- Theo em, pheùp ñieäp vaø pheùp ñoái thöôøng söû duïng trong loaïi vaên baûn naøo? - Hoïc baøi cuõ, chuaån baøi môùi “Noäi dung vaø hình thöùc cuûa vaên baûn vaên hoïc”.. Tiết 9[r]
(1)Tiết:: 59 CÁC HÌNH THỨC KẾT CẤU CỦA VB THUYẾT MINH A MỤC TIÊU: Giúp HS:
1 Kiến thức: Nắm đựơc hình thức kết cấu văn thuyết minh.
2 Kĩ năng: Xây dựng kết cấu cho văn phù hợp với đối tượng thuyết minh. 3 Giáo dục: Đức tính cẩn trọng cách làm văn.
B CHUẨN BỊ
Giáo viên: giáo án, tham khảo tài liệu….
Học sinh: Nghiên cứu học trước nhà, vật dụng học tập cần thiết.
Phương pháp cách thức tiến hành: thuyết trình, kết hợp với gọi mở, nêu vấn đề pp khác
C TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Oån định tổ chức: kiểm tra ss Kiểm tra cũ:
3 Bài
HOẠT ĐỘNG GV – HS NỘI DUNG
(HS đọc sách giáo khoa)
Thế văn thuyết minh? -Theo em có kiểu thuyết minh?
(HS đọc hai văn SGK)
-Xác định đối tượng mục đích thuyết minh văn bản?
-Tìm ý để tạo thành nội dung thuyết minh văn bản?
HS thảo luận theo nhóm(chia nhóm:3 nhóm thảo luận văn 1,3 nhóm thảo luận văn 2):
Giới thiệu thời gian, địa điểm, đặc điểm việc,sự vật,giá trị
I Khái niệm: 1 Khái niệm:
-Văn thuyết minh kiểu văn nhằm giới thiệu, trình bày xác, khách quan cấu tạo, tượng vấn đề thuộc tự nhiên, xã hội, người
-Có nhiều loại văn thuyết minh Có loại chủ yếu trình bày, giới thiệu thuyết minh tác giả, tác phẩm, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, phương pháp Có loại thiên miêu tả vật, tượng với hình ảnh sinh động giàu tính hình tượng
2.Kết cấu văn thuyết minh.
-Văn một: Giới thiệu Hội thổi cơm thi Đồng Vân thuộc Đồng Tháp, huyện Đan Phượng, Hà Tây
-Văn hai: Giới thiệu Bưởi Phúc Trạch - Hà Tĩnh -Văn ý là:
+Giới thiệu sơ qua làng Đồng Văn, xã Đồng Tháp, huyện Đan Phượng, tỉnh Hà Tây
+Thơng lệ làng mở hội có thổi cơm thi vào ngày rằm tháng giêng
+Luật lệ hình thức thi
+Nội dung hội thi (Diễn biến thi) +Đánh giá kết
+Ý nghĩa hội thi thổi cơm Đồng Văn -Văn hai ý là:
+Trên đất nước ta có nhiều loại bưởi tiếng: Đoan Hùng (Phú Thọ), Mê Linh (Vĩnh Phúc), Long Thành (Đồng Nai), Phúc Trạch (Hà Tĩnh)
+Miêu tả bưởi Phúc Trạch (Hình thể, màu sắc bên ngoài, mùi thơm vỏ, vỏ mỏng)
+Miêu tả trạng (Màu hồng đào, múi màu hồng quyến rũ, tép bưởi, vị không cay, không chua, không đậm mà thanh)
(2)Các ý xếp nào?
-Phân tích cách xếp ý văn bản? Giải thích sở cách xếp ấy?
Luyện tập:
Nếu phải thuyết minh “Tỏ lòng” Phạm Ngũ Lão chọn hình thức kết cấu nào?
HS thử đưa kết cấu thuyết minh tác giả Phạm Ngũ Lão thơ “Thuật hoài”
GV gợi ý HS làm
-Từ cách trả lời đây, nêu kết cấu văn thuyết minh? -Nếu phải thuyết minh di tích, thắng cảnh đất nước anh (chị) giới thiệu nội dung nào, xếp sao?
được ưu tiên
+Bưởi đến trạm quân y
các mẹ chiến sỹ tiếp đội hành quân qua làng
+Trước Cách mạng có bán Hồng Kơng, theo Việt kiều sang Pari nước Pháp
+Năm 1938 bưởi Phú Trạch trúng giải thưởng thi Ban giám khảo xếp vào hang “Quả ngon xứ Đông Dương”
-Văn một: ý xếp theo trình tự thời gian, giới thiệu hội thi thi công việc cụ thể nên người trình bày phải theo thời gian Người giới thiệu theo trình vận động thi mà trình bày
-Văn hai: Là kết hợp nhiều yếu tố khác
+Lúc đầu giới thiệu bưởi Phúc Trạch theo trình tự khơng gian (Từ bên ngồi trong, từ hình dáng bên ngồi đến chất lượng bên trong)
+Sau giới thiệu giá trị sử dụng bưởi Phúc Trạch Phần theo trật tự logic
-Kết cấu văn thuyết minh tổ chức, xếp thành tố văn thành đơn vị thống hoàn chỉnh phù hợp với mối quan hệ bên bên với nhận thức người
II.Luyện tập:
-Chọn hình thức kết cấu hỗn hợp:
+Giới thiệu Phạm Ngũ Lão vị tướng môn khách, rể Trần Quốc Tuấn
+Đã đánh đông, dẹp bắc
+Ca ngợi sức mạnh quân dân đời Trần có Phạm Ngũ Lão
+Phạm Ngũ Lão cịn băn khoăn nợ cơng danh +So sánh với Gia Cát Lượng thấy xấu hổ chưa làm bao để đáp đền nợ nước
-Tham khảo phần ghi nhớ sách giáo khoa
D CỦNG CỐ: Qua học hôm nay, em rút kinh nghiệm làm văn thuyết minh?
(3)Tieát: 60 LẬP DÀN Ý BÀI VĂN THUYẾT MINH A MỤC TIÊU Giuùp HS:
1 Kiến thức: Nắm đựơc hình thức kết cấu văn thuyết minh.
2 Kĩ năng: Xây dựng kết cấu cho văn phù hợp với đối tượng thuyết minh. 3 Giáo dục: Đức tính cẩn trọng cách làm văn.
B CHUẨN BỊ
Giáo viên: giáo án, tham khảo tài liệu….
Học sinh: Nghiên cứu học trước nhà, vật dụng học tập cần thiết.
Phương pháp cách thức tiến hành: thuyết trình, kết hợp với gợi mở, nêu vấn đề pp khác
C TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Oån định tổ chức: kiểm tra ss Kiểm tra cũ:
3 Bài
HOẠT ĐỘNG GV – HS NỘI DUNG
I.Ôn tập dàn ý.
1.Nhắc lại bố cục văn nhiệm vụ phần
2.Bố cục ba phần có phù hợp với văn thuyến minh khơng, sao?
3.So sánh phần mở kết văn tự văn thuyết minh có điểm tương đồng khác biệt nào?
4.Các trình tự xếp ý cho phần thân kể có phù hợp với yêu cầu thuyết minh không?
II.Luyện tập.
-Muốn giới thiệu danh nhân tác phẩm, tác giả tiêu biểu ta phải làm công việc gì? -(HS đọc SGK trả lời)
HS thực hành lập dàn ý cho văn thuyết minh tác gia Nguyễn Du GV hướng dẫn:
I.Ôn tập dàn ý.
-Mở bài: Giới thiệu vật, việc, đời sống cụ thể viết
-Thân bài: Nội dung viết
-Kết bài: Nên suy nghĩ, hành động người viết -Phù hợp Bởi lẽ văn thuyết minh kết thao tác làm văn Cũng có lúc người viết phải miêu tả, nêu cảm xúc, trình bày việc
-Nhìn chung tương đồng văn tự thuyết minh hai phần mở kết Song có điểm khác phần kết Ở văn tự cần nêu cảm nghĩ người viết Ở văn thuyết minh phải trở lại đề tài thuyết minh, lưu lại suy nghĩ cảm xúc lâu bền long độc gỉa Điều văn tự khơng cần thiết
-Trình tự thời gian (Từ xưa đến nay)
-Trình tự không gian (Từ gần đến xa, từ ngoài, từ xuống dưới)
-Điều tuỳ thuộc vào đối tượng Song nên ngược lại:Từ xa đến gần, từ vào trong, từ lên
-Trình tự chứng minhchứng minh cụ thể, ngắn gọn, tiêu biểu khơng có phản bác văn thuyết minh
II.Luyện tập.
-Muốn giới thiệu danh nhân, tác giả, tác phẩm tiêu biểu phải:
+Xác định đề tài
*Một danh nhân văn hoá
*Một người tìm hiểu kĩ u thích *Nguyễn Du, Nguyễn Trãi
+Xây dựng dàn ý
(4)-Những nét thời đại,gia đình đời
-Sự nghiệp văn học Nguyễn Du: +Thơ chữ Hán
+Truyện Kiều
-Vị trí vai trị, đóng góp ơng cho văn học dân tộc
*Thân bài: Cần cung cấp cho người đọc tri thức nào? Những tri thức có chuẩn xác, có độ tin cậy hay khơng
+Sắp xếp ý theo hệ thống thời gian, không gian trật tự logic
*Kết bài:
+Nhìn lại nét thuyết minh danh nhân +Lưu giữ cảm xúc lâu bền độc giả
-Tham khảo phần ghi nhớ SGK D CỦNG CỐ
?: Qua học hôm nay, em rút kinh nghiệm làm văn thuyết minh? E DẶN DỊ
(5)Tiết:: 61-62
PHÚ SÔNG BẠCH ĐẰNG
Bạch Đằng giang phú ( Trương Hán Siêu) A MỤC TIÊU Giúp HS:
1 Kiến thức: Nắm nét đặc sắc nghệ thuật phú (hình thức “chủ – khách đối đáp”, việc sử dụng hình ảnh, điển tích có chọn lọc, kết hợp trữ tình hồi cổ với tự tráng ca, thủ pháp liên ngâm); cảm nhận niềm tự hào chiến công oanh liệt người xưa sơng Bạch Đằng tình u q hương, đất nước tác giả
2 Kĩ năng: Làm quen rèn luyện kĩ đọc-hiểu tác phẩm văn học viết theo thể phú
3 Giáo dục: Bồi dưỡng cho HS niềm tự hào dân tộc. B CHUẨN BỊ
Giáo viên: giáo án, tham khảo tài liệu….
Học sinh: Nghiên cứu học trước nhà, vật dụng học tập cần thiết.
Phương pháp cách thức tiến hành: thuyết trình, kết hợp với gợi mở, nêu vấn đề pp khác
C TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Oån định tổ chức: kiểm tra ss Kiểm tra cũ:
3 Bài
HOẠT ĐỘNG GV – HS NỘI DUNG
- GV mời HS đọc phần Tiểu dẫn SGK yêu cầu: Hãy tóm lượt ý người nghiệp Trương Hán Siêu?
- GV: nêu xuất xứ Phú sông Bạch Đằng?
HS theo dõi SGK trả lời, GV bổ sung
I GIỚI THIỆU CHUNG 1 Tác giả:
- Trương Hán Siêu (?-1354), tự Thăng Phủ, quê làng Phúc Am, phủ Yên Khánh, thuộc phường Phúc Thành thị xã Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình
- Trương Hán Siêu có tính tình cương trực, có học vấn uyên thâm, sinh thời vua Trần tin cậy, nhân dân kính trọng Ơng giữ chức Hàn lâm học sĩ, làm môn khách Trần Hưng Đạo
-Tác phẩm Trương Hán Siêu thơ văn, có Phú sơng Bạch Đằng-một tác phẩm đặc sắc văn học trung đại Việt Nam
2 Tác phẩm: a Xuất xứ:
(6)- GV: Hãy đọc phần Tri thức đọc-hiểu nêu đặc điểm của phú, thể phú?
HS đọc thầm trả lời câu hỏi
GV hướng dẫn HS cách đọc tác phẩm
HS đọc, GV giúp HS đọc - GV gọi HS đọc tìm hiểu thích
- GV nhấn mạnh số thích then choát
- GV: dựa vào phần tri thức đọc-hiểu để nêu bố cục bài phú?
HS thảo luận trả lời
- GV hướng dẫn HS đọc từ đầu đến “tiêu dao” nêu câu hỏi: Thông qua địa danh khách đến cách tiêu dao khách, tác giả thể nhân vật khách phú người nào?
HS thảo luận trả lời
- GV: Hãy cho biết “khách” lại muốn học “Tử Trường” tiêu dao đến sông Bạch Đằng?
diệt giặc Mông – Nguyên, bắt sống Ô Mã Nhi) Trương Hán Siêu vừa tự hào, vừa thương khóc anh hùng xưa b Thể phú:
- Phú sông Bạch Đằng loại phú cổ thể, với đặc trưng chủ yếu mượn hình thức “chủ-khách đối đáp” để bày tỏ, diễn đạt nội dung; vận văn tản văn xen nhau; kết thúc thơ Kết cấu phú thường có phần : Mở đầu (thơng qua việc giới thiệu nhân vật, nêu lý sáng tác), nội dung (đối đáp), kết thúc (lời từ biệt khách)
- Loại phú cổ thể (có trước thời Đường, làm theo lối văn biền ngẫu lối văn xi có vần) khác với phú Đường luật (ra đời từ thời Đường, có vần, có đối, có luật trắc chặt chẽ)
c Cách đọc:
- Đọc theo đặc trưng thể loại Chú ý chữ “chừ” tiếng đệm dùng để ngắt nhịp, tách ý
- Các dịng chữ cần đọc chậm Đoạn thơ lục bát cuối đọc giọng ngâm nga
- Khách - Chừ
- Thế giặc nhàn - Hai vị thánh quân d Bố cục:
Bài phú có kết cấu phần theo lối kết cấu thường thấy thể phú:
- Mở đầu: Giới thiệu nhân vật, nêu lí sáng tác (từ đầu … dấu vết luống lưu)
- Nội dung: Đối đáp (từ Bên sông bô lão … Nhớ người xưa chừ lệ chan).
- Kết thúc: Lời từ biệt khách (phần cịn lại)
II TÌM HIỂU GIÁ TRỊ NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT CỦA TÁC PHẨM:
1 Nhân vật khách:
- Qua hình ảnh liệt kê khơng gian rộng lớn, thời gian liên hồn ngữ điệu trang trọng liên từ “chừ” câu từ “Giương buồm giong gió chơi vơi” đến “… Tam Ngô, Bách Việt”), nhân vật “khách” giới thiệu với đặc điểm bật tính người có tâm hồn phóng khống, tự do, mạnh mẽ: “Nơi có người … Mà tráng chí bốn phương cịn tha thiết” Đồng thời, người nhiều, biết rộng - “Khách” muốn học “Tử Trường” tiêu dao đến sông Bạch Đằng để tìm hiểu lịch sử dân tộc
(7)HS thảo luận trả lời
- GV: Trước cảnh sông nước Bạch Đằng, “khách” đặc biệt ý đến gì? Tâm trạng khách sao?
(Để tìm hiểu điều “khách” đặc biệt ý, Gv hướng dẫn HS đọc tiếp phần lại đoạn yêu cầu so sánh cách miêu tả tác giả đoạn trước với cách miêu tả thể đoạn vừa đọc)
HS trao đổi thảo luận trả lời - GV nêu vấn đề cho HS tự nhận xét: chuyển đổi cấu trúc mạch văn có ý nghĩa việc lí giải diễn biến tâm trạng “khách”?
- GV hướng dẫn HS tiểu kết nhân vật “khách”
- GV: Tác giả tạo nhân vật “các bơ lão” nhằm mục đích gì? (Căn vào đặc trưng thể loại, tổ chức cho HS thảo luận: Đây lời “bô lão” với “khách” Nhưng trước cảnh sơng nước Bạch Đằng, với tính cách tâm hồn phóng khống – “khách” vừa cảm phục, vừa trở nên sững sờ buồn tiếc Tính cách tâm hồn gặp gỡ niềm hoài cảm “bô lão” chừng “sở cầu” (điều mong muốn) nhân vật “khách”)
- GV: Qua lời thuật “các bô lão”, chiến công vĩ đại sông Bạch Đằng gợi lên nào? Các hình ảnh, điển tích sử dụng có phù hợp với thật lịch sử không? Chúng diễn tả khẳng định
về cảnh thực – điều “khách” đặc biệt ý trước cảnh sông nước Bạch Đằng (“cửa Đại Than”, “bến Đông Triều”, “sơng Bạch Đằng”, “bát ngát sóng kình”)
- Cảnh thực thể qua nhìn mang tính hồi tưởng lúc cụ thể: (“Bờ lau san sát, bến lách đìu hiu – Sơng chìm giáo gãy, gị đầy xương khơ”)
- Tâm trạng “khách”: “…đứng lặng lâu – Thương nỗi anh hùng đâu vắng tá – Tiếc thay dấu vết luống lưu”
- Trước cảnh sơng nước Bạch Đằng, tính cách tâm hồn phóng khống, mạnh mẽ trở nên sững sờ tiếc nhớ, bời bời hoài niệm khứ oanh liệt - Nhân vật “khách” có tính chất cơng thức thể phú Trương Hán Siêu thổi hồn vào, trở thành người sinh động Nhân vật “khách” “cái tơi” tác giả Đó người có tính cách tráng sĩ, đồng thời có tâm hồn thơ trác việt, kẻ sĩ nặng lòng với đất nước lịch sử dân tộc
2 Trận Bạch Đằng qua lời kể “bô lão”
- Nếu đoạn 1, nhân vật “khách” “cái tơi” tác giả đoạn 2, nhân vật “các bơ lão” hình ảnh tập thể, xuất hô ứng
- Tác giả tạo “nhân vật” – hình ảnh có tính lịch đại – nhằm thể khơng khí đối đáp tự nhiên, kể cho “khách” nghe trận thuỷ chiến
- Qua lời thuật “các bô lão”, chiến công vĩ đại sơng Bạch Đằng gợi lên khơng khí bừng bừng chiến trận (“Thuyền tàu muôn đội… giáo gươm sáng chói”), miêu tả giằng co liệt (“Aùnh nhật nguyệt… chừ đổi”)
- Các hình ảnh, điển tích sử dụng phù hợp với thật lịch sử đầy tự hào Đây trận nói chung – bao gồm thời Ngô Quyền lẫn thời Trần Hưng Đạo – thấy bật tính chất “thư hùng” căng thẳng, vận nước lâm nguy “ngàn cân treo sợi tóc”
(8)tài-đức vua nhà Trần sao?
HS thảo luận
- GV u cầu HS tiểu kết để chuyển ý Kết thúc đoạn 2, tác giả viết:
Đến bến sông chừ hổ mặt Nhớ người xưa, chừ lệ chan.
- GV: Trong đoạn 3, tác giả tự hào non sông hùng vĩ gắn với chiến công lịch sử quan niệm tác giả nhân tố định đánh giặc giữ nước?
HS thảo luận
- GV: Qua điển cố sử dụng, qua hình tượng dịng sơng, hình tượng tác giả, chất hoành tráng phú? HS trao đổi trả lời
sư họ Lã – Trận trận Duy Thủy: quốc só họ Hàn”)
- Những hình ảnh, điển tích sử dụng có chọn lọc tạo sức mạnh diễn tả hình ảnh chiến thắng Bạch Đằng thơ tự đậm chất anh hùng ca Chúng ta chiến thắng oanh liệt sông Bạch Đằng “trời đất cho nơi hiểm trở”; nhờ “nhân tài giữ điện an”, nhờ “đại vương coi giặc nhàn” Chính thế, kết thúc đoạn 2,tác giả viết:
Đến bến sông chừ hổ mặt Nhớ người xưa, chừ lệ chan.
- Lời ca “bô lão” khẳng định tồn vĩnh dịng sơng chiến cơng hiển hách Ơû đây, đồng thời khẳng định tồn vĩnh chân lý lịch sử: bất nghĩa tiêu vong, anh hùng lưu danh thiên cổ.
- Lời ca “khách” (theo lối liên ngâm) tiếp nối niềm tự hào non sông hùng vĩ, thể quan niệm nhân tố định công đánh giặc giữ nước không địa hiểm yếu mà vai trò quan trọng đặc biệt, hẳn lòng người – trước hết “Anh minh hai vị thánh quân” Đó quan niệm tiến bộ, nhân văn tác giả
Chất hoành tráng phú thể qua:
- Hình tượng dịng sơng Bạch Đằng lịch sử tái theo bối cảnh khác : thời gian khơng gian có tính chất đương đại (miêu tả trực tiếp) đồng với khơng gian thời gian có tính chất lịch đại (được miêu tả theo trí tưởng tượng), mà dấu nối bối cảnh tinh thần ngoan cường, bất khuất dân tộc ta việc bảo vệ độc lập
- Điển cố sử dụng có chọn lọc, giàu sức gợi, tạo hình dung rộng lớn âm hưởng hào hùng từ chiến thắng sông Bạch Đằng lịch sử
- Hình tượng tác giả thể qua phú nghệ sĩ – tráng sĩ, dạt cảm hứng hoài niệm tự hào truyền thống oai hùng dân tộc
III Chủ đề (dựa vào phần ghi nhớ)
- Phú sông Bạch Đằng thể niềm hồi niệm chiến cơng anh hùng dân tộc, nêu cao vai trò yếu tố người với tinh thần ngoan cường, bất khuất nghiệp dựng nước giữ nước
IV Tổng kết:
(9)- GV: Hãy nêu chủ đề tổng kết giá trị nội dung nghệ thuật phú?
HS trao đổi, thảo luận trả lời - Nhằm mở rộng nâng cao kiến thức, giúp HS đọc “vượt dòng” theo phương hướng đọc-hiểu văn văn học, GV cung cấp cho HS Hậu Bạch Đằng giang phú Nguyễn Mộng Tuân thơ Qua sông Bạch Đằng nhớ thi sĩ họ Trương Nguyễn Linh Khiếu để HS có điều kiện so sánh suy ngẫm
yếu tố trữ tình hồi cổ với yếu tố tự tráng ca, kết cấu chặt chẽ, thủ pháp liên ngâm, lối diễn đạt khoa trương; tác giả thể bật niềm hoài niệm suy ngẫm, niềm tự hào chiến công lịch sử sông Bạch Đằng
V Luyện tập:
1 Học thuộc lòng phú
2 Phân tích, so sánh lời ca “khách” kết thúc “Phú sông Bạch Đằng” với “Sông Bạch Đằng” Nguyễn Sưởng (bản dịch)
Mồ thù núi, cỏ tươi Sóng biển gầm vang, đá ngất trời Sự nghiệp trùng hương dễ biết Nửa sông núi, nửa người.
lời ca thể hiện:
+ Niềm tự hào chiến công sông Bạch Đằng + Khẳng định vai trị, vị trí người
D CỦNG CỐ?: Đọc lại phú
(10)Tieát: 63-64-65
ĐẠI CÁO BÌNH NGƠ ( Nguyễn Trãi) A MỤC TIÊU Giúp HS:
1 Kiến thức: Nắm nét đời nghiệp văn học của Nguyễn Trãi, người khai sáng thơ tiếng Việt; Hiểu rõ giá trị nội dung nghệ thuật lớn Đại cáo bình Ngơ
2 Kĩ năng: Nắm vững đặc trưng thể cáođồng thời thấy nhưnngx sáng tạo N Trãi cáo, có kĩ đọc – hiểu luận viết thể văn biền ngẫu
3 Giáo dục: Bồi dưỡng ý thức dân tộc; yêu q di sản văn hố cha ơng. B CHUẨN BỊ
Giáo viên: giáo án, tham khảo tài lieäu….
Học sinh: Nghiên cứu học trước nhà, vật dụng học tập cần thiết.
Phương pháp cách thức tiến hành: thuyết trình, kết hợp với gợi mở, nêu vấn đề pp khác
C TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Oån định tổ chức: kiểm tra ss Kiểm tra cũ:
3 Bài - Giới thiệu mới:
HOẠT ĐỘNG GV – HS NỘI DUNG
- GV gọi học sinh đọc - Em nêu nét đời Nguyễn Trãi -> có ảnh hưởng đến sáng tác ông?
- Hãy liệt kê tác phẩm
I CUỘC ĐỜI
- Nguyễn Trãi sinh năm 1830 năm 1442, hiệu Ức Trai Quê gốc Hải Dương
- Xuất thân gia đình có truyền thống u nước văn hóa - Là người có nghiệp anh hùng cứu nước hồi bão lớn, suốt đời dân nước
- Là người có tài nhiều mặt, nhà văn hóa lớn
- Cuộc đời mang bi kịch lớn lịch sử xã hội phong kiến ( vụ án Lệ Chi Viên)
- Được UNESCO công nhận danh nhân văn hoá giới (1980) II SỰ NGHIỆP THƠ VĂN
1 Tác phẩm chính
a Văn luận: Qn trung từ mệnh tập, Bình Ngơ đại cáo, Chí Linh sơn phú, Băng Hồ di lục
b Lịch sử: Lam Sơn thực lục, Văn bia Vĩnh Lăng c Địa lí: Dư địa chí
d Thơ: Ức Trai thi tập, Quốc âm thi tập 2 Nội dung
a Quan điểm sáng tác: Văn thơ mang tính chiến đấu độc lập dân tộc đạo lí nghĩa:
(11)- Nội dung sáng tác Nguyễn Trãi?
(Bảo kính cảnh giới – 56)
b Tư tưởng nhân nghĩa: yêu nước, thương dân nội dung bao trùm thơ văn Nguyễn Trãi:
- Yêu nước phải lo sống an lành dân Khi có giặc ngoại xâm, phải đặt nhiệm vụ chống ngoại xâm lên hàng đầu:
Việc nhân nghĩa cốt yên dân Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.
(Đại cáo bình Ngơ)
- Khi đất nước bình, nhân bàn âm nhạc triều, ơng nói: “Hồ bình gốc nhạc” ước ao “trong thơn xóm vắng khơng cịn tiếng hờn giận ốn sầu”, và:
Dẻ có Ngu cầm đàn tiếng, Dân giàu đủ khắp đòi phương.
(Cảnh ngày hè)
- Nỗi lo cho dân cho nước ln canh cánh bên lịng: Cịn có lịng lo việc nước,
Đêm đêm thức nhẵn nẻo sơ chung.
- Tác phẩm Nguyễn Trãi tràn đầy tinh thần tự tôn niềm tự hào dân tộc:
Như nước Đại Việt ta từ trước, Vốn xưng văn hiến lâu. Núi sông bờ cõi chia,
Phong tục Bắc Nam khác (Đại cáo bình Ngơ)
c Thơ văn Nguyễn Trãi thể trí tuệ sâu sắc nỗi đau đời: - Đọc sách thơng địi nghĩa sách,
Đem dân lịng dân. (Bảo kính cảnh giới – 57) - Dưới công danh đeo khổ nhục Trong dại dột có phong lưu.
(Ngơn chí – 2)
- Ngồi chưng chốn thơng hết Bui lòng người cực hiểm thay.
(Mạn thuật – 4)
d Thơ văn Nguyễn Trãi thể vẻ đẹp khí phách, tâm hồn phong phú:
- Mượn hình tượng tùng, trúc, Nguyễn Trãi thể khí tiết người quân tử:
Vườn quỳnh có chim kêu hót Cõi trần có trúc đứng ngay. (Bài 110)
Và chọn lối sống cao: - Chân mềm ngại lúc mây xanh
(12)?: Nguyễn Trãi có đóng góp cho văn học tiếng Việt?
- Em nêu nhận xét đời nghiệp NT?
- Một chốn am mây ngày tối rỗi, Song hờ, gối tựa, giấc vui say. (Đề am mây)
- Nguyễn Trãi viết thiên nhiên nhiều, qua thể rung động tinh tế tâm hồn trước vẻ đẹp thiên nhiên:
Nước biếc non xanh thuyền gối bãi Đêm nguyệt bạc khách lên lầu
(Bảo kính cảnh giới – 26) Cây xa tăm tắp, xanh lồng khói Cát phẳng mênh mơng, trắng lượn cị.
(Vọng Doanh)
Nguyễn Trãi xem thiên nhiên bầu bạn dành cho thiên nhiên tình cảm đặc biệt:
Rùa nằm hạc lẫn nên bầy bạn U ấp ta làm (Ngơn chí – 20)
- Nghĩa vua tơi tình cha thơ Nguyễn Trãi biểu sâu sắc, cảm động:
Qn thân chưa báo lịng canh cánh Tình phụ cơm trời áo cha (Ngơn chí - 7)
- Tình q hương thắm thiết: Duy có non quê nhớ mãi Chừng lều cất bên hoa?
(Tản mạn ngày hè)
Những vần thơ tình cảm bình dị đằm thắm, góp phần thể người đời thường mang đậm chất nhân văn người anh hùng Nguyễn Trãi
3 Nghệ thuật
- Nguyễn Trãi Việt hoá thể Đường luật hai bình diện thể loại ngơn ngữ Thi văn liệu mang tính ước lệ cơng thức mà bình dị, dân dã: mồng tơi, rau muống, chuối
- Nguyễn Trãi vận dụng thành cơng ca dao, tục ngữ, lời nói hàng ngày nhân dân
III KẾT LUẬN
- Nguyễn Trãi anh hùng dân tộc, nhân vật toàn tài có - Thơ văn Nguyễn Trãi mở đường cho giai đoạn văn học phát triển Nội dung kết tinh hai tư tưởng lớn: yêu nước nhân đạo Là nhà văn luận kiệt xuất, nhà thơ mở đường cho văn chương tiếng Việt
PHẦN II: TÁC PHẨM I TÌM HIỂU CHUNG
- Đặc trưng thể cáo Đây tác phẩm luận giàu chất văn chương
(13)- GV gọi HS đọc phần tiểu dẫn SGK
?: Em nêu đặc trưng thể cáo? ?: Hoàn cảnh đời cáo?
?: Nhận xét nhan đề cáo?
?: Tư tưởng nhân nghĩa NT thể qua câu “ Việc nhân nhgiã cốt yên dân, quân điếu phạt tỷứơc lo trừ bạo”?
?: Nguyễn lí tư tưởng có vai trị toàn cáo? ?: HS thảo luận: Vì nói, đoạn mở đầu cáo có ý nghĩa tun ngơn độc lập?
- So sánh với Sông núi nước Nam Lí Thường Kiệt
?: Tội ác giặc Minh khắc hoạ nào?
?: Ở đoạn 3, tác giả khắc hoạ ai? Hãy nêu diễn biến KN Lam Sơn?
?: Phân tích đoạn cáo?
- GV gọi HS đọc
- Bố cục: (bốn phần SGK đánh dấu) - Nhan đề cáo
II Đ ỌC - HIỂU VĂN BẢN 1 Luận đ ề nghĩa a Nguyên lí nhân nghĩa:
- Nhân nghĩa: đạo lí, tình u thương người với - Cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa N Trãi là:
+ “ Yên dân”: an hưởng thái bình, hạnh phúc
+ “ Trừ bạo”: diệt trừ lực tàn bạo (giặc Minh) -> Nhân nghĩa gắn liền với yêu nước, chống ngoại xâm => Lấy dân làm gốc – tư tưởng tiến
b Khẳng định độc lập, chủ quyền
- Những yếu tố để xác định chủ quyền, độc lập dtộc: + Cương vực lãnh thổ
+ Phong tục tập quán riêng + Nền văn hiến lâu đời + Lịch sử riêng
+ Chế độ riêng
- Đối lập: Nam đế - Bắc đế
- Dẫn chứng xác thực: “Việc xưa…còn ghi”
=> Ý nghĩa tuyên ngôn độc lập: thể sức mạnh nghĩa tự hào dân tộc
2 Vạch rõ tội ác kẻ thù
- Vạch trần âm mưu nham hiểm thủ đoạn thâm độc, mặt giả dối giặc Minh
- Tố cáo, lên án tội ác mà giặc Minh gây nhân dân Đại Việt
3 Quá trình kháng chiến
- Miêu tả ca ngợi anh hùng Lê Lợi với phẩm chất vô tốt đẹp
- Buổi đầu KN gặp vơ vàn khó khăn, vất vả, gian khổ thiếu thốn
- KN không ngừng lớn mạnh, quân giặc liên tiếp thất bại thảm hại nhục nhã
- Thể nhân nghĩa chuính nghĩa quân dân ta Tuyên bố chiến quả, Kđ nghiệp nghĩa
- NT thay Lê Lợi tun bố nghiệp “ Bình Ngơ phục quốc” thành công, độc lập đựoc lập lại
- Ca ngợi tin tưởng vào tương lai tốt đẹp, bước vào kỉ nguyên
* Ghi nhớ: sgk D CỦNG CỐ?: Chọn đọc đoạn cáo hay.
(14)Tiết: 66
TÍNH CHUẨN XÁC, HẤP DẪN CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH A MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Giúp học sinh:
- Hiểu bước đầu viết văn thuyết minh chuẩn xác, hấp dẫn - Biết áp dụng viêt sbài văn thuyết minh theo yêu cầu đề - Bồi dưỡng tình cảm sáng lành mạnh, tinh thần cầu tiến B PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:
- Sách Giáo Khoa, sách Giáo Viên - Thiết kế học
- PP: Kết hợp nhiều PP
C CÁCH THỨC TIẾN HAØNH:
Giáo viên tổ chức dạy học theo cách kết hợp hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi
D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1 Oån định tổ chức
2 Kiểm tra cũ: 3 Giới thiệu mới:
Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt - Gọi HS nhắc lại kiến thức
đã học chương trình THCS (nhu cầu thuyết minh mục đích thuyết minh)
- Cho HS thảo luận câu hỏi, sau GV chốt lại
- Các biện pháp đảm bảo tính chuẩn xác văn thuyết minh?
- HS đọc SGK, tóm tắt ý - GV giải thích cụ thể
- Cho HS thảo luận nhóm (mỗi nhóm tập), trình bày ý kiến
- GV điều khiển cho nhóm thảo luận, tranh luận thống ý kiến
I Tính chuẩn xác văn thuyết minh:
1 Tính chuẩn xác số biện pháp đảm bảo tính chuẩn xác văn thuyết minh.
- Mục đích văn thuyết minh: cung cấp tri thức vật, tượng nhằm giúp cho hiểu biết người đọc (người nghe) thêm xác phong phú Do vậy, tính chuẩn xác yêu cầu đầu tiên, yêu cầu quan trọng văn thuyết minh
- Biện pháp đảm bảo tính chuẩn xác: + Tìm hiểu thấu đáo trước viết
+ Thu thập đầy đủ tài liệu tham khảo, tìm tài liệu có giá trị chuyên gia, nhà khoa học có tên tuổi … + Chú ý đến thời điểm xuất tài liệu để cập nhật thông tin thay đổi thường có
2 Luyện tập:
a Đối chiếu với chương trình mục lục sách ngữ văn lớp 10 ta thấy điểm chưa chuẩn xác câu văn (bài tập a) là:
- Chương trình ngữ văn 10 khơng phải có Văn học Dân gian
- Chương trình ngữ văn 10 VHDG khơng phải có cao dao, tục ngữ
- Chương trình ngữ văn 10 khơng có câu đố
(15)- Gọi HS tóm tắt, trình bày ý
- GV giải thích cụ thể biện pháp
- Cho HS thảo luận nhóm, GV gọi HS (đại diện) phát biểu, trình bày ý kiến, nhóm trao đổi, thống ý kiến
- Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ
GV: chốt lại kiến thức - GV gợi ý cho HS làm luyện tập để từ rút phương pháp viết văn thuyết minh
phải văn viết cách 1000 năm)
c Văn (bài tập c) sử dụng để thuyết minh nhà thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm nội dung khơng nói đến Nguyễn Bỉnh Khiêm với tư cách nhà thơ
II Tính hấp dẫn văn thuyết minh:
1 Tính hấp dẫn số biện pháp tạo tính hấp dẫncủa văn thuyết minh:
- Văn thuyết minh phải có sức hấp dẫn người đọc có tác dụng; vậy: tính hấp dẫn vô quan trọng - Các biện pháp:
+ Đưa chi tiết cụ thể, sinh động, số xác để văn khơng trừu tượng mơ hồ
+ So sánh để làm bật khác biệt, khắc sâu vào trí nhớ người đọc, người nghe
+ Kết hợp sử dụng kiểu câu làm cho văn biến hóa linh hoạt, không đơn điệu
+ Khi cần, nên phối hợp nhiều loại kiến thức để đối tượng cần thuyết minh soi rọi từ nhiều mặt
2 Luyeän tập: a Văn 1:
- Luận điểm khái quá: “Nếu bị tước … kìm hãm”
- Tác giả đưa hàng loạt chi tiết cụ thể não đứa trẻ chơi đùa, tiếp xúc; não chuột bị nhốt hộp rỗng … Vì thế: điểm khái qiát trở nên cụ thể, dễ hiểu thuyết minh hấp dẫn, sinh động
b Văn 2:
- Kể truyền thuyết Hồ Ba Bể để tăng sức thuyết phục hấp dẫn cho văn thuyết minh
III Ghi nhớ: (SGK) IV Luyện tập:
1 Từ văn cho, rút nhận xét:
- Sử dụng kiểu câu linh hoạt: câu đơn, câu ghép, nghi vấn, cảm thán, khẳng định
- Dùng từ ngữ giàu tính hình tượng, liên tưởng: “Bó hành …” - Bộc lộ trực tiếp cảm xúc “… thèm quá…”
2 HS nhà tìm văn thuyết minh phân tích tính chuẩn xác hấp dẫn văn vào SGK
D CỦNG CỐ
?: Đọc lại phần ghi nhớ E DẶN DỊ
(16)Tiết: 67-68
TỰA “TRÍCH DIỄM THI TẬP” (Hồng Đức Lương) A MỤC ĐÍCH U CẦU: Giúp học sinh hiểu nắm :
-Tác giả Hồng Đức Lương “Trích diễm thi tập”
-Niềm tự hào ý thức trách nhiệm HĐL việc bảo tồn di sản văn học tiền nhân
-Có thái độ tâm trạng yêu quý di sản -Nghê thuật lập luận tác giả
B PHƯƠNG PHÁP
-Phát vấn (chủ yếu) -Thuyết giảng C LÊN LỚP : -Ổn định -Vào m i
Hoạt động gv-hs Yêu cầu cần đạt
Những hiểu biết em tác phẩm ? - Nội dung ?
-Hoàn cảnh đời ? -Bài tựa ?
- Theo em : quan niệm thơ văn cổ nhân tác giải ? Quan niệm hay sai ?
I.Giới thiệu 1.Tác giả
-Hoàng Đức Long (? - ?)
-Quê Văn Giang- Hưng Yên - đỗ tiến sĩ năm 1478
-Nhà nho có ý thức sâu sắc văn hoá dân tộc Để lại lượng tác phẩm đáng kể
2 Tác phẩm “Trích diễn thi tập”.
-Tác phẩm gồm thơ nhà thơ từ thời Trần đến thời Lê Cuối thơ tác giả
-Chưa rõ ông soạn vào năm biết sau chiến thắng quân Minh , kỷ XV
-Tựa soạn 1497 II Phân tích
1 Quan niệm thơ văn cổ nhân và tác giả.
-Khoái chí : thức ngon -Gấm vóc : Vật đẹp quý
Nhưng biết ngon, đẹp mà quý, có thi nhân thấy đượccái đẹp, ngon q : văn thơ
-Đẹp sắc đẹp -Ngon vị ngon
Văn thơ : ăn tinh thần giàu giá trị thẩm mĩ giá trị dinh dưỡng mà có thi
(17)- Nêu lý làm cho thơ văn người xưa không truyền đầy đủ cho người đời sau ?
- Em có nhận xét cách lập luận tác giả ?
-Các cung bậc tình cảm tác giả thể đoạn ?
Nêu cách lập luận tồn ? Có tác dụng với người đọc ?
Nêu chủ đề tựa
Tầm quan trọng hiền tài quốc gia ? Nhà nước làm ?
Việc làm thoả đáng chưa ? Khắc bia ghi tên, nhằm để làm ?
Chính sách Đảng ta xem ngành giáo dục, Sự nghiệp giáo dục ?
nhân cảm nhận
2 Những nguyên nhân cho thơ văn người xưa không truyền đầy đủ cho người dời sau
-Không phải hiểu thơ văn
-Sự quan tâm chưa mức kẻ sĩ thơ văn
-Không đủ tài lực
-Chính sách triều đình thời Lý - Trần Với chi tiết cụ thể, biện pháp liệt kê làm lập luận chặt chẽ - thuyết phục
Qua việc lưu truyền thơ văn việc lớn muốn bảo tồn văn học đân tộc Nhiệm vụ người bảo tồn thơ ca -HĐL
-Tự hào văn hiến dân tộc
-Trăn trở, đâu xót trước thiếu quan tâm người xưa việc lưu truyền thơ văn
Ý thức bảo tồn lưu truyền thơ văn Dù biết việc làm sức ông làm để bảo tồn lưu truyền thơ văn Lòng yêu nước sâu sắc
4 Lập luận:
-Đi từ : Hiện tượng nguyên nhân tượng khắc phục tượng
-Dẫn chứng cụ thể, lập luận chặt chẽ -Lời văn thiết tha
Lay động người đọc III Chủ đề
Trích diễn thi tập thể niềm tự hào tâm trạng ý thức bảo tồn di sản văn học dân tộc
IV Luyện tập
-Bình Ngơ đại cáo - Nguyễn Trãi -Thuật Hoài - Phạm Ngũ Lão
-Bạch Đằng Giang Phú - Trương Hán Siêu V Đọc thêm
1.Tầm quan trọng hiền tài quốc gia
-Có quan hệ sống cịn, thịnh suy đất nước Nhà nước trọng đãi hi ền tài
việc làm chưa thoả đáng
2.Việc khắc bia, ghi tên tiến sĩ nhằm -Khuyến khích nhân tài
(18)Nêu kết cấu ?
-Ý thức văn hoá, lịch sử dân tộc đất nước hương thịnh, bền vững
Giá trị yêu nước
Chính sách : Xem giáo dục quốc sách 3.Kết cấu
Vai trò hiền tài khuyến khích hiền tài (việc làm, việc làm) Ý nghĩa tác dụng việc khắc bia, ghi tên tiến sĩ
D.CỦNG CỐ DẶN DÒ:
* So sánh : Trích diễm thi tập hiền tài nguyên khí quốc gia -Về mặt kết cấu
-Về mặt nội dung
-Về ý nghĩa việc làm
* Học cũ xem trước, soạn khái qt lịch sử Tiếng việt Đọc thêmHIỀN TÀI LÀ NGUYÊN KHÍ QUỐC GIA
(Thân Nhân Trung) A MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Giúp học sinh hiểu nắm :
-Tác giả Thân Nhân Trung nội dung tác phẩm -Nghệ thuật tác phẩm
-Có thái độ tâm trạng yêu quý di sản B PHƯƠNG PHÁP
-Phát vấn (chủ yếu) -Thuyết giảng C LÊN LỚP :
-Ổn định -Vào m i
HOẠT ĐỘNG GV – HS NỘI DUNG
?: Hền tài có vai trị quan trọng đất nước nào?
1 Tầm quan trọng hiền tài quốc gia và lí dựng bia tiến sĩ:
- Mệnh đề khẳng định tầm quan trọng này: người tài cao học rộng, có đạo đức khí chất làm nên sống còn, hưng thịnh phát triển đất nước - Họ có quan hệ đến vấn đề sống còn, thịnh suy đất nước
- Vì lẽ mà nhà nước lo đào tạo, bồi dưỡng nhân tài; trọng đãi hiền tài: cho khoa danh, đề cao tướt trật, ban ân, bày tiệc đãi
- Những việc trọng thị chưa xứng đáng, chưa đủ phát huy ảnh hưởng nhân tài nên cho làm tiếp việc dựng bia đá đề danh
(19)?: Ý nghĩa, tác dụng việc khắc bia ghi tên tiến sĩ đương thời hệ sau? ?: Theo em, học LS rút từ việc khắc bia, ghi tên tiến sĩ gì?
?: Lập sơ đồ kết cấu văn bia nói trên?
- Lấy gương tốt khích lệ lịng thiện, ngăn ngừa kẻ xấu
- Đặt móng, xây dựng truyền thống hiếu học, mở hướng phát triển tương lai tốt đẹp bền vững
- Tư tưởng: Xem giáo dục quốc sách 3 Kết cấu
Vai trò quan trọng hiền tài
Khuyến khích hiền tài (việc làm, việc làm: khắc bia tiến sĩ)
Ý nghĩa tác dụng việc khắc bia tiến sĩ
D CỦNG CỐ
?: Đọc lại phần ghi nhớ E DẶN DỊ
(20)Tiết 69
BÀI VIẾT SỐ 5 VĂN THUYẾT MINH A Mục tiêu học: Giúp học sinh:
- Tiếp tục củng cố kiến thức kĩ làm văn thuyết minh, kĩ lập dàn ý, diễn đạt…
- Vận dụng hiểu biết làm văn thuyết minh vừa rõ ràng chuẩn xác, vừa sinh động, hấp dẫn vật, việc, tượng, người, gần gũi sống
- Thấy rõ trình độ làm văn thân, từ đó, rút kinh nghiệm cần thiết để làm văn thuyết minh đạt kết tốt
B Phương tiện thực hiện - SGK, SGV
- Giáo án, tài liệu tham khảo C Tiến trình học 1 Ổn định tổ chức lớp 2 Bài mới
Hoạt động 1: Củng cố kiến thức
- GV củng cố lại cho HS kiến thức văn thuyết minh - Gv cho HS tìm hiểu, tham khảo số văn thuyết minh Hoạt động 2: Ra đề làm bài
Đề số 1: Thuyết minh vấn đề: “Tình yêu tuổi học trò”. Đề số 2: Thuyết minh danh lam thắng cảnh.
(21)Tiết 70
KHÁI QUÁT LỊCH SỬ TIẾNG VIỆT A Mục tiêu học: Giúp học sinh
- Nắm cách khái quát tri thức cốt lõi cội nguồn, quan hệ họ hàng Tiếng Việt quan hệ tiếp xúc Tiếng Việt với số ngôn ngữ khác khu vực
- Nhận thức rõ trình phát triển tiếng Việt gắn bó với lịch sử phát triển dân tộc, đất nước
- Ghi nhớ lời dạy Hồ Chủ Tịch tiếng Việt – tiếng nói dân tộc: “Tiếng nói thứ cải vô lâu đời vô quý báu dân tộc Chúng ta phải giữ gìn nó, làm cho phổ biến ngày rộng khắp
B Phương tiện thực hiện - SGK SGV
- Giáo án, soạn, tài liệu tham khảo C Phương thức tiến hành
- Sử dụng phương pháp: đọc sáng tạo, phát vấn, trả lời câu hỏi… D Tiến trình dạy - học
1 Ổn định tổ chức lớp kiểm tra cũ Bài m iớ
Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu
lịch sử phát triển Tiếng Việt HS đọc mục I sgk
Gv thuyết trình cho học sinh nội dung chốt lại vấn đề trọng tâm
Gv dung đồ ĐNA để trình bày địa bàn tồn ngôn ngữ Nam Á
Gv vẽ sơ đồ hình để minh hoạ cho HS thấy rõ nguồn gốc xuất phát ngôn ngữ tiếng Việt
Gv thuyết trình nội dung chốt lại vấn đề
HS lấy ví dụ biên pháp việt hoá tiếng Việt
? Sự phát triển Tiếng Việt trong giai đoạn biểu ntn.
HS dựa vào SGK trả lời
? Chữ quốc ngữ đời có ảnh hưởng ntn đến phát triển tiếng Việt trong thời kì này.
I Lịch sử phát triển tiếng Việt 1 Tiếng Việt thời kì dựng nước a) Nguồn gốc Tiếng Việt
- Tiếng Việt có nguồn gốc địa
- Nguồn gốc trình phát triển tiếng Việt gắn bó với nguồn gốc lịch sử phát triển dân tộc Việt Nam
b) Quan hệ họ hàng Tiếng Việt
- Tiếng Việt có nguồn gốc địa, thuộc họ ngơn ngữ Nam Á, dịng ngơn ngữ Mơn –Khmer, nhánh ngôn ngữ Việt -Mường
2 Tiếng Việt thời kì Bắc thuộc chống Bắc thuộc
- Tiếng Việt có tiếp xúc với tiếng Hán - Sự Việt hoá tiếng Hán mặt như:
Âm đọc
Ý nghĩa
Phạm vi sử dụng
3 Tiếng Việt thời kì dộc lập tự chủ
- Việc mở rộng học tập, thi cử, sáng tác ngôn ngữ văn tự Hán theo sắc thái Việt Nam làm phong phú tiếng Việt làm cho văn học chữ Hán phát triển - Chữ Nôm đời bắt đầu sử dụng để sáng tác văn học
4 Tiếng Việt thời kì Pháp thuộc - Tiếng Việt bị chèn ép
- Tiếng Pháp sử dụng rộng rãi lĩnh vực: trị, hành chính, ngoại giao, giáo dục…
(22)Hoạt động 2: Tìm hiểu chữ viết Tiếng Việt
? Có loại chữ viết tiếng Việt từ tiếng Việt hình thành phát triển đến nay.
? Đặc điểm
HS thảo luận trả lời HS đọc mục ghi nhớ Sgk
Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập Gv hướng dẫn để HS nhà làm tập
rãi, với ảnh hưởng ngôn ngữ văn học Phương Tây thúc đẩy tiếng Việt văn học Việt phát triển mạnh mẽ
- Thuật ngữ khoa học tiếng Việt xuất phát triển mạnh mẽ
5 Tiếng Việt từ sau cách mạng tháng Tám đến nay - Tiếng Việt trở thành quốc ngữ
- Được sử dụng rộng rãi lĩnh vực nhà nước nhân dân
II Chữ viết tiếng Việt
- Đầu tiên chữ viết người Việt cổ giống đàn nòng nọc bơi khơng có nhiều tài liệu viết loại chữ
- Tiếp theo chữ Nôm Chữ Nôm đời sở chữ Hán
- Chữ quốc ngữ, thứ chữ ghi âm nên dễ đọc dễ đánh vần Chữ quốc ngữ đạo sĩ phương Tây sáng tạo ra, ban đầu sử dụng với mục đích truyền đạo vào nước ta
*) Ghi nhớ (sgk) III Luyện tập HS tự làm nhà
E Củng cố, dặn dò
- Các giai đoạn phát triển lịch sử tiếng Việt - Chữ viết ghi âm tiếng Việt
(23)Tiết 71-72
HƯNG ĐẠO ĐẠI VƯƠNG TRẦN QUỐC TUẤN (Trích: ĐẠI VIỆT SỬ KÍ TỒN THƯ)
- NGÔ SĨ LIÊN-A Mục tiêu học: Giúp học sinh:
- Hiểu, cảm phục tự hào tài năng, đức độ lớn anh hùng Trần Quốc Tuấn, đồng thời hiểu học làm người mà ông để lại cho đời sau
- Thấy hay, sức hấp dẫn tác phẩm lịch sử đậm chất văn học qua nghệ thuật kể chuyện khác hoạ chân dung nhân vật lịch sử tác giả hiểu thể “văn sử bất phân”
B Phương tiện thực hiện - Sgk, Sgv
- Giáo án, soạn, tài liệu tham khảo C Cách thức tiến hành
- Gv sử dụng số phương pháp để tổ chức dạy -học như: đọc sáng tạo, gợi mở, phát vấn, thảo luận…
D Tiến trình dạy-học
1 Ổn định tổ chức lớp kiểm tra cũ
?Nguyên nhân dẫn đến việc Hồng Đức Lương biên soạn sách. ? Hình tượng tác giả qua tựa.
2 Bài m iớ
Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Hướng dẫn đọc - hiểu khái quát
HS đọc phần Tiểu dẫn sgk
? Nêu nét tác giả Ngô Sĩ Liên tác phẩm “Đại Việt sử kí tồn thư”.
HS dựa vào văn trình bày cá nhân Gv nhấn mạnh vài ý
Hướng dẫn đọc - hiểu văn bản HS đọc văn
? Trong đoạn trích để xây dựng nhân vật Trần Quốc Tuấn, tác giả lựa chọn chi tiết xếp ntn. HS dựa vào sgk liệt kê chi tiết
I Đọc - hiểu khái quát 1 Tác giả Ngô Sĩ Liên
- Là người huyện Chương Mĩ, Hà Tây, ông tham gia khởi nghĩa Lam Sơn, đỗ tiến sĩ năm 1442
- Ông vua trao nhiều trọng trách quan trọng, có việc: Biên soạn Đại Việt sử kí tồn thư
2 Tác phẩm “Đại Việt sử kí tồn thư” - Là sử lớn thời Trung Đại Việt Nam
- Tác phẩm hoàn tất năm 1479, gồm 15 quyển, ghi chép lịch sử thời Hồng Bàng Lê Thái Tổ lên - Tác phẩm biên soạn dựa trên: Đại Việt sử kí Lê Văn Hưu, Sử kí tục biên Phan Phu Tiên
- Tác phẩm thể tinh thần dân tộc mạnh mẽ, vừa có giá trị văn học, vừa có giá trị lịch sử
II Đọc - hiểu văn bản 1 Nhân vật Trần Quốc Tuấn *) Các chi tiết
- Nhà vua đến thăm ông ốm, hỏi nghe ơng trình bày kế sách giữ nước, thuật dung binh
- Cha ông trước lúc cầm tay ơng trối trăng tâm nguyện Ơng nghe để lịng khơng cho phải
- Khi quyền tay, dung chuyện cũ để thủ lịng gia nơ
- Chưa phong tước cho dù vua cho phép - Viết Hịch tướng si để dạy đạo trung
(24)? Qua chi tiết vừa liệt kê được, Trần Quốc Tuấn lên trước hết là một người
? Điều thể qua chi tiết nào.
HS phân tích, suy luận trả lời cá nhân Gv: Như kế sách giữ nước của TQT kế sách tiến Kế sách này Nguyễn Trãi tiếp thu, học tập phát triển lên bước thể hiện tác phẩm Bình ngơ đại cáo. ? Ngồi chi tiết trên, tài cảu TQT thể chi tiết nào.
HS suy nghĩ, phân tích trả lời cá nhân Gv đánh giá nhận xét
? Bên cạnh vị tướng tài ba, trong đoạn trích TQT cịn bật với phẩm chất gì.
HS phân tích, suy luận phát biểu ? Sự đề cao tư tưởng trung quân ái quốc thể chi tiết nào. HS thảo luận, trả lời
Gv đánh giá, nhận xét
? Ngoài hai phẩm chất trên, qua những chi tiết tác phẩm, em thấy TQT còn khắc hoạ với phẩm chất gì. HS phân tích, trả lời, bổ sung, nhận xét cho
GV đánh giá đưa kết luận
? Chân dung nhân vật thể hiện trong tình mối quan hệ ntn. HS tổng hợp, suy nghĩ trả lời
? Nhận xét nghệ thuật kể chuyện.
- Câu trả lời nhà vua giặc - Sự hiển linh sau chết
- Các trước tác: Binh gia diệu lí yếu lược, Vạn Kiếp tơng bí truyền thư
a) Một vị tướng tài mưu lược, có tầm nhìn xa trơng rộng
- Kế sách giữ nước, thuật dùng binh: Dùng đoản binh chế trường trận Đoàn kết toàn quân dân
Kế sách giữ nước lâu dài: “ Khoan thư sức dân làm kế sâu rễ bền gốc”
TQT lưu ý thuật dùng binh phải linh hoạt, mềm dẻo, tuỳ thời tạo Sự đồn kết yếu tố định thắng lợi.
- Ông quan tâm đến việc tiến cử hiền tài cho đất nước Đó nhìn xa người tài
- Ơng cịn soạn sách binh thư dùng quân đội để lại cho đời sau học hỏi
b) Một vị trung thần đề cao tư tưởng “trung quân ái quốc”
- Lời cha ông dặn trước lúc đặt TQT vào mâu thuẫn Trung Hiếu, thực đạo hiếu với cha lòng trung với vua với nước
- Cách giải quyết: Ghi lòng không cho phải
TQT đặt trung lên hiếu.
- Không giải mâu thuẫn cho thân cịn cho gia nơ cái: dùng câu chuyện để thử thách gia nô nhằm giáo dục tư tưởng
- Sự trung quân quốc TQT thể việc, tiìn ơng ln đặt lợi ích dân tộc lên hết sẵn sàng hi sinh thân Khi nghe vua hỏi giặc mạnh nên hàng hay đánh, TQT xin đưcợ chém đấu nhà vua hàng
c) Một người đức độ
- Luôn quan tâm tới nhân dân, việc đề sách: “khoan thư sức dân”
- Thấu hiểu lòng tướng sĩ chăm lo đời sống tinh thần cho họ: Soạn sách để dạy đạo trung
- Với vua ln kính cẩn giữ tiết làm tơi Dù vua cho phép chưa bào phong tước cho - Là người cha nghiêm khắc việc giáo dục
Với đóng góp cho dân tộc, đất nước, ơng xứng đáng nhân dân kính trọng, tin yêu, coi bậc thánh.
Tiểu kết: Đoạn trích khắc hoạ thành cơng tượng đài Trần Hưng Đạo - vị tướng tài, có tầm nhìn xa trơng rộng, vị trung thần để cao tư tưởng “trung quân quốc”, người dung đức độ, hết lịng vì mọi người.
(25)HS trả lời cá nhân
Gv đánh giá, nhận xét, rút kết luận
Hoạt động 3: Tổng kết HS đọc ghi nhớ (sgk)
*) Nghệ thuật khắc hoạ nhân vật
- Nhân vật khắc hoạ tình có kịch tính, đầy thử thách
Mâu thuẫn trung hiếu Lời vua hỏi giặc
- Phẩm chất bật qua nhiều mối quan hệ: vua, dân, tôi,
*) Nghệ thuật kể chuyện
- Không theo trật tự thời gian đơn điệu - Mạch kể quán, logic
- Nghệ thuật kể phức hợp nhiều chiều thời gian - Kết hợp lời kể lời nhận xét III Tổng kết
Ghi nhớ (sgk)
Đọc thêm: THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Hoạt động 4: Hướng dẫn đọc thêm
HS đọc văn bản.sgk
? Những tình tiết tác giả lựa chọn để khắc hoạ nhân vật TTĐ.
HS thảo luân theo trình bày trước lớp
Gv nhận xét đánh giá
? Nhận xét nghệ thuật đoạn trích.
HS phân tích, trả lời câu hỏi
1 Nhân cách Trần Thủ Độ
- Có người hặc tội chuyên quyền TTĐ với vua TTĐ không biện bạch cho thân mà cịn cơng nhận lời nói phải thưởng cho người dám dũng cảm vạch tội
- Khi nghe Linh Từ Quốc Mẫu khóc mách tên quân hiệu ngăn không cho qua thềm cấm, TTĐ không bênh vợ bắt tội tên quân hiệu mà tìm hiểu rõ việc khen thưởng kẻ giữ luật pháp Qua thấy ông người chí công vô tư
- Có người chạy chọt nhờ Linh Từ Quốc Mẫu xin cho làm chức câu đương, TTĐ dạy cho học - Vua phong chức cho An Quốc, anh trai ơng, ơng thẳng thắn trình bày quan điểm
TTĐ người thẳng thắn, cầu thị, đọ lượng, nghiêm minh, chí cơng vơ tư.
2 Nghệ thuật kể chuyện khắc hoạ nhân vật - Xây dựng tình kịch tính
- Lựa chọn chi tiết đắt giá E Củng cố, dặn dò:- Hình tượng Trần Quốc Tuấn.- Hình tượng TTĐ - Nghệ thuật kể chuyện khắc hoạ nhân vật
(26)Tiết 73
PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH A Mục tiêu học: Giúp học sinh:
- Nắm kiến thức số phương pháp thuyết minh thường gặp - Bước đầu vận dụng kiến thức học để viết văn thuyết minh có sức thuyết phục cao
- Thấy việc nắm vững phương pháp thuyết minh cần thiết không cho tập làm văn trước mắt mà cho sống sau
B Phương tiện thực hiện - Sgk, Sgv
- Giáo án, soạn, tài liệu tham khảo C Cách thức tiến hành
- Gv sử dụng số phương pháp để tổ chức dạy -học như: đọc sáng tạo, gợi mở, phát vấn, thảo luận…
D Tiến trình dạy-học
1 Ổn định tổ chức lớp kiểm tra cũ
? Thế tính chuẩn xác, hấp dẫn văn thuyết minh. Bài m iớ
Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Hoạt động1: Hướng dẫn tìm hiểu tầm
quan trọng phương pháp thuyết minh
HS đọc Sgk trả lời câu hỏi: ? Phương pháp thuyết minh gì. ? Vai trò phương pháp thuyết minh với việc làm văn thuyết minh.
? Mối quan hệ phương pháp thuyết minh, mục đích, yêu cầu thuyết minh. HS trả lời cá nhân
GV đưa nhận xét, kết luận
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu một số phương pháp thuyết minh
HS nhắc lại phương pháp thuyết minh học: Định nghĩa, nêu ví dụ, so sánh, phân loại, phân tích.
HS đọc đoạn văn Sgk mục II.1
? Xác định phương pháp thuyết minh trong đoạn văn? Tác dụng?
Hs phân tích, trả lời cá nhân
I Tầm quan trọng phương pháp thuyết minh
- Phương pháp thuyết minh hệ thống cách sử dụng để đạt mục đích thuyết minh
- Phương pháp thuyết minh phụ thuộc vào mục đích, yêu cầu thuyết minh Xuất phát từ mục đích, yêu cầu thuyết minh mà lựa chọn cho phù hợp - Cần hiểu biết đầy đủ, sâu sắc đối tượng thuyết minh, cần thành thạo phương pháp thuyết minh vận dụng phù hợp văn thuyết minh có hiệu cao
II Một số phương pháp thuyết minh
1 Ôn tập phương pháp thuyết minh học - Đoạn 1:
Mục đích: Cơng lao tiến cử hiền tài Trần Quốc Tuấn
Phương pháp: Nêu ví dụ cụ thể
Tác dụng: Phù hợp, xác, hấp dẫn - Đoạn 2:
Mục đích: Những bút danh thi sĩ Bashô Phương pháp: Giới thiệu, thích
Tác dụng: rõ rang - Đoạn 3:
Mục đích: Con người số Phương pháp: Dùng số liệu, so sánh Tác dụng : Hấp dẫn, thú vị
- Đoạn 4:
Mục đích: Điệu hát trống quân giản dị hết chỗ nói
Phương pháp: Miêu tả, giải thích
(27)HS đọc lại đoạn văn thuyết minh bút danh Basho
? Người viết có sử dụng phương pháp định nghĩa khơng.
? Phương pháp thích có ưu điểm , hạn chế gì.
HS suy nghĩ, phân tích trả lời câu hỏi
HS đọc mục II.2.b.sgk
? Mục đích, yêu cầu thuyết minh của đoạn văn.
? Mối quan hệ ý đoạn văn.
HS phân tích trả lời cá nhân
Hoạt động 3: Tìm hiểu yêu cầu đốii với việc vận dụng phương pháp thuyết minh
HS khái quát lại, trình bày cá nhân GV nhấn mạnh, chốt lại vấn đề
Hoạt động 4: Hướng dẫn tổng kết và luyện tập
HS đọc phần ghi nhớ Sgk
Gv hướng dẫn để HS tự làm tập
điệu hát trống quân
2 Tìm hiểu thêm số phương pháp thuyết minh
a) Thuyết minh cách thích
- Khơng sử dụng phương pháp định nghĩa dù có câu A B: “Bashơ bút danh” Nếu theo phương pháp định nghĩa phải làm rõ:
Bút danh gì? Basho nghĩa gì?
- Ở tác giả giới thiệu bút danh đến bút danh Basho
- So sánh phương pháp định nghĩa thích: Giống: Theo cơng thức “A B”
Khác: Định nghĩa địi hỏi tính chuẩn xác, chặt chẽ; thích mềm dẻo dễ sử dụng b) Thuyết minh cách giảng giải nguyên nhân - kết
- Mục đích – yêu cầu: Giới thiệu bút danh Bashô - Phương pháp : Giảng giải nguyên nhân - kết quả: Nguyên nhân: Niềm say mê chuối nhà thơ
Kết quả: Nhà thơ đặt bút danh Ba tiêu - Ưu điểm: Đối tượng thuyết minh lên cặn kẽ, có q trình, nguồn gốc rõ rang
III u cầu việc vận dụng phương pháp thuyết minh
- Mục đích thuyết minh định việc lựa chọn phương pháp thuyết minh
- Phương pháp thuyết minh cần:
Làm bật mục đích, yêu cầu thuyết minh, rõ chất, đặc trưng đối tượng thuyết minh
Đảm bảo tính chuẩn xác, hấp dẫn văn thuyết minh, khiến người đọc (nghe) dễ hiểu hứng thú
IV Tổng kết luyện tập 1 Tổng kết
Ghi nhớ (sgk) 2 Luyện tập HS tự làm E Củng cố, dặn dò
(28)Tiết 74-75:
CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊN (Trích Truyền kì mạn lục)
- NGUYỄN DỮ-A Mục tiêu học: Giúp học sinh:
- Thấy phẩm chất dũng cảm, kiên cường nhân vật Ngô Tử Văn – đại biểu cho nghĩa chống lại lực gian tà, qua củng cố lịng u nghĩa niềm tự hào người trí thức Việt
- Thấy hay kể chuyện sinh động, hấp dẫn, giàu kịch tính tác giả truyền kì mạn lục
B Phương tiện thực hiện - Sgk, Sgv
- Giáo án, soạn, tài liệu tham khảo C Cách thức tiến hành
- Gv sử dụng số phương pháp để tổ chức dạy -học như: đọc sáng tạo, gợi mở, phát vấn, thảo luận…
D Tiến trình dạy-học
1 Ổn định tổ chức lớp kiểm tra cũ
? Hình tượng Trần Hưng Đạo đoạn trích “ Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn”. Bài m iớ
Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh
đọc - hiểu khái quát
HS đọc phần Tiểu dẫn Sgk
? Em nêu nét tác giả Nguyễn Dữ.
HS trả lời cá nhân Gv nhấn mạnh ý
? Đặc điểm thể loại Truyền kì. HS dựa vào Sgk nêu nét co
Gv giải thích sâu để Hs hiểu thể loại truyền kì
? Dựa vào sgk sở những hiểu biết em, giới thiệu qua tác phẩm Truyền kì mạn lục.
Hs trả lời cá nhân
I Đoc - hiểu khái quát 1 Tác giả Nguyễn Dữ (? ?)
- Sinh gia đình nho học thuộc dịng dõi khoa bảng Thân phụ ơng đỗ tiến sĩ khoa Bình Thìn (1496) làm quan đến chức hàm Thượng Thư
- Nguyễn Dữ thi làm quan Ông làm quan huyện Thanh Tuyền (Bình Xuyên – Vĩnh Phúc) - Nguyễn Dữ sống khoảng cuối kỉ XV, đầu XVI, học trò Nguyễn Bỉnh Khiêm
- Ông người xã Đỗ Tùng, huyện Trường Tân thuộc Thanh Miện - Hải Dương
- Tác phẩm tiếng ông “Truyền kì mạn lục” 2 Tác phẩm “Truyền kì mạn lục”
a) Thể loại truyền kì
- Đây thể loại chịu ảnh hưởng truyện truyền kì Trung Quốc có từ thời Đường
- Viết văn xi chữ Hán có xen thơ ca, lời bình luận tác giả người khác cuối truyện - Thể loại mang yếu tố kì lạ hoang đường đậm chất thực phản ánh khát vọng người muốn phá bỏ bất cơng ngang trái vươn lên tìm hạnh phúc cho người Việt đương thời
b) Truyền kì mạn lục
- Viết Hán gồm 20 truyện, chịu ảnh hưởng lối kể chuyện “Tiễn đăng tân thoại”, Cù Hựu đời Tống Các câu chuyện hầu hết thời Lí, Trần, Lê sơ
(29)? Nêu bố cục tác phẩm.
HS đọc tác phẩm, phân chia bố cục.
Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc hiểu chi tiết
? Ngay từ đầu tác giả giới thiệu Ngô Tử Văn với đặc điểm gì./
? Cách giới thiệu nhằm mục đích gì.
HS theo dõi văn bản, tìm chi tiết, phân tích, suy luận trả lời cá nhân, bổ sung cho
GV nhận xét, đánh giá
? Tại NTV đốt đền Hành động đó được chàng làm nào.
HS phân tích, suy luận, trả lời Gv đánh giá
? Hậu việc đốt đền.
HS dựa vào văn bản, phân tích trả lời
? Đánh giá hình ảnh lời nói của tên cư sĩ.
? Cử thái độ NTV trước lời nói tên cư sĩ thể điều gì. Hs phân tích, khái qt trả lời câu hỏi Gv đưa nhận xét, đánh giá
qua phản ánh thực xã hội phong kiến đương thời
- Tác phẩm thể tinh thần dân tộc, bộc niềm tự hào nhân tài, văn hoá nước Đại Việt, đề cao đạo đức nhân hậu, thuỷ chung, đồng thời khẳng định quan niệm sống ẩn dật lớp nhà nho đương thời
- Tác phẩm đưcợ VŨ KHÂM LÂN (thế kỉ XVII) khen tặng: “thiên cổ kì bút’ dịch nhiều thứ tiếng
c) Truyện “Chuyện chức phán đền Tản Viên” - Bố cục chia làm ba phần:
Phần 1: Giới thiệu nhân vật Ngô Tử Văn Phần 2: Những việc làm Ngô Tử Văn Phần 3: Cuộc gặp gỡ quan phán đền Tản Viên với người quen cũ lời bình
II Đọc - hiểu chi tiết văn bản 1 Nhân vật Ngô Tử Văn
a) Ngô Tử Văn qua lời giới thiệu
- Tác giả giới thiệu trực tiếp ngắn gọn họ tên, quê quán cụ thể, đồng thời tác giả cịn nói tính cách, phẩm chất chàng
Là người huyện Yên Dũng, đất Lạng Giang Tính tình khẳng khái, nóng nảy, cương trực Cách giới thiệu tạo tâm lí chờ đợi thể nhân vật Tuy nhiên cũng là điểm hạn chế ảnh hưởng lối kể chuyện xưa. b) Hành động nhân vật
*) Hành động đốt đền
- NTV đốt đền căm giận trước tác oai tác quái gian tà Hành động thể hiện:
Tính khảng khái, dũng cảm kẻ sĩ
Thể tinh thần dân tộc mạnh mẽ qua việc trừ hồn tên tướng giặc xâm lược bạo, bảo vệ thổ thần nước Việt, người có cơng giúp Lí Nam Đế chống giặc ngoại xâm
- Hành động đốt đền chàng làm cách cẩn trọng, liệt trước mặt người: tắm gội sẽ, khấn trời, châm lửa đốt đền Điều khẳng định chàng tự tin vào hần động mình, đồng thời tỏ lịng mong mố ủng hộ trời đất.
- Sau đốt đền hồn ma cư sĩ Bách Hộ họ Thôi bị chỗ nương náu làm cho NTV bị ốm, lại buông lời mắng mỏ chàng nhân danh người học đạo Nho, đưa dẫn chứng Cố Thiệu thời Tam Quốc để đe doạ chàng kiện chàng Phong Châu
(30)lừa dối nhân dân để hưởng huyết thực, tác oai tác quái Việc y bị đốt đền hoàn toàn hợp với lẽ phải y lại vẻ bị hại.
- Trước lời đe doạ tên tướng giặc phương Bắc, NTV mặc kệ chàng cịn ngất ngưởng tự tin Hình ảnh cành chứng minh điều giới thiệu chàng
Tiểu kết: Với tài lịng mình, Nguyễn Dữ khắc hoạ thành công tranh về hiện thực xã hội màu sắc kì ảo qua tác phẩm “Truyền kì mạn lục” Truyện “Chuyện chức phán sự đền Tản Viên”- truyện tiêu biểu nằm trong tác phẩm khắc hoạ thành cơng hình tượng kẻ sĩ Ngơ Tử Văn Từ gửi gắm quan niệm, triết lí sống Nguyễn Dữ.
? Thổ thần đến gặp NTV để làm gì? Ý nghĩa gặp gỡ này.
HS trao đổi, thảo luận theo bàn trả lời câu hỏi
GV định hướng, gợi ý
? Con người NTV bộc lộ ntn trên đường xuống Minh Ti trước mặt Diêm Vương.
HS phân tích, suy luận trả lời câu hỏi, bổ sung, nhận xét cho
Gv đánh giá, nhấn mạnh, rút kết luận
? Chiến thắng NTV nói lên điều gì? VIệc chàng cử giữ chức Phán có ý nghĩa gì.
Khơng dựng lên hình ảnh chàng nho sĩ nghĩa, sống lẽ phải, câu chuyện phê phán nhiều hiện tượng trái ngang xã hội.
? Ý nghĩa phê phán câu chuyện? Câu chuyện phê phán đối
*) Cuộc gặp gỡ NTV với Thổ công.
- Trước việc làm NTV, thổ công cảm kích đến kể cho chàng biết tồn thật, cung cấp chứng cớ cho chàng mong chàng tâm làm việc nghĩa đến
- Qua câu chuyện thổ thần ta thấy thực kì ảo hố Đó việc thánh thần đền miếu gần quanh tham lam ăn đút, bênh vực cho tên họ Thôi
- Cuộc gặp gỡ hai người khẳng định: Những người tốt không bị lẻ loi, mà ln co người giúp đỡ *) Phiên tồ Minh Ti
- Trên đường đến gặp Diêm Vương NTV không run sợ trước bọn quỷ Không chàng cịn kêu to muốn bọ quỷ phải nói rõ tội lỗi - Trước mặt Diêm Vương chàng thản trình bày thực mà thổ cơng nói với chàng Giọng nói chàng cứng cỏi tự tin, khơng chịu nhún nhường chút nào.Sau chàng cịn bị vu oan, tội nặng hơn, khơng đưcợ khoan giảm, bị gong trói giải
- TV mực kêu oan, đòi phán sử minh bạch, công khai, lại bị kết tội bướng bỉnh ngoan cố Trước cường quyền, chàng khơng nhụt chí, không run rẩy, khiếp sợ Chàng tin vào thật, vào hành động nghĩa theo đuổi đến cùng Chàng cịn trực tiếp tranh biện với kẻ thù Chàng đấu tranh cho chân lí, lẽ phải, dựa vào kẽ phải để biện hộ cho cứu giúp Thổ thần. - Cuối tâm NTV đền đáp: Chân lí thuộc nghĩa
Cái thiện thắng ác, tên họ Thơi bị trừng trị, nhân dân bình yên, thổ công trả lại đền, NTV làm chức phán
Người tốt đền đáp xứng đáng 2 Ngụ ý phê phán
(31)tượng nào.
HS suy luận, trả lời cá nhân
GV định hướng, nhận xét, rút kết luận
? Lời bình cuối chuyện có ý nghĩa gì?
HS trả lời cá nhân
? Nêu nhận xét nghệ thuật của tác phẩm.
HS thảo luận, trả lời
Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết và luyện tập
GV rút kết luận khái quát cho HS HS đọc phần Ghi nhớ.sgk
Hộ họ Thơi Đó kẻ sống giả dối, xảo quyệt: lúc sống xâm lược, lúc chết không từ bỏ dã tâm Sống chết, y ln giữ chất kẻ tham lam, ác
- Tác phẩm phơi bày thực xã hội đương thời đầy rẫy bất công cõi âm lẫn cõi trần Đó xã hội mà ác hưởng hạnh phúc cịn người nghĩa chịu oan ức; thánh thấn tham lam người trần, thích ăn đút, bao che cho ác lộng quyền
Diêm vương người đứng đầu cõi âm phán quan đại diện bị bưng bít, che mắt Có thể khẳng định giới cõi âm âm giới cõi dương Ở kẻ tham ô tiếp tay cho ác người đại diện cho cơng lí lại khơng biết khiến cho người lương thiện chịu nhiều đau khổ
- Lời bình cuối chuyện lời kêu gọi tác giả Hãy đấu tranh đến đề chống xấu ác, bảo vệ cơng lí, nghĩa CHiến đấu hết mình, thắng lợi tay nghĩa
3 Nghệ thuật
- Nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, có cao trào, thắt nút, mở nút tạo hấp dẫn lôi người đọc
- Yếu tố kì ảo dày dặc, kết hợp chi tiết thực tạo hài hoà đưa cho câu chuyện đưa người đọc từ bất ngờ đến bất ngờ khác
III Tổng kết 1 Ghi nhớ (sgk) 2 Luyện tập HS tự làm nhà
E Củng cố, dặn dị
- Hình tượng NTV – người đại diện cho nghĩa - Giá trị phê phán tác phẩm
- Giá trị nghệ thuật
(32)Tiết 76-77
LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN THUYẾT MINH A Mục tiêu học: Giúp học sinh:
- Củng cố vững kĩ viết đoạn văn học; đồng thời thấy mối liên quan chặt chẽ kĩ với kĩ lập dàn ý
- Vận dụng kĩ để viết đoạn văn thuyết minh có đề tài gần gũi với sống công việc học tập em
B Phương tiện thực hiện - Sgk, Sgv
- Giáo án, soạn, tài liệu tham khảo C Cách thức tiến hành
- Gv sử dụng số phương pháp để tổ chức dạy -học như: đọc sáng tạo, gợi mở, phát vấn, thảo luận…
D Tiến trình dạy-học
1 Ổn định tổ chức lớp kiểm tra cũ
? Phương pháp thuyết minh gì? Nêu số phương pháp thuyết minh. Bài m iớ
Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu
đoạn văn thuyết minh
HS đọc mục I.1 sgk trả lời câu hỏi ? Thế đoạn văn? Đoan văn phải đảm bảo yêu cầu gì.
GV nhấn mạnh đưa kết luận
HS đọc mục I.2.sgk
HS phân tích, đối chíếu, suy luận trả lời
Hs đọc mục I.3 sgk trả lời câu hỏi biện luận
Hoạt động 2: Hướng dẫn viết đoạn văn thuyết minh
HS đọc kĩ mục II.2a.sgk GV nêu câu hỏi gợi ý
? Tìm hiểu chủ đề đoạn văn. ? Câu thể chủ đề.
? Người viết xếp câu trong đoạn văn theo trình tự nào.
? Sử dụng phương pháp thuyết minh gì.
I Đoạn văn thuyết minh 1 Thế đoạn văn
- Đoạn văn: phận văn, gồm từ hai câu trở lên, thể ý (một chủ đề)
- Yêu cầu đoạn văn:
Thể chủ đề
Liên kết với đoạn đứng trước sau Diễn đạt xác, sáng
2 So sánh đoạn văn tự đoạn văn thuyết minh - Giống: Đảm bảo cấu trúc đoạn văn
- Khác:
Văn thuyết minh: đảm bào tính chuẩn xác, hấp dẫn
Văn tự sự: cần đảm bảo tính chuẩn xác 3 Đặc điểm đoạn văn thuyết minh
- Đoạn văn thuyết minh đầy đủ gồm ba phần: Mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn Nhưng gồm hai phần: mở đoạn thân đoạn thân đoạn kết đoạn
- Hoàn tồn xếp câu, ý, đoạn văn thuyết minh theo trình tự trên, cách xếp phù hợp với dàn ý văn thuyết minh, phù hợp với thực tế đối tượng thuyết minh
II Viết đoạn văn thuyết minh
- Câu chủ đề: “Với Anhxtanh, thời gian…người quan sát”
- Chủ đề : quan niệm Anhxtanh thời gian tương đối.
- Phương pháp thuyết minh: kết hợp nhiều phương pháp thuyết minh: nêu ví dụ, số cụ thể, chứng minh - giả thuyết
(33)? Đoạn văn có đạt hai tiêu chuẩn của đoạn văn thuyết minh không.
HS trả lời câu hỏi ?Hãy tự đề thuyết minh phù hợp và lập dàn ý đại cương.
HS tự lập dàn ý
GV gọi số HS trình bày dàn ý nhận xét, đánh giá, bổ sung
Hs đọc mục ghi nhớ Sgk
So sánh đối chiếu hai người hai không gian: trái đất vũ trụ
Đoạn văn đạt hai tiêu chuẩn: chuẩn xác và hấp dẫn.
Một số đề thuyết minh:
Thuyết minh cho người nước biết về ngày tết cổ truyền Việt Nam.
Thuyết minh giới thiệu tác phẩm văn học hay loại hình âm nhạc mơn thể thao mà em yêu thích.
*) Ghi nhớ (sgk). Hoạt động3: Hướng dẫn luyện tập
HS viết đoạn văn nối tiếp vào đề tài vừa viết
Gv gọi HS trình bày nhận xét
HS lựa chọn đề tài theo nhóm để trình bày
III Luyện tập 1 Bài tập 1
HS tự làm cá nhân trình bày kết trước lớp 2 Bài tập 2
Hs làm theo nhóm trình bày kết lớp E Củng cố, dặn dò
- Nắm vững khái niệm đoạn văn thuyết minh đặc điểm - Những điểm lưu ý lựa chọn đề tài viết đoạn văn thuyết minh - Sử dụng phong phú phương pháp thuyết minh
(34)Tiết 78:
TRẢ BÀI VIẾT SỐ 5
RA ĐỀ BÀI VIẾT SỐ (làm nhà) A Mục tiêu học
Giúp học sinh:
- Củng cố thêm kiến thức, kĩ văn thuyết minh
- Tự đánh giá ưu nhược điểm làm hai mặt: vốn trị thức, trình độ làm văn
- Củng cố kiến thức văn thuyết minh văn học
- Biết vận dụng kiến thức kĩ học để viết văn thuyết minh chuẩn xác, hấp dẫn
B Phương tiện thực hiện - SGk, SGV
- Giáo án, viết HS, tài liệu tham khảo C Cách thức tiến hành
- Sử dụng phương pháp: Thuyết trình, phát vấn D Tiến trình dạy -học
1 Ổn định tổ chức lớp Bài mói
Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Trả bài
GV yêu cầu học sinh xác định lại yêu cầu viết
GV đưa đánh giá chung ưu điểm nhược điểm viết
GV cho HS đọc làm tốt làm để học sinh học hỏi rút kinh nghiêm GV hướng dẫn để HS tự chữa lỗi viết
Hoạt động 2: Ra đề viết số 6
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
GV củng cố cho HS vấn đề lưu ý viết văn
I Trả bài
1 Xác định yêu cầu viết 2 Nhận xét chung
- Ưu điểm - Nhược điểm 3 Chữa lỗi - Lỗi tả - Lỗi diễn đạt
II Ra đề bầi viết số 6
1. Đề 1: Thuyết minh tác giả Nguyễn Trãi.
2. Đề 2: Thuyết minh tác giả Nguyễn Du.
3. Đề 3: Thuyết minh tác phẩm Truyện Kiều.
IV Củng cố, dặn dò
(35)Tiết 79-80
NHỮNG YÊU CẦU VỀ SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT A Mục tiêu học: Giúp học sinh:
- Nắm yêu cầu sử dụng tiếng Việt phương diện : phát âm, chữ viết, dùng từ, đặt câu, cấu tạo văn phong cách chức ngôn ngữ
- Vận dụng yêu cầu vào việc sử dụng tiếng Việt, phân tích đúng- sai, sửa chữa lỗi dung tiếng Việt
- Có thái độ cầu tiến, có ý thức vươn tới nói viết, có ý thức giữ gìn sáng tiếng Việt
B Phương tiện thực hiện- Sgk, Sgv.- Giáo án, soạn, tài liệu tham khảo
C Cách thức tiến hành- Gv sử dụng số phương pháp để tổ chức dạy -học như: đọc sáng tạo, gợi mở, phát vấn, thảo luận…
D Tiến trình dạy-học
1 Ổn định tổ chức lớp kiểm tra cũ
? Nêu khái quát lịch sử phát triển Tiếng Việt Bài m iớ
Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: tìm hiểu yêu cầu sử
dụng Tiếng Việt
Gv cho HS thảo luận làm tập mục I.1 sgk Trình bày kết chữa lớp
Gv rút yêu cầu mặt ngữ âm chữ viết sử dụng Tiếng Việt
Hs phân tích sửa chữa câu sai mặt từ ngữ
Gv nhận xét, đánh giá
HS đọc mục I.2.b sgk, lựa chọn câu
Gv chốt lại yêu cầu việc sử dụng từ ngữ tiếng Việt
HS phát sửa lỗi sai Gv đánh giá nhận xét
I Sử dụng theo chuẩn mực Tiếng Việt
1 Về ngữ âm chữ viết a)
Giặcgiặt; dáo ráo; lẽ, đỗilẻ, đổi b)
Các từ địa phương so với chuẩn phát âm toàn dân: Dưng mờ mà, bẩu bảo, mờ mà
Khi sử dụng tiếng Việt, cần phát âm theo âm thanh chuẩn tiếng Việt, cần viết theo các quy tắc hành tả chữ viết nói chung.
2 Về từ ngữ
a)- Sai cấu tạo: chót lọt chót
- Nhầm lẫn từ Hán Việt gần âm gần nghĩa: truyền tụng truyền đạt, truyền thụ
- Sai kết hợp từ: mắc chết bệnh truyền nhiễm mắc chết bệnh truyền nhiễm
- Sai kết hợp từ : bệnh nhân pha chế bệnh nhân không cần mổ mắt đưcợ điều trị tích cực thứ thuốc tra mắt đặc biệt mà khoa dược pha chế
b).- Các câu đúng: 2, 3,
- Câu 1: “yếu điểm” sửa thành “điểm yếu” - Câu 2: “linh động” sửa thành “sinh động”
Khi sử dụng tiếng Việt cần dùng từ ngữ với hình thức cấu tạo, với ý nghĩa, với đặc điểm ngữ pháp chúng tiếng Việt.
3 Về ngữ pháp a) Phát sửa lỗi
(36)Gv tổng kết lại yêu cầu sử dụng tiếng Việt mặt ngữ pháp
Hs trình bày cá nhân, phân tích lỗi sai sửa chữa
HS nhận xét ngôn ngữ sinh hoạt lời thoại Chí Phèo
Gv rút yêu cầu sử dụng tiếng Việt mặt phong cách
HS đọc mục Ghi nhớ.sgk
ngữ chủ ngữ Sửa: Cách 1: bỏ từ “qua.”
Bỏ từ “của” thay vào dấu phẩy
Bỏ từ “đã cho” thay vào dấu phẩy
- Câu 2; Cả câu cụm danh từ Chữa: Đó lịng tin tưởng sâu sắc hệ cha anh vầ lực lượng măng non xung kích tiếp bước mình.(thêm chủ ngữ)
Lịng tin tưởng sâu sắc hệ cha anh vào lực lượng măng non xung kích tiếp bước động lực để hệ trẻ vươn lên (thêm vị ngữ)
b).
Các câu đúng: 2, 3, c).
Thuý Kiều Thuý Vân gái ông bà Vương viên ngoại Họ sống êm đềm mái nhà, hoà thuận hạnh phúc cha mẹ Họ đều có nét xinh đẹp tuyệt vời Thuý Kiều một thiếu nữ tài sắc vẹn toàn Vẻ đẹp nàng hoa cũng phải ghen, liễu phải hờn Cịn Th Vân có nét đẹp đoan trang, thùy mị Về tài Thúy Kiều hẳn Thuý Vân Nhưng nàng đâu có được sống hạnh phúc.
Khi sử dụng tiếng Việt cần cấu tạo câu theo đúng quy tắc ngữ pháp tiếng Việt, diễn đạt đúng các quan hệ ý nghĩa sử dụng dấu câu thích hợp Hơn nữa, câu đoạn văn văn bản liên kết chặt chẽ, tạo nên văn bản mạch lạc, thống nhất.
4 Về phong cách ngơn ngữ
a).- Hồng có nghĩa buổi chiều thường sử dụng văn thơ, khơng sử dụng cho văn hành Chữa: buổi chiều
- Cụm từ mức độ dung văn nói, văn nghị luận nên bỏ thay vô
b) Trong lời thoại Chí Phèo sử dụng nhiều từ ngữ thuộc phong cách ngôn ngữ sinh hoạt:
- Các từ xưng hô: bẩm, cụ,
- Thành ngữ: trời tru đất diệt, thước cắm dùi khơng có
- Từ ngữ: có dám nói gian, quả, làng nước, chả làm nên ăn
Các từ khơng dùng đơn dề nghị mặc dù mục đích Chí Phèo để cầu xin Bá Kiến.
Khi sử dụng tiếng Việt cần nói viết cho phù hợp với đặc trưng chuẩn mực từng phong cách chức ngôn ngữ.
(37)Hoạt động 2: Hướng dẫn cách sử dụng hay, đạt hiệu giao tiếp cao
Phân lớp thành ba nhóm, làm ba câu Lần lượt nhóm trình bày kết Các nhóm khác đánh giá, nhận xét
Gv rút kết luận làm để đạt hiểu quả cao giao tiếp.
HS đọc mục Ghi nhớ.sgk
Hoạt động 3: hướng dẫn học sinh luyện tập.
Chia lớp thành nhóm làm tập Các nhóm trình bày kết trước lớp
Gv nhận xét, đánh giá
HS tự làm nhà
II Sử dụng hay, đạt hiệu giao tiếp cao 1.- Trong câu tục ngữ, từ đứng quỳ sử dụng với nghĩa chuyển Từ tư người chúng dùng để nhân cách người “Chết đứng” chết hiên ngang, có khí phách cao đẹp, “sống quỳ” sống luồn cúi, hèn nhát Sử dụng từ đứng quỳ tạo tính biểu cảm
2 - Các cụm từ: nôi xanh, máy điều hồ khí hậu biểu thị cối mang tính hình tượng gợi cảm
3.- Đoạn văn dùng phép đối phép điệp, với nhịp điệu dứt khoát, khoẻ khoắn, tạo cho lời kêu gọi âm hưởng hùng hồn, tựa lời hịch
Trong giao tiếp cần sử dụng ngôn ngữ cho đạt tính nghệ thuật để có hiệu giao tiếp cao Muốn cần vận dụng linh hoạt, sáng tạo ngơn ngữ theo phương thức chuyển hố, các phép tu từ.
*) Ghi nhớ (sgk). III Luyện tập 1 Bài tập 1
- Các từ đúng: bàng hồng, chất phác, bàng quan, lãng mạn, hưu trí, uống rượu, trau chuốt, nồng nàn, đẹp đẽ, chặt chẽ
2 Bài tập 2.
- Từ lớp phân biệt người theo tuổi tác, hệ khơng có nét nghĩa xấu nên phù hợp trường hợp Còn từ hạng phân biệt người theo phẩm chất tốt-xấu, mang nét nghĩa xấu không phù hợp
- Từ phải mang nét nghĩa bắt buộc, không phù hợp với nét nghĩa, sắc thái nhẹ nhàng, vinh hạnh gặp cụ Các Mác, Lênin Từ có nét nghĩa phù hợp
3 Bài tập 3
- Chữa: Trong ca dao Việt Nam, tình u nam nữ nhiều nhất, cịn có nhiều bài thể tình cảm khác Những người ca dao yêu gia đình, yêu tổ ấm sinh sốn, yêu nơi chôn cắt rốn Họ yêu người làn, người nước, yêu từ cảnh ruộng đồng đến cơng việc trong xóm, ngồi làng Tình yêu nồng nhiệt, đằm thắm sâu sắc.
4 Bài tập 4
- Câu văn có tình hình tượng cụ thể tiín biểu cảm nhờ dùng quán ngữ tình thái nhiêu, dùng từ miêu tả âm hình ảnh (oa oa cất tiếng khóc chào đầu tiên), dùng hình ảnh ẩn dụ (quả trái sai thắm hồng da dẻ chị)
(38)- Dặn dò: Học soạn bài: “Phong cách ngơn ngữ nghệ thuật”
Tiết: 81-82
HỒI TRỐNG CỔ THÀNH (Trích Tam quốc diễn nghĩa - La Hán Trung) A Mục tiêu học:
- Giúp học sinh hiểu tính cách bộc trực thẳng Trương Phi tình nghĩa vườn đào
B Lên lớp:
1 Ổn định tổ chức: 2 Giảng mới:
HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG
*Học sinh đọc tiểu dẫn gạch chân ý chính, nội dung cần nhớ - Treo bảng đồ phóng to thời Tam quốc để học sinh tìm hiều thêm tác phẩm, chân vạc chiến
- Cho học sinh phân đoạn
- Vì đặt nhan đề đoạn ;à Hồi trống cổ Thành
- Tại Trương Phi lại giận địi đâm chết Quan cơng?
- Nổi oan Quan cơng gì? Vì Quan cơng bị oan đó?
- Những chi tiết đoạn thể tính cách Trương phi
- Qua chi tiết tính cách Trương Phi thể nào?
I Giới thiệu: 1 Tác giả: (sgk). 2.Tácphẩm:
3 Vị trí đoạn trích: Hồi 28. II Phân tích:
1 Hồi trống ca ngợi tình nghĩa vườn đào ba anh em kết nghĩa.
- Đó tình nghĩa cao đẹp, kết nghĩa lý tưởng chung khơng quyền lợi riêng tư
- Kết nghĩa hình thức tương thân tương chống lại lực phi nghĩa
2 Hồi trống ca ngợi đoàn tụ giưa anh hùng.
- Cái ngờ Trương Phi: ngờ kẻ phản bội lời thề, ngờ kẻ bất trung muốn giết kẻ bất trung ngờ bậc trượng phu hào kiệt
- Cái oan Quan công oan đặc biệt: làm chủ tướng mà lại trái khí phách kẻ anh hùng, minh oan tài nghệ khí phách
- Cuộc hội ngộ có hồi trống gấp gáp thách thức thách thức đức, tài 3 Tính cách nhân vật:
+ Trương Phi: người thẳng thắn, không chấp nhận quanh co, lắt léo, trắng den rõ ràng
- Khi Quan cơng đến:"Mắt trợn trịn xoe " lên ngựa tới đâm Quan công
- Gạt lời phân minh hộ Quan công hai chị dâu Tơn Càn
Đặc trưng tính cách Trương Phi cương trực tính cách có hai mặt: thẳng thắn, nói làm dễ dẫn đến đơn giản, lỗ mãng thô bạo
+ Quan công: Tính cách phức tạp Trong đoạn trích, Quan cơng tỏ người độ lượng, từ tốn
- Hốt hoảng trước cách xử Trương Phi
- Thái độ nhún minh minh trước người em nóng nảy
(39)- Quan cơng người nào? Quan cơng làm để minh oan cho mình?
- Tại nói: Nếu khơng có chi tiết Trương Phi thẳng tay giục trống đoạn văn tẻ nhạt, vị Tam quốc?
- Phát biểu chủ đề đoạn trích?
Bằng đức tài Quan cơng minh oan Quan công người "tuyệt nghĩa"
* Trung nghĩa phò nhà Hán
* Tín nghĩa: lịng tin bạn bè, anh em 4 Một kịch sinh động:
- Mâu thuẫn dẫn dắt nhanh, phát triển đột ngột tạo nên sức hấp dẫn
- Cuộc đọ gươm so tài diễn tiếng trống giục
- Đoạn văn giàu kịch tính, đậm đà khơng khí chiến trận phách anh hùng, lối kể chuyện giản dị không tơ vẽ, khơng bình phẩm Hồi trống qn, thu quân,giải oan, đoàn tụ
III Chủ đề: Ca ngợi lòng trung nghĩa nhân vật Trương Phi, Quan cơng biểu qua tình nghĩa "Vườn đào" cao đẹp, đồng thời cho ta thấy tính cách thẳng, bộc trực Trương Phi, độ lượng từ tốn Quan công
D CỦNG CỐ
- GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ sgk E DẶN DỊ
(40)Tieát: 83-84
Đọc thêm TÀO THÁO UỐNG RƯỢU LUẬN ANH HÙNG (Trích hồi 21 - Tam quốc diễn nghĩa)
La Quán Trung
HOẠT ĐỘNG GV – HS NỘI DUNG
- GV yêu cầu học sinh đọc văn
?: Phân tích nhân vật Lưu Bị?
?: Khi Tào Tháo “ luận anh hùng” Lưu Bị có phản ứng nào?
?: Phản ứng Lưu Bị Tào Tháo tay vào LB nói… Qua đó, em nhận xét Lưu Bị?
?: Em có nhận xét nhân vật Tào Tháo?
1 Tâm trạng tính cách Lưu Bị phải nương nhờ Tào Tháo, náu chờ thời cơ.
- Chăm sóc vườn rau cách ẩn thật kín, thật sâu nên khơng thể cho hai đệ biết ý định
- Giật lo lắng lúc Hứa Chử Trương Lưu dẫn vài chục người đến sợ Tào Tháo có ý nghi ngờ Đến Tào Tháo nói lấp lửng “Huyền Đức độ nhà làm việc lớn lao nhỉ!”, Lưu Bị sợ đến tái mặt Tào Tháo không để ý, không phát nên Lưu Bị tạm thoát hiểm lần thứ tâm trạng hồi hộp người cưỡi hổ
- Uống rượu với Tào Tháo bàn chuyện rồng giữ thái độ nhún nhường, khiêm tốn
- Cùng Tào Tháo luận anh hùng, nêu danh tính đưa thơng tin anh hùng thiên hạ mà không bàn luận, ý lắng nghe am tường, thái độ đánh giá đối phương Lưu Bị biết tương kế tựu kế, biết tận dụng hội để thăm dò, để hiểu đối phương, vừa hiểu người vừa giấu Lưu Bị thật khơn ngoan, sáng suốt
- Khi Tào Tháo tay vào Lưu Bị bảo “Anh hùng thiên hạ có sứ quân Tháo mà thôi” Lưu Bị kinh hãi đến rơi đũa cảm giác người bị bắt tang Luôn thủ mà không giữ bình tĩnh quan hệ thật căng thẳng Lưu Bị có điểm yếu thường tình Nhờ có tiếng sấm rền lúc giỏi ứng phó nên Lưu Bị may mắn thoát hiểm lần hai
Quan hệ hai nhân vật lúc căng, lúc chùng, Tào Tháo giữ chủ động, Lưu Bị bị động nên hai lần rơi vào nan giải mà được, làm sáng tỏ chí khí, tài đức khiêm nhường Lưu Bị
2 Tính cách nhân vật Tào Tháo
- Qua việc rừng mơ hành quân đánh Trương Tú chuyện rồng lấy nước người thông minh, trí
(41)?: Tính cách LB TT khác nào?
?: Nhận xét nghệ thuật kể chuyện tác giaû?
chất giai cấp phong kiến thống trị, sẵn sàng dùng thủ đoạn để đạt mục đích cao Bản chất Tào Tháo gian hùng
3 Tính cách khác Lưu bị Tào Tháo - Lưu Bị Tào Tháo anh hùng thiên hạ Nhưng Lưu Bị anh hùng trung nghĩa Tào Tháo anh hùng kiểu bạo chúa
- Lưu Bị hiền lành, khiêm tốn, nhún nhường, Tào Tháo ngang tàng, đắc chí
- Lưu Bị thơng minh, kín đáo, thận trọng, Tào Tháo trí, giảo hoạt, quyền biến
4 Nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn
- Các chi tiết kết cấu kịch tính: thắt nút, mở nút diễn liên tục, theo kiểu gài bẫy hiểm gây hồi hộp, căng thẳng
Ví dụ: Hứa Chử Trương Lưu đem vài chục người đến tận vườn mời Lưu Bị gặp Tào Tháo mà khơng rõ lí do, Lưu Bị lo sợ việc chẳng lành (phát triển) Tào Tháo nắn gân: Huyền Đức độ nhà làm việc lớn lao nhỉ!, Lưu Bị sợ tái mặt (thắt nút) Sau biết Tào Tháo mời đến uống rượu (mở nút) v.v
- Cách dẫn dắt câu chuyện Lưu Bị lời luận anh hùng Tào Tháo nhanh, gọn, trí tuệ, hấp dẫn
TÌNH CẢNH LẺ LOI CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ ( Trích Chinh Phụ ngâm) Đặng Trần Cơn-Đồn Thị Điểm A MỤC TIÊU Giúp HS:
1 Kiến thức: Hiểu nỗi đau khổ người chinh phụ bắt nguồn từ cảnh cô đơn khi người CP phải trận vắng nhà Qua nắm ý nghĩa đề cao hp lứa đôi 2 Kĩ năng: Nắm nghệ thuật miêu tả nội tậm đoạn trích.
3 Giáo dục: Biết cảm thông chia sẻ cho người cs. B CHUẨN BỊ
Giáo viên: giáo án, tham khảo tài liệu….
Học sinh: Nghiên cứu học trước nhà, vật dụng học tập cần thiết.
Phương pháp cách thức tiến hành: thuyết trình, kết hợp với gợi mở, nêu vấn đề pp khác
C TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Oån định tổ chức: kiểm tra ss Kiểm tra cũ:
3 Bài mới
HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG
- Đọc tiểu dẫn SGK để nắm nội dung cần ghi nhớ Tác giả, dịch giả
- Lược thuật ngắn gọn tác phẩm nêu giá trị nó?
- Hướng dẫn học sinh chia đoạn
I.Giới thiệu:
1 Tác giả: Đặng Trần Cơn 2 Dịch giả: Đồn Thị Điểm. 3 Tác phẩm:
- Tiếng nói ốn ghét chiến tranh phong kiến phi nghĩa
(42)- Thể nội tâm nhân vật thông qua ngoại cảnh Theo em tình cảnh người chinh phụ thể qua hình ảnh nào?
* Qua ngoại hình: soi gương
* Qua hành động: rũ rèm, rèm
+ Qua ngoại cảnh: đèn, tiếng gà, Bóng hoè
Nhận xét ngoại cảnh thể tâm trạng
Khát khao người chinh phụ thể qua tả thiên nhiên hình ảnh nào? - Non yêu
- Đường thăm thắm - Cành sương đượm - Tiếng trùng
- Mưa phun
Phát biểu chủ đề đoạn trích
phúc lứa đơi II Phân tích:
1 Tình cảm lẻ loi, lịng mềm mỏng của người chinh phụ binh lửa.
- Tả nội dung qua ngoại hình: Dáng mặt buồn sầu khơng nói nên lời, soi gương, trang điểm mắt nhồ lệ
- Tả qua hành động lặp lặp lại: người chinh phụ rũ rèm xuống, rèm lên, đi lại lặng hiên vắng chờ đợi tin tức tốt lành chồng bặt tin -> tù túng, bế tắt
- Tả ngoại cảnh:
Ngọn đèn, bạn -> tả không gian mênh mông nị cô đơn người
Tiếng gà gáy nhằm tăng thêm ấn tượng vắng vẻ, tịch mịch
Bóng hoè gọi cảm giác hoang vắng, đáng sợ -> Qua tả ngoại hình, hành động, ngoại cảnh tác giả gián tiếp khắc hoạ nội tâm nhân vật Tình cảnh lẻ loi, đơn thấm thía người chinh phụ, đồng thời thể lòng mềm mại người chinh phụ binh lửa
2 Khát khao bày tỏ nỗi lòng hưởng hạnh phúc:
- Tả thiên nhiên: Đặt chinh phục vào không gian rộng lớn, có tầm vóc vũ trụ với hình ảnh núi non trời đất gợi xa xôi, cách trở không gian thời gian, gợi khát khao muốn bày tỏ nỗi lịng mong có chia sẻ, cảm thơng
- Cảnh lạnh lẽo với hình ảnh sương gió, mưa, tiếng trùng gợi đơn buồn nhớ đặc biệt gợi cảnh ấm cúng, sum vầy sống gia đình Điều đẩy người chinh phụ vào tình cảnh đáng thương
IV Chủ đề: Đoạn trích thể tình cảnh lẻ loi nỗi buồn chinh phụ đồng thời tiếng nói trực tiếp bày tỏ khát khao chia sẻ, giải bày hưởng hạnh phúc lứa đôi
D CỦNG CỐ
- GV gọi học sinh đọc lại mục ghi nhớ, sgk E DẶN DỊ
(43)Tiết:86-87
LẬP DÀN Ý BÀI VĂN NGHỊ LUẬN A MỤC TIÊU Giúp HS:
- Nắm tdụng việc lập dàn ý cách thức lập dàn ý văn nghị luận - Lập dàn ý cho văn nghị luận
- Có ý thức dần hình thành thói quen lập dàn ý ttrước viết văn nghị luận B CHUẨN BỊ
Giáo viên: giáo án, tham khảo tài liệu….
Học sinh: Nghiên cứu học trước nhà, vật dụng học tập cần thiết.
Phương pháp cách thức tiến hành: thuyết trình, kết hợp với gợi mở, nêu vấn đề pp khác
C TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Oån định tổ chức: kiểm tra ss Kiểm tra cũ:
3 Bài
HOẠT ĐỘNG GV – HS NỘI DUNG
GV yeâu cầu hs thảo luận: Nêu tác dụng việc lập dàn ý văn nghị luận ( 3’)
?: Hãy nêu cách lập dàn ý văn nghị luận?
( HS thảo luận)
?: Muốn cho luận điểm sáng tỏ phải làm gì?
?: Nêu bố cục việc lập dàn yù?
I/ Tác dụng việc lập dàn ý:
- Lập dàn ý giúp cho người viết lựa chọn, xếp ý thành hệ thống chặt chẽ bao quát nội dung bản, nhờ mà tránh tình trạng lạc đề lặp ý, tránh việc bỏ sót ý triển khai ý khơng cân xứng
- Có dàn ý người viết phân phối thời gian hợp lý viết
II/ Cách lập dàn ý văn nghị luận: Tìm ý cho văn
11 Đọc kỹ đề để xác định ba yêu cầu đề: + nội dung nghị luận (luận đề)
+ yêu cầu thể loại nghị luận + phạm vi tư liệu
1.2 Xác định luận điểm (ý lớn)
- Đề có nhiều ý ứng với ý luận điểm
- Đề có ý ý cụ thể hố ý luận điểm Nội dung kiến thức học, tư liệu vốn tự có
1.3 Tìm luận cho luận điểm
Mỗi luận điểm cần cụ thể hoá thành nhiều ý nhỏ gọi luận
Số lượng ý nhỏ cách triển khai tuỳ thuộc vào ý lớn
Ý nhỏ có gợi từ đề phần lớn từ kiến thức thân
2 Lập dàn ý ba phần: Mở bài: Giới thiệu luận đề
(44)- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu tập đưa kiến giải mình; GV đánh giá, bổ sung
Kết bài: Tổng kết nội dung trình bày, liên hệ mở rộng, nâng cao vấn đề
B Luyện tập
1 a Bổ sung ý thiếu:
- Đức tài cần phải hội đủ người
- Phê phán kẻ có tài thiếu đức, kẻ có đức tài, kẻ thiếu đức tài
- Luôn rèn đức luyện tài để trở thành người hoàn thiện
b Lập dàn ý: Mở bài:
- Giới thiệu lời dạy Hồ Chí Minh - Định hướng nội dung dẫn vào thân
Thân bài:
Lần lượt trình bày nội dung xác định - Giải thích khái niệm tài đức
- Có tài mà khơng có đức người vơ dụng
- Có đức mà khơng có tài làm việc khó - Đức tài cần phải hội đủ người - Phê phán kẻ có tài thiếu đức, kẻ có đức tài, kẻ thiếu đức tài
- Ln có ý thức rèn đức luyện tài để trở thành người hoàn thiện
Kết bài:
- Giá trị lời dạy Bác
- Hướng phấn đấu thân Lập dàn ý:
Mở bài:
Trong sống, người thường gặp khó khăn Điều hạn chế khả phát triển người Vì tục ngữ có câu: “Cái khó bó khơn” Tuy nhiên tình nan giải, địi hỏi phải xử lí đối phó, buộc phải tìm tịi suy nghĩ sáng kiến nảy sinh Do đó, tục ngữ có câu: “Cái khó ló khơn” Thân bài:
- “Cái khó” khó khăn, “bó” trói buộc, “cái khơn” tìm tịi, sáng tạo
- Trong thực tế đời sống, khó khăn thường hạn chế tài sức sáng tạo người (Dẫn chứng: Một học sinh nghèo phải dành thời gian làm việc giúp đỡ gia đình nên đầu tư cho việc học, khơng giải tốn khó.)
- Tuy nhiên câu tục ngữ chưa phải hoàn toàn Con người cần phải nổ lực vươn lên hồn cảnh, khơng nên viện hồn cảnh khó khăn để bao biện cho yếu nghị lực (Dẫn chứng từ đời nhiều danh nhân)
(45)cảnh thúc ép làm nảy sinh sáng kiến, với điều kiện phải chịu khó đầu tư suy nghĩ: Chuyện Ơ-rê-ka (tìm thấy rồi) Ac-si-met, Chuyện táo rơi (về lực hấp dẫn) Niu-tơn…
- Phải biết cảm thơng cho người chưa thành đạt, phê bình người thiếu ý chí, thất bại thường đổ lỗi cho hành cảnh, số phận
Kết bài:
- Khó khăn thử thách nghị lực - Bài học thân
D CỦNG CỐ:
- gv yêu cầu HS đọc ghi nhớ, sgk… E DẶN DÒ
(46)Tiết: 88
TRUYỆN KIỀU -Nguyễn A MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- Học sinh nhận thấy đời Nguyễn Du có ảnh hưởng đến tâm hồn văn chương ông
- Học sinh thấy đóng góp to lớn Nguyễn Du cho văn học Việt Nam, đặc biệt “Truyện Kiều”, mặt nội dung hình thức
- Tấm lòng, tư tưởng nhân đạo Nguyễn Du người dân nghèo,những kiếp người bạc mệnh
- Giúp học sinh hình thành ý thức tình yêu quê hương đất nước tự hào đất nước giữ gìn văn hóa dân tộc
B PHƯƠNG PHÁP:
Kết hợp đọc sáng tạo, gợi tìm, thảo luận, trả lời câu hỏi C TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:
1- Kiểm tra cũ: Giáo viên kiểm tra cũ, song hỏi học sinh vài điều mà em chuẩn bị trước học tác gia Nguyễn Du
2.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG GV – HS NỘI DUNG
?Hòan cảnh lịch sử thời Nguyễn Du sống?
?Xã hội có tác động văn học?
?Gia đình ảnh hưởng tác giả?
?Cuộc sống gần gũi với nhân dân lao động mang lại cho Nguyễn Du điều gì?
?Vì ông mang tâm trạng u
A.Tìm hiểu chung tác giả: 1.Thời đại:
- Sống vào cuối kỉ XVIII đầu XIX :đó giai đoạn xã hội nhiễu nhương,nhà nước phong kiến suy yếu,chiến tranh,loạn lạc liên miên
- Phong trào nông dân nổ mạnh mẽ giành thắng lợi to lớn
- Nhà Nguyễn thành laäp
Đây điều kiện thuận lợi giúp văn học phát triển chiều sâu,văn học có giá trị thực sâu sắc 2.Quê hương, gia đình:
- Quê: Làng Tiên Điền, Nghi Xuân, Hà Tĩnh , sinh Thăng Long
- Gia đình: Đại quý tộc triều Lê, gia đình có truyền thống văn học(cha,anh:nhà thơ;mẹ giỏi hát xướng thuộc nhiều ca dao,dân ca) bồi đắp cho tâm hồn ông
- Cha mẹ sớmluôn thiếu tình thươngkhao khát tình thương
Cuộc đời:
- Tên chữ Tố Như, hiệu Thanh Hiên - Học giỏi, thơng minh
- Không tham gia phong trào Tây Sơn
(47)uất,day dứt?
Kết luận tác gia Nguyễn Du? Những yếu tố tạo nên thiên tài ND? HS đọc sách giáo khoa
Qua tác phẩm đọc,cho biết nội dung thơ văn chữ Hán Nguyễn Du?
GV lấy dân chứng chứng minh:; Độc Tiểu Thanh kí
?truyện Kiều có phải tác phẩm dịch không ?Vì sao?
GV lí giải, chứng minh
Trình bày giá trị nội dung Truyện Kiều?
(dẫn chứng cụ thể)
Nêu đặc điểm bật thơ văn NDu?
Cho VD
Thành công mặt nghệ thuật sáng tác NDu?
Chứng minh
(GV cung cấp cần đơn giản,không sâu, chi tiết.)
nhân dân, quần chúng,hiểu sống người dân đồng cảm với họ vốn sống phong phú
- Dưới triều Nguyễn, Nguyễn Du làm quan lớn - Nguyễn Du mang tâm trạng u uất, day dứt khôn nguôi tâm Nguyễn Du thơ văn
B Sự nghiệp sáng tác: Các sáng tác chính: a.Sáng tác chữ Hán: -Các tập thơ chữ Hán:sgk/94
-Thơ văn chữ Hán thể tư tưởng,tình cảm,nhân cách Nguyễn Du
+nội dung tập thơ:sgk/;94
b.Sáng tác chữ Nôm: Đoạn trường tân văn chiêu hồn
-Đoạn trường tân thanh:
+Sáng tác dựa cốt truyện Kim Vân Kiều truyện Trung Quốc Nhưng NDu sáng tạo nên tác phẩm với cảm hứng mới,nhận thức,lí giải vấn đề,nhân vật theo cách riêng mình.Về mặt nghệ thuật: Truyện Kiều khơng khác Kim Vân Kiều truyện cốt truyện thể thơ,tính cách nhân vật, bút pháp, ngôn ngữ công trình sáng tạo Nguyễn Du
-Văn chiêu hồn:sgk/95
2.Một vài đặc điểm nội dung nghệ thuật thơ văn Nguyễn Du:
a,Đặc điểm nội dung:đề cao chữ tình
- Phản ánh sống khốn khổ người nghèo khổ, bất hạnh
- Tấm lịng xót thương,cảm thông nhân dân,đặc biệt kiếp người nhỏ bé, tài hoa bạc mệnh xã hội phong kiến
- Lên án, tố cáo lực bất công chà đạp người
Nguyễn Du đại thi hào; tác phẩm ơng có giá trị thực sâu sắc giá trị nhân đạo cao ca b.Đặc điểm nghệ thuật:
-Thể thơ:Ngũ ngôn cổ thi,ngũ ngôn luật,thất ngôn luật,ca,hành
+Thể thơ lục bát:Vận dụng sáng tạo thể thơ dân tộc
- Ngơn ngữ :vận dụng thành ngữ, ca dao; kết hợp ngôn ngữ bình dân ngơn ngữ bác học
(48)?: Các em nêu đặc điểm nghệ thuật sáng tác ND?
- GV mời học sinh đọc ghi nhớ
Ví dụ: Diễn tả nước mắt nhiều cách: hạt châu, hạt ngọc, giọt lệ, giọt tương, dòng thu ûNguyễn Du danh nhân văn hóa giới
* Ghi nhớ: sgk
D, E Củng cố,dặn dò: Nắm được: - Cuộc đời Nguyễn Du
- Nội dung thơ văn - Giá trị truyện Kiều
(49)Tiết:89-90
TRAO DUYÊN
( Trích Truyện Kiều, Nguyễn Du) A MỤC TIÊU Giúp HS:
- Hiểu TY sâu nặng bi kịch Kiều qua đoạn trích Đối với Kiều, tình hiếu thống chặt chẽ
- Nắm nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật đoạn trích - Rèn luyện học tập phẩm chất tốt đẹp Kiều
B CHUẨN BỊ
Giáo viên: giáo án, tham khảo tài liệu….
Học sinh: Nghiên cứu học trước nhà, vật dụng học tập cần thiết.
Phương pháp cách thức tiến hành: thuyết trình, kết hợp với gợi mở, nêu vấn đề pp khác
C TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Oån định tổ chức: kiểm tra ss Kiểm tra cũ:
3 Bài - Giới thiệu mới:
HOẠT ĐỘNG GV – HS NỘI DUNG
- GV gọi HS đọc mục tiểu dẫn nêu ý
- HS phát biểu
- GV yêu cầu HS đọc đoạn trích, lưu ý cách đọc
?: Việc Kiều nhắc đến kỉ vật tình u có ý nghĩa gì?
?: Hãy tìm từ ngữ cho thấy Kiều nghĩ đến chết Việc tập trung dày đặc
I ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG Vị trí đoạn trích
- Từ câu 723 - 756 Đại ý
- Kiều ngồi trắng đêm nghĩ đến thân phận TY nàng nhờ em gái TVân thay kết duyên với K Trọng với tâm trạng vơ xót xa, đau đớn
II ĐỌC – HIỂU ĐOẠN TRÍCH 1 Tình trao dun
- Kiều nhờ Thuý Vân lấy Kim Trọng để “trả nghĩa” => Hành động mang sắc thái tự nguyện, lương tâm quy định
2 Kỉ niệm tình yêu
Trong nói với T Vân, Kiều cảm tưởng sống lại với kniệm TY với Kim Trọng:
+ “ Chiếc vành với tờ mây”
+ Đêm thề nguyền thiêng liêng: đốt lò hương ấy, Kiều đàn cho KT nghe…
=> TY nàng sâu sắc mãnh liệt 3 Kiều nghĩ đến chết
Trong nói với T Vân, Kiều liên tưởng đến chết: + “ Trông cỏ – Thấy hiu hiu gió hay chị về”
+ “ Hồn”, “ đài”, “người thác oan”…
(50)những từ ngữ có ý nghĩa gì?
?: GV yêu cầu HS thảo luận 5’: Kiều đối thoại với ai? Phân tích diễn biến tâm trạng Kiều qua lời thoại đoạn trích?
?: Nhận xét mối quan hệ giẵ tình cảm lí trí, nhân cách thân phận Kiều qua đoạn trích?
?: Em có nhận xét nghệ thuật qua đoạn trích?
- GV gọi HS đọc ghi nhớ - HS đọc yêu cầu tập đưa kiến giả D Củng cố
- GV yêu cầu HS đọc lại phần ghi nhớ, SGK.
còn TY nữa, nàng nghĩ đến chết cảm thấy chết đầy oan nghiệt
* Về hình thức, ta thấy tồn đoạn trích lời thoại của Kiều nói với Tvân Tuy nhiên, có lúc nàng đổi đối tượng: - Nói với Kim Trọng:
“ Ơi Kim lang! Hỡi Kim lang
Thôi thiếp phụ chàng từ đây”…
- Nói với mình: “ Bây trâm gãy bình rơi – Kể làm sao xiết muôn vàn ân”
=> Kiều ko thể nói hết nỗi lịng với Tvân Kiều cịn than thân trách phận, Kiều tâm với Ktrọng KT đứng trước mặt mình, tâm trạng nàng hoảng loạn
4 Bi kịch nỗi đau
- Lí trí: nhờ Tvân lấy Ktrọng để trả nghĩa
- Tình cảm: Kiều yêu KT mãnh liệt ko dễ dàng chia cắt
=> TY sâu sắc, mãnh liệt Kiều khiến nàng đau đớn, xót xa “Trao duyên” ko thản Vẻ đẹp Kiều vẻ đẹp người thực
5 Nghệ thuật
- N Du miêu tả tâm lí nhân vật sâu sắc ( Nhâïp vai) * Ghi nhớ: SGK
III LUYỆN TẬP Bài tập 1: Bài tập 2:
Đọc thêm THỀ NGUYỀN
( Trích Truyện Kiều, N Du) A MỤC TIÊU Giuùp HS:
- Nắm nội dung đoạn trích
- Biết cảm thụ thụ phân tích tác phẩm văn học - Hướng đến tư tưởng cao đẹp, lành mạnh, sáng B CHUẨN BỊ
Giáo viên: giáo án, tham khảo tài liệu….
Học sinh: Nghiên cứu học trước nhà, vật dụng học tập cần thiết.
Phương pháp cách thức tiến hành: thuyết trình, kết hợp với gợi mở, nêu vấn đề pp khác
C TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Oån định tổ chức: kiểm tra ss Kiểm tra cũ:
3 Bài
HOẠT ĐỘNG GV – HS NỘI DUNG
(51)?: Nêu đại ý đoạn trích?
- GV gọi học sinh đọc đoạn trích thơ đọc kĩ thích
?: nêu nhận xét từ xăm, băng… ?: Không gian thơ mộng thiêng liêng thề nguyền ND tả nào?
?: Liên hệ với đoạn trích Trao duyên để tính chất logíc quán quan niệm TY cuả kiều?
- GV mời HS đọc ghi nhớ
2 Đại ý:
Kiều tìm đến gặp Kim Trọng nguyện thề ước bên
II ĐỌC – HIỂU ĐOẠN TRÍCH 1.Tư tưởng tiến Nguyễn Du - Các từ “vội”, “ xăm xăm”, …
=> Kiều chủ động đến với Kim Trọng với vội vã Đây tư tưởng tiến
2 Không gian thề nguyền
- nh trăng nhặt thưa, đèn hiu hắt, bước chân nhẹ nhàng, hương thơm ngào ngạt…
=> Không gian đêm thần tiên, hư ảo, khơng có thực
* Tình u hai người cao đẹp ( có vầng trăng làm chứng, TY nảy sinh cách tự nhiên, tự nguyện…) 3 Nghệ thuật
- Miêu tả kết hợp kể, ngôn n gữ nhân vật đựơc bộc lộ sâu sắc sắc thái phù hợp với “tình huống” thề nguyền
Ghi nhớ: sgk III LUYỆN TẬP D Củng cố
- GV yêu cầu HS đọc lại phần ghi nhớ, SGK. E Dặn dò: Nắm được:
(52)Tiết: 91
PHONG CÁCH NGƠN NGỮ NGHỆ THUẬT A MỤC TIÊU Giúp HS:
- Nắm khái niệm ngôn ngữ nghệ thuật phong cách nn nghệ thuật với đặc trưng
- Có kĩ phân tích sử dụng NN theo phong cách NN nghệ thuật - Có ý thức cẩn thận giao tiếp viết
B CHUẨN BỊ
Giáo viên: giáo án, tham khảo tài liệu….
Học sinh: Nghiên cứu học trước nhà, vật dụng học tập cần thiết.
Phương pháp cách thức tiến hành: thuyết trình, kết hợp với gợi mở, nêu vấn đề pp khác
C TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Oån định tổ chức: kiểm tra ss Kiểm tra cũ:
3 Bài
HOẠT ĐỘNG GV – HS NỘI DUNG
- GV yêu cầu HS đọc mục I cho biết NN nghệ thuật?
- GV yêu cầu học sinh thảo luận: Phong cách nghệ thuật có đặc trưng nào?
- Các nhóm phát biểu, nhóm khác bổ sung mặt cịn thiếu Cuối gv đánh giá, định hướng
- Hs phát biểu
- Học sinh phát biểu
I/ Ngôn ngữ nghệ thuật
- Ngôn ngữ nghệ thuật ngơn ngữ gợi hình, gợi cảm dùng văn nghệ thuật
- Ngôn ngữ nghệ thuật dùng phong cách ngôn ngữ khác Và văn nghệ thuật phong cách ngôn ngữ khác sử dụng
- Ngôn ngữ nghệ thuật gồm có: ngơn ngữ tự sự, ngơn ngữ thơ ngôn ngữ sân khấu
- Chức quan trọng ngôn ngữ nghệ thuật chức thẩm mỹ: biểu đẹp chứa đựng cảm xúc thẩm mỹ II/ Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật gồm đặc điểm sau:
1 Tính hình tượng: hình tượng ngôn ngữ nghệ thuật tạo từ phép tu từ: so sánh, ẩn dụ, hoán dụ, nhân hóa, điệp từ từ láy tượng tượng hình điệu
Ví dụ: Xanh om cổ thụ trịn xoe tán, Trắng xố tràng giang phẳng lặng tờ.
Bà Huyện Thanh Quan Gió giật sườn non khua lắc cắc, Sóng dồn mặt nước vổ bon bon.
Hồ Xuân Hương
2 Tính đa nghĩa: từ ngữ ngơn ngữ nghệ thuật thường có nhiều nghĩa
Ví dụ: Mẹ coi bay, Chị coi nh hạt bụi,
Em coi rượu say. Thâm Tâm
(53)- Học sinh phát biểu
- GV gọi hs đọc yêu cầu tập sau đưa câu trả lời
- GV gọi hs đọc yêu cầu tập sau đưa câu trả lời
- GV gọi hs đọc yêu cầu tập sau đưa câu trả lời
- GV gọi hs đọc yêu cầu tập sau đưa câu trả lời
năng làm cho người đọc, người nghe vui, buồn, giận, ghét, yêu thương
Ví dụ: Nghị Quế bưng bát nước canh, trợn mắt, húp đánh soạt, vừa nhai vừa nuốt (Ngơ Tất Tố)
4 Tính cá thể hóa: sở trường cách dùng từ đặt câu… mà nhà thơ, nhà văn có tài thường tạo cho giọng điệu riêng, mang phong cách cá nhân
Ví dụ: Có tiền việc mà xong nhỉ, Đời trước làm quan a? Nguyễn Khuyến
Kẻ yêu người ghét hay chữ, Đứa trọng thằng khinh vị tiền. Trần Tế Xương B Luyện tập
1 Những phép tu từ thường dùng để tạo tính hình tượng ngơn ngữ nghệ thuật: so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hốn dụ, tượng trưng, điệp
2 Tính hình tượng đặc trưng ngôn ngữ nghệ thuật Bởi văn học phản ánh sống hình tượng Hình tượng gợi trí tưởng tượng người đọc giới nghệ thuật cụ thể sinh động nhiều chiều; tạo cảm xúc thẩm mỹ, hình tượng độc đáo biểu tài nhà văn
3 a “Nhật ký tù” cánh cánh lòng nhớ nước Chọn từ cánh cánh thể nỗi nhớ nước thao thức, đau đáu, không dứt Bác
b Ta tha thiết tự dân tộc Không dải đất riêng Kẻ rắc ta thuốc độc Triệt màu xanh trái đất thiêng.
Chọn từ rắc dòng từ triệt dịng sát nghĩa với ngữ cảnh, phù hợp với cảm xúc đảm bảo luật thơ Rắc loại bột hạt từ rơi xuống Triệt diễn tả tận cùng, hết chỗ đứng Điều nói lên sức phá hoại ghê gớm chất độc màu da cam, tội ác man rợ giặc
4 Phân biệt nét riêng ba đoạn thơ:
- Cách chọn từ ngữ, hình ảnh để tạo hình tượng mùa thu - Nhạc điệu khác
- Hình tượng ba mùa thu xuất phát từ điểm nhìn nghệ thuật khác nên phong cách nghệ thuật có khác D Củng cố
- GV u cầu HS đọc lại phần ghi nhớ, SGK. E Dặn dò: Nắm được:
(54)Tiết: 92-93
NỖI THƯƠNG MÌNH (Trích Truyện Kiều, Nguyễn Du) A MỤC TIÊU Giúp HS:
- Hiểu Kiều, thiếu nữ tài sắc, tâm hồn trắng bị XHPK xô đẩy vào cảnh ngộ nghiệt ngã
- Nắm nghệ thuật ngơn từ Ndu việc tả tình cảnh nhân vật nội tâm nhân vật
- Thông cảm, trân trọng Kiều B CHUẨN BỊ
Giáo viên: giáo án, tham khảo tài lieäu….
Học sinh: Nghiên cứu học trước nhà, vật dụng học tập cần thiết.
Phương pháp cách thức tiến hành: thuyết trình, kết hợp với gợi mở, nêu vấn đề pp khác
C TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Oån định tổ chức: kiểm tra ss Kiểm tra cũ:
3 Bài
HOẠT ĐỘNG GV – HS NỘI DUNG
- GV gọi HS đọc Tiểu dẫn
- GV yêu cầu học sinh xác định bố cục
- Học sinh nêu đại ý đoạn trích
- GV gọi HS đọc đoạn trích
?: Bút pháp ước lệ đoạn trích có ý nghĩa việc diễn tả thân phận éo le nàng Kiều? Qua nói tình cảm tác giả nhân vật?
?: “Nỗi thương mình” nhân vật có ý nghĩa mẻ
I TÌM HIỂU CHUNG 1 Vị trí đoạn trích
- Từ câu 1229 đến câu 1248 tác phẩm 2 Bố cục
- Bốn câu đầu: Giới thiệu tình cảnh trớ trêu Kiều - Tám câu giữa: Tâm trạng, nỗi niềm Kiều
- Taùm câu cuối: nỗi cô đơn, đau khổ Kiều
3 Đại ý: Kiều rơi vào bẫy Tú Bà phải buộc tiếp khách Đây đoạn đời đầy khổ nhục, xót xa nhấtcủa Kiều phải làm kĩ nữ lầu xanh
II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1 Tình cảnh éo le nàng Kiều
- Bút pháp ước lệ ( bướm ong, trận cười, say…) => tình cảnh trớ trêu nàng Kiều: sống kĩ nữ tiếp khách làng chơi
- Tác dụng: Vừa tả thực , không né tránh thật; vừa giữ chân dung cao đẹp Kiều
=> thái độ trân trọng, đầy c ảm thông, yêu quý ND nhân vật
2.” Nỗi thương mình” Kiều
- Kiều tự ý thức thân ( vấn đề VHTĐ)
(55)đối với VHTĐ?
?: Hãy nêu dạng thức đối xứng khác sử dụng đoạn thơ giá trị nghệ thuật chúng?
- Học sinh đọc ghi nhớ
?: GV yêu cầu học sinh thảo luận: Trong tái ngộ, Ktrọng nói với Kiều: “ Như nàng lấy hiếu…vay?” Theo em, đoạn trích góp phần lí giải câu nói nào?
cách sống cảnh ô nhục: “ Khi sao….bấy thân!”
=> Kiều tự thấy đau khổ nhục nhã ê chề 3 Nghệ thuật
- Nghệ thuật đối xứng nhằm tập trung chủ đề nó: tơ đậm nỗi thương thân xót phận nhân vật:
- Bút pháp ước lệ * Ghi nhớ: sgk III LUYỆN TẬP
- Học sinh tự phát biểu theo quan điểm em
GV định hướng
Đọc thêm CHÍ KHÍ ANH HÙNG ( Trích Truyện Kiều, N Du) A MỤC TIÊU Giúp HS:
- Hiểu lí tưởng anh hùng ND qua nhân vật Từ Hải - Thấy nghệ thuật tả người anh hùng đoạn trích - Hướng đến tư tưởng cao đẹp, lành mạnh, sáng B CHUẨN BỊ
Giáo viên: giáo án, tham khảo tài liệu….
Học sinh: Nghiên cứu học trước nhà, vật dụng học tập cần thiết.
Phương pháp cách thức tiến hành: thuyết trình, kết hợp với gợi mở, nêu vấn đề pp khác
C TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Oån định tổ chức: kiểm tra ss Kiểm tra cũ:
3 Bài
HOẠT ĐỘNG GV – HS NỘI DUNG
- GV gọi hs đọc tiểu dẫn SGK ?: Nêu đại ý đoạn trích? - GV gọi học sinh đọc đoạn trích thơ
?: Các em tìm từ ngữ thể trân trọng, kính phục ND với Từ Hải?
?: Từ Hải bộc lộ lí tưởng anh hùng qua lời nói với T Kiều nào?
I TÌM HIỂU CHUNG
1 Vị trí đoạn trích: từ câu 2213 - 2230 2 Đại ý:
N Du ca ngợi chí khí anh hùng qua nhân vật Từ Hải II ĐỌC – HIỂU ĐOẠN TRÍCH
1.Thái độ Nguyễn Du
- “Lịng bốn phương”: có tính chất vũ trụ -“ mặt phi thường”: phẩm chất xuất chúng - ND xưng TH “trượng phu”
- chim baèng
(56)?: Nêu nhận xét đặc điểm cách miêu tả người anh hùng Từ Hải đoạn trích Đay có phải cách miêu tả phổ biến VHTĐ khơng?
- GV gọi hs đọc ví dụ SGK - GV yêu cầu học sinh xác định luận điểm ví dụ
- Khi Kiều xin theo: “ nàng rằng….xin đi” - Từ Hải đáp” từ rằng…vội gì”
=> khơng quyến luyến, bịn rịn TY mà qn lí tưởng cao
- Những chi tiết nói lí tưởng lớn lao: “mười vạn tinh binh”, “tiếng chiêng dậy đất”, bóng cờ rợp đường - Lời hẹn ước: “một năm vội gì”: ngắn gọn, dứt khốt, kđịnh thành cơng
3 Nghệ thuaät
- Miêu tả nhân vật qua chi tiết, hình ảnh ước lệ, tượng trưng
- Phẩm chất anh hùng khắc hoạ hình ảnh mang tầm vóc vũ trụ
Ghi nhớ: sgk III LUYỆN TẬP D Củng cố
- GV yêu cầu HS đọc lại phần ghi nhớ, SGK. E Dặn dị: Nắm được:
(57)Tiết: 94
LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN A MỤC TIÊU Giuùp HS:
- Củng cố nâng cao hiểu biết yêu cầu cách thức xd lập luận học - XD đựoc lập luận nghị luận
- Có ý thức cẩn thận giao tiếp viết B CHUẨN BỊ
Giáo viên: giáo án, tham khảo tài liệu….
Học sinh: Nghiên cứu học trước nhà, vật dụng học tập cần thiết.
Phương pháp cách thức tiến hành: thuyết trình, kết hợp với gợi mở, nêu vấn đề pp khác
C TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Oån định tổ chức: kiểm tra ss Kiểm tra cũ:
3 Bài
HOẠT ĐỘNG GV – HS NỘI DUNG
- GV gọi hs đọc ví dụ SGK ?: Mục đích lập luận gì? ?: Để dẫn tới kết luận đó, tác giả đưa lí lẽ dẫn chứng ( luận cứ) nào?
?: Hãy cho biết lập luận?
- GV gọi hs đọc ví dụ SGK - GV yêu cầu học sinh xác định luận điểm ví dụ
- GV yêu cầu học sinh xác định luận ví dụ
- GV yêu cầu HS đọc tập tìm hướng trả lời
- Gv định hướng D Củng cố
?: Em rút kinh nghiệm gì thực tiễn viết văn nghị luận.
E Dặn dò: Nắm được:
- Nội dung tiết học - Soạn
I KN VỀ LẬP LUẬN TRONG BÀI VĂN NL 1 Ví dụ: sgk
2 Nhận xét
- Mục đích LL: bọn Vương Thơng khơng hiểu thời lại đối trá… “cùng nói việc dùng binh được”
- Các luận lí lẽ:
+ Chân lí:người dùng binh giỏi biết xét thời + Hai hệ quả: thời: yếu -> mạnh; thời:mạnh -> yếu
=> LL đưa lí lẽ, chứng nhằm dẫn dắt người nghe (đọc) đến kluận
II CÁCH XD LẬP LUẬN 1 xác định luận điểm a Ví dụ: sgk
b Nhận xét:
- Luận điểm: tiếng nước ngồi (Anh) lấn lướt TV biển hiệu, quảng cáo nước ta; Một số tiếng nước đưa vào báo chí khơng cần thiết 2 Tìm luận cứ
3 Lựa chọn PP lập luận
PP lập luận cách thức lựa chọn, xếp luận điểm, luận cho lập luận chặt chẽ thuyết phục VD: mục I: LL theo PP diễn dịch quan hệ nhân quả; mục II: PP quy nạp so sánh đối lập
(58)Tieát: 95 TRẢ BÀI LÀM VĂN SỐ 6 Tiết: 96 VĂN BẢN VĂN HỌC
A Mục tiêu học.
Nắm nghĩa rộng nghĩa hẹp khái niệm văn văn học
Nắm đặc điểm VBVH ngơn từ, hình tượng để hiểu ý nghĩa VB, cá tính sáng tạo nhà văn Từ vận dụng vào đọc hiểu VBVH
B Phương tiện thực hiện. SGK, SGV
Thiết kế học C Cách thức tiến hành.
GV tổ chức dạy theo cách nêu vấn đề, kết hợp trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi D.Tiến trình dạy học.
1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra cũ 3.Bài
Trong ch ng trình h c v n THCS, dù h c qua r t nhi u tác ph m v nươ ọ ă ọ ấ ề ẩ ă ch ng b t h , nh ng không m y đ ý tìm hi u xem th v n b n VH.ươ ấ ủ ấ ể ể ế ă ả VBVH có nh ng đ c m gì? ữ ặ ể Để ả tr l i nh ng câu h i c n tìm hi u V n b nữ ỏ ầ ể ă ả v n h c.ă ọ
Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt - Thế VBVH hiểu theo
nghĩa rộng? Cho ví dụ
+ Gv gọi HS đọc thơ “Viếng lăng Bác” sau cho HS nhận xét rút khái niệm
- Thế VBVH hiểu theo nghĩa hẹp? Cho ví dụ
+ GV phân tích hình tượng nghệ thuật qua truyện “Tấm Cám”
- Yêu cầu HS đọc mục 1-SGK
+ Ngơn từ VBVH có đặc điểm? Nêu đặc điểm đó?
- HS đọc ca dao (SGK)
+ Ngôn ngữ ca dao có đáng ý?
+ Thế tính hình tượng ngơn từ VBVH?
I) Khái niệm văn văn học
- Theo nghĩa rộng VBVH tất VB sử dụng ngơn từ cách nghệ thuật: có hình ảnh, nhịp điệu, biểu tình cảm người viết
- Theo nghĩa hẹp VBVH bao gồm sáng tác có hình tượng nghệ thuật xây dựng hư cấu
* Tóm lại:VBVH (cịn gọi văn nghệ thuật, văn văn chương) có nghĩa rộng hẹp Theo nghĩa rộng ngôn từ văn văn học sử dụng có tính nghệ thuật Cịn theo nghĩa hẹp sủ dụng ngơn từ theo sáng tạo hư cấu Vậy phân biệt VBVH theo nghã hẹp nghĩa rộng hư cấu sáng tạo
II) Đặc điểm văn văn học 1) Đặc điểm ngôn từ
- Có đặc điểm:
+ Tính nghệ thuật thẩm mỹ + Tính hình tượng
+ Tính biểu tượng đa nghĩa a/ Tính nghệ thuật thẩm mỹ
- Tính nghệ thuật thẩm mỹ VBVH cách xếp có vần điệu, lời diễn tả có hình ảnh sinh động, có biện pháp tu từ Tính thẩm mỹ có liên tưởng khỏi tính thực dụng trực tiếp để tạo vẻ đẹp hấp dẫn, ý nhị, gợi cảm
- Chẳng hạn: Trong ca dao “lối vào vườn hồng” đường thật mà cách tỏ tình, ướm hỏi chàng trai
(59)TD: Dế Mèn kể chuyện lời Dế Mèn mà lời kể Tơ Hồi tưởng tượng Hay nhân vật Lão Hạc, chị Dậu khơng có thật mà nhà văn hư cấu từ quan sát nhận biết từ bao cảnh đời thực sống
+ Tính hình tượng VBVH có đặc điểm gì?
+ Cho HS đọc SGK nhận xét
- Ngơn từ sử dụng đoạn thơ có khác ngôn ngữ hàng ngày?
- Từ TD phân tích em rút kết luận tính đa nghĩa ngơn ngữ nghệ thuật?
- Hình tượng văn học có đặc điểm gì?
- Phân tích tác phẩm VH minh hoạ đặc điểm hình tượng VH?
- Tính hình tượng ngơn từ VH trí tưởng tượng người viết tạo
- Tính hình tượng VBVH có đặc điểm làm cho VB ly thật cụ thể để nói tới thật có tính khái qt c Tính biểu tượng đa nghĩa
- Ngôn ngữ tác phẩm nghệ thuật ngơn ngữ có tính biểu tượng đa nghĩa
TD: Cùng la øtừ mẹ Nếu dùng giao tiếp thông thường từ mang tính cụ thể (đơn nghĩa) người mẹ sinh Nhưng trong câu thơ Tố Hữu “Mẹ lau nước mắt” từ “mẹ” mang tính đa nghĩa khái quát biểu tượng chung cho người mẹ Việt Nam
Cũng nước mắt khơng nước mắt cịn biểu tượng đau khổ
- Ngôn từ VH u cầu sáng tạo mà có tính biểu tượng đa nghĩa, biểu ý lời “ý ngôn ngoại” TD: Trong câu thơ tả tiếng đàn Thuý Kiều hầu rượu Hồ Tôn Hiến:
“Một cung gió thảm mưa sầu
Bốn dây nhỏ máu năm đầu ngón tay”
Hai chữ nhỏ máu có nỗi đau tiếng đàn, người có nỗi đa đàn nữa!
2) Đặc điểm hình tượng
- Hình tượng VH giới đời sống ngôn từ gợi lên tâm trí người đọc Thế giới hình tượng sống động, hấp dẫn sống thực tồn trí tưởng tượng trí tưởng tượng
- Hình tượng VH phương tiện giao tiếp đặc biệt, giới “biết nói” kí thác điều tâm huyết nhà văn Vì đọc – hiểu văn VH q trình thực giao tiếp người đọc tác giả
E Củng cố-Dặn dị
(60)Tiết 97
THỰC HÀNH CÁC PHÉP TU TỪ: PHÉP ĐIỆP VAØ PHÉP ĐỐI A MỤC TIÊU BAØI HỌC: Giúp học sinh
-Củng cố nâng cao kiến thức phép điệp phép đối việc sử dụng tiếng Việt -Có kĩ nhận diện, phân tích cấu tạo tác dụng hai phép tu từ khả sử dụng phép tu từ cần thiết
-Thấy vẻ đẹp tiếng Việt để u q, tơn trọng giữ gìn sáng TV B CHUẨN BỊ:
-GV: soạn kĩ giáo án, SGK, SGV, phiếu học tập, kết hợp vận dụng phương pháp: Đàm thoại, diễn giảng, thảo luận
- HS: soạn dựa theo tập SGK C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ:
- Hãy nêu tiêu chí chủ yếu văn văn học?
- Cấu trúc văn văn học gồm tầng lớp nào? Phân tích ý nghĩa hình tượng mà anh(chị) u thích thơ đoạn thơ ngắn?
Giới thiệu mới:
HOẠT ĐỘNG GV - HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
- Nhắc lại biện pháp tu từ học? - Học sinh đọc ngữ liệu 1,2
GV gợi ý:
+ Xác định từ, cụm từ lặp lại?
+ Anh (chị) thử thay nụ tầm xuân hình ảnh khác câu thơ hình ảnh, nhạc điệu?
+ Ngữ liệu (1), khơng có lặp lại so sánh rõ ý chưa? Vì sao?
+ Ngữ liệu (2), việc lặp từ có phải phép điệp tu từ khơng ? Có tác dụng gì?
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm nhận xét
GV nhận xét, kết luận, bổ sung
I Luyện tập phép điệp (điệp ngữ): Tìm hiểu ngữ liệu:
- Nếu thay “
- Nếu thay “nụ tầm xuânnụ tầm xuân” thứ hoa ” thứ hoa làm cho âm hưởng, ý nghĩa ca dao thay làm cho âm hưởng, ý nghĩa ca dao thay đổi
đổi -
- “Nụ”“Nụ” khẳng định người gái độ khẳng định người gái độ tuổi trăng tròn - thời đẹp Vả lại, “
tuổi trăng tròn - thời đẹp Vả lại, “nụnụ tầm tầm xuân nở xanh biếc
xuân nở xanh biếc” tức cô gái lấy ” tức cô gái lấy chồng “
chồng “HoaHoa” có tàn thơi “” có tàn thơi “NụNụ” nở ” nở “
“hoahoa" Vì khơng thể thay “" Vì khơng thể thay “hoahoa” vào ” vào “
“nụnụ” được.”
-Ngữ liệu (1) nhấn mạnh hình tượng nụ tầm xuân, chim vào lồng,Cá mắc câu diễn tả trạng thái không lối Nếu khơng lặp lại chưa rõ ý (khơng thể
thốt được) Tính lặp lại cịn tơ đậm tính bi kịch tình “mắc câu”, “vào lồng” - Ngữ liệu (2) tượng lặp từ, khơng phải phép điệp tu từ Có tác dụng
so sánh, hay khẳng định nội dung hai vế câu tục ngữ
-Gần, -> nhấn mạnh mối quan hệ người với môi trường sống Đó ảnh hưởng người mối quan hệ xã hội
Có -> khẳng định kiên trì, bền bỉ có ngày thành đạt
(61)- Nêu đinh nghĩa điệp ngữ ?
-Theo em, dấu hiệu để nhận biết phép điệp gì?
- Ngữ liệu (1) (2) sử dụng hoàn cảnh ?
-GV nhận xét, kết luận
- Tìm ba ví dụ có điệp từ, điệp câu khơng có giá trị tu từ
-Tìm ba ví dụ văn học có phép điệp?
- Viết đoạn văn có phép điệp theo nội dung tự chọn?
- Gọi HS đọc tập 1/ trang 125 TLN: nhóm, tg: 4p
Gợi ý:
+ Ở ngữ liệu (1) (2), anh(chị) thấy cách xếp từ ngữ có đặc biệt?
+ Sự phân chia thành hai vế câu cân đối gắn kết lại nhờ biện pháp gì? +Vị trí danh từ (chim, người; tổ, tơng,…), tính tư ø( đói rách, sạch, thơm,…), động từ (có, diệt, trừ…) tạo cân đối nào?
- Trong ngữ liệu (3) (4) có cách đối khác nào?
- Tìm số ví dụ phép đối Hịch tướng sĩ (Trần Hưng Đạo),Đại cáo bình Ngơ (Nguyễn Trãi), Truyện Kiều (Nguyễn Du) thơ Đường luật Đọc vài câu đối mà anh (chị) nhớ được?
- Phát biểu định nghĩa phép đối?
trong so sánh
Phép điệp: Là biện pháp tu từ lặp lại yếu tố diễn đạt (vần, nhịp, từ, cụm từ, câu) nằm nhấn mạnh, biểu đạt cảm xúc ý nghĩa, có khả gợi hình tượng nghệ thuật
Đặc điểm: Lặp theo yếu tố: điệp thanh, điệp từ, ngữ, câu
2.Bài tập nhà:
a.Ví dụ có phép điệp khơng có giá trị tu từ.
“Tim đập nhanh ăn nhiều bữa hơn,uống nhiều rượu vang đọc sách nhiều hơn”
b.Ví dụ phép điệp: “Khi phong gấm rủ
Giờ tan tát hoa đường Mặt dày gió dạn sương,
Thân bướm chán ong chường thân”
II.Luyện tập phép đối: Tìm hiểu ngữ liệu: (1)
-(1) - Phép đối diễn câu Phép đối diễn câu
- Mỗi câu bao gồm hai vế, vế đối - Mỗi câu bao gồm hai vế, vế đối số tiếng (3/3; 6/6)
về số tiếng (3/3; 6/6) - Về thanh: (
- Về thanh: (tổ/tơng; sạch/ thơmtổ/tơng; sạch/ thơm; chí/nền ; chí/nền – – nên/vững
nên/vững))
- Về từ loại từ: (
- Về từ loại từ: (chim/người chim/người (d/d); (d/d); tổ/tông
tổ/tơng (d/d) ;(d/d) ;đói/rách (t/t) - đói/rách (t/t) - sạch/thơmsạch/thơm (t/t)…) (t/t)…) - Về nghĩa từ: (
- Về nghĩa từ: (tổ, tông; sạch,tổ, tông; sạch, thơm; thơm; nên, vững
nên, vững => trường) => trường)
- Kết cấu ngữ pháp: lặp lại kết cấu ngữ pháp - Kết cấu ngữ pháp: lặp lại kết cấu ngữ pháp vế
của vế
(2) - Phép đối diễn hai dòng: dòng - Phép đối diễn hai dòng: dòng dòng
và dòng
- Về số tiếng: Dòng dòng đối - Về số tiếng: Dòng dòng đối (7/7)
(7/7)
- Về từ loại (
- Về từ loại (tiên/hậutiên/hậu (d/d); (d/d); học/hànhhọc/hành (đ/đ); (đ/đ); lễ/văn
lễ/văn (d/d)…)(d/d)…) - Về nghĩa (
- Về nghĩa (diệt, trừ; trị, thói; thamdiệt, trừ; trị, thói; tham nhũng, nhũng, cửa quyền
cửa quyền => đồng nghĩa) => đồng nghĩa) - Lặp lại kết cấu ngữ pháp - Lặp lại kết cấu ngữ pháp
Ngữ liệu (3): Ngữ liệu (3): - Đối từ:
- Đối từ: Khuôn trăng/nét ngàiKhuôn trăng/nét ngài (dt); (dt); đầy đầy đặn/nở nang
đặn/nở nang (tt); (tt); Hoa/ngọcHoa/ngọc (dt); (dt); cười/thốtcười/thốt (đt); (đt); mây/tuyết
mây/tuyết (dt); (dt); thua/nhường thua/nhường (tt); (tt); nước tóc/màunước tóc/màu da
da (dt). (dt)
- Các từ đối xuất câu thơ - Các từ đối xuất câu thơ (câu lục câu bát)
(62)-Gọi HS đọc ngữ liệu luyện tập trả lời yêu cầu
- Phép đối câu tục ngữ có tác dụng gì? - Vì người ta thay từ (ví dụ: nhiều người muaốn thay bán mua)?
- Phép đối phải dựa vào biện pháp ngôn ngữ kèm (vần, từ, câu)?
-GV nhận xét, KL, bsung
-Vì tục ngữ ngắn mà khái quát tượng rộng, người không học mà nhớ, không cố ý ghi lại mà lưu truyền? -Ra vế đối cho bạn đối, kiểu như: Tết đến, nhà vui tết
Ngữ liệu (4): Ngữ liệu (4): -
- Đối từ: Đối từ: Rắp/trótRắp/trót (đt); (đt); mượn/đemmượn/đem (đt); (đt); điền điền viên/thân thế
viên/thân (dt); (dt); vui/hẹn vui/hẹn (đt); (đt); tuế nguyêt/tangtuế nguyêt/tang bồng
bồng (dt). (dt)
Phép đối diễn hai dòng: dòng Phép đối diễn hai dòng: dòng dòng
dòng
2 Phép đối: Là cách xếp đặt từ ngữ, cụm từ câu vị trí cân xứng để tạo hiệu giống trái ngược nhằm mục đích gợi vẻ đẹp hồn chỉnh hài hoà diễn đạt nhằm diễn đạt ý 3 Đặc điểm:
- Về lời
- Về lời: Số lượng âm tiết hai vế đối: Số lượng âm tiết hai vế đối phải phải
bằng -
- Về thanh Về thanh: Các từ ngữ đối phải có số âm: Các từ ngữ đối phải có số âm tiết nhau, phải có trái B/T tiết nhau, phải có trái B/T - Về từ loại
- Về từ loại: Các từ ngữ đối phải từ : Các từ ngữ đối phải từ loại với (danh từ danh từ, động từ loại với (danh từ danh từ, động từ - tính từ động từ - tính từ)
- tính từ động từ - tính từ) + Về nghĩa
+ Về nghĩa: Các từ đối phải trái : Các từ đối phải trái nghĩa với nhau, phải trường nghĩa nghĩa với nhau, phải trường nghĩa với nhau, phải đồng nghĩa với để với nhau, phải đồng nghĩa với để gây hiệu bổ sung, hoàn chỉnh nghĩa gây hiệu bổ sung, hoàn chỉnh nghĩa BÀI TẬP 2:
- Tác dụng: So sánh, đối chiếu để khẳng định kinh nghiệm, học sống xã hội hay tượng thiên nhiên -Không thể thay vì: Nó thể ý đối lập
-Phép đối thường sử dụng biện pháp ngôn ngữ kèm: vần, nhịp, từ láy, điệp kết cấu ngữ pháp
b.Vì: Đó kinh nghệm đúc kết, có vần nhịp, kiến thức bổ ích
E.Củng cố - Dặn dò:
- Em vận dụng hai phép tu từ cho phát huy tác dụng (có hiệu cao) giao tiếp làm văn?
(63)Tiết 98 NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC CỦA VĂN BẢN VĂN HỌC A Mục tiêu học : Giúp HS:
Hiểu bướcc đầu biết vận dụng khái niệm nội dung hình thức phân tích văn văn học
Thấy rõ mối quan hệ nội dung hình thức văn văn học B.Phương tiện thực : SGK, SGV, Bài soạn
C Cách thức tiến hành : Tiến hành dạy theo phương pháp kết hợp hình thức: trao đổi thảo luận, đặt câu hỏi trả lời câu hỏi
D Tiến trình thực Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ
3 Bài : Văn vh ko thể tách biệt nội dung khỏi hình thức, hay hình thức khỏi nội dung Nội dung thể hhiện hình thức hình thức hình thức nội dung đóNhưng can phân chia khái niệm để sâu vào lớp vb, để hiểu dần mối quan hệ nhà văn sống…
Hoạt động GV& HS Nội dung cần đạt GV hướng dẫn hs đọc phần I- SGK
Khái niệm nội dung bao gồm gì?
Vậy đề tài?
Vd : Đề tài Tắt đèn NTT sống bi thảm người nông dân Việt Nam trước CMT8 1945 , ngày sưu thuế
Thế chủ đề?
Chủ đề Tắt đèn mâu thuẫn nông dân bọn cường hào quan lại nông thôn Việt Nam
Cảm hứng Tắt đèn lòng căm phẫn, tố cáo bọn hào lí quan lại nơng thơn sách dã man thực dân pháp
Giữa đề tài, chủ đề, tư tưởng cảm hứng nghệ thụât có mối liên hệ mât thiết với nhau, bổ sung làm bật
Nêu khái niệm thuộc phạm trù hình thức?
Các khái niệm ngôn từ, kết cấu, thể loại thể ntn vbvh?
I Các khái niệm nội dung hình thức văn bản văn học
1 Khái niệm nội dung
Các khái niệm thường coi thuộc mặt nội dung văn văn học: đề tài , chủ đề, tư tưởng, cảm hứng nghệ thuật
+ Đề tài: - Là lĩnh vực đời sống nhà văn nhân thức, lựa chọn, khái quát, bình giá thể văn
- Khuynh ướng ý đồ sáng tác tác giả thể việc lựa chọn đề tài
+ Chủ đề: - Là vấn đề nêu văn Nó thể quan tâm chiều sâu nhận thức cua 3nhà văn sống
- Tầm quan trọng chủ đề không phụ thuộc vào khuôn khổ văn
- Mỗi văn có nhiều chủ đề Có văn đề tài đồng với chủ đề + Tư tưởng: - Là lí giải chủ đề nêu lên, nhận thức tác giả muốn trao đổi, nhắn gửi, đối thoại với người đọc
- Là linh hồn văn
+ Cảm hứng nghệ thuật:- Là nội dung tình cảm chủ đạo văn
- Qua cảm hứng nghệ thuật, người đọc cảm nhận tư tưởng, tình cảm tác giả nêu lên văn
2 Khái niệm hình thức
Các khái niệm thường coi thuộc hình thức: ngơn từ, kết cấu thể loại
+ Ngôn từ :- Là yếu tố văn văn học.Không có ngơn từ, ta khơng có cụ thể để tìm hiểu, thưởng thức văn
(64)Nội dung hình thức có ý nghĩa văn văn học?
+ Kết cấu:- Là xếp, tổ chức thành tố văn bảnthành đơn vị thống nhất, hoàn chỉnh, có ý nghĩa
- Kết cấu hàm chứa dụng ý tác giảsao cho phù hợp với nội dung văn
+ Thể loại:- Là quy tắc tổ chức hình thức văn thích hợp với nội dung văn bản: thơ, tiểu thuyết, kịch…
- Thể loại biến đổi theo thời đại mang màu sắc riêng tác giả
Không thể có hình htức tvà nội dung tồn hình thức định
II Ý nghĩa quan trọng nội dung hình thức
- Nội dung cốt lõi, phần thiếu văn
- Hình thức yêu cầu quan trọng để nội dung tồn
Sự kết hợp hài hồ nội dung hình thức làm nên hoàn mĩ văn văn học
E Củng cố - Dặn dò:
- Các khái niệm thuộc phạm trù nội dung, hình thức mối quan hệ hai phạm trì này? - Ý nghĩa nội dung hình thức?
- Đọc thuộc phần ghi nhớ - Làm phần luyện tập SGK
(65)Tiết 99: CÁC THAO TÁC NGHỊ LUẬN I MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp HS:
Củng cố nâng cao hiểu biết thao tác nghị luận thường gặp: hân tích, tổng hợp, diễn dịch, quy nạp, so sánh
Nhận diện xác thao tác văn nghị luận
Vận dụng thao tác cách hợp lí sáng tạo để tạo lập văn bảnnghị luận có sức thuyết phục người đọc
II.PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN SGK, SGV
Bài soạn
Tài liệu tham khảo
III CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
Kết hợp pp: trao đổi thảo luận, đặt câu hỏi trả lời câu hỏi IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ Bài m iớ
Hoạt động GV& HS Nội dung cần đạt Gv y/c HS nêu vài ví dụ có dùng đến từ
thao tác
Gợi ý: thao tác tháo lắp súng, thao tác mở máy vi tính, thao tác vận hành động cơ…
Vậy , em hiểu khái niệm thao tác? HS thảo luận nhóm, đưa ý kiến
Một HS đọc phần a GV tổ chức HS thảo luận đưa hiểu biết
Hs đọc ngữ liệu, câu hỏi SGK , trả lời ý?
GV tổ chức HS thảo luận để tìm câu trả lời đúng?
I Khái niệm
- thao tác việc thực động tác theo trình tự yêu cầu kĩ thuật định
- thao tác nghị luận loại thao tác, bao gồm quy định chặt chẽ động tác , trình tự kĩ thuật, yêu cầu kĩ thuật
- Tuy nhiên, thao tác nghị luận, động tác hoạt động tư làm để nhằm mục đích cuốii thuyết phục người nghe, người đọc theo ý kiến bàn luận
II Một số thao tác nghị luận Ôn tập
a) Nội dung khái niệm
- Tộng hợp kết hợp phần( phận), mặt(phương diện), nhân tố vấn đềcần bàn luận thành chỉnh thể thống để xem xét
- Phân tích chia vấn đề cần bàn luận thành phận( phương diện, nhân tố) để xem xét cách cặn kẽ kĩ
- Quy nạp từ riêng suy chung, từ vật cá biệt suy nguyên lí phổ biến
- Diễn dịch từ tiền đề chung, có tính phổ biến suy kết luận vật, tương riêng b) Vận dụng thực hành
- Trong Tựa trích diễm thi tập, tác giả dùng thao tác phân tích Chia nhận định chung thành mặt riêng biệt để làm rõ nguyên nhân khiến cho thơ văn xưa không lưu truyền đời
- Bài kí:
+ Câu đầu: thao tác phân tích Xem xét hai mặt mối quan hệ hiền tài đất nước
(66)Hs xem kĩ yêu cầu sách, trả lời ? GV định hướng lại
Các nhóm thảo luận tìm đáp án đúng?
Phần luyện tập hs làm nhà GV kiệm tra , đánh giá hình thức kiểm tra miệng
trọng việc bồi đắp nguyên khí, xây doing nhân tài - Cũng kí, phần tác giả theo thao tác tổng hợp Thâu tóm ý phận vào kết luận chung , kết luận có sức nặng kết lại từ ý phân tích
- Bài hịch: tg sử dụng thao tác quy nạp Đi từ dẫn chứng khác để đến kết kuận làm tăng tính trung thực, tin cậy kết luận
c) Củng cố kiến thức
- Nhận định 1: đíng với điều kiện tiền đề diễn dịch phải chân thực cách suy luận diễn dịch phải xác Khi đó, kết luận rút mang tính chất tất yếu, k thể bác bỏ, k cần phải chứng minh
- Nhận định 2: chưa xác Quy nạp chưa đủ dẫn đến kết luận chưa chắn, chưa đáng tin cậy - Nhận định 3: Tổng hợp sau kkhi phân tích việc xem xét, tím hiiễủ vật , tượng thực hoàn thành
2 Thao tác so sánh a) Nhận biết
- ngữ liệu 1: HCM dùng thao tác so sánh để thấy rõ giống khác Câu văn nhầm nhấn mạnh giống
- Ngữ liệu 2: tác giả so sánh để thấy rõ khác Thao tác so sánh gồm loại chính: so sánh giống
nhau so sánh khác
c) -Sự hồi nghi khơng thoả đáng Vì ss công cụ đắc lực nghhiên cứu, biết chon cách ss phù hợp đạt kết mong muốn
- Những câu trả lời đúng: 1-3-4 II Luyện tập:
E Củng cố - Dặn dò:
- Các thao tác nghhị luận thưòng gặp?
- Nhận diện thao tác sử dụng văn nghị kuận? - làm phần thực hành
(67)Tiết 100-101:
ÔN TẬP VĂN HỌC. A.Mục tiêu học.
Gíup hs ôn lại kiến thức học chương trình văn học hk2 B Phương tiện thực hiện:
Phương tiện:sgk,sgv C.Phương pháp: Đặt câu hỏi,thảo luận D.Các bước lên lớp 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra cũ 3.Bài m i.ớ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
- Nhắc lại nét đời NT?
- Điểm lại tiêu biểu?
- TP NT có nội dung chủ đạo?
- Nhắc lại vài nét đời ND?
- Điểm lại tiêu biểu ND?
- Nội dung tác phẩm ND?
I.Ôn lại số vấn đề tác giả lớn chương trình: NgTrãi,Ng Du ;một số tiêu biểu họ
1.Nguyễn Trãi:
a.Tiểu sử: NT cháu nhà Trần,đỗ đạt triều nhà Hồ,cùng cha làm quan triều nhà Hồ không câu nệ tư tưởng trung qn hăng hái dâng “bình Ngơ sách” cho Lê Lợi theo nghĩa quân ngày tịan thắng.Ơng có cơng lao to lớn kháng chiến chống quân Minh
b.Tác phẩm: Sáng tác thơ văn xuôi: - Thơ:
+Quốc âm thi tập +Ức Trai thi tập _Văn xuôi :
+Quân trung từ mệnh tập +Băng Hồ di sựlục
==> Sáng tác NT dù văn xuôi hay văn vần, dù sáng tác chữ Hán hay chữ Nôm chứa chan tinh thần yêu nứớc thương dân,khát vọng cống hiến cho đời tác giả
2.Nguyễn Du
a.Tiểu sử : - Xuất thân gia đình đại q tộc,lại gặp lúc thay đổi sơn hà,triềuđại sụp đổ nên tài hòai bão ông bị bỏ phí
- Là thứ,mồ côi cha mẹ từ nhỏ,cuộc sống khốn khó, nghèo khổ
- ND làm quan cho triều Nguyễn không hào hứng với nghiệp trị
b.Tác phẩm: - Chữ Hán : +Thanh Hiên thi tập +Nam trung tạp ngâm + Bắc hành tạp lục - Chữ Nôm
+ Truyện Kiều
+Văn tế thập lọai chúng sinh
==> Tác phẩm ND thấm đượm tinh thần nhân đaọ có giá trị thực sâu sắc
(68)Tiết 103-104: LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN A.Mục tiêu :
Giúp HS:
-Ôn tập, củng cố cách viết đoạn văn nghị luận
-Viết đoạn văn nghị luận phù hợp với vị trí chức chúng văn nghị luận
B Phương tiện thực hiện: Phương tiện:sgk,sgv C.Phương pháp: Đặt câu hỏi,thảo luận D.Các bước lên lớp 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra cũ 3.Bài m i.ớ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
-Hđ1:Gv ghi đề lên bảng, sau gọi HS đọc dàn ý SGK
-Hđ2: Gv thống với lớp chọn ý dàn để viết đoạn văn Có thể chọn ý sau:
+ Sách cung cấp hiểu biết giới xung quanh, vũ trụ bao la, đất nước xa xôi giới
+Sách giúp hiếu biết người qua thời kỳ khác nhau, hiểu biết đời sống văn hóa, tâm tư, tình cảm, khác vọng người nơi xa xôi
+Sách giúp người tự khám phá dân tộc , thân chắp cánh ước mơ, ni dưỡng khát vọng
- Hđ 3:
Gv yêu cầu HS viết đoạn văn khoảng 20 phút, HS đổi viết cho đọc nhận xét Gv chấm số , sau nhận xét, đánh giá sửa chữa số sai sót viết
Nghị luận xã hội: Sự việc, tượng
Bài tập 1: Tìm đoạn văn sau câu văn tương ứng phần hướng dẫn cách viết đoạn nhận xét?
1 Suy nghĩ Ý nghĩa thiêng liêng nghi thức “Chào cờ”
(69)thật có tội lớn với bậc tiền nhân Mỗi phải ln có ý thức tự hào chào cờ, hát Quốc Ca Việc làm nhỏ chắn giáo dục, rèn luyện cho người học sinh lòng yêu nước, ý thức bảo vệ Tổ Quốc cao
-Nêu luận điểm (Câu chủ đề) ……… -Giải thích khái niệm ……… -Tại …? ……… -Nêu biểu cụ thể sống ……… -Phê phán thái độ sai trái ……… -Suy nghĩ thân, rút học ……… Nhận xét: ……… Tìm gạch chân gọi tên thành phần: biệt lập, khởi ngữ phép liên kết câu trong các đoạn văn sau nay:
Đ
O Ạ N : Suy nghĩ gương vượt khó học tập:
Trong sống, có người gặp may mắn có điều kiện thuận lợi để đạt mục đích đời (1) Bên cạnh cịn có số phận khơng may, người bị tàn tật, bất hạnh … khó mà tự lo cho (2) Nhưng với nghị lực, với ý chí, lịng tâm, người lại không chịu thua số phận vượt qua thử thách nghiệt ngã đời để làm việc phi thường (3) Xung quanh có biết gương vượt khó đáng để ta học tập, noi gương như: thầy Nguyễn Ngọc Ký bị liệt hai tay viết chân vượt qua bao đau đớn thể xác để học, học giỏi trở thành nhà giáo ưu tú (4) Anh Đỗ Trọng Khơi, anh Trần Văn Thước bệnh tật làm cho họ tàn tự học để trở thành nhà văn, nhà thơ tiếng (5) Chị Hướng Dương bị tai nạn giao thông cụt hai chân không đầu hàng số phận, sáng lập thư viện sách dành cho người mù (6) Tất người không đầu hàng số phận giống tinh thần lạc quan, ý chí nghị lực khơng muốn trở thành gánh nặng cho gia đình, xã hội (7) Chắc chắn gương sáng giúp ta suy nghĩ nhiều thân (8) Cảm động thay, khâm phục họ ta tự nhìn lại sai sót để khắc phục, sửa chữa (9) Chúng ta thay đổi số phận, hồn cảnh để đạt ước mơ tốt đẹp có ý chí nghị lực vươn lên phải không bạn? (10)
……… Đ
O Ạ N : Tiếng Việt niềm tự hào người Việt Nam.
Về Tiếng Việt niềm tự hào người Việt Nam (1) Tiếng Việt người Việt sáng tạo (2) Nó thể tâm hồn người Việt (3) Theo thời gian phát triển xã hội, Tiếng Việt không ngừng phát triển ngày trở nên phong phú, đa dạng (4) Tiếng Việt phong phú âm sắc, tinh tế cách biểu đạt (5) Một từ có nhiều nghĩa hay nghĩa diễn đạt nhiều từ (6) Có lẽ giới, khơng có ngơn ngữ lại giàu đẹp Tiếng Việt dân tộc ta.(7) Đó tất lí do để người đất Việt tự hào tiếng Việt (8) Để khẳng định điều này, Giáo sư, nhà văn, nhà phê bình văn học Đặng Thai Mai viết: “Người Việt Nam ngày có lí do đầy đủ vững để tự hào tiếng nói mình” (9)
……… ĐOẠN 3: Vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh
(70)bóng dừa (4) Bác thương yêu tất người khổ trái đất (5) Cả đời Bác có ham muốn đến độ nhân dân ta có cơm ăn áo mặc, học hành (6) Bác vĩ đại mà gần gũi thân quen vơ (7) Chính viết (Chủ tịch Hồ Chí Minh, tinh hoa khí phách dân tộc, lòng tâm thời đại), Thủ tướng Phạm Văn Đồng có viết: “Giản dị đời sống, quan hệ với người, tác phong, Hồ Chủ Tịch giản dị lời nói viết, muốn quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ làm được” (8) Tìm hiểu Bác, em thêm kính yêu Bác nhiều (9)
……… ĐOẠN 4: Tình yêu thương người.
Tình yêu thương người những phẩm chất đạo đức cao đẹp người Việt Nam (1) Đó tình cảm rộng lớn người khổ, người bị áp bức, bóc lột (2) Tình u thương người cịn thể mối quan hệ với bạn bè, đồng chí, với người bình thường hàng ngày (3) Thương người thương thân (4) Một người biết u thương người người phải biết nghiêm khắc, chặt chẽ với thân rộng rãi, độ lượng với người khác (5) Yêu thương người phải tôn trọng họ bao che khuyết điểm mà họ mắc phải (6) Ta phải cho họ thấy sai lầm mà họ mắc phải.(7) Và ta giúp họ cố gắng sửa chữa khuyết điểm để họ không ngừng tiến sống (8) Tóm lại, tình u thương giúp ta sống đẹp cần phải có (9)
……… ĐOẠN 5: An tồn giao thơng.
An tồn giao thơng, vấn đề mang tính thời người quan tâm (1) Hàng ngày, có hàng trăm người chết bị thương người lái xe phóng nhanh, vượt ầu gay (2) Thế nên Nhà nước đề chủ trương thiết thực: từ ngày 15/12/2007, người ngồi xe gắn máy, ô tô phải đội mũ bảo hiểm (3) Có nhiều người quan niệm rằng: đội mũ bảo hiểm giống đội nồi cơm điện đầu, nóng làm kiểu tóc đẹp họ (4) Nhưng họ có biết người cịn sống cịn tất mà tai nạn đến bất ngờ, hậu không lường không chừa (5) Nếu họ mái tóc đẹp mà khơng chịu đội mũ bảo hiểm chẳng may đường gặp tai nạn có bảo đảm họ không hay không? (6) Có thể họ gặp rủi ro đáng tiếc chấn thương sọ não, bị đời sống thực vật chí mạng (7) Vậy lúc họ cịn mái tóc làm đẹp khơng? (8) Cịn người thân họ sao? (9) Chắéc chắn đau buồn hạnh phúc gia đình người thân (10) Vì đội mũ bảo hiểm để tự bảo vệ tính mạng tránh gặp hậu đáng tiếc (11)
……… ĐOẠN 6: Môi trường.
(71)càng phát triển, phương tiện giao thông ngày đại, nhà máy, khu cơng nghiệp mọc lên nhiều mơi trường sống ngày bị ô nhiễm nặng nề (8) Hãy cứu lấy môi trường việc làm thiết thực để cứu lấy sức khoẻ (9) Đó việc làm thiết thực cần làm làm bền bỉ lâu dài (10)
……… ĐOẠN 7: Suy nghĩ câu tục ngữ: “Có chí nên”.
“Có chí nên” – câu tục ngữ ngắn gọn, giản dị, dạy cho ta học sâu sắc ý chí nghị lực (1) Chắc chắn, kinh nghiệm sống quý báu cho muốn thành cơng (2) Có “chí” có “nên” (3) Và có lý tưởng, có nghị lực có thành cơng sống (4) Điều khẳng định qua lịch sử dân tộc Việt Nam ta (5) Ơi tự hào nhờ có tinh thần mà cha ơng ta làm nên trang vàng lịc sử chói lọi (6) Vì thế, ý chí nghị lực giúp người làm việc gì, cho dù việc có khó khăn đến đâu (7) Hồ chủ tịch nói: “Khơng có việc gì khó … làm nên” thật chí lý thay (8)
……… ĐOẠN 8: Học đôi với hành
Trong học tập, phải ý kết hợp học lý thuyết với kỹ thực hành (1) Chắc chắn, nhờ phương pháp lý thuyết học trở nên cụ thể, dễ hiểu, dễ áp dụng vào thực tiễn (2) Những điều học từ thầy cô, sách vận dụng qua thao tác thực hành khó qn (3) Đó “học đôi với hành” (4) Tuy nhiên, xem trọng việc học lý thuyết nhẹ việc thực hành kiến thức lý thuyết suông (5) Và ngược lại, xem trọng việc thực hành mà xem nhẹ lý thuyết chắc ta gặp phải sơ sót, thất bại (6) Biết kết hợp học đôi với hành, pohương pháp học tốt, người học sinh tiến công việc học tập (7)
……… ĐOẠN 9: Aên nhớ kẻ trồng cây
Câu tục ngữ “Aên nhớ kẻ trồng cây” ngắn gọn mà gần gũi, ý tứ vô sâu sắc (1) Khi ta “ăn” “quả” chín mọng, thơm ngon, ta phải “nhớ” đến người vun trồng, chăm sóc cho đơm hoa kết (2) Ngoài nội dung trên, câu tục ngữ chứa đựng lời khuyên sâu sắc (3) Chúng ta, hệ hôm nay, người “ăn quả”, thừa hưởng cải vật chất mà bao hệ trước, người “trồng cây” để lại (4) Vì thế, ta có bổn phận phải ghi nhớ cơng ơn (5) Lịng nhớ ơn khơng phẩm chất đạo đức tốt đẹp người mà truyền thống cao quý dân tộc Việt Nam từ ngàn đời (6) Ôi! Đạo lý chắn giữ gìn phát huy thời đại (7)
………
(72)tuỳ điều kiện, tuỳ tình mà thực (9) Một bác sĩ khơng thể nói với bệnh nhân mắc bệnh nan y, chiến sĩ cách mạng bị sa vào tay giặc khơng thể nói thật sở cách mạng, đồng đội (10) Thế xung quanh ta số người khơng trung thực (11) Họ sẳn sàng quyền lợi ích kỷ thân, cá nhân mà gian dối, khơng dám nhận lỗi (12) Cách sống chắn bị phê phán, tẩy chay (13) Bởi thế, từ ta phải tu dưỡng, rèn luyện trung thực từ việc nhỏ sống (14) Việc làm khó khơng phải khơng làm ta có tâm Người trung thực chắn người yêu mến, kính trọng (15)
……… 2 Nói khơng với tệ nạn Ma tuý – (Tác hại thái độ thân)
Ma tuý, hiểm hoạ, vấn nạn toàn giới Ở Việt Nam chúng ta, xã hội lên tiếng báo động khẩn cấp vấn đề Ma tuý thứ độc dược huỷ hoại người không thể chất mà tinh thần Người nghiện ma tuý sức khoẻ sút giảm, không muốn làm việc, không muốn lao động Họ nghĩ đến việc “nàng tiên nâu” mà quên tất Khi nghiện nặng, khơng có tiền để hút chích họ trở thành kẻ nguy hiểm cho xã hội Họ sẵn sàng trộm cắp, cướp giật chí giết người Tương lai dân tộc hệ thế? Vì vậy, phải có ý thức tránh xa ma t, phải nói khơng với tệ nạn Mỗi cá nhân phải thấy tác hại khôn ma tuý, phải tích cực xã hội ngăn chặn, tiêu diệt ma t “Hãy nói khơng với ma t!” Đó nhiệm vụ gia đình, xã hội đất nước hơm
-Nêu luận điểm (Câu chủ đề) ……… -Giải thích khái niệm ………
-Taïi …? ………
-Nêu biểu cụ thể sống ……… -Phê phán thái độ sai trái ………
-Suy nghó thân, rút học ……… Nhận xét: ………
Bài tập 2: Viết đoạn văn (từ đến 10 câu) bàn vấn đề sau: * Tầm quan trọng việc học tập
……… 3 Suy nghĩ thần tượng giới trẻ
(73)sách báo, phim ảnh Thậm chí họ sẵn sàng bỏ bê công việc học tập để trở thành fan hâm mộ cuồng nhiệt ca sĩ yêu thích Tất việc làm khơng sai khơng thích hợp cịn học sinh Thần tượng phải động lực động lực tinh thần để ta tốt hơn, hoàn thiện Hãy chọn cho thần tượng đắn để bắt chước, noi gương bạn nhé!
-Nêu luận điểm (Câu chủ đề) ……… -Giải thích khái niệm.……… -Tại …?……… -Nêu biểu cụ thể sống ……… -Phê phán thái độ sai trái ……… -Suy nghĩ thân, rút học ……… Nhận xét: ……… Bài tập 2: Viết đoạn văn (từ đến 10 câu) bàn vấn đề sau:
* Tầm quan trọng việc học tập * Hiện tượng học đối phó học sinh * Giữ gìn môi trường đẹp
* Tác hại trò chơi điện tử. * Suy nghĩ gương vượt khó,
* Suy nghĩ thần tượng giới trẻ ngày Đoạn văn mẫu:
Học tập - Tầm quan trọng việc học tập: Học tập, nhiệm vụ quan trọng, nghĩa vụ học sinh Có học ta mở mang đầu óc, tiếp cận tri thức bất tận nhân loại Và có học ta trang bị cho kiến thức cần thiết, nghề nghiệp ổn định để nuôi sống thân Người có tài năng, có học thức chắn xã hội trọng dụng Việc học tập tốt, vấn đề địi hỏi người học phải có chăm chỉ, cần cù, tính tự giác cao Ta phải ln xác định đường học vấn vơ khó khăn đầy thử thách Muốn đến đích, muốn đạt ước mơ tốt đẹp mình, từ phải nổ lực học tập Bản thân phải ln khẳng định rằng: “Có cơng mài sắt có ngày nên kim” mà
Học đối phó: Hiện nay, nhà trường tồn biểu thật đáng chê trách: “Cách học đối phó” Một số học sinh lười học, chủ quan, có tư tưởng “tự trung bình chủ nghĩa”, thường chọn cách học Họ cho cần đạt điểm kỳ thi, kỳ kiểm tra Không cần vất vả làm chi để đạt điểm 9, 10 cho khổ thân Chính suy nghĩ dẫn đến tác hại khôn lường, kiến thức họ nông cạn, sơ sài Khả thực hành họ chắn khơng thành thạo Học đối phó khiến người học tâm trạng thấp thỏm, lo lắng Việc học tập họ trở thành gánh nặng, thành cực hình Rồi đất nước hệ tương lai toàn người chọn cách học thế?
Giữ gìn mơi trường đẹp:
(74)nghĩa vụ cá nhân cộng đồng Ngoài xã hội, hành động vứt rác bừa bãi nơi công cộng, tiêu tiểu không chỗ, sản xuất gây ô nhiễm môi trường, đồ ăn thức uống không bảo quản … ln bị phê phán Vì thế, cần phải có biện pháp thật cụ thể, cấp thiết để giữ gìn mơi trường sống đẹp như: phát động phong trào giữ gìn vệ sinh nơi cơng cộng, giáo dục ý thức vệ sinh để giữ sức khoẻ tốt, kiểm tra thường xun, có hình thức xử phạt đích đáng người vi phạm vệ sinh mơi trường Có làm thường xun có đủ điều kiện để xây dựng môi trường sống đẹp nghĩa
Tác hại trò chơi điện tử:
Trò chơi điện từ, thú vui giải trí, thu hút tham gia đông đảo thiếu niên Người ta thường nghĩ trị chơi điện tử mơn giải trí đơn vơ hại mà khơng nghĩ đến mặt trái Hiện tượng nhiều học sinh mê chơi điện tử quên ăn, quên ngủ, bỏ bê việc học tập chí dẫn đến hành động xấu trở nên phổ biến lám đau đầu bấc làm cha mẹ, thầy người có trách nhiệm Vậy nên phải làm để ngăn chặn hậu xấu đó? Gia đình, nhà trường phải kết hợp chặt chẽ việc quản lý giấc học sinh đến trường nhà Phải giáo dục cho học sinh biết nhận thức việc học quan trọng, cần thiết cho tương lai người Ngồi ra, cấp quyền phải có biện pháp tích cực để hạn chế vấn đề như: quy định giấc mở đóng cửa tụ điểm Internet, xử lý nghiêm khắc để răn đe nơi vi phạm Nếu tất người xã hội đồng lịng chung tay chắn vấn đề trở nên đơn giản dễ giải biết bao!
ĐOẠN : An tồn giao thơng.
An tồn giao thơng, vấn đề mang tính thời ln người quan tâm (1) Hàng ngày, có hàng trăm người chết bị thương người lái xe phóng nhanh, vượt ầu gay (2) Thế nên Nhà nước đề chủ trương thiết thực: từ ngày 15/12/2007, người ngồi xe gắn máy, ô tơ phải đội mũ bảo hiểm (3) Có nhiều người quan niệm rằng: đội mũ bảo hiểm giống đội nồi cơm điện đầu nóng làm kiểu tóc đẹp họ (4) Nhưng họ có biết con người cịn sống cịn tất cả, tai nạn đến bất ngờ, hậu không lường không chừa ai, họ mái tóc đẹp mà khơng chịu đội mũ baỏ hiểm chẳng may đường họ gặp tai nạn có bảo đảm họ khơng sao? (5). Có thể họ gặp rủi ro đáng tiếc chấn thương sọ não, bị đời sống thực vật hay chí mạng (6) Vậy lúc họ cịn mái tóc làm đẹp khơng? (7) Cịn người thân họ sao? (8) Chắéc chắn đau buồn hạnh phúc gia đình người thân (9) Vì đội mũ bảo hiểm để tự bảo vệ tính mạng tránh gặp hậu đáng tiếc (10)
ĐOẠN 7: Môi trường.
(75)thông ngày đại, nhà máy, khu công nghiệp mọc lên nhiều mơi trường sống ngày bị ô nhiễm nặng nề (8) Hãy cứu lấy môi trường việc làm thiết thực để cứu lấy sức khoẻ (9) Đó là việc làm thiết thực cần làm làm bền bỉ lâu dài (10)
Bài tập 1: Tìm gạch chân phép liên kết câu rõ tên phép liên kết câu đoạn văn sau.
- Tìm gạch chân thành phần biệt lập gọi tên thành phần biệt lập đoạn văn sau. - Tìm câu văn tương ứng phần hướng dẫn cách viết đoạn nhận xét đoạn văn?
1 Học đối phó: Hiện nay, nhà trường tồn biểu thật đáng chê trách: “Cách học đối phó” Một số học sinh lười học, chủ quan, có tư tưởng “tự trung bình chủ nghĩa”, thường chọn cách học Họ cho cần đạt điểm kỳ thi, kỳ kiểm tra Không cần vất vả làm chi để đạt điểm 9, 10 cho khổ thân Chính suy nghĩ dẫn đến tác hại khôn lường, kiến thức họ nông cạn, sơ sài Khả thực hành họ chắn khơng thành thạo Học đối phó khiến người học ln tâm trạng thấp thỏm, lo lắng Việc học tập họ trở thành gánh nặng, thành cực hình Rồi đất nước hệ tương lai toàn người chọn cách học thế?
-Nêu luận điểm (Câu chủ đề) ……… -Giải thích khái niệm ………
-Tại …? ……… -Nêu biểu cụ thể sống ……… -Phê phán thái độ sai trái ………
-Suy nghó thân, rút học ………. Phép liên kết câu, thành phần biệt lập: ………
2 Giữ gìn mơi trường đẹp: Mơi trường sống đẹp mơ ước người từ bao đời Thế xã hội ngày phát triển mơi trường sống lại bị đe doạ nghiêm trọng việc làm kẻ thiếu ý thức Vậy mội trường đẹp sao? Tại ta lại phải giữ gìn nó? Khơng khí lành, nhiều xanh, đường phố đẹp, sơng ngịi sạch, nhà cửa thống mát … điều kiện cần thiết để có mơi trường sống tốt người Môi trường sống đẹp tạo niềm hưng phấn cho người làm việc, sinh hoạt Chính giữ gìn môi trường sống đẹp không trách nhiệm mà nghĩa vụ cá nhân cộng đồng Ngoài xã hội, hành động vứt rác bừa bãi nơi công cộng, tiêu tiểu không chỗ, sản xuất gây ô nhiễm môi trường, đồ ăn thức uống không bảo quản … bị phê phán Vì thế, cần phải có biện pháp thật cụ thể, cấp thiết để giữ gìn mơi trường sống đẹp như: phát động phong trào giữ gìn vệ sinh nơi cơng cộng, giáo dục ý thức vệ sinh để giữ sức khoẻ tốt, kiểm tra thường xun, có hình thức xử phạt đích đáng người vi phạm vệ sinh mơi trường Có làm thường xuyên có đủ điều kiện để xây dựng mơi trường sống đẹp nghĩa
-Nêu luận điểm (Câu chủ đề) ……… -Giải thích khái niệm ………
-Tại …? ………
(76)-Suy nghó thân, rút học ……… Phép liên kết câu, thành phần biệt lập: ………
3 Tác hại trò chơi điện tử: Trò chơi điện từ, thú vui giải trí, thu hút tham gia đơng đảo thiếu niên Người ta thường nghĩ trị chơi điện tử mơn giải trí đơn vô hại mà không nghĩ đến mặt trái Hiện tượng nhiều học sinh mê chơi điện tử quên ăn, quên ngủ, bỏ bê việc học tập chí dẫn đến hành động xấu trở nên phổ biến lám đau đầu bấc làm cha mẹ, thầy người có trách nhiệm Vậy nên phải làm để ngăn chặn hậu xấu đó? Gia đình, nhà trường phải kết hợp chặt chẽ việc quản lý giấc học sinh đến trường nhà Phải giáo dục cho học sinh biết nhận thức việc học quan trọng, cần thiết cho tương lai người Ngồi ra, cấp quyền phải có biện pháp tích cực để hạn chế vấn đề như: quy định giấc mở đóng cửa tụ điểm Internet, xử lý nghiêm khắc để răn đe nơi vi phạm Nếu tất người xã hội đồng lịng chung tay chắn vấn đề trở nên đơn giản dễ giải biết bao!
-Nêu luận điểm (Câu chủ đề)
-Giải thích khái niệm ……… -Tại …?
-Nêu biểu cụ thể sống -Phê phán thái độ sai trái
-Suy nghó thân, rút học
Phép liên kết câu, thành phần biệt lập:
4 An tồn giao thơng: An tồn giao thơng, vấn đề mang tính thời luôn được người quan tâm (1) Hàng ngày, có hàng trăm người chết bị thương những người lái xe phóng nhanh, vượt ầu gay (2) Thế nên Nhà nước đề chủ trương thiết thực: từ ngày 15/12/2007 , người ngồi xe gắn máy, ô tô phải đội mũ bảo hiểm (3). Có nhiều người quan niệm rằng: đội mũ bảo hiểm giống đội nồi cơm điện đầu vì nóng làm kiểu tóc đẹp họ (4) Nhưng họ có biết người cịn sống mới là cịn tất cả, tai nạn đến bất ngờ, hậu khơng lường khơng chừa ai, họ vì mái tóc đẹp mà khơng chịu đội mũ baỏ hiểm chẳng may đường họ gặp tai nạn thì có bảo đảm họ khơng sao? (5) Có thể họ gặp rủi ro đáng tiếc như chấn thương sọ não, bị đời sống thực vật hay chí mạng (6) Vậy lúc họ cịn mái tóc d89ể cho làm đẹp khơng? (7) Cịn người thân họ sao? (8) Chắéc chắn đau buồn hạnh phúc gia đình người thân (9) Vì vậy chúng ta đội mũ bảo hiểm để tự bảo vệ tính mạng tránh gặp hậu đáng tiếc(10)
-Nêu luận điểm (Câu chủ đề) -Giải thích khái niệm
-Tại …?
-Nêu biểu cụ thể sống -Phê phán thái độ sai trái
-Suy nghó thân, rút học
Phép liên kết câu, thành phần biệt lập:
………
Viết đoạn văn nghị luận An tồn giao thơng có sử dụng phép liên kết câu (gạch chân rõ tên phép liên kết) – sử dụng thành phần biệt lập gạch chân gọi tên thành phần biệt lập đoạn văn sau.
(77)Phép liên kết câu, thành phần biệt lập:
………
Đề bài: Viết đoạn văn từ 8-10 câu nói an tồn giao thơng (đội mũ bảo hiểm)
An tồn giao thơng, vấn đề mang tính thời ln người quan tâm (1) Hàng ngày, có hàng trăm người chết bị thương người lái xe phóng nhanh, vượt ầu gay (2) Thế nên Nhà nước đề chủ trương thiết thực: từ ngày 15/12/2007 , những người ngồi xe gắn máy, ô tô phải đội mũ bảo hiểm (3) Có nhiều người quan niệm rằng: đội mũ bảo hiểm giống đội nồi cơm điện đầu nóng làm đi kiểu tóc đẹp họ (4) Nhưng họ có biết người sống tất cả, tai nạn thì đến bất ngờ, hậu khơng lường khơng chừa ai, họ mái tóc đẹp của mình mà khơng chịu đội mũ baỏ hiểm chẳng may đường họ gặp tai nạn có bảo đảm được họ khơng sao? (5) Có thể họ gặp rủi ro đáng tiếc chấn thương sọ não, bị đời sống thực vật hay chí mạng (6) Vậy lúc họ cịn mái tóc d89ể cho mình làm đẹp khơng? (7) Cịn người thân họ sao? (8) Chắéc chắn rất đau buồn hạnh phúc gia đình người thân (9) Vì đội mũ bảo hiểm để tự bảo vệ tính mạng tránh gặp hậu đáng tiếc(10)
Chú thích:
An tồn giao thơng: khởi ngữ
Đội mũ bảo hiểm đội nồi cơm điện đầu: biện pháp tu từ so sánh Có thể: thành phần biệt lập tình thái
E Củng cố - Dặn dị:
(78)Tiết 109 VIẾT QUẢNG CÁO A.Mục tiêu: Giúp HS:
- Nắm mục đích quảng cáo thông tin, thuyết phục khách hàng tin vào chất lượng, lợi ích, tiện lợi…của sản phẩm, dịch vụ
- Biết viết,trình bày quảng cáo ngắn gọn, hấp dẫn
- Thấy tính hai mặt quảng cáo, từ người viết quảng cáo người thực quảng cáo phải có lương tâm trách nhiệm khách hàng
B Phương tiện thực hiện: Phương tiện:sgk,sgv C Phương pháp: Đặt câu hỏi,thảo luận D Các bước lên lớp 1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra cũ 3.Bài m i.ớ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
- Tìm hiểu vai trị u cầu chung văn quảng cáo
- HS tìm hiểu mục I.1 SGK
? Các văn SGK quảng cáo sản phẩm dịch vụ ?
? Chúng ta thường gặp loại văn đâu? - HS trao đổi, thảo luận trả lời câu hỏi - Tìm hiểu mục I.2,trả lời câu hỏi:
Muốn quảng cáo có hiệu quả,vb qc cần đảm bảo yêu cầu gì?
- TÌM HIỂU CÁCH VIẾT VB QC: HS tìm hiểu mục II.1,II.2
Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP: vb ngắn gọn, đủ ý,gây hấp dẫn cho người đọc
I VAI TRÒ VÀ YÊU CẦU CHUNG CỦA VB QUẢNG CÁO
1 Vai trị:
Ví dụ SGK: quảng cáo sản phẩm máy vi tính dịch vụ khám bệnh