Giáo án 5 tuần 2 CKTKN

22 169 0
Giáo án 5 tuần 2 CKTKN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 2 Thứ hai ngày 24 tháng 8 năm 2009 Tiết 1: chào cờ Tiết 2: tập đọc Nghìn năm văn hiến I/. mục đích yêu cầu : - Biết đọc đúng văn bản khoa học thờng thức có bảng thống kê. - Hiểu nội dung : Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời. (Trả lời đợc các câu hỏi trong SGK). II. Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ trong SGK - Bảng phụ ghi nội dung bài đọc. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Ôn tập tiết trớc ( 5 phút ) - Y/c HS đọc và nêu nội dung của bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa - GV nhận xét, ghi điểm * Hoạt động 2: Luyện đọc: (10 phút ) Bớc 1: Giới thiệu bài - Giới thiệu bài đọc theo tranh Bớc 2: Hớng dẫn HS Luyện đọc: - GV đọc mẫu 1 lần - Chia bài làm 3 đoạn. Đoạn 1: Từ đầu cụ thể nh sau Đoạn 2: Bảng thống kê Đoạn 3: còn lại - Đọc đoạn lần 1: GV luyện phát âm từ sai cho HS - Đọc đoạn lần 2, 3: kết hợp giải nghĩa một số từ khó. - Tổ chức cho HS luyện đọc theo cặp - GV treo bảng phụ, luyện đọc bảng thống kê * Hoạt động 3: Đọc hiểu và đọc diễn cảm ( 10 12 phút) - GV chia bài làm 2 đoạn: + Đoạn 1- Bảng thống kê ? Đến thăm văn miếu, khách nớc ngoài ngạc nhiên về điều gì? ?Triều đại tổ chức nhiều khoa thi nhất là triều đại nào? ? Triều đại nào có ít tiến sĩ nhất? ? Việt Nam là một dân tộc nh thế nào? ? Để đọc đúng một văn bản khoa học thờng thức,ta cần đọc nh thế nào ? + Đoạn 2- Phần còn lại ? Ngày nay vào thăm văn miếu, chúng ta còn thấy những gì? - Y/c HS nêu nội dung chính của đoạn 2 ? Bài văn giúp em hiểu gì về truyền thống văn hoá Việt Nam? - 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi - HS nhận xét - Quan sát tranh, nghe - HS nghe đọc - Đọc nối tiếp đoạn theo quy luật hàng dọc ( 2, 3 lợt ) - HS luyện đọc - HS luyện đọc theo cặp - HS luyện đọc bảng thống kê - 1 HS đọc toàn bài - HS đọc thầm đoạn 1 và nêu - HS đọc bảng thống kê và phát biểu - ý 1: Việt Nam có truyền thống hiếu học từ ngàn xa. - HS nêu - 1, 2 HS đọc đoạn 1 - HS đọc thầm đoạn 2 và phát biểu ý kiến - HS nêu: ý 2: Việt Nam có nền văn hiến lâu đời. - HS nêu - HS nêu Để đọc hay đoạn 2,chúng ta cần nhấn giọng những từ ngữ nào? - GV nhận xét * Hoạt động nối tiếp: ( 5 phút) - GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 1 - Nhận xét,tuyên dơng - GV nhận xét tiết học. Dặn dò. - 1, 2 HS đọc hay đọc đoạn 2 - 3 HS thi đọc diễn cảm - HS về nhà luyện đọc lại bài và HTL toàn bài Tiết 3: toán Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS - Biết, viết các phân số thập phân trên một đoạn tia số. - Biết chuyển một phân số thành một phân số thập phân. ii. đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Ôn tập tiết trớc( 5 phút ) - Y/c HS làm bài 4-VBT tiết 5 - GV nhận xét, ghi điểm * Hoạt động 2: Thực hành ( 30 phút ) Bớc 1: Giới thiệu bài: - GV giới thiệu và ghi tựa bài Bớc 2: Làm bài tập Bài 1: Củng cố cách viết phân số thập phân ttên tia số. - GV lu ý HS cách vẽ tia số phải có dấu mũi tên - GV nhận xét Bài 2: Củng cố cách chuyển các phân số thành phân số thập phân. ? Phân số thập phân có điểm gì khác so với phân số? - GV nhận xét Bài 3: Củng cố cách chuyển các phân số thành phân số thập phân có mẫu số là 100. - GV nhận xét, kết luận. Bài 4: Giải bài toán về tìm giá trị của phân số thập phân cho trớc. - GV hớng dẫn HS phân tích y/c bài toán - Y/c HS nêu các bớc giải. - GV nhận xét, chốt kết quả đúng. * Hoạt động nối tiếp: ( 2 phút ) - GV nhận xét tiết học. - Giao bài tập về nhà. - 1 HS lên bảng làm bài,cả lớp làm vào vở nháp. - HS nhận xét - HS nghe giới thiệu - HS đọc y/c, tự làm bài - HS lên bảng chữa bài - HS nhận xét - HS tự làm bài 2 vào vở - HS lên bảng trình bày bài - HS nêu - HS nêu cách làm và tự làm bài vào vở. - HS lên bảng chữa bài - HS nhận xét - HS đọc nội dung, y/c bài toán. - HS nêu bớc giải và tự làm bài vào vở - 1 HS lên bảng chữa bài - HS nhận xét - HS về nhà làm bài trong VBT Tiết 4: Đạo đức Em là học sinh lớp 5 (tiết 2) I. Mục tiêu: HS biết: - Biết : HS lớp 5 là HS của lớp lớn nhất trờng, cần phải gơng mẫu cho các em lớp dới học tập. - Có ý thức học tập, rèn luyện. 2 - Vui vµ tù hµo lµ HS líp 5. II. §å dïng d¹y häc: - Giáo viên: Các bài hát chủ đề “Trường em” + Mi-crô không dây để chơi trò chơi “Phóng viên” + các truyện tấm gương về học sinh lớp 5 gương mẫu. - Học sinh: SGK III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa häc sinh * Ho¹t ®éng 1: ¤n tËp tiÕt tríc ( 5 phót) ? Theo em häc sinh líp 5 cã g× kh¸c so víi häc sinh khèi líp kh¸c. -GV nhËn xÐt,®¸nh gi¸ * Ho¹t ®éng 2 : Th¶o ln nhãm(10- 12 phót ). Bíc1:Giíi thiƯu bµi. - Giíi thiƯu bµi b»ng lêi,vµ khi tùa bµi. Bíc 2:Th¶o ln nhãm ? Tr×nh bµy kÕ ho¹ch phÊn ®Êu, mơc tiªu phÊn ®Êu, nh÷ng thn lỵi , khã kh¨n,biƯn ph¸p kh¾c phơc trong n¨m häc tíi cđa ngêi häc sinh líp 5. - GVkÕt ln: §Ĩ xøng ®¸ng lµ häc sinh líp 5 chóng ta cÇn ph¶i qut t©m phÊn ®Êu ,rÌn lun cã kÕ ho¹ch * Ho¹t ®éng 3: Lµm viƯc c¸ nh©n(12-15 phót) ? KĨ l¹i mét tÊm g¬ng häc sinh líp g¬ng mÉu mµ em biÕt? ? Em häc tËp ®ỵc g× tõ tÊm g¬ng ®ã? ? Em ®· lµm g× ®Ĩ trë thµnh ngêi häc sinh g- ¬ng mÉu? - GV yªu cÇu häc sinh tr×nh bµy tranh vÏ vỊ chđ ®Ị :Trêng em cho c¸c b¹n trong líp. - NhËn xÐt, tuyªn d¬ng. * Ho¹t ®éng nèi tiÕp: ( 3 phót ) - GV nhËn xÐt,dỈn dß. - GV tỉ chøc cho häc sinh h¸t bµi: M¸i trêng mÕn yªu. - 2HS tr¶ lêi - HS nhËn xÐt - HS nghe giíi thiƯu - HS chia nhãm 4 th¶o ln - §¹i diƯn nhãm 1,2. 4 tr×nh bµy kÕt qu¶ th¶o ln. - Nhãm 3, 5,6 nhËn xÐt bỉ sung. - 4HS tr¶ lêi - 3 - 5 HS nªu - 5 - 7 HS tr¶ lêi - Mét sè häc sinh lªn b¶ng giíi thiƯu bøc tranh cđa m×nh. - HS kh¸c nhËn xÐt - HS h¸t ®ång thanh TiÕt 5: thĨ dơc Bµi : 09. §H§N. * Trß ch¬i: ch¹y tiÕp søc I/ MơC TI£U: Gióp häc sinh : - ¤n ®Ĩ cđng cè vµ n©ng cao kü tht ®éng t¸c §H§N: Chµo, b¸o c¸o khi b¾t ®Çu vµ kÕt thóc giê häc, xin phÐp ra vµo líp, tËp hỵp hµng ngang (däc)….Yªu cÇu b¸o c¸o m¹ch l¹c, tËp hỵp nhanh, quay ®óng híng ®Ịu ®Đp, ®óng khÈu lƯnh. - Trß ch¬i: Ch¹y tiÕp søc. Y/c häc sinh tham gia trß ch¬i ®óng lt, trËt tù . II/ §ÞA §IĨM PH¦¥NG TIƯN: - §Þa ®iĨm : S©n trêng; Cßi III/ NéI DUNG Vµ PH¦¥NG PH¸P L£N LíP: NéI DUNG §L PH¦¥NG PH¸P Tỉ CHøC 3 I/ Mở ĐầU - GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học - HS đứng tại chỗ vổ tay và hát Trò chơi:Tìm ngời chỉ huy Kiểm tra bài cũ : 4hs Nhận xét II/ CƠ BảN: a. Ôn tạp ĐHĐN - Thành 4 hàng dọc tập hợp - Nhìn trớc .Thẳng .Thôi - Nghiêm; nghỉ -Từ 1 đến hết.điểm số - Bên trái ( Phải) quay -Đằng sau.quay - Báo cáo ra vào lớp Nhận xét b. Trò chơi: Chạy tiếp sức - Gv hớng dẫn và tổ chức HS chơi Nhận xét III/ KếT THúC: Thành vòng tròn đi thờngbớc Thôi Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học - Về nhà luyện tâp ĐHĐN 6p 28p 2-3Lần 1lần/tổ 8p 6p Đội Hình * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Đội hình học tập * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Đội hình học tập * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Thứ ba, ngày 25 tháng 8 năm 2009 Tiết 1: tập đọc Sắc màu em yêu I/ Mục đích yêu cầu: - Đọc diễn cảm toàn bài thơ với giọng nhẹ nhàng tha thiết. - Hiểu ND : Tình yêu quê hơng, đất nớc với những sắc màu, những con ngời và sự vật đáng yêu của bạn nhỏ. - Trả lời đợc các câu hỏi trong SGK và HTL những khổ thơ em thích. * HS khá giỏi : Hoạc thuộc lòng toàn bộ bài thơ. * GDMT: Qua các khổ thơ: Em yêu màu xanh,Nắng trời rực rỡ. Từ đó, giáo dục HS ý thức yêu quý những vẻ đẹp của môi trờng thiên nhiên đất nớc: Trăm nghìn cảnh đẹp, Sắc màu Việt Nam. II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK - Bảng phụ viết sẵn những khổ thơ cần luyện đọc. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 4 * Hoạt động 1: Ôn tập tiết trớc ( 5 phút ) - Yêu cầu HS đọc bài Nghìn năm văn hiến - Y/c HS nêu nội dung chính của bài. - GV nhận xét, ghi điểm * Hoạt động 2: Luyện đọc: ( 10 phút ) Bớc 1: Giới thiệu bài - Giới thiệu bài đọc qua tranh, ghi tựa bài. Bớc 2: Luyện đọc: - GV tổ chức cho HS đọc nối tiếp theo 8 khổ thơ, kết hợp sửa lỗi phát âm,giọng đọc - GV tổ chức cho HS luyện đọc theo cặp - GV đọc mẫu toàn bài * Hoạt động 3: Đọc hiểu ( 12 13 phút) ? Bạn nhỏ yêu những sắc màu nào? ? Mỗi màu sắc gợi ra những hình ảnh nào? ? Vì sao bạn nhỏ yêu tất cả những màu sắc đó? ? Bài thơ nói lên tình cảm gì của bạn nhỏ với quê hơng, đất nớc? :* Hoạt động 4: Đọc diễn cảm và HTL( 7 phút ) ? Để đọc hay bài thơ này, chúng ta đọc với giọng nh thế nào? Cần nhấn giọng những từ ngữ nào? - Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm bài thơ. - GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm 2 khổ thơ. - GV nhận xét, khen ngợi. - GV tổ chức cho HS nhẩm HTL và thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ - GV nhận xét, tuyên dơng * Hoạt động nối tiếp: ( 2-3 phút ) - GV nhận xét tiết học. Dặn dò. - 2 HS đọc và trả lời câu hỏi - HS nhận xét. - HS quan sát tranh - HS đọc nối tiếp theo 8 khổ thơ ( 2- 3 lợt ) - HS luyện đọc theo cặp - Một HS đọc toàn bài - HS suy nghĩ và lần lợt trả lời các câu hỏi - HS khác bổ sung. - HS phát biểu ý kiến - HS nêu - HS luyện đọc theo cặp - HS thi đọc diễn cảm - HS nhận xét - HS nhẩm HTL từng khổ thơ và toàn bộ bài thơ - HS thi đọc thuộc lòng - HS về nhà đọc lại bài Tiết 2: khoa học Nam hay nữ ? I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về vai trò của nam, nữ. - Tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt nam, nữ. II/ Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Ôn tập tiết trớc ( 5 phút ) - Y/c HS nêu sự khác nhau giữa nam và nữ về mặt sinh học. - GV nhận xét, ghi điểm * Hoạt động 2: Tìm hiểu một số quan niệm xã hội về nam và nữ ( 22-25 phút ) Bớc 1 :Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu và ghi tựa bài Bớc 2: Thảo luận theo nhóm - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm. ? Trong gia đình,những y/c hay c xử của cha mẹ với con trai và con gái có khác nhau không - HS nêu - HS nhận xét - HS nghe - Các nhóm thảo luận theo yêu cầu. - Nhóm trởng điều khiển các bạn trao đổi, thảo luận 5 và khác nhau nh thế nào? Nh vậy thì có hợp lí không? ? Trong gia đình bạn có sự phân biệt đối xử giữa HS nam và HS nữ không? Nhvậy có hợp lí không? ? Tại sao không nên phân biệt đối xử giữa nam và nữ? Bớc 3: Làm việc cả lớp - Y/c các nhóm báo cáo kết quả - GV nhận xét, kết luận * Hoạt động nối tiếp: ( 2- 4 phút ) - GV nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị tiết học sau. - Đại diện các nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống. Tiết 3: toán ôn tập: phép cộng, phép trừ hai phân số I/ Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Biết cộng, trừ hai phân số có cùng mẫu số, hai phân số không cùng mẫu số. II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Ôn tập tiết trớc ( 5 phút ) - Yêu cầu HS làm bài 4 - SGK- tiết6 - GV nhận xét, ghi điểm. * Hoạt động 2: Ôn tập về phép cộng và phép trừ hai phân số ( 10 12 phút ) Bớc 1: Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu, và ghi tựa bài Bớc 2: Ôn tập về phép cộng và phép trừ hai phân số. *VD 1: 7 3 + 7 5 , 15 10 - 15 3 ? Em có nhận xét gì về hai phân số trên ? ?Khi muốn cộng hai phân số có cùng mẫu số ta làm thế nào? - GV nhận xét, kết luận . * VD 2: 9 7 + 10 3 , 8 7 - 9 7 - GV yêu cầu học sinh tính. ? Muốn cộng hoặc trừ hai phân số khác mẫu số ta làm thế nào? - GV nhận xét, kết luận * Hoạt động 3: Thực hành ( 20 phút ) Bài 1: Củng cố cách cộng trừ hai phân số có cùng mẫu số và khác mẫu số. - GV yêu cầu học sinh trình bày cách thực hiện. - Nhận xét. Bài 2:. Củng cố cách cộng trừ hai phân số có cùng mẫu số và khác mẫu số. - Nhận xét - Lu ý:Cách viết các số tự nhiên dới dạng phân số có mẫu là1. - 2 HS lên bảng làm bài - HS nhận xét - HS nghe - 2 HS trả lời, 2 HS nhận xét. - 3, 4 HS nêu, nhận xét. - HS làm bài vào vở nháp. - 3HS nêu - Nhận xét. - HS tự làm bài 1vào vở - 4HS lên bảng làm,trình bày cách làm. - HS nêu cách làm và tự làm bài cá nhân vào vở - Một số HS lên bảng làm bài. - HS nhận xét 6 Bài 3: Giải bài toán liên quan đến phân số . - GV hớng dẫn HS phân tích y/c bài toán - Y/c HS nêu các bớc giải. - GV nhận xét, chốt kết quả đúng. * Hoạt động nối tiếp: ( 2 phút ) - GV nhận xét tiết học. - Giao bài tập về nhà. - 1HS đọc yêu cầu bài 3. - HS nêu bớc giải và tự làm bài vào vở. - 1 HS lên bảng chữa bài - HS nhận xét, đối chiếu kết quả. - HS về nhà làm bài trong VBT Tiết 4: chính tả Nghe - viết: Lơng Ngọc Quyến I/ Mục đích yêu cầu: - Nghe viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả Lơng Ngọc Quyến - Nắm đợc mô hình cấu tạo vần. Chép đúng tiếng, vần vào mô hình. II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 3. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Ôn tập tiết trớc ( 5 phút ) - Y/c HS tìm 5 tiếng có âm đầu ngh/ng - Y/c HS nêu qui tắc viết ngh/ng - GV nhận xét, ghi điểm * Hoạt động 2: Hớng dẫn HS nghe viết (16 phút ) Bớc 1: Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu và ghi tựa bài Bớc 2: Tìm hiểu bài viết - GV đọc bài chính tả ? Lơng Ngọc Quyến là ngời thế nào? - GV lu ý HS một số từ dễ viết sai trong bài. Bớc 3: Nghe - viết - GV hớng dẫn lại cách ngồi viết, cách trình bày bài. - GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu. - GV đọc lại toàn bài - GV chấm chữa một số bài - Nhận xét chung * Hoạt động 3: Ôn tập mô hình cấu tạo vần ( 12-15 phút) Bài 2: Ghi lại phần vần của các tiếng - GV giải thích rõ y/c - Y/c HS nêu kết quả - GV nhận xét, chốt kết quả đúng Bài 3:- GV treo bảng phụ kẻ sẵn bài 3 và giải thích rõ y/c - GV hớng dẫn mẫu ? Bộ phận quan trọng ( trong mô hình cấu tạo vần) không thể thiếu trong tiếng là gì? - GV tổ chức cho HS chữa bài - GV kết luận,chốt kết quả đúng * Hoạt động nối tiếp: ( 2 phút ) - GV nhận xét tiết học. Dặn dò. - 2 HS phát biểu - HS nhận xét - HS nghe giới thiệu - HS nêu, HS khác bổ sung - HS luyện viết từ khó - HS nghe và viết bài - HS soát lại bài - HS đổi vở, soát lỗi cho nhau - HS đọc yêu cầu bài 2 - HS tự làm bài vào VBT - HS phát biểu ý kiến - 1 HS đọc y/c,nội dung bài 3 - HS nêu - HS làm bài cá nhân vào VBT - Một số HS lên bảng trình bày kết quả vào mô hình - HS khác bổ sung - HS sửa bài theo lời giải đúng - HS chuẩn bị tiết chính tả tuần sau 7 Tiết 5: kỹ thuật Bài 1: Đính khuy hai lỗ (Tiết 2 ) I/ Mục tiêu: * Giúp HS: - Biết cách đính khuy hai lỗ. - Đính đợc ít nhất 1 khuy hai lỗ tơng đối chắc chắn. - HS khéo tay đính đợc ít nhất hai khuy hai lỗ đúng đờng vạch dấu. Khuy đính chắc chắn. II/ Đồ dùng dạy học: - Vải, kim, chỉ, khuy, thớc kẻ, phấn III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Ôn tập tiết trớc (5 phút ) - Y/c HS nhắc lại các bớc đính khuy hai lỗ - GV nhận xét * Hoạt động 2: Thực hành ( 20 phút ). Bớc 1: Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu và ghi tựa bài. Bớc 2: HS thực hành đính khuy 2 lỗ - Y/c HS nhắc lại cách vạch dấu điểm đính khuy và cách đính khuy 2 lỗ trên vải - GV tổ chức cho HS thực hành - GV quan sát, uốn nắn, giúp đỡ những HS còn yếu. * Hoạt động 3: Đánh giá sản phẩm ( 8-10 phút ) - GV nêu tiêu chuẩn đánh giá - Tổ chức cho HS trng bày sản phẩm - GV nhận xét kết quả học tập của HS * Hoạt động nối tiếp: ( 2 phút ) - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị tiết học sau - Vài HS nhắc lại - HS nghe - HS nhắc lại, HS khác bổ sung - HS thực hành đính khuy 2 lỗ theo mẫu - HS tự đánh giá sản phẩm của mình - HS trng bày sản phẩm - Cả lớp nhận xét,đánh giá,bình chọn sản phẩm đúng- đẹp - Những HS cha hoàn thành, về nhà tiếp tục hoàn thiện sản phẩm Thứ t ngày 26 tháng 8 năm 2009 Buổi sáng: Tiết 1 mĩ thuật. (đ/c tuấn dạy) Tiết 2 hát nhạc. (đ/c chinh dạy) Tiết 3 toán. Ôn tập: Phép nhân và phép chia hai phân số I/ Mục tiêu: - Biết thực hiện phép nhân, phép chia hai phân số. II/ Đồ dùng dạy học: III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Ôn tập tiết trớc ( 5 phút ) - Yêu cầu HS làm bài 2 - SGK- tiết7 - GV nhận xét, ghi điểm. * Hoạt động 2: Ôn tập về phép nhân và phép chia hai phân số ( 10 12 phút ) Bớc 1: Giới thiệu bài - 2 HS lên bảng làm bài - HS nhận xét - HS nghe 8 - GV nêu mục tiêu, và ghi tựa bài Bớc 2: Ôn tập về phép nhân và phép chia hai phân số. *VD 1: GV viết bảng ì 7 2 9 5 , y/c HS tính - Y/c HS nêu cách thực hiện phép tính trên ? Muốn nhân 2 phân số ta làm nh thế nào? - GV nhận xét, kết luận . * VD 2: 5 4 : 8 3 , y/c HS tính ? Muốn chia một phân số cho một phân số ta làm nh thế nào? - GV nhận xét, kết luận * Hoạt động 3: Thực hành ( 20 phút ) Bài 1: Củng cố cách nhân chia phân số - Y/c HS tự làm bài 1 vào vở - GV y/c HS nêu cách nhân một số tự nhiên với một phân số. Cách chia một số tự nhiên cho một phân số và ngợc lại - Gọi HS lên bảng chữa bài - GV nhận xét. Bài 2:. Củng cố cách rút gọn hai phân số khi thực hiện phép nhân - GV hớng dẫn mẫu - Tổ chức cho HS chữa bài - GV nhận xét, thống nhất kết quả Bài 3: Vận dụng cách thực hiện phép nhân,chia phân số để tính diện tích hình chữ nhật - GV hớng dẫn HS phân tích y/c bài toán - Y/c HS nêu các bớc giải. - GV nhận xét, chốt kết quả đúng. * Hoạt động nối tiếp: ( 2 phút ) - GV nhận xét tiết học. - Giao bài tập về nhà. - HS tính vào vở nháp - 2 HS trả lời, HS nhận xét. - 3, 4 HS nêu, nhận xét. - HS làm bài vào vở nháp. - 3HS nêu - HS nhận xét. - HS tự làm bài 1vào vở - HS nêu - 4HS lên bảng làm ý a, trình bày cách làm. - 3 HS lên bảng làm ý b, trình bày cách làm - HS nhận xét - HS tự làm bài theo mẫu vào vở - Một số HS lên bảng làm bài. - HS nhận xét - 1HS đọc yêu cầu bài 3. - HS nêu bớc giải và tự làm bài vào vở. - 1 HS lên bảng chữa bài - HS nhận xét, đối chiếu kết quả. - HS về nhà làm bài trong VBT Tiết 4: luyện từ và câu Mở rộng vốn từ : Tổ quốc - Tìm đợc một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc trong bài TĐ hoặc CT đã học (BT1) ; tìm thêm đợc một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc (BT2) ; tìm đợc một số từ chứa tiếng quốc (BT3). - Đặt câu đợc với một trong những từ ngữ nói về Tổ quốc, quê hơng (BT4). - HS khá giỏi có vốn từ phong phú, biết đặt câu với các từ ngữ nêu ở BT4 II. Đồ dùng dạy học - Từ điển học sinh. - Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Ôn tập tiết trớc ( 5 phút ) - Y/c HS đặt câu với cặp từ đồng nghĩa: trắng tinh - trắng hồng - 2 HS đặt câu - HS nhận xét 9 - GV nhận xét, ghi điểm * Hoạt động 2: Hớng dẫn HS làm bài tập ( 30 phút ) Bớc 1: Giới thiệu bài - GV nêu nội dung, y/c của giờ học Bớc 2: Làm bài tập Bài tập 1: Y/c HS tìm trong bài Th gửi các học sinh và bài Việt Nam thân yêu những từ đồng nghĩa với Tổ quốc. - GV nhận xét, chốt kết quả đúng Bài tập 2: Tổ chức trò chơi tiếp sức - GV nêu y/c bài 2 - GV phổ biến cách chơi và luật chơi - GV cùng cả lớp nhận xét,tuyên dơng Bài tập 3: - GV giải thích rõ y/c - GV phát phiếu cho các nhóm thi làm bài - Y/c các nhóm báo cáo kết quả - GV chốt kết quả đúng Bài tập 4: - GV giải thích các từ ngữ: quê hơng, quê mẹ, quê cha đất tổ, nơi chôn rau cắt rốn -Y/c HS tự đặt câu vào VBT - GV nhận xét nhanh, khen ngợi những HS đặt đợc câu văn hay * Hoạt động nối tiếp: ( 2 phút ) - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị tiết học sau - HS nghe - HS đọc nội dung, yêu cầu của bài tập và tự làm bài - HS nêu kết quả - HS khác bổ sung - HS trao đổi theo nhóm - Các nhóm lần lợt lên bảng thi tiếp sức - Đại diện các nhóm đọc kết quả - HS đọc yêu cầu bài tập 3, trao đổi theo nhóm. - Đại diện từng nhóm dán nhanh kết quả lên bảng và trình bày - HS nhận xét - 1 HS đọc y/c bài tập 4 - HS làm bài cá nhân vào VBT - HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến - HS về nhà lấy 5 ví dụ về từ đồng nghĩa Buổi chiều: Tiết 1: Tự học: toán Ôn Mở rộng: Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số I.Mục tiêu: Củng cố: - Giúp HS củng cố cách tìm hai số khi biết tổng và tỉ số . - Biết giải toán có liên quan có tính chất mở rộng. - Rèn kỹ năng suy luận. II/Đồ DùNG dạy học: - Bảng phụ, viết đề bài. III. Các hoạt động lên lớp Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu - GV nêu nội dung và yêu cầu của tiết học 2. Luyện tập * Củng cố kiến thức - GV cho HS hoàn thành các bài tập SGK. - Nhận xét - Học sinh làm bài tập SGK 10 [...]... có: 8 8 5 21 2 = 8 8 - Y/c HS tìm cách giải thích tai sao 2 5 21 = ? 8 8 - HS phát biểu ý kiến - HS nhận xét - GV nhận xét, kết luận - Y/c HS tính tổng của phần nguyên và phần - HS : 2 5 =2+ 5 = 2 ì 8 + 5 = 2 ì 8 ữ 5 8 8 8 8 8 5 phân số của hỗn số 2 8 - GV giới thiệu từng phần trong hỗn số 2 5 và y/c 8 - HS suy nghĩ và nêu cách chuyển HS rút ra cách chuyển hỗn số thành phân số 5 2 ì 8 ữ 5 21 2 = = 8... kiến - HS nhận xét 3 và cái bánh, hãy tìm cách viết số bánh đó 4 (bằng số hoặc phép tính) - GV nhận xét sơ lợc Kết luận: Trong cuộc sống và trong toán học,để biểu diễn số bánh trên ngời ta dùng hỗn số 3 cái bánh ta viết gọn thành 2 4 3 3 3 cái bánh ( 2 + viết thành 2 ) 4 4 4 3 - HS: Gồm 2 phần, phần nguyên và - GV: 2 gọi là hỗn số 4 phần phân số 3 - Phần nguyên bằng 2 ? 2 gồm mấy phần? 3 4 - Phần thập... của giáo viên 1 Củng cố kiến thức: - Gv cho HS hoàn thành bài tập 3 SGK 2 Thực hành 1 Tính: 1 12 1 13 3+ = + = 4 4 4 4 3 35 3 32 5 = = 7 7 7 7 2 Một đội sửa đờng, ngày thứ nhất sửa đợc 3 2 quãng đờng, ngày thứ hai sửa đợc 7 5 quãng đờng Hỏi đội đó còn sửa mấy phần quãng đờng? 3 Hoạt động tiếp nối: - Nhắc lại ghi nhớ Hoạt động của học sinh - Hoàn thành bài tập số 3 SGK * Nhóm 1: Làm bài tập 1 ,2 - 2 em... động 2: Tìm hiểu cách chuyển hỗn số thành phân số ( 12 phút ) Bớc 1: Giới thiệu bài: - HS nghe giới thiệu - GV giới thiệu và ghi tựa bài Bớc 2: Cách chuyển hỗn số thành phân số - GV dán hình vẽ nh SGK lên bảng và y/c HS: ? Em hãy đọc hỗn số chỉ phần hình vuông đã đợc 5 - HS: 2 hình vuông tô màu 8 + Y/c HS đọc phân số chỉ phần hình vuông đã 21 ợc tô màu hình vuông đợc tô màu 8 5 21 GV: Đã tô 2 hay... em làm vào bảng phụ - Đính bảng phụ lên bảng - Cả lớp theo dõi nhận xét Giải Phân số chỉ số phần quãng đờng hai ngày làm đợc là: 3 2 29 (quãng đờng) + = 7 5 35 Phân số chỉ số phần quãng đờng cần phải làm là: 29 6 (quãng đờng) 1 = 35 35 6 Đ/S: quãng đờng 35 - 1 HS nêu lại 22 ... nhận xét * Hoạt động 2: Luyện tập làm báo cáo thống kê ( 25 - 30 phút) Bớc 1: Giới thiệu bài: - GV giới thiệu và ghi tựa bài Bớc 2: Luyện tập Bài 1: Thống kê kết quả học tập trong tháng của em - GV đọc điểm số trong tháng 9 của từng HS - GV quan sát, hớng dẫn - GV nhận xét ? Em thống kê kết quả học tập theo hình thức nào? - GV nhận xét, kết luận Bài 2: Lập bảng kết quả học tập trong tháng 9 của từng thành... - Phiếu học tập III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên * Hoạt động 1: Ôn tập tiết trớc ( 5 phút ) - Y/c HS nêu sự khác nhau giữa nam và nữ về mặt sinh học - GV nhận xét, ghi điểm * Hoạt động 2: Tìm hiểu một số quan niệm xã hội về nam và nữ ( 22 - 25 phút ) Bớc 1 :Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu và ghi tựa bài Bớc 2: Thảo luận theo nhóm - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các Hoạt... Bài 2: HS biết viết hỗn số trên tia số - GV vẽ 2 tia số nh SGK lên bảng - Gọi HS lên bảng làm bài - Y/c HS đọc các phân số và hỗn số trên tia số - GV nhận xét, kết luận * Hoạt động nối tiếp: ( 2 - 3 phút ) - GV nhận xét tiết học - Giao bài tập về nhà Tiết 2: - HS nhận xét - HS nêu y/c của bài tập 2 - HS vẽ tia số vào vở và tự làm bài - 2 HS lên bảng điền hỗn số trên tia số và giải thích cách làm - 2. .. giáo viên * Hoạt động 1: Ôn tập tiết trớc ( 5 phút ) - Yêu cầu HS làm bài 3, VBT- Tiết 8 - GV nhận xét, ghi điểm Hoạt động của học sinh - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở nháp - HS nhận xét * Hoạt động 2: Giới thiệu về hỗn số ( 12 phút ) Bớc 1: Giới thiệu bài: - HS nghe giới thiệu - GV giới thiệu và ghi tựa bài Bớc 2: Giới thiệu bớc đầu về hỗn số - GV treo hình vẽ nh SGK và nói: Có 2 cái bánh... chuyện mình định kể * Hoạt động 3: Thực hành kể chuyện (22 - 25 phút ) Bớc 1: Kể theo cặp: - GV tổ chức cho HS kể chuyện - Y/c HS trao đổi ý nghĩa của câu chuyện Bớc 2: Kể chuyện trớc lớp - GV tổ chức, hớng dẫn - GV nhận xét, tuyên dơng - GV có thể hỏi thêm về ý nghĩa câu chuyện mà HS kể * Hoạt động nối tiếp: ( 3 -5 phút ) - GV nhận xét, dặn dò Tiết 4: - 1, 2 HS kể - HS nhận xét - HS nghe - HS nối tiếp đọc . trong toán học,để biểu diễn số bánh trên ngời ta dùng hỗn số. - Có 2 cái bánh và 4 3 cái bánh ta viết gọn thành 2 4 3 cái bánh ( 2 + 4 3 viết thành 2 4 3 ) - GV: 2 4 3 gọi là hỗn số. ? 2 4 3 . phần phân số của hỗn số 2 8 5 - GV giới thiệu từng phần trong hỗn số 2 8 5 và y/c HS rút ra cách chuyển hỗn số thành phân số. 2 8 5 = 8 58 2 ữì = 8 21 * Hoạt động 3: Thực hành ( 20 phút ) Bài 1: Củng. phần hình vuông đã đ- ợc tô màu. GV: Đã tô 2 8 5 hay 8 21 hình vuông. Vậy ta có: 2 8 5 = 8 21 - Y/c HS tìm cách giải thích tai sao 2 8 5 = 8 21 ? - GV nhận xét, kết luận - Y/c HS tính

Ngày đăng: 09/07/2014, 08:00

Mục lục

  • I/ Môc ®Ých yªu cÇu:

  • TO¸N

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan