Kĩ năng: Hiểu được ý nghĩa của bài văn: Qua việc miêu tả lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân, tác giả thể hiện tình cảm yêu mến và niềm tự hào đối với một nét đẹp cổ truyền trong sinh hoạt [r]
(1)TUẦN 25 Ngày soạn: 08/05/2020
Ngày giảng: Thứ hai ngày 11 tháng 05 năm 2020 Toán
Tiết 130: VẬN TỐC I/ Mục tiêu:
1 Kiến thức: Có biểu tượng khái niệm vận tốc, đơn vị vận tốc Kĩ năng:Biết tính vận tốc chuyển động
3 Thái độ: Giáo dục học sinh ham học hỏi
II/ Đồ dùng:
- băng giấy viết sẵn đề Bài toán 1, Bài toán - SGK
III/ Hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A Kiểm tra cũ: 5’
- Gọi HS lên bảng làm tập - Nhận xét
B Bài
1 Giới thiệu bài: 1’
- GV giới thiệu mục đích yêu cầu học
2 Giới thiệu vận tốc 8’
- GV đưa toán giới thiệu vận tốc
- GV đưa toán - HS đọc đề
- Bài tốn cho biết gì? Hỏi gì? - GV tóm tắt sơ đồ
- GV gọi HS nói cách làm - GV nhấn mạnh đơn vị đo vận tốc - Hs nêu cách tính vận tốc v = (km/ giờ)
- GV gọi HS nêu nhận xét nêu lại cách tính vận tốc
- GV kết luận cho HS nêu VD thực tế - GV nói rõ thêm ý nghĩa vận tốc: ? Em hiểu vận tốc ô tô 42,5 km/giờ ntn ?
- HS lên bảng làm tập
- HS lắng nghe
Bài tốn 1: Một tơ qng đường dài 170 km hết Hỏi trung bình tơ km?
- HS theo dõi
Bài giải:
Trung bình tơ là: 170 : = 42,5 (km)
Đáp số: 42,5 km
* Vậy trung bình tơ
42,5 km Ta nói vận tốc trung bình hay nói vận tốc tơ bốn mươi hai phẩy năm ki-lô-mét giờ, viết tắt 42,5 km/giờ
* Quy tắc: * Công thức:
v = s : t
v: vận tốc; s: quãng đường; t: thời gian
(2)- GV nêu toán
- HS suy nghĩ giải toán - HS lên bảng làm - Lớp chữa bảng
- HS nhắc lại cách tính vận tốc
3 Luyện tập Bài 1: 5’
- HS đọc đề tốn ? Bài cho biết ? Bài u cầu
- Gọi HS lên bảng - Cả lớp làm - HS nhận xét
+ Nêu cách tính vận tốc - Nhận xét
=> GV chốt: Cách tính vận tốc
Bài 2: 5’
- HS đọc đề toán ? Bài cho biết ? Bài u cầu Tóm tắt
- Gọi HS lên bảng - Cả lớp làm - HS nhận xét
+ Nêu cách tính vận tốc - Nhận xét
=> GV chốt: Cách tính vận tốc
Bài 3: 8’
- HS đọc đề toán ? Bài cho biết ? Bài u cầu Tóm tắt
m 10 giây.Tính vận tốc chạy người
Bài giải:
Vận tốc chạy người là: 60 : 10 = (m/ giây) Đáp số: m/ giây - HS đọc đề
- HS nêu - HS làm
Bài giải
Vận tốc ô tô : 120 : = 60 (km/giờ) Đáp số : 60 km/giờ
- HS nêu
- HS đọc đề - HS nêu - HS làm
Bài giải
Vận tốc người 10,5 : 2,5 = 4,2 (km/giờ) Đáp số : 4,2 km/giờ
- HS đọc đề - HS nêu - HS làm
Bài giải
(3)- Gọi HS lên bảng - Cả lớp làm - Nhận xét
Bài 4: 8’
- HS đọc đề tốn ? Bài cho biết ? Bài u cầu Tóm tắt
- Gọi HS lên bảng - Cả lớp làm - Nhận xét
C Củng cố, dặn dò 1’
? Nêu quy tắc tính vận tốc - GV nhận xét học
- Dặn dò: Học thuộc quy tắc, nhà làm tập VBT
1 45 phút = 1,75
Vận tốc người xe máy là: 73,5 : 1,75 = 42 (km/giờ)
Đáp số : 42 km/giờ
- HS đọc đề - HS nêu - HS làm
Bài giải
2 phút giây = 125 giây Vận tốc vận động viên
800 : 125 = 6,4 (m/giây) Đáp số : 6,4 m/giây
- HS lắng nghe
-Tập làm văn
Tiết 52: TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI I/ Mục tiêu
1 Kiến thức: Dựa theo truyện" Thái sư Trần Thủ Độ" viết tiếp đoạn đối thoại theo gợi ý để hoàn chỉnh đoạn đối thoại kịch
2 Kĩ năng:Biết phân vai đọc lại đọc diễn thử đoạn kịch
3 Thái độ: GDHS có ý thức tự giác học tập, ham học, ham tìm hiểu
QTE: Quyền xét sử công
II Giáo dục KNS
- Thể tự tin (đối thoại tự nhiên, hoạt bát, mục đích, đối tượng hồn cảnh giao tiếp)
- Kĩ hợp tác (hợp tác để hoàn chỉnh kịch)
III Đồ dùng dạy- học
- Giấy khổ to, bút
IV Các hoạt động dạy-học
(4)A Kiểm tra cũ 3’
- Kiểm tra chuẩn bị HS
B Bài mới
1 Giới thiệu : 1’
- GV yêu cầu: Em nhắc lại tên số kịch học lớp 4, - Giới thiệu: Tiết học hôm nay, các em học cách chuyển đoạn trong truyện Thái sư Trần Thủ Độ thành kịch cách viết tiếp lời thoại Sau lớp mình cùng tham gia diễn kịch xem có thể trở thành diễn viên.
2 Hướng dẫn học sinh làm BT Bài tập 1: 5’
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu đoạn trích
+ Các nhân vật đoạn trích ai?
+ Nội dung đoạn trích gì?
+ Dáng điệu, vẻ mặt, thái độ họ lúc nào?
Bài tập 2: 8’
- Gọi HS đọc yêu cầu, nhân vật, cảnh trí, thời gian, gợi ý đoạn đối thoại
- Yêu cầu HS làm tập nhóm, nhóm HS
- HS tạo thành nhóm trao đổi, thảo luận, làm vào nhóm làm vào bảng phụ gắn lên bảng, cho lớp nhận xét
- GV HS nhận xét, sữa chữa, bổ sung
- HS nối tiếp phát biểu: Các kịch: Ở vương quốc Tương lai; Lịng dân; Người Cơng dân số Một
- HS đọc yêu cầu đoạn trích
+ Thái sư Trần Thủ Độ, cháu Linh Từ Quốc Mẫu, vợ ơng
+ Thái sư nói với kẻ muốn xin làm chức câu đương Linh Từ Quốc Mẫu xin cho chức câu đương phải chặt ngón chân để phân biệt với câu đương khác Người sợ hãi, rối rít xin tha
+ Trần Thủ Độ: nét mặt nghiêm nghị giọng nói sang sảng Cháu Linh Từ Quốc Mẫu: vẻ mặt run sợ, lấm lét nhìn - HS đọc yêu cầu, nhân vật, cảnh trí, thời gian, gợi ý đoạn đối thoại
- HS làm tập nhóm, nhóm HS
VD:
Phú nơng: - Bẩm , …
Trần Thủ Độ: - Ta nghe phu nhân nói muốn xin chức câu đương, có khơng?
Phú nơng : - (Vẻ vui mừng) Dạ đội ơn Đức Ông Xin Đức Ông giúp thỏa nguyện ước
(5)- Gọi nhóm trình bày làm
- Gọi nhóm khác đọc tiếp lời thoại nhóm
Bài tập 3: 5’
- Gọi HS đọc yêu cầu tập - Tổ chức cho HS hoạt động nhóm
- Gợi ý HS: Khi diễn kịch không cần phụ thuộc vào lời thoại Người dẫn chuyện phải giới thiệu kịch, nhân vật, cảnh trí, thời gian xảy câu chuyện
- Tổ chức cho HS diễn kịch trước lớp
- Cho nhóm diễn kịch trước lớp - Nhận xét, khen ngợi HS, nhóm HS diễn kịch tự nhiên, sinh động
C Củng cố, dặn dò 1’
- Gọi nhóm diễn kịch hay lên diễn cho lớp xem
- Dặn HS nhà viết lại đoạn đối thoại vào chuẩn bị sau
Phú nông: - Dạ bẩm … (gãi đầu, lúng túng) Con phải … phải … bắt tội phạm …
Trần Thủ Độ: Làm biết kẻ phạm tội?
Phú nông: - Dạ bẩm …bẩm … Con thấy nghi nghi bắt
Trần Thủ Độ: - Thì hiểu chức phận đấy! Thơi được, nể tình phu nhân, ta cho thỏa nguyện Có điều chức câu đương phu nhân xin khơng thể ví câu đương khác Vì vậy, phải chặt ngón chân để phân biệt
Phú nông: (Hoảng hốt, cuống cuồng) Ấy chết! Sao ạ? Đức ơng bảo ạ?
- HS lớp theo dõi nêu ý kiến nhận xét
- Bình chọn nhóm viết lời thoại hay
- HS nêu
- HS tạo thành nhóm trao đổi phân vai
+ Trần Thủ Độ + Phú ông
+ Người dẫn chuyện - HS diễn kịch trước lớp
-Tập đọc
(6)I Mục tiêu
1 Kiến thức: Biết đọc lưu loát, diễn cảm bài; giọng nhẹ nhàng, trang trọng Kỹ năng:Hiểu từ ngữ, câu, đoạn bài, diễn biến câu chuyện
- Hiểu ý nghĩa bài: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo nhân dân ta, nhắc nhở người cần giữ gìn phát huy truyền thống
3 Thái độ: Giáo dục HS lịng say mê ham học mơn
QTE: Quyền giáo dục giá trị: uống nước nhớ nguồn Bổn phận biết ơn, lễ phép, kính trọng thầy cô giáo
II Chuẩn bị
- Tranh minh hoa đọc SGK Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A Bài cũ: 5’
- Gọi – học sinh đọc thuộc lòng – khổ thơ thơ trả lời câu hỏi SGK
- Giáo viên nhận xét
B Bài mới
1 Giới thiệu 2’
2 Hướng dẫn luyện đọc 10’
- GV yêu cầu HS đọc
- Gọi HS đọc từ ngữ giải
- Gọi HS đọc từ ngữ giải
- GV giúp em hiểu nghĩa từ
- GV chia thành đoạn để học sinh luyện đọc
Đoạn 1: “Từ đầu … nặng”
Đoạn 2: “Tiếp theo … tạ ơn thầy”
Đoạn 3: phần lại
- GV theo dõi, uốn nắn, hướng dẫn cách đọc từ ngữ khó dễ lẫn đo phát âm địa phương
- GV đọc diễn cảm toàn bài, giọng nhẹ nhàng, chậm rãi trang trọng thể cảm xúc tình thầy trị
3.Tìm hiểu 10’
- GV tổ chức cho HS đọc, TLCH + Các môn sinh cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì?
- – học sinh đọc thuộc lòng – khổ thơ thơ trả lời câu hỏi SGK
- HS lắng nghe
- HS đọc bài, lớp đọc thầm
- Cả lớp đọc thầm từ ngữ giải, học sinh đọc to cho bạn nghe
- HS tìm thêm từ ngữ chưa hiểu (nếu có)
- Nhiều HS tiếp nối luyện đọc theo đoạn (2 lượt)
- HS ý phát âm xác từ ngữ hay lẫn lơn có âm tr, âm a, âm gi …
- HS lớp đọc thầm, TLCH
(7)+ Tìm chi tiết cho thấy học trị tơn kính cụ giáo Chu
- Nêu nội dung đoạn
+ Tình cảm cụ giáo Chu người thầy dạy cho cụ từ thuở vỡ lòng nào?
+ Tìm chi tiết biểu điều
+ Những thành ngữ, tục ngữ nói lên học mà mơn sinh nhận ngày mừng thọ cụ giáo Chu?
+ Em biết thêm thành ngữ câu tục ngữ, câu ca dao hay câu hiệu có nội dung tương tự?
- Nêu nội dung đoạn
+ Nêu nội dung
- GV chốt: Nhấn mạnh thêm truyền thống tôn sư trọng đạo hệ người Việt Nam giữ gìn, bảo vệ mà cịn phát huy, bồi đắp nâng cao - Người thầy giáo nghề dạy học xã hội tôn vinh
4.Rèn đọc diễn cảm 10’
- HS đọc nối tiếp - Nêu cách đọc đoạn
- Từ sáng sớm, ngày mừng thọ cụ giáo Chu, môn sinh tề tựu đông đủ trước sân nhà thầy Họ dâng biếu thầy sách quý Khi nghe thầy mời thầy “ tới thăm người mà thầy mang ơn nặng”, họ “đồng ran” theo sau thầy
1 Tình cảm học trị thầy Chu
- Rất kính trọng biết ơn thầy
- Mời học trò theo cụ “tới thăm người mà cụ “mang ơn nặng”
- Chắp tay cung kính vái ơng thầy dạy cụ thuở cụ học vỡ lịng
- Cung kính thưa với thầy giáo dạy vỡ lịng cho mình; “Lạy thầy! Hơm đem tất môn sinh đến tạ ơn thầy” + Tiên học lễ, hậu học văn
+ Uống nước nhớ nguồn + Tôn sư trọng đạo
- Nhất tự vi sư, bán tự vi sư (Một chữ thầy, nửa chữ thầy)
- Không thầy đố mày làm nên;
+ Muốn sang bắc cầu kiều, muốn hay chữ yêu lấy thầy;
+ Kính thầy yêu bạn;
+ Cơm cha, áo mẹ, chữ thầy, cho bõ ngày ước ao
2 Tình cảm thầy giáo Chu đối với người thầy cũ
Nội dung: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo nhân dân ta, nhắc nhở người cần phải giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc
(8)- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn:
- HS đọc mẫu
+ HS nêu cách đọc cụ thể (từ nhấn giọng)
+ HS luyện đọc theo nhóm + Thi đọc
- GV nhận xét đánh giá chung
C. Củng cố, dặn dò 1’
- Yêu cầu học sinh nhóm thảo luận, trao đổi nội dung
- Dặn: Luyện đọc lại
- Chuẩn bị: “Hội thổi cơm thi Đồng Vân.”
- Nhận xét tiết học
- Luyện đọc theo nhóm - HS thi đua đọc diễn cảm
-Địa lí
Tiết 26: CHÂU PHI (tiếp theo) I/ Mục tiêu
1 Kiến thức: - Nêu dân số châu Phi (theo số liệu năm 2019) - Nêu đa số dân cư châu Phi người da đen
2 Kĩ năng: - Nêu số đặc điểm kinh tế châu Phi - Nêu số nét tiêu biểu Ai Cập
- Xác định vị trí Ai Cập đồ Thái độ: Giáo dục HS ý thức học tốt môn
TKNL: Châu Phi có ngành cơng nghiệp khai thác khống sản có dầu mỏ
BVMT: Sự thích nghi người với môi trường; Ảnh hưởng việc khai thác tài nguyên thiên nhiên lên môi trường Châu Phi
II/ Đồ dùng
- Bản đồ nước giới - Tranh ảnh
- Phiếu học tập
III/ Hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A Kiểm tra cũ 5’
? Nêu đặc điểm khí hậu tự nhiên châu Phi
B Bài
1 Giới thiệu 2’
- GV nêu mục tiêu tiết học
2 Dân cư châu Phi 10’
- GV hướng dẫn HS đọc SGK, quan sát biểu đồ TLCH
- HS trả lời
- HS lắng nghe
(9)? Nêu số dân châu Phi
? So sánh số dân châu Phi với số dân châu lục khác
? Mơ tả đặc điểm bên ngồi người dân châu Phi
? Người dân châu Phi sinh sống chủ yếu vùng nào?
- GV chốt: Dân cư châu Phi phân bố không đồng đều, sống khó khăn
3 Kinh tế châu Phi 10’
- Giáo viên cầu HS đọc SGK trao đổi theo nhóm đơi:
+ Châu Phi có kinh tế phát triển nào?
+ Hầu hết kinh tế họ tập trung vào lĩnh vực nào?
+ Đời sống nhân dân nào?
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp
- GV chốt : Nền kinh tế châu Phi chậm phát triển khí hậuk khắc nghiệt hầu thuộc địa đế quốc, bị bóc lột
4 Ai Cập 10’
- GV hướng dẫn HS làm việc hoàn thành bảng
- HS làm việc
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp
- Nhận xét, bổ sung
- GV chốt: Ai Cập nước có kinh tế phát triển châu Phi
- HS quan sát tranh giới thiệu châu Phi
- Số dân châu Phi năm 2019 1.310.211.329 người
- Dân số châu Phi tương đối thấp, chiếm 16,41% dân số giới
- Người châu Phi có nước da đen, tóc xoăn, ăn mặc quần áo có nhiều màu sặc sỡ
- Người dân châu Phi chủ yếu sinh sống vùng ven biển thung lũng sơng, cịn vùng hoang mạc khơng có người
- Thảo luận nhóm đơi thời gian 3’
- Hầu châu Phi có kinh tế chận phát triển
- Kinh tế chủ yếu khai thác khoáng sản: vàng, kim cương, phốt phát, dầu khí; cơng nghiệp
- Người dân châu Phi có nhiều khó khăn: thiếu ăn, thiếu mặc, nhiều bệnh dịch nguy hiểm xảy đặc biệt bệnh HIV
(10)C Củng cố, dặn dò 2’
- HS nêu lại ghi nhớ - GV nhận xét tiết học
- Dặn dò: Về nhà học thuộc ghi nhớ
Văn hoá, kiến trúc - Quan sát tranh
- HS lắng nghe
-Ngày soạn: 09/05/2020
Ngày giảng: Thứ ba ngày 12 tháng 05 năm 2020 Đạo đức
Tiết 26: EM U HỒ BÌNH (Tiết 1) I Mục tiêu
1 Kiến thức: Nêu điều tốt đẹp hịa bình đem lại cho trẻ em Kĩ năng: Nêu biểu hịa bình sống ngy
- Tích cực tham gia hoạt động bảo vệ hịa bình phù hợp với khả nhà trường, địa phương tổ chức
3 Thái độ: Biết ý nghĩa hịa bình; Biết trẻ em có quyền sống hịa bình tham gia hoạt động phù hợp với thân
Giảm tải: Bỏ BT
QTE: quyền sống hịa bình
ANQP: Kể hoạt động, việc làm thể tinh thần u chuộng hịa bình nhân dân VN
II Giáo dục KNS
- KN xác định giá trị (Nhận thức giá trị hịa bình, u hịa bình) - KN hợp tác bạn bè
- Kĩ đảm nhận trách nhiệm
- KN tìm kiếm sử lí thơng tin hoạt động bảo vệ hịa bình, chống chiến tranh Việt Nam giới
- KN trình bày suy nghĩ/ý tưởng hịa bình bảo vệ hịa bình
III Chuẩn bị
- Tranh, ảnh sống vùng có chiến tranh
IV Các hoạt động dạy học chủ yếu
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A Bài cũ 3’
+ Em làm để thể tình yêu Tổ quốc Việt Nam
- Nhận xét, đánh giá
B Bài mới
1 Giới thiệu 2’
- Yêu cầu hát Trái đất của chúng em trả lời câu hỏi:
+ Bài hát nói gì?
- HS trả lời
- Hát “Trái đất chúng mình”
(11)+ Để trái đất tươi đẹp, yên bình, cần phải làm gì?
- Hịa bình đem lại sống tươi đẹp cho người Do vậy, người chúng tađều u hịa bình cần phải bảo vệ hịa bình Đó nội dung học Em u hịa bình
- Ghi bảng tựa
2 Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin. 10’
- Yêu cầu HS quan sát tranh sống nhân dân trẻ em vùng có chiến tranh, tàn phá chiến tranh trả lời câu hỏi: + Em nhìn thấy tranh? + Nội dung tranh nói lên điều gì? - Chia nhóm ngẫu nhiên theo màu sắc (trắng, vàng, đỏ, đen, nước biển, da trời)
Kết luận: Chiến tranh gây đổ
nát, đau thương, chết chóc, bệnh tật, đói nghèo, thất học, … Vì phải bảo vệ hồ bình, chống chiến tranh
3 Bày tỏ thái độ 10’ Bài 1/ SGK
(HS biết trẻ em có quyền sống hồ bình có trách nhiệm tham gia bảo vệ hồ bình)
- Đọc ý kiến tập yêu cầu học sinh ngồi theo khu vực tuỳ theo thái độ: tán thành, không tán thành, lưỡng lự
- Kết luận: Các ý kiến a, d đúng, b, c sai Trẻ em có quyền sống hồ bình có trách nhiệm tham gia bảo vệ hồ bình
Hoạt động 3: 10’ Bài 2/ SGK
(Giúp học sinh hiểu biểu tinh thần hoà bình sống ngày)
- Kết luận: Việc bảo vệ hồ bình cần thể sống
- Học sinh quan sát tranh - Trả lời
Lớp nhận xét, bổ sung
- Đọc thông tin/ 38 – 39 (SGK) - Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi/ 39 - Đại diện nhóm trả lời
- Các nhóm khác bổ sung
- Các nhóm thảo luận em lại tán thành (không tán thành, lưỡng lự)
- Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét
(12)hằng ngày, mối quan hệ người với người; dân tộc, quốc gia với dân tộc, quốc gia khác thái độ, việc làm: a, c, d, đ, g, h, i, k tập
C Củng cố, dặn dò 2’
- Qua hoạt động trên, em rút học gì?
- Sưu tầm tranh, ảnh, báo, băng hình hoạt động bảo vệ hồ bình nhân dân Việt Nam giới Sưu tầm thơ, truyện, hát chủ đề “Yêu hoà bình”
- Vẽ tranh chủ đề “u hồ bình” - Chuẩn bị: Tiết
- Một số học sinh trình bày ý kiến, lớp trao đổi, nhận xét
- Một số em trình bày
+ Trẻ em có quyền sống hồ bình
+ Trẻ em có trách nhiệm tham gia bảo vệ hồ bình việc làm phù hợp với khả
- Đọc ghi nhớ
-Toán
Tiết 122: LUYỆN TẬP I Mục tiêu
1 Kiến thức: Biết tính vận tốc chuyển động
2 Kĩ năng: Thực hành tính vận tốc theo đơn vị đo khác Thái độ: GD tính xác, khoa học, cẩn thận
II/ Đồ dùng
- Bảng phụ
III/ Hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ 5’
+ Nêu cách tính vận tốc? Viết cơng thức tính vận tốc?
B Bài :
1 Giới thiệu bài: 1’
2 Hướng dẫn hs làm tập Bài 1: 8’
- GV gọi HS đọc đề nêu cơng thức tính vận tốc
+ Bài tốn co biết gì? + Bài tốn hỏi gì?
- Gọi hs lên bảng làm, cho hs làm vào
- Hs nêu
- HS nêu đề bài, nhắc lại cơng thức tính vận tốc
- HS nêu - HS làm
Bài giải
a 21,6km = 21600m
(13)- Nhận xét
Bài 2: 8’
- HS đọc đề nêu yêu cầu tốn, nói cách tính vận tốc
- Hướng dẫn HS cách viết vào trống cịn lại vở:
- Gọi HS lên bảng tính điền kết
Bài 3: 8’
- Gọi HS đọc đề
+ Bài cho biết gì? Bài tốn hỏi gì? + Muốn tìm vận tốc vận động viên ta làm nào?
Tóm tắt
- Nhận xét
Bài 4: 8’
- Gọi HS đọc đề + Bài cho biết gì? + Bài tốn hỏi gì? Tóm tắt
b Vận tốc ô tô với đơn vị đo m/giây
21600 : 3600 = (m/giây) Đáp số : a 360m/phút ; b 6m/giây - HS nêu đề bài, nhắc lại cơng thức tính vận tốc
- HS làm
Vận tốc ô trống thứ nhất: v = s : t = 63 : 1,5 = 42 km/giờ 30 phút = 3,5
Vận tốc ô trống thứ hai : v = 14,7 : 3,5 = 4,2 km/giờ 15 phút = 1,25 Vận tốc ô trống thứ ba : v = 1025 : 1,25 = 820 km/giờ 15 phút = 3,25 Vận tốc ô trống thứ tư : v = 79,95 : 3,25 = 24,6 km/giờ
- HS đọc đề
- HS làm vào vở.1 HS làm vào bảng phụ dán bảng Lớp nhận xét chữa
Bài giải
4 phút = 240 giây
Vận tốc chạy vận động viên : 1500 : 240 = 6,25 (m/giây)
Đáp số : 6,25 m/giây
- HS đọc đề bài, tìm hiểu đề - HS nêu
- HS tự làm bài, HS lên bảng làm Lớp nhận xét chữa
Bài giải
Thời gian ô tô từ A đến B là:
11 15 phút – 30 phút = 45 phút
Thời gian thực ô tô chạy đến B là: 45 phút – 45 phút = Vận tốc ô tô :
(14)- Nhận xét
C Củng cố - Dặn dò 1’
+ Muốn tính vận tốc ta làm nào? - Về nhà làm BTT, chuẩn bị sau: Quãng đường
Đáp số: 40 km/giờ - Hs lắng nghe
- HS trả lời
-Chính tả (Nghe – viết)
Tiết 25: LỊCH SỬ NGÀY QUỐC TẾ LAO ĐỘNG + CỬA SÔNG I/ Mục tiêu
* Lịch sử Ngày Quốc tế Lao động
1 Kiến thức: Nghe - viết xác, đẹp Lịch sử Ngày Quốc tế Lao động Kĩ năng: Làm tập viết hoa tên người, tên địa lí nước ngồi Thái độ: Giáo dục HS có ý thức rèn chữ, giữ
QTE: Quyền tham gia đấu tranh cho giới công
* Cửa sông
1 Kiến thức: Nhớ - viết tả khổ thơ cuối Cửa sông.
2 Kĩ năng: Tìm tên riêng hai đoạn trích SGK, củng cố, khắc sâu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngồi
3 Thái độ: Giáo dục hs rèn chữ, giữ
II/ Đồ dùng
- Giấy khổ to, bút
III/ Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A Kiểm tra cũ: 5’
- Gv trả bài, nhận xét
B Bài mới:
* Lịch sử Ngày Quốc tế Lao động 1 Giới thiệu bài: 1’
- GV nêu mục tiêu tiết học
2 Hướng dẫn HS viết bài a Tìm hiểu nội dung 5’
- HS đọc đoạn cần viết
? Đoạn văn cho em biết điều
b Hướng dẫn viết từ khó 5’
- HS tìm từ phải viết hoa, từ dễ viết sai
- HS đọc viết từ vừa tìm
c Viết tả.
- GV yêu cầu HS viết nhà
3 Bài tập tả Bài 2: 5’
- Gọi 1HS đọc nội dung tập Cả lớp đọc thầm
- HS lắng nghe
+ Chi-ca-gơ, Niu Y-c, Ban-ti-mo, pit-sbơ-nơ
(15)- HS làm cá nhân: dùng bút chì gạch mờ tên riêng, giải thích cách viết tên riêng
- Nhiều HS nối tiếp phát biểu ý kiến: Nêu tên riêng có bài; sau giải thích cách viết tên riêng - Cả lớp GV nhận xét, chốt lại ý
- GV giải thích thêm: Quốc tế cathuộc nhóm tên tác phẩm, viết hoa chữ đầu tiên, Công xã Pa-ri thuộc tên riêng vật
*Cửa sông
- HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngồi
a Tìm hiểu viết
- Cho HS đọc yêu cầu
+ Em xung phong lên đọc khổ thơ cuối Cửa sông
+ Cửa sông địa điểm đặc biệt nào?
- Luyện viết từ ngữ học sinh dễ viết sai
b Cho học sinh viết chỉnh tả nhà Hướng dẫn học sinh làm BT
- Cho hs đọc y/c tập đọc đoạn văn a, b
- Gv giao việc:
+ Các em đọc lại hai đoạn văn a,b + Dùng bút chì gạch tên riêng có hai đoạn văn
+ Cho biết tên riêng viết nào?
- Cho hs làm bài: Gv phát hai bảng phụ cho 2hs làm
- Gọi hs trình bày kết
- Các tên riêng: Ơ-gien Pô-chi-ê, Pa-ri viết hoa đầu chữ phận tên Giữa tiếng phận tên riêng ngăn cách dấu gạch nối
- Tên Pháp viết hoa chữ đầu, tên riêng nước đọc theo âm Hán Việt
- HS đọc
- HS đọc thuộc lòng
- Cả lớp đọc thầm lại khổ thơ +Cửa sông nơi dịng sơng gửi phù sa lại để bồi đắp bãi bờ, nơi nước chảy vào biển rộng, nơi biển tìm với đất liền, nơi nước sơng nước mặn biển hồ lẫn vào tạo thành vùng nước lợ, nơi cá tơm hội tụ, thuyền câu lấp lố đêm trăng, nơi tàu kéo còi giã từ mặt đất, nơi tiễn đưa người khơi
- Hs viết nháp: nước lợ, tơm rảo, lưỡi sóng, …
- hs làm vào bảng phụ - Cả lớp dùng bút chì gạch tên riêng có hai đoạn văn, suy nghĩ để trả lời cách viết tên riêng tìm
(16)- Gv nhận xét chốt lại kết
C Củng cố, dặn dò 2’
- GV nhận xét học
- Dặn dị: Hồn thành vào
Ve-xpu-xi, Ten-sinh No-rơ-gay + Tên địa lí: I-ta-li-a, Lo-ren, A-m-ri-ca, E-vơ-rét, Hi-ma-lay-a, Niu Di-lân
- Lớp nhận xét
- Hs chép lời giải vào + Cách viết: Viết hoa chữ đầu phận tạo thành tên riêng Các tiếng phận tên riêng ngăn cách dấu gạch nối Riêng tên địa lí: Mĩ, Ấn Độ, Pháp viết giống cách viêt hoa tên riêng Việt Nam (viết hoa chữ đầu chữ) tên riêng nước phiên âm theo âm Hán –Việt
- HS lắng nghe
-Khoa học
Tiết 49: CÂY CON MỌC LÊN TỪ ĐẤU? I Mục tiêu
* Cây mọc lên từ hạt
1 Kiến thức: Biết cấu tạo hạt gồm: vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ Kĩ năng: Chỉ hình vẽ vật thật cấu tạo hạt gồm: vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ
3 Thái độ: Ham tìm hiểu khoa học
* Cây mọc lên từ số phận mẹ
1 Kiến thức: Kể tên số mọc từ thân, cành, lá, rễ mẹ
2 Kĩ năng: Có kĩ nhận biết mọc từ thân, cành, lá, rễ mẹ
3 Thái độ: Có ý thức bảo vệ
II Chuẩn bị
- Tranh ảnh SGK
III Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A Kiểm tra cũ.
+ Kể tên số loại thụ phấn nhờ côn trùng
+ Kể tên số loại thụ phấn nhờ gió
- GV nhận xét, đánh giá
B Bài mới
* Cây mọc lên từ hạt
(17)1 Giới thiệu 1’
2 Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo hạt.’
- Yêu cầu HS quan sát hình SGK trang 108 vỏ, phôi, chất dinh dưỡng hạt
- GV nhận xét kết luận: Hạt gồm: vỏ, phôi chất dinh dưỡng dự trữ
- Treo tranh phóng to hình 2, 3, 4, 5, SGK trang 108-109, yêu cầu HS quan sát ghép thông tin phù hợp với hình
- GV nhận xét kết luận: 2b 3a 4c 5c 6d
Hoạt động 2: Tìm hiểu điều kiện hạt nẩy mầm.
- GV nêu câu hỏi: Điều kiện nảy mầm hạt gì?
- GV nhận xét kết luận: Điều kiện để hạt nảy mầm có độ ẩm nhiệt độ thích hợp (khơng nóng q khơng lạnh q)
Hoạt động 3: Thực hành nói phát triển
- Yêu cầu HS quan sát hình SGK trang 109 theo nhóm 4, thực hành nói phát triển hạt mướp từ lúc gieo đến lúc mọc thành cây, hoa, kết quả…
- GV nhận xét đánh giá
* Cây mọc lên từ số bộ phận mẹ
- HS làm việc cá nhân: Hãy suy nghĩ 1’ xem mọc lên từ đâu?
- GV chia nhóm ngẫu nhiên VD: ? Những em cho mọc lên từ Những em nhóm
? Những em cho mọc lên từ rễ từ củ?
- Các nhóm quan sát H1 - Đại diện nhóm trình bày
- Các nhóm quan sát thảo luận lựa chọn
- Các nhóm trình bày
- HS thảo luận nhóm đơi - Đại diện HS trả lời câu hỏi
- Các nhóm quan sát, tập nói nhóm
- Các nhóm trình bày
- HS đọc thơng tin trả lời câu hỏi Cây mọc lên từ
Cây mọc lên từ thân Cây mọc lên từ củ
Cây mọc lên từ rễ
- Đại diện nhóm trình bày quan điểm nhóm
Ví dụ:
+ Khi ta trồng mía có chồi mọc đâu?
(18)Những em nhóm
? Những em cho mọc lên từ thân Những em nhóm
- GV nhận xét
? Có phải chỗ thân mọc chồi non không?
? Tại bạn cho mọc lên từ rễ? (Cây rau nhổ hết lên chút rễ )
? Bạn kể số mọc lên từ rễ?
- GV nhận xét tinh thần kết làm việc HS
- GV chốt giới thiệu tên
(GV kết hợp trình chiếu hình) - GV tóm tắt cách sinh sản thực vật ưu thể cách: Sinh sản vơ tinh (gieo hạt)…, Sinh sản hữu tính (giâm cành )
- GV liên hệ việc gieo trồng gia đình HS
- HS xem cách chiết
C Củng cố - Dặn dò
- GV nhận xét đánh giá
- GV nhận xét học nhắc HS có ý thức bảo vệ trồng
+ Cây rau ngót có chồi mọc đâu?
- Nhóm trưởng lên lấy củ lá, thân ngọn,…hợp với quan điểm nhóm
- HS làm thực hành theo phương án GV đồng ý thời gian phút
- Đại diện nhóm báo cáo kết thực hành trước lớp so sánh kết thực hành với dự đốn ban đầu Nhóm khác nêu ý kiến (nếu có)
- HS mở SGK ghi tên vào - HS đọc ghi nhớ SGK
- HS quan sát số mọc lên từ phận mẹ
-Ngày soạn: 10/05/2020
Ngày giảng: Thứ tư ngày 13 tháng 05 năm 2020 Toán
Tiết 123: QUÃNG ĐƯỜNG I/ Mục tiêu
1 Kiến thức: Học sinh biết tính quãng đường chuyển động Kĩ năng: Thực hành cách tính quãng đường: Làm tập
3 Thái độ: Học sinh u thích mơn học
II/ Đồ dùng
- Bảng phụ
(19)- Muốn tính vận tốc ta làm nào? Ghi cơng thức tính vận tốc?
B Bài
1 Giới thiệu bài: 1’
2 Hình thành cách tính qng đường 8’
Bài toán 1: GV đọc BT SGK + Bài tốn cho biết gì?
+ Bài tốn hỏi gì?
+ Tại lại lấy 42,5 ?
+ Từ cách làm để tính qng đường tô làm nào?
- GV cho HS viết cơng thức tính qng đường biết vận tốc thời gian
s = v t
Bài tốn 2: GV nêu đề tốn tóm tắt
- Gọi HS đọc đề toán
- Yêu cầu HS vận dụng kiến thức học để giải toán
- GV nhấn mạnh cho HS hiểu : Nếu đơn vị đo vận tốc km/ thời gian tính theo đơn vị đo qng đường tính theo đơn vị đo ki-lơ-mét
3 Hdẫn hs làm tập Bài 1: 8’
- Gọi HS đọc đề
+ Nêu cơng thức cách tính qng đường?
- Cho HS làm vào vở, gọi HS lên bảng làm
- Nhận xét
- Hs trả lời - Hs lắng nghe - HS nhắc lại Ơ tơ :
Vận tốc : 42,5km/giờ Quãng đường: km ?
- Lớp làm nháp, HS lên bảng làm HS nhận xét bạn bảng
Bài giải
Quãng đường ô tô là: 42,5 = 170 (km)
Đáp số: 170 km - Vì vận tốc tơ cho biết trung bình tơ 42,5 km mà ô tô
- Lấy vận tốc nhân với thời gian
s = v t
- HS lên bảng làm
- Lớp nhận xét bảng
Bài giải
2 30 phút = 2,5 Quãng đường người là:
12 2,5 = 30 (km)
Đáp số: 30 km
- HS đọc đề bài.
- HS nêu - HS làm
- Lớp nhận xét bảng
Tóm tắt
t: giờ, v: 45,6 km/giờ s: ? km
(20)Bài 2: 8’
- Gọi HS đọc đề
+ Em có nhận xét số đo thời gian vận tốc tập này? + Vậy ta phải làm nào?
- Cho HS làm vào vở, gọi HS lên bảng làm vào bảng phụ HS làm hai cách
- Nhận xét
Bài 3: 8’
- Gọi HS đọc đề + Bài tốn cho biết gì? + Bài tốn u cầu tìm gì? - u cầu HS làm
Bài 8’
- Gọi HS đọc đề + Bài tốn cho biết gì? + Bài tốn u cầu tìm gì? - u cầu HS làm
Bài giải
Quãng đường ô tô 46,5 ⨯ = 139,5 (km)
Đáp số : 139,5 km
- HS đọc đề bài, tìm hiểu đề
+ Thời gian số đo có đơn vị, vận tốc tính km/
+ Đổi 1giờ 45phút
- HS làm vào HS làm vào bảng phụ
- Lớp nhận xét, sửa sai
Tóm tắt
t: 45 phút v: 36 km/giờ s: ? km
Bài giải
1 45 phút = 1,75 Quãng đường người xe máy :
36 ⨯ 1,75 = 63 (km)
Đáp số : 63 km
- HS đọc đề bài, tìm hiểu đề - HS nêu
- HS làm vào HS làm vào bảng phụ
Tóm tắt
v : 800 km/giờ t : 15 phút s : ? km
Bài giải
2 15 phút = 2,25 Quãng đường bay máy bay
800 ⨯ 2,25 = 1800 (km)
Đáp số : 1800km
- HS đọc đề bài, tìm hiểu đề - HS nêu
- HS làm vào HS làm vào bảng phụ
Bài giải
45 phút = 0,75
(21)C Củng cố - Dặn dò 2’
- Gọi HS nêu cách tính cơng thức tính qng đường
- Dặn HS nhà học chuẩn bị sau: Luyện tập
17 - 30 phút = 10 30 phút = 10,5
Thời gian thực ô tô 10,5 - 0,75 = 9,75 Quãng đường ô tô
42 ⨯ 9,75 = 409,5 (km)
Đáp số : 409,5km - HS nêu
- Hs lắng nghe
-Luyện từ câu
Tiết 51: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUYỀN THỐNG I/ Mục tiêu
1 Kiến thức: Mở rộng hệ thống hóa vốn từ truyền thống dân tộc, bảo vệ phát huy truyền thống dân tộc
2 Kĩ năng: Hiểu nghĩa từ truyền thống Thực hành, sử dụng từ ngữ chủ điểm nói viết
3 Thái độ: HS biết áp dụng nói viết
QTE: Quyền giáo dục giá trị (truyền thống yêu nước dân tộc)
Giảm tải: Bỏ BT
II/ Đồ dùng
- Từ điển HS
- Giấy khổ to, bút
III/ Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A Kiểm tra cũ: 5’
? Thế liên kết câu cách thay từ ngữ
- Nhận xét
B Bài mới
1 Giới thiệu bài: 1’
2 Hướng dẫn HS làm tập. Bài tập 1: Giảm tải
Bài tập 2 10’ Xếp từ có tiếng truyền thành nhóm
- Gọi HS đọc yêu cầu - HS trao đổi theo nhóm để hồn thành
- Đại diện trình bày - Nhóm khác nhận xét
- GV chốt: Tiếng truyền có nhiều nghĩa
- HS trả lời
- HS lắng nghe
- HS đọc yêu cầu
- Thảo luận nhóm để hồn thành Truyền
nghĩa trao
lại cho
người khác
Truyền lan rộng / làm lan rộng cho nhiều
(22)* Đậu mùa bệnh truyền nhiễm nhanh -> giáo dục ý thức giữ gìn sức khỏe
Bài 10’
- Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi HS nêu nội dung đoạn văn: - HS trao đổi theo nhóm bàn để hồn thành Một nhóm làm bảng phụ trình bày trước lớp
- Cả lớp nhận xét, đánh giá
- Nêu hiểu biết nhân vật: vua Hùng, cậu bé làng Gióng, Hồng Diệu, Phan Thanh Giản?
* GV mở rộng tư liệu nhân vật
- Nêu thành ngữ tục ngữ nói khí chí Hoàng Diệu, Phan Thanh Giản?
- Các từ ngữ người, vật nêu gợi đến truyền thống dân tộc?
->giáo dục ý thức học tập nói theo truyền thống cha ơng
- Câu nói nhắc nhở cháu muôn đời nhớ đến công lao vua Hùng?
GVchốt: Những vật tượng, người gợi nhớ đến truyền thống lịch sử lâu đời dân tộc ta
C Củng cố, dặn dò 2’
- Nêu số thành ngữ tục ngữ nói truyền thống dân tộc Việt Nam: Uống nước nhớ nguồn,yêu nước thương nòi, ăn nhớ người trồng
- Về nhà: Hs lớp hoàn thành
người biết truyền nghề
truyền truyền thống
truyền bá truyền hình truyền tin truyền tụng
truyền máu truyền nhiễm
- HS đọc yêu cầu - HS nêu nội dung đoạn văn:
+ Những từ ngữ người gợi nhớ đến lịch sử truyền thống dân tộc: vua Hùng, cậu bé làng Gióng, Hồng Diệu, Phan Thanh Giản
+ Những từ ngữ vật gợi nhớ đến lịch sử truyền thống dân tộc: dấu tích tổ tiên để lại, nắm tro bếp thuở vua Hùng dựng nước, mũi tên đồng Cổ Loa, dao cắt rốn đá cậu bé làng Gióng, Vườn Cà bên sông Hồng, gươm giữ thành Hà Nội Hoàng Diệu, hốt đại thần Phan Thanh Giản, di tích, di vật
+ Của Bác Hồ - HS lắng nghe
- HS nêu
(23)Tiết 52: HỘI THỔI CƠM THI Ở ĐỒNG VÂN I/ Mục tiêu
1 Kiến thức: Đọc trơi chảy, diễn cảm tồn
2 Kĩ năng: Hiểu ý nghĩa văn: Qua việc miêu tả lễ hội thổi cơm thi Đồng Vân, tác giả thể tình cảm yêu mến niềm tự hào nét đẹp cổ truyền sinh hoạt văn hóa dân tộc
3 Thái độ: Giáo dục HS ý thức học tốt môn
QTE: Quyền giáo dục giá trị; Quyền tham gia bảo tồn sắc dân tộc
PHTM II/ Đồ dùng
- Bảng phụ Máy tính bảng
III/ Hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A Kiểm tra cũ: 5’
- Gọi HS đọc trả lời câu hỏi bàiNghĩa thầy trò
B Bài
1 Giới thiệu bài: 1’
- GV nêu mục tiêu tiết học
2 Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài:
a Luyện đọc 10’
- HS đọc toàn - GV chia đoạn
- Luyện đọc nối đoạn: + Lần + Luyện phát âm + Lần + Giải nghĩa từ + Lần + đọc câu dài
- HS luyện đọc theo cặp Một cặp đọc trước lớp
- HS nối tiếp đọc - Gv đọc mẫu
b Tìm hiểu 10’
+ Hội thổi cơm thi làng Đồng Vân bắt nguồn từ đâu?
GV giảng :
+ Đoạn giới thiệu gì?
+ Hội thổi cơm thi tổ chức
- HS đọc trả lời câu hỏi
- HS lắng nghe
- Chia đoạn:
Đoạn 1: … sông Đáy xưa Đoạn 2: … bắt đầu thổi cơm Đoạn 3: … người xem hội Đoạn 4: Còn lại
- Lấy nước, thoăn thoắt, bơi mỡ bóng nhẫy, trẩy qn
- Chú giải: SGK
- Hội thổi cơm thi làng Đồng Vân/ bắt nguồn từ trẩy quân đánh giặc/ người Việt cổ/ bên bờ sông Đáy xưa
- Từ trẩy quân đánh giặc người Việt cổ bên bờ sông Đáy
1 Nguồn gốc hội thổi cơm thi ĐV
(24)+ Kể lại việc lấy lửa trước nấu cơm + Tìm chi tiết cho thấy thành viên đội thổi cơm thi phối hợp nhịp nhàng ăn ý với
- Nêu nội dung đoạn
+ Để miêu tả việc lấy lửa tác giả sử dụng nghệ thuật gì? Thơng qua từ ngữ nào?
+ Dùng hình ảnh so sánh từ láy có tác dụng gì?
+ Tác giả miêu tả cách nấu cơm độc đáo nào?
- Nêu nội dung đoạn
GV chốt : Cách nấu cơm có nguồn gốc từ trẩy quân đánh giặc từ xa xưa,các dũng sĩ đường trận, việc quân thần tốc, khơng có thời gian dừng lại để thổi cơm nên vừa hành quân vừa nấu cơm theo cách kỳ lạ -> cách nấu tiện lợi thơng minh, vừa có cơm ăn vừa khơng lỡ việc lớn
Chuyển: việc đánh giá trao giải thiếu hội thi, hội thi người thắng tự hào điều ?
+ Tại nói việc giật giải thi “niềm tự hào khó có sánh dân làng”?
cổ vũ Thi tổ:
- Hội thi việc lấy lửa cho cháy thành lửa
- Những chi tiết là:
+ Người lo việc lấy lửa (nén hương) chuối cao
+ Người cầm diêm châm vào nén hương người đội lấy xuống cho cháy thành lửa
+ Người ngồi vót tre thành đũa bơng để châm lửa vào bó đuốc
+ Người giã thóc
+ Người dần sàng thóc thành gạo + Người lấy nước thổi cơm, người nấu cơm)
2 Những hoạt động diễn sôi nổi hội thi thổi cơm.
- So sánh: nhanh sóc Từ láy: thoăn
- Diễn tả nhanh nhẹn khéo léo đội chơi)
- Nồi cơm treo tre giắt thắt lưng, uốn vòng qua đầu, người thi vừa giữ nồi cơm vừa cầm bó đuốc đốt cho cơm chín
3 Niềm tự hào dân làng giật giải hội thi thổi cơm.
- Đấy chứng cho tài giỏi, khéo léo, phối hợp nhịp nhàng ăn ý với
(25)+ Qua văn này, tác giả gửi gắm tình cảm nét đẹp cổ truyền sinh hoạt văn hoá dân tộc?
? Nêu nội dung
c Đọc diễn cảm 8’
- 2HS nối tiếp đọc - HS nêu cách đọc chung - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn: + HS nêu cách đọc cụ thể đoạn + HS luyện đọc theo nhóm
+ Thi đọc diễn cảm
C Củng cố, dặn dò: 2’
+ Bài văn cho em biết điều gì?
PHTM: GV gửi video Lễ hội thổi cơm làng Đồng Vân cho HS xem
- Hãy kể vài lễ hội em biết? - GV nhận xét học
- Dặn dò: VN chuẩn bị tranh làng Hồ
những chứng minh tài trí khéo léo người
- Tình cảm trân trọng, khâm phục tự hào với nét đẹp sinh hoạt văn hoá dân tộc
Nội dung: Qua việc miêu tả lễ hội thổi cơm thi Đồng Vân, tác giả gửi gắm niềm yêu mến, tự hào truyền thống văn hố dân tộc - Tồn đọc với giọng kể linh hoạt: đoạn lấy lửa, chuẩn bị nấu cơm - Giọng dồn dập, náo nức; đoạn nấu cơm, người cầm đuốc đung đưa cho ánh lửa bập bùng - giọng khoan thai, thể khơng khí vui tươi, náo nhiệt hội thi tình cảm yêu mến tác giả với nét đẹp cổ truyền sinh hoạt, văn hoá dân tộc gửi gắm qua văn
+ Nhấn giọng từ ngữ : lấy lửa, nhanh sóc, thoăn thoắt, bơi mỡ bóng nhẫy, leo lên tụt xuống, lại leo lên, châm, lửa, người một việc, đũa bơng, giã thóc, giần sàng, lấy nước, thổi cơm, khéo, uốn cong, nho nhỏ, đung đưa, bập bùng, uốn lượn, nồng nhiệt, lần lượt, sánh nổi,
- HS nêu
- HS nhận video, xem
- Hội thổi cơm thi ĐV diễn sơi hào hứng Đó nét đẹp cổ truyền sinh hoạt văn hóa cần giữ gìn phát huy
Ngày soạn: 11/05/2020
(26)Tiết 124: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu
1 Kiến thức: Biết tính quãng đường chuyển động Kĩ năng: HS làm tập liên quan
3 Thái độ: Giáo dục HS ý thức học tốt môn
II/ Chuẩn bị
- Bảng phụ
III/ Hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A Kiểm tra cũ: 5’
- Gọi hs lên bảng nêu quy tắc viết cơng thức tính qng đường
B Bài mới:
1 Giới thiệu bài: 1’ 2 Luyện tập
Bài 1: 8’
Yêu cầu HS đọc đề - Gọi HS làm bảng câu (a) - Yêu cầu giải thích cách làm - Nhận xét
* GVHD HS làm vào ghi theo
cách: với v = 32,5km/giờ,
t = 4giờ thì: s = 32,5 × = 130 (km) - Gọi HS đọc làm
- GVnhận xét chốt lại kết
Bài 2: 8’
- Yêu cầu HS đọc đề + Bài tốn cho biết gì? + Bài tốn u cầu tìm gì?
GV: Với dạng (thì có
- HS nêu
- HS nêu
- HS lớp làm vào
- em lên bảng làm vào bảng phụ 30 phút = 2,5
Quãng đường ô trống thứ nhất: s = v ⨯ t = 54 ⨯ 2,5 = 135km
Quãng đường ô trống thứ hai: s = 12,6 ⨯ 1,25 = 15,75km
134134 = 1,75
Quãng đường ô trống thứ ba: s = 44 ⨯ 1,75 = 77km
90 phút = 1,5
Quãng đường ô trống thứ tư: s = 82,5 ⨯ 1,5 = 123,75km
- HS nhận xét
- HS đọc đề bài, tìm hiểu đề
Tóm tắt
t : 42 phút đến 11 18 phút v : 42,5 km/giờ
s : ? km
- HS lớp làm vở, HS làm bảng - HS nhận xét, chữa
Bài giải
Thời gian người xe máy là: 11 18 phút – 42 phút = 36 phút
(27)hai cách đổi đơn vị) ta phải chọn cách cho kết xác nhanh
- GV nhận xét
Bài 3: 8’
- Yêu cầu HS đọc đề + Bài tốn cho biết gì? + Bài tốn u cầu tìm gì?
- Gọi HS lên bảng, cho HS lớp làm
- Nhận xét đơn vị đo thời gian số đo thời gian số đo vận tốc? Cách đổi?
- GV nhận xét
Bài 4: 8’
- Yêu cầu HS đọc đề + Bài toán cho biết gì? + Bài tốn u cầu tìm gì?
+ Nêu lại cách tính cơng thức tính quãng đường
- Nhận xét
C Củng cố - Dặn dị 2’
- Muốn tính qng đường ta làm nào?
- Về nhà học bài, chuẩn bị sau: Thời gian
Quãng đường người xe máy :
42,5 ⨯ 3,6 = 153 (km)
Đáp số: 153km - HS đọc đề bài, tìm hiểu đề
- HS lên bảng, HS lớp làm - HS tự nêu
Bài giải
1
2giờ = 2,5 giờ
Quãng đường người 12,6 ⨯ 2,5 = 31,5 (km)
Đáp số : 31,5 km
- HS đọc đề bài, tìm hiểu đề - HS nêu tóm tắt tốn
Bài giải
Thời gian xe ngựa 10 phút – 50 phút
= 15 phút 15 phút = 1,25 Quãng đường xe ngựa
8,6 ⨯ 1,25 = 10,75 (km)
Đáp số : 10,75 km - HS nêu
- HS lắng nghe
-Khoa học
Tiết 50: SỰ SINH SẢN VÀ Q TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CƠN TRÙNG
I/ Mục tiêu
* Sự sinh sản động vật.
1 Kiến thức: Kể tên số động vật đẻ trứng đẻ Kĩ năng: Biết quan sát, tìm kiếm kiến thức
3 Thái độ: Ham tìm hiểu khoa học
TNTT: Phịng chống tai nạn động vật nguy hiễm cắn, đốt
* Sự sinh sản côn trùng
(28)3 Thái độ: u thích mơn học
II/ Đồ dùng dạy học
- Hình trang 112, 113 SGK - Hình trang 114, 115 SGK
III/Các hoạt động dạy học
Hoạt động GV Hoạt động HS
A Kiểm tra cũ:
- Kể tên số mọc từ phận mẹ?
B Bài
* Sự sinh sản động vật. 1 Giới thiệu 1’
2 Tìm hiểu sinh sản động vật.
- YC HS đọc học SGK
- GV Yc Hs thảo luận nhóm đơi, TLCH + Đa số động vật chia thành giống? Đó giống nào?
+ Tinh trùng trứng động vật sinh từ quan nào?
+ Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng gọi gì?
+ Nêu kết thụ tinh Hợp tử phát triển thành gì?
- Gv nhận xét chốt lại lời giải
3 Hoạt động :
- Yêu cầu Hs quan sát tranh vào hình nói với : đẻ trứng, đẻ con?
- GV nhận xét: Những lồi động vật khác có cách sinh sản khác
TNTT: Phòng chống tai nạn động vật nguy hiễm cắn, đốt
- Yc HS nhà tìm hiểu thêm vật đẻ trứng vật đẻ
* Sự sinh sản côn trùng Hoạt động Làm việc với SGK. 10’
- HS quan sát hình1, 2, 3, 4, SGK
- HS trả lời
- Vài hs nhắc lại đề - HS đọc SGK, HS trả lời - Đa số động vật chia thành nhóm : đực
- Con đực có quan sinh dục đực tạo tinh trùng
- Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng tạo thành hợp tử gọi thụ tinh
- Hợp tử phân chia nhiều lần phát triển thành thể mới, mang đặc tính bố mẹ - HS quan sát tranh, đại diện HS trình bày
- Các nở từ trứng: sâu, thạch sùng, gà, nòng nọc
- Các đẻ thành con: voi, chó
- Lớp nhận xét
- Con vật gây nguy hiễm cho người? Làm để phòng chống?
(29)trang 114 mô tả trình sinh sản bướm cải trứng sâu nhộng bướm?
- HS thảo luận nhóm TLCH + Bướm thường đẻ trứng đâu?
+ Ở giai đoạn trình phát triển, bướm cải gây thiệt hại nhất?
+ Trong trồng trọt làm để giảm thiệt hại côn trùng gây hoa màu?
- Gv nhận xét chốt lại lời giải : Hình : 2a, 2b, 2c cho thấy sâu lớn ăn nhiều râu gây thiệt hại
Hoạt động: Quan sát thảo luận 10’ - Yêu cầu Hs quan sát tranh, thảo luận nhóm làm vào bảng nhóm?
- GV nhận xét : Tất côn trùng đẻ trứng
C Củng cố, dặn dò 1’
- GV cho hs đọcbài học SGK - Nhận xét tiết học
- Thảo luận nhóm 4, HS trả lời: + Bướm thường đẻ trứng rau loại
- H1: Trứng nở thành sâu… - H2 a,b,c : Sâu ăn lớn dần… - H3 : Sâu nứt chúng biến thành nhộng
- H4: Bướm xoè cánh bay đi… - H : 5Bướm cải đẻ trứng … - Lớp nhận xét
+ Ta phải phun thuốc sâu
- HS thực yêu cầu:
Ruồi Gián
So sánh chu trình
Sinh sản: - Giống - Khác Nơi đẻ trứng Cách tiêu diệt
- Đại diện nhóm trả lời, lớp nhận xét
-Tập làm văn
Tiết 51: TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI I Mục tiêu
1 Kiến thức: Viết tiếp lời đối thoại theo lời gợi ý để hoàn chỉnh đoạn đối thoại kịch
2 Kĩ năng: Biết phân vai, đọc lại diễn thử kịch Thái độ: GDHS có ý thức tự giác học tập
(30)II Giáo dục KNS
- Thể tự tin (đối thoại tự tin, hoạt bát, mục đích, đối tượng hồn cảnh giao tiếp)
III Đồ dùng
- Giấy khổ to, bút
IV Hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A Kiểm tra cũ: 5’
- HS diễn phân vai kịch “Xin thái sư tha cho”
B Bài
1 Giới thiệu bài: 1’
- GV nêu mục tiêu tiết học
2 Luyện tập
Bài 1: Đọc đoạn trích truyện “Thái sư Trần Thủ Độ” 8’
- HS đọc yêu cầu
- HS đọc đoạn trích trả lời câu hỏi: + Các nhân vật đoạn trích
+ Thái độ người?
+ Nội dung đoạn trích gi?
Bài 2 Dựa theo nội dung đoạn trích trên, bạn nhóm viết tiếp số lời đối thoại để hoàn chỉnh kịch 12’
- HS đọc yêu cầu tập - GV hướng dẫn HS làm
- HS làm bài, GV quan sát, giúp đỡ; nhóm làm giấy khổ lớn trình bày trước lớp; Nhận xét, bổ sung - Một số nhóm khác đọc phần đối thoại nhóm
=> GV chốt: Một số lưu ý viết đoạn đối thoại: cần thể tính cách thái độ nhân vật
Bài 3: Phân vai đọc lại kịch
- HS lắng nghe
- HS đọc
- Đoạn trích có nhân vật: Trần Thủ Độ, Linh Từ Quốc Mẫu, người quân hiệu, gia nơ
- Nội dung: Linh Từ Quốc Mẫu khóc lóc với thái sư bà bị kẻ coi thường Trần Thủ Độ cho gọi người quân hiệu đến kể rõ ngành Nghe xong ông khen ngợi người quân hiệu thưởng cho người quân hiệu vàng lụa
- HS đọc - VD
Trần Thủ Độ: Thật có chuyện sao?
Linh Từ Quốc Mẫu: Tôi không hiểu phép nước nào? Ơng khơng tin tra hỏi xem
(31)10’
- GV nêu yêu cầu tập - GV hướng dẫn HS làm
- HS tiếp tục làm theo nhóm phân cơng đọc phân vai, GV quan sát, giúp đỡ;
- Tổ chức thi đọc phân vai - HS nhận xét, bổ sung
=> GV chốt : số lưu ý đọc
C Củng cố, dặn dò 2’
- GV nhận xét tiết học
- Dặn dò: Tập diễn thử kịch trên.
- HS lắng nghe
- HS tiếp tục làm theo nhóm phân cơng đọc phân vai
- Thi đọc phân vai - Nhận xét
- HS lắng nghe
-Hoạt động lên lớp
BÁC HỒ VÀ NHỮNG BÀI HỌC VỀ ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG BÀI 6: CỜ NƯỚC TA PHẢI BẰNG CỜ CÁC NƯỚC KHÁC
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Hiểu tình yêu, niềm tự hào, tinh thần tự tôn dân tộc Bác Hồ Kĩ năng: Hình thành ý thức tự tơn dân tộc, tự hào giá trị đạt dân tộc ta
3 Thái độ: Biết cách thể tình yêu Tổ quốc, tự hào dân tộc hành động cụ thể
II CHUẨN BỊ
- Tài liệu Bác Hồ học đạo đức, lối sống – Bảng phụ ghi mẫu - Phiếu học tập (theo mẫu tài liệu)
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động GV Hoạt động HS
A KT cũ: 5’ Lộc bất tận hưởng
+ Câu chuyện gợi cho suy nghĩ lịng Bác đồng bào, đồng chí?
– GV nhận xét
B Bài :
1 Giới thiệu 2’ 2 Các hoạt động Hoạt động 1: 10’
- GV đọc câu chuyện “Cờ nước ta phải cờ nước” cho HS nghe HDHS làm phiếu học tập - Đánh dấu (X) vào ô trống trước ý trả lời đúng: a/ Khi đến thăm địa phương, Bác Hồ có ý kiến vấn đề gì?
+ Cách đón tiếp đồn đại biểu địa phương + Các trang hoàng chào mừng cách mạng + Kích cỡ cờ đỏ vàng treo
- HS trả lời
- HS lắng nghe
(32)b/ Vì anh cán địa phương lại làm cờ tổ quốc nhỏ cờ ácc nước khác?
+ Vì nước ta cịn yếu nước khác nên phải làm cờ nhỏ nước khác
+ Vì ngun liệu giấy màu khơng đủ nên phải làm nhỏ cho nhiều cờ
+ Vì cho kích cỡ cờ khơng quan trọng c/ Lời dạy Bác thể điều ?
+ Lá cờ Tổ quốc biểu tượng dân tộc, cần phải cẩn thận làm, treo
+ Là người VN cần có tinh thần tự cường, tự tôn dân tộc
+ Cả ý
Hoạt động 2: 10’
- GV cho HS thảo luận theo nhóm - GVHD học sinh thảo luận:
+ Thảo luận ghi lại suy nghĩ nhóm ý nghĩa câu chuyện
+ Chia sẻ với bạn cách hiểu em ý nghĩa “tự hào”, “tự hào dân tộc”
Hoạt động 3: Thực hành, ứng dụng 10’ - HDHS làm bảng phụ
1) Điền ví dụ (theo mẫu) vào cột B cho phù hợp với nội dung cột A
A B
Di tích lịch sử, văn hóa Mẫu: Văn Miếu Quốc
Tử Giám
Làn điệu dân ca
- Anh hùng dân tộc
- Danh lam thắng cảnh
2) Hãy giới thiệu ngắn gọn danh lam thắng cảnh (hoặc di tích lịch sử - VH, anh hùng dân tộc) mà em biết
+ Chia sẻ với nhóm kết làmviệc + Tìm hiểu hồn cảnh đời, ý nghĩa quốc ca, quốc kì nước VN
C Củng cố, dặn dị: 2’
- Nêu hồn cảnh đời, ý nghĩa quốc ca, quốc kì nước VN?
Nhận xét tiết học
Hoạt động nhóm
- HS thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày
- HD thực theo hướng dẫn
- Đại diện dãy bàn lên bảng làm
Thảo luận nhóm - Chia sẻ nhóm - HS tìm hiểu trước nhà
- Trình bày cho bạn nghe
- HS nêu
(33)Ngày giảng: Thứ ngày 15 tháng 05 năm 2020 Toán
Tiết 125: THỜI GIAN I/ Mục tiêu
1 Kiến thức: Biết cách tính thời gian chuyển động Kĩ năng: Làm tập liên quan
3 Thái độ: HS có ý thức tự giác học làm
II/ Đồ dùng
- Bảng phụ
III/ Hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A Kiểm tra cũ: 5’
- Y/cầu hs nêu lại cách tính cơng thức tính vận tốc qng đường v = s : t s = v x t
B Bài mới
1 Giới thiệu bài: 1’
2 Hd HS tìm hiểu 10’ * Bài toán 1:
- GV nêu toán SGK trang 142
- GV tóm tắt, gọi HS đọc lại đề
+ Vận tốc 42,5 km/giờ cho biết điều gì?
+ Để biết tơ quang đường 170km ta làm nào?
+ Để tính thời gian tơ ta làm nào?
+ Nêu cách tính thời gian?
GV ghi bảng giải thích kí hiệu: t = s : v
Bài toán 2: GV nêu toán
+ Y/cầu HS dựa vào công thức để giải + Gọi HS lên bảng, cho lớp làm nháp
+ Từ cơng thức tính vận tốc, ta suy cơng thức cịn lại khơng? Tại sao?
- GVnhận xét viết sơ đồ lên bảng:
- HS nêu
- Hs lắng nghe s : 170km v : 42,5km/giờ t : … ?
+ ô tô 42,5 km 170 : 42,5 = (giờ) S : v = t Quãng đường V.tốc T gian + Ta lấy quãng đường chia vận tốc + Muốn tính thời gian ta lấy quãng đường chia cho vận tốc
Vận tốc: 36km/giờ Quãng đường : 42km Thời gian: ?
Bài giải
Thời gian ca- nô là: 42 : 36 = ( giờ)6
(34)Như biết hai ba đại lượng : vận tốc, quãng đường, thời gian ta tính đại lượng thứ ba nhờ cơng thức
3 HD HS làm luyện tập
Bài : 8’
- Yêu cầu HS đọc đề
- Cho HS làm vào vở, HS làm bảng
Tóm tắt
GV hướng dẫn :
- Ở trường hợp, đổi cách gọi thông thường
2,5 (2 30 phút) ; 2,25 (2 15 phút) ; 1,75 (1 45 phút) - Gọi HS nêu lại cơng thức tính thời gian
Bài 2: 8’
- Yêu cầu HS đọc đề
- Gọi HS lên bảng, HS lớp làm vào
Tóm tắt
- GV nhận xét
Bài 3: 8’
- Yêu cầu HS đọc đề + Đề cho biết gì? + Đề hỏi gì?
- Gọi HS lên bảng, HS lớp làm - Gọi HS đọc làm giải thích cách làm
giờ = = 10 phút Đáp số : 10 phút V = s : t
s = v t t = s : v - HS đọc
- HS nêu
- HS làm vào
Bài giải
Thời gian người 11 : 4,4 = 2,5 (giờ)
2,5 = 30 phút
Đáp số : 30 phút
- HS đọc đề, tìm hiểu đề
- HS lên bảng, HS lớp làm vào - HS nhận xét, chữa
Bài giải
Thời gian máy bay bay 1430 : 650 = 2,2 (giờ) 2,2 = 12 phút
Đáp số : 12 phút
- HS đọc đề, tìm hiểu đề - HS nêu
Bài giải
Thời gian ô tô hết quãng đường 279 : 46,5 = (giờ)
Đáp số :
7
6
(35)- Nhận xét
Bài 4: 8’
- Yêu cầu HS đọc đề + Đề cho biết gì? + Đề hỏi gì?
- Gọi HS lên bảng, HS lớp làm - Gọi HS đọc làm giải thích cách làm
- Nhận xét
C Củng cố - Dặn dò 1’
+ Gọi HS nêu mối quan hệ đại lượng: vận tốc, quãng đường thời gian
- Về nhà xem lại học qui tắc cơng thức tính thời gian, chuẩn bị sau: Luyện tập
- HS đọc đề, tìm hiểu đề - HS nêu
Bài giải 117 km = 117000m
Vận tốc xe máy hết đoạn đường 250 : 20 = 12,5 (m/giây)
Thời gian xe máy chạy 117000 : 12,5 = 9360 (giây)
9360 giây = 156 phút
Đáp số : 156 phút - Hs lắng nghe
-Luyện từ câu
Tiết 52: LUYỆN TẬP THAY THẾ TỪ NGỮ BẰNG LIÊN KẾT CÂU I/ Mục tiêu
1 Kiến thức: Củng cố kiến thức biện pháp thay từ ngữ để liên kết câu Kĩ năng:Sử dụng biện pháp thay từ ngữ để liên kết câu
3 Thái độ: Giáo dục học sinh ham học hỏi
Giảm tải: Bỏ BT
II/ Đồ dùng
- Giấy khổ to, bút
III/ Hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A Kiểm tra cũ: 5’
+ Đặt câu với từ: truyền thống, lịch sử
B Bài
1 Giới thiệu bài: 1’
- GV nêu mục đích yêu cầu học
2 Hướng dẫn HS làm bài. Bài tập 1: 10’
- HS đọc yêu cầu
- GV yêu cầu HS nhắc lại cách sử dụng từ ngữ thay để liên kết câu - HS làm vào
- Chữa miệng
- HS trả lời
- HS lắng nghe
(36)- Nhận xét
=> GV chốt: Việc sử dụng từ ngữ thay cịn có tác dụng cung cấp thêm thông tin
* Bài tập 2: Hãy thay từ ngữ lặp lại đoạn văn đại từ từ ngữ đồng nghĩa: 10’ - HS đọc yêu cầu
- GV hướng dẫn HS làm
- HS làm vào vở; HS làm lên bảng
- Chữa bảng số HS - Nhận xét, sửa chữa
=> GV chốt: Sử dụng từ ngữ để thay cần thích hợp
C Củng cố, dặn dò: 2’
- GV chốt: Cách sử dụng từ ngữ để thay - GV nhận xét tiết học
- Dặn dị: Hồn thành vào
- Việc sử dụng từ ngữ thay có tác dụng tránh việc lặp từ, giúp diễn đạt thêm sinh động, rõ ý mà đảm bảo liên kết
- HS đọc yêu cầu - Người thiếu nữ họ Triệu Nàng
Người gái vùng núi Quan Yên
- HS lắng nghe
-Tập làm văn
Tiết 52: TRẢ BÀI VĂN TẢ ĐỒ VẬT I/ Mục tiêu
1 Kiến thức: Hiểu nhận xét chung giáo viên kết viết bạn để liên hệ với làm
2 Kĩ năng:Biết sửa lỗi cho bạn lỗi đoạn văn
3 Thái độ: Có tinh thần học hỏi câu văn hay, đoạn văn hay bạn
II/ Đồ dùng
- Bảng phu ghi sẵn lỗi
III Hoạt động dạy - học
Hoạt động GV A Kiểm tra cũ:
- Nêu cấu tạo văn tả đồ vật? - GV nhận xét
B Bài mới:
1 Giới thiệu bài: 2’
- GV nêu mục tiêu tiết học
2 Nội dung
a Nhận xét chung: 8’
- HS hiểu bài, viết dạng văn tả đồ vật
- Bài văn viết đủ phần
- Trình bày văn rõ ràng, mạch lạc - Chưa có hình ảnh hay
Hoạt động HS
- HS nêu - Nhận xét
(37)- Câu văn dài dòng, chưa rõ ý; viết sai tả nhiều
b Hướng dẫn chữa bài: 10’
- Yêu cầu HS đọc chữa lỗi chung GV ghi bảng phụ
- HS đọc kĩ phần nhận xét GV tự chữa
- HS tham khảo văn hay
+ GV đọc đoạn văn, văn hay có ý riêng, có sáng tạo số HS lớp (hoặc ngồi lớp sưu tầm ) + HS trao đổi thảo luận hướng dẫn GV để tìm hay, đáng học đoạn văn, văn, từ rút kinh nghiệm cho
- Hướng dẫn HS viết lại đoạn văn +1 HS đọc yêu cầu tập
+ HS làm việc cá nhân Sau đọc đoạn văn viết lại (so sánh với đoạn cũ )
+ GV nhận xét
C Củng cố, dặn dò: 2’
- GV nhận xét tiết học
- Dặn dị: Làm hồn chỉnh vào
- HS đọc - Nhận xét - HS sửa lỗi sai - Lắng nghe
- HS viết lại đoạn văn viết chưa hay
- Lắng nghe
-Sinh hoạt
TUẦN 25 I MỤC TIÊU
- Nhận xét ưu khuyết điểm tuần để HS thấy có hướng phấn đấu sửa chữa - Rèn kỹ sinh hoạt lớp
- Giúp HS có ý thức học tập, xây dựng tập thể lớp
II CHUẨN BỊ:
- GV: Cờ thi đua
- HS: Danh sách bình chọn
III CÁC HOẠT ĐỘNG A- Ổn định tổ chức
- Cho HS hát
B- Nhận xét- Phương hướng
1 Tổng kết, đánh giá hoạt động tuần 25 a) Về KT - KN:
¿ Ưu điểm: Đa số HS đọc to, rõ ràng, vận dụng làm nhanh, xác
¿ Nhược điểm: Một số HS đọc chậm, sai tả chưa ý nghe giảng
lười học bài, lười làm tập:
………
(38)¿ Ưu điểm: Đa số HS
- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tậP - Mạnh dạn giao tiếp
- Thực nhiệm vụ học tập giao
¿ Hạn chế: Một số HS
- Chưa mạnh dạn giao tiếp ………
c) Về phẩm chất:
¿ Ưu điểm:
- Đoàn kết thân với bạn bè
¿ Hạn chế:
- Có lời nói chưa phù hợp với bạn, em, chưa trung thực:
………
2 Phổ biến phương hướng hoạt động tuần 26 a) Về KT - KN:
- Phát huy ưu điểm, sửa chữa khuyết điểm - Rèn kĩ đọc, viết tả cho HS - Rèn kĩ làm tính, giải tốn cho HS
b) Về lực:
- Phát huy ưu điểm, sửa chữa khuyết điểm
- Rèn thói quen chuẩn bị sách đày đủ theo thời khoá biểu trước lớp - Khuyến khích động viên HS để HS hăng hái phát biểu xây dựng
c) Về phẩm chất:
- Phát huy ưu điểm, sửa chữa khuyết điểm
- Rèn kĩ giao tiếp nói chuyện với bạn bè, thầy cô người lớn tuổi
d- Các hoạt động khác:
- Tham gia tốt hoạt động lên lớp
- HS nghỉ học không xin phép: ………
3 Ý kiến HS:
- HS khơng có ý kiến
- Bình chọn cá nhân tiêu biểu: HS tự bình chọn
III/ Thực hành KNS
NHÓM KỸ NĂNG ỨNG XỬ TRONG GIA ĐÌNH
Bài 6: KĨ NĂNG BẢO VỆ GIA ĐÌNH SỐNG LÀNH MẠNH
I Mục tiêu
- Biết tầm quan trọng việc bảo vệ gia đình sống lành mạnh - Hiểu số yêu cầu việc bảo vệ gia đình sống lành mạnh
II Đồ dùng dạy học
- Vở thực hành Kĩ sống lớp
III Các hoạt động dạy học
(39)1 Hoạt động 1: Trải nghiệm 5’
- Gọi Hs đọc câu chuyện ““Chiếc hộp cảm xúc”
- Qua theo dõi, em rút điều từ câu chuyện Hoa?
- GV chốt ý: Chúng ta cần phải biết tự chăm sóc sức khỏe cho thân chăm sóc sức khỏe cho người gia đình để xây dựng nên sống vui vẻ, lành mạnh cho gia đình
- GV gọi số HS chia sẻ việc gia đình thường làm cho lớp nghe
2 Hoạt động 2: Xử lí tình 5’
- Gv chia lớp thành nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm: Mỗi nhóm xử lí tình KNS
Gv nhận xét, chốt ý:
+ Tình 1: Em nói với anh trai rằng, anh nên mở âm vừa đủ nghe, khơng tốt cho sức khỏa mà cịn khơng làm ảnh hưởng đến người xung quanh + Tình 2: Em nói với bố: “ Bố ơi, bố đừng hút thuốc Con mẹ lo cho sức khỏe bố bố ạ!”
3 Hoạt động 3: Rút kinh nghiệm 5’
- Để bảo vệ gia đình sống lành mạnh, cần làm gì?
- GV chốt ý: Chúng ta cần: + Ăn chín, uống sơi
+ Đi ngủ ngủ đủ giấc
- HS đọc nội dung
- Cả lớp lắng nghe, theo dõi - Vài HS phát biểu, HS nhận xét
- HS làm việc cá nhân, hoàn thành câu hỏi kĩ sống + Buổi sáng, gia đình em thường làm gì?
+ Buổi trưa, gia đình em thường làm gì?
+ Buổi chiều, gia đình em thường làm gì?
+ Buổi tối, gia đình em thường làm gì?
Nhóm 1: xử lí tình Nhóm 2: Xử lí tình
- Các nhóm thảo luận, đưa cách xử lí
- Đại diện nhóm lên sắm vai xử lí tình
- Cả lớp theo dõi, nhận xét
(40)+ Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh nhà cửa
+ Tham gia số trò chơi lành mạnh, chăm tập thể dục, sống vui vẻ với người gia đình
+ Quan tâm, chăm sóc sức khỏe cho người gia đình
- Bảo vệ gia đình sống lành mạnh trách nhiệm thành viên gia đình
4 Ghi nhớ 2’
- GV mời HS đọc phần ghi nhớ sách KNS
5 Rèn luyện 5’
- Gọi HS đọc - Nêu yêu cầu
- Gv chốt ý: Những việc nên làm tranh a, b, c, g
- Các em nhớ thực hành vi để bảo vệ gia đình có sống lành mạnh
+ Tập thể dục
+ Uống nhiều nước ngày + Ăn bữa
+ Vui vẻ, sum họp
6 Định hướng ứng dụng 5’
- Gv chốt lại:
6 Hoạt động ứng dụng 2’
- Về nhà em gia đình chuẩn bị tờ giấy khổ to, thảo luận, đề xuất thói quen tích cực lình vực
- Cả lớp theo dõi ghi nhớ
“Khi gia đình chăm sóc sức khỏe có hành vi sống tích cực, hạnh phúc đến với người” - HS xem tranh Sách KNS đánh dấu V vào hành vi bảo vệ gia đình sống lành mạnh
- HS báo cáo kết - Cả lớp theo dõi, nhận xét
- HS đề xuất số thói quen tích cực ứng với nội dung
- HS nhận xét
Lĩnh vực Thói quen tích cực
ăn uống Vui vẻ, sum họp
ngủ nghỉ Giữ yên tĩnh cho
mọi người nghỉ ngơi
Giải trí vui vẻ, lành mạnh
Thể dục tập luyện đặn
thường xuyên, lúc
Vệ sinh cá nhân
(41)viết lên giấy Sau treo lên tường, nhắc nhở thực
-Bồi dưỡng Toán
LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu
1 Kiến thức: Biết thực phép nhân số đo thời gian với số Kĩ năng: Vận dụng giải toán thực tiễn
3 Thái độ: Giúp HS chăm học tập
II/ Chuẩn bị
- Hệ thống tập
III/ Hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A Kiểm tra cũ: (5 phút)
- HS nêu lại cách thực cộng trừ số đo thời gian
B Bài mới:
1 Giới thiệu 1’
- GV giới thiệu
2 Luyện tập
Bài tập 1 Đặt tính tính: 10’ - Yêu cầu HS đọc đề nêu yêu cầu
- HS tự làm
- Gọi hs lên bảng làm
- Chữa bảng Lớp GV nhận xét làm bạn
- GV chốt kết
=> GV Lưu ý: Cách thực phép nhân số đo thời gian
Bài tập 10’
- HS đọc yêu cầu - HS làm vào - Chữa bài:
+ Giải thích cách làm + Nhận xét Đ-S
+ HS nhìn bảng sốt
=> GV chốt : Vận dụng cách nhân số đo thời gian vào toán có lời văn
Bài tập 10’
- HS đọc yêu cầu - HS làm vào
- HS nêu
- Lắng nghe
- HS đọc đề nêu yêu cầu - HS làm
phút 4,3 x x 30 24 phút 7,2 phút giây 2,5 phút x x 21phút 35 giây 15,0 phút
- HS đọc đề nêu yêu cầu - HS làm
Bài giải
Số tiết Mai học tuần là: 25 x = 50 (tiết)
Thời gian Mai học tuần lễ là: 50 x 40 = 2000 (phút)
(42)- Chữa bài:
+ Giải thích cách làm + Nhận xét Đ-S
+ HS nhìn bảng sốt
=> GV chốt : Lưu ý cách đổi số đo thời gian
C Củng cố, dặn dò:
? Nhắc lại cách nhân số đo thời gian với số
- GV nhận xét học
Bài giải
Thời gian máy đóng hộp : 60 = 1/12 (phút)
Thời gian máy đóng 12000 hộp 1/12 x 12000 = 1000 (phút) 1000 phút = 16 40 phút Đáp số: 16 40 phút - HS nêu
- Lắng nghe
-Lịch sử
Tiết 25: LỄ KÍ HIỆP ĐỊNH PA-RI I/ Mục tiêu
1 Kiến thức: Sau thất bại nặng nề hai miền Nam - Bắc, ngày 27/1/1973 Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa-ri
2 Kĩ năng:Những điều khoản Hiệp định Pa-ri Thái độ: GD Hs yêu lịch sử dân tộc
II/ Đồ dùng
- Các hình minh hoạ SGK - Phiếu học tập
III/ Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A Kiểm tra cũ 5’
+ Mĩ có âm mưu ném bom huỷ diệt Hà Nội vùng phụ cận?
+ Thuật lại trận chiến ngày 26/12/1972 nhân dân Hà Nội
+ Tại ngày 30/12/1972, Tổng thống Mĩ buộc phải tuyên bố ngừng ném bom miền Bắc
B Bài mới
1 Giới thiệu bài: 1’
2 HĐ1: Vì mĩ buộc phải kí hiệp định pa-ri? Khung cảnh lễ kí hiệp định pa-ri (15’)
- Yêu cầu HS đọc thông tin để TLCH + Hiệp định Pa-ri kí đâu? Vào ngày nào?
+ Vì từ lật lọng khơng muốn kí Hiệp định Pa-ri việc chấm dứt chiến
- HS trả lời
- HS đọc SGK rút câu trả lời: + Hiệp định Pa-ri kí Pa-ri, thủ đô nước Pháp vào ngày 27/1/1973
(43)tranh, lập lại hồ bình Việt Nam?
+ Em mô tả sơ lược khung cảnh lễ kí Hiệp định Pa-ri
- GV yêu cầu HS nêu ý kiến trước lớp - GV nhận xét câu trả lời HS sau tổ chức cho HS liên hệ với hồn cảnh kí kết Hiệp định Giơ-ne-vơ
+ Hoàn cảnh Mĩ năm 1973 giống với hồn cảnh Pháp năm 1954? - GV: Giống năm 1954, Việt Nam lại tiến đến mặt trận ngoại giao với người chiến thắng chiến trường Bước lại vết chân Pháp, Mĩ buộc phải kí Hiệp định
HĐ2: Nội dung ý nghĩa của hiệp định Pa-ri (15’)
+ Nội dung Hiệp định Pa-ri cho ta thấy Mĩ thừa nhận điều quan trọng gì?
+ Hiệp định Pa-ri có ý nghĩa với lịch sử dân tộc ta?
- GV yêu cầu HS trình bày kết thảo luận trước lớp
- GV nhận xét kết thảo luận HS
C Củng cố - Dặn dò: 2’
- GV: Mặc dù Mĩ cố tình lật lọng, kéo dài thời gian đàm phán cuối ngày 27/1/1973, đế quốc Mĩ phải kí Hiệp định Pa-ri, cơng nhận độc
miền Nam - Bắc Âm mưu kéo dài chiến tranh xâm lược Việt Nam chúng bị ta đập tan nên Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa-ri việc chấm dứt chiến tranh, lập lại hồ bình Việt Nam
+ HS mô tả SGK
- HS lần lợt nêu ý kiến hai vấn đề
+ Thực dân Pháp đế quốc Mĩ bị thất bại nặng nề chiến trường Việt Nam
(44)lập dân tộc, toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam, cam kết rút quân chấm dứt chiến tranh Việt Nam
- GV nhận xét học