1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN 1 TUẦN 32 CKTKN

25 373 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 549,5 KB

Nội dung

Trường TH Châu Hưng Gv: Đoàn Minh Hai TUẦN 32 Từ ngày 26 / 04 / 2010 đến 30 / 04 / 2010 Thứ Tiết Môn TCT Tên bài Hai 26 / 04 2010 1 SHDC 2 Tập đọc Hồ Gươm 3 Tập đọc Hồ Gươm 4 Âm nhạc 32 Ôn tập bài hát: Đường và chân 5 Đạo đức 32 Tự chọn Ba 27 / 04 2010 1 Thể dục 32 Bài TD phát triển chung – TC: 2 Chính tả Hồ Gươm (GDMT) 3 Toán 125 Luyện tập chung 4 Tập viết Tô chữ hoa: S, T 5 TN&XH 32 Gió Tư 28 / 04 2010 1 Tập đọc Luỹ tre 2 Tập đọc Luỹ tre 3 Toán 126 Luyện tập chung 4 Thủ công 32 Cắt, dán và trang trí ngôi nhà (t.1) Năm 29 / 04 2010 1 Tập đọc Sau cơn mưa 2 Tập đọc Sau cơn mưa 3 Toán 127 Kiểm tra 4 Mĩ thuật 32 Vẽ đường diềm trên áo, váy Sáu 30 / 04 2010 1 Chính tả Luỹ tre 2 Toán 128 Ôn tập: Các số đến 10 (Trang 170) 3 Kể chuyện Con Rồng cháu Tiên 4 SHTT Tuần 32 Tuần 32 Trang 1 Trường TH Châu Hưng Gv: Đoàn Minh Hai Thứ hai, ngày 26 tháng 4 năm 2010 Môn: Tập đọc Bài: HỒ GƯƠM I. Mục tiêu: Học sinh đọc trơn cả bài. Phát âm đúng các từ ngữ: khổng lồ, long lanh, lấp ló, xum xuê. Biết ngắt hơi khi gặp dấu phẩy, nghỉ hơi sau mỗi câu. Hiểu nội dung bài: Hồ Gươm là một cảnh đẹp của Thủ đô Hà Nội. Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK) II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc SGK. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: Gọi 2 học sinh đọc bài: “Hai chị em” và trả lời câu hỏi trong SGK. Cậu em làm gì: Khi chị đụng vào con Gấu bông? Khi chị lên dây cót chiếc ô tô nhỏ? Vì sao cậu em thấy buồn chán khi ngồi chơi một mình? − Nhận xét 3. Bài mới:  Giới thiệu bài: − Cho xem tranh và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì? − Hồ Gươm là cảnh đẹp nổi tiếng của thủ đô Hà Nội. Hôm nay chúng ta sẽ đi thăm Hồ Gươm qua lời miêu tả của nhà văn Ngô Quân Miện. (Gv ghi bảng).  Hướng dẫn học sinh luyện đọc: + Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng đọc chậm, trìu mến, ngắt nghỉ rõ sau dấu chấm, dấu phẩy). + Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó: − Cho học sinh tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ đã nêu. − Hs luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ. + Luyện đọc câu: − Gọi học sinh đọc trơn câu thơ theo cách đọc nối tiếp, học sinh ngồi đầu bàn đọc câu thứ nhất, các em khác tự đứng lên đọc nối tiếp các câu còn lại cho đến hết bài thơ. + Luyện đọc đoạn và bài: (theo 2 đoạn) − Cho học sinh đọc từng đoạn nối tiếp nhau. Đọc cả bài. Đọc đồng thanh cả bài.  Ôn các vần ươm, ươp. + Bài tập 1: Hát Hs đọc bài và trả lời các câu hỏi. Cậu nói: đừng đụng vào con gấu bông của mình. Cậu nói: chị hãy chơi đồ chơi của chị. Cậu không muốn chị chơi đồ chơi của mình Cảnh Hồ Gươm Nhắc lại. Lắng nghe. Hs tìm từ ngữ khó đọc: khổng lồ, long lanh, lấp ló, xum xuê. 5, 6 em đọc các từ khó trên bảng. Học sinh lần lượt đọc các câu theo yêu cầu của giáo viên. Đọc nối tiếp 2 em, thi đọc đoạn giữa các nhóm 2 Hs đọc, lớp đồng thanh. Tuần 32 Trang 2 Trường TH Châu Hưng Gv: Đoàn Minh Hai − Tìm tiếng trong bài có vần ươm ? − Cho hs phân tích và đọc + Bài tập 2: − Nói câu chứa tiếng có vần ươm, ươp ? − Cho hs đọc câu mẫu − Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét. − Nhận xét Củng cố tiết 1: Tiết 2  Tìm hiểu bài và luyện nói: − Hỏi bài mới học. − Gv đọc lần 2 − Gọi 1 học sinh đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm và trả lời các câu hỏi: 1. Hồ Gươm là cảnh đẹp ở đâu ? 2. Từ trên cao nhìn xuống mặt Hồ Gươm trông như thế nào ? − Gọi học sinh đọc đoạn 2. Gọi học sinh đọc cả bài văn.  Luyện nói: Tìm câu văn tả cảnh phù hợp Giáo viên cho học sinh quan sát tranh và gọi hs đọc tên 3 bức ảnh và hỏi: Bây giờ các em hãy tìm câu văn trong bài tập đọc phù hợp với mỗi bức tranh. Nhận xét và uốn nắn, sửa sai. 4. Củng cố: − Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học. 5. Nhận xét dặn dò: − Về nhà đọc lại bài nhiều lần, − Xem bài mới: Luỹ tre − Nhận xét Gươm. − Học sinh đọc câu mẫu SGK. − Các nhóm thi đua tìm và ghi vào giấy các câu chứa tiếng có vần ươm, vần ươp. 2 Hs đọc. Hồ Gươm. Hs đọc Hồ Gươm là cảnh đẹp ở Hà Nội. Từ trên cao nhìn xuống mặt Hồ Gươm như chiếc gương hình bầu dục, khổng lồ, sáng long lanh. Học sinh đọc. 2 hs đọc cả bài Hs nêu: Tranh 1: Cầu Thê Húc màu son, cong cong như con tôm. Tranh 2: Mái đền lấp ló bên gốc đa già. Tranh 3: Tháp Rùa tường rêu cổ kính, được xây trên gò đất giữa hồ, cỏ mọc xanh um. Nhắc tên bài và nội dung bài học. 1 học sinh đọc lại bài. ________________________________________________ Môn: Âm nhạc Tiết 32:Ôn tập bài hát: Đường và chân Giáo viên bộ môn ___________________________________________ Tuần 32 Trang 3 Trường TH Châu Hưng Gv: Đoàn Minh Hai Môn : Đạo đức Tiết 32 (Nội dung tự chọn) BẢO VỆ CỦA CÔNG I. MỤC TIÊU: Học sinh hiểu: - Lợi ích của công ở nhà trường và nơi công cộng. - Cách bảo vệ của công ở nhà trường và nơi công cộng. - Quyền được vui chơi và học tập ở nhà trường và nơi công cộng. Học sinh biết bảo vệ của công. II. CHUẨN BỊ: - Trường tiểu học. - Tranh phóng to ở hoạt động 2 (tiết 1), hoạt động 3 (tiết 2). - Bài hát: “Em yêu trường em” (Nhạc và lời: Hoàng Vân - Mộng Lân). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ: − Để bảo vệ hoa và cây nơi công cộng em cần làm gì? − Tại sao chúng ta phải bảo vệ cây và hoa nơi công cộng. − GV nhận xét − Hát - ổn định lớp để vào tiết học − Để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng chúng em cần phải trồng cây, tưới cây… không được trèo cây, bẻ cành, hái hoa lá, dẫm đạp lên chúng … − Bảo vệ cây và hoa nơi công cộng là góp phần bảo vệ môi trường trong lành. − Học sinh lắng nghe . 3 . Bài mới:  Giới thiệu bài: − Hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu về Lợi ích của công ở nhà trường và nơi công cộng. Cách bảo vệ của công ở nhà trường và nơi công cộng. Quyền được vui chơi và học tập ở nhà trường và nơi công cộng; Qua bài: “Bảo vệ của công”. − Giáo viên ghi tựa bài học lên bảng lớp  Hoạt động: − Hs lắng nghe giáo viên giới thiệu bài. − 02 học sinh nêu lại tên bài học.  Hoạt động 1: Quan sát tranh hoạt động nhóm. + Quan sát Trường tiểu học − Học sinh cả lớp quan sát. − GV tổ chức cho HS quan sát rồi lần lượt nêu câu hỏi: + Được học dưới mái trường này, được vui chơi em có thích không? + Ở đó em thấy bàn ghế thế nào? Bảng hiệu, tường rào có đẹp không? − Để mái trường, các cơ quan ấp, xã, nhà trường được luôn mới và đẹp các em cần làm những việc gì và không được làm những việc gì ? − HS quan sát và trả lời − HS nêu ý kiến của mình. − Em rất thích. − Bàn ghế mới, bảng hiệu, tường rào sạch đẹp − Để mái trường, các cơ quan ấp , xã được luôn mới và đẹp các em phải bảo vệ và giữ gìn, không được bôi bẩn lên tường, phá Tuần 32 Trang 4 Trường TH Châu Hưng Gv: Đoàn Minh Hai Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ∗ GV kết luận: Để có nơi cho các em vui chơi an toàn và học tập tốt, các em phải biết bảo vệ của công như: không vẽ bẩn lên tường ở trường, phá hỏng, vẽ lên bàn ghế ở trường, không phá hàng rào ở hội trường ấp , xã và nhà trường hỏng bàn ghế… − HS bổ sung ý kiến. − Để có nơi cho các em vui chơi an toàn và học tập tốt, các em phải biết bảo vệ của công như: không vẽ bẩn lên tường ở trường, phá hỏng, vẽ lên bàn ghế ở trường, không phá hàng rào ở hội trường ấp , xã và nhà trường  Hoạt động 2: Thảo luận theo cặp đôi. − GV yêu cầu các cặp HS quan sát tranh phóng to và thảo luận. + Tranh 1: Vài bạn đang đập cửa phòng học + Tranh 2: Các bạn đang vẽ bậy lên tường ở cơ quan văn hoá ấp, ở trường học . + Tranh 3: 1 bạn HS đang lau chùi các vết bẩn ở trên tường + Tranh 4: Các bạn đang xô đẩy bàn ghế trong lớp học + Tranh 5: Các bạn đang sắp xếp bàn ghế ngay ngắn trong lớp họcvà quét dọn trực nhật vệ sinh lớp học . − HS quan sát tranh phóng to và thảo luận nêu nhận xét Đ, S. + Tranh 1: hành động không đúng. + Tranh 2: hành động không đúng. + Tranh 3: hành động đúng. + Tranh 4: hành động không đúng + Tranh 5: hành động đúng. − Tranh nào thể hiện việc nên làm? Tại sao? − Tranh nào thể hiện việc không nên làm? Tại sao? − Đ: tranh 3, 5 – S: tranh 1, 2, 4 ∗ GV kết luận: + Tranh 3 thể hiện hành động nên làm, bạn biết giữ gìn, bảo vệ hội trường thêm đẹp không để tường bị bẩn. + Tranh 5 thể hiện hành động nên làm, bạn biết giữ gìn, bảo vệ lớp học ngăn nắp, thêm đẹp bàn ghế sử dụng trật tự , lâu dài . + Tranh 1, 2, 4 thể hiện hành động không nên làm, các bạn xô đẩy bàn ghế, đập cửa phòng học, vẽ lên tường làm hư hỏng và bẩn lớp học. − Từng cặp HS độc lập thảo luận. − HS trình bày trước lớp kết quả của cặp mình, bổ sung ý kiến tranh luận với nhau - Tranh 3 thể hiện hành động nên làm, bạn biết giữ gìn, bảo vệ hội trường thêm đẹp không để tường bị bẩn. - Tranh 5 thể hiện hành động nên làm, bạn biết giữ gìn, bảo vệ lớp học ngăn nắp, thêm đẹp bàn ghế sử dụng trật tự , lâu dài . - Tranh 1, 2, 4 thể hiện hành động không nên làm, các bạn xô đẩy bàn ghế, đập cửa phòng học, vẽ lên tường làm hư hỏng và bẩn lớp học.  Hoạ t đ ộ ng 3: Đóng vai theo tình huống. − GV chia nhóm để đóng vai theo tình huống sau: − Em sẽ làm gì khi thấy bạn xóa và bôi bẩn các bảng hiệu ở cơ quan ấp mình ở . − Em sẽ làm gì khi thấy bạn xóa và bôi bẩn các tường lớp học và bản ghế ở nhà trường mình đang học . − Hs chia nhóm để đóng vai theo tình huống sau: a. Mặc bạn, không quan tâm. b. Cùng xóa và bôi bẩn bảng hiệu với bạn. c. Khuyên ngăn bạn. d. Mách người lớn , mách với Thầy , Cô . − HS thảo luận nhóm chuẩn bị đóng vai. Các nhóm lên đóng vai. − HS thảo luận rút kinh nghiệm về cách Tuần 32 Trang 5 Trường TH Châu Hưng Gv: Đoàn Minh Hai Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh − Gv nhận xét, rút kinh nghiệm về cách đóng vai của các nhóm. * GV chốt lại cách ứng xử đúng: Nên khuyên ngăn bạn hoặc mách người lớn, mách với thầy, cô khi không cản được bạn. Làm như vậy là góp phần tiết kiệm tiền của của nhà nước và của nhân dân, bảo vệ tài sản, của công được sử dụng lâu bền . 4. Củng cố: - Giáo viên hỏi tên bài học hôm nay . + Cho hát bài “Em yêu trường em” (Nhạc và lời: Hoàng Vân - Mộng Lân). 5. Dặn dò: − Học bài, xem lại các bài đã học − Nhận xét tiết học. đóng vai của các nhóm. + Gọi đại diện nhóm HS nêu ý chính qua các tình huống trên . + Nên khuyên ngăn bạn hoặc mách người lớn, mách với thầy, cô khi không cản được bạn. Làm như vậy là góp phần tiết kiệm tiền của của nhà nước và của nhân dân, bảo vệ tài sản, của công được sử dụng lâu bền. − Bảo vệ của công. − Hs cả lớp hát bài “Em yêu trường em” (Nhạc và lời: Hoàng Vân - Mộng Lân). _______________________________________ Thứ ba, ngày 27 tháng 4 năm 2010 Thể dục Bài 32: BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG – TC Giáo viên bộ môn ___________________________________________ Môn : Chính tả (tập chép) BÀI : HỒ GƯƠM I. Mục tiêu: Nhìn sách hoặc bảng, chép lại cho đúng đoạn, “ Cầu thê hút màu son cổ kính ”: 20 chữ trong khoảng 8 – 10 phút. Điền đúng vần ươm, ươp; chữ c, k vào chỗ trống Bài tập 2, 3 ( SGK ) II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. Nội dung bài cần chép và các bài tập 2, 3. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: Chấm vở cho về nhà chép lại bài lần trước. Cho Hs viết bảng: Hay chăng dây điện, Là con nhện con. Nhận xét bài cũ. 3. Bài mới:  GV giới thiệu bài Trong tiết chính tả hôm nay chúng ta sẽ chép đoạn trong bài Hồ Gươm và làm các bài tập. Gv ghi bảng.  Hướng dẫn học sinh tập chép: Hát Chấm vở 3 học sinh. Hs viết: Hay chăng dây điện Là con nhện con. Học sinh nhắc lại. Tuần 32 Trang 6 Trường TH Châu Hưng Gv: Đoàn Minh Hai Gọi học sinh nhìn bảng đọc khổ thơ Hỏi: Hồ Gươm là cảnh đẹp ở đâu? GDMT: Hồ Gươm là một danh lam thắng cảnh nổi tiếng ở Thủ đô Hà Nội và là niềm tự hào của mỗi người dân Việt Nam. Càng yêu quý Hồ Gươm, chúng ta càng có trách nhiệm giữ gìn và bảo vệ để Hồ Gươm đẹp mãi. Cả lớp đọc thầm bài và tìm tiếng thường viết sai: lấp ló, xum xuê, cổ kính, … Giáo viên nhận xét chung, cho hs phân tích và viết bảng con.  Thực hành bài viết (chép chính tả). − Hướng dẫn hs tư thế ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở, cách viết đầu bài, cách viết chữ đầu của đoạn văn thụt vào 2 ô, phải viết hoa chữ cái bắt đầu mỗi câu. Cho hs nhìn bài viết ở bảng viết. Hướng dẫn hs cầm bút chì sữa lỗi chính tả: + Gv đọc thong thả, chỉ vào từng chữ trên bảng để học sinh soát và sữa lỗi, hướng dẫn các em gạch chân những chữ viết sai, viết vào bên lề vở. + Gv chữa trên bảng những lỗi phổ biến, hướng dẫn các em ghi lỗi ra lề vở phía trên bài viết. Thu bài chấm 1 số em.  Hướng dẫn làm bài tập chính tả: + Bài tập 2: Học sinh nêu yêu cầu của bài. Học sinh làm bài vào vở, 2 Hs lên bảng điền. + Bài tập 3: Học sinh nêu yêu cầu của bài. Gọi học sinh làm bài. Nhận xét. 4. Củng cố: Cho hs đọc bài vừa viết. 5. Nhận xét, dặn dò: Yêu cầu học sinh về nhà chép lại bài cho đúng, sạch đẹp, làm lại các bài tập. Nhận xét 2 học sinh đọc, hs khác dò theo bài bạn đọc trên bảng. Hs trả lời Hs đọc thầm và tìm các tiếng khó hay viết sai: lấp ló, xum xuê, cổ kính, … Hs phân tích và viết vào bảng con các tiếng hay viết sai. Hs thực hiện theo hướng dẫn của gv. Học sinh tiến hành chép bài vào tập vở. Học sinh đổi vở và sữa lỗi cho nhau. Hs ghi lỗi ra lề theo hướng dẫn của gv. Điền vần ươm hoặc ươp. Học sinh làm bảng. Cướp cờ, lượm lúa. Điền chữ k hoặc c Hs điền qua cầu, gõ kẻng. Học sinh đọc lại bài viết _______________________________________________ Môn : Toán Tiết 125: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu : Giúp học sinh: Thực hiện được cộng, trừ ( không nhớ ) số có hai chữ số, tính nhẩm; biết đo độ dài, làm quen với số đo độ dài; đọc giờ đúng. Bài 1, 2, 3, 4 SGK II. Đồ dùng dạy học: Tuần 32 Trang 7 Trường TH Châu Hưng Gv: Đoàn Minh Hai Các bó que tính, mỗi bó 1 chục que tính và các que tính rời. Bảng phụ ghi các bài tập theo SGK. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Hỏi tên bài cũ. − Gọi hs hỏi và trả lời Em ngũ dậy lúc 6 giờ sáng – đồng hồ chỉ 6 giờ . Em đi học lúc 7 giờ – đồng hồ chỉ 7 giờ, Nhận xét. 3. Bài mới:  Giới thiệu bài: Chúng ta đã được học về phép cộng, trừ (không nhớ) trong phạm vi 100, hôm nay chúng ta sẽ luyện tập chung củng cố cộng, trừ ( không nhớ ) số có hai chữ số, tính nhẩm; biết đo độ dài, làm quen với số đo độ dài; đọc giờ đúng.  Học sinh thực hành: + Bài 1: Hs nêu yêu cầu của bài rồi làm bài và nêu kết quả (Gv chú ý quan sát Hs việc đặt tính sao cho các số cùng hàng thẳng cột với nhau) Hs làm bài, nhận xét + Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của bài: − Cho học sinh làm vở và chữa bài trên bảng lớp. − Cho hs nêu cách cộng trừ nhẩm các số tròn chục và số có hai chữ số với số có một chữ số. Nhận xét + Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của bài: − Hướng dẫn hs thực hiện đo độ dài và tính độ dài của các đoạn thẳng, nêu kết quả đo được. Hs làm bài lên bảng sửa, nhận xét + Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu của bài: − Học sinh thi đua theo 2 nhóm (tiếp sức) Hát Hs trả lời Nhắc lại. Đặt tính rồi tính Hs làm vào vở, 4 hs lên bảng làm bài. 37 + 21 = 58 47 – 23 = 24 49 + 20 = 69 52 + 14 = 66 56 – 33 = 23 42 – 20 = 22 39 – 16 = 23 52 + 25 = 77 + 37 + 52 _ 47 _ 56 + 49 _ 42 _ 39 + 52 21 14 23 33 20 20 16 25 58 66 24 23 69 22 23 77 Tính Hs làm bài rồi chữa bài trên bảng lớp. 23 + 2 + 1 = 26 40 + 20 + 1 = 61 90 – 60 – 20 = 10 Hs nêu cách cộng, trừ nhẩm và chữa bài trên bảng lớp. VD: 23 + 2 + 1 = 26 (23 cộng 2 bằng 25, 25 cộng 1 bằng 26). − Đo rồi viết số đo độ dài đoạn thẳng AB, đoạn thẳng BC. Tính độ dài đoạn thẳng AC. Cách 1: Đo rồi cộng các số đo độ dài các đoạn thẳng AB và BC: 6 cm + 3 cm = 9 cm Cách 2: Dùng thức đo trực tiếp độ dài AC AC = 9 cm − Nối đồng hồ với câu thích hợp − Hs nối các câu chỉ hoạt động ứng với số giờ ghi trên đồng hồ (hoạt động 2 nhóm) thi đua tiếp sức. Tuần 32 Trang 8 Trường TH Châu Hưng Gv: Đoàn Minh Hai 4. Củng cố: − Hỏi tên bài. 5. Nhận xét – dặn dò: − Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau. − Nhận xét tiết học. + Bạn An ngũ dậy lúc 6 giờ sáng – đồng hồ chỉ 6 giờ sáng. + Bạn An tưới hoa lúc 5 giờ chiều – đồng hồ chỉ 5 giờ chiều. + Bạn An ngồi học lúc 8 giờ sáng – đồng hồ chỉ 8 giờ sáng. − Tuyên dương nhóm thắng cuộc. − Nhắc lại tên bài học. ____________________________________________________ Môn: Tập viết BÀI: TÔ CHỮ HOA S, T I. Mục tiêu: Tô được các chữ cái S,T . Viết đúng các vần: ươm, ướp, iêng, yêng; các từ ngữ: Lượm lúa, nườm nượp, tiếng chim, con yểng kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo theo vở Tập viết 1, tập hai ( Mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần ) II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ trong nội dung luyện viết của tiết học. Chữ hoa: Mẫu đặt trong khung chữ (theo mẫu chữ trong vở tập viết) Các vần và các từ ngữ (đặt trong khung chữ). III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: − Kiểm tra bài viết ở nhà của hs. − Gọi 2 hs lên bảng viết các từ: màu sắc, dìu dắt, dòng nước, xanh mướt − Nhận xét bài cũ. 3. Bài mới :  Giới thiệu bài: − Trong tiết tập viết hôm nay chúng ta sẽ tập tô các chữ hoa S, T và các vần ươm, ướp, iêng, yêng; các từ ngữ: Lượm lúa, nườm nượp, tiếng chim, con yểng trong các bài tập đọc đã học. − Gv ghi bảng.  Hướng dẫn tô chữ hoa: − Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét: − Nhận xét về số lượng và kiểu nét. Sau đó nêu quy trình viết cho học sinh. + Chữ hoa S gồm những nét nào? + Viết hoa chữ S: Đầu tiên viết phần trên của chữ C hoa nhưng không lượn tròn cong lên mà Hát Hs mang vở cho giáo viên kiểm tra. 2 học sinh viết trên bảng các từ: màu sắc, dìu dắt, dòng nước, xanh mướt Học sinh nêu. Học sinh quan sát chữ hoa S, T trên bảng phụ và trong vở tập viết. Gồm nét cong. Hs quan sát gv tô trên khung chữ mẫu và viết bảng con Tuần 32 Trang 9 Trường TH Châu Hưng Gv: Đoàn Minh Hai kéo thẳng xuống để viết tiếp nét móc ngược trái. Đầu cuối nét tròn và kết thúc ở vị trí nằm trên đường kẻ ngang 2 và quãng giữa 2 đường kẻ dọc 2 và 3. − Gv viết chữ hoa S và cho hs viết bảng con. − Chữ hoa T gồm những nét nào? + Chữ hoa T: Viết nét móc cong trái từ điểm đặt bút trên đường kẻ dọc 4 và quãng giữa hai đường kẻ ngang 4 và 5. Tạo nét thắt nằm kề dưới đường kẻ ngang 6. Tiếp theo viết nét cong phải thứ hai kéo xuống đường kẻ ngang 1 lượn bút tạo nét vòng đi lên và kết thúc trên đường kẻ ngang 2 ở quãng giữa đường kẻ dọc 3 và 4.  Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng: − Gv cho học sinh đọc các vần, từ ngữ: ươm, ướp, iêng, yêng; các từ ngữ: Lượm lúa, nườm nượp, tiếng chim, con yểng − Cho hs phân tích tiếng có vần: ươm, ướp, iêng, yêng − Gv viết, Cho hs viết bảng con  Thực hành : − Gv nhắc nhở tư thế, cách cầm bút… − Cho HS viết bài vào vở. − GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết. − Gv thu vở chấm và nhận xét. 4. Củng cố: − Hỏi lại nội bài viết. − Gọi HS đọc lại nội dung bài viết và quy trình tô chữ S, T. 5. Nhận xét – dặn dò: − Nhận xét − Viết bài ở nhà, xem bài mới. Hs thực hiện Hs đọc các vần và từ ngữ ứng dụng: ươm, ướp, iêng, yêng; các từ ngữ: Lượm lúa, nườm nượp, tiếng chim, con yểng Hs phân tích tiếng Viết bảng con. Thực hành bài viết theo yêu cầu của giáo viên vào vở. Nêu nội dung và quy trình tô chữ hoa, viết các vần và từ ngữ. _________________________________________ Môn : Tự nhiên và xã hội Tiết 32: GIÓ I. MỤC TIÊU : Nhận biết và mô tả cảnh vật xung quanh khi trời có gió Nhận xét trời có gió hay không có gió; gió nhẹ hay gió mạnh bằng quan sát và cảm giác. Dùng vốn từ riêng để miêu tả cây cối khi có gió thổi và cảm giác. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Các hình trong SGK, hình vẽ cảnh gió to. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: − Hát - ổn định lớp để vào tiết học Tuần 32 Trang 10 [...]... Môn : Toán Tiết 12 8: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 10 I Mục tiêu : Giúp học sinh củng cố về: Biết đọc, đếm, so sánh các số trong phạm vi 10 ; biết đo độ dài đoạn thẳng Bài 1, 2 ( cột 1, 2,4 ), 3, 4, 5 SGK II Đồ dùng dạy học: -Thước có vạch kẻ cm III Các hoạt động dạy học : Tuần 32 Trang 20 Trường TH Châu Hưng Gv: Đoàn Minh Hai Hoạt động GV 1 Ổn định: 2 Kiểm tra: Trả BKT lần trước − Đánh giá việc làm bài... Tuần 32 Trang 23 Trường TH Châu Hưng Gv: Đoàn Minh Hai SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 32 I Mục tiêu: - Nhận xét tuần 32 - Rèn kĩ năng tự quản Thực hiện theo nề nếp - Tiếp tục thực hiện phong trào “Xanh – sạch – đẹp” - Giáo dục tinh thần làm chủ tập thể, rèn luyện lối sống có trách nhiệm đối với tập thể II Các hoạt động chủ yếu: Hoạt động của giáo viên 1 Ổn định 2 Hoạt động Sơ kết lớp tuần 32 Lớp trưởng... rồi vế phải, − Hs làm bài, 2 hs lên bảng sửa bài so sánh kết quả hai vế rồi điền dấu 32 + 7 < 40 32 + 14 = 14 + 32 45 + 4 < 54 + 5 69 – 9 < 96 – 6 − Hs làm bài vào vở 55 – 5 > 40 + 5 57 – 1 < 57 + 1 − Nhận xét (Muốn so sánh các số có hai chữ số ta làm như thế nào?) + Bài 2: Nêu yêu cầu bài − Một thanh gỗ dài 97 cm, bố em cưa bớt đi − Cho hs đọc bài toán, nêu tóm tắt và giải 2 cm Hỏi thanh gỗ còn lại dài... chung củng cố cộng, trừ ( không nhớ ) số có hai chữ số, so sánh hai số; làm tính với số đo độ dài; giải toán có một phép tính Gv ghi bảng  Luyện tập + Bài 1: Nêu yêu cầu bài Tuần 32 Hoạt động HS − Hát − Học sinh tính bảng con 14 + 2 + 3 = 19 52 + 5 + 2 = 59 30 – 20 + 50 = 60 80 – 50 – 10 = 20 − Học sinh nhắc lại − Điền dấu >, . Mĩ thuật 32 Vẽ đường diềm trên áo, váy Sáu 30 / 04 2 010 1 Chính tả Luỹ tre 2 Toán 12 8 Ôn tập: Các số đến 10 (Trang 17 0) 3 Kể chuyện Con Rồng cháu Tiên 4 SHTT Tuần 32 Tuần 32 Trang 1 Trường. 04 2 010 1 Tập đọc Luỹ tre 2 Tập đọc Luỹ tre 3 Toán 12 6 Luyện tập chung 4 Thủ công 32 Cắt, dán và trang trí ngôi nhà (t .1) Năm 29 / 04 2 010 1 Tập đọc Sau cơn mưa 2 Tập đọc Sau cơn mưa 3 Toán 12 7. đức 32 Tự chọn Ba 27 / 04 2 010 1 Thể dục 32 Bài TD phát triển chung – TC: 2 Chính tả Hồ Gươm (GDMT) 3 Toán 12 5 Luyện tập chung 4 Tập viết Tô chữ hoa: S, T 5 TN&XH 32 Gió Tư 28 / 04 2 010 1

Ngày đăng: 06/07/2014, 11:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w