1. Trang chủ
  2. » Lịch sử lớp 12

GIAO AN MT TUAN 32 20132014 CKTKN

15 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

HĐ1: Hướng dẫn HS xem tượng.. - Bài thực hành của HS lớp trước.. Chuẩn bị bài sau: TTMT: Xem tranh thiếu nhi thế giới.. Đường cắt tương đối thẳng. Đường cắt thẳng. Hình dán phẳ[r]

(1)

PHÒNG GD&ĐT HUYỆN NÚI THÀNH Trường TH Lê Văn Tám

******************

LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 32 (Từ ngày 14/ 04/ 2014 đến ngày 18/ 04/ 2014)

THƯ LỚP MÔN BÀI DẠY

Hai (Ngày 14/ 04/ 2014)

1/A

2/A, B, C

Thủ công Mĩ thuật

- Cắt, dán và trang trí nhà (T1)

- TTMT: Tìm hiểu về tượng

Ba (Ngày 15/ 04/ 2014)

1/A, B, D,C.

Mĩ thuật - Vẽ đường diềm áo, váy

(Ngày 16/ 04/ 2014)

4/ B, A. 5/A, B. 4/C.

Mĩ thuật Kỹ thuật Mĩ thuật

- VTT: Tạo dáng và trang trí chậu cảnh

- Lắp Rô-bốt (T3)

- VTT: Tạo dáng và trang trí chậu cảnh

Năm (Ngày 17/ 04/ 2014)

5/C, D. 4/C. 5/A, B.

Mĩ thuật Kỹ thuật Mĩ thuật

- VTM: Vẽ tĩnh vật (vẽ màu) - Lắp ôtô tải (T2)

- VTM: Vẽ tĩnh vật (vẽ màu) Sáu

(Ngày 18/ 04/ 2014)

3/C, B, A. Mĩ thuật - TNTD: Tập nặn hoặc xé dán hình dáng người

(2)

MĨ THUẬT: Bài 32:

VẼ ĐƯỜNG DIỀM TRÊN ÁO, VÁY

I- MỤC TIÊU:

- Nhận biết được vẻ đẹp trang phục có trang trí đường diềm

- Biết cách vẽ đường diềm đơn giản vào áo, váy

- Vẽ được đường diềm đơn giản áo, váy và tô màu theo ý thích *HS khá giỏi: vẽ họa tiết cân đối, tơ màu đều, gọn hình. II- THIẾT BỊ DẠY - HỌC.

*GV: - Một sớ đồ vật có trang trí đường diềm: thổ cẩm, áo, khăn, túi,… - Bài vẽ HS năm trước

- Hình gợi ý cách vẽ

*HS: Vở Tập vẽ 1, bút chì, tẩy, màu,…

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giới thiệu bài

HĐ1: Giới thiệu đường diềm.

- GV cho HS xem số đồ vật có trang trí đường diềm và gợi ý:

+ Đường diềm được trang trí đâu ? + Trang trí đường diềm váy, áo có tác dụng gì ?

- GV tóm tắt:

- GV cho HS quan sát số bài vẽ HS năm trước và gợi ý:

+ Hoạ tiết đưa vào trang trí đường diềm ? + Hoạ tiết giống được vẽ nào ?

+ Vẽ màu ? - GV tóm tắt:

HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ.

- GV vẽ minh hoạ bảng và hướng dẫn + Chia khoảng cách

+ Vẽ hoạ tiết

+ Vẽ màu theo ý thích

HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành. - GV nêu y/c bài vẽ

- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS chia khoảng cách đều, vẽ hoạ tiết sáng tạo, vẽ màu theo ý thích,…

- HS quan sát và trả lời

+ Được trang trí các đồ vật: váy, áo, dĩa,…

+ Làm cho váy, áo đẹp - HS lắng nghe

- HS quan sát và nhận xét

+ Hoạ tiết trang trí: Hoa, lá, các vật, …

+ Được vẽ

+ Vẽ màu cẩn thận, có màu đậm, màu nhat,…

- HS lắng nghe

- HS quan sát và lắng nghe

(3)

- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá, giỏi

HĐ4: Nhận xét, đánh giá.

- GV chọn số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để nhận xét

- GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét bổ sung * Dặn dò:

- Sưu tầm tranh, ảnh Bé và hoa Chuẩn bị bài sau: Vẽ tranh Bé và hoa

- Đưa Vở Tập vẽ 1, bút chì, tẩy, màu,…/

- HS đưa bài lên để nhận xét

- HS nhận xét về hoạ tiết, màu,…và chọn bài vẽ đẹp

- HS lắng nghe

(4)

MĨ THUẬT: Bài 32: Thường thức mĩ thuật

TÌM HIỂU VỀ TƯỢNG

I- MỤC TIÊU.

- Bước đầu tiếp xúc, tìm hiểu các thể loại tượng

*HS khá giỏi: Chỉ bức tượng mà u thích II- THIẾT BỊ DẠY - HỌC.

*GV: - Sưu tầm số ảnh tượng đài, tượng cổ, tượng chân dung. - Tìm vài tượng thật để HS quan sát

*HS: - Sưu tầm tranh, ảnh về các loại tượng Vở Tập vẽ 2.

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Giới thiệu mới.

- GV giới thiệu số tranh và tượng + Tranh được vẽ giấy

+ Tượng được nặn, tạc gỗ, thạch cao, xi măng, đồng, đá,…

- GV y/c HS nêu số tượng mà HS biết HĐ1: Hướng dẫn HS xem tượng. - GV y/c HS quan sát tượng Tập vẽ và giới thiệu y/c HS chia nhóm

1 Tượng vua Quang Trung:

- GV y/c HS quan sát tượng và gợi ý: + Vua Quang Trung tư thế nào ? + Nét mặt ?

+ Tay trái cầm gì ? + Tượng đặt đâu ? - GV tóm tắt:

2 Tượng phật “Hiếp-tơn-giả”.

- GV gợi ý HS về hình dáng tượng + Phật đứng nào ?

+ Nét mặt ?

+ Hai tay nào ? - GV tóm tắt:

3 Tượng Võ Thị Sáu.

- GV y/c quan sát tượng và gợi ý: + Chị đứng tư thế nào ? + Nét mặt chị ?

+ Hai tay ?

- HS quan sát và lắng nghe

- HS trả lời: tượng voi, hổ, rồng,… - HS quan sát

- HS chia nhóm

- HS thảo luận và trả lời

N1: Trong tư hướng về phía trước, dáng hiên ngang

N2: Mặt ngẩng cao, mắt nhìn thẳng, N3: Tay trái cầm đốc kiếm,…

N4: Tượng đặt bệ cao - HS lắng nghe

- HS thảo luận và trả lời:

N1: Phật đứng ung dung, thư thái,… N3: Nét mặt đăm chiêu, suy nghĩ N3: Hai tay đặt lên

- HS quan sát và lắng nghe - HS thảo luận và trả lời

N1: Trong tư hiên ngang,… N2: Đầu ngẩng cao, mắt nhìn thẳng, …

(5)

- GV tóm tắt:

HĐ2: nhận xét, đánh giá.

- GV nhận xét chung về tiết học, biểu dương số HS tích cực phát biểu XD bài, động viên HS khá, giỏi,…

* Dặn dò:

- Sưu tầm tranh ảnh phong cảnh Chuẩn bị bài sau: VTM: Vẽ cái bình đựng nước (Vẽ hình)

- Đưa vở, bút chì, tẩy, màu,…/

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe nhận xét

(6)

MĨ THUẬT: Bài 32: Tập nặn tạo dáng tự do

TẬP NẶN HOẶC XÉ DÁN HÌNH DÁNG NGƯỜI

I- MỤC TIÊU.

- Nhận biết được hình dáng người hoạt động

- Biết cách nặn hoặc xé dán hình người

- Nặn hoặc xé dáng được hình dáng người hoạt động

*HS khá, giỏi: Hình nặn xé dán cân đối tạo dáng hoạt động. II- THIẾT BỊ DẠY - HỌC.

*GV: - Sưu tầm tranh ảnh về các dáng người,hoặc tượng, - Bài thực hành HS lớp trước Đất nặn, giấy màu, *HS: - Đất nặn, các đồ dùng để nặn, vở, giấy màu, hồ dán,

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giới thiệu bài

HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.

- GV cho HS xem tranh ảnh số dáng người và đặt câu hỏi:

+ Dáng người làm gì ?

+ Gồm phận chính nào ? + Màu sắc ?

- GV cho HS xem bài nặn HS lớp trước

- GV tóm tắt:

HĐ2:Hướng dẫn HS cách nặn.

1 Cách nặn: GV y/c HS nêu cách nặn.

- GV nặn minh họa và hướng

2.Cách xé dán: GV yêu cầu HS nêu cách xé dán

HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành. - GV y/c HS chia nhóm

- GV bao quát lớp, nhắc nhở các nhóm tìm

- HS quan sát và trả lời câu hỏi + Đang chạy nhảy, đi, đứng, cúi, ngồi

+ Đầu, mình, chân, tay, cổ, + Tươi vui,

- HS quan sát và trả lời - HS lắng nghe

- HS trả lời:

C1: Nặn phận ghép, dính với

và tạo dáng

C2: Từ thỏi đất nặn thành dáng người

- HS quan sát và lắng nghe - HS trả lời

+ Vẽ hình dáng vật Xé các phận

+ Xếp hình cho phù hợp với dáng vật

+ Bôi keo mặt sau và dán hình - HS ngồi theo nhóm

(7)

và nặn theo chủ đề Nặn phận chính trước nặn chi tiết và tạo dáng cho sinh động,

- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K, G HĐ4: Nhận xét, đánh giá.

- GV y/c các nhóm trình bày sản phẩm - GV gọi đến HS nhận xét

- GV nhận xét, đánh giá bổ sung * Dặn dò:

- Sưu tầm tranh thiếu nhi Chuẩn bị bài sau: TTMT: Xem tranh thiếu nhi giới - Nhớ đưa vở, /

người theo nhóm, tìm và chọn nội dung, chủ đề, màu theo ý thích,

- Đại diện nhóm trình bày sản phẩm - HS nhận xét về nội dung, hình , - HS lắng nghe

(8)

MĨ THUẬT: Bài 32: Vẽ trang trí

TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ CHẬU CẢNH

I- MỤC TIÊU.

- Hiểu hình dáng, cách trang trí chậu cảnh

- Biết cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh

- Tạo dáng và trang trí được chậu cảnh theo ý thích

*HS khá, giỏi: Tạo dáng chậu, chọn và xếp hoạ tiết cân đối phù hợp với hình chậu, tơ màu đều, rõ hình trang trí.

II- THIẾT BỊ DẠY - HỌC

*GV: - Ảnh số loại chậu cảnh đẹp, ảnh chậu cảnh và cảnh. - Bài vẽ HS các lớp trước

- Hình gợi ý cách vẽ

*HS: - Giấy vẽ hoặc vẽ, bút chì, tẩy, màu,…

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giới thiệu bài

HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.

- GV cho HS xem ảnh số loại chậu cảnh và gợi ý:

+ Hình dáng ?

+ Gồm phận nào ? + Trang trí ?

+ Màu sắc ? - GV tóm tắt:

- GV cho HS xem số bài vẽ HS và gợi ý về: bố cục, tạo dáng, trang trí, màu, - GV nhận xét

HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ. - GV y/c HS nêu cách vẽ trang trí ?

- GV vẽ minh hoạ và hướng dẫn: HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.

- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS tạo dáng chậu cảnh, vẽ hoạ tiết, vẽ màu phù hợp với

- HS quan sát và trả lời

+ Có nhiều hình dáng khác nhau: loại cao, loại thấp, loại to, loại nhỏ, + Miệng, thân, đáy,…

+ Trang trí đa dạng,…

+ Màu sắc phong phú, đa dạng,… - HS lắng nghe

- HS quan sát và nhận xét - HS quan sát và lắng nghe - HS trả lời

+ Phác khung hình chậu cảnh + Vẽ trục đối xứng, tìm tỉ lệ các phận

+ Phác nét thẳng, vẽ hình dáng chậu

+ Vẽ hoạ tiết trang trí + Vẽ màu theo ý thích - HS quan sát và lắng nghe

(9)

chậu cảnh,…

- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá, giỏi

HĐ4: Nhận xét, đánh giá.

- GV chọn số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để nhận xét

- GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét

* Dặn dò:

- Sưu tầm tranh đề tài vui chơi mùa hè Chuẩn bị bài sau: VT: Đề tài Vui chơi mù hè

- Đưa vở, bút chì, tẩy, màu,…/

- HS đưa bài lên để nhận xét - HS nhận xét về: hình dáng, trang trí, màu,…

- HS lắng nghe

(10)

MĨ THUẬT: Bài 32: Vẽ theo mẫu

VẼ TĨNH VẬT (vẽ màu)

I- MỤC TIÊU:

- Biết cách quan sát, so sánh và nhận đặc điểm mẫu

- HS tập vẽ Quả hoặc Lọ hoa

*HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, vẽ màu phù hợp. II- THIẾT BỊ DẠY-HỌC:

*GV: - Mẫu vẽ: lọ, hoa, quả,

- số tranh tỉnh vật hoạ sĩ.1 số bài vẽ lọ ,hoa,quả, HS lớp trước *HS: - Mẫu vẽ:lọ, hoa, quả,

- Giấy vẽ hoặc thực hành Bút chì,tẩy,màu hoặc giấy màu, hồ dán, III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giới thiệu bài mới:

HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát,nhận xét:

-GV cho HS xem số tranh tỉnh vật và đặt câu hỏi:

+ Tranh vẽ đồ vật nào ? + Thế nào là tranh tỉnh vật ? - GV tóm tắt:

- GV bày mẫu vẽ và đặt câu hỏi: + Vị trí các vật mẫu ?

+ Hình dáng lọ, hoa, quả, ? -GV nhận xét

HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ: - GV nêu y/c nêu các bước tiến hành vẽ theo mẫu?

- GV vẽ minh hoạ bảng

HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành. - GV nêu y/c vẽ bài:

- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS về sắp xếp bố cục, ước lượng tỉ lệ, vẽ hình, vẽ màu,

- HS quan sát và lắng nghe

+ Tranh vẽ lọ, hoa ,quả, ấm,bát, + Tranh vẽ các vật trạng thái tỉnh - HS lắng nghe

- HS quan sát và nhận xét + Về vị trí các vật mẫu

+ Hình dáng lọ,hoa,quả, -HS lắng nghe

- HS trả lời:

B1: Ước lượng chiều cao,chiều ngang mẫu

B2: Phác KH lọ, hoa,quả, B3:Tìm tỉ lệ các phận,vẽ hình B4: Vẽ màu

-HS quan sát và lắng nghe

-HS có thể vẽ màu hoặc cắt xé dán giấy

(11)

* Lưu ý: Không được dùng thước để kẻ,

- GV giúp đỡ số HS yếu, động viên HS khá, giỏi,

HĐ4: Nhận xét, đánh giá:

- GV chọn đến bài(K,G, Đ,CĐ) để nhận xét

- GV gọi đến HS nhận xét - GV nhận xét bổ, đánh giá bổ sung * Dặn dò:

- Sưu tầm tranh, ảnh về trại hè thiếu nhi sách báo Chuẩn bị bài sau: VTT: Trang trí cổng trại hoặc lều trại thiều nhi

- Nhớ đưa vở, bút chì, thước, màu, tẩy, /

-HS đưa bài lên để nhận xét -HS nhận xét về bố cục,hình,màu, -HS lắng nghe

-HS lắng nghe dặn dị

(12)

THỦ CƠNG:

CẮT, DÁN VÀ TRANG TRÍ NGƠI NHÀ (T1)

I MỤC TIÊU: Học sinh:

- Biết vận dụng được kiến thức học để cắt, dán và trang trí hình nhà - Cắt, dán, trang trí được ngơi nhà u thích Có thể dùng bút màu để vẽ trang trí nhà Đường cắt tương đối thẳng Hình dán tương đối phẳng

- Yêu thích môn học, tích cực học tập và vận dụng tốt kiến thức học vào bài thực hành

* Với HS khéo tay: Cắt, dán, nhà Đường cắt thẳng Hình dán phẳng Ngơi nhà cân đối, trang trí đẹp.

II/ THIẾT BỊ DẠY- HỌC:

* GV: Ngơi nhà mẫu có trang trí, giấy màu, giấy trắng, kéo, bút chì, thước kẻ, hồ dán

*HS: Giấy thủ công nhiều màu, bút chì, thước, hồ, III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài mới:

*Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi tựa

*Tìm hiểu bài:

HĐ1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét:

- GV đính mẫu nhà lên bảng lớp

- Yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi

- GV nhận xét và chốt ý

HĐ2: Hướng dẫn học sinh thực hành:

*Kẻ, cắt thân nhà:

- GV đặt câu hỏi gọi HS trả lời: + Để cắt được thân nhà ta cần cắt hình chữ nhật có cạnh dài, cạnh ngắn ô?

- GV vừa thực thao tác mẫu vừa hướng dẫn cách làm

- Yêu cầu HS thực kẻ, cắt thân nhà

- Cả lớp theo dõi và thực theo yêu cầu giáo viên

Cắt dán trang trí ngơi nhà (tiết 1)

- HS quan sát, tiếp nối trả lời câu hỏi:

+ Thân nhà, mái nhà, cửa vào và cửa sổ là hình gì?

+ Cách vẽ, cắt các hình sao? - Cả lớp theo dõi

- HS trình bày trước lớp Cả lớp theo dõi, nhận xét và chữa lai (nếu sai)

+ Để cắt được thân nhà ta cần cắt hình chữ nhật có cạnh dài và cạnh ngắn ô

- Cả lớp quan sát, lắng nghe và ghi nhớ Vẽ mặt trái tờ giấy màu hình chữ nhật có cạnh dài ơ, cạnh ngắn và cắt rời hình chữ nhật khỏi tờ giấy màu

(13)

*Kẻ, cắt mái nhà:

- GV vừa làm mẫu vừa hướng dẫn cách kẻ, cắt mái nhà

- Yêu cầu HS thực kẻ, cắt mái nhà

*Kẻ, cắt cửa vào và cửa sổ: - GV vừa làm mẫu vừa hướng dẫn cách kẻ, cắt cửa vào và cửa sổ

- Yêu cầu HS thực kẻ, cắt cửa vào và sổ

- Yêu cầu HS thu dọn giấy vụn *Củng cố dặn dò:

- GV nhận xét tiết học - Dặn dò HS về nhà xem lại

bài.Chuẩn bị bài sau: Cắt, dán trang trí nhà (T2)

- Cả lớp theo dõi Vẽ lên mặt trái tờ giấy hình chữ nhật có cạnh dài 10 và cạnh ngắn ô Kẻ đường xiên bên Sau cắt rời được hình mái nhà

- HS tiến hành kẻ, cắt mái nhà theo yêu cầu

(14)

KỸ THUẬT:

LẮP Ô TÔ TẢI

(T2)

I/ MỤC TIÊU :

- Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết đế lắp ô tô tải - Lắp được ô ô tải theo mẫu ô tô chuyển động được

*Với HS khéo tay:Lắp tơ tải theo mẫu Ơ tơ lắp tương đối chắn, chuyển động được.

II/ THIẾT BỊ DẠY - HỌC: - Bộ lắp gép mô hình kĩ thuật - Mẫu ô tô tải lắp sẵn

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Bài mới: Giới thiệu bài:

*HĐ3: HS thực hành lắp ôtô tải a) HS chọn chi tiết

- GV kiểm tra Hs chọn các chi tiết b) Lắp từng phận

- GV gọi em đọc phần ghi nhớ GV nhắc các em lưu ý :

+ Khi lắp ca bin cần ý vị trí L với các thaẳng

+ Chú ý lắp theo hình 3a, 3b, 3c, 3d quy trình

- GV theo dõi và uốn nắn kịp thời nhóm HS lắp cịn lúng túng c) Lắp ráp xe ôtô tải

GV nhắc Hs ý:

- Vị trí ngoài các phận khác

- Các mối ghép phải vặn chặt GV theo dõi

*HĐ4: Đánh giá kết học tập GV nêu tiêu chuẩn đánh giá + Lắp mẫu theo quy trình + Xe được lắp chắc chắn

+ Xe chuyển động được * Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét chuẩn bị, tinh thần thái độ và kết quả học tập HS

- Dặn HS chuẩn bị tiết sau: Lắp ghép mô hình tự chọn (T1)

- HS chọn và đủ các chi tiết theo SGK, và xếp loại vào nắp hộp

- em đọc

- Cả lớp quan sát kĩ hình SGK và nội dung bước lắp

- HS bắt đầu thực hành lắp phận

- HS lắp ráp xe theo các bước SGK

- HS trưng bày sản phẩm thực hành xong

(15)

KỸ THUẬT:

LẮP RÔ BỐT (T3)

I/ MỤC TIÊU : HS cần phải :

- Chọn và đủ các chi tiết để lắp rô-bốt - Lắp được rô-bốt kĩ thuật, qui trình

- Rèn luyện tính khéo léo và kiên nhẫn lắp, tháo các chi tiết rô-bốt II/ THIẾT BỊ DẠY - HỌC:

- Mẫu rô-bốt lắp sẵn

- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Giới thiệu :

*HĐ3: HS thực hành lắp rô-bốt. a) Chọn chi tiết

- Yêu cầu:

- GV kiểm tra HS chọn các chi tiết b) Lắp từng phận

- Trước HS thực hành, yêu cầu:

- Trong HS lắp GV quan sát, giúp đỡ thêm cho HS lúng túng

c) Lắp ráp rô-bốt (H.1-SGK) - GV yêu cầu:

- GV nhắc HS kiểm tra nâng lên, hạ xuống tay rô-bốt

*HĐ 4: Đánh giá sản phẩm - GV yêu cầu:

- GV nêu tiêu chuẩn đánh giá, yêu cầu: - GV nhận xét, đánh giá sản phẩm - Yêu cầu:

*Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học

- Chuận bị bài sau: Lắp ghép mô hình tự chọn (T1)

- HS chọn đúng, đủ loại chi tiết xếp vào nắp hộp

- HS đọc phần ghi nhớ SGK để toàn lớp nắm vững qui trình lắp rô-bốt

- QS kĩ hình và đọc nd bước lắp SGK

- HS thực hành lắp các phận rô-bốt

- HS lắp ráp rô-bốt theo các bước SGK

- HS trưng bày sản phẩm - HS dựa vào tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm mình và bạn

- HS tháo rời các chi tiết và xếp vào hộp

Ngày đăng: 05/03/2021, 11:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w