*Với học sinh khéo tay: Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường.. Các mũi khâu tương đối đều nhau.[r]
(1)PHÒNG GD&ĐT HUYỆN NÚI THÀNH Trường TH Lê Văn Tám
******************
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN (Từ ngày 30/ 09 đến ngày 04/10/2013)
THƯ LỚP MÔN BÀI DẠY
Hai (Ngày 30/ 09/ 2013)
1/A
2/A, B, C
Thủ công Mĩ thuật
- Xé, dán hình quả cam (T2) - VT: Đề tài Em học
Ba (Ngày 01/ 10/ 2013)
1/A, B, D,C. Mĩ thuật - Vẽ màu vào hình quả (trái)
Tư (Ngày 02/ 10/ 2013)
4/ B, A. 5/A, B. 4/C.
Mĩ thuật Kỹ thuật Mĩ thuật
- VT: Đề tài Phong cảnh quê hương - Nấu cơm (T1)
- VT: Đề tài Phong cảnh quê hương
Năm (Ngày 03/ 10/ 2013)
5/C, D. 4/C. 5/A, B. Mĩ thuật Kỹ thuật Mĩ thuật
- VT: Đề tài An toàn giao thông - Khâu ghép hai mảnh vải bằng mũi khâu thường (T2)
- VT: Đề tài An toàn giao thông
Sáu
(Ngày 04/ 10/ 2013)
(2)MĨ THUẬT: Bài 7:
VẼ MÀU VÀO HÌNH QUẢ ( TRÁI ) CÂY I/ MỤC TIÊU.
- HS nhận biết màu sắc và vẻ đẹp số loại quả quen biết - Biết chọn màu để vẽ vào hình các quả
- Tô màu vào quả theo ý thích
* HS khá giỏi: Biết chọn màu, phối hợp màu để vẽ vào hình các cho đẹp. II/ THIẾT BỊ DẠY- HỌC.
*GV: - Một số quả thực có màu khác - Tranh ảnh về các loại quả - Bài vẽ HS các tiết trước *HS: Vở Tập vẽ 1, màu vẽ
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Giới thiệu bài
HĐ1: Giới thiệu quả.
- GV giới thiệu số quả thực, y/c HS xem hình 1, 2, bài 7, Tập vẽ và đặt câu hỏi
+ Đây là quả gì ? + Quả có màu gì ?
+ Em kể số loại quả mà em biết ? - GV cho HS xem bài vẽ HS lớp trước - GV tóm tắt
HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ màu.
- GV đặt câu hỏi + Quả cà có màu gì ? + Quả xoài có màu gì ?
- GV vẽ minh họa bảng hướng dẫn ĐDDH
+ Chọn màu
+ Vẽ màu: Vẽ màu cẩn thận, vẽ xung quanh trước sau
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.
- GV nêu y/c vẽ bài
- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ màu cẩn thận không bị nhem phía ngoài, - GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá, giỏi,
HĐ4: Nhận xét, đánh giá.
- GV chọn số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để nhận xét
- HS quan sát và trả lời + Quả cam, quả xoài, + Quả có màu vàng, xanh, + HS trả lời theo cảm nhận riêng - HS quan sát và nhận xét
- HS lắng nghe - HS trả lời
+ Quả cà có màu tím, xanh, + Quả xoài có màu vàng, xanh, - HS quan sát và lắng nghe
- HS vẽ màu theo ý thích,
(3)- GV gọi đến3 HS nhận xét - GV nhận xét bổ xung
* Dặn dò:
- Quan sát màu sắc hoa và quả
- Nhớ đưa Tập vẽ 1, bút chì, tẩy, màu
- HS nhận xét - HS lắng nghe
- HS lắng nghe dặn dò
(4)MĨ THUẬT: Bài 7: Vẽ tranh ĐỀ TÀI EM ĐI HỌC I/ MỤC TIÊU.
- Hiểu nội dung đề tài
- Biết cách vẽ trang Đề tài em học - HS tập vẽ tranh Đề tài em học
* HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. II/ THIẾT BỊ DẠY- HỌC.
*GV: - Sưu tầm số tranh ảnh về đề tài Em học
- Hình minh hoạ hướng dẫn cách vẽ và đồ dùng dạy học - Bài vẽ HS năm trước
*HS: - GIấy vẽ tập vẽ, bút chì, tẩy, màu,…
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Giới thiệu bài
HĐ1: Tìm chọn nội dung đề tài.
- GV giới thiệu số tranh về đề tài Em học và gợi ý:
+ Những tranh này có nội dung gì ? + Hình ảnh nào bật tranh ? + Trong tranh cịn có hình ảnh nào ?
+ Được vẽ màu nào ? - GV tóm tắt
- GV gọi đến HS và gợi ý: + Hằng ngày em học ? + Hai bên đường có hình ảnh nào ?
HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ.
- GV y/c HS nêu cách vẽ tranh đề tài - GV hướng dẫn
+ Tìm, chọn nội dung đề tài
+ Vẽ hình ảnh chính, hình ảnh phụ + Vẽ chi tiết, hoàn chỉnh hình + Vẽ màu theo ý thích
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.
- GV nêu y/ vẽ bài
- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ hình ảnh phù hợp với nội dung, vẽ màu theo ý thích,…
- HS quan sát và lắng nghe
+ Mẹ đưa em tới trường, em và bạn tới trường,…
+ Em học,…
+ Có cối, nhà, ong, bướm,…
+ Vẽ màu đậm, màu nhat, màu sắc tươi vui,…
- HS lắng nghe - HS trả lời:
+ HS trả lời theo cảm nhận riêng + Có nhà, cối,…
- HS trả lời
- HS quan sát và lắng nghe
(5)- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá, giỏi
HĐ4: nhận xét, đánh giá.
- GV chọn số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để nhận xét
- GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét
* Dặn dò:
- Sưu tân tranh hoạ sĩ - Đưa Tập vẽ 2,…/
- HS đưa bài lên nhận xét - HS nhận xét,…
- HS lắng nghe
(6)MĨ THUẬT: Bài 7: Vẽ theo mẫu VẼ CÁI CHAI I/ MỤC TIÊU.
- Nhận biết đặc điểm, hình dáng, tỉ lệ vài loại chai - Biết cách vẽ cái chai
- Vẽ cái chai theo mẫu
* HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu. II/ THIẾT BỊ DẠY - HỌC.
* GV: - Một số cái chai có hình dáng, màu sắc, chất liệu khác - Một số bài vẽ HS lớp trước
- Hình gợi ý cách vẽ
* HS: Giấy Tập vẽ 3, bút chì, tẩy, màu,
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Giới thiệu bài
HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.
- GV y/c HS quan sát số chai có hình dáng, màu sắc, khác và gợi ý + Chai gồm phận nào ? + Chất liệu ?
+ Màu sắc ? - GV tóm tắt
- GV cho HS xem bài vẽ HS năm trước và gợi ý về: bố cục, hình, màu,
HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ.
- GV y/c HS nêu các bước vẽ theo mẫu
- GV đặt mẫu vẽ
- GV vẽ minh họa bảng và hướng dẫn
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.
- GV nêu y/c vẽ bài
- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ bố cục cho cân đối, nhìn mẫu để vẽ hình, vẽ màu theo ý thích,
- GV giúp đỡ HS yếu,động viên HS khá,
- HS quan sát và nhận xét + Gồm: thân, miệng, cổ, đáy, + Chất liệu: thủy tinh, nhựa, + Có nhiều màu,
- HS lắng nghe
- HS quan sát và nhận xét về: bố cục, hình, màu sắc,
- HS trả lời
+ Vẽ phác khung hình và kẻ trục
+ So sánh tỉ lệ các phận và phác hình cái chai
+ Vẽ chi tiết, hoàn chỉnh hình + Vẽ màu theo ý thích
- HS quan sát mẫu và nhận xét - HS quan sát và lắng nghe
(7)giỏi
* Lưu ý: không dùng thước
HĐ4: Nhận xét, đánh giá.
- GV chọn bài vẽ đẹp, chưa đẹp để nhận xét
- GV gọi đến HS nhận xét - GV nhận xét
* Dặn dò:
- Về nhà quan sát khuôn mặt người thân bạn bè
- Đưa vở, bút chì, tẩy, màu, /
- HS đưa bài lên để nhận xét
- HS nhận xét về: bố cục, hình ,màu, và chọn bài vẽ đẹp nhất
- HS lắng nghe
(8)MĨ THUẬT: Bài 7: Vẽ tranh
ĐỀ TÀI PHONG CẢNH QUÊ HƯƠNG I/ MỤC TIÊU.
- Hiểu đề tài vẽ tranh phong cảnh - Biết cách vẽ tranh phong cảnh
- HS tập vẽ tranh đề tài tranh phong cảnh
*HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. II/ THIẾT BỊ DẠY - HỌC.
*GV: - Một số tranh, ảnh phong cảnh
- Bài vẽ phong cảnh HS lớp trước *HS: - Tranh, ảnh phong cảnh
- Giấy vẽ thực hành, bút chì, tẩy, màu,
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Giới thiệu bài
HĐ1: Tìm chọn nội dung đề tài
- GV treo số tranh về đề tài phong cảnh và đặt câu hỏi
+ Tranh vẽ phong cảnh gì ?
+ Hình ảnh nào là chính, hình ảnh nào là phụ?
+ Màu sắc nào ? - GV tóm tắt:
+ GV y/c HS nêu số phong cảnh nơi em
+ Em tham quan đâu ? Phong cảnh nào ?
HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ.
- GV y/c HS nêu các bước tiến hành vẽ tranh đề tài
- GV vẽ minh hoạ bảng và hướng dẫn
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành
- GV gọi đến HS và đặt câu hỏi: + Em chọn phong cảnh gì để vẽ ? + Hình ảnh nào là chính, hình ảnh nào là phụ ?
- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ hình ảnh chiếm phần lớn tranh,
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi + Cầu Tràng tiền, biển, nơng thơn + Phong cảnh là h.ảnh chính, + Có đậm, có nhạt,
- HS lắng nghe - HS trả lời:
+ Ở Hà Nội có Hồ gươm, Đà Nẵng có chùa Non nước, rất đẹp
- HS trả lời:
B1: Vẽ mảng chính, mảng phụ B2: Vẽ hình ảnh
B3: Vẽ chi tiếthoàn chỉnh hình B4: Vẽ màu theo ý thích
- HS quan sát và lắng nghe - HS trả lời theo cảm nhận riêng + Cầu Tràng Tiền, cảnh biển, + Phong cảnh là hình ảnh chính,
(9)- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K, G
HĐ4: Nhận xét, đánh giá.
- GV chọn số bài đẹp, chưa đẹp để nhận xét
- GV gọi đến HS nhận xét - GV nhận xét, đánh giá bổ sung
* Dặn dò:
- Về nhà quan sát vật quen thuộc - Nhớ đưa vở, bút chì, tẩy, màu,
- HS đưa bài lên để nhận xét - HS nhận xét về h.ảnh, màu sắc, - HS lắng nghe
(10)MĨ THUẬT: Bài 7: Vẽ tranh
ĐỀ TÀI AN TOÀN GIAO THÔNG I/ MỤC TIÊU:
- Hiểu đề tài An toàn giao thông
- Biết cách vẽ tranh đề tài An toàn giao thông - HS tập vẽ tranh đề tài An toàn giao thông - HS có ý thức chấp hành Luật Giao thơng
*HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp II/THIẾT BỊ DẠY-HỌC:
*GV: - Tranh ảnh về an toàn giao thông (đường bộ, đường thuỷ, ) - Một số biển báo giao thông Hình gợi ý cách vẽ
- Bài vẽ HS lớp trước *HS: - Giấy vẽ vỡ thực hành - Bút chì,tẩy,màu
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Giới thiệu bài
HĐ1:Hướng dẫn HS tìm,chọn nội dung:
- GV cho HS xem số biển báo giao thông :
+ Đây là biển báo gì?
- GV y/c HS xem đến bài vẽ về ATGT + Những hình ảnh đặc trưng?
+ Khung cảnh chung? + Màu sắc?
- GV củng cố thêm
HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ tranh.
- GV y/c HS nêu các bước tiến hành vẽ tranh dề tài
- GV tổ chức trò chơi: y/c HS xếp các bước tiến hành vẽ tranh
- GV hướng dẫn vẽ tranh
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành:
- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS nhớ lại hình ảnh đặc trưng nhất, điển hình nhất - Vẽ màu theo ý thích
- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K,G
- HS quan sát và trả lời các hỏi + Biển báo giao thông
- HS quan sát và trả lời
+ Người, phương tiện tham gia giao thông, biển báo, cột tín hiệu
+ Nhà cửa, cối, đường sá + Có màu đậm, màu nhạt - HS lắng nghe
- HS trả lời
+ Tìm và chọn nội dung đề tài + Vẽ hình ảnh chính, hình ảnh phụ + Vẽ chi tiết
+ Vẽ màu theo ý thích
- HS lên bảng xếp thứ tự các bước tiến hành vẽ tranh
(11)HĐ4: Nhận xét, đánh giá:
- GV chọn đến bài(K,G, Đ,CĐ) - GV gọi đến HS nhận xét, đánh giá - GV nhận xét, đánh giá bổ sung
Dặn dò:
- Về nhà quan sát đồ vật có dạng Hình trụ, hình cầu
- Đưa vở, bút chì, tẩy, màu /
- HS dán bài bảng - HS nhận xét
- HS lắng nghe
(12)KỸ THUẬT: XÉ, DÁN HÌNH QUẢ CAM (T2) I/ MỤC TIÊU: Học sinh :
- Xé, dán hình quá cam.Đường xé bị cưa.Hình dáng tương đối phẳng.Có thể dùng bút màu để vẽ cuống và lá
- Có ý thức cẩn thận, tỉ mỉ, giữ vệ sinh lớp học và trật tự giờ học
* Với HS khéo tay: Xé, dán hình cam có cuống, lá Đường xé răng cưa Hình dán phẳng Có thể xé thêm hình cam có kích thước, hình dạng, màu sắc khác Có thể kết hợp vẽ trang trí cam.
II/ THIẾT BỊ DẠY- HỌC:
*HS: Vở thủ công, giấy thủ công, dụng cụ học môn thủ công
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
HĐ1:Quan sát nhận xét
*Mục tiêu: Học sinh nhận dạng hình quả cam
*Cách tiến hành:
- Cho hs xem hình mẫu ? Đây là hình gì
? Để xé, dán hình quả cam ta cần xé dán các phận nào
- Nhận xét, kết luận hoạt động
HĐ2 :Thực hành.
*Mục tiêu: Học sinh xé, dán hình quả cam đúng, đẹp
*Cách tiến hành:
+ Gv treo quy trình hướng dẫn lên bảng lớp + Cho hs thực hành xé, dán hình quả cam + Theo dõi hd thêm hs thực hành + Lưu ý hs xé, dán phải cẩn thận, tỉ mỉ phải giữ vệ sinh chung và trật tự thực hành
HĐ3: Trình bày sản phẩm
*Mục tiêu: Học sinh biết cách trình bày sản phẩm mình và nhận xét, bình chọn sản phẩm bạn
*Cách tiến hành:
+ Cho học sinh trình bày sản phẩm trước lớp + Tổ chức cho học sinh bình chọn sản phẩm đẹp và nêu nhận xét,
+ Nhận xét kết luận hoạt động
- Học sinh quan sát và trả lời
- Học sinh ý
- Học sinh thực hành
- Học sinh theo dõi, ghi nhớ để thực hành
- Học sinh bày sản phẩm - HS nhận xét
(13)*Củng cố, dặn dò:
? Em vừa xé dán hình gì
? Để xé, dán hình quả cam ta cần làm gì
? Để hình xé, dán đẹp thực hành ta cần ý điều gì
- Nhận xét, kết luận - Nhắc hs xem lại bài - Nhận xét tiết học
- Học sinh trả lời
(14)KỸ THUẬT: KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG (T2)
I/ MỤC TIÊU :
- Biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường
- Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường Các mũi khâu chưa đều Đường khu bị dúm
*Với học sinh khéo tay: Khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường Các mũi khâu tương đối Đường khâu bị dúm.
II/ THIẾT BỊ DẠY - HỌC:
- Mẫu đường khâu ghép hai mép vải bằng các mũi khâu thường - Sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải (áo, quần)
- Len (sợi), khâu
- Kim khâu len và kim khâu chỉ, kéo, thước, phấn ghạch
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Bài mới: Giới thiệu bài:
+ HĐ1:GV hướng dẫn thực hành khâu thường.
- Giới thiệu mẫu khâu thường và giải thích khâu thường cịn gọi là gì ?
- Nhắc lại về kĩ thuật khâu thường ?
- GV + lớp nhận xét thao tác HS và sử dụng tranh minh họa nhắc lại kĩ thuật khâu thường
- GV kiểm tra chuẩn bị HS
- Nêu thời gian vàyêu cầu thực hành các mũi khâu thường từ đầu đến cuối đường vạch dấu
- GV quan sát, uốn nắn thao tác chưa hướng dẫn em cón lúng túng
+ HĐ2: Đánh giá kết học tập HS.
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm - Nêu các tiêu chuẩn đánh giá
- Khâu ghép mép vải theo cạnh dài mảnh vải Đường khâu cách đều mảnh vải - Đường khâu mặt trái mảnh vải tương đối thẳng
- Khâu thường cịn gọi là khâu tới, khâu ln
- 1, (HS khéo tay) lên bảng thực khâu vài mũi khâu thường - Các bước khâu ghép mép vải bằng mũi khâu thường
+ Bước 1: Vạch dấu đường khâu + Bước 2: Khâu lược
+ Bước 3: Khâu ghép mép vải
- HS thực hành
(15)- Các mũi khâu tương đối bằng và cách đều
- Hoàn thành sản phẩm thời gian quy định
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập học sinh
*Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét chuẩn bị tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành Hs
- Hướng dẫn về nhà đọc trước bài và chuẩn bị vật liệu
- Không yêu cầu bằng và cách đều HS nam
- HS tự đánh giá các sản phẩm theo các tiêu chí
(16)KỸ THUẬT: NẤU CƠM (T1) I/ MỤC TIÊU : HS cần phải :
- Biết cách nấu cơm
- Biết liên hệ với việc nấu cơm gia đình
II/ THIẾT BỊ DẠY - HỌC:
- Gạo tẻ
- Nồi nấu cơm thường - Nước, rá, chậu để vo gạo - Bếp đun
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Giới thiệu :
HĐ 1:Tìm hiểu cách nấu cơm gia đình.
- Nêu các cách nấu cơm gia đình
- Hai cách nấu cơm này có ưu, nhược điểm gì và có điểm nào giống, khác
nhau ?
HĐ : Tìm hiểu cách nấu cơm soong, nồi bếp đun.
- Chia nhóm, yêu cầu:
- Nhận xét và hướngdẫn cách nấu cơm bằng bếp đun
- Yêu cầu:
*Củng cố, dặn dò :
- Về nhà giúp gia đình nấu cơm - Nhận xét tiết học
- Có cách: Nấu cơm bằng soong nồi bếp và nấu cơm bằng nồi cơm điện
- Suy nghĩ, trả lời
- Thảo luận về cách nấu cơm bằng bếp đun (đọc nd mục kết hợp với qua sát hình 1, 2, SGK và liên hệ thực tế nấu cơm gia đình em) - Đại diện nhóm lên trình bày kquả thảo luận
- Gọi 1- HS lên bảng thực các thao tác chuẩn bị nấu cơm bằng bếp đun
- Vài HS nhắc lại cách nấu cơm bằng bếp đun
(17)