1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án 5 ( tuần 2) theo CKTKN

28 169 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 478,5 KB

Nội dung

Tuần 2 Thứ hai ngày 2 tháng 9 năm 2013 Tiết 1 Chào cờ. Tập trung ___________________ Tiết 2 Toán. Luyện tập I/ Mục tiêu. - HS viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số. - Biết chuyển một phân số thành phân số thập phân. - Giáo dục HS yêu thích môn toán. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: phấn màu, bảng phụ bài 5 - Học sinh: sách, vở, bảng con. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a) Giới thiệu bài. b) Nội dung. Bài tập 1. Bài tập 2. - Hớng dẫn HS làm bài vào bảng con. - Gọi chữa bài. Bài tập 3 ( tơng tự bài 2 ). - Cho HS làm bài vào nháp Bài 5: HD tóm tắt. - HD nêu cách giải. - Chữa và nhận xét. - Ôn tập cách viết thơng hai số tự nhiên, cách viết mỗi số tự nhiên dới dạng phân số 3)Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Dặn dò : làm bài 4 Chữa bài 3 1*Đọc yêu cầu của đề bài. - Viết các phân số trên tia số. 2*Chuyển các phân số thành phân số thập phân. 2 11 = 52 511 ì ì = 10 55 ; 4 15 = 254 2515 ì ì = 100 375 - Chữa bảng, nhận xét. 3- HS tự viết các phân số thành số thập phân có mẫu bằng 100 4- HS làm vào vở Bài giải. Số học sinh giỏi Toán của lớp đó là: 30 x 10 3 = 9 ( học sinh ). Số học sinh giỏi Tiếng Việt của lớp đó là: 30 x 10 2 = 6 ( học sinh ). Đáp số: 9 học sinh giỏi Toán. 6 học sinh giỏi TV. + Chữa, nhận xét. Tiết 3 Tập đọc Nghìn năm văn hiến. I/ Mục tiêu. 1- Biết đọc đúng một văn bản khoa học thờng thức có bảng thống kê. 2- Hiểu nội dung: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nớc ta. 3- Giáo dục lòng tự hào dân tộc II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: ảnh Văn Miếu để giới thiệu bài. 1 III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a) Giới thiệu bài. b) Hớng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài. *) Luyện đọc. - HD chia đoạn và gọi học sinh đọc. + Đoạn 1: ( Từ đầu cụ thể ) + Đoạn 2: ( Bảng thống kê ) + Đoạn 3: ( còn lại) - Đọc diễn cảm toàn bài. *) Tìm hiểu bài. + Cho học sinh thảo luận và trả lời câu hỏi 1 - Đến thăm Văn Miếu, khách nớc ngoài ngạc nhiên vì điều gì ? 2 Triều đại nào tổ chức nhiều khoa thi nhất ? triều đại nào có nhiều tiến sĩ nhất ? 3 Bài văn giúp em hiểu điều gì về truyên thống văn hoá Việt Nam ? - Cho HS rút ra nội dung c) Hớng dẫn đọc diễn cảm. - Hớng dẫn đọc diễn cảm đoạn 1 - Tổ chức thi đọc. - Theo dõi, uốn nắn sửa sai 3) Củng cố - dặn dò. -Qua bài học hôm nay em cảm nhận đợc điều gì? - Nhắc chuẩn bị giờ sau. Đọc bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa -Quan sát ảnh Văn Miếu - Quốc Tử Giám. - Học sinh khá, giỏi đọc toàn bài. - Đọc nối tiếp theo đoạn( mỗi em đọc một đoạn ) kết hợp tìm hiểu chú giải. - Đọc từ khó : HS tự tìm - Đọc theo cặp (mỗi em một đoạn) - Một em đọc cả bài. * Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1: - Đến thăm Văn Miếu khách nớc ngoài rất ngạc nhiên - Triều đại tổ chức nhiều khoa thi nhất là triều Lê với 104 khoa thi. - Triều đại có nhiều tiến sĩ nhất là triều Lê với 1780 tiến sĩ. - Nớc ta có truyền thống học tập, coi trọng đạo học - HS rút ra nội dung. - Đọc nối tiếp. - 2-3 em thi đọc diễn cảm trớc lớp. + Nhận xét. Tiết 5 Chính tả. Nghe-viết: Lơng Ngọc Quyến- Cấu tạo phần vần. I/ Mục tiêu. 1- Nghe-viết đúng, trình bày đúng bài chính tả: Lơng Ngọc Quyến. 2- Nắm đợc mô hình cấu tạo vần. Chép đúng tiếng, vần vào mô hình. 3- Giáo dục ý thức rèn chữ viết. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: bảng phụ bài tập 3 - Học sinh: sách, vở. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ 2/ Bài mới. a) Giới thiệu bài. b) Hớng dẫn HS nghe - viết. - Đọc bài chính tả 1 lợt. - Lu ý HS cách trình bày. - Đọc cho học sinh viết từ khó. - Chữa bài tập giờ trớc. - Nhận xét. - Theo dõi trong sách giáo khoa. - Đọc thầm lại bài chính tả. +Viết bảng từ khó: ( mu, khoét, xích sắt ) 2 * Đọc chính tả. -Đọc cho HS soát lỗi. - Chấm chữa chính tả ( 7-10 bài). +Nêu nhận xét chung. c) Hớng dẫn học sinh làm bài tập chính tả. * Bài tập 2. - HD học sinh làm bài tập vào vở . + Chữa, nhận xét. * Bài tập 3. - HD học sinh làm bài tập vào vở bài tập. + Chữa, nhận xét 3) Củng cố - dặn dò - Yêu cầu về nhà viết lại bài vào vở - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Viết bài vào vở. - Đổi vở, soát lỗi theo cặp hoặc tự đối chiếu trong sách giáo khoa để sửa sai. - Đọc yêu cầu bài tập 2. - Làm vở, chữa bảng. - Cả lớp chữa theo lời giải đúng. - Làm vở bài tập. Tiếng Vần Âm đệm Âm chính Âm cuối Nguyễn u yê n Hiền iê n khoa o a thi i -Chữa bảng, rút ra quy tắc. -Nhẩm và học thuộc quy tắc. a lý A HèNH V KHONG SN 1. Mc tiờu - Nờu c mt s c im chớnh ca a hỡnh: phn t lin ca Vit Nam, 3 4 din tớch l i nỳi v 1 4 din tớch l ng bng. - Nờu tờn mt s khoỏng sn chớnh ca VN: than, st, a - pa - tớt, du m, khớ t nhiờn, - Ch cỏc dóy nỳi v ng bng ln trờn bn (lc ): dóy Hong Liờn Sn, Trng Sn; ng bng Bc B, ng bng Nam B, ng bng duyờn hi min Trung. - Ch c mt s m khoỏng sn chớnh trờn bn (lc ): than Qung Ninh, st Thỏi Nguyờn, a-pa-tit Lo Cai, du m, khớ t nhiờn vựng bin phớa nam, - Ch c trờn bn , lc cỏc dóy nỳi, cỏc ng bng, cỏc m khoỏng sn. - Giỏo dc HS yờu quờ hng t nc, yờu thiờn nhiờn. II. dựng dy hc: - Bn a lớ t nhiờn Vit Nam. III. Cỏc hot ng dy hc: 1 Kim tra bi c: - t nc ta gm cú nhng phn no? - Ch v trớ phn t lin ca nc ta trờn lc ? - GV nhn xột, ghi im. 2. Bi mi: a Gii thiu bi: b. Cỏc hot ng - Hỏt. - 1, 2 HS lờn bng TLCH & ch lc . 3 HĐ 1: Địa hình. -Chỉ vùng đồi núi và đồng bằng trên hình 1? - So sánh diện tích của vùng đồi núi với đồng bằng nước ta? - Kể tên và chỉ trên lược đồ các dãy núi chính ở nước ta? + Những dãy núi nào có hướng Tây – Bắc - Đông nam ? + Những dãy núi nào có hình cách cung ? - Kể tên và chỉ trên lược đồ vị trí các đồng bằng lớn ở nước ta ? - Nêu một số đặc điểm chính của địa hình nước ta ? - GV nhận xét, kết luận. Trên phần đất liền của nước ta, 3/4 diện tích là đồi núi nhưng chủ yếu là đồi núi thấp ; 1/4 diện tích là đồng bằng và phần lớn là đồng bằng châu thổ do phù sa của sông ngòi bồi đắp. HĐ 2 : Khoáng sản. - Kể tên một số loại khoáng sản của nước ta? (Điền vào bảng sau) Tên khoáng sản Kí hiệu Nơi phân bố chính Công dụng - GV nhận xét, kết luận. Nước ta có nhiều loại khoáng sản như: Than, dầu mỏ, khí tự nhiên, sắt, đồng, thiếc, a – pa –tít, bô - xít. HĐ 3: - GV treo bản đồ địa lí Việt Nam - Gọi từng cặp lên. Yêu cầu hỏi và chỉ trên bản đồ các dãy núi, đồng bằng, VD: Bạn hãy chỉ trên bản đồ dãy Hoàng Liên Sơn? Bạn hãy chỉ trên bản đồ đồng bằng Bắc Bộ? Chỉ trên bản đồ nơi có mỏ a – pa – tít? - GV nhận xét, đánh giá. 3. Củng cố: - Cho HS nêu lại địa hình của nước ta. Nhận - HS quan sát H.1 (SGK.69) - Cá nhân lên chỉ trên bản đồ. - 3/4 diện tích là đồi núi, 1/4 diện tích là đồng bằng. - Dãy Hoàng Liên, dãy Trường Sơn, - Dãy Hoàng Liên, Trường Sơn. - Dãy Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều. - Đồng bằng Bắc Bộ, Duyên Hải, Nam Bộ. - HS quan sát hình 2. Thảo luận nhóm 4, điền vào PHT. - Đại diện các nhóm trình bày ý kiến. - Từng cặp HS lên bảng hỏi và chỉ bản đồ. - 1 HS nêu lại. 4 xột gi hc. - Hng dn hc bi v chun b bi: Khớ hu. - Lng nghe. Thứ ba ngày 3 tháng 9 năm 2013 Tiết 1 Toán. Ôn tập: Phép cộng và phép trừ hai phân số. I/ Mục tiêu. Giúp HS: - Củng cố các kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ hai phân số. - Vận dụng tính chất cơ bản để thực hiện phép cộng, phếp trừ hai phân số . - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: bảng phụ - Học sinh: sách, vở, bảng con. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. * Ôn tập về phép công, phép trừ hai phân số. - Yêu cầu HS nêu miệng * Luyện tập thực hành. Bài 1: Hớng dẫn làm bảng cá nhân - Lu ý cách viết. Bài 2: - Hớng dẫn làm vở - Gọi HS chữa bảng. Bài 3: Hớng dẫn làm vở. -Chấm chữa bài. Chữa bài 5 - Nêu cách cộng trừ hai phân số. + Nêu cách cộng trừ hai phân số cùng mẫu số. + Nêu cách cộng trừ hai phân số khác mẫu số. - Làm bảng các ví dụ (sgk ). + Chữa, nhận xét. - HS làm vào bảng a) 7 6 + 8 5 = 56 3548 + = 56 83 ; b) 5 3 - 8 3 = 40 1524 = 40 9 - Nhận xét bổ sung. -* HS làm bài vào vở a) 3 + 5 2 ; b) 4 - 7 5 c) 1 - 5 2 + 3 1 - Làm vở, chữa bảng. + Nhận xét. Bài giải: Phân số chỉ số bóng màu đỏ và xanh là: 2 1 + 3 1 = 6 5 ( số bóng) Phân số chỉ số bóng màu vàng là: 5 3)Củng cố - dặn dò. - HS nhắc lại cách cộng , trừ 2 phân số - Nhắc chuẩn bị giờ sau. 6 6 - 6 5 = 6 1 ( số bóng) Đáp số: 6 1 Tiết 2 Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Tổ quốc. I/ Mục tiêu. - Tìm đợc một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc có trong bài TĐ hoặc CT đã học - Biết đặt câu với những từ ngữ nói về Tổ quốc, quê hơng. - Giáo dục HS lòng yêu quê hơng. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: bảng phụ bài 3, phấn màu - Học sinh: sách, vở, III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a) Giới thiệu bài. b) Hớng dẫn học sinh làm bài tập. Bài tập 1. - HD làm việc cá nhân. * Chốt lại lời giải đúng. Bài tập 2. - HD học sinh thảo luận nhóm. + Nhận xét. - HD rút ra lời giải đúng. Bài tập 3. - HD thảo luận nhóm. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài tập 4. - Hớng dẫn HS làm bài vào vở VD : Bắc Giang là quê mẹ của tôi - Ông tôi chỉ mong đợc về thăm nơi chôn rau cắt rốn của mình - Giữ lại bài làm tôt nhất, bổ sung cho phong phú. 3) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Chữa bài tập giờ trớc. - Nhận xét. - Đọc yêu cầu của bài. - HS tìm từ : nớc nhà - non sông đất nớc quê hơng - Tìm thêm từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc + Trao đổi nhóm đôi. Báo cáo kết quả làm việc: đất nớc, quốc gia, giang sơn - Đọc yêu cầu của bài. + Trao đổi nhóm bốn tìm các từ chứa tiếng quốc + Báo cáo kết quả làm việc. - Đọc yêu cầu của bài. + Làm bài cá nhân, nêu miệng. + Viết bài vào vở. Tiết 3 Khoa học. Nam hay nữ?( tiếp ) I/ Mục tiêu. Sau khi học bài này, học sinh biết: - Phân biệt các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ. 6 - Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan điểm xã hội về nam và nữ. - Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: Tranh SGK, các tấm phiếu - Học sinh: sách, vở, III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Kiểm tra - GV nhận xét, cho điểm 2/ Bài mới. a)Hoạt động 1: thảo luận 1 số quan niệm xã hội về nam và nữ * Mục tiêu: HS nhận ra1 số quan niệm xã hội về nam và nữ, sự cần thiét phải thay đổi quan niệm này. * Tiến hành. - Cho hs trả lời câu hỏi Bạn có đồng ý với những câu dới đây - Công việc nội trợ là của phụ nữ - Đàn ông kiếm tiền nuôi cả gia đình - Liên hệ trong lớp mình có sự phân biệt đối xử giữa hs nam và hs nữ. . Tại sao không nên phân biệt đối xử giữa nam và nữ ? * KL.: Quan niệm xã hội về nam nữ có thể thay đổi. Mỗi hs đều có thể góp phần tạo nên sự thay đổi này bằng cách bày tỏ sự suy nghĩ và thể hiện bằng hành động ngay từ trong gia đình, trong lớp học của mình b) Hoạt động 2 : Quan niệm của em về nam- nữ - GV phỏt cho mi cỏc tm phiu v hng dn: Nờu cỏc quan nim ca em v nam v n - GV cht li: Tụn trng cỏc bn cựng gii v khỏc gii, khụng phõn bit nam, n, giỳp nhau cựng tin b 3/ Củng cố, dặn dò - Yêu cầu hs nhắc lại nội dung bài - Dặn dò chuẩn bị bài sau - Hs phân biệt sự khác nhau giữa nam và nữ về mặt sinh học - Học sinh thảo luận . + Đại diện các nhóm báo cáo. + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Liên hệ thực tế bản thân - HS nhn phiu, thc hin Nhiu HS trỡnh by quan nim ca mỡnh -Lp nhn xột, b sung Tiết 4 Kể chuyện. Kể chuyện đã nghe, đã đọc. I/ Mục tiêu. 1 HS chọn đợc một truyện viết về anh hùng, danh nhân của nớc ta và kể lại đợc rõ ràng, đủ ý. 2- Hiểu nội dung chính và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. 3- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: bảng phụ ghi tiêu chí tiết kể chuyện. - Học sinh: sách, vở, báo chí III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 7 1/ Kiểm tra bài cũ . 2/ Bài mới. a) Giới thiệu bài. b) HD học sinh kể chuyện. *) HD học sinh hiểu yêu cầu của đề bài. Đề bài : Hãy kể một câu chuyện đã nghe hay đã đọcvề một anh hùng, danh nhân của n ớc ta - Gọi HS đọc đề và HD xác định đề. - Giải nghĩa từ: danh nhân. - HD học sinh tìm chuyện ngoài sgk. VD : Trng Trắc, Trng Nhị( chuyện hai bà Trng) *) HD thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. *) HD kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Dán bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện. - Ghi lần lợt tên HS tham gia thi kể và tên câu chuyện các em kể. - Nhận xét bổ sung. 3) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. + 1-2 em kể chuyện Lý Tự Trọng - Nhận xét. - Đọc đề và tìm hiểu trọng tâm của đề. - Đọc nối tiếp các gợi ý trong sgk - Một số em nối tiếp nhau nói trớc lớp tên câu chuyện các em sẽ kể, nói rõ đó là truyện nói về anh hùng, danh nhân nào. * Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Kể chuyện trong nhóm. - Thi kể trớc lớp. - Nêu ý nghĩa câu chuyện. - Trao đổi với bạn hoặc thầy cô về các nhân vật, ý nghĩa câu chuyện -Cả lớp nhận xét, tính điểm theo các tiêu chuẩn: nội dung, cách kể -Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất; bạn kể tự nhiên, hấp dẫn nhất; bạn đặt câu hỏi hay nhất. - Về nhà kể lại cho ngời thân nghe. Tiết 5 Tập làm văn Luyện tập tả cảnh I. Mục tiêu - Phát hiện đợc những hình ảnh đẹp trong bài văn rừng tra và chiều tối - Hiểu đợc cách quan sát dùng từ khi miêu tả cảnh của nhà văn - Viết đợc đoạn văn miêu tả một buổi tối trong ngày dựa vào dàn ý đã lập. Yêu cầu tả cảnh vật chân thật, tự nhiên, sinh động. II. Đồ dùng dạy học - Giấy khổ to, bút dạ bài 2 - HS chuẩn bị dàn ý bài văn tả một buổi trong ngày III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ - 2 HS đọc dàn ý bài văn tả một buổi chiều trong ngày - GV nhận xét cho điểm 2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài: b. Hớng dẫn HS làm bài tập Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp + Đọc kĩ bài văn + Gạch chân dới những hình ảnh em - 2 HS đứng tại chỗ đọc - HS đọc 8 thích. - Gọi HS trình bày - GV nhận xét Bài 2 - HS đọc yêu cầu - HS giới thiệu cảnh mình định tả - Gọi HS trình bày - GV nhận xét , cho điểm 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà hoàn thành đoạn văn, quan sát một cơn ma và ghi lại - 2 HS trao đổi, thảo luận làm bài theo hớng dẫn - HS trình bày - HS nhận xét bài của bạn - HS đọc yêu cầu bài tập - HS giới thiệu + Em tả cảnh buổi sáng ở bản em. + Em tả cảnh buổi chiều ở quê em. + Em tả cảnh buổi tra - 1 HS làm vào giấy khổ to các em khác làm vào vở - 3 HS trình bày trớc lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét Đạo đức. Em là học sinh lớp 5 ( tiết 2 ). I/ Mục tiêu. Sau khi học bài này, học sinh biết: - Vị thế của học sinh lớp 5 so với các lớp trớc. - Bớc đầu có kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng đặt mục tiêu. . Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là học sinh lớp 5. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: truyện về tấm gơng HS lớp 5. - Học sinh: sách, vở, III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Kiểm tra Theo em hs lớp 5 cần phải làm gì ?. 2/ Bài mới Hoạt dộng 1: thảo luận. * Cách tiến hành. - Chia nhóm y/c hs trình bày kế hoạch của mình trong nhóm Gọi hs trình bày KL .Để xứng đáng là hs lớp 5 chúng ta cần quyết tâm phấn đấu rèn luyện có kế hoạch b) Hoạt động 2: Kể chuyện về tấm gơng hs lớp 5 gơng mẫu. * Mục tiêu: Giúp HS biết học tập theo tấm gơng đó. * Cách tiến hành. - Cho hs kể về các hs lớp 5 gơng mẫu. KL:Chúng ta cần học tập theo các tấm g- ơng tốt của bạn bè để mau tién bộ. c) Hoạt động 3: Hát, múa về chủ đề trờng em * Mục tiêu: Gd hs tình yêu và trách nhiệm đối với trờng * Cách tiến hành. 2 hs trẩ lời. - Hs trao đổi , góp ý kiến - .Đại diện nhóm trình bày . - 3-5 em kể chuyện - Hs thảo luận về những điều học tập từ tấm gơng đó - . 9 - .cho học sinh hát, múa về chủ đề trờng em KL: 3/ Củng cố - Là HS lớp 5 em cần phải quyết tâm phấn đấu nh thế nào ? Nhắc hs ghi nhớ nội dung bài - Hs hát múa , đọc thơ Thứ t ngày 4 tháng 9 năm 2013 Tiết 5 Toán. Ôn tập: Phép nhân và phép chia hai phân số. I/ Mục tiêu. Giúp HS: - Củng cố các kĩ năng thực hiện phép nhân, phép chia hai phân số. - Vận dụng tính chất cơ bản để thực hiện phép nhân, phép chia hai phân số . - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: bảng phụ bài 3 - Học sinh: sách, vở, bảng con III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ - GV nhận xét , chấm điểm 2/ Bài mới a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. * Ôn tập về phép nhân, phép chia hai phân số. * Luyện tập thực hành. Bài 1: - Hớng dẫn làm bảng. - Gọi HS lên chữa bài. Bài 2: Hớng dẫn làm vở - Gọi các nhóm chữa bảng. Bài 3: - Hớng dẫn làm vở. -Chấm chữa bài. 3)Củng cố - dặn dò - Tóm tắt nội dung bài., HS nêu lại cách chia 2 phân số - Nhắc chuẩn bị giờ sau. Chữa bài 3 - Nêu phép nhân, phép chia hai phân số. - Làm bảng các ví dụ (sgk ). + Chữa, nhận xét. - HS làm bài vào vở. 10 3 ì 9 4 = 910 43 ì ì = 15 2 + Nhận xét bổ sung. a) 10 9 ì 6 5 ; b) 25 6 : 20 21 - Làm vở, chữa bảng. + Nhận xét. Bài giải: Diện tích của tấm bìa là: 2 1 x 3 1 = 6 1 ( m 2 ) Diện tích mỗi phần là: 6 1 : 3 = 18 1 ( m 2 ) Đáp số: 18 1 m 2 Tiết 4 Tập đọc Sắc màu em yêu. I/ Mục tiêu. 10 [...]... triệu 7 5 9 11 , ; ; 2 4 5 25 - HS làm nháp, 2 học sinh lên bảng - Chữa bảng, nhận xét 7 7 5 35 = = ; 2 2 5 10 5 5 ì 25 1 25 = = 4 4 ì 25 100 - HS làm bài, viết các phân số sau thành PSTP có mẫu số bằng 100 Bài tập 3 ( tơng tự bài 2 ) - HS làm bài vào vở Bài tập 4 - Cho học sinh làm bài vào vở rồi chữa 1 2 cái bánh, chị ăn cáI 2 3 bánh Hỏi ai ăn nhiều bánh hơn ? - GV chấm bài - Nhận xét 7 31 254 , ,... xét 7 5 9 11 , ; ; 2 4 5 25 7 7 5 35 = = ; 2 2 5 10 Bài tập 3 ( tơng tự bài 2 ) Bài tập 4 -Cho học sinh làm bài vào vở rồi chữa - Nhận xét - Ôn tập cách viết thơng hai số tự nhiên, - HS làm vào vở cách viết mỗi số tự nhiên dới dạng phân số - Lên bảng chữa 3)Củng cố dặn dò + Chữa, nhận xét -Tóm tắt nội dung bài - Nhắc chuẩn bị giờ sau - Tuần 2 Chiều 5 5ì 5 25 = = 4 4 5 20 Thứ... viên trong tổ trong tuần - Lớp trởng nhận xét - Lớp trởng đọc báo - Chọn gơng điển hình trong học tập hớng dẫn các bạn làm theo - Tuyên dơng những bạn có nhiều thành tích trong tuần biết học và làm theo báo Đội - Các tổ cử Đội viên trong tổ hát với nội dung ca ngợi về nhà trờng - Giám khảo chấm điểm Tiết 6 Tuần 2 Tiết 3 ( Dạy 5 A) I/ Mục tiêu Thứ hai ngày 29 tháng 8 năm 2011 Toán ( ôn) Luyện tập Giúp... muốn làm cho đất nớc giàu mạnh để tránh hoạ xâm lăng b) Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm) - HD thảo luận nhóm đôi nhằm nêu bật nhiệm vụ bài học c) Hoạt động 3: (làm việc cả lớp) - Gọi các nhóm trình bày kết quả thảo luận KL: 3/ Hoạt động nối tiếp - Tóm tắt nội dung bài - Nhắc chuẩn bị giờ sau Tiết 5 ( Dạy 5 B) Học sinh - Cả lớp hát bài hát yêu thích - Thảo luận bài tập theo nhóm đôi + Các nhóm thảo luận... chuẩn bị giờ sau Sinh hoạt tập thể Kiểm điểm tuần 2 I/ Mục tiêu 1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua 2/ Đề ra nội dung phơng hớng, nhiệm vụ trong tuần tới 3/ Giáo dục ý thức chấp hành nội quy trờng lớp II/ Chuẩn bị - Giáo viên: nội dung buổi sinh hoạt - Học sinh: ý kiến phát biểu III/ Tiến trình sinh hoạt 1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua a/ Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức... 7 8 4 2 - ; 5 3 2 4 ì ; 3 9 - Viết, đọc các hỗn số: 2 (hai và hai phần ba ) 3 5 + 6 (sáu và năm phần mời) 10 3 + 1 ( một và ba phần t) 4 +2 1 2 : 5 7 băng giấy tô màu xanh Tìm phân số chỉ số phần băng giấy tô màu đỏ ? - Chấm chữa, nhận xét 3)Củng cố - dặn dò -Tóm tắt nội dung bài - Nhắc chuẩn bị giờ sau Bổ sung Tiết 6 - HS làm bài vào vở - Lên bảng chữa bài + Nhận xét bổ sung Tiếng việt ( ôn ) Rèn chữ... diễn cảm theo cặp - đọc theo cặp - Luyện đọc thuộc lòng - 2-3 em thi đọc trớc lớp + Nhận xét đánh giá - Hs chơi 3) Củng cố - dặn dò - Trò chơi : Bốc thăm màu sắc và hát bài có màu vừa tìm đợc - Nhắc chuẩn bị giờ sau Tiết 1 Thứ năm ngày 5 tháng 9 năm 2013 Toán Hỗn số I/ Mục tiêu Giúp HS: - Có khái niệm ban đầu về hỗn số, đọc viết hỗn số - Ôn tập cách viết thơng, viết số tự nhiên dới dạng hỗn số - Giáo dục... trình bày Thứ sáu ngày 6 tháng 9 năm 2013 Tiết 1 Toán Hỗn số (tiếp theo) I/ Mục tiêu Giúp HS: - Biết cách chuyển một hỗn số thành phân số - Học sinh chuyển thành thạo một hỗn số thành phân số - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập II/ Đồ dùng dạy học - Giáo viên: các tấm bìa giới thiệu bài mới - Học sinh: sách, vở, bảng con III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học... Cuc phn cụng kinh thnh Hu (8 ) - HS c ni dung trong SGK - Triu ỡnh bn lun khụng thng nht, vua T c cho rng khụng cn nghe theo Nguyn Trng T - Vỡ vua quan nh Nguyn bo th - HS phỏt biu ý kin - HS phỏt biu cm ngh - 1 HS c kt lun (SGK.7) Tiết 4 Hoạt động tập thể Kiểm điểm tuần 2 I / Mục tiêu - Kiểm điểm công tác trong tuần - HS đọc báo Đội, xếp loại vở sạch chữ đẹp cuối tuần - Giáo dục hs ý thức tự giác,... 1 tháng 9 năm 2010 Tiết 1 ( Dạy 5A) Kĩ thuật I/ Mục tiêu Đính khuy hai lỗ (tiết 2) Sau khi học bài này, học sinh biết: - Biết cách đính khuy hai lỗ - Đính đợc khuy hai lỗ đúng quy trình, đúng kĩ thuật - Rèn luyện tính cẩn thận II/ Đồ dùng dạy học - Giáo viên: nội dung bài, vật liệu và dụng cụ cắt khâu thêu - Học sinh: vải , bộ đồ dùng khâu thêu, khuy hai lỗ III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu Giáo . trên tia số. 2*Chuyển các phân số thành phân số thập phân. 2 11 = 52 51 1 ì ì = 10 55 ; 4 15 = 254 251 5 ì ì = 100 3 75 - Chữa bảng, nhận xét. 3- HS tự viết các phân số thành số thập phân. vào bảng a) 7 6 + 8 5 = 56 354 8 + = 56 83 ; b) 5 3 - 8 3 = 40 152 4 = 40 9 - Nhận xét bổ sung. -* HS làm bài vào vở a) 3 + 5 2 ; b) 4 - 7 5 c) 1 - 5 2 + 3 1 - Làm vở,. xét - HS làm nháp, 2 học sinh lên bảng - Chữa bảng, nhận xét. 2 7 = 52 57 ì ì = 10 35 ; 4 5 = 254 255 ì ì = 100 1 25 - HS làm bài, viết các phân số sau thành PSTP có mẫu số bằng 100

Ngày đăng: 07/02/2015, 13:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w