Giáo án đầy đủ Tuần 7 Lớp 3

20 6 0
Giáo án đầy đủ Tuần 7 Lớp 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

2.2 Hoạt động 1: Hs kể về sự quan tâm, chăm sóc của ông, bà, cha mẹ dành cho mình10’ * Mục tiêu : Hs cảm nhận được tình cảm, sự quan tâm, chăm sóc của mọi người trong gia đình dành cho e[r]

(1)Trường Tiểu học…………………… Lớp Ba / Tuần KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày dạy: Toán Tiết 31: Bảng nhân I Mục tiêu H /s: - Tự lập và học thuộc bảng nhân - Củng cố ý nghĩa phép nhân và giải toán phép nhân II Đồ dùng dạy học - G : Các bìa, bìa có chấm tròn.- H : Bảng III Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy 1.Hoạt động : Kiểm tra ( 3- 5’) - Viết các phép nhân có thừa số các bảng nhân đã học 2.Hoạt động : Dạy bài ( 15’) HĐ2.1 Hình thành phép nhân - G và H cùng lấy bìa bìa có chấm tròn + chấm tròn lấy lần bao nhiêu? Viết thành phép nhân nào ? - Lấy tiếp bìa, bìa có c tròn + chấm tròn lấy lần bao nhiêu chấm tròn ? Vì ? + chấm tròn lấy lần bao nhiêu chấm tròn ? Vì ? HĐ2.2.Lập bảng nhân - H tự lập các phép nhân còn lại vào SGK - Nhận xét các thừa số cột thứ ? Các thừa số cột thứ hai ? cột tích ? HĐ 2.3 Học thuộc bảng nhân - G xoá dần bảng - H học thuộc bảng nhân 3.Hđộng : Luyện tập - thực hành ( 17’) * Bài 1/31 (SGK) G chốt : Củng cố bảng nhân * Bài 3/31 (SGK) - T quan sát kiểm tra - Chữa bài G chốt: Dãy số có quy luật số sau số liền trước nó cộng thêm *Bài 3/19 (Vở ) Lop3.net Hoạt động học - Thực yêu cầu - Lấy bìa - 7x1=7 - Lấy bìa - Hs trả lời Kiểm tra trên trực quan, nêu cách làm - Trả lời- Nhận xét - H học thuộc bảng nhân - Nêu yêu cầu - Làm bài - Thực yêu cầu (2) Trường Tiểu học…………………… T chữa bài Lưu ý viết : 7x 4= 28 ( ngày) Củng cố - dặn dò ( 3-5’) - Miệng: Đọc thuộc lòng bảng nhân Hiệu trưởng Lớp Ba / - Tự làm - Nêu bài giải - Thực yêu cầu Khối trưởng Lop3.net Tuần Giáo viên (3) Trường Tiểu học…………………… Lớp Ba / Tuần KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày dạy: Tập đọc- Kể chuyện Trận bóng lòng đuờng I Mục đích, yêu cầu A Tập đọc Đọc thành tiếng - Đọc đúng: lao đến, giây lát, nóng, tán loạn, lòng đường, năm mét, xích lô… - Ngắt, nghỉ đúng sau các dấu câu và các cụm từ Đọc hiểu - Từ ngữ: cánh phải, cầu thủ, khung thành, đối phương, húi cua - Nắm diễn biến câu chuyện - Nội dung: Câu chuyện nhắc các em phải thực đúng luật lệ giao thông, không chơi bóng lòng đường vì dễ gây tai nạn giao thông B Kể chuyện - Kể lại đoạn chuyện theo lời nhân vật truyện - Biết tập trung theo dõi lời kể bạn và nhận xét lời kể II Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ bài tập đọc III Các hoạt động dạy học Tiết Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh KTBC: (2-3') - Đọc bài Nhớ lại buổi đầu học - HS đọc bài Dạy bài 2.1 Giới thiệu bài (1-2') Trận bóng - HS đọc đầu bài lòng đường 2.2 Luyện đọc đúng (33-35') a GV đọc mẫu bài - HS theo dõi ? Bài này chia làm đoạn? - Bài này chia làm đoạn b Hướng dẫn HS luyện đọc và giảng từ * Đoạn - Luyện đọc: câu 4, 7,11 - Đọc đúng: lao đến, nóng, chạy tán loạn - Đọc mẫu - HS luyện đọc theo dãy + HD đọc đoạn 1: Ngừng nghỉ đúng dấu câu + Giải nghĩa từ: cánh phải, cầu thủ, khung thành, - HS nêu nghĩa từ SGK - HS luyện đọc đối phương, húi cua - Đọc mẫu * Đoạn - Luyện đọc: câu 1, 4, 5, - Đọc đúng: lát, lòng đường, vút lên, lảo Lop3.net (4) Trường Tiểu học…………………… đảo, khuỵu xuống - Đọc mẫu + HD đọc đoạn 2: Tả trận bóng đọc chậm hơn, ngừng nghỉ đúng dấu câu - Đọc mẫu * Đoạn - Luyện đọc: câu 5,7,9 - Đọc đúng: Câu 5: Cao giọng cuối câu Câu 7: Lưng còng, giống ông nội Câu 9: Đọc đúng giọng nhân vật - Đọc mẫu + HD đọc đoạn 3: Giọng chậm, ngắt nghỉ đúng dấu câu - Đọc mẫu * Đọc nối đoạn * Đọc bài - GV hướng dẫn đọc: toàn bài đọc với giọng nhanh Tiết Tìm hiểu bài: (10-12') * Đọc thầm đoạn - câu hỏi 1,2 ? Các bạn nhỏ chơi bóng đâu? ? Vì trận bóng phải tạm dừng lại lần đầu? * Đọc thầm đoạn - câu hỏi ? Chuyện gì phải khiến trận bóng dừng hẳn lại? * Đọc thầm đoạn - câu hỏi ? Tìm chi tiết cho thấy Quang ân hận trước tai nạn mình gây ra? * Đọc thầm bài - QS tranh – câu hỏi ? Câu chuyện trên muốn nói với em điều gì?  Chốt : Câu chuyện muốn khuyên các em: Không chơi bóng lòng đường vì gây tai nạn cho chính mình, cho người qua đường Người lớn trẻ em phải tôn trọng Luật giao thông, tôn trọng các luật lệ, quy tắc công cộng 2.4 Luyện đọc lại: (5-7') - GV hướng dẫn đọc + đọc mẫu - GV nhận xét Kể chuyện (17-19') Lop3.net Lớp Ba / Tuần - HS luyện đọc theo dãy - HS luyện đọc - HS luyện đọc theo dãy - HS luyện đọc - HS luyện đọc - HS đọc bài - HS đọc thầm - Các bạn nhỏ chơi bóng lòng đường - HS nêu - Quang nấp sau gốc cây và lén nhìn sang.… - HS nêu - HS tự nêu ý kiến - HS luyện đọc (5) Trường Tiểu học…………………… a Xác định yêu cầu - Gọi HS đọc yêu cầu phần kể chuyện b Hướng dẫn HS kể chuyện ? Trong chuyện có nhân vật nào? ? Đoạn có nhân vật nào?  GV: Vậy chọn kể đoạn 1, em đóng vài nhân vật trên để kể ? Khi đóng vai nhân vật chuyện để kể, em phải chú ý điều gì cách xưng hô? * Tương tự với các đoạn còn lại - Gọi HS khá kể trước lớp * Chia nhóm cho HS kể theo nhóm - HS tập kể cho nghe - Tổ chức cho HS thi kể Củng cố, dặn dò (4-6') - Nhận xét tiết học Hiệu trưởng Khối trưởng Lop3.net Lớp Ba / Tuần - HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu - Có nhân vật: Quang, Vũ, Long, bác xe máy - Chọn xưng hô là tôi mình, em - HS thi kể Giáo viên (6) Trường Tiểu học…………………… Lop3.net Lớp Ba / Tuần (7) Trường Tiểu học…………………… Lớp Ba / Tuần KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày dạy: Đạo đức Bài 4: Quan tâm chăm sóc ông bà cha mẹ, anh chị em I Mục tiêu - Trẻ em có quyền sống với gia đình, có quyền cha mẹ quan tâm chăm sóc Trẻ em không nơi nương tựa có quyền nhà nước và người hỗ trợ - Trẻ em có bổn phận phải quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em gia đình - Hs biết yêu quý, quan tâm, chăm sóc người thân gia đình II Tài liệu và phương tiện - Các bài thơ, bài hát, truyện chủ đề gia đình III Các hoạt động dạy học 1.Kiểm tra bài cũ (5’) - Thế nào là tự làm lấy việc mình? - Nêu việc mà thân mình đã tự làm? Các hoạt động Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 2.1 Khởi động: Cả lớp hát bài “Cả nhà thương nhau” 2.2 Hoạt động 1: Hs kể quan tâm, chăm sóc ông, bà, cha mẹ dành cho mình(10’) * Mục tiêu : Hs cảm nhận tình cảm, quan tâm, chăm sóc người gia đình dành cho em, hiểu giá trị quyền sống với gia đình, bố mẹ quan tâm, chăm sóc * Cách tiến hành : - Gv yêu cầu Hs kể nhóm việc mình đã ông bà, cha mẹ quan tâm, chăm sóc Hs trao đổi, kể trước lớp - Hs kể nhóm , kể theo yêu cầu - nêu suy nghĩ em chăm sóc - Thảo luận lớp: Suy nghĩ em tình cảm người gia đình và chăm sóc người gia đình dành cho em Những bạn nhỏ thiệt thòi sống thiếu tình cảm, chăm sóc cha mẹ * Kết luận : Mỗi chúng ta có gia Lop3.net (8) Trường Tiểu học…………………… Lớp Ba / Tuần đình, người thương yêu Có bạn nhỏ bị thiệt thòi, thiếu tình cảm gia đình Chúng ta phải cảm thông, chia sẻ 2.3 Hoạt động 2: Kể chuyện “ Bó hoa đẹp nhất”(8-10’) * Mục tiêu : Hs biết bổn phận phải quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em * Cách tiến hành : - G dùng tranh minh hoạ, kể câu chuyện “ Bó - Nghe hoa đẹp nhất” - Hs thảo luận nhóm: Chị em Ly đã làm gì nhân dịp sinh nhật? Vì mẹ Ly nói bó hoa chị em Ly tặng mẹ là bó hoa đẹp nhất? - Thảo luận theo câu hỏi - Đại diện nhóm trả lời -Từng nhóm trình bày ý kiến Cả lớp nx, bổ sung * Kết luận : Con cháu có bổn phận quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ và người thân gia đình 3.Hoạt động 3: Đánh giá hành vi (7-9) * Mục tiêu : Hs biết đồng tình với hành vi, việc làm thể quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em * Cách tiến hành: - Gv hướng dẫn Hs nhận xét cách ứng xử các bạn các tình mà Gv đưa - Hs nhận xét các tình - H thảo luận nhóm - Đại diện các nhóm trình bày - NX * Kết luận: Chúng ta đồng tình với tình a,c,d thể quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ 2.Hướng dẫn thực hành(3’) - Sưu tầm tranh ảnh, bài thơ, bài hát tình cảm gia đình, quan tâm chăm sóc người thân gia đình Hiệu trưởng Khối trưởng Lop3.net Giáo viên (9) Trường Tiểu học…………………… Lớp Ba / Tuần KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày dạy: Toán Tiết 32: Luyện tập I Mục tiêu: - Củng cố việc ghi nhớ và sử dụng bảng nhân để làm tính và giải toán - Nhận biết tính chất giao hoán phép nhân qua các ví dụ cụ thể [[[[ II Đồ dùng dạy học - G : Bảng phụ , H : Bảng III Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Hoạt động : Kiểm tra ( 3- 5’) - (B): Tính x + 40 = x - 15 = - Thực yêu cầu + Nêu cách làm? + Đọc thuộc bảng nhân ( H) 2.Hoạt động : Luyện tập ( 32’) - Làm sgk * Bài 1/32(SGK) - Đổi sgk kiểm tra + Nhận xét mối quan hệ hai phép tính - Chữa bài phần a,b ? Các phép tính cột có gì giống , khác nhau? G chốt : Khi đổi chỗ các thừa số - Thực yêu cầu tích thì tích không thay đổi *Bài 4/32 (SGK) - Nêu yêu cầu - Nêu yêu cầu -Tự làm, nêu cách làm - Tự điền số * Bài 5/32 ( SGK) - Nêu cách làm G chốt : Số sau số trước +, _ đơn vị * Bài 2/32(Vở) G chốt : Trong biểu thức có phép nhân , cộng ta - Hs giải vào - Chữa bài- Nhận xét thực nhân trước ,cộng sau * Bài 3/32 (Vở) Củng cố - dặn dò ( 3-5’) - Bảng : Viết phép nhân - Đọc thuộc - Thực yêu cầu lòng bảng nhân Hiệu trưởng Khối trưởng Lop3.net Giáo viên (10) Trường Tiểu học…………………… Lop3.net Lớp Ba / Tuần (11) Trường Tiểu học…………………… Lớp Ba / Tuần KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày dạy: Chính tả( Tập chép ) Trận bóng lòng đường I Mục đích, yêu cầu Nghe viết lại chính xác đoạn văn từ Một xích lô… xin lỗi cụ bài Trận bóng lòng đường Củng cố cách viết đoạn văn có câu đối thoại Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tr / ch, iên/ iêng Điền đúng và học thuộc 11 tên chữ cái bảng chữ cái II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ, phấn màu III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên KTBC: (2-3') - Viết bảng : nhà nghèo, ngoằn ngoèo, xào rau, sóng biển Dạy bài 2.1 Giới thiệu bài (1-2') Trận bóng lòng đường 2.2 Hướng dẫn chính tả (10-12') - GV đọc mẫu a Nhận xét chính tả ? Những chữ nào bài phải viết hoa? Vì phải viết hoa? ? Những dấu câu nào sử dụng? ? Lời nhân vật viết nào? b Viết từ khó: xích lô, lưng còng, giống, mếu máo - GV phân tích ghi bảng: xích = x + ich + sắc còng = c + ong + huyền giống = gi + ông + sắc mếu = m + êu + sắc - GV đọc 2.3 Viết chính tả (13-15') - GV hướng dẫn HS tư ngồi 2.4 Chữa và chấm bài (3-5') - GV đọc soát bài Lop3.net Hoạt động học sinh - HS viết bảng - HS đọc đầu bài - Những chữ viết hoa là các chữ đầu bài, đầu đoạn, đầu câu và danh từ riêng - Dấu chấm, dấu hai chấm, dấu phẩy, dấu chấm than, dấu ba chấm - Được viết sau dấu hai chấm, xuống dòng gạch đầu dòng - HS phân tích - HS đọc lại từ vừa phân tích - HS viết bảng - HS nhìn sách viết bài - HS soát bài - chữa lỗi - ghi số lỗi lề (12) Trường Tiểu học…………………… - Thu 10 bài chấm - Nhận xét bài chấm 2.5 Hướng dẫn làm bài tập (5-7') a Bài tập 2a/56 – V - Yêu cầu HS đọc thầm - XĐ yêu cầu bài ? Bài tập yêu cầu gì? - Hướng dẫn HS làm bài - Yêu cầu HS tự làm bài - Chấm bài - Nhận xét b Bài tập 3/56 - SGK - Yêu cầu HS đọc thầm - XĐ yêu cầu bài ? Bài tập yêu cầu gì? - Hướng dẫn HS làm bài - Yêu cầu HS tự làm bài - Chấm bài - Nhận xét Củng cố, dặn dò (1 - 2') - Nhận xét tiết học Hiệu trưởng Tuần - HS đọc bài - Điền vào chỗ trống tr/ ch và giải câu đố - HS làm bài - Giải: Tròn, chẳng, trâu - là cái bút mực - HS đọc bài - Viết chữ và tên chữ còn thiếu vào bảng sau - HS làm bài Khối trưởng Lop3.net Lớp Ba / Giáo viên (13) Trường Tiểu học…………………… Lớp Ba / Tuần KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày dạy: Tập đọc bận I Mục đích, yêu cầu Đọc thành tiếng - Đọc đúng: lịch, làm lửa, cấy lúa, thổi nấu, vẫy gió - Ngắt, nghỉ đúng nhịp thơ, sau dòng thơ và các khổ thơ - Đọc trôi chảy toàn bài và bước đầu biết học bài thơ với giọng hồn nhiên, vui vẻ, khẩn trương Đọc hiểu - Từ ngữ: sông Hồng, vào mùa, đánh thù - Nội dung: bài thơ cho ta thấy người, vật bận tộn để làm công việc có ích cho đời, đem niềm vui nhỏ góp vào niềm vui chung sống Học thuộc lòng bài thơ II Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ bài học III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh KTBC: (2-3') - Đọc bài Trận bóng lòng đường - HS đọc bài Dạy bài 2.1 Giới thiệu bài (1-2') Bận 2.2 Luyện đọc đúng (15-17') a GV đọc mẫu ? Bài thơ này gồm khổ thơ? - Bài chia làm khổ thơ b Hướng dẫn HS luyện đọc và giải nghĩa từ * Khổ thơ - Luyện đọc: dòng 4, 7, 10 - Đọc đúng: lịch, vẫy gió, làm lửa - HS luyện đọc theo dãy - GV đọc mẫu + HD đọc khổ 1: Đọc với giọng vui, khẩn trương Ngắt, nghỉ đúng sau các dòng thơ + Giải nghĩa từ: sông Hồng, vào mùa - HS nêu nghĩa từ SGK - GV đọc mẫu - HS luyện đọc * Khổ thơ - Luyện đọc: dòng 1, 4, - Đọc đúng: cấy lúa, thổi nấu, sáng - HS luyện đọc theo dãy - GV đọc mẫu + HD đọc khổ 2: ngắt, nghỉ đúng nhịp - HS nêu nghĩa từ SGK - HS luyện đọc thơ và sau các dòng thơ Lop3.net (14) Trường Tiểu học…………………… + Giải nghĩa từ: đánh thù - GV đọc mẫu * Khổ thơ - Luyện đọc: dòng - Đọc đúng: rộn vui - GV đọc mẫu + HD đọc khổ 3: ngắt nghỉ đúng - GV đọc mẫu * Đọc nối tiếp các khổ thơ * Đọc bài thơ - GV hướng dẫn đọc 2.3 Tìm hiểu bài: (10-12') * Đọc thầm đoạn – Câu hỏi 1,2 ? Mọi người, vật xung quanh bé bận việc gì? ? Bé bận việc gì? * Đọc thầm khổ – Câu hỏi ? Vì người, vật bận mà vui? * Đọc thầm bài thơ- Quan sát tranhTrả lời câu hỏi ? Bài thơ nói lên điều gì ?  Chốt: Mọi người, vật cộng đồng xung quanh ta hoạt động, làm việc Sự bận rộn người, vật làm cho đời thêm vui 2.4 Học thuộc lòng bài thơ : (5 - 7') - GV hướng dẫn + đọc mẫu - Hướng dẫn HS đọc thuộc khổ thơ - ? Em thích khổ thơ nào ? Vì em thích ? Củng cố, dặn dò (4-6') - Nhận xét tiết học Hiệu trưởng Lớp Ba / - HS luyện đọc theo dãy - HS luyện đọc - HS đọc nối tiếp - HS luyện đọc - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi - Trời thu bận xanh, Sông Hồng bận chảy, Xe bận chạy, Lịch bận tính ngày… - HS nêu - HS nêu - HS nêu nội dung bài - HS học thuộc lòng - HS tự nêu Khối trưởng Lop3.net Tuần Giáo viên (15) Trường Tiểu học…………………… Lớp Ba / Tuần KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày dạy: Tiếng việt ( Bổ trợ ) Hướng dẫn viết bài thực hành viết đúng viết đẹp I Mục tiêu - Hs viết đúng mẫu , nét và nối chữ đúng quy định - Viết đúng mẫu chữ hoa E, Ê, Ea- súp Ê- đê II Đồ dùng dạy học - Vở thực hành luyện viết III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Giới thiệu bài - T nêu nội dung tiết học - Nghe Luyện viết a Viết chữ đứng - Gọi Hs đọc yêu cầu bài viết - Hs đọc - Yêu cầu hs nhăc lại cách viết chữ hoa E - Giải nghĩa :Ea- súp Ê- đê - Hs quan sát cô hướng dẫn viết - T hướng dẫn viết bài - Hs quan sát mẫu - Hs quan sát mẫu - Hs viết bài - Hs viết bài b Viết chữ nghiêng - Nội dung bài viết tương tự phần - Thực yêu cầu viết chữ đứng hs viết kiểu chữ nghiêng - Hs quan sát mẫu Hs viết bài Củng cố – dặn dò - T nhận xét tiết học Hiệu trưởng Khối trưởng Lop3.net Giáo viên (16) Trường Tiểu học…………………… Lop3.net Lớp Ba / Tuần (17) Trường Tiểu học…………………… Lớp Ba / Tuần KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày dạy: Toán Tiết 33: Gấp số lên nhiều lần I Mục tiêu H/s:- Biết thực gấp số lên nhiều lần ( Bằng cách nhân số đó với số lần ) - Phân biệt nhiều số đơn vị và gấp lên số lần II Đồ dùng dạy học - G : Bảng phụ, - H : Bảng III Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Hoạt động : Kiểm tra ( 3- 5’) - ( B) : Tính x = 40 - 10 = - Thực yêu cầu + 40 nhiều 10 bao nhiêu đơn vị ? 2.Hoạt động : Dạy bài ( 15’) HĐ2.1 Hướng dẫn H thực gấp số lên nhiều lần - G nêu đề toán - H nhắc lại - Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ? - G hướng dẫn H tóm tắt SGK + Vẽ đoạn thẳng AB dài 2cm - Hs vẽ vào nháp + Đoạn thẳng CD dài gấp lần đoạn thẳng AB ta vẽ ntn? (vẽ liên tiếp đoạn thẳng , đoạn thẳng có độ dài cm ) - H nhìn tóm tắt nhắc lại đề bài - Nhìn tóm tắt đọc lại đề - Hướng dẫn H giải bài toán: + H trao đổi theo cặp tìm độ dài đọan thẳng - Thực yêu cầu CD? + Đoạn thẳng CD dài cm ? - cm + Em làm ntn ? - + + = ( cm ) ; x = ( cm ) - Vậy cm gấp lên lần bao nhiêu ? ta - x = - Hs trả lời làm ntn? -Tương tự kg gấp lên lần bao - Nhiều H đọc bài giải nhiêu ? - H và G trình bày bài giải SGK HĐ2.2 Kết luận - Lấy số đó nhân số lần - Muốn gấp số lên nhiều lần ta làm ntn? - H đọc kết luận SGK 3.Hđộng 3: Luyện tập –Thực hành (17’) * Bài 1/33 ( Bảng) Lop3.net - Đọc bài toán - Vẽ sơ đò vào Bảng (18) Trường Tiểu học…………………… Lớp Ba / Tuần - Giải, nêu cách làm G chốt : Giải toán đơn dạng gấp số lên nhiều lần * Bài 3/33 (SGK) G chốt : Phân biệt gấp số lên nhiều lần và nhiều số đơn vị *Bài 2/33 ( Vở ) G chốt :Loại toán gấp lên số lần Củng cố - dặn dò ( 3-5’) - Bảng : + Gấp lên lần ? + Gấp lên lần ? Gấp số lên nhiều lần ta làm ntn? Hiệu trưởng - Nêu yêu cầu - Nêu cách tìm - Đọc bài toán - Tự giải, nêu cách giải - Thực yêu cầu Khối trưởng Lop3.net Giáo viên (19) Trường Tiểu học…………………… Lớp Ba / Tuần KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày dạy: Tự nhiên xã hội Bài 13: Hoạt động thần kinh I Mục tiêu: Sau bài học, Hs có khả - Phân tích các hoạt động phản xạ - Nêu vài ví dụ phản xạ tự nhiên thường gặp đời sống - Thực hành số phản xạ II Đồ dùng dạy học - Các hình vẽ/ 28, 29 sgk III Các hoạt động dạy học 1.Kiểm tra bài cũ (5’) - Kể tên các phận quan thần kinh? - Nêu vai trò tuỷ sống, não, các dây thần kinh? 2.Các hoạt động Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 2.1 Hoạt động 1: Làm việc với sgk (13’) * Mục tiêu : Phân tích hoạt động phản xạ Nêu ví dụ phản xạ thường gặp * Cách tiến hành - Bước 1: Làm việc theo nhóm: Hs quan sát hình 1a, 1b và đọc mục “ bạn cần biết”/28, trả lời câu hỏi giáo viên - Hs quan sát và trả lời câu hỏi - Bước 2: làm việc lớp: Hs trình bày, nx, bổ sung Phản xạ là gì? Những phản xạ thường gặp? Nêu VD? * Kết luận: Trong sống gặp kích thích bất ngờ từ bên ngoài, thể tự động phản ứng lại nhanh gọi là phản xạ 2.2Hoạt động 2: Chơi trò chơi: Thử phản xạ đầu gối và Ai phản xạ nhanh (12’) * Mục tiêu: Có khả thực hành số phản xạ * Cách tiến hành Lop3.net (20) Trường Tiểu học…………………… Lớp Ba / Tuần - Trò chơi 1: Thử phản xạ đầu gối Bước 1: Gv hướng dẫn Hs cách chơi - Chơi trò chơi Bước 2: Hs thực hành chơi theo nhóm Bước 3: Hs thực hành trước lớp - Nx -Trò chơi 2: Ai phản ứng nhanh Bước 1: Gv hướng dẫn cách chơi Bước 2: Hs chơi Bước 3: Kết thúc trò chơi – Nx [[ 3.Củng cố, dặn dò ( 5’) - Phản xạ là gì? - Nêu phản xạ thường gặp sống? -Nhận xét tiết học Hiệu trưởng Khối trưởng Lop3.net Giáo viên (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 06:13

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan