút
- Thời gian: phút - HTTC:
? Nêu nội dung nghệ thuật đặc sắc văn bản?
H đọc ghi nhớ. ? Nêu ý nghĩa VB?
3.4 Tác dụng việc học chân chính:
- Đất nước nhiều nhân tài chế độ vững mạnh, quốc gia hưng thịnh
4/ Tổng kết:
4.1 Nội dung
- Đoạn trích trình bày quan niệm Nguyễn Thiếp học
*/ Ý nghĩa VB :
Bằng hình thức lập luận chặt chẽ, sáng rõ, Nguyễn Thiếp nêu lên quan niệm tiến ông học
4.2 Nghệ thuật - Lập luận chặt chẽ
(28)* Hoạt động Luyện tập
- Mục tiêu: Học sinh hiểu cần thiết tác dụng phương pháp " học đôi với hành" - Phương pháp – kỹ thuật: Trình bày phút - Thời gian: phút
- HTTC:
? Phân tích cần thiết tác dụng phương pháp " học đôi với hành"?
HS: Phát biểu theo ý hiểu * Gv định hướng, chốt
C Luyện tập
4.4.Củng cố: 3p
*HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG, SÁNG TẠO:
? Đọc lại văn nêu phương pháp học mà em cho tốt nhất? Vì ? * Gv cho HS điền tiếp vào sơ đồ lập luận văn " Bàn phép học":
Sơ đồ lập luận “ Bàn phép học”
4.5 Hướng dẫn học : 2p
- Học bài, làm tập phần luyện tập/sgk-79 - Soạn bài: Viết đoạn văn trình bày lun im + Đọc kỹ ngữ liệu
+ Trả lời câu hỏi SGK 5 Rỳt kinh nghim:
KÝ DUYỆT
Mục đích chân việc học
KĐ PHƯƠNG PHÁP HỌC ĐÚNG ĐẮN PHÊ PHÁN NHỮNG
LỆCH LẠC, SAI TRÁI