Giao an lop 3 - tuan 4(tk)

31 2 0
Giao an lop 3 - tuan 4(tk)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Muïc tieâu : Hoïc sinh hieåu ñöôïc noäi dung baøi hoïc Giaùo vieân goïi hoïc sinh ñoïc thaàm töøng ñoaïn vaø trao ñoåi veà noäi dung baøi theo caùc caâu hoûi ôû cuoái baøi.. Caâu : Vì s[r]

(1)

Kế hoạch giảng dạy Tuần :

Từ 26.9.05 đến 30.9.05

Ngày Môn Bài daïy

Thứ hai 26.9

Tập đọc Người mẹ Kể chuyện Người mẹ

Toán Luyện tập chung

Thứ ba 27.9

Tập đọc Mẹ vắng nhà ngày bão Chính tả Người mẹ

Tốn Kiểm tra

Luyện từ Mở rộng vốn từ : Gia đình

Thứ tư 28.9

Tập đọc Oâng ngoại Toán Bảng nhân

Đạo đức Giữ lời hứa tiết :

Thứ năm 29.9

Chính tả Oâng ngoại Tốn Luyện tập

TNXH Hoạt động tuần hồn Tập viết Cửu Long

Thủ công Gấp ếch tieát :

Thứ sáu 30.9

Làm văn Nghe kể : Dại mà đổi

Tốn Nhân số có hai chữ số với số có chữ số (không nhớ) TNXH Vệ sinh quan tuần hồn

Buổi chiều :

Ngày Môn Bài dạy

Thứ tư Luyện tập TV Luyện đọc : Người mẹ

Thứ năm

Luyện tập Toán Luyện tập bảng nhân

Tự học Luyện đọc : Oâng ngoại

Thứ sáu Luyện tập TVTự học Làm tập luyện từ câuRèn chữ : Cửu Long

(2)

Tập đọc – Kể chuyện

Người mẹ

I Mục tiêu :

-Đọc :khẩn khoản, áo choàng,… ngắt nghỉ Đọc trôi chảy

-Hiểu: thiếp đi, khẩn khoản,… -> Câu chuyện ca ngợi tình u thương vơ bờ bến người mẹ -Giáo dục tình cảm gia đình

* Kể chuyện:

-Phối hợp bạn kể chuyện theo vai -Biết theo dõi lời kể bạn nhận xét -Kể mạnh dạn ,tự tin

II Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ tập đọc kể chuyện III Các hoạt động lớp :

Giáo viên Học sinh

A.Kiểm tra cũ :

Giáo viên gọi học sinh đọc lại “Quạt cho bà ngủ” trả lời câu hỏi nội dung

B Dạy mới:

Hoạt động : Giới thiệu luyện đọc

Mục tiêu : Rèn kĩ đọc thành tiếng đọc dúng từ khó theo phương ngữ

Giáo viên giới thiệu Luyện đọc

Giáo viên đọc mẫu tồn ( giọng tình cảm nhẹ nhàng ) Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh họa truỵên đọc sách giáo khoa

Giáo viên cho học sinh đọc câu

Giáo viên kết hợp giải thích từ khó : Hớt hải, thiếp đi, áo chồng, khẩn khoản, lã chã, lạnh lẽo Có thể cho học sinh đặt câu với từ

Luyện đọc đoạn : Giáo viên nhắc nhở học sinh thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung

Giáo viên giúp học sinh hiểu nghĩa từ : Mấy đêm ròng, thiếp đi, lã chã, khẩn khoản

Thi đọc nhóm :

Hoạt động : Hướng dẫn tìm hiểu

Mục tiêu : Học sinh hiểu nội dung học Giáo viên gọi học sinh đọc thầm đoạn kể vắn tắt chuyện xảy đoạn Sau goi học sinh đọc đoạn 2,3,4 trả lời câu hỏi nội dung

Học sinh đọc trả lời câu hỏi

Mỗi học sinh đọc câu hết

Học sinh đọc đoạn theo hình thức nhóm ln phiên nhau.Các nhóm đọc luân phiên đoạn đến hết

Các nhóm thi đọc, nhóm đọc đoạn

(3)

-Câu chon ý cho nội dung câu chuyện : Giáo viên cho học sinh thảo luận nhón lựa chọn

-Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét ý kiến thảo luận chốt kiến thức

Hoạt động : Luyện đọc lại :

Mục tiêu : học sinh thể đọc Gọi học sinh đọc đoạn

Giáo viên nhắc học sinh đọc phân biệt lời kể với lời nhân vật

Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét cách đọc bạn

2 Giáo viên tổ chức cho nhóm học sinh đọc phân vai Cả lớp giáo viên nhận xét bình chọn cá nhân nhóm đọc hay

Tiết kể chuyện :

Hoạt động : Xác định yêu cầu tập

Mục tiêu : Định hướng cho học sinh thi kể lại câu chuyện cách phân vai

Hoạt động : Hướng dẫn học sinh kể lại câu chuyện theo gợi ý

Giáo viên nhắc học sinh kể lại chuyện theo trí nhớ khơng cần nhìn sách Có thể kèm động tác, cử chỉ, điệu dang đóng kịch nhỏ - Giáo viên cho học sinh kể lại chuyện theo vai -Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét nhanh bình chọn nhóm kể tốt theo yêu cầu :

Về nội dung, diễn đạt, cách thể Củng cố :

Câu chuyện giúp em hiểu điều lịng người mẹ ?

Dặn học sinh nhà kể lại câu chuyện cho người thân gia đình nghe

Các nhóm thảo luận trình bày ý kiến

2 Học sinh đọc nối tiếp tồn

Học sinh phân thành nhóm tự phân vai đọc thể nội dung

HS đọc yêu cầu SGK

Từng nhóm học sinh tập kể theo vai phân

(4)

Môn : Tập đọc Bài : Mẹ vắng nhà ngày bão I Mục tiêu : Như sách giáo viên

II Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ tập đọc

Giáo viên viết sẵn thơ lên bảng để hướng dẫn học sinh luyện đọc III Các hoạt động lớp :

Giáo viên Học sinh

A Kiểm tra cũ :

Giáo viên gọi học sinh kể lại câu chuyện theo vai Học sinh trả lới câu hỏi : Qua câu chuyện em hiểu lịng người mẹ ?

B Bài :

Hoạt động : Giới thiệu luyện đọc

Mục tiêu : Rèn kĩ đọc thành tiếng đọc dúng từ khó theo phương ngữ

1 Giáo viên giới thiệu

Giáo viên đọc mẫu ( giọng dịu dàng tình cảm vui khổ thơ cuối )

Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ

Giáo viên kết hợp luyện đọc từ khó : Về quê, thao thức, củi mùn, bão

Luyện đọc khổ thơ :

Giáo viên giúp học sinh ngắt nhgỉ tự nhiên sau dấu câu, nghỉ giữ dòng thơ Giáo viên giúp học sinh hiểu nghĩa từ : Thao thức, củi mùn, nấu chua

Hoạt động : Hướng dẫn tìm hiểu

Mục tiêu : Học sinh hiểu nội dung học Giáo viên gọi học sinh đọc thầm khổ thơ

và trả lời câu hỏi nội dung

2 Giáo viên hỏi thêm : Khi mẹ em vắng, em có cảm giác nhớ thấy thiếu vắng mẹ bố bạn nhỏ thơ không ? Hãy nói cảm nghĩ em

6 học sinh kể lại chuyện theo vai

Mỗi học sinh đọc câu hết

Học sinh đọc khổ thơ theo hình thức nhóm ln phiên

Các nhóm đọc luân phiên khổ thơ đến hết Cả lớp đọc đồng thơ ( giọng nhẹ nhàng )

Học sinh đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi

(5)

Hoạt động : Luyện học thuộc lòng thơ

Mục tiêu : học sinh thể đọc thuộc thơ lớp

Giáo viên xoá dần cụm từ khổ thơ chừa lại chữ

Củng cố dặn dò : Giáo viên nhận xét tiết học Yêu cầu học sinh nhà học thuộc lòng thơ

Học sinh đọc lịng theo hình thức : a ) tổ thi đọc tiếp sức khổ thơ

(6)

Tập đọc

Ơng ngoại

I.Mục tiêu :

- Đọc : loang lổ, lặng lẻ…, ngắt nghỉ đúng, đọc trơi chảy

-Hiểu: loang lổ,… -> Tình cảm gắn bó sâu nặng ơng ngoại cháu -Giáo dục tình cảm gia đình

II Đồ dùng dạy học :

Tranh minh hoạ tập đọc

Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc III Các hoạt động lớp :

Giaùo viên Học sinh

A.Kiểm tra cũ :

Giáo viên cho học sinh đọc thuộc lòng thơ “Người mẹ” trả lời câu hỏi nội dung B Dạy :

Hoạt động : Giới thiệu luyện đọc

Mục tiêu : Rèn kĩ đọc thành tiếng đọc từ khó theo phương ngữ

-Giáo viên giới thiệu - Luyện đọc

Giáo viên đọc mẫu toàn ( giọng đọc thong thả, nhẹ nhàng )

- Giáo viên cho học sinh đọc câu

Giáo viên kết hợp giải thích từ khó : nhường chỗ, xanh ngắt, lặng lẽ

Học sinh tìm hiểu nghĩa từ : Loang lổ vai học sinh tập đặt câu với từ loang lổ

Giáo viên cho học sinh luyện đọc đoạn :

Giáo viên nhắc nhở học sinh đọc giọng nhẹ nhàng, tình cảm

Thi đọc nhóm

Hoạt động : Hướng dẫn tìm hiểu

Mục tiêu : Học sinh hiểu nội dung học Giáo viên gọi học sinh đọc thầm đoạn trao đổi nội dung theo câu hỏi cuối Câu : Vì bạn nhỏ gọi ơng ngoại người thầy

3 học sinh đọc trả lời câu hỏi

Mỗi học sinh đọc câu hết

Học sinh tập đặt câu Học sinh đọc đoạn theo hình thức nhóm luân phiên nhau.Các nhóm đọc luân phiên đoạn đến hết

Các nhóm thi đọc đoạn Sau cho học sinh đọc lại

Cả lớp đọc đồng lại toàn

(7)

đầu tiên ? Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm

Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét ý kiến thảo luận chốt kiến thức : Vì ơng người dạy bạn chữ đầu tiên, người dẫn bạn đế trường, nhấc bổng bạn tay, cho bam gõ thử vào mặt da loang lổ trống trường, nghe trống trường

Hoạt động : Luyện đọc lại :

Mục tiêu : học sinh thể đọc

Giáo viên chọn đoạn cho học sinh đọc Giáo viên hướng dẫn học sinh ngắt nghỉ nhấn giọng sau cho học sinh thi đọc diễn cảm đoạn văn trên, học sinh thi đọc

Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét cách đọc bạn

Củng cố dặn dò :

Giáo viên hỏi : Em thấy tình cảm hai ông cháu naøo ?

Dặn học sinh nhà đọc lại cho tốt

Học sinh thảo luận nhóm Các nhóm trình bày ý kiến nhóm

3 học sinh đọc đoạn học sinh đọc

(8)

Chính tả

Người mẹ

I.Mục tiêu :

-Nghe viết đoạn văn tóm tắt nội dung truyện “Người mẹ” -Làm tập tả

-Viết , trình bày đẹp II Đồ dùng dạy học :

3 băng giấy viết nội dung tập a HS luyện viết nhà

III Các hoạt động lớp :

Giáo viên Học sinh

A Kiểm tra cũ :

Học sinh viết vào bảng từ sau : Ngắc ngứ, ngoặc kép, mở cửa, đổ vỡ

B.Dạy :

Giáo viên giới thiệu

Hướng dẫn học sinh nghe viết :

Hoạt động : hướng dẫn học sinh chuẩn bị Mục tiêu : giúp cho học sinh xác định cách trình bày viết đoạn văn

Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung đoạn viết Hỏi : Đoạn có câu ? Tìm tên riêng viết tả ? tên riêng viết ? Những dấu chấm câu dùng đoạn văn ?

Giáo viên cho học sinh viết bảng từ khó ( Thần Chết, Thần Đên Tối, giành lại, ngạc nhiên…)

Hoạt động : Viết từ khó

Mục tiêu : Học sinh biết phân biệt viết xác từ khó đoạn viết

Giáo viên cho học sinh viết bảng từ khó ( Thần Chết, Thần Đên Tối, giành lại, ngạc nhiên.)

Hoạt động : Đọc cho học sinh viết vào Mục tiêu : Học sinh viết xác từ khó trình bày theo quy định

Giáo viên đọc câu cho học sinh viết Đọc lại cho học sinh dò

Chấm chữa

-Giáo viên đọc câu, học sinh tự dò

Học sinh viết từ vào bảng

Học sinh trả lời cá nhân

Học sinh viết vào bảng từ khó

(9)

Giáo viên chấm nêu nhận xét nội dung viết, chữ viết cách trình bày

Hoạt động : Hướng dẫn học sinh làm tập Bài tập a :

Giáo viên cho học sinh làm tập vào tập sau hướng dẫn học sinh sửa

Bài tập a : giáo viên cho học sinh làm vào tập sau cho học sinh viết nhanh từ tìm lên bảng đọc kết

Củng cố – dặn dò :

Nhận xét tiết học, nhắc nhở học sinh sửa lỗi sai đọc thuộc lòng câu đố

Học sinh tự đổi sửa

(10)

Chính tả

Ơâng ngoại

I.Mục tiêu :

-Nge viết đoạn văn “Trong vắng lặng sau này” “Oâng ngoaị” -Viết tả, làm tập

-Trình bày sạch, đẹp II Đồ dùng dạy học :

Chép sẵn đoạn văn lên bảng nội dung tập 3a Luyện viết nhà

III Các hoạt động lớp :

Giáo viên Học sinh

A Kiểm tra cũ :

Giáo viên đọc cho học sinh viết vào bảng từ sau :

Nhân dân, dâng lên, ngẩn ngơ, ngẩng lên B.Dạy :

Giáo viên giới thiệu nêu mục đích yêu cầu học

Hướng dẫn học sinh nghe viết :

Hoạt động : hướng dẫn học sinh chuẩn bị Mục tiêu : giúp cho học sinh nắm hình thức đoạn văn :

-Giáo viên đọc đoạn văn

-Hỏi : Đoạn văn có câu ? Những chữ viết hoa ?

-Học sinh lên viết bảng lớp từ khó : nhấc bổng, gõ thử, loang lổ, trẻo

Hoạt động : Học sinh viết vào

Mục tiêu : Học sinh biết phân biệt viết xác từ khó đoạn viết

Giáo viên đọc cho học sinh viết đoạn văn Đọc lại cho học sinh dò

- Chấm chữa

- Giáo viên đọc câu, học sinh tự dò - Giáo viên chấm nêu nhận xét nội dung viết, chữ viết cách trình bày

Hoạt động : Hướng dẫn học sinh làm tập Bài : Giáo viên cho học sinh làm vào sau cho học sinh lên bảng ghi từ tiếp sức vào bảng

Học sinh viết từ vào bảng

3 học sinh đọc lại Cả lớp đọc thầm theo

Trả lời cá nhân

Cả lớp viết vào bảng

Học sinh viết vào Học sinh tự đổi sửa

(11)

lớp

Bài tập b : Giáo viên cho học sinh làm vào thẻ từ

Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa tính điểm thi đua cho nhóm

Củng cố – dặn dò :

Nhận xét tiết học, nhắc nhở học sinh sửa lỗi sai, ghi nhớ tả

(12)

Luyện từ câu

Mở rộng vốn từ chủ đề gia đình.

I Mục tiêu :

-Mở rộng vốn từ gia đình, tiếp tục ơn kiểu câu: Ai (cái gì, gì), gi? -HS thực yêu cầu chủ đề

-HS dùng từ, đặt câu xác II Đồ dùng dạy học :

Bảng lớp viết nội dung tập 2, bảng phụ Làm tập nhà, xem trước

III Các hoạt động lớp :

Giáo viên Học sinh

A.Kiểm tra cũ :

Giáo viên cho học sinh làm lại tập tuần trước

Nhận xét phần chuẩn bị nhà học sinh B.Bài : Giáo viên giới thiệu

Hoạt động : Hướng dẫn học sinh làm tập

Mục tiêu : Học sinh cung cấp mở rộng vốn từ gia đình

Bài tập :

-Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu tập

-Giáo viên từ ngữ mẫu, giúp học sinh hiểu từ ngữ gộp ( Chỉ người )

-Giáo viên cho học sinh làm mẫu

-Học sinh viết nháp từ ngữ tìm -Học sinh nêu từ giáo viên viết nhanh từ lên bảng lớp

Giáo viên bổ sung chốt kại kiến thức Bài tập :

1 Cho học sinh đọc nội dung Cho học sinh làm mẫu

3 Cho học sinh làm việc theo nhóm

4 Giáo viên nêu cách hiểu giải thích thành ngữ, tục ngữ

5 Giáo viên chốt nhận xét

Bài tập :

Cả lớp đọc lại u cầu

Giáo viên mời học sinh lên làm mẫu nói bạn

1 học sinh làm tập 1, học sinh làm tập

1 học sinh đọc

1 hoïc sinh lên bảng làm mẫu tập Học sinh làm tập nêu

Học sinh đọc nội dung Cả lớp đọc thầm theo học sinh làm mẫu ( xếp câu a vào thích hợp bảng )

(13)

tuấn truyện “ Chiếc aùo len”

Giáo viên nhận xét câu học sinh

Củng cố – dặn dò :

-Giáo viên nhận xét tiết học, biểu dương học sinh học tốt

-Nhắc học sinh nhà học lại thành ngữ, tục ngữ tập

Học sinh đọc yêu cầu tập

(14)

Tập viết

ơn chữ hoa C

I Mục tiêu :

-Củng cố cách viết chữ hoa C -Viết tên riêng câu ca dao -Viết đẹp, khoảng cách II Đồ dùng dạy học : -Mẫu chữ viết hoa C - Vở tập viết, bảng III Các hoạt động lớp :

Giáo viên Học sinh

A

Kiểm tra cũ

Giáo viên cho học sinh nhắc lại từ câu ứng dụng học trước Cho học sinh viết vào bảng từ Bố Hạ, Bầu

B

Bài : Giáo viên giới thiệu nêu mục đích yêu cầu tiết tập viết rèn cách viết chữ hoa, củng cố cách viết chữ C viết số chữ viết hoa có tên riêng câu ứng dụng

Hoạt động : Hướng dẫn học sinh viết bảng Mục tiêu củng cố cách viết chữ hoa A mẫu, nét, nối chữ quy định

*Luyện viết chữ hoa :

- Giáo viên viết mẫu kết hợp với việc nhắc lại cách viết chữ

- Cho học sinh viết vào bảng

* Luyện viết từ ứng dụng : Tên riêng Cửu Long Giáo viên giới thiệu : Cửu Long tên sông lớn nước ta, chảy qua tỉnh Nam Giáo viên cho học sinh viết bảng theo dõi sửa chữa

*Luyện viết câu ứng dụng :

Công cha núi Thái Sơn

Nghĩa mẹ nước nguồn chảy

Giáo viên giúp học sinh hiểu câu tục ngữ : Công ơn

Học sinh viết bảng

Học sinh tìm chữ hoa có tên riêng C,L, T, S, N

Học sinh viết bảng

(15)

của cha mẹ lớn lao

Cho học sinh tập viết bảng từ : Công, Thái, Sơn, Nghĩa

Hoạt động : Hướng dẫn viết vào Tập viết : Giáo viên nêu yêu cầu :

-Viết chữ C : dòng cỡ nhỏ

-Viết chữ L N : dòng cỡ nhỏ -Viết Cửu Long : dòng cỡ nhỏ

-Viết câu Ca dao : lần

Giáo viên nhắc nhở học sinh ngồi viết tư ý hướng dẫn học sinh viết nét, độ cao khoảng cách chữ Trình bày câu tục ngữ theo mẫu

Hoạt động : Chấm chữa

Giáo viên chấm nhanh từ đến Nhận xét rút kinh ngiệm

Củng cố dặn dò : -Nhận xét tiết học

- Nhắc học sinh chưa viết xong nhà viết tiếp học thuộc lịng câu ứng dụng

Học sinh viết bảng

(16)

Tập làm văn

Nghe- kể : Dại mà đổi – Điền vào giấy tờ in sẵn I Mục tiêu :

-HS nghe kể lại câu chuyện: “ Dại mà đổi”, điền nội dung vào giấy điện báo -Kể câu chuyện điền nội dung

-Kể mạnh dạn, tự tin II Đồ dùng dạy học :

- Tranh minh hoạ chuyện : Dại mà đổi - Vở tập

III Các hoạt động lớp :

Giáo viên Học sinh

A Kiểm tra cũ :

Giáo viên kiểm tra học sinh làm tập

B Bài :

* Giáo viên giới thiệu

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm tập : Mục tiêu : Học sinh hiểu ý nghĩa chuyện yếu tố gây cười

-Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ đọc thầm gợi ý

-Giáo viên kể chuyện lần hỏi theo gợi ý -Giáo viên kể lần

-Giáo viên cho học sinh tập kể thi kể -Hỏi : Chuyện buồn cười điểm ?

Giáo viên chọn học sinh kể tốt nhất, yêu cầu bài, lưu loát, chân thật

Bài tập : Điền nội dung vào điện báo

Mục tiêu : Giúp học sinh nắm tình viết điện báo điền mẫu điện báo

-Giaùo viên nêu yêu cầu

-Giáo viên giúp học sinh nắm tình điện báo ( Hướng dẫn sách giáo viên )

-Giáo viên cho học sinh làm miệng lớp nhận xét -Giáo viên cho học sinh điền nội dung điện báo Lưu ý học sinh điền nội dung cần phải ngắn gọn đủ ý,

Học sinh kể gia đình với người bạn quen

Học sinh đọc đơn xin phép nghỉ học

Học sinh đọc yêu cầu tập Cả lớp đọc thầm theo Học sinh kể cá nhân Học sinh thi kể theo nhóm Học sinh trả lời

Lớp chọn bạn kể hay

Học sinh đọc yêu cầu Học sinh trả lời để tìm hiểu nội dung điện

(17)

lược bỏ từ không cần thiết -Giáo viên kiểm tra nêu nhận xét *Củng cố dặn dị :

Giáo viên yêu cầu học sinh nhà kể lại câu

(18)

Tốn

Luyện tập chung

I.Mục tiêu :

-Củng cố kĩ thực hành tính cộng, trừ số có ba chữ số, nhân chia bảng, tìm thành phần chưa biết Giải tốn tìm phần

-Thực thành thạo -HS tính đúng, xác II Đồ dùng dạy học : -Phương pháp giải toán -Làm nhà xem trước III Các hoạt động lớp :

Giáo viên Học sinh

Hoạt động : Đặt tính tính

Mục tiêu : Củng cố cộng trừ số có ba chữ số có nhớ khơng nhớ

Giáo viên cho học sinh làm vào

Giáo viên gọi học sinh đọc lại thuật tính sau làm Giáo viên tổ chức cho học sinh sửa

Hoạt động : Tìm x

Mục tiêu : Yêu cầu học sinh nắm thành phần kết phép tính để tìm x

Giáo viên cho học sinh làm vào tập toán Hướng dẫn học sinh sửa

Hoạt động : Thực biểu thức Gia đình cho học sinh làm Hoạt động : Giải toán :

Mục tiêu : Củng cố cách giải toán có lời văn Cho học sinh đọc đề

Cho học sinh làm hướng dẫn sửa Hoạt động : Vẽ hình theo mẫu:

Giáo viên cho học sinh vẽ vào tập toán

Học sinh làm bài, đổi chéo để sửa

Học sinh làm vào

Học sinh tự tính nêu cách giải

Học sinh làm vào Đổi sửa

(19)

Tốn

KIỂM TRA

I Mục tiêu :

-Kiểm tra kỉ thực cộng, trừ số có ba chữ số Nhận biết số phần đơn vị

-Giải tốn đơn, tính độ dài gấp khúc - HS tính xác

II Đồ dùng dạy học : -Đề kiểm tra

-Ôn

III Các hoạt động lớp :

Giáo viên Hoïc sinh

Giáo viên ghi đề lên bảng Đặt tính tính :

327 + 416 561 – 244 462 + 354 728 – 456 Khoanh vào 1/3 số hình vuông :

a ) º º º º º b) º º º º º º º º º º º º º º º º º º º º º º º º º º º º

1 Mỗi hộp có ly Hỏi hộp ly có ly ?

2 a ) Tính độ dài đường gấp khúc ABCD có kích thước ghi hình vẽ :

b) Đường gấp khúc ABCD có độ dài mét ?

-GV nhắc nhở HS kiểm tra trước nộp -GV sửa Dặn dị tiết sau

(20)

Tốn

Bảng nhân 6

I Mục tiêu :

-Thành lập học thuộc bảng nhân

-Áp dụng bảng nhân để giải toán, đếm thêm6 -Tính đúng, xác

II Đồ dùng dạy học :

-10 bìa, chấm trịn -Đồ dùng học tốn

III Các hoạt động lớp :

Giáo viên Học sinh

*Hoạt động : Lập bảng nhân

Mục tiêu : Giúp học sinh tự lập học thuộc bảng nhân

-GV hướng dẫn HS sử dụng đồ dùng học toán để thành lập bảng nhân

Giáo viên tổ chức cho học sinh học thuộc bảng nhân lớp

* Hoạt động : Thực hành

Mục tiêu : Củng cố ý nghĩa phép nhân giải toán Bài tập : Cho học sinh nêu miệng

Giaùo viên yêu cầu học sinh ghi nhanh phép tính vào saùch

Bài tập : Giáo viên cho học sinh tự nêu toán giải toán

Bài giải : Số lít dầu thùng : x = 30 (lít)

Đáp số : 30 lít

Bài tập : Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi điền số vào trống

Giáo viên phổ biến luật chơi Tính điểm thu đua cho tổ Củng cố dặn dò :

Về nhà học thuộc bảng nhân ( đọc xuôi đọc ngược)

Học sinh sử dụng dụng cụ học toán để hình thành kiến thức theo hướng dẫn giáo viên

Học sinh luyện tập học thuộc lòng kiến thức học lớp

Học sinh nêu miệng ghi phép tính vào sách

Học sinh giải tập vào Đổi sửa

(21)

Toán Bảng nhân

I Mục tiêu : Như sách giáo viên

II Đồ dùng dạy học : Bộ thiết bị dạy học toán giáo viên học sinh III Các hoạt động lớp :

Giáo viên Học sinh

Hoạt động : Lập bảng nhân

Mục tiêu : Giúp học sinh tự lập học thuộc bảng nhân

Giáo viên nghiên cứu thực sách giáo viên trang 53 – 54

Giáo viên tổ chức cho học sinh học thuộc bảng nhân lớp

Hoạt động : Thực hành

Mục tiêu : Củng cố ý nghĩa phép nhân giải toán Bài tập : Cho học sinh nêu miệng

Giáo viên yêu cầu học sinh ghi nhanh phép tính vào sách

Bài tập : Giáo viên cho học sinh tự nêu tốn giải tốn

Bài giải : Số lít dầu thùng : x = 30 (lít)

Đáp số : 30 lít

Bài tập : Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi điền số vào trống

Giáo viên phổ biến luật chơi Tính điểm thu đua cho tổ Củng cố dặn dò :

Về nhà học thuộc bảng nhân ( đọc xuôi đọc ngược)

Học sinh sử dụng dụng cụ học tốn để hình thành kiến thức theo hướng dẫn giáo viên

Học sinh luyện tập học thuộc lòng kiến thức học lớp

Học sinh nêu miệng ghi phép tính vào sách

Học sinh giải tập vào Đổi sửa

Học sinh chơi tiếp sức điền số vào trống

Phịng giáo dục đào tạo Quận 10 Trường tiểu học Dương Minh Châu

(22)

Bài : Bảng nhân I Mục tiêu : Như sách giáo viên

II Đồ dùng dạy học : Bộ thiết bị dạy học toán giáo viên học sinh III Các hoạt động lớp :

Giáo viên Học sinh

Hoạt động : Lập bảng nhân

Mục tiêu : Giúp học sinh tự lập học thuộc bảng nhân

Giáo viên nghiên cứu thực sách giáo viên trang 53 – 54

Giáo viên tổ chức cho học sinh học thuộc bảng nhân lớp

Hoạt động : Thực hành

Mục tiêu : Củng cố ý nghĩa phép nhân giải toán Bài tập : Cho học sinh nêu miệng

Giáo viên yêu cầu học sinh ghi nhanh phép tính vào sách

Bài tập : Giáo viên cho học sinh tự nêu toán giải toán

Bài giải : Số lít dầu thùng : x = 30 (lít)

Đáp số : 30 lít

Bài tập : Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi điền số vào trống

Giáo viên phổ biến luật chơi Tính điểm thu đua cho tổ Củng cố dặn dò :

Về nhà học thuộc bảng nhân ( đọc xuôi đọc ngược)

Học sinh sử dụng dụng cụ học tốn để hình thành kiến thức theo hướng dẫn giáo viên

Học sinh luyện tập học thuộc lòng kiến thức học lớp

Học sinh nêu miệng ghi phép tính vào sách

Học sinh giải tập vào Đổi sửa

(23)

Tốn

Luyện tập

I Mục tiêu :

-Củng cố kĩ thực hành tính bảng nhân -Áp dụng bảng nhân để giải tốn

-Tính đúng, xác II Đồ dùng dạy học : -Phương pháp giải toán -Thuộc bảng nhân

III Các hoạt động lớp :

Giáo viên Học sinh

Hoạt động : Tính nhẩm

Mục tiêu : Giúp học sinh tự nhẩm học thuộc bảng nhân

Bài tập a :

Giáo viên yêu cầu học sinh nêu miệng

Bài tập b :

Giáo viên yêu cầu học sinh nêu miệng củng cố lại kiến thức đổi chỗ thừa số phép tính nhân tích khơng thay đổi

Hoạt động : thực biểu thức

Mục tiêu : Củng cố cách thực biểu thức Giáo viên yêu cầu học sinh thực biểu thức vào bảng

Hoạt động : giải toán :

Mục tiêu : Củng cố việc giải tốn có lời văn

Giáo viên cho học sinh tự đọc toán giải vào nháp Sau cho học sinh sửa

Hoạt động : Trò chơi tiếp sức :

Giáo viên chia lớp thành nhóm, nhóm thực tập theo hình thức thi đua tiếp sức Giáo viên tính điểm thi đua cho học sinh

Hoạt động : Xếp hình :

Giáo viên cho học sinh sử dung dụng cụ học toán để xếp hình theo mẫu

Mỗi học sinh nêu phép tính đến hết Sau cho học sinh nêu lai theo cột

3 học sinh nêu miệngvà trả lời câu hỏi giáo viên

Học sinh làm bảng

Học sinh làm vào nháp Đổi sửa

Học sinh thực trò chơi

(24)(25)

Tốn

Nhân số có hai chữ số với số có chữ số (khơng nhớ)

I.Mục tiêu :

-Nhân hai số có hai chữ số với số có chữ số -Áp dụng để giải toán

- Hứng thú học toán II Đồ dùng dạy học : -Bảng phụ

-Học thuộc bảng nhân III Các hoạt động lớp :

Giáo viên Học sinh

Hoạt động : Hướng dẫn học sinh thực phép tính nhân

Mục tiêu : giúp học sinh biết đặt tính nhân số có hai chữ số với số có cữ số (khơng nhớ)

Giáo viên hướng dẫn học sinh phần hướng dẫn sách giáo viên

Hoạt động : Thực hành

Mục tiêu : Củng cố ý nghĩa phép tính nhân Bài tập : Giáo viên cho học sinh làm tập trực tiếp vào sách bút chì

Bài tập : Giáo viên cho học sinh làm vào bảng Học sinh nêu thuật tính

Bài tập : Giáo viên cho học sinh đọc đề tốn sau giải vào Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa *Củng cố: HS thi đua tiếp sức

14 x 11 x 24 x 12 x * Dặn dò:

- Về nhà xem lại làm - Chuẩn bị nhân có nhớ - Nhận xét tiết học

Học sinh thực nêu thuật tính cho Học sinh làm bảng

(26)

Môn thủ công

Bài : Gấp ếch Tiết : I.Mục tiêu : Như sách giáo viên

II Đồ dùng dạy học: Như sách giáo viên III Các hoạt động dạy học:

Giáo viên Học sinh

Hoạt động : Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét

Mục tiêu : Học sinh có kĩ quan sát để biết cách gấp Giáo viên giới thiệu mẫu ếch cho học sinh

quan saùt

2 Giáo viên cho học sinh lên bảng mở dần ếch để quan sát

Hoạt động : Giáo viên hướng dẫn mẫu Mục tiêu : Định hướng cách gấp cho học sinh Bước : Gấp cắt tờ giấy hình vng

Bước : Gấp tạo hai chân trước ếch

Bước : Gấp tạo hai chân sau ếch : Giáo viên hướng dẫn sách giáo viên

Giáo viên gọi học sinh lên bảng thao tác lại bước gấp ếch

Học sinh quan sát Học sinh lên bảng mở mẫu vật

(27)

Tự nhiên xã hội

HOẠT ĐỘNG TUẦN HOÀN

I.Mục tiêu : HS biết:

-Thực hành nghe nhịp đập tim đếm nhịp mạch đập -Chỉ đường máu sơ đồ vịng tuần hồn -HS hứng thú học tập

II Chuẩn bị:

-Tranh minh họa, đồng hồ bấm -Học cũ, xem

III Các hoạt động dạy học:

Giáo viên Học sinh

1 Kiểm tra cũ:

Kể tên phận quan tuần hoàn?

-Nhờ quan mà máu tới quan thể? Bài mới:

Hoạt động 1: Thực hành

Mục tiêu: Biết nghe nhịp đập tim đếm nhịp mạch đập

Cách tiến hành:

*Bước 1: Làm việc lớp

GV hướng dẫn: Áp tai vào ngực bạn đặt ngón tay lên cổ tay trái để nghe nhịp đập đếm số nhịp đập tim

*Bước 2: Làm việc theo cặp *Bước 3: Làm việc lớp

Em nghe thấy áp tai vào ngực bạn? GV kết luận

Hoạt động 2: Làm việc với SGK

Mục tiêu: Chỉ đường máu sơ đồ vịng tuần hồn

Cách tiến hành:

*Bước 1: Làm việc theo nhóm

Gợi ý: Chỉ động mạch, tĩnh mạch mao mạch Chức loại mạch máu

Chỉ nói đường máu vịng tuần hồn Mỗi vịng tuần hồn có chức gì?

*Bước 2: Làm việc lớp GV chốt ý

Hoạt động 3: Chơi trị chơi ghép chữ vào hình

Mục tiêu: Củng cố kiến thức học vịng tuần hồn

Cách tiến hành:

*Bước 1: Hướng dẫn cách chơi *Bước 2: HS chơi

GV kết luận HS đọc ND cần biết Nhận xét – Dặn dò

Học sinh nêu trả lời câu hỏi

-HS thực hành -3 HS lên làm mẫu -Từng cặp thực hành

-HS trình bày kết

Học sinh làm việc theo nhóm

-Quan sát hình / 17 SGK

(28)(29)

Tự nhiên xã hội

VỆ SINH CƠ QUAN TUẦN HOÀN

I.Mục tiêu :

- So sánh mức độ làm việc tim chơi đùa sức làm việc nặng nhọc với lúc thể nghỉ ngơi, thư giãn

Nêu việc nên làm không nên làm để bảo vệ giữ vệ sinh quan tuần hoàn - Tập thể dục đặn, vui chơi, lao động vừa sức

II Chuẩn bị:

-Bảng phụ, giấy khổ to -Xem học nhà

III Các hoạt động dạy học:

Giáo viên Học sinh

1 Kiểm tra cũ: -Nhiệm vụ tim

-Chỉ đường máu sơ đồ vịng tuần hồn 2 Bài mới:

Hoạt động 1: Chơi trò chơi vận động

Mục tiêu: So sánh mức độ làm việc tim chơi đùa sức làm việc nặng nhọc với lúc thể nghỉ ngơi, thư giãn

Cách tiến haønh:

*Bước 1: Tổ chức cho HS chơi trò chơi tốc độ vận động tăng dần Các em cảm thấy nhịp tim mạch ?

*Bước 2: Tổ chức cho HS chơi trò chơi vận động nhiều

So sánh nhịp đập tim mạch vận động mạnh với vận động nhẹ nghỉ ngơi

Hoạt động 2: Thảo luận nhóm

Mục tiêu: Nêu việc nên làm không nên làm để bảo vệ giữ gìn vệ sinh quan tuần hồn Có ý thức tập thể dục đặn, vui chơi, lao động vừa sức để bao vệ quan tuần hoàn

Cách tiến hành:

*Bước 1: Thảo luận nhóm- Quan sát hình trang 19 SGK

Hoạt động có lợi cho tim, mạch? Tại không nên luyện tập lao động sức?

Những trạng thái cảm xúc làm cho tim đập mạnh hơn? (Khi vui, lúc hồi hộp xúc động mạnh, lúc tức giận, thư giãn)

Taïi không nên mặc quần áo, giày dép chật ?

Học sinh nêu lên bảng vào sơ đồ

-HS chôi

(30)

*Bước 2: Làm việc lớp GV chốt kiến thức

(31)

Ngày đăng: 05/03/2021, 15:52

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan