Giáo án 11 tuần 4

10 377 0
Giáo án 11 tuần 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án Ngữ văn 11 TUẦN 04 – K11 TIẾT 13 – ĐỌC VĂN BÀI CA NGẤT NGƯỞNG – Nguyễn Công Trứ I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Hiểu được phong cách sống của Nguyễn Công Trứ với tính cách một nhà nho và hiểu được vì sao có thể coi đó là sự thể hiện cá nhân mang ý nghóa tích cực. - Hiểu đúng nghóa của khái niệm “ngất ngưởng” để không nhầm lẫn với lối sống lập dò của một số người hiện đại - Nắm được những tri thức về thể hát nói là thể thơ dân tộc bắt đầu phổ biến rộng rãi tứ thế kỉ XIX II/ Chuẩn bò: - GV: SGK, SGV, GA, … - HS: SGK, vở soạn, … III/ Phương pháp: Đàm thoại, vấn đáp, phân tích, thuyết giảng, … IV/ Tổ chức hoạt động dạy học: 1. Ổn đònh lớp (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng bài thơ “Khóc Dương Khuê” – Nguyễn Khuyến. Phân tích tâm trạng nhà thơ khi mất bạn (7’) 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt TG O HS đọc SGK và tìm ý chính về tác giả º GV khái quát O HS đọc phần ghi nhớ SGK O HS đọc văn bản và phân chia bố cục º GV khái quát chung ? Phân tích sáu câu thơ đầu để thấy rõ tài năng của tác giả? O HS thảo luận nhóm 3’, I/ Tiểu dẫn 1/ Vài nét về tác giả; - Nguyễn Công Trứ (1778 – 1858), xuất thân trong gia đình Nho học - Từ nhỏ đến 1819 ông sống nghèo khó - Là người có tài năng về nhiều mặt - Cuộc đời làm quan có nhiều thăng trầm - Là người có công đem đến cho ca trù một nội dung phù hợp với chức năng và cấu trúc của nó 2/ Về thể loại hát nói: - Là thể loại tổng hợp giữa ca nhạc và thơ, có tính chất tự do và phóng khoáng, thích hợp với việc thể hiện con người cá nhân - Bài ca ngất ngưởng làm theo thể ca trù (ả đào) II/ Đọc hiểu văn bản: 1/ Bố cục: - Sáu câu đầu: tài năng và danh vò xã hội - Phần còn lại: thái độ sống 2/ Đọc hiểu: 5’ 5’ 7’ Trang 1 Giáo án Ngữ văn 11 trả lời, nhận xét, bổ sung º GV khái quát chung ? Thái độ sống khac người, khác đời của NCT được thể hiện như thế nào? Phân tích? O HS thảo luận nhóm 5’, trả lời, nhận xét, bổ sung º GV khái quát chung ? Hãy cho biết ý nghóa nhan đề “ngất ngưởng” O HS trả lời, bổ sung º GV khái quát chung º GV hướng dẫn HS tổng kết a/ Tài năng và danh vò xã hội: - Xác đònh vai trò và vò trí quan trọng của kẻ só “Vũ trụ nội mạc phi phận sự” => tuyên ngôn về chí làm trai - Tài năng lỗi lạc xuất chúng với nhiều chiến tích: học vò thủ khoa, chức tước, chiến tích, từ ngữ Hán Việt uy nghiêm, trang trọng, âm điệu nhòp nhàng  Quan niệm “thò tài” của tác giả b/ Thái độ sống: - Cách sống phóng khoáng, ngang tàng, “ngất ngưởng”, muốn đùa cợt cả thiên hạ, không chấp nhận luồn cúi - Ý thức về tài năng, sống theo sở thích cá nhân thể hiện một bản lónh vững vàng + Về hưu sống tự do ở quê nhà + Cưỡi con bò cái vàng, mo cau ở đuôi => nhằm che miệng thế gian => Hình thức không có nghóa lí gì mà cái quan trọng là ở tâm hồn + Sống hoà mình với thiên nhiên + Đeo kiếm cung – từ bi; đi chùa – theo đôi dì => nét độc đáo, hấp dẫn, đáng yêu - Quan niệm về “cái được”, “cái mất” “Tái ông thất mã” => bỏ ngoài tai mọi chuyện khen chê của người đời, sống tự do, phóng khoáng mà vẫn giữ vẹn đạo vua tôi  Quan niệm “đa tình và an nhiên” của tác giả c/ Nhan đề “ ngất ngưởng ” - Thân hình cao vượt hẳn xung quanh trong tư thế ngả nghiêng, không vững chắc - Phong cách sống tôn trọng sự trung thực, tôn trọng cá tính, không chấp nhận sự “khắc kỉ, phục lễ”, uốn mình theo lễ và danh giáo của xã hội Nho giáo hoá 3/ Tổng kết - Phong cách sống và triết lí sống của tác giả => Tính cách của Nguyễn Công Trứ - Thành công của thể hát nói 10’ 6’ 2’ 4/ Củng cố, dặn dò: (2’) Nắm lại kiến thức bài học. Soạn bài tiếp theo V/ Rút kinh nghiệm: Trang 2 Giáo án Ngữ văn 11 TUẦN 04 – K11 TIẾT 14 – Đọc văn BÀI CA NGẮN ĐI TRÊN BÃI CÁT ( Sa hành đoản ca) – CAO BÁ QUÁT I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Hiểu được sự chán ghét con đường mưu cầu danh lợi tầm thường của Cao Bá Quát. Bà thơ biểu lộ tinh thần phê phán của ông đối với học thuật và sự bảo thủ, trì trệ của chế độ nhà Nguyễn nói chung, góp phần lí giải hành động khởi nghóa của ông về sau vào năm 1854 - Hiểu được mối quan hệ giữa nội dung nói và hình thức nghệ thuật của bài thơ cổ thể về nhòp điệu, hình ảnh, … Các yếu tố hình thức này có đặc điểm riêng phục vụ cho việc chuyển tải nội dung II/ Chuẩn bò: - GV: SGK, SGV, GA, … - HS: SGK, vở soạn, … III/ Phương pháp: Đàm thoại, vấn đáp, thuyết giiảng, phân tích, … IV/ Tổ chức hoạt động dạy học: 1. Ổn đònh lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: Phong cách sống và tài năng của nhà thơ Nguyễn Công Trứ qua bài thơ “Bài ca ngất ngưởng”? (10’) 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt TG O HS đọc SGK tìm ý chính, bổ sung º GV khái quát chung O HS đọc SGK tìm ý chính, bổ sung º GV thuyết giảng: - Một thể loại thơ cổ Trung Quốc, xuất hiện từ thời Ng – Tấn - Tự do về số tiếng, số câu, vần, nhòp điệu - Tì bà hành, Côn Sơn ca… I/ Giới thiệu: 1/ Tác giả: - Cao Bá Quát chán ghét, bất bình trước nhà Nguyễn chuyên chế, bảo thủ và phản động - Là người tài hoa, trí tuệ, bản lónh và phẩm cách phi thường. Là người có tư tưởng tự do, khao khát đổi mới nhưng cuộc đời khá thăng trầm - Sáng tác nhiều thơ chủ yếu bằng chữ Hán 2/ Văn bản “Sa hành đoản ca” a. Hoàn cảnh sáng tác: (SGK) b. Thể thơ: Cổ thể hành ca (SGK) c. Bố cục: chia hai phần - Phần 1: 4 câu đầu: cảnh bãi cát dài và người đi trên cát - Phần 2: còn lại: Tâm trạng và suy nghó của người đi trên bãi cát dài 7’ 8’ Trang 3 Giáo án Ngữ văn 11 Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt TG ? Nội dung khái quát của 4 câu thơ đầu? O HS trả lời, bổ sung º GV nhận xét, khái quát ? Ý nghóa biểu tượng của hình ảnh “đường đi trên cát” ? O HS thoả luận, trả lời, bổ sung º GV nhận xét, khái quát II/ Đọc hiểu văn bản: 1/ Hình ảnh đường đi trên cát: - Một sa mạc cát mênh mông - Một bãi cát dài vô tận - Có một người đi đường (một bước lại như lùi) - Đi mặt trời lặn vẫn chưa thôi - Vừa đi lệ tuôn đầy  Biểu tượng cho đường đời, con đường hành đạo của kẻ só, con đường ấy dài vô tận nên xa xôi mờ mòt  Bằng cách nói gián tiếp tác giả đã thể hiện đường đời xa xôi mờ mòt, không biết chọn ngả nào, hướng nào. Muốn đạt được chân lí của cuộc đời người ta phải vượt qua muôn vàn những khó khăn 20’ 4/ Củng cố, dặn dò: (2’) Nắm lại kiến thức bài học. Soạn bài tiếp theo V/ Rút kinh nghiệm: TUẦN 04 – K11 TIẾT 14 – Đọc văn Trang 4 Giáo án Ngữ văn 11 BÀI CA NGẮN ĐI TRÊN BÃI CÁT ( Sa hành đoản ca) – CAO BÁ QUÁT I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Hiểu được sự chán ghét con đường mưu cầu danh lợi tầm thường của Cao Bá Quát. Bà thơ biểu lộ tinh thần phê phán của ông đối với học thuật và sự bảo thủ, trì trệ của chế độ nhà Nguyễn nói chung, góp phần lí giải hành động khởi nghóa của ông về sau vào năm 1854 - Hiểu được mối quan hệ giữa nội dung nói và hình thức nghệ thuật của bài thơ cổ thể về nhòp điệu, hình ảnh, … Các yếu tố hình thức này có đặc điểm riêng phục vụ cho việc chuyển tải nội dung II/ Chuẩn bò: - GV: SGK, SGV, GA, … - HS: SGK, vở soạn, … III/ Phương pháp: Đàm thoại, vấn đáp, thuyết giiảng, phân tích, … IV/ Tổ chức hoạt động dạy học: 1/ Ổn đònh lớp: (1’) 2/ Kiểm tra bài cũ: Phân tích hình anhe đường đi trên bãi cát? (7’) 3/ Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt TG ? 8 câu tiếp theo là lời của ai? Nói những gì? Nhằm mục đích gì? O HS thảo luận trả lời, bổ sung º GV nhận xét, khái quát ? Suy nghó của người đi đường có mâu thuẫn gì? O HS thảo luận trả lời, bổ sung º GV nhận xét, khái quát 2/ Người đi đường: - “Không học … đường bằng mờ mòt” – lời của người đi đường – một kẻ só đi tìm chân lí giữa cuộc đời mờ mòt + Cuộc đời đầy bọn danh lợi chen chúc, chúng mưu sinh, hưởng thụ, say sưa + Không ai cùng mình đi trên con đường mờ mòt trên cát => cô đơn quá  Làm rõ sự đối lập giữa mình và đông đảo phường chạy theo danh lợi. Cũng khẳng đònh rõ mình không thể hoà trộn với phường danh lợi, cho dù mình cô độc  Tỏ rõ thái độ khinh thường phường danh lợi - Đặt câu hỏi: đi tiếp hay dừng lại? – quyết đònh đi tiếp - Tư thế dừng lại nhìn bốn phía, hỏi vọng lên trời cao, lại hỏi chính lòng mình => khối mâu thuẫn lớn đang đè nặng trong tâm trí nhà thơ. Đó là mâu thuẫn giữa: + Khát vọng sống cao đẹp với hiện thực đen tối mờ mòt + Khát vọng xông pha trên con đường tìm lí tưởng với cầu an, hưởng lạc => khó khăn 22’ Trang 5 Giáo án Ngữ văn 11 Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt TG ? Thực tế và tâm sự của nhà thơ? O HS thảo luận trả lời, bổ sung º GV nhận xét, khái quát º GV hướng dẫn HS tổng kết trên đường thực hiện lí tưởng 3/ Sự bế tắc của người đi đường: - Người đi đường không chỉ cô độc mà còn đi trên con đường cùng, không tìm thấy lối thoát, tiếp tục hay dừng lại đều gặp khó khăn => đành đứng chôn chân trên bãi cát III/ Kết luận: Bài thơ bộc lộ sự chán ghét của người trí thức đối với con đường danh lợi tầm thường. Niềm khao khát thay đổi cuộc sống. Khắc hoạ hình tượng kẻ só – tuyệt vọng trên con đường đi tìm chân lí đầy gian truân 8’ 5’ 4. Củng cố, dặn dò: (2’) - Học thuộc lòng bản dòch thơ và nội dung - Soạn bài “Lẽ ghét thương”, làm BT 1,2,3 (SGK) V/ Rút kinh nghiệm: TUẦN 04 – K11 TIẾT 16 – LÀM VĂN Trang 6 Giáo án Ngữ văn 11 LUYỆN TẬP THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCH I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Ôn tập và củng cố những tri thức về thao tác lập luận phân tích - Rèn luyện kó năng về thao tác lập luận phân tích II/ Chuẩn bò: - GV: SGK, SGGV, GA, … - HS: SGK, vở soạn, … III/ Phương pháp: Đàm thoại, vấn đáp, thuyết giảng, … IV/ Tổ chức hoạt động dạy học: 1. Ổn đònh lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: Mục đích, yêu cầu, cách phân tích các thao tác lập luận ? Cho ví dụ? (10’) 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt TG GV gợi ý cho HS tiếp cận tìm hiểu đề Hs tìm luận cứ để làm sáng tỏ luận điểm (a) GV nhận xét, đánh giá, tổng hợp GV gợi ý HS tìm luận cứ làm sáng rõ luận điểm (b) GV nhận xét tổng hợp GV gợi ý cho học sinh tìm yêu cầu, cách làm BT 2 HS thảo luận, trình bày, bổ sung GV nhận xét, đánh giá, tổng hợp I/ Luyện tập thao tác lập luận phân tích một vấn đề xã hội: Bài tập 1: a/ Những biểu hiện và tác hại của thái độ tự ti - Giải thích khái niệm tự ti, phân biệt tự ti với khiêm tốn - Những biểu hiện của thái độ tự ti - Tác hại của thái độ tự ti b/ Những biểu hiện và tác hại của thái độ tự phụ: - Giải thích khái niệm tự phụ, phân biệt tự phụ với tự hào - Những biểu hiện của thái độ tự phụ - Tác hại của thái độ tự phụ c/ Xác đònh thái độ hợp lí: Đánh giá đúng bản thân để phát huy mặt mạnh, hạn chế và khắc phục mặt yếu II/ Luyện tập thao tác lập luận phân tích một hình ảnh văn học: Bài tập 2: a/ Xác đònh các ý chính cần có: - Phân tích nghệ thuật sử dụng từ ngữ giàu hình tượng và cảm xúc qua các từ: lôi thôi, ậm oẹ, … - Phân tích nghệ thuật đảo trật tự cú pháp: só tử vai đeo lọ lôi thôi/ lôi thôi só tử vai 8’ 7’ 7’ Trang 7 Giáo án Ngữ văn 11 HS trình bày cá nhân GV nhận xét HS nhắc lại các thao tác cơ bản Gv chốt lại ý chính đeo lọ, … - Phân tích sự đối lập giữa hai hình ảnh só tử và quan trường - Suy nghó về cách thi cử ngày xưa b/ Xác đònh cách lập luận: tổng – phân – hợp - Giới thiệu hai câu thơ và đònh hướng phân tích - Phân tích cụ thể nghệ thuật sử dụng từ ngữ, cú pháp, hình ảnh - Nêu cảm nghó về cách thi cử ngày xưa và liên hệ cách thi cử ngày nay 8’ 4. Củng cố, dặn dò: (2’) - Nắm nội dung bài học - Soạn bài, làm bài tập 1,2,3 (SGK bài tập Ngữ Văn) V/ Rút kinh nghiệm: Tuần 4 Tiết 3 – Tự chọn Trang 8 Giáo án Ngữ văn 11 Chủ đề 2: THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCH I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Nắm bản chất, yêu cầu của thao tác lập luận phân tích - Rèn luyện kó năng tiến hành thực hiện các thao tác lập luận phân tích II/ Chuẩn bò: - GV: SGK, SGV, GA, … - HS: kiến thức cũ (lớp 8) III/ Phương pháp: Nêu vấn đề, trả lời câu hỏi, thảo luận… IV/ Tiến trình thực hiện: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài giảng: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt TG Gv: yêu cầu hs nhắc lại những kiến thức đã học ở tiết 8. - Bản chất và yêu cầu của lập luận phân tích. - Cách lập luận phân tích. ( Hs trình bày cá nhân – Gv tổng hợp). Gv: Hướng dẫn Hs làm BT 1, 2 sgk. Hs chia nhóm thảo luận , đại diện nhóm trình bày, số còn lại lắng nghe và bổ sung. Gv tổng hợp. I. Lí thuyết: 1. Bản chất yêu cầu. 2. Cách lập luận phân tích. II. Luyện tập: Bài tập 1: ( Phân tích cách lập luận trong các đọan trích). Đọan a: Quan hệ nội bộ đối tượng ( Diễn biến nội tâm của nhân vật): Đau xót, quẩn quanh, tuyệt vọng. Đoạn b: Quan hệ giữa đối tượng này với đối tượng khác có liên quan: Bài thơ “ Lời ló nữ” của Xuân Diệu với bài thơ “ Tì bà hành” của Bạch Cư Dò. Bài tập 2: ( Phân tích vẻ đẹp của ngôn ngữ nghệ thuật trong bài thơ “ Tự tình” của Hồ Xuân Hương). - Nghệ thuật sử dụng từ ngữ giàu hình ảnh và cảm xúc: văng vẳng, trơ, cái hồng nhan, xiên ngang, đâm toạc, tí, con con. - Nghệ thuật sử dụng từ ngữ trái nghóa: say/ tỉnh; khuyết/ tròn; đi/ lại - Nghệ thuật lặp từ ( xuân), phép tăng tiến( san sẻ/ tí/ con con). - Phép đảo trật tự cú pháp câu ( câu 5,6) BT thêm a. Chọn A. 2’ 3’ 10’ 10’ 18’ Trang 9 Giáo án Ngữ văn 11 Gv: Yêu cầu Hs làm BT 1, 2 trong SBT Ngữ Văn. Hs trả lời dựa vào hệ thông câu hỏi trong sách. Gv nhận xét, tổng hợp. b. Dựa vào từ ngữ: Ngọn đèn, dòng lệ, đầm khăn, bàn hoàn mỗi lúc một tăng cô đơn cứ xoáy sâu mãi trong lòng Thúy Kiều. (1) Sử dụng nhiều lần thao tác lập luân phân tích: Lần 1: // // // Lần 2: // // // Lần 3: // // // ( 2) Đoạn trích “ Con người hãy sáng suốt” Thao tác lập luận phân tích Hiểu phẩm chất cụ thể của một người cộng sản chân chính ở các mặt: yêu đời, yêu người, yêu đất nước. 3. Củng cố – dặn dò ( 2’) o Nắm lí thuyết, vận dụng thực hành làm bài tập. o Rèn luyện thêm kó năng bằng cách làm BT. V. Rút kinh nghiệm: Kí duyệt Trang 10 . 20’ 4/ Củng cố, dặn dò: (2’) Nắm lại kiến thức bài học. Soạn bài tiếp theo V/ Rút kinh nghiệm: TUẦN 04 – K11 TIẾT 14 – Đọc văn Trang 4 Giáo án Ngữ văn 11. 6’ 2’ 4/ Củng cố, dặn dò: (2’) Nắm lại kiến thức bài học. Soạn bài tiếp theo V/ Rút kinh nghiệm: Trang 2 Giáo án Ngữ văn 11 TUẦN 04 – K11 TIẾT 14 – Đọc

Ngày đăng: 05/07/2013, 01:25

Hình ảnh liên quan

=> Hình thức không có nghĩa lí gì mà cái quan trọng là ở tâm hồn - Giáo án 11 tuần 4

gt.

; Hình thức không có nghĩa lí gì mà cái quan trọng là ở tâm hồn Xem tại trang 2 của tài liệu.
- Hiểu được mối quan hệ giữa nội dung nói và hình thức nghệ thuật của bài thơ cổ thể về nhịp điệu, hình ảnh, … Các yếu tố hình thức này có đặc điểm  riêng phục vụ cho việc chuyển tải nội dung - Giáo án 11 tuần 4

i.

ểu được mối quan hệ giữa nội dung nói và hình thức nghệ thuật của bài thơ cổ thể về nhịp điệu, hình ảnh, … Các yếu tố hình thức này có đặc điểm riêng phục vụ cho việc chuyển tải nội dung Xem tại trang 3 của tài liệu.
1/ Hình ảnh đường đi trên cát: - Một sa mạc cát mênh mông - Một bãi cát dài vô tận - Giáo án 11 tuần 4

1.

Hình ảnh đường đi trên cát: - Một sa mạc cát mênh mông - Một bãi cát dài vô tận Xem tại trang 4 của tài liệu.
- Hiểu được mối quan hệ giữa nội dung nói và hình thức nghệ thuật của bài thơ cổ thể về nhịp điệu, hình ảnh, … Các yếu tố hình thức này có đặc điểm  riêng phục vụ cho việc chuyển tải nội dung - Giáo án 11 tuần 4

i.

ểu được mối quan hệ giữa nội dung nói và hình thức nghệ thuật của bài thơ cổ thể về nhịp điệu, hình ảnh, … Các yếu tố hình thức này có đặc điểm riêng phục vụ cho việc chuyển tải nội dung Xem tại trang 5 của tài liệu.
- Phân tích sự đối lập giữa hai hình ảnh sĩ tử và quan trường - Giáo án 11 tuần 4

h.

ân tích sự đối lập giữa hai hình ảnh sĩ tử và quan trường Xem tại trang 8 của tài liệu.
- Nghệ thuật sử dụng từ ngữ giàu hình ảnh và cảm xúc: văng vẳng, trơ, cái hồng  nhan, xiên ngang, đâm toạc, tí, con con - Giáo án 11 tuần 4

gh.

ệ thuật sử dụng từ ngữ giàu hình ảnh và cảm xúc: văng vẳng, trơ, cái hồng nhan, xiên ngang, đâm toạc, tí, con con Xem tại trang 9 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan