Trơng Thị Hoàn Trờng T.H An Lộc Tuần 32 Khối 1: Thứ Hai, ngày 19 tháng 04 năm 2010. Mĩ thuật Bài 32: Vẽ trang trí đờng diềm trên áo, váy I. Mục tiêu: - Học sinh nhận biết đợc vẻ đẹp của trang phục có trang trí đờng diềm (đặc biệt là trang phục của các dân tộc miền núi). - Biết cách vẽ đờng diềm trên váy áo. - Vẽ đợc đờng diềm trên áo, váy và vẽ màu theo ý thích. II. Đồ dùng dạy học: * Giáo viên - Một số đồ vật, ảnh in hoa văn trên váy, áo - Hình vẽ trang trí đờng diềm *Học sinh - Vở tập vẽ 1 - Màu vẽ III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ổ n định tổ chức : 2. Bài mới : Giới thiệu - ghi bảng Hoạt động 1: Quan sát - nhận xét - GV cho HS quan sát đồ vật, tranh có trang trí đờng diềm trên áo. + Đờng diềm đợc trang trí ở đâu ? - Kiểm tra đồ dùng - HS quan sát nhận xét + Cổ, ống tay Năm học 2009-2010 Trơng Thị Hoàn Trờng T.H An Lộc + Trang trí đờng diềm làm cho váy, áo đẹp hơn không ? + Trong lớp có váy áo của bạn nào có trang trí đờng diềm ? Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh cách vẽ - Vẽ hình + Chia khoảng cách + Vẽ theo nhiều cách khác nhau - Vẽ màu + Vẽ màu vào đờng diềm theo ý thích + Vẽ màu nền của đờng diềm Hoạt động 3 : Thực hành - GV hớng dẫn HS làm bài - Theo dõi giúp đỡ HS chia khoảng cách, vẽ hình và chọn màu. Hoạt động 4 : Đánh giá - nhận xét - GV hớng dẫn HS nhận xét - GV bổ sung đánh giá. * Dặn dò: - GV dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau. + Đẹp hơn - HS trả lời - HS nhắc lại cách trang trí đờng diềm. - HS quan sát - HS vẽ trang trí đờng diềm trên váy áo theo ý thích. - HS nhận xét chọn bài đẹp, về: + Hình vẽ + Màu vẽ - Vẽ tranh Bé và hoa. Năm học 2009-2010 Trơng Thị Hoàn Trờng T.H An Lộc Chiều Khối 5: Mĩ thuật Bài 32: Vẽ theo mẫu vẽ tĩnh vật (Vẽ màu) I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết cách quan sát, so sánh và nhận ra các đặc điểm của mẫu. - Vẽ đợc hình và màu theo mẫu. II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: 1- Giáo viên: - SGK, SGV. - Mẫu vẽ: Hai hoặc ba mẫu lọ, hoa, quả khác nhau để học sinh quan sát và vẽ theo nhóm. - Hình gợi ý cách vẽ - Một số tranh tĩnh vật của hoạ sĩ, một số bài vẽ lọ, hoa, quả của học sinh lớp trớc. 2- Học sinh: - SGK - Su tầm tranh vẽ tĩnh vật của hoạ sĩ, của thiếu nhi. - Giấy vẽ hoặc vở thực hành - Bút chì, tẩy, màu vẽ hoặc kéo, giấy màu, hồ dán. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: A- ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số lớp. - Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ. B- Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: Năm học 2009-2010 Trơng Thị Hoàn Trờng T.H An Lộc - Giáo viên giới thiệu một số bài vẽ tĩnh vật (vẽ màu) để các em nhận biết đ- ợc vẽ đẹp của tranh tĩnh vật. Hoạt động 1: Hớng dẫn quan sát, nhận xét: - Giáo viên giới thiệu một số tranh tĩnh vật đẹp và gợi ý để học sinh nhận xét các bức tranh. - Giáo viên cùng học sinh bày một vài mẫu chung hoặc hớng dẫn học sinh bày mẫu theo nhóm và gợi ý các em nhận xét: + Vị trí của các vật mẫu (ở trớc, ở sau, che khuất hay tách biệt nhau) + Chiều cao, chiều ngang của mẫu và của từng vật mẫu. + Hình dáng của lọ, hoa, quả + Màu sắc, độ đậm nhạt ở mẫu. - Học sinh quan sát và tập nhận xét mẫu chung hoặc mẫu của nhóm - Giáo viên yêu cầu một số học sinh quan sát mẫu rồi nêu nhận xét của mình (nhắc học sinh ở những vị trí quan sát khác nhau, hình vẽ phải khác nhau). Hoạt động 2: Hớng dẫn cách vẽ: - Giáo viên có thể cho học sinh vẽ màu hoặc cắt xé dán bằng giấy màu. - Giáo viên giới thiệu cách vẽ theo trình tự: + Ước lợng chiều cao, chiều ngang của mẫu và vẽ phác khung hình chung (bố cục trên tờ giấy theo chiều ngang hay chiều dọc cho phù hợp). + Phác khung hình của lọ, hoa, quả (chú ý tỉ lệ, vị trí của các vật mẫu). + Tìm tỷ lệ bộ phận và vẽ hình lọ, hoa, quả. + Vẽ màu theo cảm nhận riêng (có đậm, có nhạt). - Giáo viên giới thiệu thêm cách cắt, xé dán giấy: + Chọn giấy màu có màu sắc và đậm nhạt phù hợp với mỗi hình. + Vẽ phác các hình mảng lên giấy màu + Cắt hoặc xé theo hình vẽ Năm học 2009-2010 Trơng Thị Hoàn Trờng T.H An Lộc + Sắp xếp các hình đã đợc cắt, xé sao cho bố cục hợp lý rồi sán lên nền giấy(có thể cắt, xé dán trên nền giấy trắng hoặc màu). - Giáo viên giới thiệu một số bài vẽ của học sinh lớp trớc để các em tham khảo và tự tin hơn. Hoạt động 3: Hớng dẫn thực hành: + Bài tập: Vẽ màu hoặc xé dán theo mẫu lọ, hoa và quả hoặc mẫu có dạng t- ơng đơng. - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát và vẽ nh đã hớng dẫn - Gợi ý cụ thể hơn với một số học sinh về cách ớc lợng tỷ lệ, cách bố cục, cách vẽ hình - Học sinh tự cảm nhận vẻ đẹp về hình, màu sắc của mẫu và vẽ màu theo cảm nhận riêng. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: - Giáo viên cùng học sinh nhận xét một số bài vẽ về: + Bố cục (phù hợp với khổ giấy) + Hình vẽ(rõ đặc điểm) + Màu sắc (có đậm, có nhạt). - Học sinh tự xếp loại các bài vẽ. - Giáo viên bổ sung và điều chỉnh xếp loại, chọn bài vẽ đẹp làm ĐDDH. - Giáo viên nhận xét chung tiết học, khen ngợi những học sinh có bài vẽ đẹp, nhắc nhở và động viên những học sinh cha hoàn thành bài. * Dặn dò: - Su tầm tranh, ảnh về trại hè thiếu nhi trên sách báo, tạp chí Khối 2: Thứ Ba, ngày 20 tháng 04 năm 2010. Mĩ thuật Năm học 2009-2010 Tr¬ng ThÞ Hoµn Trêng T.H An Léc Bài 32: thêng thøc mÜ tht T×m hiĨu vỊ tỵng I. Mục tiêu: - Bước đầu tiếp xúc, tìm hiểu các thể loại tượng. - Có ý thức trân trọng, giữ gìn những tác phẩm điêu khắc. II. Chuẩn bò. - Một số loại tượng - Vở tập vẽ, bút chì, màu tẩy. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra. - Chấm một số vở HS. - Nhận xét. 2. Bài mới. - Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét. - Đưa ra một số tượng, tranh ảnh, giới thiệu: - Em hãy kể tên một số tượng về người mà em biết? - Ngoài tượng bằng người còn có tượng các con vật là con gì? Hoạt động 2: Tìm hiểu về tượng. - Cho HS quan sát tượng và hỏi. - Tượng thường được làm bằng gì? -Tự kiểm tra đồ dùng của mình. - Quan sát. - Tượng Bác Hồ, cậu bé, cô gái đẹp… - Con trâu, lợn, … - Xi măng, gỗ, thạch cao, đồng, …. N¨m häc 2009-2010 Tr¬ng ThÞ Hoµn Trêng T.H An Léc - Cho HS quan sát tượng của quang trung, tượng chò Võ Thò Sáu. - Chia nhóm nêu yêu cầu thảo luận. - Hình dáng của tượng thế nào? - Tượng được làm bằng gì? - Nhận xét đánh giá. - Tóm tắt chung. - Tượng của quang trung là tượng đài kỉ niện chiến thắng Ngọc Hồi Đống Đa lòch sử. Vua Quang Trung tượng trưng cho sức mạnh dân tộc Việt Nam chống quân xâm lược nhà Thanh. - Tượng chò Võ Thò Sáu mô tả hình ảnh của chò trước quân thù, bình tónh, hiên ngang trong tư thế của người chiến thắng. - Nhận xét đánh giá giờ học. 3. Củng cố dặn dò: - Nhắc HS. - Quan sát. - Hình thành nhóm và thảo luận. - Báo cáo ý kiến. - Nhận xét bổ sung. - Về sưu tầm về các loại tượng trên sách báo. Chiều - Khối 4: Mó thuật Bµi 32: VÏ trang trÝ T¹o d¸ng vµ trang trÝ chËu c¶nh I. Mơc tiªu: - HiĨu h×nh d¸ng vµ c¸ch trang trÝ cđa chËu c¶nh. - BiÕt c¸ch t¹o d¸ng vµ trang trÝ ®ỵc chËu c¶nh. - T¹o d¸ng vµ trang trÝ ®ỵc chËu c¶nh theo ý thÝch. II. Chn bÞ: GV: - ¶nh mét sè lo¹i chËu c¶nh ®Đp; ¶nh chËu c¶nh vµ c©y c¶nh. - Bµi vÏ cđa häc sinh c¸c líp tríc. HS : - GiÊy vÏ, vë tËp vÏ 4, bót ch×, tÈy, mµu s¸p . III. Ho¹t ®éng d¹y – häc: 1.Tỉ chøc. N¨m häc 2009-2010 Trơng Thị Hoàn Trờng T.H An Lộc 2.Kiểm tra đồ dùng. 3.Bài mới. a.Giới thiệu Giáo viên giới thiệu một vài hình ảnh chậu và cây cảnh hoặc yêu cầu học sinh quan sát chậu, cây cảnh ở trờng để các em thấy chậu cảnh làm cho cây cảnh thêm đẹp. Cây cảnh để trang trí ở nhà, ở trờng học, ở nơi công cộng cho đẹp, nhất là trong các ngày Tết, lễ hội. b.Bài giảng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét: - Giáo viên giới thiệu các hình ảnh đã chuẩn bị: + Hình dáng của chậu cảnh? + Hoạ tiết trang trí? + Màu sắc? - GV yêu cầu HS tìm ra chậu cảnh đẹp và nêu lí do: Vì sao? - Giáo viên nhận xét chung. Hoạt động 2 : Cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh: - Phác khung hình của chậu: chiều cao, chiều ngang. - Vẽ trục đối xứng (để vẽ hình cho cân đối) - Tìm tỉ lệ các bộ phận của chậu: miệng, thân, đế, - Phác nét thẳng đề tìm hình dáng chung của chậu cảnh. - Vẽ nét chi tiết tạo dáng chậu. - Vẽ hình mảng trang trí, vẽ họa tiết vào các hình mảng Hoạt động 3: Thực hành: * Giáo viên hớng dẫn học sinh: - Giáo viên gợi ý và giúp học sinh làm bài: + Cách tạo dáng chậu cảnh. + Cách trang trí Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá. - GVgợi ý nhận xét một số bài về: + Hình dáng chậu (đẹp, mới lạ) + Trang trí (độc đáo về bố cục,hài hòa về màu sắc) - Học sinh xếp loại theo ý thích. - GV bổ sung, chọn các bài đẹp làm t liệu và + HS quan sát tranh và trả lời: + Có nhiều loại chậu cảnh khác nhau về kiểu dáng cách trang trí và màu sắc . - Quan sát. * HS làm việc theo nhóm + HS làm bài. Năm học 2009-2010 Tr¬ng ThÞ Hoµn Trêng T.H An Léc khen ngỵi nh÷ng c¸ nh©n HS, nhãm HS hoµn thµnh bµi vµ cã bµi ®Đp. * DỈn dß: - Chn bÞ bµi häc sau. - Quan s¸t c¸c ho¹t ®éng vui ch¬i trong mïa hÌ. Chiều - Khối 3: Thứ Tư, ngày 21 tháng 04 năm 2010. Mó thuật Bµi 32: TËp nỈn t¹o d¸ng tù do NỈn hc xÐ, xÐ d¸n h×nh d¸ng ngêi ®¬n gi¶n I. Mơc tiªu: Gióp häc sinh: - NhËn biÕt ®ỵc h×nh d¸ng cđa ngêi ®ang ho¹t ®éng. - BiÕt c¸ch nỈn hc vÏ, xÐ d¸n h×nh d¸ng ngêi. - NỈn hc vÏ, xÐ d¸n ®ỵc h×nh d¸ng ngêi ®ang ho¹t ®éng. - NhËn biÕt vỴ ®Đp sinh ®éng vỊ h×nh d¸ng cđa con ngêi khi ho¹t ®éng. II. Chn bÞ ®å dïng d¹y häc: 1- Gi¸o viªn: - Su tÇm tranh, ¶nh vỊ c¸c h×nh d¸ng kh¸c nhau cđa con ngêi. - Mét sè bµi tËp nỈn (hc tranh vÏ, xÐ d¸n) cđa häc sinh c¸c n¨m tríc. - §Êt nỈn hc mµu, giÊy mµu, hå d¸n. 2- Häc sinh: - GiÊy vÏ hc Vë tËp vÏ. - §Êt nỈn, b¶ng con (hc mµu, giÊy mµu, hå d¸n). III. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc chđ u: A- ỉn ®Þnh tỉ chøc: - KiĨm tra sÜ sè líp. - KiĨm tra ®å dïng häc vÏ, Vë tËp vÏ. B- D¹y bµi míi: * Giíi thiƯu bµi: - Gi¸o viªn giíi thiƯu mét sè h×nh nỈn vÏ, xÐ d¸n h×nh d¸ng ngêi ®Ĩ c¸c em nhËn biÕt ®ỵc vÏ ®Đp sinh ®éng vỊ h×nh d¸ng cđa con ngêi khi ho¹t ®éng. Ho¹t ®éng 1: Híng dÉn quan s¸t, nhËn xÐt: - Gi¸o viªn híng dÉn häc sinh xem tranh, ¶nh vµ gỵi ý c¸c em nhËn xÐt: + C¸c nh©n vËt ®ang lµm g×? + §éng t¸c cđa tõng ngêi nh thÕ nµo? (®Çu, th©n, tay, ch©n). N¨m häc 2009-2010 Trơng Thị Hoàn Trờng T.H An Lộc - Yêu cầu học sinh làm mẫu một vài dáng đi, chạy, nhảy, đá bóng để các em thấy đợc các t thế của các hoạt động. Hoạt động 2: Hớng dẫn cách nặn hoặc cách vẽ, cách xé dán hình dáng ngời đơn giản : a- Cách nặn: - Học sinh tự chọn hai dáng ngời đang hoạt động để tập nặn. - Có thể thực hiện theo một trong hai cách. + Nặn rời từng bộ phận rồi gắn để tạo thành hình ngời (thân ngời, đầu, hai tay, hai chân). Chỉnh sửa các bộ phận, chi tiết cho hoàn chỉnh rồi tạo dáng. + Nặn từ khối đất thành hình dáng ngời theo ý muốn. Lu ý: Khi nặn các chi tiết, có thể chọn màu sắc theo ý thích. b- Cách xé dán: - Học sinh tự chọn hai dáng ngời đang hoạt động để xé dán. - Chọn màu giấy cho các bộ phận: đầu, mình, chân tay và các hình ảnh khác (cây, nhà, ). - Xé hình các bộ phận (tỉ lệ vừa với phần giấy nền). - Xé các hình ảnh khác. - Sắp xếp hình đã xé lên giấy nền, điều chỉnh cho phù hợp với các dáng hoạt động. - Dán hình, không để xê dịch hình nh đã xếp. Lu ý: Khi xé giấy, mép giấy không cần sắc gọn, cứ để đờng xé tự nhiên, có nét xơ giấy (chỗ trắng, chỗ màu để diễn tả hình). c- Cách vẽ: Vẽ từng bớc nh đã hớng dẫn ở các bài vẽ tranh. Hoạt động 3: Hớng dẫn thực hành: - Giáo viên cho học sinh xem hình dáng ngời đang hoạt động ở tranh, ảnh, ở các bài tập nặn của học sinh các năm trớc, sau đó học sinh suy nghĩ và tởng tợng hình dáng ngời sẽ thể hiện. - Học sinh nặn hoặc vẽ, xé dán hai dáng ngời theo cách đã hớng dẫn. - Giáo viên quan sát và gợi ý giúp các em hoàn thành bài tập. Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá: - Giáo viên thu một số bài tập nặn hoặc vẽ, xé dán, chú ý tới các bài có hình dáng, động tác và màu sắc sinh động gợi ý để học sinh quan sát, nhận xét: + Hình dáng ngời đang làm gì? + Học sinh mô tả dáng ngời ở bài tập theo cách nghĩ của mình và xếp loại. - Giáo viên kết luận, nhận xét tiết học. * Dặn dò: - Su tầm tranh cảu thiếu nhi để chuẩn bị cho bài học sau. Năm học 2009-2010 [...]... - Màu sáng - Hỏi: Khi trang trín hình vuông em lựa chọn hoạ tiết gì? - Nhiều HS nêu - Khi có hoạ tiết phải biết sắp xếp như thế nào? - Nêu: - Nhắc lại cách trang trí hình vuông Hoạt động 3: Thực hành - Theo dõi - Cho HS quan sát một số bài vẽ - Theo dõi Hs làm bài, giúp đỡ HS yếu - Theo dõi nêu nhận xét - Vẽ bài vào vở tập vẽ Hoạt động 4: Đánh giá - Cho Hs trình bày bài theo bàn - Nhận xét đánh giá... theo ý thích II Chuẩn bò - Một số hình vẽ trang trí vuông - Vở tập vẽ, bút chì, màu tẩy III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra: - Chấm bài vẽ kì trước - Nêu: - Cần làm gì để giữ sạch môi trường - Nhận xét đánh giá 2 Bài mới - Giới thiệu bài - Hãy kể tên các đồ dùng có thể sử dụng để trang trí hình vuông - Khăn tay,gạch men, N¨m häc 2009-2010 Tr¬ng... hình vuông và vẽ màu theo ý thích II Chuẩn bò - Một số hình vẽ trang trí vuông - Vở tập vẽ, bút chì, màu tẩy III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra: - Chấm bài vẽ kì trước - Nêu: - Nhận xét đánh giá Hoạt động 1: Quan sát nhận xét - Giới thiệu một số mẫu trang trí hình vuông - Quan sát và nhận xét - Trang trí hình vuông bằng hoạ tiết nào? - Hoa, lá,... dõi - Theo dõi nêu nhận xét - Theo dõi Hs làm bài, giúp đỡ HS yếu - Vẽ bài vào vở tập vẽ N¨m häc 2009-2010 Tr¬ng ThÞ Hoµn Trêng T.H An Léc Hoạt động 4: Đánh giá - Cho Hs trình bày bài theo bàn - Thực hiện trưng bày sản phẩm và bình chọn - Nhận xét đánh giá - Làm đẹp - Trang trí để làm gì? 3 Củng cố dặn dò: - Chuẩn bò bài học sau - Nhận xét, dặn dò: ChiỊu – Khèi 1: Thø S¸u, ngµy 16 th¸ng 04 n¨m 2010... xúc, tìm hiểu các thể loại tượng - Có ý thức trân trọng, giữ gìn những tác phẩm điêu khắc II Chuẩn bò - Một số loại tượng - Vở tập vẽ, bút chì, màu tẩy III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của giáo viên 1 Kiểm tra Hoạt động của học sinh - Tự kiểm tra đồ dùng của mình - Chấm một số vở HS - Nhận xét Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét - Đưa ra một số tượng, tranh ảnh, giới thiệu: - Quan sát - Em... hình vuông bằng hoạ tiết nào? - Hoa, lá, con vật … - Các hoạ tiết sắp xếp thế nào? - Các hoạ tiết vẽ như thế nào? - Màu sắc được vẽ như thế nào? - Đối xứng - Hoạ tiết chính ở giữa, phụ ở bốn góc - Màu sáng Hoạt động 2: Cách trang trí hình vuông - Hỏi: Khi trang trín hình vuông em lựa chọn hoạ tiết gì? - Nhiều HS nêu - Khi có hoạ tiết phải biết sắp xếp như thế nào? - Nêu: - Nhắc lại cách trang trí hình... tượng trưng cho sức mạnh dân tộc Việt Nam chống quân xâm lược nhà Thanh - Tượng chò Võ Thò Sáu mô tả hình ảnh của chò trước quân thù, bình tónh, hiên ngang trong tư thế của người chiến thắng - Nhận xét đánh giá giờ học 2 Củng cố dặn dò: - Về sưu tầm về các loại tượng trên sách báo - Nhắc HS ChiỊu – Khèi 1: Thø S¸u, ngµy 23 th¸ng 04 n¨m 2010 Lun mÜ tht VÏ trang trÝ ®êng diỊm trªn ¸o, v¸y I Mơc tiªu: - . xé dán hai dáng ngời theo cách đã hớng dẫn. - Giáo viên quan sát và gợi ý giúp các em hoàn thành bài tập. Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá: - Giáo viên thu một số bài tập nặn hoặc vẽ, xé dán, chú. tìm hình dáng chung của chậu cảnh. - Vẽ nét chi tiết tạo dáng chậu. - Vẽ hình mảng trang trí, vẽ họa tiết vào các hình mảng Hoạt động 3: Thực hành: * Giáo viên hớng dẫn học sinh: - Giáo viên. chỉnh rồi tạo dáng. + Nặn từ khối đất thành hình dáng ngời theo ý muốn. Lu ý: Khi nặn các chi tiết, có thể chọn màu sắc theo ý thích. b- Cách xé dán: - Học sinh tự chọn hai dáng ngời đang hoạt