Giao an lop 5 tuan 11 tat ca cac mon

27 9 0
Giao an lop 5 tuan 11 tat ca cac mon

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xin trình bày với cơ quan công an huyện một việc như sau: ngày 1-11-2011 vừa qua, nhân có dịp đi qua cầu bản Quạnh xã Châu Thôn, tôi đã chứng kiến cảnh một số người dân đã sử dụng thuốc [r]

(1)

T

uÇn 11

Thứ ngày tháng 11 năm 2011

T1 HĐTT: Chào cờ T2 Mĩ thuật: GV chuyên

-T3.Tập đọc: CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ I.Mục tiờu

- Đọc diễn cảm văn với giọng hồn nhiên (Bé Thu); giọng hiền từ (người ông); đọc phát âm từ: rủ rỉ, leo trèo, ngọ nguậy, nâu, săm soi,…

- Hiểu nd: Tình cảm yêu quý thiên nhiên hai ông cháu ( Trả lời câu hỏi SGK)

- TCTV: Ban công II Đồ dùng dạy – học:

- Tranh minh họa đọc SGK, b¶ng phơ III.Các hoạt động dạy – học

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1-Giới thiệu chủ điểm đọc

-Gv giới thiệu tranh minh hoạ chủ điểm Giữ lấy màu xanh (nói nhiệm vụ bảo vệ môi trường sống xung quanh)

-Bài học - Chuyện khu vườn nhỏ – kể mảnh vườn tầng gác (lầu) nhà phố

2-Hướng dẫn hs luyện đọc tìm hiểu

a)Luyện đọc

-Gv giới thiệu tranh minh họa khu vườn nhỏ bé Thu ( SGK )

-1HS đọc

-GVchia thành đoạn: đoạn (câu đầu), đoạn (tiếp theo đến vườn), đoạn (phần cịn lại)

-YCHS đọc lÇn

-Gv nghe hs đọc, sửa lỗi phát âm, giọng đọc

-YCHS đọc lÇn GV giúp em hiểu nghĩa từ ngữ giải phía sau

( săm soi , cầu viện ) -Luyện đọc cặp

-Gv đọc diễn cảm toàn ngắt nghỉ chỗ, biết nhấn mạnh từ ngữ gợi tả

b)Tìm hiểu

H Bé Thu thích ban cơng để làm ?

-HSQS tranh SGK lắng nghe

-1 HS đọc

-HS đánh dấu đoạn SGK

-Hs nối tiếp tốp hs đọc nối tiếp đoạn

-3 HSđọc nối tiếp tồn bài, kết hợp đọc từ khó luyện đọc

-3 HSđọc nối tiếp toàn bài, kết hợp nêu số từ giải

-Hs luyện đọc theo cặp -1,2 đọc trước lớp -HS theo dõi

Đọc thầm trả lời câu hỏi

(2)

- TCTV: Ban công (Gt qua tranh sgk)

H Mỗi lồi ban cơng nhà bé Thu có đặc điểm bật ?

H Vì thấy chim đậu ban công, Thu muốn báo cho Hằng biết?

H Em hiểu “đất lành chim đậu” ?

H Nêu nội dung

* Gv liªn hƯ Lồi chim bay đến sinh sống, làm tổ, ca hát nơi có cối, bình n, mơi trường thiên nhiên đẹp Nơi không thiết phải cánh rừng, cánh đồng, … Nếu gia đình biết yêu thiên nhiên , hoa , chim chóc , biết tạo cho khu vườn , dù nhỏ khu vườn ban cơng nhà bé Thu trường sống xung quanh lành, tươi đẹp

c)Hướng dẫn hs đọc diễn cảm

-3 em ®ọc nối lại

-GV treo b¶ng phơ hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn Đọc diễn cảm làm mẫu cho HS

-Luyện đọc diễn cảm theo nhóm -Thi đọc diễn cảm

* Cả lớp nhận xét chọn bạn đọc hay 3- Củng cố , dặn dò:

-Nhắc lại nội dung văn ?

-Nhắc nhở hs theo bé Thu có ý thức làm đẹp mơi trường sống gia đình xung quanh

- Cây quỳnh – dày, giữ nước; hoa ti gơn – thị râu, theo gió ngọ nguậy vịi voi bé xíu;cây hoa giấy – bị vịi ti gơn quấn nhiều vịng; đa Ấn Độ – bật búp đỏ hồng nhọn hoắt, xoè nâu nâu rõ to

-Vì Thu muốn Hằng cơng nhận ban cơng nhà vườn

-Nơi tốt đẹp, bình có chim đậu, có người tìm đến để làm ăn

- ND Tình cảm yêu quý thiên nhiên hai ông cháu

* HS l¾ng nghe

-HS luyện đọc nhóm cho nghe -Một vài hs thi đọc diễn cảm trước lớp

-HS tù häc ë nhµ

T4.TOÁN LUYỆN TẬP I- Mục tiêu:

- Tính tổng nhiều số thập phân, tính cách thuận tiện - So sánh số thập phân, giải toán với số thập phân - BT: 1; 2(a,b) ; 3(cột 1);

II- Các hoạt động dạy – học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 KiÓm tra

-GV nhận xét –ghi điểm

(3)

2 Bài mới

a-Giới thiệu bài

-Giới thiệu trực tiếp

b-Luyện tập

Bài : Cho HS đọc yêu cầu -Nhắc HS đặt tính dọc

-cho HS làm nháp -2 HS lên bảng lớp làm -HS nhận xét –GV chữa

Bài 2(a,b): Gợi ý HS áp dụng tính chất giao hốn kết hợp để tính cho thuận tiện

* Mục c,d YC HS giỏi làm thêm

Bi 3: (cột 1)Cho HS đọc yêu cầu -Cả lớp làm b i3

(HS giỏi làm thêm cột 2) *Nhận xét chữa

Bi :Cho HS đọc yêu cầu HD làm vào ô li -GV chấm -chữa

3- Củng cố , dặn dò

-Gv tổng kết tiết học -Dặn hs xem trước

-Hs đọc đề làm 15,2 + 41,69 + 8,44 = 65,45 27,05 + 9,83 + 11,23 = 47,66

-Hs đọc đề, làm a) 4,68 + 6,03 + 3,97 = 4,68 + 10 = 14,68 b) 6,9 + 8,4 + 3,1 + 0,2 = (6,9 + 3,1) + (8,4 + 0,2)

= 10 + 8,6 = 18,6 c) 3,49 + 5,7 + 1,51

= 3,49 +1,51 + 1,7 = + 5,7 = 10,7

d) 4,2 + 3,5 + 4,5 + 6,8 = (4,2 + 6,8) + (3,5 + 4,5) = 11 + = 19 -Hs đọc đề làm

3,6 + 5,8 > 8,9 5,7 + 8,8 > 14,5 7,56 < 4,2 + 3,4 0,5 > 0,08 + 0,4

-Hs đọc đề làm Ngày thứ hai dệt : 28,4 + 2,2 = 30,6 (m) Ngày thứ ba dệt : 30,6 + 1,5 = 32,1 (m) Cả ba ngày dệt :

28,4 + 30,6 + 32,1 = 91,1 (m) Đáp số : 91,1m

T5.LuyÖn từ câu: I T XNG Hễ I.Mc tiêu

- Nắm khái niệm đại từ xưng hô ( ND ghi nhớ)

- Nhận biết đựơc đại từ xưng hô đoạn văn ( Bt1 mục III); chọn đại từ xưng hơ thích hợp để điền vào chỗ trống.(BT2)

II- Đồ dùng dạy – học:

- Bảng phụ ghi lời giải BT3 ; Vở BTTV

III

- Các ho t đ ng d y – h c ộ ọ

Hoạt động dạy Hoạt động học

A.Bài mới

1-Giới thiệu

(4)

2-Phần nhận xét : Bài tập :

-Đoạn văn có nhân vật ? -Cỏc nhõn vt lm gỡ ?

-GVnêu câu hỏi SGK -Lời giải :

+Những từ người nói: chúng tơi, ta +Những từ người nghe: chị, +Từ người hay vật mà câu chuyện hướng tới: chúng

Gv: Những từ in đậm đoạn văn gọi đại từ xưng hô

Bài tập :

-Gv nêu yêu cầu Nhắc hs ý lời nói nhân vật: cơm Hơ Bia

-Nhận xét thái độ cơm, sau Hơ Bia?

-GV nhËn xÐt chèt bµi

Bài tập :

-Gv nhắc hs tìm từ mà em thường tự xưng với thầy cô / bố mẹ/ anh, chị, em / bạn bè Để lời nói đảm bảo tính lịch sự, cần lựa chọn từ xưng hô phù hợp với thứ bậc, tuổi tác, giới tính

-GVnhận xét chốt ý đúng(treo bảng phụ) ghi sẵn lời giải bài3

3-Phần ghi nhớ :

-Yêu cầu hs đọc thuộc ghi nhớ

4-Luyện tập :

Bài tập :-Cho HS đọc yêu cầu

-Gv nhắc hs ý: cần tìm câu có đại từ xưng hơ đoạn văn, sau tìm đại từ xưng hô câu

- GV nhận xét chốt ý

Bài tập :Cho HS đọc yêu cầu

-Đoạn văn có nhân vật nào? Nội dung đoạn văn kể chuyện gì?

-Hs đọc yêu cầu BT1 (đọc toàn nội dung) Cả lớp theo dõi SGK

+Hơ Bia, cơm thóc gạo

+Cơm Hơ Bia đối đáp với Thóc gạo giận Hơ Bia, bỏ vào rừng

-HS Làm việc cá nhân -Phát biểu ý kiến -Cả lp nhn xột

-cả lớp lắng nghe

-Hs đọc lời nhân vật

+Cách xưng hô cơm (xưng chúng tôi, gọi Hơ Bia chị ): tự trọng, lịch với người đối thoại

+cách xưng hô Hơ Bia (xưng ta, gọi cơm ngươi): kiêu căng, thô lỗ, coi thường ngêi đối thoại

-HS đọc YC - HS lần lợt nêu ý kiến -lớp nhận xét

- HS đọc lại, lớp theo dõi

- 2,3 hs đọc nội dung cần ghi nhớ SGK Cả lớp đọc thầm lại

-HS đọc yêu cầu

-Hs đọc thầm đoạn văn, làm miệng, phát biểu ý kiến

+ Thỏ xưng ta, gọi rùa em: kiêu căng, coi thường rùa

+ Rùa xưng tôi, gọi thỏ anh: tự trọng, lịch với thỏ

(5)

GV chèt bµi

- Lời giải : Thứ tự điền vào ô trống: 1-Tôi, 2-Tơi, 3-Nó, 4-Tơi, 5-Nó, 6-Chúng ta

5- Củng cố , dặn dò:

-Nhận xét tiết học, biểu dương hs tốt -Nhắc hs nhớ kiến thức học đại từ xưng hô để biết lựa chọn, sử dụng từ xác, phù hợp với hồn cảnh v i tng giao tip Chuẩn bị sau

sợ sệt

-Hs làm vào BTTV , - phát biểu ý kiến

-Cả lớp sửa

-Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ bi

Thứ ngày tháng 11 năm 2011

T1.ThĨ dơc: Bài 21: HỌC ĐT TỒN THÂN Tc: '' Ch¹y nhanh theo sè" I.Mục tiêu:

- Biết cách thực động tác toàn thân

- Trò chơi: Chạy nhanh theo số Yc biết cách chơi tham gia chơi

II Địa điểm phương tiện

- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh, an toàn tập luyện

III Nội dung Phương pháp lên lớp.

Nội dung TL Cách tổ chức

A.Phần mở đầu:

-Tập hợp lớp phổ biến nội dung học -Tập thể dục phát triển chung x nhịp

-Trò chơi: Đưùng ngồi theo hiệu lệnh -Chạy theo hàng dọc xung quanh sân tập B.Phần bản

1)Học động tác tồn thân -GV tập mẫu để Hs quan sát - Gv hô chậm để hs tập: lần

-Lần cán lớp hô cho bạn tập, GV sửa sai cho em

-Chia tổ tập luyện – gv quan sát sửa chữa sai sót tổ cá nhân

-Tập lại động tác học 2)Trị chơi vận động:

Trò chơi: Chạy nhanh theo số

Nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi luật chơi

-u cầu nhóm làm mẫu sau cho tổ chơi thử

Cả lớp thi đua chơi

6p

25p

        

                 

       

 

(6)

-Nhận xét – đánh giá biểu dương đội thắng

C.Phần kết thúc

Chạy chậm thả lỏng tích cực hít thở sâu GV HS hệ thống

Nhận xét học

4p

        

                 

T2.TOÁN: TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN

I- Mục tiêu

- Biết trừ hai số thập phân, vận dụng tốn có nội dung thực tế - Làm BT: 1(a,b) ; (a,b) ;

II- Các hoạt động dạy – học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1-Kiểm tra

-GV nhận xét –ghi điểm 2- Bài mới

a-Giới thiệu

-Trong tiết học toán học phép trừ hai số thập phân vận dụng để giải tốn có liên quan

b-Hướng dẫn thực phép trừ hai số thập phân

a)Ví dụ 1

* Hình thành phép trừ

-Để tính độ dài đường thẳng BC làm ?

* Đi tìm kết

-Tìm cách thực phép tính 4,29m – 1,84m ?

*Giới thiệu kĩ thuật tính

-Cách làm bạn thời gian, em đặt tính tính

+Đặt tính cho hai dấu phẩy thẳng cột, chữ số hàng thẳng cột với

+Trừ trừ số tự nhiên

+Viết dấu phẩy hiệu thẳng cột với dấu phẩy số bị trừ số trừ

c-Luyện tập thực hành

Bài :(a,b) -Cho HS đọc yêu cầu (Cả lớp làm phần a,b- HS giỏi làm thêm phần c) -Gọi 3HS lên bảng lớp làm-cả lớp làm nháp -Cho HS nhận xét –GV chữa

Bài 2:(a,b) Cho HS đọc yêu cầu (Cả lớp làm phần a,b- HS giỏi làm thêm phần c )

-2 hs lên bảng làm tập 2c,d; cột -Cả lớp nhận xét, sửa

-HS lắng nghe

-HS đọc đề, phân tích đề -Thực phép tính 4,29 – 1,84

-HS nêu : 4,29m = 429cm 1,84m = 184cm 429 – 184 = 245(cm) = 2,45m

-HS thực : 4,29

- 1,84 2,45

-Hs nêu quy tắc SGK/ T53

-Hs đọc đề làm

a, 68,4 b, 46,8 c 50,81 - 25,7 - 9,34 - 19,256 42,7 37,46 31,554 -Hs đọc đề , làm

(7)

-Gọi 2HS lên bảng làm bảng phụ -cả lớp làm nháp

-Cho HS nhận xét –GV chữa Bài :Cho HS đọc yêu cầu -Cho lớp làm vào ô li -GV chấm- chữa

3- Củng cố , dặn dò

-Gv tổng kết tiết học -Dặn hs xem trước

b)5,12 – 0,68 = 4,44 c)69 – 7,85 = 61,15

-Hs đọc đề, phân tích đề làm Số kg đường lấy tất :

10,5 + = 18,5 (kg) Số kg đường lại :

28,75 – 18,5 = 10,25 (kg) Đáp số : 10,25 kg

T3.CHÍNH TẢ: ( Nghe - viết) LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

I- Mục tiêu

- Viết tả, trình bày hình thức văn luật - Làm tập 3a

II- Các ho t đ ng d y – h c ộ ọ

Hoạt động GV Hoạt động HS

1-Giới thiệu :

Gv nêu mục đích, yêu cầu tiết học

2-Hướng dẫn hs nghe, viết

-Gv đọc Điều 3, khoản 3, Luật bảo vệ môi trường (về hoạt động bảo vệ môi trường )

-Nội dung Điều 3, khoản 3, Luật bảo vệ mơi trường nói gì?

Chú ý cách trình bày điều luật: xuống dòng sau viết Điều 3, khoản 3); chữ viết ngoặc kép (“Hoạt động bảo vệ môi trường”), chữ viết hoa (Luật bảo vệ ,Điều ); từ em dễ viết sai (phịng ngừa, ứng phó, suy thối)

-Đọc cho hs viết

-Đọc lại tồn tả lượt

-Gv chấm chữa Nêu nhận xét chung

3-Hướng dẫn hs làm BT tả

Bài tập :Cho HS đọc yêu cầu

-Hình thức hoạt động : Gv tổ chức cho nhóm hs thi tìm từ láy âm đầu n từ gợi tả âm có âm cuối ng

4- Củng cố , dặn dò

-Nhận xét tiết học , biểu dương hs tốt -Dặn hs ghi nhớ cách viết tả

-Hs theo dõi SGK

-Giải thích bảo vệ mơi trường

-Đọc thầm tả

-Gấp SGK -Hs viết

-Hs soát lại bài, tự phát lỗi sửa lỗi

+Từ láy âm đầu n: na ná, nai nịt, nài nỉ, nao nao , nao nức, não nuột, nắc nẻ, nắc nỏm, nắn nót, nổ, …

+Từ gợi tả âm có âm cuối ng: loong coong, loong boong, loảng xoảng, leng keng, sang sảng, đùng đồng, ơng ổng, ăng ẳng ,

T4.KHOA HỌC: ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (T2)

(8)

- Ôn tập kiến thức về:

Đặc điểm sinh học mối quan hệ xã hội tuổi dậy

Cách phịng tránh bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, nhiễm HIV/AIDS

II Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A- Kiểm tra

Gọi HS lên bảng yêu cầu HS trả lời câu hỏi nội dung trước,

- Nhận xét ghi điểm

B-Bài :

GTB: Bài học hôm giúp em ôn tập lại kiến thức chủ đề “Con người sức khỏe”

*Cách phòng tránh số bệnh

- Tổ chức cho HS hoạt động nhóm theo hình thức trị chơi “Ai nhanh, đúng?”:

+ Cho nhóm trưởng bốc thăm lựa chọn bệnh học để nói cách phịng chống cách bệnh

+ GV hướng dẫn, gợi ý nhóm gặp khó khăn

Gợi ý cho HS làm việc:

* Trao đổi, thảo luận, viết giấy cách phòng tránh bệnh

* Viết lại dạng sơ đồ ví dụ SGK + Gọi nhóm HS lên trình bày Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

+ Nhận xét, khen ngợi nhóm HS vẽ sơ đồ đẹp

C-Củng cố dặn dò:

Gv hệ thống lại nội dung ôn

- Nghe hướng dẫn GV sau hoạt động nhóm

- Mỗi nhóm cử HS lên trình bày

-HS tự ôn tập T5.ĐẠO ĐỨC: THỰC HÀNH GIỮA HỌC KÌ I

I.Mục tiêu:

- Củng cố hệ thống hoá lại hành vi đạo đức học từ II.Hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.KiĨm tra:

H: Để tình bạn ngày gắn bó em phải làm gì?

Nhắc lại ghi nhớ trước 2.Bài mới.

a Ôn lại hành vi đạo đức học: Yêu cầu HS nhắc lại hành vi đạo đức

- em trả lời lớp nhận xét bổ sung

(9)

đã học từ đầu năm đến

GV bổ sung ghi bảng hành vi học

b.Thực hành cỏc hành vi đạo đức học Yờu cầu HS thảo luận nhúm tỡm ca dao tục ngữ cõu chuyện núi hành vi học

-Các nhóm báo cáo kết thảo luận GV lớp nhận xét bổ sung

c.Liên hệ thực tế

- Yêu cầu HS tự lên hệ thân xem thực tốt hành vi đạo đức hành vi chưa thực tốt

- Gọi HS nêu trước lớp, lớp bổ sung góp ý cho bạn

- GV nhận xét, bổ sung tuyên dương 3.Củng cố- dặn dò:

GV hệ thống lại kiến thức học để HS khắc sâu

-HS làm việc theo nhóm

Tìm câu tục ngữ ca dao thơ câu chuyện nói hành vi đạo đức học Đọc kể cho nghe nhóm -Các nhóm đọc, kể trước lớp, nhóm trình bày hành vi đạo đức

- HS thảo luận nhóm đơi trao đổi cho bạn biết

Ghi nhớ hành vi học

Thứ ngày tháng 11 năm 2011

T1.T ập đọc: TIẾNG VỌNG (Thay:Luyện viết, luyện tập tả cảnh)

I Mơc tiªu:

- Luyện viết tả cho HS - Củng cố Tập làm văn tả cảnh II Hoạt động dạy- học:

A:Lun viÕt chÝnh t¶ HS më vë lun tiÕng viÖt

Gv đọc cho học sinh viết đoạn “ Kì diệu rừng xanh” Thu để chấm tả, nhận xét

B: Cđng cè t p lm văn

Vit mt on khoảng 10 dòng tả cảnh đẹp quê hương em - GV h ớng dẫn học sinh nắm yêu cầu đề

- HS viÕt bµi vµo vë lun TV (HS đọc yếu luyện tập đọc) - GV thu vë chÊm bµi

III.Cñng cè :

GV nhận xét tiết học dặn em viết đoạn văn chưa đạt nhà viết lại Ôn nhà

-T2.TOÁN LUYỆN TẬP

I- Mục tiêu

- Trừ hai số thập phân

- Tìm thành phần chưa biết phép cộng, phép trừ số thập phân - Cách trừ số cho tổng

- Làm BT: 1; 2(a,c); 4(a) , HSKG làm

II- Đồ dùng dạy – học:

(10)

III- Các ho t đ ng d y – h c ộ ọ

Hoạt động dạy Hoạt động học

1- Kiểm tra

-GV nhận xét –ghi điểm 2-Bài mới

a-Giới thiệu

-Giới thiệu trực tiếp

b-Hướng dẫn luyện tập

Bài :-Cho HS đọc yêu cầu

GV yêu cầu HS đặt tính để tính kết -Gọi HS lên bảng làm- lớp làm nháp -Cho HS nhận xét-GVchữa

Bài :(a,c) Cho HS đọc yêu cầu –làm bài vào ô li

(HS đại trà làm phần a,c HS giỏi làm thêm phần b,d)

- GV chấm -chữa

Bài 4a:

-GV kẻ bảng yêu cầu hs làm 4a -Khi thay chữ số giá trị biểu thức a-b-c a-(b+c) so với ?

-Kết luận : Vậy ta có : a-b-c = a-(b+c) Đó quy tắc trừ số cho tổng

-Em nêu quy tắc ?

-Quy tắc với số thập phân

3- Củng cố , dặn dò

-Gv tổng kết tiết học, dặn dò

-2 hs lên bảng làm 2, Gv kiểm tra BTVN

-Cả lớp nhận xét

-HS lắng nghe

Hs đọc đề làm a) 68,72 – 29,91 = 38,81 b) 25,37 – 8,64 = 16,73 c) 75,5 – 30,26 = 45,24 d) 60 – 12,45 = 47,55 -HS làm vào

a) x + 4,32 = 8,67

x = 8,67 – 4,32 x = 4,35

c) x - 3,64 = 5,86 x = 5,86 + 3,64 x = 9,5

-Giá trị biểu thức luôn

-Khi trừ số cho tổng ta lấy số trừ cho số hạng tổng

-HS áp dụng quy tắc làm BTb

T3.Tập làm văn: TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH

I Mục tiêu

- Biết rút kinh nghiệm văn (bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, cách trình bày, dùng từ); nhận biết sửa lỗi

- Viết lại đoạn văn cho hay

II- Các hoạt động dạy – học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1-Giới thiệu

Gv nêu mục đích, yêu cầu tiết học

2-Phần nhận xét kết làm hs

Gv cho HS đọc lại đề tiết KT trước ( tả cảnh );

- Nêu số lỗi điển hình tả, dùng từ,

-HS l¾ng nghe

(11)

đặt câu, ý

a)Gv nhận xét kết làm

- Những ưu điểm mặt: xác định yêu cầu đề bài, bố cục bài, diễn đạt, chữ viết, cách rình bày minh họa văn, đoạn văn hay hs (nêu tên cụ thể)

- Những thiếu sót, hạn chế mặt nói trên, minh họa vài VD để rút kinh nghiệm chung (không nêu tên)

b)Thông báo số điểm cụ thể

3-Hướng dẫn hs chửa

a)Hướng dẫn chữa lỗi chung

- Gv lỗi cần chữa viết sẵn bảng - Một số hs lên bảng chữa lỗi lớp chữa nháp

- Cả lớp trao đổi chữa bảng b)Hướng dẫn hs chữa lỗi

- Hs đọc lời nhận xét thầy cô, phát thêm lỗi mình, sửa lỗi

- Gv theo dõi, kiểm tra hs làm việc

c)Hướng dẫn học tập đoạn văn, văn hay

- Gv đọc đoạn văn, văn hay, có ý sáng tạo

- Mỗi hs chọn đoạn văn để viết hay - Một số hs tiếp nối đọc đoạn viết

4- Củng cố, dặn dò

- Gv nhận xét tiết học Yêu cầu hs viết chưa đạt nhà viết lại văn để đánh giá tốt

-HS l¾ng nghe GV nhËn xÐt KQ làm

- HS Sửa lỗi bảng

- HS sửa lỗi

-HS l¾ng nghe

- HS chuẩn bị cho tiết TLV Luyện tập làm đơn.

T4 Âm nhạc: Ôn tập hát học

A / Mục tiêu :

- Biết hát theo giai điệu lời ca số hát học

B Hoạt động dạy học

Giáo Viên Nội Dung Học Sinh

GV ghi bảng GV hướng dẫn

1 Phần mở đầu :

- Cả lớp hát ôn tập hát Những hoa ca

Phần hoạt động :

a) Ôn hát học - Ơn bài: Reo vang bình minh

(12)

- Ôn :HÃy giữ cho em bầu trời xanh - Ôn : Con chim hay hót

b) Tập biểu diễn hát - Cho HS ôn lại hát + H¸t theo nhãm tỉ

+ Hát kết hợp vỗ tay theo phách + Hát kết hợp vận động phụ hoạ

HS ôn luyện theo hướng dẫn GV HS thực

IV / Củng cố , dặn dò:

- H thng hoỏ kin thc ó học

- Cả lớp hát lại Những hoa ca

- Nhận xét tiết học

- Gợi ý cho HS trả lời câu hỏi SGK ,

- Học thuộcc¸c h¸t chuẩn bị cho tiết sau /

-T5 LÞch sư : ƠN TẬP: HƠN TÁM MƯƠI NĂM CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VÀ ĐƠ HỘ (1858-1945)

I Mục tieâu:

-Nắm mốc thời gian, kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến năm 1945:

+ Năm 1858: Thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta

+ Nửa cuối kỉ XIX: Phong trào chống Pháp Trương Định phong trào Cần Vương + Đầu kỉ XX: Phong trào Đông Du Phan Bội Châu

+ Ngày 3-2-1930: Đảng Cộng Sản Việt Nam đời

+ Ngày 19-8-1945: khởi nghĩa giành quyền Hà Nội

+ Ngày 2-9-1945: Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngơn Độc lập Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa đời

II Chuẩn bị:

+ GV: Bản đồ hành Việt Nam Bảng thống kê niên đại kiện

III Các hoạt động d y hạ ọ c:

1.KiĨm tra: “Bác Hồ đọc “Tuyên ngôn độc lập””

- Cuối “Tuyên ngôn Độc lập”, Bác Hồ thay mặt nhân dân Việt Nam khẳng định điều gì?

- Trong buổi lễ, nhân dân ta thể ý chí độc lập, tự nào? - Học sinh trả lời

- Giáo viên nhận xét –ghi điểm

Hoạt động GV Hoạt động HS

2 Giới thiệu mới: Ôn tập

*Hoạt động 1:

(13)

- Hãy nêu kiện lịch sử tiêu biểu giai đoạn 1858 – 1945 ?

 Giáo viên nhận xeùt

- Thực dân Pháp xâm lược nước ta vào thời điểm nào?

- Các phong trào chống Pháp xảy vào lúc nào?

- Phong trào yêu nước Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh diễn vào thời điểm nào?

- Đảng Cộng sản Việt Nam đời vào ngày, tháng, năm nào?

Cách mạng tháng thành công vào thời gian nào?

-Bác Hồ đọc “Tuyên ngôn độc lập” khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa vào ngày, tháng, năm nào?

 Giáo viên nhận xét câu trả lời Hoạt động 2:

- Đảng Cộng sản Việt Nam đời mang lại ý nghĩa gì?

-Nêu ý nghĩa lịch sử kiện Cách mạng tháng – 1945 thành cơng?

- Giáo viên gọi số nhóm trình bày  Giáo viên nhận xét + chốt ý

Hoạt động 3: Củng cố

-Ngoài kiện tiêu biểu trên, em nêu kiện lịch sử khác diễn 1858 – 1945 ?

- Học sinh xác định vị trí Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, nơi xảy phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh đồ

 Giáo viên nhận xét

5 Tổng kết - dặn dò:

- Chuẩn bị: “Vượt qua tình hiểm nghèo”

- HS thảo luận nhóm đôi  nêu:

+ Thực dân Pháp xâm lược nước ta:1858 - Học sinh trả lời

+ Phong trào chống Pháp tiêu biểu: phong trào Cần Vương Nửa cuối kỉ XIX

+ Phong trào yêu nước Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh Đầu kỉ XX + Ngày 3/2/1930

Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam + Cách mạng tháng Ngày 19/8/1945 + Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc “Tuyên ngôn độc lập” Ngày 2/9/1945

- TL theo nhãm2

-… C¸ch mạng Việt Nam cã tổ chức tiỊn phong l·nh đạo, đưa đấu tranh nh©n d©n ta theo đường đóng

đắn

-Mùa thu năm 1945, ND nớc vùng lên phá tan xiềng xích nô lệ Ngày 19- ngày kỉ niệm cách mạng tháng Tám n-ớc ta

- Học sinh nêu: phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh, Bác Hồ tìm đường cứu nước … -Học sinh xác định đồ (3 em)

- HS lắng nghe thực - HS lắng nghe

Thứ ngày 10 tháng 11 năm 2011

T1 T hĨ dơc: B i 22à ƠN ĐT VƯƠN THỞ, TAY, CHÂN, VẶN MÌNH

(14)

I Mục tiêu:

- Biết cách thực động tác vươn thở, tay, chân, vặn động tác tồn thân thể dục phát triển chung

- TC chạy nhanh theo số YC biết cách chơi tham gia chơi trò chơi II/ Địa điểm, phương tiện:

-Địa điểm: Trên sân trường Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện

-Phương tiện: Chuẩn bị cịi, Tranh động tác Tồn thân, kẻ sân chơi trị chơi III Nội dung phương pháp lên lớp:

Nội dung Thời lượng Phương pháp tổ chức

1 Phần mở đầu:

- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu học - Kiểm tra động tác TD

2 Phần bản:

a/ Hoạt động 1: Ôn tập

- Ôn động tác TD phát triển chung: – lần, lần động tác x nhịp

- Nhận xét, sửa động tác sai cho HS c/ Hoạt động 2: Chơi trò chơi “Chạy nhanh theo số”

- GV nhắc HS tham gia trò chơi luật đảm bảo an toàn chơi

3 Phần kết thúc:

- Hệ thống học

- Nhận xét, đánh giá kết tập - Giao tập nhà: Ôn động tác TD phát triển chung

4- 6p

20-22 p

4- 6p

        

        

        

                       

T2.To¸n: LUYỆN TẬP CHUNG

I Mục tiêu

- Cộng, trừ số thập phân

-Tính giá trị biểu thức số, tìm thành phần chưa biết phép tính

-Vận dụng tính chất học phép cộng, phép trừ để tính cách thuận tiện - Làm BT: 1; 2;

II- Các hoạt động dạy – học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1-Kiểm tra

GV nhận xét –ghi điểm

2-Bài mới

a-Giới thiệu

-Trong tiết học luyện tập số BT phép cộng phép trừ số thập phân

b-Luyện tập thực hành

Bài :-Cho HS đọc yêu cầu

-1 hs lên bảng làm lại tập 3, GV kiểm tra BTVN

-Cả lớp nhận xét, sửa

-HS lắng nghe

(15)

-Gọi HS lên bảng làm -cả lớp làm nháp -Cho HS nhận xét –GV chữa

Bài :Cho HS đọc yêu cầu

Cho HS làm bảng phụ - lớp làm vào ô li

Cho HS nhận xét –GV chữa

Bài :Cho HS đọc yêu cầu

-Cả lớp làm vào nháp-1 HS trình bày -Cho HS nhận xét –GV chữa

-Cả lớp sửa 3- Củng cố , dặn dò

-Gv tổng kết tiết học -Dặn hs làm tập 4,5

a)605,26 + 217,3 = 822,56 b)800,56 – 384,48 = 416,08

c)16,39 + 5,25 – 10,3 = 21,64 – 10,3 = 11,34

Làm vào ô li

a) x – 5,2 = 1,9 + 3,8 x – 5,2 = 5,7 x = 5,7 + 5,2 x = 10,9 b) x + 2,7 = 8,7 + 4,9 x + 2,7 = 13,6 x = 13,6 - 2,7 x = 10,9 HS làm bài, chữa

a)12,45 + 6,98 + 7,55 =12,45 + 7,55+6,98 = 20 + 6,98 = 26,98 b)42,37 – 28,73- 11,27 = 42,37 – (28,73- 11,27) = 42,73 – 40 = 2,7

T3.LuyÖn từ câu: QUAN H T I. Mc tiờu :

- Bước đầu nắm khái niệm quan hệ từ (ND ghi nhớ); nhận biết quan hệ từ câu văn (BT1 mục III); Xác định cặp quan hệ từ tác dụng câu (BT2); Biết đặt câu với quan hệ từ (BT3)

II- Đồ dùng dạy – học.

- Bảng phụ Vở BTTVIII- Các hoạt động dạy – học

Hoạt động dạy Hoạt động học

A KiÓm tra:

-GV nhận xét -ghi điểm B-Bài mới

1-Giới thiệu :

Nêu mục đích, yêu cầu tiết học

2-Phần nhận xét

Bài tập 1:Hs nêu yc tập. - Hs nêu ý kiến

Câu

a)Rừng say ngây ấm nóng

b)Tiếng hót dìu dặt của Họa Mi giục loài chim dạo nên khúc nhạc

c)Hoa mai trổ chùm thưa thớt, không đơm đặc như hoa đào Nhưng cành mai

-Nhắc lại kiến thức học đại từ xưng hô làm lại BT1

Tác dụng từ in đậm

* Và nối say ngây với ấm nóng ( biểu thị quan hệ liên hợp )

* Của nối tiếng hót dìu dặt với Họa Mi

( biểu thị quan hệ sở hữu )

(16)

uyển chuyển cành đào

Gv: Những từ in đậm VD dùng để nối từ câu nối câu với nhằm giúp người đọc, người nghe hiểu rõ mối quan hệ từ câu quan hệ ý câu từ gọi quan hệ từ

Bài tập :

-Gv mở bảng phụ, yc hs gạch chân cặp từ thể quan hệ ý câu

Câu

+Nếu rừng bị chặt phá xơ xác thì

mặt đất ngày thưa vắng bóng chim +Tuy mảnh vườn ngồi ban cơng nhà Thu thật nhỏ bé nhưng bầy chim thường rủ hội tụ

*Gv : Nhiều khi, từ ngữ câu nối với quan hệ từ mà cặp quan hệ từ nhằm diễn tả quan hệ định nghĩa phận câu

3.Phần ghi nhớ 4.Phần luyện tập

Bài tập :

Câu

a)Chim, mây, nước hoa cho rằng

tiếng hót kì diệu của Họa Mi làm cho tất bừng tỉnh giấc

b)Những hạt mưa to nặng bắt đầu rơi xuống như ai ném đá, nghe rào rào

c)Bé Thu khối ban cơng ngồi với ơng nội, nghe ơng rủ rỉ giảng về lồi Bài tập :

Câu

+Vì người tích cực trồng nên q hương em có nhiều cánh rừng xanh mát +Tuy hoàn cảnh gia đình khó khăn nhưng bạn Hồng ln học giỏi

Bài tập : Đặt câu có quan hệ từ. (Dành cho HS giỏi ,khá ) Hs làm miệng

đào

( biểu thị so sánh )

* Nhưng nối hai câu đoạn văn ( biểu thị quan hệ tương phản )

Cặp từ biểu thị quan hệ

* Nếu ( biểu thị quan hệ điều kiện,giả thiết–kết )

* Tuy ( biểu thị quan hệ tương phản)

-Hs nhắc lại nội dung ghi nhớ SGK

-Hs tìm quan hệ từ câu văn, nêu tác dụng chúng

- HS Phát biểu ý kiến

Tác dụng từ in đậm

* và nối nước với hoa

* của nối tiếng hót kì diệu với Họa Mi * cho rằng nối cho với phận đứng sau * nối to với nặng

* như nối rơi xống với ném đá * với nối ngồi với ông nội

* về nối giảng với loài Cặp quan hệ từ tác dụng

+ Vì nên ( biểu thị quan hệ nguyên nhân + kết )

+ Tuy (Biểu thị quan hệ tương phản)

-Hs nối tiếp đọc câu văn có từ nối vừa đặt

(17)

4 Củng cố , dặn dò

-1 hs nhắc nội dung ghi nhớ -Nhận xét tiết học, dặn dị

chim hót

-Mùa đơng, bàng khẳng khiu, trụi

Nhưng hè về, bàng lại xanh um

-Mùi hương nhè nhẹ của hoa hương lan xa đêm

T4.Khoa häc : TRE, MÂY, SONG

I Mục tiêu:

- Kể tên số đồ dùng làm từ mây, tre, song - Nhận biết số đặc điểm tre, mây, song

- Quan sát, nhận biết số đồ dùng làm từ tre, mây, song cách bảo quản chúng

II Các ho t đ ng d y – h c ộ ọ

Hoạt động dạy Hoạt động học

Bài mới:

GTB: Bài học phần chúng ta tìm hiểu “tre, mây, song ”

Hoạt động : Đặc điểm công dụng của tre, mây, song thực tiễn

- Hs quan sát tranh ảnh sgk hỏi:

+ Đây gì? Hãy nói điều em biết loại này?

- Nhận xét, khen ngợi HS có hiểu biết thiên nhiên

- Yêu cầu HS rõ đâu tre, mây, song - Yêu cầu HS đọc bảng thông tin trang 46 SGK so sánh đặc điểm tre, mây, song

- Yêu cầu nhóm trao đổi thảo luận - u cầu nhóm trình bày kết quả-Nhận xét, kết luận lời giải đúng:

Tre, mây, song loại quen thuộc với làng quê Việt Nam

Hoạt động 2: Một số đồ dùng làm bằng tre, mây, song

- GV sử dụng tranh minh họa trang 47 SGK Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp

- Y/c HS Quan sát tranh minh họa cho biết:

+ Đó đồ dùng nào?

+ Đồ dùng làm từ vật liệu nào? - Gọi HS trình bày ý kiến

+ Em cịn biết đồ dùng làm từ

- Vật chất lượng - Nhắc lại, ghi

- Quan sát trả lời theo hiểu biết thực tế

HS nối tiếp nêu tên

Đọc thông tin SGk

- HS nối tiếp đọc thành tiếng

- Hs trao đổi nhóm đơi

- nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác bổ sung ý kiến thống

- Lắng nghe

- Quan sát tranh minh hoạ SGK

- HS ngồi bàn trao đổi, tìm hiểu hình theo yêu cầu

- Nêu tên loại đồ dùng, nguyên liệu làm đồ dùng

(18)

tre, mây, song ?

* Kết luận: tre, mây, song vật liệu thông dụng, phổ biến nước ta Sản phẩm vật liệu đa dạng phong phú

Hoạt động 3: Cách bảo quản đồ dùng tre, mây, song

- Nhà em có đồ dùng làm từ tre, mây, song Hãy nêu cách bảo quản đồ dùng gia đình

- Nhận xét, khen ngợi gia đình HS có cách bảo quản đồ dùng tốt

* Kết luận: Những đồ dùng làm từ tre, mây, song hàng thủ công dễ mốc ẩm, nên để chống ẩm cần sơn dầu để bảo quản Đặc biệt khơng nên để đồ dùng ngồi mưa, nắng

C Củng cố dặn dò: Củng cố nội dung

- Dặn HS nhà tìm hiểu đồ dùng nhà làm từ sắt, gang, thép

- Lắng nghe

- Tiếp nối trả lời

- em đọc đọc mục bạn cần biết

T5.KĨ chun : NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON NAI

I- Mục tiêu

- Kể đoạn câu chuyện theo tranh lời gợi ý, tưởng tượng nêu kết thúc câu chuyện cách hợp lí Kể nối tiếp đoạn câu chuyện

II- Đồ dùng dạy – học:

- Bộ tranh minh họa chuyện kể

III- Các hoạt động dạy – học

Hoạt động thầy Hoạt động học

A KiÓm tra B-Bài

1-Giới thiệu :

Gv nêu mục đích, yêu cầu tiết học

2-Gv kể chuyện

Giọng kể cần truyền cảm

-Gv kể đoạn tương ứng với tranh Sgk Bỏ lại đoạn để hs tự đoán

-Giọng kể chậm rãi, diễn tả rõ lời nói nhân vật, bộc lộ cảm xúc đoạn tả cảnh thiên nhiên, tả vẻ đẹp nai, tâm trạng người săn

3-Hướng dẫn kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện

a)Kể lại đoạn câu chuyện

-HS quan sát tranh minh họa, đọc thầm yêu cầu kể chuyện SGK

-HSL¾ng nghe

(19)

b)Đoán xem câu chuyện kết thúc nào và kể tiếp câu chuyện theo đoán H Thấy nai đẹp quá, người săn có bắn khơng ?Chuyện xảy sau ? c)Kể tồn câu chuyện trao đổi ý nghĩa câu chuyện

.-Người săn có bắn nai khơng?Vì sao?

* Liªn hƯ: Câu chuyện muốn nói với điều gì?

4- Củng cố , dặn dò

-Nhận xét tiết học

-Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe

thụôc vào lời kể thầy cô

- Đoạn gắn với tranh 1: Một buổi tối, người săn bụng bảo “ Mùa trám chín, nai Mai ta phải săn thôi.” Thế anh chuẩn bị súng đồ dùng cho buổi săn hôm sau …

-Hs kể theo cặp Sau kể trước lớp - hs kể toàn câu chuyện

-Người săn thấy nai đẹp, đáng yêu ánh trăng, nên không nỡ bắn nó; - hs kể tồn câu chuyện (Chỉ cần kể cốt truyện, không cần lập lại nguyên văn lời thầy (cơ)

-Vì nai đẹp, người săn say mê ngắm nên quên giương súng

- Hãy yêu quý bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ loài vật quý Đừng phá hủy vẻ đẹp thiên nhiên !

-HS l¾ng nghe

Thø ngày 11 tháng 11 năm 2011

T1.Toán: NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN

I Mục tiêu:

- Biết nhân số thập phân với số tự nhiên

- Biết giải tốn có phép nhân số thập phân với số tự nhiên - Làm BT: 1;

II- Các hoạt động dạy – học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.KiÓm tra

2-Bài mới

a-Giới thiệu

b-Giới thiệu quy tắc nhân số thập phân với số tự nhiên

a)Ví dụ 1:

* Hình thành phép nhân

-Hs đọc, phân tích, thực VD1 SGK/55

-Tính chu vi tam giác ABC? * Đi tìm kết

-Cả lớp tìm cách làm tốn 1,2 x * Giới thiệu kĩ thuật tính

-2 hs lên bảng làm tập 2,3 GV kiểm tra BTVN

-Cả lớp nhận xét, sửa

* 1,2m x

-HS đổi 1,2 m = 12dm lấy 12 x = 36 sau đổi 36 dm =3,6 m

(20)

+Đặt tính thực phép nhân nhân số tự nhiên

+Đếm phần thập phân hai thừa số có chữ số dùng dấu phẩy tách tích chữ số kể từ phải sang trái b)Ví dụ

-YC Hs tự đặt tính tớnh - GV nhận xét chữa

c-Ghi nhớ

-Vài HS nêu ghi nhớ trước lớp

d-Luyện tập , thực hành

Bài 1-Lưu ý: HS đặt tính dọc em lên bảng đặt tính

-Cả lớp chữa

Bài 3-HS làm vào vở. - GV chấm, chữa 3- Củng cố , dặn dò

-Gv tổng kết tiết học , dặn dị

-1 HS lªn bảng t t tớnh v tớnh bảng, lớp làm vào nháp

-Hs c v lm bi a) 2,5 x = 17,5

b) 4,18 x = 20,90 c) 0,256 x = 2,048 d) 6,8 x 15 = 102,0

Bài giải:

Trong ô tô quãng đường lµ: 42,6 x = 170,4(km)

ỏp s : 170,4 km

T2.Tập làm văn: LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN I. Mục tiêu

Viết đơn (kiến nghị) thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, nêu lí kiến nghị, thể nội dung cần thiết

GDKNS: Ra định: Làm đơn kiến nghị ngăn chặn hành vi phá hoại môi trường

Đảm nhận trách nhiệm cộng đồng: Biết tự bảo vệ môi trường khuyên người thực

II-Đồ dùng dạy – học

Bảng phụ viết mẫu đơn II- Các hoạt động dạy – học

Hoạt động dạy Hoạt động học

Bài

1-Giới thiệu bài :

Trong tiết TLV tuần 6, em luyện tập viết đơn xin gia nhập đội tình nguyện giúp đỡ nạn nhân chất độc màu da cam Trong tiết học hôm nay, gắn với chủ điểm Giữ lấy màu xanh, em luyện tập viết đơn kiến nghị bảo vệ môi trường

2-Hướng dẫn hs viết đơn

- Hs đọc yêu cầu BT

- Gv mở bảng phụ trình bày mẫu đơn: mời

-HS lắng nghe

-2HS đọc yêu cầu 0,46

(21)

2,3 hs đọc lại

- Gv lớp trao đổi số nội dung cần lưu ý đơn:

Tên đơn Đơn kiến nghị

Nơi nhận đơn +Đơn viết theo đề 1: ủy ban nhân dân xã

+Đơn viết theo đề 2: ủy ban nhân dân công an địa phương (xã, thị trấn)

Giới thiệu thân Người đứng tên bác trưởng (đơn viết theo đề 1); bác trưởng thôn (đơn viết theo đề 2)

-Gv nhắc hs trình bày lí viết đơn (tình hình thực tế, tác động xấu xảy ra) cho gọn rõ, có sức thuyết phục để cấp thấy tác động nguy hiểm tình hình nêu, tìm biện pháp khắc phục ngăn chặn

- Một vài hs nói đề em chọn

3.HS viết đơn vo v

-GV HD HS NX kết lµm

4-Củng cố , dặn dị

- Gv nhận xét tiết học

Yêu cầu hs chọn quan sát người gia đình, chuẩn bị cho tiết TLV tới

- HS làm bài, đọc làm cho lớp nghe

VD mẫu đơn :

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc

.***

Châu Thôn, ngày 11 tháng 11 năm 2011

ĐƠN KIẾN NGHỊ

Kính gửi : Cơng an huyện Quế Phong- kính gửi phịng mơi trường huyện Quế Phong Tên : Lô Văn Cáng

Sinh ngày : 19-05-1974

Là trưởng Bản Na Tỳ Xin trình bày với quan công an huyện việc sau: ngày 1-11-2011 vừa qua, nhân có dịp qua cầu Quạnh xã Châu Thôn, chứng kiến cảnh số người dân sử dụng thuốc nổ để đánh cá, làm cá chết nhiều, an toàn cho người dân.Vì vậy, tơi viết đơn khẩn cấp đề nghị quan công an, phận phụ trách mơi trường huyện có biện pháp ngăn chặn việc làm để bảo vệ đàn cá bảo đảm an toàn cho nhân dân

Xin chân thành cảm ơn

Người làm đơn Lô Văn Cáng

T3.Địa lí: L M NGHIP V THY SẢN I Mơc tiªu:

(22)

+ Lâm nghiệp gồm hoạt động trồng rừng bảo vệ rừng, khai thác gỗ lâm sản; phân bố chủ yếu miền núi trung du

+ Ngành thủy sản gồm họat động đánh bắt nuôi trồng thủy sản, phân bố vùng ven biển, nơi có nhiều sơng, hồ đồng

- Sử dụng sơ đồ, số liệu, để nhận biết cấu phân bố lâm nghiệp thy sn

II.Đồ dùng dạy học:

- Bn đồ kinh tế Việt Nam

- Tranh SGK trồng bảo vệ rừng, khai thác nuôi trồng thủy sản

III

Các hoạt động dạy học :

Hoạt động dạy Hoạt động học

A.Kiểm tra : B.Bài : 1-Giới thiệu : 2-Nội dung : a Lâm nghiệp:

*Hoạt động : Các hoạt động lâm nghiệp: (làm việc lớp)

Theo em ngành lâm nghiệp có hoạt động gì?

H KĨ c¸c viƯc trồng bảo vệ rừng? H.Việc khai thác gỗ lâm sản khác phải ý điều gì?

Kết luận: Lâm nghiệp gồm có hoạt động chÝnh trồng bảo vệ rừng, khai

thác gỗ

*Hoạt động2: Sự thay đổi diện tích của rừng nc ta:

- Yêu cầu HS quan sát bảng sè liƯu vỊ diƯn tÝch rõng cđa níc ta

H Bảng số liệu thống kê điều gì?

H Bảng thống kê diện tích rừng nớc ta vào năm nào?

H Nờu din tớch rng ca tng năm đó? H.Từ năm1980 đến năm 1995 , S rừng nớc ta tăng hay giảm triệu ha? Theo em ngun nhân dẫn đến tình trạng H Từ năm1995 đến năm 2005, S rừng nớc ta thay đổi nh nào? Nguyên nhân dẫn dến thay đổi đó?

H Việc phá rừng gây hậu

gì ?

H Các hoạt động trồng rừng, khai thác rừng diễn ch yu vựng no?

H Điều gây khó khăn cho công tác

-Tr li cỏc câu hỏi SGK học trước

-Quan sát hình v tr li SGK -Trng rừng-Ươm - Khai thác gỗ

- m cõy ging, chm súc rừng, ngăn chặn hoạt động phá hoại rừng

- … phải hợp lí, tiết kiệm ,khơng đợc khai thác bừa bãi, phá hoại rừng

- (HS làm việc theo cặp )

-Học sinh quan sát bảng số liệu trả lời câu hỏi SGK

- Bảng thống kê diện tích rừng nớc ta qua năm

- vào năm1980, 1995, 2004

- Năm 1980: 10,6 triệu - Năm1995: 9,3 triệu - Năm 2004: 12,2 triệu

- Từ năm1980 đến năm 1995 , S rừng nớc ta 1,3 triệu ha, nguyên nhân khai thác rừng bừa bãi, việc trồng rừng, bảo vệ rừng lại cha đợc ý mức

- Từ năm 1995 đến năm 2005, S rừng n-ớc ta tăng thêm đợc2,9 triệu Trong 10 năm rừng tăng lên đáng kể công tác trồng rừng, bảo vệ rừng đợc nhà nớc nhân dân thực tốt

- Lũ lụt hoành hành, hạn hán kéo dài, nhiễm bầu khơng khí

(23)

bảo vệ trồng rừng?

-Giáo viên sửa chữa giúp học sinh hoàn thiện phần trình bày

Kết luận :

+Từ năm 1980 -1995, diện tích rừng bị giảm khai thác rừng bừa bãi, mức, đốt rừng làm nương rẫy

+Từ năm 1995-2004, diện tích rừng tăng nhân dân Nhà nước tích cực trồng bảo v rng

*Hot ng3: Ngành khai thác thuỷ sản:

-Hãy kể tên số loài thủy sản m em bit ?

-HÃy kể tên loại thủy sản

ni nhiều ë níc ta?

-Nước ta có điều kiện thuận lợi để phát triển thủy sản ?

Kết luận :

+Ngành thủy sản gồm đánh bắt nuôi trồng thủy sản

+Sản lượng đánh bắt nhiều nuôi trồng +Sản lượng thủy sản ngày tăng, sản lượng nuôi trồng thủy sản tăng nhanh sản lượng đánh bắt

+Các loại thủy sản nuôi nhiều: loại cá nước (cá ba sa, cá tra, cá trôi, cá trắm, cá mè ), cá nước lợ cá nước mặn (cá song, cá tai tượng, cá trình ),

+Ngành thủy sản phát triển mạnh vùng ven biển nơi có nhiều sơng hồ

3-Củng cố - Dặn dò :

- GV nêu câu hỏi củng cố

phÇn ven biÓn

-Vùng núi vùng dân c tha thớt, vậy: Hoạt động khai thác rừng bừa bãi, trộm gỗ lâm sản khó phát hiện, hoạt động trồng rừng bảo vệ rừng thiếu nhân công lao động

- HS l¾ng nghe

(HS làm việc theo cặp )

-Cá , tôm, cua, mực Các loại cá nước (cá ba sa, cá tra, cá trôi, cá trắm, cá mè ), cá nước lợ cá nước mặn (cá song, cá tai tượng, cá trình ), loại tôm (tôm sú, tôm hùm), trai , ốc

- Ngời dân có nhiều kinh nghiệm đánh bắt ni trồng thuỷ sản, có vùng biển rộng, mạng lới sơng ngịi dày đặc

- HS l¾ng nghe

-Hỏi đáp lại câu hỏi SGK -Chuẩn bị sau

T4 K Ĩ THUẬT : RỬA DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG

I Mục tiêu :

- Nêu tác dụng việc rửa dụng cụ nấu ăn ăn uống gia đình - Biết liên hệ với việc rửa dụng cụ nấu ăn gia đình

II Các hoạt động dạy học :

Hoạt động dạy Hoạt động học

1/ Kiểm tra

-Kiểm tra chuẩn bị học sinh

2 Bài GTB

Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích, tác

(24)

dụng việc rửa dụng cụ nấu ăn, ăn uống.

- Đặt câu hỏi để hs nêu tên dụng cụ nấu ăn ăn uống

- Yc hs đọc nội dung học nêu tác dụng việc rửa dụng cụ nấu, bát, đũa sau bữa ăn

GV: Bát, đũa, thìa, đĩa sau sử dụng để ăn uống thiết phải cọ rửa sẽ, không lưu qua bữa sau qua đêm Rửa dụng cụ nấu ăn ăn uống làm cho dụng cụ dó sẽ, khơ ráo, ngăn chặn vi trùng gây bệnh mà cịn có tác dụng bảo quản, giữ cho dụng cụ không nị hoen rỉ

Hoạt động 2: Tìm hiểu cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn ăn uống.

- Hs mô tả cách rửa dụng cụ nấu ăn ăn uống sau bữa ăn gia đình

- Hs quan sát hình, đọc nội dung mục sgk YC hs so sánh cách rửa bát gia đình cách rửa bát sgk

GV: -Trước rửa bát cần dồn hết thức ăn, cơm lại bát, đĩa vào chỗ Sau tráng qua lượt nước tất dụng cụ nấu ăn ăn uống

- Dụng cụ nấu ăn ăn uống phải rửa hai lần nước Có thể rử bát vào chậu, rửa trực tiếp vòi nước

- Úp dụng cụ nấu ăn ăn uống rửa vào rổ cho nước úp vào chạn Nếu trời nắng, nên phơi rổ úp bát rửa nắng cho khô

3/ Nhận xét, dặn dò:

-Nhận xét ý thức kết học tập HS

- Hs đọc nội dung

- Hs quan sát hình trả lời câu hỏi

- Không rửa cốc uống nước với bát, đĩa, thìa để tránh cốc có mùi mỡ mùi thức ăn

- Nên dùng nước rửa bát để rửa mỡ mùi thức ăn bát, đĩa

- Học thực hành giúp gia đình

T5 HĐTT

SINH HOẠT LỚP TUẦN 11

I.Mục tiêu:

-Đánh giá hoạt động tuần qua, đề kế hoạch tuần tới -Rèn kỹ sinh hoạt tập thể

-GDHS ý thức tổ chức kỉ luật ,tinh thần làm chủ tập thể II.Các hoạt động dạy học:

(25)

- Đa số em học chuyên cần, ( Trong tuần khơng có HS vắng học) , trang phục đội đầy đủ

-Vệ sinh cá nhân trường lớp

- Phần đa em có cố gắng học tập , hồn thành trước đến lớp -Thực ơn 15 phút đầu tốt

-Tích cực dành hoa điểm 10

-Một số em cĩ ý thức giữ gìn sách trau dồi chữ viết Bên cạnh cịn số bạn chưa thực tiến

-Tham gia sinh hoạt đội , tập điệu múa sân trường chào mừng ngày lễ lớn - Lao động cuốc cỏ rào bờ rào, lớp tham gia đầy đủ hồn thành cơng việc giao

2.Kế hoạch tuần 12:

-Tham gia hoạt động chào mừng 20-11 -Duy trì tốt nếp quy định trường, lớp

-Thực tốt “Đôi bạn học tập”để giúp đỡ tiến -Tích cực dành hoa điểm 10, giữ gìn sách rèn luyện chữ viết

(26)

Mĩ thuật: Vẽ tranh: ĐỀ TÀI NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20- 11

I-MỤC TIÊU:

-Hiểu cách chọn nội dung cách vẽ tranh đề tài Ngày nhà giáo Việt Nam. -Vẽ tranh đề tài Ngày nhà giáo Việt Nam.

II: THIẾT BỊ DẠY-HỌC:

GV: - 1số tranh ảnh Ngày nhà giáo Việt Nam. - Hình gợi ý cách vẽ.

HS:- Giấy thực hành Bút chì, tẩy,màu III: CÁC HOẠT ĐỘNG D Y-H C:Ạ Ọ

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 5

phú t

5 phú t

-Giới thiệu mới.

HĐ1:Tìm chọn nội dung đề tài.

- GV y/c HS nêu ý nghĩa ngày 20-11

- GV cho HS xem đến vẽ HS đặt câu hỏi:

+ Nội dung ?

+ Hình ảnh chính,hình ảnh phụ ? + màu sắc ?

- GV củng cố thêm.

- GV y/c nêu số nội dung đề tài 20-11. HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ:

- GV y/c HS nêu bước tiến hành vẽ tranh đề tài?

- GV vẽ minh hoạ bảng hướng dẫn. HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành:

- HS trả lời.

- HS quan sát trả lời.

+ Tặng hoa cô giáo,

+ Thầy, giáo bạn HS + Có màu đậm,màu nhạt - HS lắng nghe.

- HS trả lời. - HS trả lời:

B1: Tìm chọn nội dung đề tài. B2:Vẽ hình ảnh chính, hình ảnh phụ. B3:Vẽ chi tiết.

(27)

20 phú t

5 phú t

+ Em chọn nội dung để vẽ?

+ hình ảnh chính, H.ảnh phụ? - GV bao quát lớp,nhắc nhở HS chọn nội dung, H.ảnh phù hợp để vẽ Vẽ màu theo ý thích.

HĐ4: Nhận xét, đánh giá:

- GV chọn đến bài(K,G, Đ,CĐ) để n.xét: - GV gọi đến HS nhận xét.

- GV nhận xét bổ sung. * Dặn dò:

- Về nhà chuẩn bị mẫu có vật mẫu.

- HS quan sát lắng nghe. - HS trả lời.

- HS vẽ bài.

- Vẽ hình ảnh theo cảm nhận riêng. - Vẽ màu theo ý thích.

Ngày đăng: 05/03/2021, 18:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan