Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
409 KB
Nội dung
Tn 2 Thứ hai ngày 24 tháng 8 năm 2009 TOÁN CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ I. Mục tiêu : - Ôn lại quan hệ giữa đơn vò các hàng liền kề: 10 đv=1 chục, 10chục= 1trăm, 10 trăm= 1 nghìn, 10 nghìn= 1 chục nghìn, 10 chục nghìn = 1 trăm nghìn. - Rèn kỹ năng đọc, viết các số có 6 chữ số. - Các em có ý thức đọc, viết đúng các số có tới 6 chữ số. II. Chuẩn bò : * GV : Kẻ sẵn khung ø 2 trong sách trang 9 vào bảng phụ. Các hình biểu diễn đơn vò, chục, trăm, nghìn, chục nghìn, trăm nghìn. * HS : Kẻ sẵn khung 2 trong sách trang 9 vào nháp. III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn đònh : 2. Kiểm tra(5phút): Gọi 3 học sinh thực hiện yêu cầu sau : a.Viết các số sau : Hai trăm sáu mươi lăm nghìn. Hai mươi tám vạn. Mười ba nghìn. 3. Bài mới : Giới thiệu bài, ghi đề. HĐ1 :(15 phút) Tìm hiểu hàng và lớp. Giới thiệu cách đọc, viết các số có 6 chữ số. 1) Ôn tập về các hàng đơn vò, trăm, chục, nghìn, chục nghìn . : - Yêu cầu HS nêu quan hệ giữa đơn vò các hàng liền kề. 10đv = 1 chục 10chục = 1 trăm 10 trăm = 1 nghìn 10 nghìn = 1 chục nghìn 2) Giới thiệu số có 6 chữ số. - Giáo viên giới thiệu : 10 chục nghìn bằng 1 trăm nghìn. 1 trăm nghìn viết 100 000 3) Giới thiệu cách đọc,viết các số có 6 chữ số. - Yêu cầu nhóm 2 em hoàn thành bảng 2 theo nhóm.(Hoàn thành phần còn trống trong bảng). - Yêu cầu cả lớp cùng nhận xét và sửa bài. Chốt lại: Học sinh hát tập thể. -Ba emlên làm bài Từng em nêu.1 em làm ở bảng. Theo dõi. Lắng nghe. Nhắc lại Nhóm 2 em thực hiện. Cả lớp cùng thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên. Theo dõi, lắng nghe và lần lượt nhắc lại theo bàn. 1 a. Về cách đọc số có 6 chữ số : Tách số đó thành từng lớp (lớp đơn vò, lớp nghìn) rồi dựa vào cách đọc số có 3 chữ số để đọc nhóm chữ số thuộc mỗi lớp. b. Về cách viết số có 6 chữ số : Nghe đọc số, ta viết chữ số thuộc lớp nghìn rồi viết nhóm chữ số thuộc lớp đơn vò. HĐ 3:(15phút) Thực hành. - Giao cho HS vận dụng kiến thức đã học làm bài1b, 2 và 3,4 vào vở. -Theo dõi và giúp đỡ thêm cho học sinh. -Gọi lần lượt từng em lên bảng sửa bài. -Chấm và nhận xét, sửa bài ở bảng theo gợi ý đáp án sau : Bài 1 b) Viết số : 523 453 Đọc số : năm trăm hai mươi ba nghìn bốn trăm năm mươi ba. Bài 2 : Thực hiện đọc đề. Từng cá nhân thực hiện. Lần lượt lên bảng sửa bài. Bài 3 : 96 315 : chín mươi sáu nghìn ba trăm mười lăm. 796 315 : Bảy trăm chín mươi sáu nghìn ba trăm mười lăm. 106 315 : một trăm linh sáu nghìn ba trăm mười lăm. 106 827 : một trăm linh sáu nghìn tám trăm hai mươi bảy 4.Củng cố (5phút): Gọi 1 học sinh nhắc lại cách đọc, viết các số có sáu chữ số. + Giáo viên nhận xét tiết học. 5. Dặn dò : Xem lại bài, làm bài 4 ở nhà, chuẩn bò bài tiếp theo. Một vài em nhắc lại. Lắng nghe Theo dõi. TẬP ĐỌC DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (TT) I.Mục đích yêu cầu: * Đọc đúng: sừng sững, nặc nô, co rúm lại, béo múp béo míp, Đọc ngắt nghỉ đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ. * Đọc diễn cảm : đọc bài phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với lời lẽ và tính cách của từng nhân vật ( Nhà Trò, Dế Mèn). - Hiểu các từ ngữ trong bài: sừng sững, lủng củng và phần giải nghóa trong SGK. 2 - Hiểu ý nghóa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghóa hiệp – bênh vực người yếu, xoá bỏ áp bức, bất công. Từ đó HS biết thông cảm, quan tâm bênh vực bạn yếu ở trường cũng như ở nhà và ở bất cứ đâu. II.Chuẩn bò: - Gv : Tranh SGK phóng to, băng giấy hoặc (bảng phụ) viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc. - HS : Xem trước bài trong sách. III.Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn đònh : Nề nếp 2. Bài cũ (5 phút) : Mẹ ốm. H. Sự quan tâm chăm sóc của xóm làng đối với mẹ của bạn nhỏ được thể hiện qua những câu thơ nào ? H. Những chi tiết nào trong bài thơ bộc lộ tình yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ? H. Nêu ghi nhớ? 3. Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề. HĐ1: Luyện đọc (10phút) -Gọi 1 HS khá đọc cả bài trước lớp. -Gv chia đoạn - Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn đến hết bài ( 2 lượt). - GV theo dõi và sửa sai phát âm cho HS, đồng thời khen những em đọc đúng để các em khác noi theo. - Sau lượt đọc thứ nhất, cho HS đọc lượt thứ 2, sau đó HS đọc thầm phần giải nghóa trong SGK. GV Kết hợp giải nghóa thêm: “sừngsững”: là dáng một vật to lớn, đứng chắn ngang tầm nhìn. “ lủngcủng” : là lộn xộn, nhiều, không có trật tự ngăn nắp, dễ đụng chạm. - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm – báo cáo - Theo dõi các nhóm đọc. Nhận xét - Gọi 1 – 2 HS đọc cả bài. - +Gv đọc mẫu HĐ2: Tìm hiểu bài (10 phút) - Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi. + Đoạn 1: “ 4 dòng đầu”. H: Trận mai phục của bọn nhện đáng sợ như thế nào? Hát. -3 em - Lắng nghe và nhắc lại đề bài. - 1 HS đọc, cả lớp lắng nghe, đọc thầm theo SGK. - Nối tiếp nhau đọc bài, cả lớp theo dõi đọc thầm theo. - Cả lớp đọc thầm phần chú giải trong SGK. - Lắng nghe. - Thực hiện đọc giao lưu đại diện ( 4 nhóm), lớp theo dõi, nhận xét. 1-2 em đọc, cả lớp theo dõi. -Lắng nghe - Thực hiện đọc thầm và trả lời câu hỏi. …bọn nhện chăng tơ từ bên nọ sang bên kia đường, sừng sững giữa lối đi trong khe đá lủng củng những nhện 3 H. Với trận đòa mai phục đáng sợ như vậy bọn nhện sẽ làm gì? H.Nêu ý 1? - Giáo viên chốt ý ,ghi bảng + Đoạn 2:” 6 dòng tiếp theo”. H: Dế Mèn đã làm cách nào để bọn nhện phải sợ ? H. Dế Mèn đã dùng những lời lẽ nào để ra oai? H. Thái độ bọn nhện ra sao khi gặp Dế Mèn? . H.Nêu ý2 ? - Giáo viên chốt ý ,ghi bảng + Đoạn 3:” phần còn lại”. H: Dế Mèn nói thế nào để bọn nhện nhận ra lẽ phải?. H. Sau lời lẽ đanh thép của Dế Mèn, bọn nhện đã hành động như thế nào? .Nêu ý 3 ? - Giáo viên chốt ý ,ghi bảng -Yêu cầu các nhóm trình bày. Giáo viên chốt : -Yêu cầu học sinh thảo luận theo bàn rút ra ndc - Yêu cầu học sinh trình bày. - Giáo viên chốt ý ghi bảng. NDC :Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghóa hiệp , ghét áp bức, bất công, bênh vực chò Nhà Trò yếu đuối, bất hạnh. HĐ3: luyện đọc diễn cảm(10phút). - Gọi 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn trước lớp. - Gv hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. - 1 Hs đọc mẫu đoạn văn trên và nhận xét rút ra cách đọc . - Gọi HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp. - Gọi một vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp. - GV theo dõi, uốn nắn. - Nhận xét và tuyên dương. 4.Củng cố: (5 phút)- Gọi 1 HS đọc lại bài và nhắc ndc ù của bài H: Qua bài học hôm nay, em học được gì ở nhân là nhện rất hung giữ , - Nối tiếp nhau trả lời. Ý 1 :Cảnh trận đòa mai phục của bọn nhện thật đáng sợ. -2-3 học sinh trả lời. - Cá nhân nêu. … Dế Mèn chủ động hỏi : Ai đứng chóp bu bọn này? Ra đây ta nói chuyện. Thấy vò chúa trùm nhà nhện, Dế Mèn quay phắt lưng, phóng càng đạp phanh phách. … lời lẽ thách thức “ chóp bu bọn này,ta” để ra oai. … lúc đầu mụ nhện cái cũng nhảy ra cũng ngang tàng, đanh đá, nặc nô.Sau đó co rúm lại rồi cứ đập đầu xuống đất như cái chày giã gạo Ý 2 :Dế Mèn ra oai với bọn nhện. … Dế Mèn phân tích theo cách so sánh để bọn nhện thấy chúng hành động hèn hạ, không quân tử rất đáng xấu hổ và còn đe doạ chúng … chúng sợ hãi, cùng dạ ran cuống cuồng chạy dọc ngang, phá hết các dây tơ chăng lối Ý 3 :Dế Mèn giảng giải để bọn nhện nhận ra lẽ phải. - HS trả lời hs khác nhận xét, bổ sung. - Vài em nhắc lại nội dung chính. -4HS thực hiện đọc. Cả lớp lắng nghe, nhận xét xem bạn đọc đã đúng chưa. -1 học sinh đọc, các nhóm thực hiện nhận xét bạn . 4 vật Dế Mèn? - GV kết hợp giáo dục HS. Nhận xét tiết học. 5.Dặn dò : -Về nhà luyện đọc bài văn, chuẩn bò bài: Tiếp theo, tìm đọc tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu kí. -Luyện đọc diễn cảm - Đại diện 2-3 nhóm trình bày. - lắng nghe -Hs thi đọc diễn cảm – nhận xét - HS lắng nghe. - 1 HS đọc, lớp theo dõi. - HS tự lên hệ bản thân. - Lắng nghe, ghi nhận. - Nghe và ghi bài. CHÍNH TẢ (NGHE – VIẾT) MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC I. Mục đích yêu cầu: - Học sinh nghe - viết chính xác, trình bày đúng đoạn văn Mười năm cõng bạn đi học. - Luyện phân biệt và viết đúng những tiếng có âm đầu, vần dễ lẫn: s/x, ăng/ăn. - Viết rõ ràng, có ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở sạch. II. Chuẩn bò : - GV : Bảng phụ viết sẵn đoạn văn và bài tập. - HS: Xem trước bài. III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn đònh : Nề nếp 2. Bài cũ : - GV đọc cho 2 em viết bảng lớp, cả lớp viết nháp những tiếng có âm đầu là l/n, ang/an trong BT2 tiết trước. - Nhận xét và sửa sai. 3.Bài mới : Giới thiệu bài- Ghi đề. HĐ1 :Hướng dẫn nghe - viết. a) Tìm hiểu nội dung bài viết: - Gọi 1 HS đọc đoạn viết chính tả 1 lượt H: Tìm những tên riêng cần viết hoa trong bài? b) Hướng dẫn viết từ khó: - Yêu cầu HS tìm những tiếng, từ khó trong đoạn viết? - GV nêu thêm một số tiếng, từ mà lớp hay viết sai. - Gọi 2 em lên bảng viết, dưới lớp viết nháp. - Gọi HS nhận xét, phân tích sửa sai. Hátm -Thực hiện 2 em viết bảng lớp, cả lớp viết nháp. - Đổi nháp chấm cho nhau. - Lắng nghe. 1 em đọc, lớp theo dõi, đọc thầm theo. …Vinh Quang, Chiêm Hoá, Tuyên Quang, Đoàn Trường Sinh, Hanh, - 2-3 em nêu: vượt suối, khúc khuỷu, gập ghềnh, liệt, tuyển, …. - 2 HS viết bảng, dưới lớp viết nháp. -Thực hiện phân tích trước lớp, sửa nếu sai. 5 + vượt suối: v+ươt+ dấu nặng , s + uôi+dấu sắc. + khúc khuỷu : khuỷu : kh + uyu + dấu hỏi. + gập ghềnh: ghềnh: gh + ênh +dấu huyền. + liệt : l + iêt + dấu nặng (không viết niệt). - Gọi 1 HS đọc lại những từ viết đúng trên bảng. c) Viết chính tả: - GV hướng dẫn cách viết và trình bày. - Đọc từng câu cho học sinh viết. - Đọc cho HS soát bài –Báo lỗi d) Chấm chữa bài: - GV treo bảng phụ - HD sửa bài. - Chấm 7-10 bài - yêu cầu HS sửa lỗi. - GV Nhận xét chung. HĐ2 : Luyện tập. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2, cả lớp đọc thầm truyện vui Tìm chỗ ngồi , suy nghó làm bài tập vào vở. - GV theo dõi HS làm bài. - Gọi 1 HS lên bảng sửa bài. - Yêu cầu học sinh đọc kết quả bài làm, thực hiện chấm đúng / sai. - Yêu cầu cả lớp sửa bài theo lời giải đúng. Bài 2 : Chọn cách viết đúng từ đã cho trong ngoặc đơn: Lời giải: Lát sau, rằng, phải chăng, xin bà, băn khoăn, không sao, để xem. Bài 3 : - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 3 . - Cho HS thi giải câu đố nhanh và viết đúng – viết vào bảng con ( bí mật lời giải) - Cho HS giơ bảng con. Một số em đọc lại câu đố và lời giải. - GV nhận xét, khen ngợi những em trả lời nhanh và viết đáp án đúng, đẹp. - Yêu cầu HS viết đáp án vào vở bài tập. Đáp án: a) chữ sáo ; b) chữ trắng. 4.Củng cố:- Cho cả lớp xem những bài viết đẹp. - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Về nhà sửa lỗi sai, chuẩn bò bài sau. - 1 HS đọc, lớp theo dõi. - Theo dõi. -Viết bài vào vở. - Lắng nghe soát bút mực. - HS đổi vở đối chiếu trên bảng phụ soát bài, báo lỗi. - Thực hiện sửa lỗi nếu sai. - Lắng nghe. - 1HS nêu yêu cầu, cả lớp đọc thầm truyện vui Tìm chỗ ngồi , suy nghó làm bài tập vào vở. - 1 HS sửa bài, lớp theo dõi. - Lần lượt đọc kết quả bài làm, nhận xét. - Thực hiện sửa bài, nếu sai. - 1 HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi. - HS làm bài theo 2 dãy lớp. HS dãy này đọc câu đố a, HS dãy kia trả lời nhanh và viết đúng đáp án ra bảng con. - Viết đáp án vào vở bài tập. - Theo dõi. - Lắng nghe và ghi nhận. LỊCH SỬ LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (tiếp theo) 6 I. MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh biết : - Trình tự các bước sử dụng bản đồ . - Xác đònh được bốn hướng chính (Bắc ,Nam ,Đông ,Tây ) trên bản đồ theo quy ước . Tìm một số đối tượng đòa lí dựa vào chú giải của bản đồ. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Một số loại bản đồ : thế giới, châu lục, Việt Nam. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Ổn đònh : Chuyển tiết. 2.Bài cũ (5phút) Kiểm tra bài2 + Trên bản đồ, người ta thường quy đònh các hướng Bắc, Nam, Đông, Tây như thế nào? + Tỉ lệ bản đồ cho em biết điều gì? H. Nêu ghi nhớ của bài? 3.Bài mới : Giới thiệu bài – ghi đề. HĐ1: (10phút) Cách sử dụng à bản đồ. +Gv yêu càu hs dựa vào kiến thức của bài trước ,trả lời các câu hỏi sau . + Tên bản đồ cho ta biết điều gì? +Dựa vào chú giải ở h3 (bài 2 ) để đọc các kí hiệu của một số đối tượng đòa lí . +Chỉ đường biên giới phần đất liền của Việt Nam với các nước láng giềng trên hình 3 +Gv giúp học sinh nêu được các bước sử dụng bản đồ (như sgk đã nêu ). HĐ2:(10phút) Bài tập +Thực hành theo nhóm - Yêu cầu các nhóm đọc SGK, quan sát bản đồ trên bảng và thảo luận nhóm bàn theo các bài tập a, b +Đại diện các nhóm trình bày trước kết quả làm việc của nhóm mình- Các hs khác làm việc bổ sung +Gv nhận xét hoàn thiện câu trả lời của các nhóm. +Bài tập 3 ,ý 3 *Các nước láng giềng của Việt Nam : Trung Quốc ,Lào , Cam –pu – chia. Vùng biển nước ta là một phần của Biển Đông * Quần đảo Việt Nam : Hoàng Sa , Trường Sa… - Nề nếp. -2 em lên nêu - - Theo dõi. -Hs suy nghó trả lời + Tên bản đồ cho ta biết tên của khu vực và những thông tin chủ yếu của khu vực đó được thể hiện trên bản đồ. -Hs đọc -Hs chỉ -Hs nêu Từng nhóm bàn thảo luận . -Đại diện nhóm trình bày - Từng nhóm cử thành viên trong nhóm trình bày. 7 * Một số đảo của Việt Nam : Phú Quốc , Côn Đảo ,Cát Bà ,…… * Một số sông chính : sông Hồng , sông Thái Bình, sông Tiền , sông Hậu ,…… HĐ3:(10phút) Làm việc với bản đồ. +Gv treo bản đồ hành chính Việt Nam lên bảng +Gv yêu cầu một hs lên bảng đọc tên bản đồ và chỉ các hướng Bắc, Nam, Đông, Tây trên bản đồ . +Một số hs chỉ vò trí của tỉnh (thành phố )mình đang sống trên bản đồ ? +Một số hs nêu tên tỉnh (thành phố ) giáp với tỉnh (thành phố) của mình . +Gv chú ý hướng dẫn hs cách chỉ đúng 4.Củng cố – Dặn dò: (5phút) - Gọi HS đọc ghi nhớ sách giáo khoa. - Tuyên dương các em học tốt. 5. Dặn dò - Về nhà học bài, chuẩn bò bài sau. - Theo dõi. - HS quan sát bản đồ và lên chỉ . - 1- 2 em đọc ghi nhớ. - Theo dõi , lắng nghe. - Nghe và ghi nhận. ĐẠO ĐỨC TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (TIẾT 2) I. Mục tiêu : - Giúp học sinh nhận thức được cần phải trung thực trong học tập. Trung thực trong học tập là không dối trá, gian lận bài làm, bài thi, bài kiểm tra. - Hình thành và rèn cho học sinh thói quen biết trung thực trong học tập. - Học sinh biết đồng tình, ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung thực trong học tập. II. Chuẩn bò : - GV : Tranh vẽ, bảng phụ. - HS : Xem trước bài, sưu tầm các mẩu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập. III. Hoạt động dạy và học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn đònh : Chuyển tiết 2. Bài cũ (5 phút) H. Hãy nêu những hành vi của bản thân em mà em cho là trung thực? H. Tại sao cần phải trung thực trong học tập? 3.Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề . HĐ1 (10 phút) Kể tên những việc làm đúng sai -Tổ chức cho học sinh làm việc theo nhóm (4 Trật tự -3 em lên bảng trả lời - Lắng nghe và nhắc lại . -học sinh làm việc theo nhóm, thư kí nhóm ghi lại kết quả. 8 em).Yêu cầu các học sinh trong nhóm lần lượt nêu tên ba hành động trung thực, ba hành động không trung thực. - Yêu cầu các nhóm dán kết quả thảo luận lên bảng, đại diện các nhóm trình bày, nhóm bạn nhận xét bổ sung. * GV kết luận : Trong học tập chúng ta cần phải trung thực, thật thà để tiến bộ và mọi người yêu q. Hoạt động 2:(10 phút) Xử lí tình huống. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 em tìm cách xử lí cho mọi tình huống và giải thích vì sao lại giải quyết theo cách đó ở bài tập 3 SGK. - Đại diện các nhóm trả lời 3 tình huống và giải thích vì sao lại xủ lí như thế. - Gv tóm tắt các cách giải quyết : a) Chòu nhận điểm kém rồi quyết tâm học để gỡ lại. b) Báo lại cho cô giáo biết để chữa lại cho đúng. c) Nói bạn thông cảm, vì làm như vậy là không trung thực trong học tập. - GV nhận xét khen ngợi các nhóm. - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK. HĐ3:(5phút) Làm việc cá nhân bài tập 4(SGK). - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 4 trong SGK. - Yêu cầu HS làm việc cá nhân bài tập 4. - GV lắng nghe HS trình bày và kết luận: H. Qua các mẩu chuyện bạn kể các em học tập được gì ? HĐ4 (5 phút): Đóng vai thể hiện tình huống. - Tổ chức cho học sinh làm việc theo nhóm(3 tình huống ở bài tập 3, yêu cầu các nhóm thảo luận lựa chọn một trong ba tình huống rồi cùng đóng vai thể hiện tình huống và cách xử lí tình huống. - Chọn 5 học sinh làm ban giám khảo, sau đó mời từng nhóm thể hiện. - GV khen ngợi các nhóm thể hiện tốt, động viên nhóm thể hiện chưa tốt. H. Để trung thực trong học tập ta cần phải làm gì? - Các nhóm dán kết quả và nhận xét bổ sung cho bạn. - Học sinh lắng nghe, nhắc lại. - Thảo luận nhóm 2 em. - Trình bày ý kiến thảo luận, mời bạn nhận xét. - HS theo dõi. - Một số em trình bày trước lớp. - Cả lớp theo dõi nhận xét, bổ sung. - Học sinh trả lời -Các nhóm thảo luận, lựa chọn tình huống và cách xử lí rồi phân chia vai thể hiện. - Các nhóm lần lượt thể hiện, giám khảo cho điểm đánh giá các học sinh khác nhận xét bổ sung. - Theo dõi, lắng nghe. - 2-3 học sinh nhắc lại -1 học sinh nhắc lại 2-3 học sinh trả lời 9 GV kết luận : Việc học tập sẽ thực sự giúp em tiến bộ nếu em trung thực. 4. Củng cố( 5phút) : 1 học sinh nhắc lại ghi nhớ. H. Thế nào là trung thực trong học tập? Vì sao phải trung thực trong học tập. - Giáo viên nhận xét tiết học. 5. Dặn dò : - Chuẩn bò tiết sau. - Lắng nghe, ghi nhận. - Nghe và ghi bài. Thứ ba ngày 25 tháng 8 năm 2009 TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Giúp HS luyện viết và đọc số có tới 6 chữ số - Rèn kó năng viết - đọc các số có tới 6 chữ số. - Làm bài cẩn thận, trình bày khoa học. II. Chuẩn bò: HS : Chuẩn bò sách giáo khoa và vở toán. III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổån đònh : Nề nếp. 2. Bài cũ: Sửa bài tập luyện tập thêm.ghi lên bảng gọi hs lên làm –Nhận xét ,sửa chữa 3. Bài mới: Giới thiệu bài – ghi đề. HĐ1 (15phút): Củng cố cách viết – đọc số. - Yêu cầu từng nhóm ôn lại cách viết – đọc số. - Yêu cầu các nhóm nhắc lại cách viết – đọc số. HĐ2 (20phút): Thực hành làm bài tập. Bài 1: - Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm làm bài trên phiếu để hoàn thành bài tập. - Yêu cầu các nhóm dán kết quả lên bảng. - GV chấm bài làm của từng nhóm theo đáp án sau. Bài 2: Gọi 1 em nêu yêu cầu của đề. - Yêu cầu mỗi cá nhân đọc một số trước lớp và nêu tên hàng của chữ số 5 trong mỗi số đó. - Đọc các số sau và cho biết chữ số 5 ở mỗi số trên thuộc hàng nào. GV nghe và chốt kết quả đúng theo đáp án sau Bài 3: Gọi 1 em đọc đề. Hát -Ba em lên làm bài trên bảng .Nhận xét - Từng nhóm thực hiện. - Từng nhóm cử đại diện nêu. - Nhóm làm bài trên phiếu. - Từng nhóm dán kết quả. - Theo dõi. - Theo dõi, lắng nghe Hs đọc đề bài Hs làm bài vào vở ,nhân xét ,chữa bài 10 [...]... sửa bài nếu sai trước lớp - Gọi 1 em lên bảng sửa bài, dưới lớp nhận xét 1 em lên bảng làm, cả lớp làm vào - Sửa bài chung cho cả lớp vở - Yêu cầu HS đổi vở chấm cho nhau và sửa bài a )Lớp nghìn của số 603 786 gồm các chữ số: 6; 0; 1 em đọc đề, 2 em tìm hiểu đề trước 3 lớp b )Lớp đơn vò của số 603 785 gồm các chữ số: 7; - 1 HS lên bảng sửa 8; 5 Lớp theo dõi, nhận xét, làm vào vở c )Lớp đơn vò của số 532... trả lời HS ghi bài _ chuyển tiết TOÁN HÀNG VÀ LỚP I Mục tiêu : Giúp HS nhận biết được: - Lớp đơn vò gồm ba hàng : hàng đơn vò, hàng chục, hàng trăm; lớp nghìn gồm ba hàng : hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn.Vò trí của từng chữ số theo hàng và theo lớp Giá trò của từng chữ số theo vò trí của chữ số đó ở từng hàng, từng lớp - Đọc và viết được sốtheo hàng và lớp - Giúp Các em tính cẩn thận, chính... hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn -Lớp đơn vò gồm ba hàng là hàng đơn vò, hàng chục, hàng trăm -Lớp nghìn gồm hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn Vài em nhắc lại Vài em đọc 1 em lên bảng Lớp thực hiện cá nhân - Lần lượt lên bảng thực hiện, lớp theo dõi và nhận xét Lần lượt nêu Vài em đọc 1 em đọc 2 em đọc 1 HS lên bảng viết, lớp viết nháp 1 HS lên viết , cả lớp nhận xét HS nêu -Năm mươi tư nghìn... Hướng dẫn so sánh các số có nhiều chữ số a) So sánh các số có nhiều chữ số khác nhau _ GV viết : 99 578 và số 100 000 yêu cầu HS so sánh hai số này với nhau H: Vì sao số 99 578< 100 000? KẾT LUẬN :Vậy khi so sánh các số có nhiều chữ số với nhau ,ta thấy số nào có nhiều chữ số hơn thì số đó lớn hơn và ngược lại b) So sánh các số có nhiều chữ số với nhau _ GV viết : 693 251 và 963 500 H:So sánh hai số... Thực hành xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ Lắng nghe Toán TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU I)Mục tiêu: -Học sinh biết đïc lớp tròêu gồm các hàng: triệu, chục triệu, trăm triệu, cũng cố về các đơn vò, lớp nghìn, thứ tự các số, chữ số, giá trò của chữ số theo hàng -Rèn kỹ năng: rèn viết các số tròn triệu -Giáo dục học sinh tính chính xác 34 II)Đồ dùng dạy học : -Bảng các lớp, hàng, đã được kẻ sẵn trên bảng phụ III)Hoạt... quan tuần hoàn mà quá trình trao - 1 HS đọc, lớp theo dõi đổi chất diễn ra ở bên trong cơ thể được thực hiện Nếu một trong các cơ quan tiêu hoá, hô hấp tuần hoàn, bài tiết ngừng hoạt động, sự trao đổi chất sẽ ngừng và cơ thể - Lắng nghe và ghi bài sẽ chết 4.Củng cố (5 phút): Gọi 1 HS đọc phần kết luận - Giáo viên nhận xét tiết học 5 Dặn dò :Xem lại bài, học bài ở nhà, chuẩn bò bài 4 Thứ năm ngày 27 tháng... dò(5 phút) -Gọi vài HS nêu lại đặc điểm của dãy Hoàng Liên Sơn -GV nhận xét giờ học, dặn HS về nhà ôn bài TIẾNG ANH: GV CHUYÊN DẠY TOÁN SO SÁNH CÁC SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ I: Mục đích yêu cầu : Biết so sánh các số có nhiều chữ số bằng cách so sánh các chữ số với nhau ,so sánh các số cùng hàng với nhau 25 Biết tìm số lớn nhất ,số nhỏ nhất trong một nhón các số có nhiều chữ số Xác đònh được số bé nhất ,số... mấy chục HS trả lời nghìn, mấy nghìn, mấy nghìn, mấy trăm, mấy 1 em lên bảng, lớp làm vào vở chục, mấy đơn vò? H Hãy viết số 52 314 thành tổng các chục nghìn, 1 em đọc nghìn, trăm, chục, đơn vò? HS nêu, bạn nhận xét - Gọi 3 em lên bảng sửa bài, dưới lớp nhận xét 1 HS lên bảng viết, lớp viết vào vở - Sửa bài chung cho cả lớp Bài 4 :- Yêu cầu HS làm vào VBT GV lần lượt đọc từng số trong bài cho HS viết... em kể lại cả câu chuyện - Yêu cầu học sinh kể cả câu chuyện HS xung phong thi kể toàn bộ câu chuyện Lớp theo dõi, nhận xét Thi kể chuyện trước lớp: Đại diện nhóm trình bày trước lớp về - Gọi HS xung phong thi kể toàn bộ câu ý nghóa của chuyện Mời bạn nhận xét, chuyện bổ sung -Cho HS trình bày trước lớp, tổng hợp các ý kiến, chốt ý: Câu chuyện nói về tình thương yêu lẫn nhau giữa bà lão và nàng tiên... ghi điểm cho học sinh 18 Hoạt động học Hát - Ba em lên chữa bài 3 Bài mới : - Giới thiệu bài, ghi đề HĐ1Giơi thiệu lớp đơn vò, lớp nghìn (15p) H Nêu tên các hàng đã học theo thứ tự từ nhỏ đến lớn? GV nhắc lại: GV treo bảng phụ giới thiệu: H Lớp đơn vò gồm mấy hàng, là những hàng nào? H Lớp nghìn gồm mấy hàng, là những hàng nào? GV viết số 321 vào cột số ở bảng phụvà yêu cầu HS đọc H Hãy viết các chữ . khiển cho cả lớp tập lại để củng cố . b) Trò chơi : “Thi xếp hàng nhanh” 6 – 10 phút 1 – 2 phút 1 – 2 phút 2 – 3 phút 18 – 22 phút 10 – 12 phút 1 – 2 lần 2 – 3 phút 1 – 2 lần 2 lần 6. thống bài học. -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bái tập về nhà. -GV hô giải tán. 1 – 2 lần 2 – 3 lần 4 – 6 phút 2 – 3 phút 1 – 2 phút 1 – 2 phút -Đội hình hồi tónh. thêm một số tiếng, từ mà lớp hay viết sai. - Gọi 2 em lên bảng viết, dưới lớp viết nháp. - Gọi HS nhận xét, phân tích sửa sai. Hátm -Thực hiện 2 em viết bảng lớp, cả lớp viết nháp. - Đổi nháp