1. Trang chủ
  2. » Sinh học lớp 12

Giao an MT tuan 4 20122013 CKTKN

17 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

-GV kết luận: Trước khó khăn của bạn Nam, bạn có thể phải nghỉ học, chúng ta cần phải giúp đỡ bạn bằng nhiều cách khác nhau.[r]

(1)

PHÒNG GD&ĐT HUYỆN NÚI THÀNH Trường TH Lê Văn Tám

******************

LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN (Từ ngày 10/ 09 đến ngày 13/09/2012)

THƯ LỚP MÔN BÀI DẠY

Hai (Ngày 10/ 09/ 2012)

5/1, 2, 3, Mĩ thuật - VTM: Khối hộp và khối cầu

Ba (Ngày 11/ 09/ 2012)

5/1, 2, 3, Thể dục - Đội hình đội ngủ – Trò chơi “Hoàng anh, hoàng yến”

(Ngày 12/ 09/ 2012)

4/1, 2 2/1 4/ 3, 4 2/3 3/3

Mĩ thuật Mĩ thuật Mĩ thuật Mĩ thuật Thủ công Mĩ thuật Thủ công

- VTT: Chép họa tiết dân tộc - VT: Đề tài vườn

- VTT: Chép họa tiết dân tộc - VT: Đề tài vườn

- Gấp máy bay phản lực (T2) - VT: Đề tài trường em - Gấp ếch (T2) Năm

(Ngày 13/ 09/ 2012)

4/1

5/1, 2, 3, 4

Đạo đức Kĩ thuật Thể dục

- Vượt khó học tập (T2) - Khâu thường (T1)

(2)

MĨ THUẬT: Bài 4: Vẽ tranh

ĐỀ TÀI VƯỜN CÂY

I/ MỤC TIÊU:

- HS nhận biết một số loại vườn

- HS tập vẽ hai hoặc ba đơn giản và vẽ màu theo ý thích - HS yêu mến thiên nhiên, biết chăm sóc bảo vệ trồng

* HS giỏi: Sắp xếp hình ảnh cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. II/ THIẾT BỊ DẠY - HỌC.

GV: - Một số tranh ảnh về các loại - Hình gợi ý cách vẽ

- Bài vẽ của HS năm trước

HS: Giấy vẽ hoặc tập vẽ, bút chì, tẩy, màu,… III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giới thiệu bài

HĐ1: Tìm chọn nội dung đề tài. - GV giới thiệu tranh, ảnh và gợi ý: + Trong tranh, ảnh có hình ảnh nào ?

+ Cây có bộ phận nào ? + Màu sắc ?

- GV tóm tắt

- GV y/c HS nêu số loại mà em biết ?

HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ.

- GV y/c HS nêu cách vẽ tranh đề tài ? - GV vẽ minh hoạ và hướng dẫn

- HS quan sát và trả lời

+ Vườn dừa, cam, chuối, …

+ Gồm: thân, cành, vòm lá

+ HS trả lời theo cảm nhận riêng,… - HS quan sát và lắng nghe

- HS trả lời: vườn bưởi, khế, …

- HS trả lời

(3)

+ Chọn loại + Vẽ hình dáng

+ Vẽ thêm sớ hình ảnh phụ + Vẽ màu theo ý thích

HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành. - GV nêu y/c vẽ bài

- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ vườn phù hợp và rõ đặc điểm, vẽ thêmhình ảnh phụ để bài vẽ sinh động, vẽ màu theo ý thích,…

- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá, giỏi

* Lưu ý: không dùng thước để kẻ,… HĐ4: Nhận xét, đánh giá.

- GV chọn số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để nh.xét

- GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét

* Dặn dò:

- Quan sát hình dáng, đặc điểm các vật

- HS vẽ bài Vẽ hình ảnh sáng tạo, vẽ màu theo ý thích,…

- HS đưa bài lên để nhận xét

- HS nhận xét về bố cục, hình ảnh, màu và chọn bài vẽ đẹp nhất,… - HS lắng nghe

- HS lắng nghe dặn dò

(4)

MĨ THUẬT: Bài 4: Vẽ tranh

ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM

I/ MỤC TIÊU:

- HS biết tìm, chọn nội dung phù hợp. - HS tập vẽ tranh đề tài Trường em - HS thêm yêu mến trường lớp

*HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. II/ THIẾT BỊ DẠY -HỌC:

GV: - SGK, SGV, một số tranh ảnh về trường học - Hình gợi ý cách vẽ

- Bài vẽ của HS lớp trước về đề tài nhà trường HS: - SGK, sưu tầm tranh ảnh về trường học

- Giấy vẽ hoặc thực hành, bút chì, tẩy, màu, III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giới thiệu bài

HĐ1:Tìm chọn nội dung đề tài. - GV y/c HS xem tranh, ảnh về đề tài nhà trường và đặt câu hỏi

+ Những tranh này có nội dung gì ?

+ Có hình ảnh nào ? + Màu sắc tranh ? - GV nhận xét

- GV yêu cầu HS nêu số nội dung về đề tài trường em ?

- GV tóm tắt

HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ. - GV y/c HS nêu các bước tiến hành vẽ tranh?

- GV hướng dẫn vẽ tranh bộ ĐDDH

HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành. - GV nêu y/c vẽ tranh

- GV bao quát lớp nhắc nhở HS vẽ hình ảnh nởi bật nợi dung, vẽ màu theo ý thích

-GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá,giỏi

- HS quan sát và trả lời câu hỏi + phong cảnh trường em, giờ chơi sân trường,

+ Người, nhà, sân trường, cột cờ, + Có đậm, nhạt, màu sắc tươi vui, - HS lắng nghe

- HS trả lời: đến trường, tan học, giờ học lớp,

- HS lắng nghe -HS trả lời:

B1: Vẽ mảng chính, mảng phụ B2: Vẽ hình ảnh

B3: Vẽ chi tiết hoàn chỉnh hình B4: Vẽ màu

- HS quan sát và lắng nghe

(5)

* Lưu ý: Không được dùng thước để vẽ

HĐ4: Nhận xét, đánh giá.

- GV chọn số bài đẹp, chưa đẹp để nhận xét

- GV gọi đến HS nhận xét - GV nhận xét, đánh giá bở sung * Dặn dị:

- Quan sát các loại quả

- Đưa vở, giấy màu, hồ dán, đất sét, màu /

- HS đưa bài lên để nhận xét

- HS nhận xét về nội dung, hình ảnh, màu sắc,

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe dặn dò

(6)

CHÉP HOẠ TIẾT TRANG TRÍ DÂN TỘC

I/ MỤC TIÊU:

- HS tìm hiểu và cảm nhận được vẽ đẹp của hoạ tiết trang trí dân tợc - HS biết cách chép và chép được hoạ tiết dân tộc

- HS yêu quí, trân trọng và có ý thức giữ gìn văn hoá dân tộc II/ THIẾT BỊ DẠY - HỌC:

GV: - Sưu tầm sớ mẫu hoạ tiết trang trí dân tợc Mợt sớ hình ảnh về hoạ tiết trang trí dân tợc trang phục, đồ gớm, hoặc trang trí đình chùa

- Hình gợi ý cách vẽ Bài vẽ của HS lớp trước HS: - Sưu tầm hoạ tiết trang trí dân tợc

- Giấy vẽ hoặc thực hành, bút chì, tẩy màu, III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV giới thiệu bài

HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét

- GV giới thiệu tranh ảnh về hoạ tiết dân tộc gợi ý các câu hỏi:

+ Các hoạ tiết trang trí là hoạ tiết gì ?

+ Đường nét,cách xếp hoạ tiết thế nào?

+ Hoạ tiết dùng để trang trí đâu ? - GV bở sung và nhấn mạnh

HĐ2: Cách chép hoạ tiết trang trí dân tộc.

- GV vẽ minh hoạ bảng và hướng dẫn

+ Tìm, vẽ phác hình dáng chung của hoạ tiết

+ Vẽ các trục dọc, ngang để tìm vị trí các phần hoạ tiết

+ Phác hình các nét thẳng + Hoàn chỉnh hình và vẽ màu HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành. -GV y/c HS chọn và chép hình hoạ tiết dân tộc

-GV bao quát lớp,nhắc nhở HS xác định hình dáng chung và hoạ tiết cho cân đới, vẽ màu theo ý thích

-GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K,G,

- HS quan sát và trả lời câu hỏi + Hoa,lá, các vật,

+ Đã được đơn giản và cách điệu + Ở đình, chùa,lăng tẩm,

- HS lắng nghe

- HS quan sát và lắng nghe

(7)

HĐ4: Nhận xét, đánh giá:

- GV chọn số hoạ tiết đẹp,chưa đẹp, để nhận xét

- GV gọi đến HS nhận xét - GV nhận xét bổ sung

* Dặn dò:

- Về nhà sưu tầm số tranh phong cảnh

- Nhớ đưa vở, bút chì, tẩy, màu, /

- HS đưa bài lên để nhận xét

- HS nhận xét về bố cục, hoạ tiết, màu sắc, và chọn bài vẽ đẹp nhất

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe dặn dò

(8)

KHỐI HỘP VÀ KHỐI CẦU

I/ MỤC TIÊU:

- HS hiểu cấu trúc của khối hộp và khối cầu,biết quan sát so sánh,nhận xét hình dáng

chung của mẫu và hình dáng của vật mẫu

- HS biết cách vẽ và vẽ được mẫu khối hộp và khối cầu

- HS quan tâm tìm hiểu các đồ vật có dạng hình khối hộp và khối cầu *HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.

II/ THIẾT BỊ DẠY- HỌC:

GV: - Chuẩn bị mẫu khối hộp và khối cầu - Bài vẽ của HS năm trước

HS: - Giấy vẽ hoặc vỡ thực hành - Bút chì,tẩy

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giới thiệu bài

HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét

- GV đặt vật mẫu và y/c HS quan sát + Khối hộp có mặt?

+ Khối cầu có đặc điểm gì?

+ Bề mặt của khối hộp và khối cầu giống hay khác nhau?

+ Độ đậm,nhạt của vật mẫu? - GV treo đến5 bài vẽ của HS năm trước

- GV củng cố thêm

HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ - GV y/c HS nêu các bước tiến hành vẽ theo mẫu

- GV vẽ minh hoạ bảng và hướng dẫn

HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành - GV bao quát lớp, nhắc nhở cả lớp vẽ KHC cho cân đối với tờ giấy - Nhìn mẫu để vẽ

- Dùng bút chì để vạch các đường thẳng

- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS

-HS quan sát mẫu và trả lời + Khối hộp có mặt phẳng + Có dạng hình tròn

+ Bề mặt của khối hộp và khối cầu khác

-HS quan sát và nhận xét - HS lắng nghe

-HS trả lời

B1: Vẽ KHC,KHR

B2: Xác định tỉ lệ các bộ phận B3:Vẽ chi tiết,hoàn chỉnh hình B4: Vẽ đậm,vẽ nhạt

-HS quan sát và lắng nghe

-HS vẽ bài theo mẫu:Vẽ khối hộp và khối cầu

-Vẽ tương đối giống vật mẫu

(9)

khá,giỏi

HĐ4: Nhận xét, đánh giá

-GV chọn đến bài(K,G, Đ,CĐ) để n.xét

- GV gọi đến HS nhận xét - GV nhận xét, đánh giá bở sung * Dặn dị:

-Về nhà quan sát các vật quen thuộc

- Sưu tầm tranh, ảnh về các vật - Chuẩn bị đất nặn, miếng bìa nhỏ /

- HS dán bài bảng

- HS nhận xét về bố cục,hình, - HS lắng nghe

- HS lắng nghe dặm dò

(10)

TRÒ CHƠI “HOÀNG ANH - HOÀNG YẾN”

I/ MỤC TIÊU:

- Thực được tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang

- Thực bản điểm số, quay phải, quay trái, quay sau, đều vòng phải, vòng trái - Bước đầu biết cách đổi chân đều sai nhịp

- Trò chơi “Hoàng Anh – Hoàng Yến” Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi

II/ ĐỊA ĐIỂM, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: * Địa điểm: sân trường, vệ sinh sân tập * Đồ dùng: còi, kẻ sân cho trò chơi III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Nội dung Phương pháp tổ chức

1 Phần mở đầu:

- Cán sự tập hợp lớp, Gv nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học

- Khởi động: Hs đứng vỗ tay hát - Trò chơi “Tìm người huy” Gv điều khiển trò chơi

- Bài cũ: đều vòng phải, vòng trái Gv và hs quan sát nhận xét

2 Phần bản:

a, Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay phải, trái, quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi sai nhịp

- Gv điều khiển hs tập, quan sát, sửa sai

- Từng tở về vị trí tập luyện, tở trưởng điều khiển, Gv quan sát sửa sai cho hs - Tập củng cớ: csự đkhiển, GV sửa sai b, Trị chơi “Hoàng Anh – Hoàng Yến”:

- Gv nêu tên, tập trung hs vào đợi hình chơi, giải thích cách chơi, luật chơi - Hs chơi thử

- Hs chơi chính, Gv điều khiển trò chơi 3 Phần kết thúc:

- Thả lỏng: Hs chạy cúi người thả lỏng

- Gv hs hệ thống bài học - Gv nhận xét tiết học

- Dặn dị: ơn ĐHĐN - X́ng lớp

x x x x x x

x x x x x x

x x x x x x

GV x x x x x x

x x x x x x

x x x x x x

GV x GV x

x x

x x

x x

x x

x x x x x

GH

x x x x x HA GV x x x x x HY

GH

(11)

TRÒ CHƠI “MÈO ĐUỔI CHUỘT”

I/ MỤC TIÊU:

- Thực được tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang

- Thực bản điểm số, quay phải, quay trái, quay sau, đều vòng phải, vòng trái - Bước đầu biết cách đổi chân đều sai nhịp

- Trò chơi “Mèo đuổi chuột” Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi

II/ ĐỊA ĐIỂM, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: * Địa điểm: sân trường, vệ sinh sân tập * Đồ dùng: còi

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Nội dung Phương pháp tổ chức

1 Phần mở đầu:

- Cán sự tập hợp lớp, Gv nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học

- Khởi động: Hs giậm chân đếm theo nhịp Hs xoay các khớp cổ tay, chân, đầu gối, hông, vai Cán sự điều khiển

- Bài cũ: quay phải, quay trái, quay sau Gv và hs quan sát nhận xét

2 Phần bản:

a, Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số,quay phải, trái, sau, vòng phải, trái, đổi chân sai nhịp. - Gv điều khiển hs tập, quan sát, sửa sai - Từng tở về vị trí tập luyện, tở trưởng điều khiển, Gv quan sát sửa sai cho hs - Từng tổ trình diễn thi đua: Gv và hs quan sát nhận xét, biểu dương tổ tập tốt - Tập củng cớ: csự đkhiển, GV sửa sai b, Trị chơi “Mèo đuổi chuột”:

- Gv nêu tên, tập trung hs vào đội hình chơi, nhắc lại cách chơi, luật chơi

- Hs chơi thử

- Hs chơi chính, Gv điều khiển trò chơi 3 Phần kết thúc:

- Thả lỏng: Hs chạy cúi người thả lỏng - Gv hs hệ thống bài học

- Gv nhận xét tiết học

- Dặn dò: ôn ĐHĐN - Xuống lớp

x x x x x x

x x x x x x

x x x x x x

GV x x x x x x

x x x x x x

x x x x x x

GV x x x x x x

x x x x x x

x x x x x x

GV x GV x

x x

x x

x x

x x

x x x x x

(12)

I/ MỤC TIÊU :

- Biết cách gấp máy bay phẩn lực

- Gấp được nhanh máy bay Các nếp gấp phẳng, thẳng ,sản phẩm đẹp - Học sinh hứng thú gấp hình

* Với HS khéo tay: Gấp máy bay , Các nếp gấp phẳng, thẳng Máy bay sử dụng được.

II/ CHUẨN BỊ :

- GV: Quy trình gấp máy bay phản lực, mẫu gấp. - HS: Giấy thủ công, vở.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Kiểm tra :

* Bài :

Giới thiệu Gấp máy bay phản lực (tt) Hoạt động : Quan sát, nhận xét.

- Hỏi:

+ Máy bay phản lực có hình dáng thế nào

+ Gồm có mấy phần ? + Em có nhận xét gì ?

- Y/C HS nêu lại các bước gấp

Hoạt động : Hướng dẫn thực hành gấp máy bay phản lực

- Gấp tạo mũi, thân, cánh máy bay phản lực

- Tạo máy bay phản lực và sử dụng - Đánh giá sản phẩm của HS

- Chọn một số máy bay phản lực gấp đẹp , Tuyên dương

- Nhận xét Đánh giá kết quả

- Gấp máy bay phản lực

- Quan sát - Giống tên lửa

- phần : mũi, thân, cánh - Cách gấp giống tên lửa - Nêu lại các bước gấp

- HS gấp theo quy trình Chia nhóm thực hành

- Đại diện nhóm trình bày

- Thực tiếp tạo máy bay phản lực

- Cầm vào nếp giấy cho cánh máy bay ngang sang hai bên, hướng máy bay chếch lên để phóng phóng tên lửa

- Trình bày sản phẩm

(13)

*Nhận xét, dặn dò : - Nhận xét tiết học

- Dặn dò Tập gấp máy bay

từng nhóm

- Học sinh ý lắng nghe

KĨ THUẬT: KHÂU THƯỜNG ( tiết 1) I/ MỤC TIÊU :

- Biết cách cầm vải , cầm kim , lên kim , xuống kim khâu

- Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường Các mũi khâu có thể chưa cách đều Đường khâu có thể bị dúm

Với học sinh khéo tay :

- Khâu được các mũi khâu thường Các mũi khâu tương đới đều Đường khâu bị dúm

II/ CHUẨN BỊ :

- Tranh qui trình khâu thường

- Mẫu khâu thường, vải Chỉ, kim, kéo, thước, phấn, len hoặc sọi khác màu vải - Sản phẩm được khâu mũi khâu thường

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Kiểm tra cũ

- Việc chuẩn bị của HS - GV nhận xét

*Bài : Giới thiệu : ghi tựa bài - GV nêu mục đích bài học

+ Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - GV giới thiệu mẫu khâu mũi thường và giải thích: khâu thường còn được gọi là khâu tới, khâu

- GV kết luận: Đường khâu mũi khâu mặt phải và mặt trái giống nhau, dài nhau, cách đều

- GV hỏi: Thế nào là khâu thường + Hoạt động 2: Thao tác kĩ thuật. - Hướng dẫn HS biết cách cầm vải cầm kim, cách lên kim, xuống kim

- GV nhận xét hướng dẫn HS vạch dấu theo cách học

- GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật

+ Lần đầu hướng dẫn thao tác và giải thích

- HS chuẩn bị - HS nhắc lại

- HS quan sát mặt phải, mặt trái mẫu, quan sát hình 3a, 3b

- Đọc mục ghi nhớ - Quan sát hình 1, 2a, 2b

- Quan sát tranh Nêu các bước khâu thường

- HS quan sát hình nêu cách vạch dấu đường khâu

(14)

+ Lần hướng dẫn nhanh các thao tác - Khâu đến cuối đường vạch dấu ta cần phải làm gì?

- Hướng dẫn thao tác khâu lại mũi và nút cuối đường khâu

* Lưu ý:

- Khâu từ phải sang trái

- Tay cầm vải đưa phần vải có đường dấu lên, xuống nhịp nhàng với sự lên xuống của mũi kim

- Dùng kéo cắt sau khâu

- HS tập khâu mũi khâu thường giấy kẻ ô li

- Các mũi khâu thường cách đều ô giấy kẻ li

* Củng cớ, dặn dị:

- HS về nhà tập khâu mũi thường giấy ôli

- Dặn chuẩn bị dụng cụ học tập , kim , , vải , kéo

hình 5a, 5b, 5c và tranh quy trình để trả lời câu hỏi

- Quan sát hình 6a, b, c - Ta làm nút

- HS đọc phần ghi nhớ

(15)

THỦ CÔNG: GẤP CON ẾCH (Tiết 2) I/ MỤC TIÊU:

- Thực hành gấp ếch thành thạo

- Rèn kĩ gấp ếch cân đối , qui trình

- Giáo dục học sinh tự giác giờ thực hành và yêu thích sản phẩm của mình II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Mẫu ếch gấp sẵn, tranh qui trình, giấy gấp,kéo thủ công III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Kiểm tra cũ:

- Kiểm tra phần chuẩn bị của HS - Nhận xét

* Bài mới: Giới thiệu bài… H: Nêu các bước gấp ếch

- GV nhận xét

- Treo tranh quy trình, nhắc lại các bước - Tổ chức cho HS thực hành gấp ếch - Đi bàn quan sát giúp đỡ HS

- Học sinh thực hành xong giáo viên cho học sinh thi ếch nhảy nhanh, nhảy xa - Cho HS trình bày sản phẩm

- Nhận xét, đánh giá Củng cố dặn dò:

- Gọi HS nêu lại các bước gấp ếch - Chuẩn bị đồ dùng tiết sau

- Nhận xét giờ học

- HS nêu:

Bước 1: Gấp cắt tờ giấy hình vuông Bước2:Gấp tạo chân trước ếch Bước 3: Gấp tạo chân sau ếch - HS theo dõi và nhắc lại

- Thực hành gấp ếch

(16)

ĐẠO ĐỨC: VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (Tiết 2) I/ MỤC TIÊU:

Giúp HS:

- Nêu được ví dụ về sự vượt khó học tập

- Biết được vượt khó học tập giúp em mau tiến bộ - Có ý thức vượt khó vươn lên học tập

- Yêu mến, noi theo tấm gương HS nghèo vượt khó - KN lâp kế hoạch vượt khó học tập.

- KN tìm kiếm sự hỗ trợ, giúp đỡ của thaày cô, bạn bè gặp khó khăn học tập

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -SGK Đạo đức

-Các mẫu chuyện, tấm gương vượt khó học tập III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

*Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (Bài tập 2-SGK trang 7, Bài tập 3-VBT trang 6)

-GV chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận nhóm:

+Yêu cầu HS đọc tình huống bài tập 4-SGK

-GV giảng giải ý kiến mà HS thắc mắc -GV kết luận: Trước khó khăn bạn Nam, bạn phải nghỉ học, cần phải giúp đỡ bạn nhiều cách khác Vì vậy mỗi thân cần phải cố gắng khắc phục vượt qua khó khăn học tập, đờng thời giúp đỡ bạn khác để cùng vượt qua khó khăn.

+ Yêu cầu HS làm bài tập VBT +GV chốt lại các cách xử lý hay

*Hoạt động 2: Trình bày ý kiến và Làm việc nhóm đôi (Bài tập 3-SGK và Bài tập 4-VBT) Lần lượt nêu các ý kiến:

-Các nhóm thảo luận +HS nêu cách giải quyết

-Một số HS trình bày khó khăn và biện pháp khắc phục

-HS lắng nghe

+3 HS lần lượt đọc các tình huống

+ Các nhóm thảo luận

(17)

a)Nhà giàu thì không cần vượt khó học tập b)Vượt khó học tập là một cách giúp đỡ bố mẹ

c) Khi gặp khó khăn học tập, phải biết cố gắng vượt qua để hoàn thành tốt nhiệm vụ của người học sinh

GV chốt lại:

+Không tán thành: a) + Tán thành: b), c)

Tự liên hệ và trao đổi với các bạn về việc em vượt khó học tập

-GV cho HS trình bày trước lớp

-GV kết luận và khen thưởng HS biết vượt qua khó khăn học tập

*Hoạt động 3: Làm việc cá nhân (bài tập 4-SGK/ 7)

-GV nêu và giải thích yêu cầu bài tập:

+Nêu một số khó khăn mà em có thể gặp phải học tập và biện pháp để khắc phục khó khăn đó theo mẫu- GV đưa bảng phụ có kẻ sẵn SGK

-GV ghi tóm tắt ý kiến HS lên bảng

-GV kết luận, khuyến khích HS thực biện pháp khắc phục khó khăn đề để học tốt

*Củng cố - Dặn dò:

-HS nêu lại ghi nhớ SGK trang

-Thực biện pháp đề để vượt khó khăn học tập; động viên, giúp đỡ các bạn gặp khó khăn học tập

+HS đưa thẻ bày tỏ ý kiến +Vài HS giải thích ý kiến

-HS thảo luận -HS trình bày

-HS lắng nghe

Ngày đăng: 05/03/2021, 13:04

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w