- Cả lớp tiến hành làm việc theo yêu cầu và hướng dẫn của giáo viên. - HS tiếp nối nhau trưng bày sản phẩm theo yêu cầu của giáo viên.[r]
(1)PHÒNG GD&ĐT HUYỆN NÚI THÀNH Trường TH Lê Văn Tám
******************
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 29 (Từ ngày 24/ 03/ 2014 đến ngày 28/ 03/ 2014)
THƯ LỚP MÔN BÀI DẠY
Hai (Ngày 24/ 03/ 2014)
1/A
2/A, B, C
Thủ công Mĩ thuật
- Cắt, dán hình tam giác (T2)
- TNTD: Vẽ hoặc xé dán vật
Ba (Ngày 25/ 03/ 2014)
1/A, B, D,C.
Mĩ thuật - Vẽ tranh Đàn gà
Tư (Ngày 26/ 03/ 2014)
4/ B, A. 5/A, B. 4/C.
Mĩ thuật Kỹ thuật Mĩ thuật
- VT: Đề tài An toàn giao thông - Lắp máy bay trực thăng (T3) - VT: Đề tài An toàn giao thông Năm
(Ngày 27/ 03/ 2014)
5/C, D. 4/C. 5/A, B.
Mĩ thuật Kỹ thuật Mĩ thuật
- TNTD: Đề tài Ngày hội - Lắp xe nôi (T1)
- TNTD: Đề tài Ngày hội
Sáu (Ngày 28/ 03/ 2014)
3/C, B, A. Mĩ thuật - VT: Tĩnh vật ( Lọ và hoa)
(2)MĨ THUẬT: VẼ TRANH ĐÀN GÀ I- MỤC TIÊU.
- Thấy hình dáng, đặc điểm, màu sắc gà - Biết cách vẽ gà
- HS tập vẽ một hoặc hai gà và tô màu
*HS khá giỏi: Vẽ tranh đàn gà, xếp hình vẽ cân đối, vẽ màu phù hợp. II- THIẾT BỊ DẠY- HỌC.
*GV: - Tranh, ảnh về đàn gà
- Bài vẽ HS về đàn gà năm trước *HS: - Vở Tập vẽ 1, bút chì, tẩy, màu, III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giới thiêu bài
HĐ1: Giới thiệu tranh.
- GV cho HS xem số tranh về đàn gà và giới thiệu
- GV đặt câu hỏi:
+ Tranh vẽ về đề tài gì ?
+ Những gà tranh vẽ nào ?
+ Trong tranh cịn có hình ảnh nào ? + Màu sắc ?
- GV tóm tắt:
HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ.
- GV vẽ minh họa bảng và hướng dẫn B1: Vẽ hình ảnh
B2: Vẽ chi tiết, hoàn chỉnh hình B3: Vẽ màu theo ý thích
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành. - GV nêu y/c vẽ bài:
- GV bao quát lớp, ngắc nhở HS nhớ lại đặc điểm, hình dáng gà, vẽ nhiều hình dáng khác bài vẽ sing động, vẽ màu theo ý thích
- GV giúp đỡ HS yếu, đợng viên HS khá,giỏi
HĐ4: Nhận xét, đánh giá.
- GV chọn số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để nhận xét
- GV gọi đến HS nhận xét - GV nhận xét
- HS quan sát và lắng nghe - HS trả lời:
+ Tranh vẽ về đề tài đàn gà + HS trả lời theo cảm nhận riêng + Có cây, nhà,
+ Màu sắc tươi vui, - HS lắng nghe
- HS quan sát và lắng nghe
- HS vẽ bài
+ Vẽ tranh đàn gà theo cảm nhận riêng, vẽ màu theo ý thích,
- HS đưa bài lên để nhận xét
- HS nhận xét về hình ảnh, màu sắc và chọn bài vẽ đẹp
(3)* Dặn dò:
- Sưu tầm tranh vẽ thiếu nhi về đề tài sinh hoạt Chuẩn bị bài sau: Xem tranh thiếu nhi vẽ về đề tài sinh hoạt
- Nhớ mang Vở Tập vẽ 1, bút chì, tẩy, màu,
(4)MĨ THUẬT: Bài 29: Tập nặn tạo dáng tự VẼ HOẶC XÉ DÁN CÁC CON VẬT I- MỤC TIÊU:
- HS nhận biết hình dáng, đặc điểm vật - HS biết cách vẽ hoặc xé dán vật
- HS yêu mến các vật nuôi nhà
*HS khá giỏi: Hình vẽ, xé dán nặn cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp (Nếu là vẽ xé dán).
II-THIẾT BỊ DẠY-HỌC:
- Sưu tầm tranh ảnh về các vật Bài thực hành HS năm trước - Giấy vẽ, giấy màu, màu,
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giới thiệu bài
HĐI: Hướng dẫn HS quan sát nhận xét.
- GV treo tranh ảnh số vật, đặt câu hỏi:
+ Con vật tranh có tên gọi là gì ? + Con vật có nhữg bợ phận nào ?
+ Hình dáng chạy nhảy có thay đổi khơng
+ Kể thêm số vật mà em biết ? - GV cho xem bài HS năm trước HĐ2:Hướng dẫn HS cách vẽ, xé dán. - GV y/c HS nêu các bước vẽ, xé dán vật
a, Cách vẽ:
- Vẽ các bợ phận trước - Vẽ bợ phận chi tiết
- Hoàn chỉnh hình - Vẽ màu
- GV hướng dẫn minh họa bảng b, cách xé dán:
+ Vẽ hình dáng vật Xé các bộ phận + Xếp hình cho phù hợp với dáng vật
+ Bôi keo mặt sau và dán hình HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành. - GV y/c HS chia nhóm
- GV bao quát lớp, nhắc nhở các nhóm chọn vật u thích để vẽ hoặc xé
- HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi + Con thỏ, gà, mèo + Đầu, thân, chân, mắt, mũi,miệng + Có sự thay đổi
+ Con trâu, chó, vịt - HS quan sát, nhận xét - HS nêu cách vẽ và xé dán - HS quan sát và lắng nghe
- HS chia nhóm
(5)dán,
- GV giúp đỡ số nhóm yếu, đợng viên nhóm khá, giỏi
HĐ4: Nhận xét, đánh giá.
- GV y/c các nhóm trình bày sản phẩm - GV gọi đến HS nhận xét
- GV nhận xét bổ sung Dặn dò:
- Sưu tầm tranh, ảnh về vệ sinh môi trường Chuẩn bị bài sau: VT: Đề tài Vệ sinh môi trường
- Nhớ đưa vở, bút chì, tẩy, màu, /
- HS chọn màu và chọn vật yêu thích để vẽ hoặc xé dán,
- Đại diện nhóm trình bày sản phẩm - HS nhận xét
- HS lắng nghe
(6)MĨ THUẬT: Bài 29: Vẽ tranh
TĨNH VẬT (LỌ VÀ HOA) I- MỤC TIÊU.
- Biết thêm về tranh tĩnh vật - Biết cách vẽ tranh tĩnh vật
- HS tập vẽ tranh tĩnh vật Lọ và Quả
*HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. II- THIẾT BỊ DẠY - HỌC.
*GV: - Sưu tầm tranh tỉnh vật và số tranh các loại khác - Lọ và hoa có hình đơn giản và màu sắc đẹp
- Hình gợi ý cách vẽ *HS: - Tranh tĩnh vật (nếu có)
- Giấy vẽ hoặc Tập vẽ, bút chì, tẩy, màu, III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giới thiệu bài
HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.
- GV y/c HS quan sát tranh tĩnh vật và tranh các loại khác để phân biệt + Tranh tĩnh vật và tranh các loại khác nào ?
+ Vì gọi là tranh tĩnh vật ? - GV tóm tắt
- GV cho HS xem1 số tranh tĩnh vật và gợi ý
+ Hình vẽ tranh ? + Màu sắc tranh ? - GV củng cố
HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ.
- GV y/c HS nêu các vẽ tranh tĩnh vật - GV vẽ minh họa bảng và hướng dẫn
+ Vẽ phác hình vừa với phần giấy qui định
+ Vẽ lọ và hoa
+ Vẽ chi tiết, hoàn chỉnh hình + Vẽ màu
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành. - GV nêu y/c vẽ bài
- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ
- HS quan sát và nhận xét
+ HS trả lời theo cảm nhận riêng + Tranh vẽ đồ vật như: lọ, hoa, quả, - HS lắng nghe
- HS quan sát và trả lời
+ Hình vẽ tranh: Hoa, quả, các đồ vật,
+ Màu sắc hài hịa, có đậm, có nhạt, - HS lắng nghe
- HS trả lời
- HS quan sát và lắng nghe
(7)hình lọ và hoa cho cân đối, vẽ màu với loại hoa hoặc vẽ màu theo ý thích,
- GV giúp đỡ HS yếu, đợng viên HS khá, giỏi
HĐ4: Nhận xét, đánh giá.
- GV chọn số bài đẹp, chưa đẹp để nhận xét
- GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét
* Dặn dò: - Quan sát cái ấm pha trà Chuẩn bị bài sau: VTM: Cái ấm pha trà
- Đưa vở, bút chì, tẩy, màu, /
- HS đưa bài lên để nhận xét
- HS nhận xét về bố cục, hình ảnh, màu sắc và chọn bài vẽ đẹp nhất,
- HS lắng nghe
(8)MĨ THUẬT: Bài 29: Vẽ tranh
ĐỀ TÀI AN TOÀN GIAO THÔNG I- MỤC TIÊU:
- Hiểu đề tài và tìm chọn hình ảnh phù hợp với nội dung - HS nhận biết cách vẽ và tập vẽ tranh về đề tài ATGT
*HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. II-THIẾT BỊ DẠY-HỌC:
*GV: - Tranh ảnh về an toàn giao thông (đường bộ, đường thuỷ, ) - Một số biển báo giao thông Hình gợi ý cách vẽ
- Bài vẽ HS lớp trước *HS: - Giấy vẽ hoặc vỡ thực hành - Bút chì, tẩy,màu
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giới thiệu bài
HĐ1: Hướng dẫn HS tìm,chọn nội dung:
- GV y/c HS xem số bài vẽ về ATGT và gợi ý:
+ Tranh vẽ về đề tài gì ?
+ Trong tranh có hình ảnh nào ? + Những hình ảnh đặc trưng ?
+ Màu sắc?
- GV củng cố thêm
- GV y/c HS nêu số nội dung về ATGT
HĐ2:Hướng dẫn HS cách vẽ tranh. - GV y/c HS nêu các bước tiến hành vẽ tranh dề tài
- GV tổ chức trò chơi: y/c HS sắp xếp các bước tiến hành vẽ tranh
- GV hướng dẫn vẽ tranh
HĐ3:Hướng dẫn HS thực hành. - GV bao quát lớp,nhắc nhở HS nhớ lại hình ảnh đặc trưng nhất, điển hình nhất, …
- Vẽ màu theo ý thích
- HS quan sát và trả lời
+ Tranh vẽ về đề tài an toàn giao thơng,…
+ Có người, phương tiện tham gia giao thông, đường, cối, nhà, biển báo,…
+ HS trả lờitheo cảm nhận riêng + HS trả lời
- HS quan sát và lắng nghe - HS trả lời
+ Tìm và chọn nợi dung đề tài + Vẽ hình ảnh chính, hình ảnh phụ + Vẽ chi tiết
+ Vẽ màu theo ý thích
- HS lên bảng xếp thứ tự các bước tiến hành vẽ tranh
(9)- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K,G
HĐ4: Nhận xét, đánh giá.
- GV chọn bài vẽ đẹp, chưa đẹp để n.xét - GV gọi đến HS nhận xét, đánh giá - GV nhận xét, đánh giá bổ sung
Dặn dò:
- Sưu tầm tranh, ảnh về các đề tài khác Chuẩn bị bài sau: TNTD: Đề tài tự chọn
- Đưa giấy hoặc vẽ, bút chì, tẩy, màu, …/
- HS dán bài bảng
- HS nhận xét về nội dung, hình ảnh, màu,
- HS lắng nghe
(10)MĨ THUẬT: Bài 29: Tập nặn tạo dáng ĐỀ TÀI NGÀY HỘI I-MỤC TIÊU:
- Hiểu nội dung và các hoạt động một số ngày lễ hội
- Biết cách nặn và tập nặn một dáng Người hoặc vật đơn giản
*HS khá, giỏi: Hình nặn cân đối, thể hình dáng người hoạt động tham gia lễ hội.
II-THIẾT BỊ DẠY-HỌC:
*GV: - Sưu tầm tranh ảnh về ngày hội.Bài nặn HS lớp trước, - Đất nặn hoặc giấy màu,hồ dán,
*HS: - sưu tầm tranh ảnh về ngày hội Đất nặn hoặc giấy màu ,hồ dán III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giới thiệu bài mới:
HĐ1:Tìm chọn nội dung đề tài. - GV y/c HS xem số tranh về đề tài ngày hội, đặt câu hỏi:
+Trong các ngày hội,diễn hoạt động gì?
+ Hình ảnh nào là chính,H ảnh nào là phụ?
+ Màu sắc? - GV tóm tắt
- GV y/c HS kể số hoạt động về đề tài ngày hội quê hương em?
HĐ2: Hướng dẫn HS cách nặn: - GV y/c HS nêu các bước tiến hành nặn
- GV nặn minh hoạ để HS quan sát HĐ 3: Hướng dẫn HS thực hành: - GV y/c HS chia nhóm
- GV bao quát lớp nhắc nhở các nhóm tìm và nặn theo chủ đề,chọn màu theo ý thích,
- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K,G,
HĐ4: Nhận xét, đánh giá:
- GV y/c các nhóm trình bày sản phẩm:
- HS quan sát và trả lời câu hỏi:
+ Như hội Đền hùng, hội chọi trâu, hội lim, hội làng,
+ Như đua thuyền, kéo co, đấu vật, + Tươi vui, phù hợp với khơng khí ngày hợi
- HS lắng nghe - HS trả lời - HS trả lời:
+ Nặn bợ phận ghép dính lại
+ Nặn thêm hình ảnh phụ và chi tiết + Tạo dáng và sắp xếp theo đề tài - HS quan sát và lắng nghe
- HS chia nhóm - HS nặn theo nhóm - Tìm và nặn theo ý thích
(11)- GV gọi đến HS nhận xét - GV nhận xét bổ sung và đánh giá: * Dặn dò:
- Sưu tầm1 số đầu báo,tạp chí,báo tường Chuẩn bị bài sau: VTT: Trang trí đầu báo tường
- Nhớ đưa vở,bút chì, tẩy,màu, để học./
- HS nhận xét về nội dung, bố cục hình dáng,
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe dặn dò
(12)
I MỤC TIÊU: Học sinh:
- Biết cách kẻ, cắt, dán hình tam giác
- Kẻ, cắt, dán tam giác Đường cắt tương đối thẳng Hình dán tương đối phẳng
- Yêu thích mơn học, tích cực học tập và vận dụng tốt kiến thức học vào bài thực hành
* Với HS khéo tay: Kẻ, cắt, dán tam giác Đường cắt thẳng Hình dán phẳng Có thể kẻ, cắt thêm hình tam giác có kích thước khác.
II/ THIẾT BỊ DẠY- HỌC:
* GV: Hình tam giác mẫu, tờ giấy kẻ ô lớn, giấy màu, kéo, hồ dán. *HS: Vở thủ công, giấy thủ công, kéo, hồ dán
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài mới:
*Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi tựa
*Tìm hiểu bài:
- Mời HS nhắc lại cách kẻ, cắt hình tam giác theo hai cách
- GV lưu ý HS trước thực hành
- Yêu cầu lớp kẻ, cắt, dán hình tam giác
- Tổ chức HS trưng bày sản phẩm
- Giáo viên nhận xét và tuyên dương
*Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn dò HS về nhà xem lại
bài.Chuẩn bị bài sau: Cắt, dán hàng rào đơn giản (T1)
- Cả lớp theo dõi và thực theo yêu cầu giáo viên
Cắt, dán hình tam giác (tiết 2)
- HS trình bày trước lớp Cả lớp theo dõi, nhận xét và chữa lại (nếu cần)
- Cả lớp lắng nghe và ghi nhớ
* Thực hành theo các bước: kẻ hình chữ nhật cạnh dài ô, cạnh ngắn ô Sau kẻ hình tam giác hình mẫu (theo hai cách) - Cả lớp tiến hành làm việc theo yêu cầu và hướng dẫn giáo viên
- HS tiếp nối trưng bày sản phẩm theo yêu cầu giáo viên HS lớp theo dõi, nhận xét và bình chọn bạn hoàn thành sản phẩm nhanh, và đẹp
- Cả lớp theo dõi
- Cả lớp lắng nghe, ghi nhớ và chuẩn bị bài cho tiết học sau theo yêu cầu giáo viên
(13)I/ MỤC TIÊU :
- Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết đế lắp xe nôi - Lắp xe nôi theo mẫu Xe chuyển động
*Với HS khéo tay: Lắp xe nôi theo mẫu Xe lắp tương đối chắn, chuyển động được.
II/ THIẾT BỊ DẠY - HỌC: - Bộ lắp gép mô hình kĩ thuật
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Bài mới: Giới thiệu bài:
*HĐ1: Cho học sinh quan sát nhận xét mẫu.
- Hướng dẫn học sinh quan sát bợ phận cái nơi sau trả lời câu hỏi
+ Để lắp cái nôi cần bộ phận?
+ Hãy nêu tác dụng xe nôi?
*HĐ4: Hướng dẫn học sinh kĩ thuật * Hướng dẫn học sinh chọn đúng, đủ các chi tiết vào nắp hộp.
- GV Lắp bộ phận
+ Em chọn chi tiết nào và số lượng để lắp tay kéo?
- GV hướng dẫn lắp giá đỡ trục bánh xe * Lắp đỡ – giá đở trục bánh xe. - GV hướng dẫn học sinh quan sát
- Chữ U dài lắp vào hàng lỗ thứ tính từ phải sang trái
- GV nhận xét
* Lắp thành và mui xe.
- Yêu cầu học sinh quan sát hình sau giáo viên hướng dẫn lắp SGK
* Lắp trục bánh xe:
- Cho học sinh tự quan sát nêu lên thứ tự lắp các chi tiết
* Lắp ráp xe nôi.
- Gọi HS nêu lại quy trình lắ ráp
- GV quan sát hướng dẫn học sinh ráp và kiểm tra sự chuyện động xe
- Lớp quan sát nhận xét
- Cần bộ phận: tay kéo, đỡ bánh xe, giá đỡ bánh xe, thành xe với mui xe, trục bánh xe
- HS nêu: Dùng em bé nằm hoặc ngồi và người lớn đẩy xe cho các em dạo chơi
- HS quan sát
- HS nêu: để lắp tay kéo ta chọn thẳng lỗ, chữ u dài - HS quan sát và lắp, lớp theo dõi
- HS quan sát và thực lắp theo - Hàng thứ 3, hàng thứ 10
- Lớp nhận xét
- HS nêu - HS nêu
(14)- Cho học sinh tháo rời các chi tiết theo thư tự
* Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ và kết học tập HS
- Dặn HS chuẩn bị tiết sau: Lắp cái nôi (T2)
- HS tháo để vào hộp
- Học Sinh ý lắng nghe dặn dò
(15)I/ MỤC TIÊU : HS cần phải :
- Chọn và đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng
- Lắp bộ phận và lắp ráp máy bay trực thăng kĩ thuật, qui trình - Rèn luyện tính cẩn thận thao tác lắp, tháo các chi tiết máy bay trực thăng
II/ THIẾT BỊ DẠY - HỌC:
- Mẫu máy bay trực thăng lắp sẵn - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Giới thiệu :
*HĐ3: HS thực hành lắp máy bay trực thăng.
a) Chọn chi tiết - Yêu cầu:
- GV kiểm tra HS chọn các chi tiết b) Lắp từng phận
Trước HS thực hành, yêu cầu:
- Trong HS lắp GV quan sát, giúp đỡ thêm cho HS lúng túng
c) Lắp ráp máy bay trực thăng (H.1-SGK) - GV yêu cầu:
*HĐ : Đánh giá sản phẩm - GV yêu cầu:
- GV nêu tiêu chuẩn đánh giá, yêu cầu: - GV nhận xét, đánh giá sản phẩm - Yêu cầu:
*Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học
- Chuận bị bài sau: Lắp Rô-bốt (T1)
- HS chọn đúng, đủ loại chi tiết xếp vào nắp hộp
- HS đọc phần ghi nhớ SGK để toàn lớp nắm vững qui trình lắp máy bay trực thăng - Quan sát kĩ hình và đọc nd bước lắp SGK
- HS thực hành lắp các bộ phận máy bay trực thăng
- HS lắp ráp máy bay trực thăng theo các bước SGK
- HS trưng bày sản phẩm - HS dựa vào tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm mình và bạn
- HS tháo rời các chi tiết và xếp vào hộp