Lê Thị Thu-TQT-Giáo án 2 Tuần 22 (01-02 đến 05-02-2010) Thứ Môn học Tên bài giảng Hai Chào cờ Thể dục Tập đọc Tập đọc Toán Chào cờ đầu tuần Bài 43 Một trí khôn hơn một trăm trí khôn (tiết 1) Một trí khôn hơn một trăm trí khôn (tiết 2) Kiểm tra Ba Đạo đức Toán Kể chuyện TN-XH Mĩ thuật Biết nói lời yêu cầu, đề nghị (tiếp) Phép chia Một trí khôn hơn một trăm trí khôn Cuộc sống xung quanh (tiếp) Vẽ trang trí: Trang trí đường diềm Tư Chính tả Toán Âm nhạc Tập đọc Nghe-viết: Một trí khôn hơn một trăm trí khôn Bảng chia 2 Ôn bài hát: "Hoa lá mùa xuân" Cò và Cuốc Năm Thể dục Thủ công LTVC Toán Tập viết Bài 44 Gấp, cắt, dán phong bì (tiếp) Từ ngữ về loài chim. Dấu chấm, dấu phẩy Một phần hai Chữ hoa S Sáu HĐTT Chính tả Toán Tập làm văn Hoạt động tập thể Nghe-viết: Cò và Cuốc Luyện tập Đáp lời xin lỗi. Tả ngắn về loài chim (tiếp) Thứ hai ngày 01-02-2010 Thể dục (GV chuyên trách dạy) Lê Thị Thu-TQT-Giáo án 2 Tập đọc MỘT TRÍ KHƠN HƠN TRĂM TRÍ KHƠN I. MỤC TIÊU: - Đọc đúng, rõ ràng toàn bài. BiÕt ng¾t nghØ h¬i ®óng chç; ®äc râ lêi nh©n vËt trong c©u chun. - HiĨu bµi häc rót ra tõ c©u chun: Khã kh¨n, ho¹n n¹n thư th¸ch trÝ th«ng minh cđa mçi ngêi; chí kiªu c¨ng, xem thêng ngêi kh¸c. (TLCH 1, 2, 3,5.) - HS kh¸ giái tr¶ lêi CH 4. II. CHUẨN BỊ: - GV: Tranh. Bảng ghi sẵn các từ, các câu cần luyện ngắt giọng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS lên bảng đọc thuộc lòng. 2. Bài mới * Luyện đọc + GV đọc mẫu. + Luyện đọc, kết hợp giải nghóa từ. * Yêu cầu đọc từng câu. * Đọc từng đoạn trước lớp: - Yêu cầu HS đọc câu văn trên theo đúng cách ngắt giọng. - Giảng: ngầm, cuống quýt, mẹo, mưu kế. * Đọc trong nhóm: - Theo dõi HS đọc và uốn nắn cho HS. * Thi đọc : Mời 2 nhóm thi đọc. - Lắng nghe nhận xét, bình chọn. Tiết 2 : 3, Tìm hiểu bài: - Tìm những câu nói lên thái độ của Chồn đối với Gà rừng ? - Khi gặp nạn Chồn ta xử lí như thế nào ?- Gà rừng nghó ra kế gì để cả hai cùng thoát nạn? - Sau lần thoát nạn thái độ của Chồn đối với Gà rừng như thế nào? Câu văn nào cho ta thấy điều đó? - Vì sao Chồn lại thay đổi như vậy? - 3 em lên bảng đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi bài Vè chim. -Lớp lắng nghe đọc mẫu. - Tiếp nối đọc. -Luyện: nấp, quẳng, cuống quýt, buồn bã, . - Một em đọc, nêu cách ngắt giọng - HS nhận xét . - Bốn HS nối tiếp nhau đọc bài mỗi em đọc một đoạn. - Các nhóm thi đọc bài. - Lớp đọc thầm bài trả lời câu hỏi - Chồn vẫn ngầm coi thường bạn. Ít thế sao? mình thì có hàng trăm. - Chồn sợ hãi , lúng túng nên…. - Gà nghó ra mẹo là giả vờ chết để đánh lừa người thợ săn … . - Chồn trở nên khiêm tốn hơn - Câu: Chồn bảo Gà rừng : “ Một trí khôn của cậu còn hơn… - Vì Gà rừng đã dùng một trí khôn. Lê Thị Thu-TQT-Giáo án 2 -Qua câu chuyện muốn khuyên ta điều gì? - Em chọn tên nào cho chuyện ? Vì sao ? - Câu chuyện nói lên điều gì ?. * Luyện đọc lại - Bình chọn nhóm đọc tốt. 3. Củng cố, dặn dò: - Em thích nhân vật nào trong truyện ? VS? - Giáo viên nhận xét đánh giá . - Khuyên chúng ta hãy bình tónh… - Đặt tên: Chồn và Gà rừng. Gà rừng thông minh. Con Chồn khoác lác . - Gặp hoạn nạn mới biết ai khôn. - HS thi đọc. - Lớp lắng nghe, nhận xét. - HS tù nªu. - Về nhà học bài xem trước bài. Tốn KIỂM TRA I. MỤC TIÊU: - Kiểm tra tập trung vào những nội dung sau: * Bảng nhân 2, 3, 4, 5. * Nhận dạng và gọi đúng tên đường gấp khúc, tính độ dài đường gấp khúc. - Giải toán có lời văn bằng một phép tính. II. CHUẨN BỊ: GV: Chn bÞ ®Ị kiĨm tra III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Đề ra: - GV cho HS lµm bµi vµo vë - Thu bµi chÊm B. §¸p ¸n, biĨu ®iĨm: * Bài 1: 4 điểm (Mỗi phép tính đúng 0,5 điểm) * Bài 2: 2 điểm (Mỗi phép tính đúng 1 điểm) * Bài 3: 2 điểm (Mỗi phép tính đúng 1 điểm) * Bài 4: 2 điểm (Đặt đúng lời giải và tính đúng AB+BC+CD = 4+5+6 = 15 cm) 1. Tính. 2 x 8 = 4 x 7 = 3 x 9 = 4 x 8 = 5 x 9 = 5 x 8 = 5 x 6 = 5 x 5 = 2. Tính. 4 x 9 + 15 = 5 x 7 – 16 = = = 3. Mỗi tuần lễ em đi học 5 ngày. Hỏi 4 tuần lễ em đi học bao nhiêu ngày? 4. Tính độ dài đường gấp khúc sau. - L¾ng nghe, thùc hiƯn A B C D 4 cm 5 cm 6 cm Lê Thị Thu-TQT-Giáo án 2 C. Củng cố – Dặn dò ø - Về ôn lại bảng nhân - Chuẩn bò bài Phép chia Thứ ba ngày 02-02-2010 Đạo đức BIÊT NĨI LỜI U CẦU, ĐỀ NGHỊ (tiếp) I. MỤC TIÊU: - BiÕt mét sè c©u yªu cÇu, ®Ị nghÞ lÞch sù. Bíc ®Çu biÕt ®ỵc ý nghÜa cđa viƯc sư dơng nh÷ng lêi yªu cÇu, ®Ị nghÞ lÞch sù. - BiÕt sư dơng lêi yªu cÇu, ®Ị nghÞ phï hỵp trong c¸c t×nh hng ®¬n gi¶n, thêng gỈp h»ng ngµy. * M¹nh d¹n khi nãi lêi yªu cÇu, ®Ị nghÞ phï hỵp trong c¸c t×nh hng thêng gỈp h»ng ngµy. II. CHUẨN BỊ: - GV: SGK. Phiếu học tập. - HS: Vở bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Lê Thị Thu-TQT-Giáo án 2 I- Hoạt động 1 (3 phút): Kiểm tra bài cũ: - Cần nói lời u cầu, đề nghị với người lớn tuổi là đúng hay sai? Vì sao? - Biết nói lời u cầu, đề nghị lịch sự là tự tơn trọng và tơn trọng người khác là đúng hay sai? Vì sao? II- Hoạt động 2 (27 phút): Bài mới. 1- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học Ghi. 2- Hoạt động 1: HS tự liên hệ. - Những em nào đã biết nói lời u cầu, đề nghị khi cần được sự giúp đỡ? - Hãy kể một vài trường hợp. - Khen những HS biết thực hiện bài học. 3- Hoạt động 2: Đóng vai. - GV yªu cÇu HS nêu tình huống. * Kết luận: Khi cần đến sự giúp đỡ, dù nhỏ của người khác, em cần có lời nói và hành động, cử chỉ phù hợp. III- Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố-Dặn dò. - Trò chơi: “Văn minh lịch sự”. - GV phổ biến luật chơi. + Lớp trưởng đứng trên bảng nói to một câu đề nghị nào đó đối với các bạn trong lớp. VD: Mời các bạn đứng lên. + Mời các bạn ngồi xuống. + Tơi muốn đề nghị các bạn giơ tay phải. + Nếu là lời đề nghị lịch sự thì HS trong lớp sẽ làm theo và ngược lại. - Về nhà làm theo bài học-Nhận xét. HS trả lời. Nhận xét. HS kể. Thảo luận đóng vai theo cặp. Đại diện đóng vai. Nhận xét + Em muốn được bố và mẹ cho đi chơi ngày thứ 7. + Em muốn hỏi thăm chú cơng an đường đi đến nhà người quen. + Em muốn nhờ em bé lấy hộ chiếc bút. HS thực hiện trò chơi. * Kết luận chung: Biết nói lời u cầu, đề nghị phù hợp trong giao tiếp hàng ngày là tự tơng trọng và tơn trọng người khác. Tốn BẢNG CHIA I. MỤC TIÊU: - Nhận biết ®ỵc phép chia. - BiÕt mèi quan hƯ gi÷a phÐp nh©n vµ phÐp chia, tõ phÐp nh©n viÕt thµnh hai phÐp chia. - BT cần làm BT 1, 2. II. CHUẨN BỊ: GV: Tấm bìa 6 ô vuông. Ghi bảng bài 1-2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ: - Nhận xét bài kiểm tra. 2. Bài mới : Giới thiệu bài. - HS lắng nghe - Phép chia. Lê Thị Thu-TQT-Giáo án 2 Hoạt động 1 : GT phép nhân, chia, MQH. A/ Phép nhân: - Giáo viên viết : 3 x 2 = 6 - Mỗi phần có 3 ô, vậy 2 phần có mấy ô ? - Vậy 3 x 2 = ? B/ Phép chia cho 2: - 6 ô chia thành 2 phần bằng nhau mỗi phần có mấy ô ? - Ta c phép chia: “Sáu chia hai bằng ba” . - Viết là 6 : 2 = 3, dấu : gọi là dấu chia. - Nhận xét. C/ Phép chia cho 3 - 6 ô chia thành mấy phần để mỗi phần 3 ô? - Viết : 6 : 3 = 2. - Nhận xét. D/ Mối quan hệ giữa phép nhân và chia: - Mỗi phần có 3 ô, 2 phần có ? ô. 3 x 2 = 6. - Có 6 ô chia thành 2 phần bằng nhau mỗi phần có mấy ô ? 6 : 2 = 3 - Có 6 ô chia thành 3 phần bằng nhau mỗi phần có mấy ô ? 6 : 3 = 2 - Từ một phép nhân ta có thể lập mấy phép chia tương ứng? Hoạt động 2 : Thực hành. Bài 1: - BT yêu cầu gì ? - GV nhắc nhở HS quan sát hình vẽ và tính theo mẫu. - Nhận xét. Bài 2 : Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét, chấm điểm - 2 phần có 6 ô. 3 x 2 = 6. - Học sinh viết: 3 x 2 = 6. - Mỗi phần có 3 ô. - HS đọc: 6 : 2 = 3, dấu : gọi là dấu chia. - 6 ô thành 2 phần. Ta có phép chia “sáu chia ba bằng hai” . - HS viết bảng con 6 : 3 = 2. - Có 6 ô. Viết 3 x 2 = 6 - Có 3 ô. Viết 6 : 2 = 3. - Có 2 ô. Viết 6 : 3 = 2 - 2 phép chia tương ứng .HS viết : 6 : 2 = 3 3 x 2 = 6 6 : 3 = 2. - HS nêu yêu cầu: Cho phép nhân viết 2 phép chia tương ứng. a/ 3 x 5 = 15 b/ 4 x 3 = 12 15 : 5 = 3 12 : 3 = 4 15 : 3 = 5 12 : 4 = 3 - Vài học sinh nhắc lại. - HS làm vở. (làm tương tự bài 1). - 2 em lên bảng làm. Lê Thị Thu-TQT-Giáo án 2 3. Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học. Dặn dò- Học bài. Lớp làm vở. a/ 4 x 5 = 20 20 : 4 = 5 20 : 5 = 4. - Học bảng nhân và bảng chia. Kể chuyện MỘT TRÍ KHƠN HƠN TRĂM TRÍ KHƠN I. MỤC TIÊU: - Biết đặt tên cho từng đoạn truyện (BT1). - Kể lại được từng đoạn cđa câu chuyện (BT2). - HS khá, giỏi biết kể l¹i toµn bé câu chuyện(BT3). II. CHUẨN BỊ: - Bảng gợi ý tóm tắt của từng đoạn câu chuyện. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS - 1/ Bài cũ - Yêu cầu HS kể lại chuyện. - Nhận xét ghi điểm học sinh. 2.Bài mới a) Phầngiới thiệu: * Hướng dẫn kể chuyện. -Đặt tên cho từng đoạn chuyện. - Vì sao tác giả SGK lại đặt tên cho đoạn 1 câu chuyện là “ Chú Chồn kiêu ngạo” -Vậy theo em tên của từng đoạn truyện phải thể hiện được điều gì? - GV nhận xét đánh giá. b/ Kể lại từng đoạn truyện: - Bước 1: Kể trong nhóm. - Bước 2: Kể trước lớp. - Nhận xét bổ sung nhóm bạn. a. Đ1 : - Gà rừng và Chồn là đôi bạn thân nhưng Chồn có tính xấu gì ? - Chồn tỏ ý coi thường bạn như thế nào? - 4 em lên kể lại câu chuyện “Chim sơn ca và bông cúc trắng” - §ọc yêu cầu BT 1. - §ặt tên cho từng đoạn truyện. - Vì đoạn này kể về sự huênh hoang kiêu ngạo của Chồn. Nó nói với Gà rừng là nó có một trăm trí khôn. - Tên của từng đoạn truyện phải thể hiện được nội dung của đoạn truyện đó. - Chú Chồn hợm hónh / Gà rừng khiêm tốn gặp Chồn kiêu căng / Một trí khôn gặp một trăm trí khôn , . - Một số em nêu trước lớp. - Các nhóm tập kể trong nhóm. - Kể theo gợi ý. - Chồn luôn ngầm coi Lê Thị Thu-TQT-Giáo án 2 b. Đ2: Chuyện gì xảy ra với đôi bạn? . c. Đ3 : - Gà rừng đã nói gì với Chồn? . d. Đ4: Sau khi thoát nạn thái độ của Chồn ra sao? - Chồn nói gì với Gà rừng? Bước 2 : Kể lại toàn bộ câu chuyện . - Yêu cầu phân vai kể lại câu chuyện. - GV nhận xét tuyên dương. 3. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét đánh giá. thường bạn. - Hỏi Gà rừng: “Cậu có bao nhiêu trí khôn ? … . - Đôi bạn gặp một người thợ săn và…. - Mình làm như thế còn cậu thì làm thế - Khiêm tốn. - Một trí khôn của cậu còn hơn cả trăm trí khôn của mình . - 4 HS kể nối tiÕp cả câu chuyện. - Phân vai: Người dẫn chuyện , Gà rừng, Chồn Người đi săn kể lại câu chuyện. - Một em kể câu chuyện, lớp nhận xét -Về nhà tập kể lại nhiều lần. - ọc bài và xem trước bài mới. TN&XH CUỘC SỐNG XUNG QUANH (tiếp) I. MỤC TIÊU: - S biết kể tên một số nghề nghiệp và nói được những hoạt động sinh sống của người dân ở địa phương mình. - Có ý thức gắn bó và u mến q hương. II. CHUẨN BỊ: Tranh vÏ phãng to nh SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ho¹t ®éng cđa thÇy I- Hoạt động 1 (3 phút): kiểm tra bài cũ: - Người dân nơi em sống thường làm gì? Bạn có thể mơ tả lại ngành nghề đó cho các bạn trong lớp biết được khơng? - Nhận xét. II- Hoạt động 2 (27 phút): Bài mới. Ho¹t ®éng cđa trß HS trả lời (2 HS). Lê Thị Thu-TQT-Giáo án 2 1- Giới thiệu bài: Hơm nay các em sẽ tiếp tục tìm hiểu tên một số nghề nghiệp của người dân ở địa phương mình . 2- Hoạt động 1: Kể tên một số ngành nghề ở thành phố - Hướng dẫn HS thảo luận một số ngành nghề ở thành phố - Từ kết quả thảo luận trên em rút ra được điều gì 3- Hoạt động 2: Kể và nói tên một số ngành nghề của người dân ở thành phố qua hình vẽ. - Thảo luận nhóm: + Mơ tả lại những gì nhìn thấy trong hình vẽ? + Nói tên ngành nghề của những người dân trong hình vẽ? - Nhận xét-Bổ sung. 4- Hoạt động 3: Liên hệ thực tế. Thảo luận theo từng cặp để biết bạn mình sống ở huyện nào? Những người dân nơi bạn sống làm nghề gì? Hãy mơ tả lại cơng việc của họ cho cả lớp biết? III- Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố-Dặn dò. - Trò chơi: Bạn làm nghề gì? Cách chơi SGV/93. - Về nhà xem lại bài-Nhận xét. Thảo luận theo cặp. Cơng an, bác sĩ… Ở thành phố cũng có nhiều ngành nghề khác nhau * Kết luận: Cũng như ở các vùng nơng thơn khác nhau ở mọi miền tổ quốc những người ở thành phố cũng làm nhiều ngành nghề khác nhau. 4 nhóm. Đại diện trả lời. Nhận xét, bổ sung. Thảo luận. Trình bày. HS chơi Mĩ thuật (GV chun trách dạy) *********************************************************************** Thứ tư ngày 03-02-2010 Chính tả MỘT TRÍ KHƠN HƠN TRĂM TRÍ KHƠN (N-V) I. MỤC TIÊU: - Nghe viết chÝnh x¸c bµi chÝnh t¶, tr×nh bµy ®óng ®o¹n v¨n xu«i cã lêi cđa nh©n vËt. - Lµm ®ỵc BT(2) a/b.Hc BT(3) a/b. II. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ viết sẵn các qui tắc chính tả. - HS: SGK, vở. III: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Bài cũ : - Yêu cầu lớp viết vào giấy - Ba em viết từ: con cuốc, lem luốc, chuộc lỗi , con chuột, . Lê Thị Thu-TQT-Giáo án 2 nháp. - Nhận xét ghi điểm HS. 2.Bài mới: a) Hướng dẫn tập chép: - Đọc mẫu đoạn văn. - Đoạn văn có mấy nhân vật? Là những nhân vật nào ? - Đoạn trích kể lại chuyện gì ? b)Hướng dẫn trình bày - Đoạn văn có mấy câu ? - Trong đoạn văn những chữ nào phải viết hoa ? Vì sao ? - Câu nói của bác thợ săn được đặt trong dấu gì? 3/ Hướng dẫn viết từ khó : - Đọc từ khó. - GV nhận xét chỉnh sửa. 4.Chép bài : - Đọc bài. - Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh . 5.Soát lỗi : - Đọc lại bài. 6. Chấm bài : từ 10 – 15 bài . c/ Hướng dẫn làm bài tập *Bài 1: - HS nêu yêu cầu - Nhận xét bài và chốt lại lời giải đúng. - Tuyên dương nhóm thắng cuộc. d) Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét đánh giá tiết học - Nhắc nhớ trình bày sách vở sạch đẹp. - Nhận xét các từ bạn viết. -HS đọc lại bài , lớp đọc thầm. -Đoạn văn trích có 3 nhân vật là Gà Rừng, Chồn và bác thợ săn. - Gà Rừng và Chồn đang dạo chơi thì chúng gặp bác thợ săn . - Đoạn văn có 4 câu. - Viết hoa các chữ: Chợt, Một, Nhung, Ông, Có, Nói, vì đây là chữ đầu câu. - Trong dấu ngoặc kép. - Viết bảng con: cánh đồng, thỵ săn, cuống quýt, nấp, reo lên, đằng trời , thọc. - Hai em viết các từ khó trên bảng - Nghe để chép bài vào vở. -Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì . - Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm. - Reo + giằng, gieo, giải, nhỏ, ngỏ. - Các nhóm khác nhận xét chéo. - Nhắc lại nội dung bài học. -Về nhà học bài và làm bài tập. Tốn BẢNG CHIA 2 I. MỤC TIÊU: - Lập ®ỵc bảng chia 2 [...]... phép nhân: 2 x 4 = 8 ta có phép chia 2 là: 8 : 2 = 4 3- Lập bảng chia 2: - Tương tự như trên - Hướng dẫn HS học thuộc lòng bảng chia 2 Cá nhân 4-Thực hành: - BT 1 /22 : Hướng dẫn HS làm: Miệng 8 :2= 4 6 :2= 3 4 : 2 =2 2 :2= 1 12 : 2 = 6 10 : 2 = 5 - BT 2/ 22: Hướng dẫn HS làm Số quả cam trong 1 đĩa là: HS yếu làm bảng lớp 8 : 2 = 4 (quả) Nhận xét ĐS: 4 quả - BT 3 /22 : Hướng dẫn HS làm: Làm vở, làm bảng Nhận xét... 7 2 Bài mới: = 2x9= Hoạt động 1: Giới thiệu “Một 10 : 2 = 14 : 2 = phần hai” 18 : 2 = - Trực quan: hình vuông - Một phần hai 1 /2 - Quan sát 1 /2 - HV được chia thành mấy phần bằng nhau? - Trong hình vuông này có mấy phần tô màu? - Một phần hai được viết như sau : 1 2 - 1 đọc là Một phần hai 2 - Kết luận : Chia HV thành hai phần bằng nhau, lấy đi một phần tức là 1 /2 hình vuông 1 còn gọi là một nửa 2. .. 2- Giới thiệu phép chia 2 từ phép nhân 2: - Nhắc lại phép nhân 2 Gắn lên bảng 4 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn 8 tấm tròn Hỏi có tất cả có mấy chấm tròn? Muốn biết ta làm phép tính gì? Nhân Mấy nhân mấy? 2 x 4 - Nhắc lại phép chia: Trên các tấm bìa có 8 chấm tròn Mỗi tấm có 2 chấm Có 4 tấm bìa tròn Hỏi có mấy tấm bìa? Ta làm ntn? 8 : 2 = 4 - Nhận xét - Từ phép nhân: 2 x 4 = 8 ta có phép chia 2. .. 2 - NhËn biÕt (b»ng h×nh ¶nh trùc quan) “ Mét phÇn hai”, biÕt ®äc, viÕt 1 /2 - BiÕt thùc hµnh chia mét nhãm ®å vËt thµnh 2 phÇn b»ng nhau - BT cần làm 1,3 II CHUẨN BỊ: GV: Các mảnh giấy hoặc bìa hình vuông, hình tròn, hình tam giác đều III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 Bài cũ : Kiểm tra bảng -Vài em đọc bảng nhân 2, nhân và chia 2 chia 2, - Nhận xét - Làm bảng 2 x 5 = 2x... phút): Củng cố - Dặn dò 8 :2= ? ; 4 :2= ? 2 nhóm 10 : 2 = ? ; 16 : 2 = ? Đại diện làm - Về nhà xem lại bài-Nhận xét Nhận xét Tun dương Âm nhạc (GV chun trách dạy) Lê Thị Thu-TQT-Giáo án 2 Tập đọc CỊ VÀ CUỐC I MỤC TIÊU: -Ngắt nghỉ hơi đúng chç, ®äc rµnh m¹ch toµn bµi - Hiểu nội dung: Phải lao động vất vả mới có lóc thanh nhµn, sung sướng.(Tr¶ lêi ®ỵc c¸c CH trong SGK) II CHUẨN BỊ: - Tranh vÏ phãng to nh SGK... phỉ biÕn nd, yªu cÇu cđa tiÕt 1 -2 phót * * * * * * * * ********* häc b) Khëi ®éng: 1- 2 phót - Ch¹y nhĐ nhµng thµnh 1 hµng däc 1 lÇn - §i thêng theo vßng trßn” hÝt thë” 2 phót @ - Xoay c¸c khíp cỉ tay, ®Çu gèi, cỉ ch©n 1 lÇn * ¤n mét sè ®éng t¸c bµi thĨ dơc (2x8n) 1 phót - Trß ch¬i: “DiƯt con vËt cã h¹i” 8-10 ph 2 PhÇn c¬ b¶n: @ a) § i theo v¹ch kỴ th¼ng, hai tay dang ngang 4-5 lÇn ********* * ¤n tËp... chia 2 - BiÕt gi¶i bµi to¸n cã mét phÐp chia (trong b¶ng chia 2) - BiÕt thùc hµnh chia mét nhãm ®å vËt thµnh hai phÇn b»ng nhau - BT cần làm 1 ,2, 3,5 II CHUẨN BỊ: - Bảng phụ III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 Bài cũ : - 4 học sinh đọc bảng chia 2 - HS lên đọc bảng chia 2 - Lớp nhận xét - Nhận xét , ghi điểm 2 Bài mới: Luyện tập Bài 1: - HS nêu BT 1 Lê Thị Thu-TQT-Giáo án 2 -... - HS nêu BT 1 Lê Thị Thu-TQT-Giáo án 2 - HS nêu yêu cầu - Giáo viên nhận xét đánh giá - GV củng cố bảng chia 2 Bài 2 : - Yêu cầu lớp làm vào bảng con 2 x 6 = 12 12 : 2 = 6 - Củng cố mqh giữa phép chia và phép nhân Bài 3 : - Yêu cầu - Nhận xét bài và rút kết luận đúng, sai Bài 5 : - HS quan sát và nêu - GV nhận xét, đánh giá 3 Củng cố , dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Nối tiếp nêu k/ quả từng... Em hiểu rồi, em cảm ơn chò - Một em đọc lại cả bài -Trả lời theo suy nghó cá nhân -Về nhà học bài Xem trước bài mới Thứ năm ngày 04- 02- 2010 ThĨ LT&C 44 dơc bµi §i thêng hai tay chèng h«ng vµ dang ngang Trß ch¬i: “Nh¶y «” I/ Mơc tiªu: - Biết cách đi chống hông và dang ngang, biết cách chơi và tham gia đïc II/ S©n tËp, dơng cơ: - S©n trêng, 1 cßi vµ kỴ s©n cho trß ch¬i III/ TiÕn tr×nh thùc hiƯn: §Þnh... Thị Thu-TQT-Giáo án 2 - Nhí ®ỵc b¶ng chia 2 - BiÕt gi¶i bµi toán có một phép chia(Trong b¶ng chia 2) BT cần làm 1 ,2 II CHUẨN BỊ: - GV: - Các tấm bìa mỗi tấm có 2 chấm tròn III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I- Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Lập các phép chia tương ứng từ phép nhân: 5 x 3 = 15 Bảng con + bảng lớp - Nhận xét-Ghi điểm II- Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới . thuộc lòng bảng chia 2. 4-Thực hành: - BT 1 /22 : Hướng dẫn HS làm: 8 : 2 = 4 6 : 2 = 3 4 : 2 =2 2 : 2 = 1 12 : 2 = 6 10 : 2 = 5 - BT 2/ 22: Hướng dẫn HS làm ? -Vài em đọc bảng nhân 2, chia 2, - Làm bảng. 2 x 5 = 2 x 7 = 2 x 9 = 10 : 2 = 14 : 2 = 18 : 2 = - Một phần hai. - Quan sát. - 2 phần bằng nhau. - Một