1. Trang chủ
  2. » Tất cả

TUẦN 15 (NH 20)

29 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

PHÒNG GD-ĐT PHƯỚC LONG TRƯỜNG TH B TT PHƯỚC LONG Thứ ngày HAI 14/12 Buổi dạy Sáng Chiều Sáng BA 15/12 Chiều TƯ 16/12 Sáng Chiều Sáng NĂM 17/12 SÁU 18/12 Chiều Sáng Tiết dạy 3 3 3 3 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc BÁO GIẢNG TUẦN 15 Từ ngày 14/ 12 / 2020 đến 18/ 12 / 2020 Môn P.Môn BÀI DẠY C.Cờ Sinh hoạt cờ Tập đọc Bn Chư Lênh đón giáo Tốn Đạo đức Thể dục Khoa học T (BS) Âm nhạc Chính tả LT&C Toán Kỹ thuật TV (BS) T (BS) Tập đọc Luyện tập Tôn trọng phụ nữ (Tiết 2) Đồ dụng dạy học Nội dung tích hợp Tranh tự làm Bảng phụ GDKNS Thuỷ tinh Luyện tập Nghe - viết: Buôn Chư Lênh đón giáo Mở rộng vốn từ: Hạnh phúc Luyện tập chung Lợi ích việc ni gà Mở rộng vốn từ: Hạnh phúc Luyện tập chung Về nhà xây TLV Thể dục Toán Địa lý TV (BS) Mỹ thuật T Anh LT&C Toán Lịch sử Khoa học Luyện tập tả người TV (BS) T (BS) TLV K.chuyện Toán SHTT T Anh Luyện tập tả người Tỉ số phần trăm Luyện tập tả người (Tả hoạt động) Kể chuyện nghe đọc Giải toán tỉ số phần trăm Luyện tập chung Thương mại du lịch Luyện tập tả người Tổng kết vốn từ Tỉ số phần trăm Chiến thắng Biên giới thu đông 1950 Cao su GDMT Bảng phụ Tranh tự làm Bảng phụ GDMT Tranh có sẵn GDMT Bảng phụ Bảng phụ TỔ TRƯỞNG Trần Thị Mai Trâm Tiểu học B, ngày 30 tháng 12 năm 2020 GVCN Nguyễn Văn Trưởng Thứ hai ngày 14 tháng 12 năm 2020 BUỔI SÁNG Sinh hoạt cờ Tập đọc BN CHƯ LÊNH ĐĨN CƠ GIÁO I Mục tiêu: - Đọc trơi chảy lưu lốt văn - Đọc phát âm xác tên người dân tộc : Y Hoa, già Rok (Rốc) - Đọc giọng trang nghiêm (đoạn 1) Giọng vui hồ hởi (đoạn 2) - Hiểu nội dung bài: Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo,mong muốn em học hành - Rèn kỹ đọc diễn cảm văn kể - Giáo dục học sinh biết yêu q giáo Có thái độ ý thức phấn đấu học tập II Chuẩn bị: GV: Tranh SGK, bảng phụ ghi nội dung HS: SGK III Các hoạt động: Hoạt động giáo viên Bài cũ: HS đọc HTL thơ Hạt gạo làng ta trả lời câu hỏi/sgk - Nhận xét, bố sung Bài mới: a Giới thiệu : Mô tả cảnh vẽ tranh ? Người dân miền núi nước ta ham học Họ muốn mang lại chữ để xố đói nghèo, lạc hậu Bài học phản ánh lịng ham muốn b.Luyện đọc: GV đọc tồn bài: Giọng kc Hoạt động học sinh - HS đọc HTL thơ trả lời -Lớp nhận xét, bổ sung HS quan sát tranh: Tranh vẽ buôn làng, người dân phấn khởi, vui vẻ đón tiếp giáo trẻ -Lắng nghe -Lắng nghe, cảm nhận -HS đọc đoạn văn Đ1+2: Giọng trang nghiêm với nghi thức trang trọng Đ3+4: Giọng vui, hồ hởi Đọc câu khiến, câu cảm ! - HS đọc theo nhóm cặp -HS đọc nối tiếp văn -HS đọc phần giải / sgk - GV đọc tồn bài: Giọng kc c Tìm hiểu : Đoạn 1,2: chật ních: q đơng người phịng, nhà trưởng bn (trưởng ấp):Người đứng đầu làng (1ấp)về mặt hành cột (nhà hai mái): cột to dựng đứng nhà gỗ( tre, ) Cô giáo Y Hoa đến bn Chư Lênh làm ? Người dân Chư Lênh đón tiếp giáo Y Hoa ? Ý đoạn 1,2 nói lên điều ? Đoạn 3,4: vết chém: dấu, vết để lại phăng phắc:hoàn tồn khơng tiếng động Những chi tiết cho thấy dân làng háo hức chờ đợi yêu qúy “cái chữ” ? Tình cảm giáo Y Hoa người dân nơi ? Tình cảm người Tây Nguyên với - HS đọc đoạn văn Luyện đọc: -chật ních, Y Hoa -già Rok, cột nóc, trưởng bn -vết chém; phăng phắc, gùi Câu văn dài: "Mấy cô gái / thẳng / từ đầu bếp / sàn.//" - HS đọc theo nhóm cặp -HS đọc nối tiếp văn -HS đọc phần giải / sgk -Lắng nghe, cảm nhận -Đọc thầm /sgk để dạy học Trang trọng thân tình Họ đến chật ních ngơi nhà sàn Ý1,2: Sự đón tiếp trang trọng chân tình người dân Chư Lênh cô giáo -Đọc thầm /sgk Mọi người ùa theo già làng đề nghị cô giáo cho xem chữ Mọi người im phăng phắc xem Y Hoa viết Y Hoa viết xong, tiếng hị reo Cơ giáo Y Hoa yêu qúy người dân buôn làng, cô xúc động, tim đập rộn ràng viết cho người xem chữ -Người TN ham học, ham hiểu biết giáo, với chữ nói lên điều ? Ý đoạn 3,4 nói lên điều ? Nội dung văn nói lên điều ? d Luyện đọc diễn cảm: Giọng đọc phù hợp với nội dung đoạn Nhấn giọng TN (sgk) Đoạn 3,4: -GV đọc mẫu toàn -HS luyện đọc trước lớp -Thi đọc diễn cảm trước lớp -GV nhận xét, biểu dương HS Củng cố - dặn dò: Nhắc lại nội dung văn Tìm câu tục ngữ, thành ngữ nói cơng ơn thầy, giáo? -Người TN qúy người, yêu chữ - Người TN hiểu : chữ viết mang lại hiểu biết, ấm no cho người, để khỏi đói nghèo ,lạc hậu Ý3,4: Tình cảm người Tây Nguyên chữ cô giáo Nội dung: Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn em học hành -4 HS đọc tiếp nối văn - Lắng nghe, cảm nhận -3-4HS luyện đọc trước lớp -Thi đọc diễn cảm trước lớp -Lớp nhận xét bạn -2HS nhắc lại Tôn sư trọng đạo; Không thầy đố mày làm nên; Kính thầy u bạn; Muốn sang bắc … thầy => Uống nước nhớ nguồn Về nhà: Luyện đọc diễn cảm tồn Chuẩn bị: “Về ngơi nhà xây” GV nhận xét tiết học Nhận xét chung:………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Toán LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: - Củng cố quy tắc rèn kĩ thực phép chia số thập phân cho số thập phân Vận dụng tìm thành phần chưa biết phép tính giải tốn có lời văn - Rèn học sinh thực hành chia nhanh, xác, khoa học - Giáo dục học sinh u thích mơn học, vận dụng điều học vào sống II.Đồ dùng: -Bảng nhóm, bảng , vở, sgk III.Các hoạt động: Hoạt động giáo viên Bài cũ: Nêu cách chia 1số TP cho 1số TP? -GV nhận xét HS Luyện tập: Bài 1: -4 HS lên bảng làm -Dưới lớp làm bảng Nhắc lại cách chia 1số TP cho 1số TP? Bài 2: + BT yêu cầu làm ? -HS làm vào bảng nhóm, Tìm thừa số chưa biết: Lấy tích chia cho thừa số biết Bài 3: Tóm tắt 3,952 kg: 5,2 l } l :…kg ? 5,32 kg : l ? Hoạt động học sinh Bảng con: 86,4 : 1,6 = 54 1489,871 : 48,53 = 30,7 Bảng con: a) 17,55 ; 3,9 = 4,5; b) 0,603: 0,09 =6,7 c) 0,3068 : 0,26 = 1,18 d) 98,156 : 4,63 = 21,2 Bảng nhóm, vở: Tìm x: a) x x 1,8 = 72 b) x x 0,34 = 1,19 x 1,02 c) x x 1,36 = 4,76 x 4,08 Bảng nhóm, vở: Khối lượng lít dầu hoả nặng : 3,952 : 5,2 = 0,76 (kg) Số lít dầu hỏa có: 5,32 : 0,76 = (l) Đáp số : lít dầu Bài 4: (HSNK) -HS đọc yêu cầu BT -HS thực phép chia đến lấy chữ số phần TP Nhắc lại: Cách chia 1số tự nhiên cho số TP 218 : 3,7 = 58,91 (dư 0,033) 2180 3,7 330 58,91 340 070 33 Củng cố, dặn dò: Nhắc lại: Quy tắc chia số tự nhiên -2HS nhắc lại cho số TP; chia số tự nhiên cho số TP Về nhà: Học thuộc quy tắc để làm cho nhanh Chuẩn bị: “ Luyện tập chung” GV nhận xét tiết học Nhận xét chung:………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Đạo đức TÔN TRỌNG PHỤ NỮ (Tiết 2) I Mục tiêu: Kiến thức: - Giúp HS hiểu phụ nữ người thân yêu quanh em: bà, mẹ, chị, cô giáo, bạn gái Phụ nữ người ln quan tâm, chăm sóc, u thương người khác, có cơng sinh thành, ni dưỡng em - HS biết trẻ em có quyền đối xử bình đẳng khơng phân biệt trai, gái Kĩ năng: - HS biết thực hành vi quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ sống ngày Thái độ: - Có thái độ tơn trọng phụ nữ *GDKNS: Kĩ tư phê phán (biết phê phán, đánh giá quan niệm sai, hành vi ứng xử không phù hợp với phụ nữ) Kĩ định phù hợp tình có liên quan đến phụ nữ Kĩ giao tiếp, ứng xử với bà, mẹ, chị gái, cô giáo, bạn gái người phụ nữ khác xã hội II Chuẩn bị: - GV + HS: - Sưu tầm thơ, hát, ca ngợi người phụ nữ nói chung phụ nữ Việt Nam nói riêng - HS: Tìm hiểu chuẩn bị giới thiệu người phụ nữ mà em kính trọng (bà, mẹ, chị, cô giáo, …) III Các hoạt động: Hoạt động giáo viên Bài cũ: Gọi HS nêu ghi nhớ tiết trước -GV nhận xét,bổ sung Bài mới: HĐ1: Xử lý tình BT3/sgk HS đọc yêu cầu BT -Thảo luận tình -Đại diện nhóm lên đóng vai xử lý tình -Nhận xét, bổ sung HĐ2:Tổ chức ngày dành riêng cho phụ nữ -HS đọc yêu cầu BT -Thảo luận theo cặp -Đại diện trình bày kết -Nhận xét, bổ sung HĐ3: Thi hát múa,kể chuyện ,đọc thơ chủ đề phụ nữ (BT5) Hoạt động học sinh - Một số HS trả lời -Lớp nhận xét, bổ sung Thảo luận nhóm 4: Các em đóng vai xử lý tình có liên quan tới phụ nữ Đại diện nhóm lên đóng vai xử lý tình -Nhận xét, bổ sung Trao đổi theo cặp: -Ngày dành riêng cho phụ nữ 8/3 Quốc tế phụ nữ,20/10 ngày phụ nữ VN -Các tổ chức dành cho Phụ nữ:câu lạc nữ doanh nhân,Hội phụ nữ Thảo luận nhóm 4: HS đọc yêu cầu BT - Thảo luận theo nhóm -Đại diện nhóm trình bày kết -Nhận xét, bổ sung Khi giao tiếp, ứng xử với bà, mẹ, chị em gái, cô giáo, bạn gái , em phải ứng xử phù hợp -Các nhóm trình bày trước lớp -Lắng nghe, nhận xét Hoạt động cuối: -Nhắc lại ghi nhớ sgk -2 HS nhắc lại Về nhà: Học thực hành tôn trọng,đối xử công với bạn gái Chuẩn bị: “Hợp tác với người xung quanh” Nhận xét tiết học Nhận xét chung:………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… BUỔI CHIỀU Thể dục Bài 29: BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG - TRÒ CHƠI “Thỏ nhảy” Khoa học Bài 16: Thủy tinh Soạn PPBTNB(HĐ2) I Mục tiêu: - Nhận biết số tính chất thủy tinh - Nêu cơng dụng thủy tinh - Nêu số cách bảo quản đồ dùng thủy tinh - Cẩn thận, nhẹ nhàng sử dụng dụng cụ thủy tinh BVMT: Biết thuỷ tinh làm từ cát trắng số chất khác Vì khai thác tài nguyên cát hợp lí, giữ gìn mơi trường II Đồ dùng dạy học - Bảng học nhóm - GV: Hình SGK trang 60,61 + Giấy A3, bút + Vật thật làm thủy tinh: Cốc, lọ, bình hoa thuỷ tinh HS: SGK, sưu tầm đồ dùng làm thủy tinh II Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH A Kiểm tra: - Xi - măng dùng để làm gì? - Nêu tính chất xi –măng vữa xi măng? - Kể tên vật liệu dùng để sản xuất xi- măng? B Bài mới: Giới thiệu - GV nêu nhiệm vụ học tập Hoạt động 1: Quan sát thảo luận * Mục tiêu: HS phát số tính chất cơng dụng thuỷ tinh thông thường * Cách tiến hành: - Yêu cầu học sinh quan sát hình 1, 2, - Kể tên số đồ dùng làm thuỷ tinh? - Thông thường, đồ dùng thuỷ tinh va chạm mạnh vào vật rắn nào? - HS quan sát trả lời câu hỏi - GV kết luận: Thuỷ tinh suốt, cứng giịn, dễ vỡ Hoạt động 2: Thực hành tìm hiểu tính chất thủy tinh * Mục tiêu: - Nêu tính chất thủy tinh * Cách tiến hành: Bước 1: Tình xuất phát đặt câu hỏi nêu vấn đề toàn học: - GV cho HS đại diện tổ giới thiệu đồ dùng em mang đến Học sinh quan sát hình 1, 2, - HS làm việc nhóm 6, trình bày hiểu biết ban đầu tính chất thủy tinh cách viết vào giấy - Các bạn nêu xem thủy tinh có tính chất giống nhau? - HS đại diện tổ nêu đồ dùng tổ mang đến Tổ 1: ly, lọ hoa Tổ 2: bóng đèn Tổ 3: cặp nhiệt độ Tổ 4: kính đeo mắt - Những đồ dùng em mang đến làm gì? - Vậy thủy tinh có tính chất gì? GV ghi nhanh vào Câu bảng sau: Phương Kết hỏi Tính chất án luận - Trong suốt - Không gỉ - Cứng - Dễ vỡ - Không cháy - Khơng hút ẩm - Khơng bị a-xít ăn mịn Bước 2: Trình bày ý kiến ban đầu học sinh Bước 3: Đề xuất câu hỏi: - Em có thắc mắc điều cần hỏi tính chất thủy tinh: suốt, không gỉ, cứng, dễ vỡ , khơng cháy, khơng hút ẩm, khơng bị axít ăn mòn + GVchốt lại câu hỏi nghi vấn phù hợp với nội dung học, ghi nhanh lên cột câu hỏi: - Có phải thủy tinh khơng gỉ khơng ? - Có phải có độ cứng khơng? - Có phải ly thủy tinh dễ vỡ khơng ? - Có phải bóng đèn khơng cháy khơng? - Có phải lọ hoa khơng hút ẩm? Bước 4: Đề xuất phương án thí nghiệm nghiên cứu: + GV hướng dẫn, gợi ý HS đề xuất phương án thí nghiệm, nghiên cứu để tìm câu trả lời cho câu hỏi bước + Làm cách để trả lời câu hỏi nghi vấn em vừa nêu? (Gv ghi vào cột phương án) GV: Có nhiều p/ án để lựa chọn Sau chọn p/án Thí nghiệm kể + HS làm việc cá nhân để đặt câu hỏi nghi vấn tính chất thủy tinh - Yêu cầu HS Thí nghiệm kể nhận biết thực tế sống để thấy thủy tinhcó tính chất viết vào giấy.( TG: phút) + Thí nghiệm + Xem hình chụp SGK + Quan sát từ thực tế sống hang ngày + HS so sánh lại với cách nêu ban đầu xem suy nghĩ có khơng HS nhắc lại tính chất thủy 10 -HS đọc y/ c BT -Đọc dùng bút chì điền sgk -Báo cáo trước lớp Các từ cần điền: tổng, sử, bảo, điểm, chỉ, nghĩ Câu chuyện đáng cười chỗ ? Cậu bé học dốt lại vùng chèo, khéo chống Thằng bé lém quá; Cháu vụng chèo, khéo chống; Sao bạn cháu điểm cao,… Theo em, người ơng nói nghe lời bào chữa cháu ? Liên hệ GDHS Củng cố-dặn dò: Về nhà: Kể lại câu chuyện cười cho người thân nghe Chuẩn bị: N-V”Về ngôi….xây”.GV nhận xét tiết học Nhận xét chung…………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: HẠNH PHÚC I Mục tiêu: - Học sinh hiểu hạnh phúc, gia đình hạnh phúc - Rèn kỹ mở rộng hệ thống hóa vốn từ hạnh phúc Biết đặt câu từ chứa tiếng phúc - Giáo dục học sinh tình cảm gia đình đầm ấm hạnh phúc II Chuẩn bị: + GV: SGK, bảng phụ, bảng nhóm + HS: Xem trước bài, từ điển tiếng Việt III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Bài cũ: • Học sinh sửa tập - Lần lượt học sinh đọc lại làm • Giáo viên chốt lại Bài mới:  Hoạt động 1: HD HS hiểu hạnh phúc, gia đình hạnh phúc Mở rộng hệ thống hóa vốn từ hạnh phúc .* Bài 1: (HS ĐT1) + GV lưu ý HS ý – Phải chọn ý thích hợp → GV nhận xét, kết luận: Hạnh phúc trạng thái sung sướng cảm thấy hồn HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Cả lớp nhận xét - HS đọc yêu cầu Cả lớp đọc thầm - Học sinh làm cá nhân - Sửa – Chọn ý giải nghĩa từ “Hạnh phúc” (Ý b) 15 toàn đạt ý nguyện - Cả lớp đọc lại lần Hoạt động cá nhân, lớp * Bài 2(HS ĐT2); - HS nối tiếp đọc yêu + Giáo viên phát phiếu cho nhóm, yêu cầu cầu học sinh sử dụng từ điển làm BT3 - Cả lớp đọc thầm • Lưu ý tìm từ có chứa tiếng phúc (với → HS làm theo nhóm bàn nghĩa điều may mắn, tốt lành) - Học sinh dùng từ điển làm - Học sinh thảo luận ghi vào phiếu - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét • GV giải nghĩa từ, cho học sinh đặt - Sửa câu - Đồng nghĩa với Hạnh phúc: sung sướng, may mắn - Trái nghĩa với Hạnh phúc: bất hạnh, khốn khổ, cực khổ Hoạt động nhóm, lớp  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết - Học sinh nhận xét đặt câu từ chứa tiếng phúc Bài 4: (HS ĐT3)  Hoạt động 3: Củng cố - Mỗi dãy em thi đua tìm từ thuộc chủ đề đặt câu với từ tìm Nhận xét - dặn dò: - Chuẩn bị: “Tổng kết vốn từ” Nhận xét chung……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Toán LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: -Củng cố thực phép tính với số thập phân,so sánh số thập phân -Vận dụng để tìm x -GDHS:Rèn tính cẩn thận,trình bày khoa học *Nội dung điều chỉnh: Không làm BT1c II.Đồ dùng: -Bảng con,bảng nhóm, sgk, 16 III.Các hoạt động: Hoạt động giáo viên Bài cũ: Nêu cách chia số TP cho số TP ? Khi chia số tự nhiên cho số tự nhiên mà cịn dư ta tiếp tục chia NTN? -GV nhận xét Luyện tập: Bài 1: ( ýc giảm tải) - HS đọc yêu cầu đề - HS thực phép cộng Bài 2:30,54 -2HS đọc yêu cầu đề -Trước hết phải chuyển hỗn số thành số thập phân Bài 3: -Thực phép chia đến lấy hai chữ số phần thập phân thương -Xác định số dư phép chia Bài 4: a.0,8 x x = 1,2 x 10 25 : x = 16 : 10 0,8 x = 12 25 : x = 1,6 x = 12: 0,8 x = 25 : 1,6 x = 15 x = 15,625 Hoạt động học sinh - 2HS đọc trước lớp Bảng con: 1,2138 : 0,34 = 3,57 19,4208 : 1,36 =14,28 Bảng con, vở: a 400 + 50 + 0,07 = 450,07 b 30 + 0,5 + 0,04 = Bút chì/ sgk: > 4,35 ;14,09 > 14 10 Bảng nhóm, vở: a.6,251 : =0,89 (dư 0,021) b.33,14 : 58 =0,57 (dư 0,08) c 375,23 : 69 = 5,43 ( dư 0,56) Bảng nhóm, vở: 210: x =14,92- 6,52 ; 6,2 x x = 43,18 + 18,82 210 : x = 8,4 6,2 x x = 62 x = 210 : 8,4 x = 62 : 6,2 x = 25 x = 10 Củng cố, dặn dò: Nêu quy tắc chia số tự nhiên cho -2HS nêu số TP; Chia 1số TP cho 1số tự nhiên Về nhà: Ôn lại KT học xem lại BT làm Chuẩn bị: “Luyện tập chung” GV nhận xét tiết học Nhận xét chung…………………………………………………………………… BUỔI CHIỀU: KĨ THUẬT LỢI ÍCH CỦA VIỆC NI GÀ I Mục tiêu: - HS nêu ích lợi việc ni gà - Có ý thức chăm sóc, bảo vệ vật nuôi II Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh minh hoạ lợi ích việc chăn ni gà - Phiếu học tập 17 - Phiếu đánh giá kết học tập III Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ 1: Tìm hiểu lợi ích việc ni gà HD HS thảo luận nhóm việc ni gà - Giới thiệu nội dung phiếu học tập cách thức ghi kết thảo luận - HD HS tìm hiểu thơng tin : Đọc SGK , quan sát hình ảnh học liêHan hệ với thực tiễn nuôi gà - HS thảo luận nhóm 4(15 ,) gia đình địa phương - Đại diện nhóm trình bày kết thảo - Chia nhóm thảo luận , giao việc cho luận nhóm - Các nhóm khác nhận xét bổ sung + Nêu sản phẩm nuôi gà? + Hãy nêu lợi ích việc ni gà? - Quan sát HD thêm để HS thảo luận đạt kết - Vài HS đọc lại bảng tóm tắt - GV bổ sung tóm tắt lợi ích việc nuôi gà vào bảng: Các sản Thịt, trứng, lơng gà, phân phẩm gà ni gà Lợi ích Gà lớn nhanh, đẻ trứng việc nuôi nhiều gà Cung cấp thịt trứng để làm thực phẩm Cung cấp nguyên liệu Đem lại nguồn thu nhập - 2-3 HS trả lời nhanh, lớp nhận xét cao Tận dụng nguồn thức ăn sẵn có Cung cấp phân bón… HĐ : Đánh giá kết hoạt động - Dựa vào câu hỏi cuối đánh giá kết học tập HS + Hãy nêu sản phẩm nuôi gà? + Hãy nêu lợi ích việc ni gà? Nhận xét- dặn dò: Nhận xét thái độ học tập HS Về học chuẩn bị sau 18 Nhận xét chung…………………………………………………………… Luyện từ câu (BS) Mở rộng vốn từ: Hạnh phúc I-Mục tiêu: - Hiểu nghĩa từ: phúc hậu, phúc lợi, phúc lộc, phúc đức -Ghép tiếng sau vào tiếng trước sau tiếng phúc để tạo nên từ ghép II- Các hoạt động dạy- học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1/ Nghĩa từ: - Phúc hậu: Có lịng thương người, hay làm điều tốt cho người khác -Phúc lợi: Quyền lợi vật chất mà Nhà nước đoàn thể mạng lại cho người dân ( ăn, ở, chữa bệnh) -Phúc lộc:Gia đình yên ấm, tiền dồi -phúc đức:Điều tốt lành để lại cho cháu 2/ Ghép tiếng sau vào tiếng 2/ Ghép tiếng: h/phúc, chúc phúc, trước sau tiếng phúc để tạo hồng phúc, phúc lợi, phúc đức, vô phúc, nên từ ghép: lợi, đức, vô, hạnh, phúc hậu, phúc lộc, làm phúc hậu, lộc, làm, chúc, hồng 3/ Đặt câu vơi từ sau: h/ phúc, - Em h/phúc đạt danh hiệu phúc hậu (HSNK) học sinh giỏi -Bà em sống phúc hậu hay thương người nghèo khổ 4/ Xác định phận chủ ngữ, vị ngữ trạng ngữ cách gạch chân TN, gạch chéo CN VN: a/ Sống đất mà ngày xưa, sông “ cá sấu cản trước mũi thuyền”, cạn “ hổ rình xem hát” này, người // phải thông minh giàu nghị lực b/ Trong đêm tối mịt mùng, dịng sơng mênh mơng, xuồng má Bảy chở thương binh // lặng lẽ trơi III- Củng cố, dặn dị - Nhận xét,biểu Nhận xét tiết học dương HS ………………………………………………………………………………………… Toán (BS) LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: -Củng cố thực phép tính với số thập phân,so sánhs số thập phân GDHS:Rèn tính cẩn thận,trình bày khoa học 19 *Nội dung điều chỉnh: Không làm BT1c II.Đồ dùng: -Bảng con,bảng nhóm, sgk, III.Các hoạt động: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/ Tính: Bảng con: 24,44 : 5,2 = 4,7 0,039 : 0,78 = 0,05 25,2453 : 24,51 = 1,03 9,5 : 2,5 = 3,8 2/ Viết số thích hợp vào trống: Bút chì: a 63,07 16,52 5,8 b 9,01 5,9 0,29 a: b 2,8 20 3a) Tính giá trị biểu thức: b) Tìm x: ( 76,46 + 87,69 ) : 6,7 - 19,38 x × 4,5 = 35,82 + 27,54 =? x × 4,5 = 63,36 x = 63,36 : 4,5 164,15 : 6,7 - 19,38 = x = 14,08 24,5 - 19,38 = 5,12 4) (HSNK) Bảng nhóm, vở: Một bìa HCN có chu vi 180 cm Chiều dài chiều rộng 8,4cm Tính DT bìa 82,55 1,27 65 Nửa chi vi hình chữ nhật: 180 : = 90 ( cm) Chiều rộng bìa hình chữ nhật: ( 90 - 8,4 ) : = 40,8 (cm) Chiều dài bìa hình chữ nhật: 40,8 + 8,4 = 49,2 (cm) Diện tích bìa hình chữ nhật: 40,8 x 49,2 = 2007,36 (cm2) Đáp số: 2007,36 cm2 3.Hoạt động cuối: - Gọi HS lên bảng lớp chữa BT -GV nhận xét -biểu dương HS Nhận xét chung…………………………………………………………………… Thứ tư ngày 16 tháng 12 năm 2020 Tập đọc VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY I.Mục tiêu: -Đọc trơi chảy,lưu lốt tồn bài,nhắt nhịp hợp lý theo thể thơ tự -Hiểu nội dung thơ :Hình ảnh đẹp ngơi nhà xây thể đổi đất nước 20 -Rèn kĩ đọc đúng,đọc diễn cảm thể thơ tự -GDHS:Thái độ yêu mến, tự hào quê hương đất nước II.Đồ dùng: -Tranh minh hoạ học -Bảng phụ luyện đọc khổ 1,2 III.Các hoạt động: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bài cũ: HS đọc Bn Chư Lênh đón - 2HS đọc trả lời câu hỏi /sgk giáo trả lời câu hỏi /sgk -Lớp nhận xét -GV nhận xét 2.Bài mới: HĐ1.Giới thiệu bài: Quan sát tranh MH: Mơ tả vẽ tranh Tranh vẽ bạn nhỏ học qua cơng trình xây dựng Bài thơ cho biết vẻ đẹp, sống động nhà xây -Lắng nghe dở H/ảnh gợi lên cho đất nước phát triển, nhiều tiềm lớn HĐ2.Luyện đọc: GV đọc toàn thơ: Giọng chậm -Lắng nghe, cảm nhận rãi, nhẹ nhàng, t/cảm Ngắt nhịp -1HS đọc lại toàn thơ hợp lí theo thể thơ tự Chia đoạn: đoạn Đoạn1: Chiều học màu vôi gạch Đoạn2: Bầy chim ăn với trời xanh HS đọc đoạn thơ kết hợp luyện Luyện đọc: đọc từ, tiếng khó - giàn giáo, huơ huơ, sẫm biếc - rót, rãnh tường, trát vữa - HS luyện đọc theo cặp - HS luyện đọc theo cặp - HS nối tiếp đọc thơ - HS nối tiếp đọc thơ -HS nối tiếp đọc giải /sgk -HS nối tiếp đọc giải /sgk - GV đọc toàn thơ: Giọng chậm -Lắng nghe, cảm nhận rãi, nhẹ nhàng, t/cảm Ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự HĐ3.Tìm hiểu bài: Khổ 1,2: huơ huơ: giơ lên quơ qua quơ lại xây dở: chưa hồn thành, cịn bề -Đọc thầm /sgk bộn, ngổn ngang, nham nhở, xấu xí trát vữa: tường chưa phết vào lớp vữa cho kín, cho tốt 21 Các bạn nhỏ quan sát nhà xây ? Những chi tiết vẽ lên hình ảnh ngơi nhà xây ? GT tranh: giàn giáo, trụ bê tơng, bay Ý khổ thơ 1,2 nói lên điều ? Khổ 3,4: Tìm hình ảnh so sánh nói lên vẻ đẹp ngơi nhà Tìm hình ảnh nhân hóa làm cho nhà miêu tả sống động, gần gũi Ý khổ thơ 3,4 nói lên điều ? Nội dung thơ thể điều ? HĐ4 Luyện đọc diễn cảm: Giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, t/ cảm Khổ 1,2: -Nhấn giọng, ngắt nhịp /sgk - GV đọc mẫu trước lớp - HS luyện đọc trước lớp -HS nhẩm khổ thơ yêu thích - HS thi đọc diễn cảm trước lớp -GV nhận xét, biểu dương HS Củng cố - dặn dò: Nhắc lại nội dung thơ Em có nhận xét việc xd nhà ở, quan, trường học, Các bạn nhỏ quan sát nhà xây học Những nhà xây với giàn giáo lồng che chở, trụ bê tông nhú lên, bác thợ nề cầm bay, nhà thở mùi vôi vữa, cịn ngun màu vơi gạch, rãnh tường chưa trát vữa Quan sát tranh Ý 1,2: Hình ảnh ngơi nhà xây dở -Đọc thầm /sgk -Giàn giáo tựa lồng -Trụ bê tông nhú lên mầm -Ngôi nhà giống thơ làm xong - Là tranh cịn ngun màu vơi, gạch - trẻ nhỏ -Ngôi nhà tựa vào trời sẫm biếc, thở mùi vôi vữa -Nắng đứng ngủ quên tường; Làn gió mang hương, ủ đầy rãnh tường chưa trát -Ngôi nhà lớn lên với trời xanh Ý3,4: Bộ mặt đất nước ta thay đổi ngày Nội dung: H/ ảnh đẹp nhữngngôi nhà xây thể đổi ngày đất nước ta -4HS đọc nối tiếp thơ -Bút chì gạch/ sgk - Lắng nghe, cảm nhận - HS luyện đọc trước lớp -HS nhẩm khổ thơ yêu thích - HS thi đọc diễn cảm trước lớp -Lớp nhận xét bạn -1 HS nhắc lại Xây dựng nhiều nhà cao tầng, trang trí màu sắc đẹp,… 22 q khơng ? Về nhà: HTL thơ Chuẩn bị: “Thầy thuốc….hiền”.GV nhận xét tiết học Nhận xét chung……………………………………………………………………… Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI I Mục tiêu: Giúp HS: - Nêu nội dung đoạn,những chi tiết tả hoạt động nhân vật - Viết đoạn văn tả hoạt động người - GDHS: Có ý thức tích cực học tập II.Đồ dùng: - Bảng nhóm,vở, sgk III.Các hoạt động: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bài cũ: Nhắc lại cấu tạo văn tả - 2HS nhắc lại cảnh - Lớp nhận xét, bổ sung Nhận xét HS Luyện tập: Bài 1: Hoạt động lớp: -HS đọc văn y/ BT a) Bài văn có đoạn + Nêu nội dung b) Đ1: Tả bác Tâm vá đường đoạn Đ2 : Tả kết lao động bác Tâm Đ3:Tả bác Tâm đứng trước mảng đường Tìm chi tiết tả hoạt động c) Tay phải bác cầm búa,tay trái xếp bác Tâm văn ?vá khéo viên đá bọc nhựa đường đen xong nhánh -Bác đập búa đều viên đá,hai tay đưa lên hạ xuống nhịp nhàng - Bác đứng lên vươn vai liền Bài 2: Bảng nhóm, vở: -2HS đọc y/cầu gợi ý BT Chiều nào, ông em ngồi +Giới thiệu người em định tả ghế dựa gốc xồi để đọc báo.Nhìn từ - HS viết đoạn văn vào xa, em thấy ông đọc chăm Khuôn mặt hiền từ, phúc hậu ông đăm chiêu, suy nghĩ điều Đơi tay -HS đọc đoạn văn ơng cầm tờ báo ngang trước mặt Thỉnh trước lớp thoảng ông đưa tay đẩy gọng kính lên -GV, lớp lắng nghe, nhận xét cao Đôi chân khẽ rung rung nhè nhẹ đưa nhịp theo nhạc Ông khẽ gật 23 đầu hài lịng điều Có lúc, ơng cầm li nước bốc khói lên nhấp ngụm khẽ “khà” tiếng sảng khối Đứng ngắm ơng đọc báo, em thấy sống thật bình yên h/phúc biết bao! 3.Củng cố - dặn dò: Nhắc lại cấu tạo văn tả -2HS nhắc lại cảnh Về nhà:Trình bày đoạn văn vào cho hồn chỉnh Quan sát, ghi lại h/động em bé tuổi tập nói, tập GV nhận xét tiết học Nhận xét chung…………………………………………………………… Thể dục Bài 30 : BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG - TRỊ CHƠI “Thỏ nhảy” Tốn LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu: -Củng cố cách thực phép tính với số thập phân -Vận dụng tính giá trị biểu thức giải tốn có lời văn -GDHS:Rèn tính cẩn thận,trình bày khoa học II.Đồ dùng: Bảng nhóm; bảng con, vở, sgk III.Các hoạt động: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bài cũ: Muốn so sánh số TP ta làm NTN ? < 2,2 = 7,15 25 20 - GV nhận xét Luyện tập: Bài 1: Bảng con: -HS đọc yêu cầu BT 266,22 : 34 = 7,83 ; 483 : 35 = 13,8 Nêu rõ cách thực phép tính 91,08 : 3,6 = 25,3 ; : 6,25 = 0,48 -HS làm vào bảng Bài 2: (HSNK) Bảng nhóm,vở: Tính giá trị biểu thức số: -HS đọc yêu cầu BT a) (128,4 - 73,2) : 2,4 - 18,32 = Nêu rõ cách thực biểu thức có 55,2 : 2,4 - 18,32 = ngoặc đơn 23 - 18,32 = 4,68 24 -HS làm vào bảng nhóm, Bài 3: Tóm tắt 0,5l dầu: 120 l dầu: ? Bài 4: -HS đọc yêu cầu BT +Nêu rõ TP chưa biết biểu thức -HS làm vào bảng nhóm, b) x + 18,7 = 50,5 : 2,5 x + 18,7 = 20,2 x =20,2 - 18,7 x =1,5 b) 8,64 : (1,46 + 3,34) + 6,32 = 8,64 : 4,8 + 6,32 = 1,8 + 6,32 = 8,12 Bảng nhóm,vở: Thời gian động chạy 120 l dầu hết: 120 : 0,5 =240 ( giờ) Đáp số: 240 Bảng nhóm,vở: a) x - 1,27 = 13,5 : 4,5 x - 1,27 = x = + 1,27 x = 4,27 c) x x 12,5 = x 2,5 x x 12,5 = 15 x =15 : 12,5 x =1,2 Củng cố, dặn dò: Nhắc lại: Quy tắc chia 1số tự nhiên cho 1số TP; chia 1số TP cho 1số TP; chia 1số tự nhiên cho 1số tự nhiên.” Về nhà: Ôn lại KT học Chuẩn bị: “Tỉ số %” GV nhận xét tiết học Nhận xét chung…………………………………………………………… 25 ... 4: a.0,8 x x = 1,2 x 10 25 : x = 16 : 10 0,8 x = 12 25 : x = 1,6 x = 12: 0,8 x = 25 : 1,6 x = 15 x = 15, 625 Hoạt động học sinh - 2HS đọc trước lớp Bảng con: 1,2138 : 0,34 = 3,57 19,4208 : 1,36... nhóm,vở: a) x - 1,27 = 13,5 : 4,5 x - 1,27 = x = + 1,27 x = 4,27 c) x x 12,5 = x 2,5 x x 12,5 = 15 x =15 : 12,5 x =1,2 Củng cố, dặn dò: Nhắc lại: Quy tắc chia 1số tự nhiên cho 1số TP; chia 1số TP... dương HS Nhận xét chung………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Thứ ba ngày 15 tháng 12 năm 2020 BUỔI SÁNG ÂM NHẠC 13 Chính tả Nghe- viết: BN CHƯ LÊNH ĐĨN CƠ GIÁO Phân biệt

Ngày đăng: 06/03/2021, 08:54

Xem thêm:

Mục lục

    Thứ ba ngày 15 tháng 12 năm 2020

    MỞ RỘNG VỐN TỪ: HẠNH PHÚC

    HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

    Thứ tư ngày 16 tháng 12 năm 2020

    HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

    Luyện từ và câu

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w