1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

GIAO AN MT TUAN 5 20132014 CKTKN

15 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 28,66 KB

Nội dung

Các mũi khâu có thể chưa cách đều nhau.. Các mũi thêu tương đối đều nhau.[r]

(1)

PHÒNG GD&ĐT HUYỆN NÚI THÀNH Trường TH Lê Văn Tám

******************

LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN (Từ ngày 16/ 09 đến ngày 20/09/2013)

THƯ LỚP MÔN BÀI DẠY

Hai (Ngày 16/ 09/ 2013)

1/A

2/A, B, C

Thủ công Mĩ thuật

- Xé dán hình vuông, hình tròn (T2) - TNTD: Vẽ hoặc xé dán hình vật

Ba (Ngày 17/ 09/ 2013)

1/A, B, D,C. Mĩ thuật - Vẽ nét cong

(Ngày 18/ 09/ 2013)

4/ B, A. 5/A, B. 4/C.

Mĩ thuật Kỹ thuật Mĩ thuật

- TTMT: Xem tranh phong cảnh - Theo dấu nhân (T2)

- TTMT: Xem tranh phong cảnh

Năm (Ngày 19/ 09/ 2013)

5/C, D. 4/C. 5/A, B.

Mĩ thuật Kỹ thuật Mĩ thuật

- TNTD: Nặn vật quen thuộc - Khâu thường (T2)

- TNTD: Nặn vật quen thuộc

Sáu

(Ngày 20/ 09/2013)

(2)

MĨ THUẬT: Bài 5: VẼ NÉT CONG I- MỤC TIÊU.

- Giúp HS nhận biết nét cong - Biết cách vẽ nét cong

- HS tập vẽ hình có nét cong tơ màu

* HS khá giỏi: Vẽ tranh đơn giản có nét cong và tơ màu theo ý thích III- THIẾT BỊ DẠY -HỌC.

*GV: - Mợt số đồ vật có dạng hình tròn - Mợt vài hình vẽ có hình nét cong, *HS: Vở Tập vẽ 1, bút chì, tẩy, màu,

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Giới thiệu

HĐ1: Giới thiệu nét cong.

- GV vẽ lên bảng số nét cong, nét

lượn sóng, nét cong khép kín đặt câu hỏi + Đây nét gì ?

- GV vẽ lên bảng số hình đặt câu hỏi + Đây hình gì ?

- GV tóm tắt

HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ.

- GV vẽ lên bảng cách vẽ nét cong + Vẽ theo chiều mũi tên

HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.

- GV nêu y/c vẽ

- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS cách vẽ nét cong gợi ý thêm để HS tìm thêm hình để vẽ cho sinh động

- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá, giỏi

HĐ4: Nhận xét, đánh giá.

- GV chọn đến vẽ đẹp, chưa đẹp để nhận xét

- GV gọi đến HS nhận xét - GV nhận xét

* Dặn dò:

- Về nhà quan sát màu sắc số loại quả - Nhớ đưa vở, bút chì, tẩy, màu, để học./

- HS quan sát trả lời câu hỏi + HS trả lời theo cảm nhận riêng - GV quan sát trả lời

+ Hình lá, quả, núi, - HS lắng nghe

- HS quan sát lắng nghe - HS quan sát

- HS vẽ theo cảm nhận riêng, vẽ màu theo ý thích

- HS đưa lên để nhận xét

- HS nhận xét hình ảnh, màu sắc chọn vẽ đẹp nhất

- HS lắng nghe

(3)

MĨ THUẬT: Bài 5: Tập nặn tạo dáng tự do

VẼ HOẶC XÉ DÁN HÌNH CON VẬT I/ MỤC TIÊU:

- HS nhận biết hình dáng, đặc điểm vật - HS biết cách nặn, xé dán hoặc vẽ vật

- HS nặn hoặc vẽ, xé dán hình vật theo ý thích

*HS khá giỏi: Hình vẽ, xé dán cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp II/ THIẾT BỊ DẠY-HỌC

* GV: - Sưu tầm tranh ảnh các vật Bài thực hành HS năm trước - Giấy vẽ, đất nặn, giấy màu, màu,

* HS: - Giấy màu, đất nặn, hồ dán,…

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Giới thiệu

HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát nhận xét

- GV treo tranh ảnh số vật, đặt câu hỏi:

+ Con vật tranh có tên gọi gì ? + Con vật có nhữg bợ phận ?

+ Hình dáng chạy nhảy có thay đổi khơng

+ Kể thêm số vật mà em biết ? - GV cho xem HS năm trước

HĐ2:Hướng dẫn HS cách vẽ xé dán.

1 Cách vẽ: - GV hướng dẫn + Vẽ các bợ phận trước + Vẽ chi tiết hồn chỉnh hình + Vẽ màu theo ý thích

2.Cách xé dán: - GV hướng dẫn + Vẽ hình dáng vật Xé các bộ phận

+ Xếp hình cho phù hợp với dáng vật

+ Bôi keo mặt sau dán hình

HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.

- GV y/c HS chia nhóm

- GV bao quát lớp,nhắc nhở các nhóm chọn vật yêu thích để nặn, vẽ hoặc xé dán,

- GV giúp đỡ số nhóm yếu, động

- HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi + Con thỏ, gà, mèo + Đầu, thân, chân, mắt, mũi,miệng + Có thay đổi

+ Con trâu, chó, vịt - HS quan sát, nhận xét - HS nêu các bước vẽ vật - HS quan sát lắng nghe - HS nêu cách xé dán - HS quan sát lắng nghe

-HS chia nhóm

- HS làm theo nhóm

(4)

viên nhóm khá, giỏi

HĐ4: Nhận xét, đánh giá.

- GV y/c các nhóm trình bày sản phẩm

- GV gọi đến HS nhận xét - GV nhận xét bổ sung

* Dặn dò:

- Sưu tầm tranh, ảnh các vật - Nhớ đưa vở, bút chì, tẩy, màu, /

thích để nặn, vẽ hoặc xé dán, - Đại diện nhóm trình bày sản phẩm - HS nhận xét

- HS lắng nghe

(5)

MĨ THUẬT: Bài 5: Tập nặn tạo dáng tự do NẶN QUẢ

I/ MỤC TIÊU:

- Nhận biết hình, khối một số quả - Biết cách nặn quả

- Nặn một vài quả gần giống với mẫu

* HS khá, giỏi: Hình nặn cân đối, gần giống mẫu. II/ THIẾT BỊ DẠY -HỌC:

* GV: - Sưu tầm tranh, ảnh số loại quả có hình dáng, màu sắc đẹp - Một vài loại quả thực như: quả cam, chuối, xoài, măng cụt, - Bài tạo dáng HS lớp trước

* HS: - Đất nặn hoặc giấy màu

- Giấy hoặc Tập vẽ, màu vẽ các loại,

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

- Giới thiệu

HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.

- GV cho HS xem số loại quả gợi ý

+ Tên quả ?

+ Đặc điểm, hình dáng quả ? + Quả có màu gì ?

- GV tóm tắt

- GV cho HS xem số tạo dáng HS

HĐ2: Hướng dẫn HS cách tạo dáng.

- GV hướng dẫn cách nặn + Chọn đất màu thích hợp + Nhào đất nặn cho dẻo, mềm

+ Nặn thành khối hình dáng quả + Nắn, gọt dần cho giống với mẫu + Gắn, dính các chi tiết hoàn chỉnh quả

HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.

- GV y/c HS chia nhóm

- GV nêu y/c các nhóm đặt mẫu để nặn hoặc vẽ, xé dán hình quả - GV bao quát lớp, nhắc nhở các nhóm tạo dáng cho gần giống với mẫu, chọn màu theo ý thích,

- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS

- HS quan sát trả lời

+ Quả cam, quả chuối, quả măng cụt + Dạng hình tròn,

+ Màu vàng, màu xanh, - HS lắng nghe

- HS quan sát nhận xét - HS quan sát lắng nghe

- HS chia nhóm

- HS đặt mẫu vẽ tạo dáng hình

(6)

khá, giỏi

HĐ4: Nhận xét, đánh giá.

- GV y/c các nhóm trình bày sản phẩm

- GV gọi đến HS nhận xét - GV nhận xét

* Dặn dò:

- Về nhà quan sát số đồ vật có trang trí hình vng

- Đưa vở, bút chì, tẩy, màu, /

- Đại diện nhóm trình bày sản phẩm - HS nhận xét

- HS lắng nghe

(7)

MĨ THUẬT: Bài 5: Thường thức mĩ thuật XEM TRANH PHONG CẢNH I/ MỤC TIÊU:

- HS thấy phong phú tranh phong cảnh - HS tập mô tả các hình ảnh màu sắc tranh

- HS u thích phong cảnh,có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường thiên nhiên

* HS khá, giỏi: Chỉ các hình ảnh và màu sắc tranh mà em yêu thích. II/ THIẾT BỊ DẠY-HOC:

* GV: - SGK,SGV Sưu tầm tranh ảnh phong cảnh số tranh đề tài khác

- Băng hình phong cảnh đẹp đất nước (nếu có)

* HS: SGK Sưu tầm tranh ảnh phong cảnh

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Giới thiệu

HĐ1: Hướng dẫn HS xem tranh. 1.Phong cảnh Sài Sơn.Tranh khắc gỗ màu hoạ sĩ Nguyễn Tiến Chung (1913-1976)

- GV y/c HS chia nhóm

- GV y/c HS xem tranh trang 13 SGK phát phiếu học tập cho các nhóm

+ Trong tranh có h ảnh ?

+ Tranh vẽ đề tài gì?

+ Màu sắc tranh ? + Hình ảnh tranh gì ?

+ Trong tranh còn có hình ảnh

- GV y/c HS bổ sung cho các nhóm - GV tóm tắt

2 Phố cổ.Tranh sơn dầu hoạ sĩ Bùi Xuân Phái:

-GV cho HS xem tranh cung cấp số tư liệu hoạ sĩ Bùi Xuân Phái - GV y/c HS q.sát tranh đặt câu hỏi + Bức tranh vẽ hình ảnh gì ? + Dáng vẽ nhà ?

+ Màu sắc tranh ?

- HS lắng nghe

- HS chia nhóm

- HS quan sát tranh thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi

N1: Vẽ người, cây, nhà, ao làng, N2: Vẽ đề tài nông thôn

N3: Tươi sáng, nhẹ nhàng, có màu đỏ, màu vàng,màu xanh lam,

N4: Phong cảnh làng quê N5: Các cô gái bên ao làng, - HS bổ sung cho các nhóm - HS lắng nghe

- HS quan sát tranh Phố cổ lắng nghe

- HS quan sát tranh thảo luận N1: Đường phố ngơi nhà N2: Nhấp nhơ cổ kính

(8)

3.Cầu Thê Húc.Tranh màu bột Tạ Kim Chi (HS tiểu học) GV y/c HS xem tranh,

+ Các hình ảnh tranh ? + Màu sắc ? Chất liệu ?

+ Cách thể ? - GV tóm tắt:

HĐ2: Nhận xét, đánh giá.

- GV nhận xét chung tiết học Biểu dương số HS tích cực phát biểu XD

* Dặn dò:

-Về nhà q.sát các loại quả dạng hình cầu

- Đưa vở, bút chì, tẩy, màu,

- HS quan sát tranh thảo luận N4: Cầu Thê Húc, phượng , N5: Tươi sáng, rực rỡ, s/d màu bột N6: Ngộ nghĩnh,hồn nhiên , - HS lắng nghe

- HS lắng nghe nhận xét

- HS lắng nghe dặn dò

(9)

NẶN CON VẬT QUEN THUỘC I/ MỤC TIÊU:

- HS nhận biết hình dáng, đặc điểm vật các hoạt động - HS biết cách nặn nặn vật theo cảm nhận riêng

- HS có ý thức chăm sóc, bảo vệ các vật

*HS khá, giỏi: Hình tạo dáng cân đối, gần giống vật mẫu. II/ THIẾT BỊ DẠY-HỌC:

* GV: - Sưu tầm tranh ảnh các vật - Bài nặn HS năm trước

* HS: - Đất nặn đồ dùng cần thiết để nặn

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Giới thiệu

HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát nhận xét:

- GV treo tranh ảnh số vật, đặt câu hỏi:

+ Con vật tranh có tên gọi gì? + Con vật có bợ phận nào? + Hình dáng chạy nhảy có thay đổi khơng?

+ Kể thêm số vật mà em biết? - GV cho xem nặn HS năm trước

- GV gợi ý HS chọn vật để nặn

HĐ2: Hướng dẫn HS cách nặn:

- GV y/c HS nêu các bước tiến nặn vật?

- Có cách nặn? - GV hướng dẫn theo cách:

C1: Nặn bộ phận chi tiết vật ghép dính

C2: Nhào đất thành thỏi nặn

HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành:

- GV y/c HS chia nhóm

- GV bao quát lớp,nhắc nhở các nhóm chọn vật u thích để nặn, - GV giúp đỡ số nhóm yếu, đợng viên nhóm khá, giỏi

- HS quan sát tranh,trả lời câu hỏi + Con thỏ,con gà,con mèo

+ Đầu, thân, chân, mắt, mũi, miệng + Có thay đổi

+ Con trâu,con chó,con vịt - HS quan sát,nhận xét

- HS trả lời:

+ Chọn chuẩn bị đất nặn

+ Nặn các bợ phận vật (đầu, mình, chân)

+ Nặn các chi tiết (mắt, mũi, ) + Có cách nặn

- HS quan sát lắng nghe

- HS chia nhóm

- HS làm theo nhóm

(10)

HĐ4: Nhận xét đánh giá:

- GV y/c các nhóm trình bày sản phẩm

- GV gọi đến HS nhận xét - GV nhận xét bổ sung

*Dặn dò:

- Về nhà tìm quan sát hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục /

- Đại diện nhóm trình bày S/P - HS nhận xét,

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe dặn dò

(11)

I/ MỤC TIÊU:

- Học sinh biết thực hành xé dán hình vuông, hình tròn giấy màu mẫu

- Giúp các em xé hình vuông,hình tròn theo hướng dẫn dán cân đối phẳng

II/ THIẾT BỊ DẠY- HỌC:

*GV: - Bài mẫu xé dán hình vuông,hình tròn - Giấy màu, giấy trắng, hồ, khăn lau tay

* HS: - Giấy màu, hồ dán, bút chì, sách thủ công, khăn

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1:Xé hình vng hình tròn

Mục tiêu : Học sinh xé hình

vuông,hình tròn giấy màu mẫu

Bước : Xé hình vuông

- Giáo viên hướng dẫn học sinh đếm ô, đánh dấu xé hình vuông

- Giáo viên kiểm tra, giúp một số em còn chậm

Bước : Xé hình tròn

- Giáo viên hướng dẫn học sinh đếm ô đánh dấu hình vuông sau hướng dẫn xé góc hình vng đánh dấu, xé dần chỉnh sửa thành hình tròn

Giáo viên theo dõi hướng dẫn thêm

HĐ2:Hướng dẫn dán hình giấy trắng.

Mục tiêu : Học sinh dán cân đối, phẳng - Giáo viên hướng dẫn học sinh ướm đặt các vị trí đánh dấu

- Bơi hồ lên các góc dí dọc theo cạnh Sau dán xong đặt tờ giấy lên miết cho phẳng

- Chấm

*Củng cố, dặn dò :

- Giáo viên cho học sinh nêu lại quy trình xé dán hình vuông, hình tròn

- Nhắc dọn vệ sinh

- Đánh giá sản phẩm học sinh ( Đường

- Học sinh lấy giấy màu thực hành

- Học sinh thực hành đếm ô giấy màu xé

- Học sinh quan sát ghi nhớ - Học sinh thực hành

- Học sinh nộp Thủ công

(12)

xé tương đối thẳng, cưa gần giống hình mẫu, dán )

- Chuẩn bị giấy đồ dùng học tập để tiết sau xé dán hình quả cam

(13)

I/ MỤC TIÊU:

- Biết cách cầm vải, kim, lên kim, xuống kim khâu

- Biết cách khâu khâu các mũi khâu thường Các mũi khâu chưa cách Đường khâu bị dúm

II/ THIẾT BỊ DẠY- HỌC:

*GV: Bộ đồ dùng kĩ thuật khâu, thêu *HS: Bộ đồ dùng kĩ thuật khâu, thêu

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1:- Khởi động

- Kiểm tra cũ: Kiểm tra dụng cụ học sinh

- Giới thiệu, ghi đầu bài HĐ2:Thực hành khâu

- Yêu cầu HS nhắc lại kĩ thuật khâu thường, kẻ đường vạch dấu:

+ Cách cầm vải: Tay trái cầm vải, lòng bàn tay hướng lên

+ Cách lên kim, xuống kim: Tay phải cầm kim, các mũi lên xuống đặn Khâu từ phải sang trái

+ Thắt nút sau khâu dùng kéo cắt

- Cho HS thực hành

HĐ3: Đánh giá, nhận xét

- Đưa tiêu chí đánh giá:

+ Đường vạch dấu thẳng, cách mép vải

+ Các mũi khâu đều, khơng bị chun + Hồn thành thời gian

- Yêu cầu HS tự đánh giá - Đánh giá HS

HĐ4 Củng cố, dặn dò:

- Củng cố bài, nhận xét tiết học - Dặn học sinh nhà tự khâu vá

- Hát

- HS chuẩn bị đồ dùng - Cả lớp theo dõi

- HS nhắc lại, lớp nhận xét, bổ sung

- Thực hành - Nghe tiêu chí

- Các bàn tự đánh giá

- Trưng bày sản phẩm lên bàn

KỸ THUẬT: THÊU DẤU NHÂN (T2)

(14)

I/ MỤC TIÊU: HS cần phải : - Biết cách thêu dấu nhân

- Thêu các mũi thêu dấu nhân Các mũi thêu tương đối Thêu nhất dấu nhân Đường thêu bị dúm

II/ THIẾT BỊ DẠY- HỌC: - Mẫu thêu dấu nhân

- Một mảnh vải trắng, kim khâu len, len, phấn màu, thước kẻ, khung thêu

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Giới thiệu :

HĐ1:Thực hành

- Yêu cầu:

- Nhận xét hệ thống lại cách thêu dấu nhân

- Kiểm tra chuẩn bị HS, nêu các yêu cầu sản phẩm

- Yêu cầu:

- Quan sát, nhắc nhở thêm

HĐ2 :Đánh giá sản phẩm :

- Yêu cầu:

- Nêu yêu cầu đánh giá, yêu cầu:

- Nhận xét, đánh giá kết quả học tập HS theo mức

* Củng cố, dặn dò :

- Chuẩn bị tiết sau - Nhận xét tiết học

- Nhắc lại cách thêu dấu nhân

- Thực hành thêu dấu nhân - Trưng bày sản phẩm

- Tự đánh giá sản phẩm mình

(15)

Ngày đăng: 05/03/2021, 11:44

w