1. Trang chủ
  2. » Lịch sử lớp 11

GIAO AN MT TUAN 21 20132014 CKTKN

16 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 28,32 KB

Nội dung

- GV chốt: Trồng cây thường xuyên cung cấp chất dinh dưỡng bằng cách bón phân.. Không khí:[r]

(1)

PHÒNG GD&ĐT HUYỆN NÚI THÀNH Trường TH Lê Văn Tám

******************

LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 21 (Từ ngày 13/ 1/ 2014 đến ngày 17/ 1/ 2014)

THƯ LỚP MÔN BÀI DẠY

Hai (Ngày 13/ 1/ 2014)

1/A

2/A, B, C

Thủ cơng Mĩ tḥt

- Ơn tập chủ đề “Gấp hình”

- TNTD: Nặn hoặc vẽ hình dáng người

Ba (Ngày 14/ 1/ 2014)

1/A, B, D,C. Mĩ thuật - Vẽ màu vào hình vẽ phong cảnh

(Ngày 15/ 1/ 2014)

4/ B, A. 5/A, B. 4/C.

Mĩ thuật Kỹ thuật Mĩ thuật

- VTT: Trang trí hình tròn - Vệ sinh phòng bệnh cho gà - VTT: Trang trí hình tròn

Năm (Ngày 16/ 01/ 2014)

5/C, D. 4/C. 5/A, B.

Mĩ thuật Kỹ thuật Mĩ thuật

- TNTD: Đề tài tự chọn

- Điều kiện ngoại cảnh của rau, hoa - TNTD: Đề tài tự chọn

Sáu

(Ngày 17/ 1/ 2015)

3/C, B, A. Mĩ thuật - TTMT: Tìm hiểu về tượng

(2)

MĨ THUẬT: VẼ MÀU VÀO HÌNH VẼ PHONG CẢNH

I- MỤC TIÊU.

- Biết thêm cách vẽ màu

- Biết cách vẽ màu vào hình vẽ phong cảnh miền núi

*HS khá giỏi: Tô màu mạnh dạn, tạo vẻ đẹp riêng. II- THIẾT BỊ DẠY -HỌC.

*GV: - Một số tranh, ảnh phong cảnh - Một số bài vẽ của HS năm trước *HS: - Vở Tập vẽ 1, màu,

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *HĐ 1: Giới thiệu tranh, ảnh phong cảnh.

- GV cho HS xem số tranh, ảnh phong cảnh và gợi ý:

+ Đây là cảnh gì ?

+ Tranh phong cảnh có hình ảnh nào ?

+ Màu sắc ? - GV tóm tắt

*HĐ 2: Hướng dẫn HS cách vẽ màu.

- GV y/c HS quan sát hình vẽ ( phong cảnh miền núi H3), Tập vẽ và gợi ý:

+ Hình có hình ảnh nào ? + Vẽ phong cảnh đâu ?

- GV gợi ý HS cách vẽ màu + Vẽ màu theo ý thích

+ Chọn màu khác để vẽ vào các hình: núi, nhà sàn, cây, người

*HĐ 3: Hướng dẫn HS thực hành.

- GV nêu y/c vẽ bài

- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ màu theo ý thích, không nhất thiết phải vẽ đều màu, nên có chỗ đậm, chỗ nhạt, vẽ màu toàn tranh,

- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá,giỏi

*HĐ 4: Nhận xét, đánh giá.

- GV chọn số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để

- HS quan sát tranh và trả lời

+ Cảnh biển, cảnh sông, cảnh núi, + Có biển, có cây, có nhà,

+ Có màu đậm, màu nhạt, - HS lắng nghe

- HS quan sát H.3 và trả lời

+ Hình có núi, ngơi nhà sàn, cây, hai nguười

+ Vẽ phong cảnh miền núi - HS quan sát và lắng nghe

- HS vẽ màu vào hình 3, phong cảnh miền núi,

- Vẽ màu theo ý thích,

(3)

nhận xét

- GV gọi đến HS nhận xét - GV nhận xét

5 Dặn dò:

- Về nhà quan sát vật nuôi nhà Chuẩn bị bài sau: Vẽ vật nuôi nhà - Nhớ đưa Tâp vẽ 1, bút chì, tẩy, màu,

- HS nhận xét về màu và chọn bài vẽ đẹp nhất

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe dặn dò

(4)

MĨ THUẬT: Bài 21: Tập nặn tạo dáng

NẶN HOẶC VẼ HÌNH DÁNG NGƯỜI

I- MỤC TIÊU.

- Hiểu các phận chính và hình dáng hoạt động của người - Biết cách nặn hoặc vẽ dáng người

- HS tập nặn hoặc vẽ hình dáng người đơn giản

* HS khá giỏi: Vẽ dáng người cân đối, thể rõ hoạt động. II- THIẾT BỊ DẠY - HỌC.

*GV: - Sưu tầm tranh ảnh về các dáng người,hoặc tượng, - Bài thực hành của HS lớp trước Đất nặn, giấy màu, *HS: - Đất nặn, các đồ dùng để nặn, vở, giấy màu, hồ dán,

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Giới thiệu bài

*HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.

- GV cho HS xem tranh ảnh số dáng người và đặt câu hỏi:

+ Gồm phận chính nào ? + Các dáng người hoạt động ? - GV tóm tắt:

- GV cho HS xem bài nặn của HS lớp trước

- GV tóm tắt:

*HĐ2: Hướng dẫn HS cách nặn, cách vẽ.

1 Cách nặn: GV y/c HS nêu cách nặn - GV nặn minh họa và hướng

C1: + Nặn phận

+ Ghép, dính với và tạo dáng

C2: Từ thỏi đất nặn thành hình dáng người

2 Cách vẽ:

+ Phác hình dáng người + Vẽ chi tiết, hoàn chỉnh hình + Vẽ màu theo ý thích

*HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.

- GV y/c HS chia nhóm

- GV bao quát lớp, nhắc nhở các nhóm tìm và nặn theo chủ đề Nặn phận chínhtrước nặn chi tiết và tạo dáng cho sinh động,

- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS

- HS quan sát và trả lời câu hỏi + Đầu, mình, chân, tay,…

+ Các dáng người: đi, chạy, nhảy,… - HS quan sát và lắng nghe

- HS quan sát và trả lời - HS lắng nghe

- HS trả lời:

- HS quan sát và lắng nghe - HS quan sát và lắng nghe - HS quan sát và lắng nghe

- HS ngồi theo nhóm

(5)

K,G

*HĐ4: Nhận xét, đánh giá.

- GV y/c các nhóm trình bày sản phẩm - GV gọi đến HS nhận xét

- GV nhận xét, đánh giá bổ sung

* Dặn dò:

- Quan sát đồ vật có trang trí đường diềm Chuẩn bị bài sau: VTT: Trang trí đường diềm

- Đưa vở, bút chì, tẩy, màu,…./

- Đại diện nhóm trình bày sản phẩm - HS nhận xét về nội dung, hình , - HS lắng nghe

(6)

MĨ THUẬT: Bài 21: Thường thức mĩ thuật

TÌM HIỂU VỀ TƯỢNG

I- MỤC TIÊU.

- Bước đầu tiếp xúc làm quen với nghệ thuật điêu khắc

- Biết cách cách quan sát, nhận xét hình khối, đặc điểm của các tượng

* HS khá giỏi: Chỉ hình ảnh tượng mà em yêu thích. II- THIẾT BỊ DẠY - HỌC.

*GV: - Ảnh các tác phẩm điêu khắc tiếng - Một vài tượng thạch cao loại nhỏ

- Bài tập nặn của HS về tượng người hoặc vật *HS: Vở tập vẽ 3, vài tượng nhỏ (nếu có)

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Giới thiệu bài

- GV cho xem ảnh hoặc số tượng và gợi ý

+ Tượng có nhiều đời sống xã hội (ở chùa, bảo tàng, công trình kiến trúc, + Tượng làm đẹp thêm sống

- GV y/c HS kể số tượng quen thuộc

*HĐ1: Tìm hiểu tượng.

- GV cho HS quan sát ảnh hoặc các tượng thật và tóm tắt

+ Ảnh chụp các tượng nên ta thấy mặt tranh

+ Tượng thật có thể nhìn các phía (trước, sau, nghiêng) có thể vòng quanh để xem - GV y/c HS quan sát hình Tập vẽ + Hãy kể tên các tượng

+ Chất liệu ? - GV tóm tắt

+ Tượng rất phong phú về kiểu dáng, + Tượng cổ thường đặt nơi tôn nghiêm như: đình, chùa,

+ Tượng thường đặt các công viên, quan, bảo tàng, quảng trường,

+ Tượng cổ thường khơng có tên tác giả + Tượng thường có tên tác giả

- HS quan sát và lắng nghe

- HS nêu số tượng HS biết - HS quan sát và lắng nghe

- HS quan sát và trả lời câu hỏi + Tượng Bác Hồ với đại biểu dũng sĩ miền nam

+ Tượng Phật bà Quan âm nghìn mắt, nghìn tay

(7)

*HĐ2: Nhận xét, đánh giá.

- GV nhận xét về tiết học: biểu dương số HS tích cực phát biểu XD bài, động viên yếu,

* Dặn dò:

- Quan sát cách dùng màu các chữ in hoa báo, tạp chí Chuẩn bị bài sau: VTT: Vẽ màu vào chữ nét đều

- Đưa vở, màu, để học /

- HS lắng nghe

(8)

MĨ THUẬT : Bài 21: Vẽ trang trí

TRANG TRÍ HÌNH TRÒN

I- MỤC TIÊU.

- Hiểu cách trang trí hình tròn - Biết cách trang trí hình tròn - Trang trí được hình tròn đơn giản

* HS khá giỏi: Chọn và xếp hoạ tiết cân đối, phù hợp với hình trịn, tơ màu đều, rõ hình chính, phụ.

II- THIẾT BỊ DẠY - HỌC.

*GV: - Một số đồ vật có trang trí dạng hình tròn: cái khay, cái đĩa,… - Một số bài vẽ trang trí hình tròn của HS các lớp trước

*HS: - Sưư tầm số bài trang trí hình tròn

- Giấy vẽ hoặc thực hành, bút chì, tẩy, com pa, thước kẻ, màu vẽ, …

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Giới thiệu bài

*HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.

- GV cho xem số đồ vật có trang trí hình tròn

+ Đồ vật có trang trí hình tròn ? + Trang trí hình tròn có tác dụng gì ? - GV tóm tắt:

- GV y/c HS xem số bài trang trí hình tròn :

+ Hoạ tiết đưa vào trang trí hình tròn ? + Hoạ tiết giống vẽ nào ? + Vị trí của mảng chính, mảng phụ ? + Màu sắc ?

- GV tóm tắt:

*HĐ2: Hướng dẫn HS cáh vẽ:

- GV y/c nêu cách vẽ trang trí hình tròn ?

- GV vẽ minh hoạ và hướng dẫn

- HS quan sát và trả lời

+ Đồ vật có trang trí hình tròn: Khay, đĩa,

+ Làm cho đồ vật đẹp - HS lắng nghe

- HS quan sát và nhận xét

+ Hoa, lá, các vật, các mảng hình học,

+ Hoạ tiết giống được vẽ

+ Mảng chính to và vẽ giữa, mảng phụ xung quanh,…

- Màu sắc làm rõ trọng tâm - HS lắng nghe

- HS trả lời

+ Vẽ hình tròn và kẻ trục + Vẽ mảng chính, mảng phụ + Vẽ hoạ tiết

(9)

*HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.

- GV nêu y/c bài vẽ

- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS chia hình tròn các phần nhau, vẽ hoạ tiết đối xứng qua trục, vẽ màu theo ý thích,…

- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá, giỏi

*HĐ4: Nhận xét, đánh giá.

- GV chọn số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để nhận xét

- GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét

* Dặn dò: - Quan sát cái ca và quả.Chuẩn bị bài sau: VTM: Vẽ cái ca và quả

- Đưa vở, bút chì, tẩy, màu,…/

- HS vẽ bài trang trí hình tròn

- Vẽ hoạ tiết sáng tạo, vẽ màu theo ý thích

- HS đưa bài lên dể nhận xét - HS nhận xét

- HS lắng nghe

(10)

MĨ THUẬT: Bài 21: Tập nặn tạo dáng

ĐỀ TÀI TỰ CHỌN

I- MỤC TIÊU:

- Biết cách nặn các hình có khối

- HS tập nặn hình dáng người hoặc vật đơn giản

*HS khá giỏi: Hình nặn cân đối, giống hình dáng người vật hoạt động.

II- THIẾT BỊ DẠY-HỌC:

*GV: - Sưu tầm số tượng, đồ gốm, vài đồ vật, vật, được tạo dáng - Đất nặn và dụng cụ để nặn

*HS: - Đất nặn hoặc số vật liệu để nặn; hay giấy màu, hồ dán, kéo,

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

-Giới thiệu bài

*HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát,nhận xét.

- GV y/c HS quan sát số hình minh hoạ SGK và đặt câu hỏi:

+ Được làm chất liệu gì? + Tạo dáng nào? - GV củng cố thêm

- GV cho xem bài nặn của HS lớp trước và gợi ý về: nội dung, bố cục, hình ảnh,…

*HĐ2:Hướng dẫn HS cách nặn:

- GV y/c HS nêu cách nặn?

- GV nặn minh hoạ vài dáng để HS thấy,

*HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành:

- GV y/c HS chia nhóm

- GV bao quát các nhóm, nhắc nhở các nhóm nặn theo chủ đề như: đua thuyền, đàn gà nhà em, đá cầu,

- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K,G,

*HĐ4: Nhận xé, đánh giá:

- GV y/c các nhóm trưng bày sản phẩm - GV gọi đến HS nhận xét

- HS quan sát và trả lời câu hỏi + Như gỗ, đất nung,bìa cứng, + Tạo dáng phong phú,sinh động, - HS lắng nghe

- HS quan sát và nhận xét - HS trả lời:Có cách nặn

C1: Nặn phận ghép dính với

C2: Từ thỏi đất nặn thành hình dáng - HS quan sát và lắng nghe

- HS chia nhóm

- HS làm bài theo nhóm

- Chọn màu nội dung, theo ý thích - Đại diện nhóm lên trưng bày sản phẩm

(11)

- GV nhận xét bổ sung

* Dặn dò:

- Về nhà sưu tầm kiểu chữ in hoa nét , nét đậm và kiểu chữ nét đều Chuẩn bị bài sau: VTT: Tìm hiểu về chữ nét đều

- Nhớ đưa vở, bút chì, thước, tẩy, màu, /

(12)

THỦ CÔNG: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ “GẤP HÌNH”

I MỤC TIÊU: Học sinh:

- Củng cố được kiến thức, kĩ gấp giấy

- Gấp được ít nhất hình gấp đơn giản Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng - Yêu thích môn học, tích cực học tập và vận dụng tốt kiến thức học vào bài thực hành

* Với HS khéo tay: Gấp hai hình gấp đơn giản Các nếp gấp thẳng, phẳng

II/ THIẾT BỊ DẠY- HỌC:

* GV: Một số mẫu gấp quạt, gấp ví và gấp mũ ca lô *HS: Chuẩn bị số giấy màu để làm sản phẩm tại lớp

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài mới:

*Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi tựa

*Tìm hiểu bài: *HĐ1:

* Mục tiêu: Gấp sản phẩm tự chọn

- Yêu cầu HS quan sát mẫu gấp quạt, gấp ví và gấp mũ ca lô Mời HS trình bày cách gấp

- Yêu cầu HS gấp các hình học

*HĐ2:

- Giáo viên đánh giá theo mức: hoàn thành và chưa hoàn thành *Củng cố dặn dò:

- GV nhận xét tiết học

- Dặn dò HS về nhà xem lại bài Chuẩn bị bài sau: Cách sử dụng bút chì, thước kẻ, kéo

- Cả lớp theo dõi và thực hiện theo yêu cầu của giáo viên

Ơn tập chủ đề “Gấp hình”

- HS quan sát các mẫu gấp và tiếp nối trình bày các cách gấp

- Cả lớp tiến hành gấp hình theo yêu cầu và hướng dẫn của giáo viên

- Học sinh tiếp nối trình bày và chỉnh sửa sản phẩm của mình cho đẹp

- HS lắng nghe

(13)

KỸ THUẬT: ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH CỦA CÂY RAU, HOA

I/ MỤC TIÊU :

- Biết được các điều kiện ngoại cảnh và ảnh hưởng của chúng rau, hoa - Biết liên hệ thực tiễn về ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh rau, hoa

II/ THIẾT BỊ DẠY - HỌC:

- Tranh phóng to SGK

- Sưu tầm số tranh ảnh minh họa ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh rau, hoa

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Bài mới: Giới thiệu bài:

*HĐ1: Các điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển cây rau, hoa.

- Cây rau, hoa cần điều kiện ngoại cảnh nào

- GV chốt ý

*HĐ2:Ảnh hưởng điều kiện ngoại cảnh sinh trưởng phát triển rau, hoa.

a ) Nhiệt độ:

- Nhiệt độ khơng khí có nguồn gốc từ đâu? - Nhiệt độ của các mùa năm có giống nhau? Ví dụ?

- Nêu số loại rau, hoa trồng các mùa khác

- GV nhận xét và chốt: Mỗi loại rau, hoa đều phát triển tốt nhiệt độ thích hợp phải chọn thời điểm thích hợp năm để gieo trồng

b, Nước:

- Cây rau, hoa lấy nước đâu?

- Nước có tác dụng nào cây?

- HS quan sát tranh kết hợp với quan sát hình SGK

- Các điều kiện ngoại cảnh cần thiết cho gồm nhiệt độ, nước, ánh sáng, chất dinh dưỡng, đất, không khí

- HS đọc SGK - Từ Mặt Trời

- Không giống nhau, mùa đông nhiệt độ thấp mùa hè

- Mùa đông trồng bắp cải, su hào - Mùa hè trồng rau muống, rau dền, mướp

(14)

- Cây có hiện tượng gì thiếu hoặc thừa nước

c, Ánh sáng:

- Cây nhận ánh sáng từ đâu?

- Ánh sáng có tác dụng nào rau, hoa?

- Cho HS quan sát bóng râm em thấy hiện tượng gì?

- Muốn có đủ ánh sáng cho ta phải làm nào?

d Chất dinh dưỡng:

- Các chất dinh dưỡng cần thiết cho là đạm, lân, kali, canxi

=> Nguồn cung cấp chất dinh dưỡng cha là phân bón Rễ hút chất dinh dưỡng từ đất

- GV chốt: Trồng thường xuyên cung cấp chất dinh dưỡng cách bón phân Tùy loại mà dùng phân bón phù hợp

e Khơng khí:

- Nêu nguồn cung cấp không khí cho - Làm nào có đủ khơng khí cho - GV chốt: Cây cần không khí để hô hấp và quang hợp Thiếu không khí phát triển chậm, suấ thấp

- GV chốt: Con người sử dụng các biện pháp kĩ thuật canh tác để đảm bảo các điều kiện ngoại cảnh phù hợp với loại

* Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ và kết quả học tập của HS

- Dặn HS chuẩn bị tiết sau: Làm đất, lên luống để gieo trồng rau, hoa

nhiệt độ

- Thiếu nước héo Thừa nước bị úng

- Từ Mặt trời

- Giúp cho quang hợp, tạo thức ăn nuôi

- Thân yếu ớt, lá xanh nhạt

- Trồng rau, hoa nhiều ánh sáng và trồng khoảng cách

- HS quan sát thiếu chất dinh dưỡng sẽ chậm lớn, còi cọc Cây thừa chất dinh dưỡng mọc nhiều lá, chậm hoa, quả, suất thấp

- Lấy không khí từ bầu không khí quyển và không khí có đất - Trồng nơi thoáng, xới đất cho tơi xớp

- HS đọc ghi nhớ

(15)

KỸ THUẬT: VỆ SINH PHÒNG BỆNH CHO GÀ

I/ MỤC TIÊU : HS cần phải :

- Nêu được mục đích, tác dụng và số cách vệ sinh phòng bệnh cho gà - Có ý thức chăm sóc, bảo vệ vật ni

II/ THIẾT BỊ DẠY - HỌC:

-Một số tranh ảnh về chăm sóc gà

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Giới thiệu :

*HĐ 1:Tìm hiểu mục đích, tác dụng việc vệ sinh phòng bệnh cho gà.

- Yêu cầu:

- Kể tên các công việc vệ sinh phòng bệnh cho gà?

- Nêu mục đích, tác dụng của việc vệ sinh phòng bệnh nuôi gà?

*HĐ2: Tìm hiểu cách vệ sinh phịng bệnh cho gà.

a) Vệ sinh dụng cụ cho gà ăn, uống.

- Yêu cầu:

- Nêu cách vệ sinh dụng cụ cho gà ăn, uống?

b) Vệ sinh chuồng nuôi.

- Nêu tác dụng của việc vệ sinh chuồng nuôi ?

c) Tiêm thuốc, nhỏ thuốc phòng dịch bệnh cho gà.

- GV giải thích nào là dịch bệnh - Yêu cầu:

- Nêu tác dụng của việc tiêm, nhỏ thuốc phòng dịch bệnh cho gà?

- Yêu cầu:

*HĐ 3: Đánh giá kết học tập HS.

- HS đọc nd mục SGK, TLCH - Làm sạch và giữ vệ sínhạch sẽ các dụng cụ ăn uống, chuồng nuôi, tiêm, nhỏ thuốc phòng bệnh cho gà

-Nhằm tiêu diệt vi trùng gây bệnh, làm cho K2 chuồng nuôi

sạch, giúp thể gà tắng sức chống bệnh

- Đọc nội dung mục 2a (SGK) - Thường ngày phải thay nước uống và cọ rửa máng đẻ nước máng sạch

- Giữ cho không khí chuồng nuôi sạch sẽ và tiêu diệt các vi trùng gây bệnh có khơng khí

- HS đọc nd mục 2c và qs hình SGK và trả lời

- Giúp gà không bị bệnh

(16)

- Yêu cầu:

*Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- Chuận bị bài sau: Vệ sinh phòng bệnh cho gà

- HS trả lời lần lượt các câu hỏi SGK

Ngày đăng: 05/03/2021, 11:39

w