1. Trang chủ
  2. » Ôn tập Toán học

GIAO AN MT TUAN 2 20132014 CKTKN

13 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

KN thể hiện sự tự tin trước đông người.. KN lắng nghe tích cực.[r]

(1)

PHÒNG GD&ĐT HUYỆN NÚI THÀNH Trường TH Lê Văn Tám

******************

LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN (Từ ngày 26/ 08 đến ngày 30/08/2013)

THƯ LỚP MÔN BÀI DẠY

Hai (Ngày 26/ 08/ 2013)

2/A, B, C Mĩ thuật - TTMT: Xem tranh thiếu nhi (tranh đôi bạn của Phương Liên)

Ba (Ngày 27/ 08/ 2013)

1/A, B, C, D. Mĩ thuật - Vẽ nét thẳng

(Ngày 28/ 08/ 2013)

4/A, B, C. Mĩ thuật - VTM: Vẽ hoa, lá

Năm (Ngày 29/ 08/ 2013)

1/A.

5/A, B, C, D.

Đạo đức Mĩ thuật

- Em là học sinh lớp (T2) - VTT: Màu sắc trang trí

Sáu (Ngày 30/ 08/2013)

(2)

MĨ THUẬT:

Bài 2:

VẼ NÉT THẲNG

I/ MỤC TIÊU.

- Giúp HS nhận biết các loại nét thẳng - HS biết cách vẽ nét thẳng

- HS tập vẽ phối hợp các nét thẳng để tạo hình đơn giản

*HS khá giỏi: Phối hợp các nét thẳng để vẽ tạo thành hình vẽ có nội dung II/ THIẾT BỊ DẠY- HỌC.

*GV: - Một số hình (hình vẽ, ảnh) có các nét thẳng - Hình vẽ minh hoạ

- Bài vẽ của HS lớp trước *HS : - Vở tập vẽ, bút chì, màu, tẩy III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC.

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ1: Giới thiệu nét thẳng.

- GV y/c HS xem hình vẽ Tập vẽ và hướng dẫn

+ Nét thẳng ngang (nét nằm ngang) + Nét thẳng nghiêng ( nét xiên) + Nét thẳng đứng

+ Nét gấp khúc (nét gãy)

- GV vào cạnh bàn, (bảng), đặt câu hỏi + Nét nằm ngang, nét đứng, nét gấp khúc ? - GV tóm tắt

HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ.

- GV vẽ minh hoạ bảng và đặt câu hỏi + Vẽ nét thẳng ngang vẽ thế nào ? + Nét thẳng nghiêng ?

+ Nét gấp khúc ?

- GV vẽ minh hoạ bảng 1số hình, đặt câu hỏi

+ Đây là hình gì ? - GV tóm tắt

HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành. - GV nêu y/c vẽ bài

- GV bao quát lớp, hướng dẫn HS tìm cách vẽ khác

- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá,giỏi

vẽ thêm hình để bài vẽ sinh động

- HS quan sát và lắng nghe

- HS quan sát và trả lời câu hỏi + HS trả lời theo cảm nhận riêng - HS lắng nghe

- HS quan sát và trả lời câu hỏi + Vẽ từ trái sang phải

+ Vẽ từ xuống

+ Có thể vẽ liền nét từ xuống từ dưới lên

- HS quan sát và trả lời + Hình núi, cây, nước, nhà - HS lắng nghe

(3)

HĐ4: Nhận xét, đánh giá. - GV nhận xét động viên chung

- GV chọn bài vẽ đẹp, chưa đẹp để nhận xét - GV y/c đến HS nhận xét

- GV nhận xét * Dặn dò:

- Về nhà quan sát màu đỏ, màu vàng, lam - Nhớ đưa Tập vẽ 1, màu vẽ./

- HS lắng nghe

- HS đưa bài lên để nhận xét - HS nhận xét

- HS lắng nghe

(4)

MĨ THUẬT: Bài 2: Thường thức mĩ thuật

XEM TRANH THIẾU NHI

( Tranh Đôi bạn Phương Liên)

I/ MỤC TIÊU.

- HS làm quen với tranh của thiêu nhi Việt Nam và thiếu nhi Quốc tế - HS nhận biết vẻ đẹp của tranh qua sắp xếp hình ảnh và cách vẽ màu - HS hiểu tình cảm bạn bè thể qua tranh

* HS khá giỏi: Mơ tả các hình ảnh, các hoạt động và màu sắc tranh, có cảm nhận vẻ đẹp tranh.

II/ THIẾT BỊ DẠY - HỌC.

* GV: - Tranh in Vở Tập vẽ (nếu có)

- Sưu tầm vài tranh của thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi Quốc tế

* HS: - Vở Tập vẽ 2, sưu tầm tranh của thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi Quốc tế

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Giới thiệu mới: GV cho HS xem

1 số tranh của thiếu nhi và giới thiệu

HĐ1: Hướng dẫn HS xem tranh. - GV yêu cầu HS chia nhóm:

- GV phát phiếu học tập cho các nhóm và y/c các nhóm xem tranh Đơi bạn (tranh sáp màu và bút dạ của bạn

Phương Liên):

+ Trong tranh vẽ hình ảnh nào ? + Hình ảnh nào là chính, hình ảnh nào là phụ?

+ Hai bạn tranh làm gì ? + Em kể màu sử dụng tranh ?

+ Em có thích tranh Đôi bạn không ? Vì ?

- GV y/c HS bổ sung cho các nhóm - GV tóm tắt:

- GV cho HS xem số tranh vẽ về thiếu nhi và gợi ý về hình ảnh, bố cục, màu,…

- GV củng cố:

- HS lắng nghe

- HS chia nhóm

- Các nhóm quan sát tranh , thảo luận và trả lời:

N1: Đôi bạn, cây, cỏ, bướm và gà,

N2: Đôi bạn là hình ảnh chính, cây, cỏ, bướm, gà,…là hình ảnh phụ,

N3: Đôi bạn ngồi đọc sách N4: Màu vàng cam, màu xanh, màu đen, màu tím,…

N5: HS trả lời theo cảm nhận riêng,… - HS trả lời

- HS lắng nghe

(5)

HĐ2: Nhận xét, đánh giá.

- GV nhận xét chung về tiết học Biểu dương số HS tích cực phát biểu XD bài, động viên HS khá, giỏi,…

* Dặn dò:

- Quan sát số loại lá

- Đưa Vở Tập vẽ 2, bút chì, tẩy, màu, …/

- HS lắng nghe nhận xét

(6)

MĨ THUẬT: Bài 2: Vẽ trang tri

VẼ TIẾP HỌA TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO ĐƯỜNG DIỀM

I/ MỤC TIÊU.

- HS tìm hiểu cách trang trí đường diềm đơn giản - HS vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu vào đường diềm

- HS thấy vẽ đẹp của các đồ vật trang trí đường diềm * HS khá, giỏi: Vẽ họa tiết cân đối, tô màu đều, phù hợp. II/ THIẾT BỊ DẠY- HỌC.

* GV: - Một số đồ vật có trang trí đường diềm. - Một số bài vẽ của HS lớp trước

- Hình gợi ý cách vẽ

* HS: Vở Tập vẽ 3, bút chì, tẩy, màu, thước, III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Giới thiệu bài mới

HĐ1: Hướng dân HS quan sát nhận xét.

- GV cho HS xem số bài trang trí đường diềm và gợi ý

+ Họa tiết đưa vào trang trí đường diềm ? + Những họa tiết giống vẽ thế nào

+ Màu sắc ? - GV tóm tắt

- GV cho HS xem mẫu đường diềm chuẩn bị và gợi ý

+ Em có nhận xét gì về đường diềm ? + Các họa tiết sắp xếp thế nào ? + Được vẽ màu thế nào ?

HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ họa tiết. - GV y/c HS quan sát hình Tập vẽ - GV vẽ minh họa bảng và hướng dẫn + Cách phác trục để vẽ họa tiết đối xứng cho đều và cân đối

+ Vẽ họa tiết giống với họa tiết có sẵn + Những họa tiết giống vẽ

+ Vẽ màu theo ý thích

HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành. - GV nêu y/c vẽ bài

- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ tiếp họa tiết cho cân đối và nhau, vẽ

- HS quan sát và trả lời câu hỏi + Hoa, lá, các vật,

+ Họa tiết giống vẽ + Vẽ màu làm bật họa tiết, - HS lắng nghe

- HS quan sát và trả lời

+ HS trả lời theo cảm nhận riêng + HS trả lời

+ Vẽ có màu đậm, màu nhạt, - HS quan sát

- HS quan sát và lắng nghe

(7)

màu giống vẽ màu xen kẻ, - GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá,giỏi

HĐ4: Nhận xét, đánh giá.

- GV chọn bài vẽ đẹp, chưa đẹp để nhận xét

- GV gọi đến HS nhận xét - GV nhận xét

* Dặn dò.

- Về nhà quan sát số

- Nhớ đưa vở, bút chì, tẩy, màu, /

- HS đưa bài lên để nhận xét - HS nhận xét

- HS lắng nghe

(8)

MĨ THUẬT: Bài 2: Vẽ theo mẫu

VẼ HOA, LÁ

I/ MỤC TIÊU:

- HS nhận biết hình dáng, đặc điểm và cảm nhận vẽ đẹp của hoa, lá - HS biết cách vẽ và vẽ hoa,chiếc lá theo mẫu.Vẽ màu theo ý thích - HS yêu thích vẽ đẹp của hoa, lá thiên nhiên Có ý thức chăm sóc, cối * HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.

II/ THIẾT BỊ DẠY- HỌC:

* GV: - Tranh ảnh số loại hoa,lá có hình dáng, màu sắc đẹp

- Một số hoa,cành lá đẹp để làm mẫu Bài vẽ của HS năm trước * HS: - Một số hoa lá thật tranh ảnh

- Giấy vẽ thực hành III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Giới thiệu bài mới

HĐ1:Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét:

- GV dùng hoa, lá thật và gợi ý + Tên của hoa, lá?

+ Hình dáng, đặc điểm của loại hoa, lá

+ Màu sắc của loại hoa, lá ?

- GV y/c kể số loại hoa, lá mà em biết ?

- GV tóm tắt và củng cố

- GV cho xem số bài vẽ của HS lớp trước?

HĐ2:Hướng dẫn HS cách vẽ:

-GV y/c HS quan sát kỉ hoa, lá trước vẽ

-GV y/c HS nêu các bước tiến hành vẽ theo mẫu

- GV vẽ minh hoạ bảng và hướng dẫn HĐ3:Hướng dẫn HS thực hành. - GV cho HS nhìn mẫu chuẩn bị để vẽ

- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS quan sát kỉ mẫu hoa, lá trước vẽ, sắp xếp

- HS quan sát và nhận xét

+ Hoa cúc, hoa hồng, Lá bàng, lá rau khoai,

+ HS trả lời theo cảm nhận riêng + Màu đỏ, màu vàng,

- HS trả lời

- HS quan sát và lắng nghe - HS quan sát và nhận xét - HS quan sát

- HS trả lời:

B1: Vẽ KHC của hoa, lá

B2: Ước lượng tỉ lệ và phác hình

B3: Vẽ chi tiết cho rõ đặc điểm của hoa và lá

B4: Vẽ màu theo ý thích - HS quan sát cà lắng nghe - HS quan sát

(9)

hình vẽ cho cân đối,

- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K,G

HĐ4: Nhận xét, đánh giá:

- GV chọn đến bài(K,G, Đ,CĐ) để nhận xét

- GV gọi đến HS nhận xét - GV nhận xét, đánh giá bổ sung

* Dặn dò: -Về nhà quan sát hình dáng, màu sắc, vật nuôi nhà

- Nhớ đưa vở, bút chì, màu, để học./

- HS đưa bài lên để nhận xét - HS nhận xét

- HS lắng nghe

(10)

MĨ THUẬT: Bài 2: Vẽ trang tri

MÀU SẮC TRONG TRANG TRÍ

I/ MỤC TIÊU:

- HS hiểu sơ lược vai trò và ý nghĩa của màu sắc trang trí - HS biết sử dụng màu các bài trang trí

- HS cảm nhận vẻ đẹp của màu sắc trang trí

* HS khá, giỏi: Sử dụng thành thạo vài chất liệu màu trang tri. II/ THIẾT BỊ DẠY -HỌC:

*GV: -Một số đồ vật trang trí 1số bài vẽ trang trí (hình vuông, hình tròn, )

- Một số hoạ tiết vẽ nét phóng to

*HS: Giấy thực hành,bút chì,tẩy,màu III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh -Giới thiệu bài

HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét:

- GV treo  bài trang trí (hình tròn, hình vuông ), để HS quan sát

- GV đặt câu hỏi:

+ Có màu nào bài trang trí? + Hoạ tiết giống vẽ màu thế nào?

+ Màu nền và màu hoạ tiết vẽ giống hay khác nhau?

+Được vẽ màu? - GV củng cố thêm

HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ: - GV đặt câu hỏi:

+ Muốn vẽ màu bài trang trí đẹp,cần vẽ màu thế nào?

- GV hướng dẫn thêm

HĐ3: Hướng dẫn HS thự hành: - GV y/c HS làm bài

- GV bao quát lớp,nhắc nhở lớp chọn màu theo ý thích

- GV giúp đỡ số HS yếu biết cách vẽ màu, động viên HS khá giỏi

-HS quan sát HS trả lời câu hỏi

+ Màu đỏ,màu vàng,màu xanh + Được vẽ màu giống + Vẽ khác

+ Được vẽ đến màu - HS lắng nghe

-HS trả lời câu hỏi:

+Vẽ màu cần có đậm có nhạt và phù hợp với nội dung trang trí

+ Vẽ màu cần làm rõ trọng tâm

+ Hoạ tiết giống vẽ màu và độ đậm nhạt

- HS lắng nghe

- HS vẽ màu :Trang trí đường diềm - Vẽ màu theo ý thích

(11)

HĐ4: Nhận xét, đánh giá:

- GV chọn đến bài để nhận xét - Gọi đến HS nhận xét

- GV nhận xét bổ sung Dặn dò:

- Sưu tầm số bài vẽ trang trí - Quan sát về trường, lớp của em - Nhớ đưa vở,bút chì ,tẩy ,màu /

- HS dán bài lên bảng - HS nhận xét

- HS lắng nghe

-HS lắng nghe dặn dò

(12)

I/ MỤC TIÊU:

- Trẻ em có quyền có họ tên, quyền học

- Có thêm nhiều bạn mới, giáo mới, học nhiều điều mới lạ - Biết kể chuyện theo tranh

- Giáo dục trẻ trở thành ngoan, trò giỏi, bạn tốt

*GDKNS: KN tự giới thiệu về thân KN thể tự tin trước đông người KN lắng nghe tích cực KN trình bày suy nghĩ/ ý tưởng về ngày học, về trường, lớp, thầy giáo, cô giáo, bạn bè…

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh hoạ trang 4, 5, 6/ BTĐD - Sách bài tập

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh *Ổn định: Cùng Hs hát bài “ Đi tới

trường” * Bài mới:

1 Phần đầu: Khám phá

* Giới thiệu bài: Ghi tựa Em là học sinh lớp

2 Phần hoạt động: HĐ1: Bài tập 4.

*Mục tiêu: Quan sát tranh và kể chuyện theo tranh GDKNS: KN lắng nghe tích cực - GV kể chuyện theo tranh

*Tranh 1: Đây là bạn mai; năm Mai tuổi, vào lớp nhà chuẩn bị cho mai học

*Tranh 2: Mẹ đưa mai đến trường trường mai thật đẹp giáo tươi cười em và các bạn vàolớp *Tranh 3: Ở lớp, mai cô giáo dạy bao điều mới lạ em sẽ biết đọc, biết viết, biết làm toán Em sẽ tự đọc truyện, đọc báo cho ông bà nghe, sẽ tự viết thư cho bố bố công tác xa… mai sẽ cố gắng học thật giỏi, thật ngoan *Tranh 4: Mai có thêm nhiều bạn mới, có bạn trai lẫn bạn gái giờ chơi, em các bạn chơi đùa thật là vui

*Tranh 5: Về nhà, mai kể với bố mẹ về trường, lớp mới, về cô giáo và các bạn nhà điều vui: Mai là Hs lớp

Hát

- Lặp lại tựa

(13)

HĐ2: Múa hát, đọc thơ vẽ tranh về chủ đề “ trường em”

*Mục tiêu: GDKNS: thể tự tin trước đông người

- Mời HS lên thực

- Hướng dẫn HS hát hát cho HS nghe bài “ em yêu trường em ”

kết luận:

- Trẻ em có quyền có họ tên, có quyền học

- Chúng ta thật vui và tự hào trở thành HS lớp

- Chúng ta sẽ cố gắng học thật giỏi, thật ngoan để xứng đáng là hs lớp Một * Hướng dẫn HS đọc câu thơ cuối bài - đọc cho HS đọc theo

- gọi HS đọc

* Nhận xét, dặn dò.

- Tự chọn: Múa hát, đọc thơ, vẽ tranh - Giới thiệu, trình diễn trước lớp - Hát lắng nghe

- Đọc theo GV - Đọc: CN + ĐT

- Lắng nghe

Năm em lớn lên

Ngày đăng: 05/03/2021, 11:39

w