1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án Ngữ văn 7 - Tuần 32

20 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nắm được nội dung tóm tắt của vở chèo Quan Âm Thị Kính; nội dung, ý nghĩa và một số đặc điểm nghệ thuật mâu thuẫn kịch, ngôn ngữ, hành động nhân vật của đoạn trích Nỗi oan hại chồng.. [r]

(1)TUầN 32 BàI 29 Kết cần đạt :  Hiểu số đặc điểm sân khấu chèo truyền thống Nắm nội dung tóm tắt chèo Quan Âm Thị Kính; nội dung, ý nghĩa và số đặc điểm nghệ thuật ( mâu thuẫn kịch, ngôn ngữ, hành động nhân vật) đoạn trích Nỗi oan hại chồng  Nắm cách dùng dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy  Nắm đặc điểm văn đề nghị : mục đích, yêu cầu, nội dung và cách làm loại văn này Ngày soạn:5 /4/2010 Ngày dạy: 7/4/2010 Dạy lớp:7A,7B.7C Tiết 117 Văn : QUAN ÂM THị KíNH Trích đoạn : NỗI OAN HạI CHồNG I MụC TIÊU Về kiến thức: Giúp HS - Hiểu số đặc điểm sân khấu chèo truyền thống - Tóm tắt chèo Quan Âm Thị Kính, nội dung ý nghĩa và số đặc điểm nghệ thuật ( mâu thuẫn kịch, ngôn ngữ, hành động nhân vật) đoạn trích Nỗi oan hại chồng Về kỹ năng: Rèn kĩ tìm hiểu nghệ thuật sân khấu dân gian Về thái độ: Giáo dục lòng yêu thích và muốn tìm hiểu vốn nghệ thuật chèo truyền thống II CHUẩN Bị CủA GIáO VIÊN Và HọC SINH Chuẩn bị GV: Nghiên cứu SGK, SGV Tham khảo Thiết kế bài giảng ngữ văn 7, nâng cao ngữ văn 7, soạn giáo án Chuẩn bị HS: Học bài cũ, đọc và chuẩn bị bài III TIếN TRìNH BàI DạY Kiểm tra bài cũ :(4’) a Câu hỏi: Qua văn Ca Huế trên sông Hương em hiểu biết thêm gì cố đô Huế? b.Đáp án: Cố đô Huế tiếng không phải có các danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử mà còn tiếng với các làn điệu dân ca và âm nhạc cung đình 6điểm Ca Huế là hình thức sinh hoá âm nhạc lịch và tao nhã sản phẩm tinh thần đáng trân trọng cần bảo tồn và phát triển * Đặt vấn đề vào bài mới: (1phút) Chèo là loại hình sân khấu dân gian phổ biến rộng rãi đồng Bắc Bộ Vở chèo “ Quan Âm Thị Kính” là diễn tiếng Bài học hôm giúp các em hiểu phần nào chèo qua đoạn “nỗi oan hại chồng”một nỗi oan lớn mà Thị Kính phải chịu đời mình ( GV ghi tên bài lên bảng ) Lop8.net (2) Dạy nội dung bài * Gọi HS đọc chú thích * SGK tr118 Tb? Em hãy nêu hiểu biết mình chèo? - Chèo là loại sân khấu tổng hợp các yếu tố nghệ thuật: kịch chèo lấy từ truyện cổ tích và truyên Nôm Các làn điệu khai thác từ làn điệu dân ca Múa chèo có gốc từ múa dân gian Hề chèo khai thác từ rừng cười dân gian - Tích truyện chèo khai thác từ tuyện cổ tích và truyện Nôm ( Quan âm Thị Kính, Từ Thức, Trương Viên, Kim Nham, Tống Chân- Cúc Hoa…) xoay quanh trục bĩ cực(đau khổ, oan trái) đến thái lai ( tốt đẹp, yên vui) Tích chèo đó có tính giáo huấn theo quan niệm hiền gặp lành, ác gặp ác; Trai thời trung hiếu làm đầu, gái thời tiết hạnh làm câu trau mình - Chèo thuộc loại sân khấu kết hợp chặt chẽ cái bi và cái hài Cũng giống các truyện cổ tích và truyện Nôm hầu hết các chèo kết thúc có hậu cái bi thể rõ Vở chèo nào có hình ảnh đời đau thương người nông dân bị áp bức, chà đạp cùng cực, đặc biệt là người phụ nữ Cái bi chèo tô đậm đời, số phận các nhân vật và làn điệu mang âm hưởng buồn sử rầu, ba vãn, nói thảmNhưng chèo không phải có cái bi Sân khấu chèo còn là nơi vang lên mạnh mẽ, đặc sắc tiếng cười cái hài Cài hài thể tập trung vai Hề chèo đả kích thần thánh, chế diễu vua quan, vạch mặt các hạng thầy đại diện cho lễ giáo phong kiến, góp phần tạo nên tính chiến đấu, màu sắc lạc quan diễn - Trong chèo có số loại nhân vật truyền thống với tính cách riêng nữ chính, nữ lệch, mụ ác, chèoCác em đọc kĩ chú thích SGK tr118 để rõ điều này - Chèo thuộc loại sân khấu ước lệ và cách điệu cao thể rõ nghệ thuật hoá trang, nghệ thuật hát và múa Mỗi loại nhân vật chèo có hình thức hoá trang, khuôn diễn ước lệ, cách điệu thể ngôn ngữ, các làn điệu, các động tác chuyển động ( Xem SGK giới thiệu phần này.) * GV ghi bảng ý chính sau: - Chèo là loại hình múa hát dân gian, kể chuyện, diễn tích hình thức sân khấu Chèo có tính tổng hợp - Chèo thuộc loại sân khấu kể chuyện để khuyến giáo đạo đức - Chèo có số loại nhân vật truyền thống với đặc trưng tính cách riêng I- Đọc và tìm hiểu chung: 1- Tìm hiểu sơ lược khái niệm chèo: (10) Lop8.net (3) - Sân khấu chèo có tính ước lệ và cách điệu cao 2- Đọc và tóm tắt tác phẩm (8’) a.Vở chèo Quan Âm * Gọi HS đọc phần tóm tắt nội dung chèo SGK tr.111 Thị Kính Y? Nội dung chèo chia làm phần, nội dung chính Nội dung chèo phần nào? Quan Âm Thị Kính - Nội dung chèo Quan Âm Thị Kính chia làm ba phần: chia làm ba phần: + Phần 1: án giết chồng + Phần 1: án giết + Phần : án hoang thai chồng + Phần : Oan tình giải, Thị Kính lên toà sen + Phần : án hoang thai + Phần : Oan tình giải, Thị Kính lên toà sen b Trích đoạn Nỗi Tb? Đoạn trích Nỗi oan hại chồng nằm phần nào oan hại chồng(12) chèo? - Đoạn trích học Nỗi oan hại chồng nằm phần I chèo Trước đoạn này là lớp vu qui Thị Kính là gái Mãng ông, gia đình nghèo gia giáo, xinh đẹp Thiện Sĩ là trai Sùng ông, Sùng bà, gia đình giàu có Lớp Vu quy kể chuyện Thị Kính kết hôn với Thiện Sĩ và nhà chồng Lớp Vu quy dung lượng chiểm gần nửa phần không chứa đựng mâu thuẫn kịch tính Chủ yếu nó đóng vai trò dẫn chuyện Những mâu thuẫn kịch tính phần tập trung thể đoạn Nỗi oan hại chồng Đó là mâu thuẫn giai cấp thông qua xung đột gia đình, hôn nhân mà nạn nhân trực tiếp mâu thuẫn là người phụ nữ Qua đoạn trích này ta thấy điểm bật hình tượng trung tâm thể phẩm chất tốt đẹp và oan khổ không phương giải quyết, cùng dấu vết quan niệm triết lí đạo Phật Nỗi oan hại chồng là hai cái nút chính chèo Thân phận địa vị người phụ nữ quan hệ gia đình và hôn nhân phong kiến bộc lộ đây Phần II chèo với cái nút kịch trung tâm là Thị Kính mang thêm án từ thông, phá giới, miêu tả thêm thận phận và địa vị người phụ nữ xã hội phong kiến - trích đoạn này ta bắt gặp vai mẫu và số làn điệu tiêu biểu chèo Quan Âm Thị Kính nói riêng và sân khấu chèo nói chung vai nữ chính, vai mụ ác, làn điệu sử rầu, nói sử, hát ba than, nói thảm, nói lệch, hát GV: Chúng ta cùng đọc đoạn trích Đọc đoạn trích này cần chú ý phân biệt giọng các nhân vật: Thị Kính giọng van lơn, xót xa, nhẹ nhàng, giọng Sùng bà Lop8.net (4) đay nghiến, nanh nọc Các chữ nói các làn điệu và giới thiệu tình tiết đọc hạ giọng, nhỏ giọng đối thoại Các em chú ý đây là câu văn vần không phải là thơ, nhiên đọc phải diễm cảm phù hợp - GV phân vai cho HS đọc: Năm em vai nhân vật: vai Thị Kính, vai Thiện Sĩ, vai Sùng bà, vai Mãng ông, vai Sùng ông Lời nói làn điệu liền với phần đọc vai nào vai đó đọc Phần giới thiệu nhân vật nào nói xong thì đọc luôn Ví dụ : câu Thiện Sĩ nói sử xong đọc luôn đoạn Thị Kính dọn kỉ ngồi quạt cho chồng - GV nhận xét cách đọc HS Tb? Em hãy giải thích : Công hầu, nghiêm từ, liu điu? - HS dựa vào chú thích SGK trả lời Tb? Đoạn trích có nhân vật? Những nhân vật nào là nhân vật chính thể xung đột? - Đoạn trích có nhân vật: Thiện sĩ, Thị Kính, Sùng ông, Sùng bà, Mãng ông Tất các nhân vật tham gia vào quá trình tạo nên xung đột kịch Nhưng có hai nhân vật chính thể xung đột chèo này là Sùng bà và Thị Kính Kh? Những nhân vật chính đó thuộc các vai nào? Đại diện cho ai? - Sùng bà thuộc loại nhân vật mụ ác Thị Kính thuộc loại nhân vật nữ chính chèo, Sùng bà đại diện cho tầng lớp địa chủ phong kiến Thị Kính đại diện cho người phụ nữ lao động, người dân thường Tb? Tại đoạn trích có tên là Nỗi oan hại chồng? - Vì: Người dâu không định hại chồng bị mẹ chồng buộc cho tội hại chồng đành chịu nỗi oan này Kh? Nỗi oan hại chồng diễn thời điểm? Có thể giới hạn thời điểm bài nào? - Nỗi oan hại chồng diễn thời điểm ứng với đoạn: + Đoạn 1: Trước bị oan: Từ đầu đến âu dao bén thiếp sén tày mực + Đoạn : Thời điểm bị oan: đến cùng cha + Đoạn : Thời điểm sau bị oan: Phần còn lại Chuyển : Chúng ta cùng phân tích văn Nỗi oan hại II- Phân tích : chồng theo bố cục đoạn trên 1- Trước bị oan: (10) * Gọi HS đọc đoạn từ đầu đến xén tày mực.” Y? Cảnh vợ chồng Thiện Sĩ, Thị Kính miêu tả qua Lop8.net (5) câu văn nào? - HS tìm các câu văn GV chọn ghi bảng : Nàng ơi, đã bao lâu soi kinh bóng quế Ta dùi mài đợi hội long vân Đêm nghe mỏi mệt tâm thần Mượn kỉ này ta nghỉ lưng lát ( Thị Kính dọn kỉ ngồi quạt cho chồngThị Kính chăm chú nhìn cằm chồng, băn khoăn.) Đạo vợ chồng trăm năm kết tóc Trước đẹp mặt chồng sau đẹp mặt ta Râu làm trồi ra? Tb? Em có nhận xét gì khung cảnh gia đình vợ chống Thị Kính, Thiện Sĩ? - Khung cảnh phần đầu đoạn trích đoạn là cảnh sinh hoạt gia đình ấm cúng, không phổ biến và gần gũi với nhân dân cảnh thiếp nón, chồng tơi”, “chồng cày, vợ cấy là ước mơ hạnh phúc gia đình nhân dân - Trong khung cảnh bật lên hình ảnh người vợ thương chồng Những cử Thị Kính chồng ân cần, dịu dàng: chồng ngủ, dọn lại kỉ quạt cho chồng; thấy râu mọc ngược cằm chồng thì băn khoăn lo lắng dị hình chẳng lành Những cử cùng ngôn ngữ độc thoại thể qua làn điệu nói sử tô đậm cho hoàn cảnh gia đình ấm cúng và hình ảnh người vợ thương chồng, vì chồng * Hoàn cảnh gia đình ấm cúng Thị Tình cảm Thị Kính với chồng rât chân thật, tự nhiên GV rút ý- ghi bảng : Kính là người vợ có tình yêu thương chồng sáng, chân thật mong có hạnh phúc lứa đôi tốt dẹp Lop8.net (6) Củng cố, luyện tập (2’) Nhấn mạnh nội dung bài học Hướng dẫn HS học nhà : (1’) - Về nhà phân tích lại đoạn trích Học ghi nhớ, làm bài tập - Chuẩn bị bài: Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy ******************************************************************** Ngày soạn:5 /4/2010 Ngày dạy: 7/4/2010 Dạy lớp:7A,7B.7C Tiết 118 Văn : QUAN ÂM THị KíNH Trích đoạn : NỗI OAN HạI CHồNG I MụC TIÊU Về kiến thức: Giúp HS - Hiểu số đặc điểm sân khấu chèo truyền thống - Tóm tắt chèo Quan Âm Thị Kính, nội dung ý nghĩa và số đặc điểm nghệ thuật ( mâu thuẫn kịch, ngôn ngữ, hành động nhân vật) đoạn trích Nỗi oan hại chồng Về kỹ năng: Rèn kĩ tìm hiểu nghệ thuật sân khấu dân gian Về thái độ: Giáo dục lòng yêu thích và muốn tìm hiểu vốn nghệ thuật chèo truyền thống II CHUẩN Bị CủA GIáO VIÊN Và HọC SINH Chuẩn bị GV: Nghiên cứu SGK, SGV Tham khảo Thiết kế bài giảng ngữ văn 7, nâng cao ngữ văn 7, soạn giáo án Chuẩn bị HS: Học bài cũ, đọc và chuẩn bị bài III TIếN TRìNH BàI DạY Kiểm tra bài cũ :(4’) a Câu hỏi: Qua văn Ca Huế trên sông Hương em hiểu biết thêm gì cố đô Huế? b.Đáp án: Cố đô Huế tiếng không phải có các danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử mà còn tiếng với các làn điệu dân ca và âm nhạc cung đình 6điểm Ca Huế là hình thức sinh hoá âm nhạc lịch và tao nhã sản phẩm tinh thần đáng trân trọng cần bảo tồn và phát triển (4 điểm) * Đặt vấn đề vào bài mới: (1phút) Chèo là loại hình sân khấu dân gian phổ biến rộng rãi đồng Bắc Bộ Vở chèo “ Quan Âm Thị Kính” là diễn tiếng Bài học hôm giúp các em hiểu phần nào chèo qua đoạn “nỗi oan hại chồng”một nỗi oan lớn mà Thị Kính phải chịu đời mình ( GV ghi tên bài lên bảng ) Dạy nội dung bài Lop8.net (7) Vợ chồng Thiện Sĩ, Thị Kính chung hưởng hạnh phúc 2- Trong bị oan: gia đình Chồng đọc sách, vợ ngồi khâu vá, chăm sóc chồng (12) thì tai hoạ đến bão tố chấm dứt phũ phàng hạnh phúc Thị Kính Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp trích đoạn chèo này Tb? Tại Thị Kính bị nghi oan? - Khi chồng ngủ, ngồi quạt cho chàng, Thị Kính thấy râu mọc ngược cằm chồng, nàmg băn khoăn và nghĩ: “Trước đẹp mặt chồng sau đẹp mặt ta nàng đưa dao đến gần định cắt thì chàng choàng tỉnh thấy hốt hoảng kêu lên Sùng bà chạy ra, không cho Thị Kính có hội minh, mụ lấy làm cái cớ để lăng nhục, hành hạ dâu và đuổi khỏi nhà Chúng ta cùng tìm hiểu nhân vật này: Tb? Hãy tìm chi tiết nói hành động và lời nói * Nhân vật Sùng bà Sùng bà Thị Kính? - HS tìm chi tiết, GV ghi bảng : * Hành động: - Dúi đầu thị kính ngã xuống - Mày ngửa mặt lên cho bà xem nào - Lại còn oan à? Rõ rành rành mười mắt trông - Thị Kính chạy theo van xin Sùng bà dúi tay ngã khuỵ xuống * Lời nói : - Cái mặt sứ gan lim này! mày định giết bà à? - Giống nhà bà đây giống - Tuồng bay mèo mả gà đồng phượng giống công - Nhà bà đây cao môn - mày là nhà cua ốc lệnh tộc - Trứng rồng lại nở - Liu điu lại nở dòng liu rồng điu - Đồng nát thì Cầu Nôm Y? Lời lẽ mụ Sùng bà là lời hát gì? Bộc lộ thái độ nhân vật nào? - Lời lẽ mụ Sùng bà thể qua các làn điệu hát sắp, nói lệch, múa hát chợt, bộc lộ rõ thái độ trấn áp, tàn nhẫn phũ phàng Tb? Em có nhận xét gì hành động và lời nói Sùng bà Thị Kính? - Hành động Sùng bà tàn nhẫn, thô bạo: dúi đầu Thị Kính xuống, bắt Thị Kính ngửa mặt lên, không cho Thị Kính 12 Lop8.net (8) phân bua, dúi tay đẩy Thị Kính ngã khuỵ xuống - Ngôn ngữ Sùng bà toàn lời đay nghiến, mắng nhiếc, xỉ vả Dường lần cất lời, Thị Kính lại thêm tội Mụ trút cho Thị Kính đủ tội, không cần hỏi rõ tình, không cần biết phải trái Mụ đuổi Thị Kính vì lí khác là cho Thị kính giết chồng Lời lẽ mụ chủ yếu dồn vào so sánh, đối chiếu để phân biệt đẳng cấp hai gia đình: - Giống nhà bà đây giống - Tuồng bay mèo mả gà đồng phượng giống công - Nhà bà đây cao môn - mày là nhà cua ốc lệnh tộc - Trứng rồng lại nở - Liu điu lại nở dòng liu rồng điu - Đồng nát thì Cầu Nôm Vốn từ ngữ thể cao - thấp mụ thật phong phú Trong lời lẽ mụ, quan hệ mụ và Thị Kính vượt khỏi quan hệ mẹ chồng- nàng dâu Quan hệ mụ đặt đúng, trả đúng vào vị trí nó: quan hệ giai cấp Lời lẽ mụ qua các làn điệu hát sắp, nói lệch, múa hát càng bộc lộ rõ thái độ trấn áp tàn nhẫn, phũ phàng Giọng mụ kiêu kì khinh thị người nghèo khó Thị Kính có đủ đức hạnh lễ giáo phong kiến qui định không nhà chống chấp nhận vì nói đúng hơn, vì người phụ nữ này không có nguồn gốc nhà Mâu thuẫn giai cấp bám rễ vào vấn đề hôn nhân phong kiến thật sâu sắc Tb? Trong luận tội Thị Kính Sùng bà đã vào điểm nào? -Mụ không cho thị Kính phân bua, minh mà vào điểm chính để buộc tội : + Cho Thị Kính là loại đàn bà hư đốn + Cho Thị kính là nhà thấp hèn, không xứng đáng với nhà mình + Cho Thị Kính phải bị đuổi - Mụ khép Thị Kính vào tội giết chồng mà không cần hỏi han, tra xét cụ thể, là bao nhiêu lời vu khống trắng trợn, mụ nghĩ đủ tội để gán cho Thị Kính, thổi phồng tội lỗi không có lên Kh? Những lời nói, cử đó thể rõ mụ là người nào? - HS trả lời - GV giảng bình : Nhân vật Sùng bà tiêu biểu cho loại vai chèo cổ đó là mụ ác nhân vật này tập trung cao độ tính cách kẻ hợm của, khoe dòng giống, tàn nhẫn, độc đoán, vú lấp miệng em Lúc nào mụ lấy mình làm chuẩn để tỏ roc 13 Lop8.net (9) phép nhà Mụ là kẻ tạo luật lệ gia đình, huy tất cả, bắt từ chồng đến trai, dâu phải theo ý mình, phaie sợ mình Trong đoạn trích Nỗi oan hại chồng nhân vật Sùng bà lên thật sống động, gây cho người đọc, người nghe cảm giác ghê sợ, khinh ghét GV rút ý: * Sùng bà là kẻ có tâm địa độc ác, tàn nhẫn, bất nhân Chuyển : Đối lập với nhân vật Sùng bà là nhân vật Thị Kính Thị Kính thuộc nhân vật nữ chính chèo Nàng đại diện cho người phụ nữ lao động, người dân bình thường, lương thiện Chúng ta cùng xem xét cảnh ngộ nàng Tb? Em hãy tìm câu nói kêu oan Thị Kính trích đoạn? * Nhân vật Thị Kính - HS tìm, GV nghe và ghi bảng: - Giời ơi! Mẹ ơi, oan cho mẹ ơi! - Oan mẹ ơi! - Oan thiếp chàng ơi! - Mẹ xét tình cho con, oan mẹ ơi! - Cha ơi! Oan cho cha ơi! Y? Thị Kính lần kêu oan, kêu oan với ai? Thái độ họ nào? - Năm lần Thị Kính kêu oan Trong năm lần thì bốn lần tiếng kêu hướng mẹ chồng và chồng Lần thứ kêu oan với mẹ chồng: Giời ơi! Mẹ ơi, oan cho mẹ Lần thứ hai với mẹ chồng: Oan cho mẹ ơi!” Lần thứ ba, kêu oan với chồng: Oan thiếp chàng ơi!” Lần thứ tư, lần nữa, lại kêu oan, van xin mẹ chồng: Mẹ xét tình cho con, oan mẹ ơi!” Thị Kính kêu oan với chồng vô ích Thiện Sĩ đớn hèn và nhu nhược đã hoàn toàn bỏ mặc người vợ đã thương yêu chăm chút, gắn bó với mình cho mẹ hành hạ Lúc này Thiện Sĩ là nhân vật thừa trên sân khấu Lời van xin Thị Kính Sùng bà là thứ lửa đổ thêm dầu, càng làm bùng lên lời đay nghiến tàn nhẫn Thị Kính càng kêu oan, nỗi oan càng dày Giữa gia đình chồng thì người phụ nữ đức hạnh hoàn toàn cô độc Chỉ đến lần cuối cùng, lần thứ năm, kêu oan với cha ( Mãng ông), Thị Kính nhận cảm thông Nhưng đó là cảm thông đau khổ và bất lực, Mãng ông đã nói: Con ơi! Dù oandù nhẫn chẳng oan 14 Lop8.net (10) Xa xôi cha biết nỗi oan nhường nào! Y? Kết cục nỗi oan Thị Kính là nào? - Kết cục nỗi oan là mối tình vợ chồng Thị Kính- Thiện Sĩ tan vỡ! Thị Kính bị đuổi khỏi nhà chồng Tb? Em có cảm xúc nào đọc đoạn chèo này? - Đoạn chèo này làm xúc động lòng người đọc, người nghe vì tức giận mẹ Thiện Sĩ, vì xót thương cho nàng Thị Kính bị hàm oan, bị hắt hủi Tóm lại: GV rút ý : * Thị Kính hoàn toàn cô độc, bị hành hạ, đau khổ, nhẫn nhục; oan ức chân thực hiền 3- Sau bị oan: lành giữ phép tắc gia đình (15) Kh? Trước đuổi hẳn Thị Kính khỏi nhà vợ chồng Sùng bà và Sùng ông còn làm điều gì nữa? - Trước đuổi Thị Kính Sùng bà và Sùng ông còn dựng lên kịch tàn ác : lừa Mãng ông sang ăn cữ cháu, kì thực là bắt Mãng ông sang nhận Chúng có thú vui làm điều ác, làm cho cha Mãng ông phải nhục nhã ê chề Hơn nữa, nhanh trở bàn tay, Sùng ông đã thay đổi quan hệ thông gia hành động vũ phu: Mãng ông: Ông ơi! Ông cho tôi biết đầu đuôi câu chuyện với ông ơi! Sùng ông: Biết này ! ( Sùng ông dúi ngã Mãng ông bỏ vào Thị Kính chạy vội lại đỡ cha Hai cha ôm than khóc.) Kh? Hãy phân tích tâm trạng Thị Kính hoàn cảnh này? - Đây là chỗ xung đột kịch tập trung cao Thị Kính bị đẩy vào chỗ cực điểm nỗi đau: Nỗi đau oan ức, nỗi đau tình chồng vợ tan vỡ và bây lại thêm nỗi đau trước cảnh cha già thân yêu, người mà lâu Thị Kính mong báo đền công dưỡng dục, bị chính cha chồng khinh khi, hành hạ - Trên sân khấu còn lại hai cha Thị Kính lẻ loi Hình ảnh hai cha ôm khóc là hình ảnh người chịu oan, đau khổ mà hoàn toàn bất lực Cảnh Sùng bà quy kết, đổ vạ cho Thị Kính diễn chóng vánh, dồn dập Còn cảnh hai cha Thị Kính ôm than khóc thì kéo dài trên sân khấu Sự bố trí xô đẩy, dồn dập và kéo dài tình tiết kịch sân khấu dân gian đây mang đầy ý nghĩa Y? Em hãy tìm chi tiết nói cử chỉ, lời nói Thị Kính trước khỏi nhà Thiện Sĩ? - HS tìm, GV ghi Bảng: - ( Thị Kính theo cha bước nữa, dừng lại và thở than, quay vào nhìn từ cái kỉ để sách, thúng khâu cầm lấy 15 Lop8.net (11) áo khâu dở bóp chặt tay.) - Thương ôi! Bấy lâu sắt cầm tịnh hảo Bỗng làm chăn gối lẻ loi - Trách lòng nỡ phụ lòng Đang tay nỡ bẻ phím đồng làm đôi Kh? Hình ảnh kỉ, thúng khâu, áo khâu dở có ý nghĩa nào? - Chiếc kỉ, thúng khâu, áo khâu dở là chứng tình cảm thuỷ chung hiền dịu người vợ Nhưng tất đã bị sử dụng, bị coi là dấu vết thất tiết Một đảo lộn đột ngột ghê gớm Kh? Em hãy phát nghệ thuật đặc sắc đoạn chèo trên và nêu tác dụng các biện pháp nghệ thuật đó? - Lời độc bạch theo điệu sử rầu, nói thảm, hát ba than là lời độc bạch đau đớn trước bước ngoặt đời Thị Kính - Cách nói dùng hình ảnh ước lệ tượng trưng sắt cầm tịnh hảo nói tình vợ chồng hoà hợp, chăn gối lẻ loi nói tan vỡ, chia lìa, bẻ phím đồng làm đôi nói chia cắt lứa đôi vợ chồng Đó là cách nói thường thấy chèo cổ nói riêng và văn học dân gian nói chung - Những từ ngữ , hình ảnh :“bấy lâu và bỗng, sắt cầm tịnh hảo và chăn gối lẻ loi là hình ảnh tương phản đối lập Một bên là thời gian dài lâu kỉ niệm hạnh phúc, bên là khoảng khắc chớp nhoáng tan vỡ, bên là hình ảnh tình vợ chồng hoà hợp, bên là hình ảnh chia lìa Trách lòng nỡ phụ lòng Đang tay nỡ bẻ phím đồng làm đôi Lời độc bạch nhân vật gợi lên rõ hình ảnh người bơ vơ trước cái vô định đời, đối cảnh với hồi ức, nỗi đau và đứng trước lựa chọn giằng xé: đâu? Đời người phụ nữ thời phong kiến Lênh đênh bách dòng Tb? Cảnh cuối cùng đoạn trích là gì? Quyết tâm Thị Kính có ý nghĩa nào? Đó có phải là đường giúp nhân vật thoát khỏi đau khổ xã hội cũ không? - Cảnh cuối cùng đoạn trích là cảnh Thị Kính lạy cha, lạy mẹ, chít áo cài khuy, giả trai bước vào Phật Trong đau khổ bất lực, đường giải thoát Thị Kính có hai mặt Mặt tích cực là ước muốn sống đời để tỏ rõ người đoan chính Mặt tiêu cực thì cho mình khổ vì số kiếp, phận hẩm duyên ôi”, tìm vào Phật để tu tâm Thị Kính thiếu cái khoẻ khoắn lạc quan người vợ cám ca dao, thiếu lĩnh dũng cảm Thị Phương chèo Trương Viên”, không có nghị lực cứng cỏi đứng lên hành động chống lại oan trái bất công Người phụ nữ này chưa đủ sức, chưa đủ lĩnh vượt lên * Thị Kính đau đớn, xót xa vô hạn trước tan vỡ, chia lìa đột ngột tình vợ chồng Nàng giả 16 Lop8.net (12) trên hoàn cảnh, trái lại đã khuất phục hoàn cảnh, cam chịu trai vào chùa hoàn cảnh chịu đựng nhẫn nhục Hành động đấu tu tranh Thị Kính dừng lại lời trách móc số phận và dừng lại ước muốn nhật nguyệt sáng soimột ước muốn thụ động III- Tổng kết: (5’) - Nghệ thuật: ngôn Tb? Em hãy nêu thành công nghệ thuật và nội ngữ đoạn trích dung đoạn trích Nỗi oan hại chồng? dùng văn vần không phải thơ, * Gọi HS đọc ghi nhớ, nhắc HS học thuộc liền với các làn điệu Kh? Bức tượng Quan Âm Thị Kính chùa Tây Phương hát chèo Dùng nghệ chụp và in SGK cho em hiểu biết gì chèo thuật ẩn dụ sinh động tạo loạt Quan Âm Thị Kính? - Quan Âm Thị Kính là chèo mang tích Phật ( dân gian các hình ảnh trái gọi là tích Quan Âm ) ngược nhau, tô đậm thêm đôi lập, tính xung đột câu chuyện - Nội dung: Đoạn chèo ca ngợi phẩm chất đức hạnh người phụ nữ, phê phán áp phong kiến * Ghi nhớ: SGK tr121 - Câu hỏi luyện tập thứ HS làm nhà Yêu cầu: Kể tóm tắt đoạn trích đã học cách: Nêu IV- Luyện tập: ( 5) tình tiết chính theo đúng trình tự Diễn đạt gọn, rõ 3.Củng cố, luyện tập (2’) Em hãy nêu thành công nghệ thuật ? - Nghệ thuật: ngôn ngữ đoạn trích dùng văn vần không phải thơ, liền với các làn điệu hát chèo Dùng nghệ thuật ẩn dụ sinh động tạo loạt các hình ảnh trái ngược nhau, tô đậm thêm đôi lập, tính xung đột câu chuyện Hướng dẫn HS học nhà : (1’) - Về nhà phân tích lại đoạn trích Học ghi nhớ, làm bài tập - Chuẩn bị bài: Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy Ngày soạn:5 /4/2010 Ngày dạy: 10/4/2010 Dạy lớp:7A,7B.7C Tiết 119 - Tiếng Việt : DấU CHấM LửNG Và DấU CHấM PHẩY 17 Lop8.net (13) I MụC TIÊU Về kiến thức: Giúp HS - Nắm công dụng dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy - Biết dùng dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy viết Về kỹ năng: Rèn kĩ dùng dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy 3.Về thái độ: Giáo dục ý thức dùng dấu câu viết II CHUẩN Bị CủA GIáO VIÊN Và HọC SINH Chuẩn bị GV: Nghiên cứu SGK, SGV soạn giáo án Chuẩn bị HS: Học bài cũ, đọc và chuẩn bị bài III TIếN TRìNH BàI DạY Kiểm tra bài cũ : a Câu hỏi: Thế nào là phép liệt kê? Có kiểu liệt kê? Đặt câu có liệt kê và nói rõ dùng loại liệt kê gì? b Đáp án: - Liệt kê là xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại để diễn tả đầy đủ hơn, sâu sắc khía cạnh khác thực tế hay tư tưởng, tình cảm - Xét theo cấu tạo có thể phân biệt liệt kê theo cặp với kiểu liệt kê không theo cặp - Xét theo ý nghĩa có thể phân biệt kiểu liệt kê tăng tiến với kiểu liệt kê không tăng tiến - HS đặt câu có phép liệt kê, nói rõ phép liệt kê gì * Đặt vấn đề vào bài mới: Tiếng Việt có dấu câu kí hiệu nhằm nhiều mục đích văn Có loại dấu ta sử dụng không nhiều quan trọng và phải thận trọng sử dụng đó là dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy Tiết học hôm các em tìm hiểu hai loại dấu này ( GV ghi tên bài lên bảng ) Dạy nội dung bài GV giảng : Trong Tiếng Việt viết câu người ta dùng nhiều loại dấu dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm lửng, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu ngoặc đơn, dấu ngoặc kép, dấu gạch ngang, dấu chấm phẩy Nói cách khái quát thì dấu câu là kí hiệu dùng văn nhằm: - Đánh dấu chỗ kết thúc câu, ngăn cách câu với câu khác văn - Đánh dấu ranh giới các phận cùng câu - Đánh dấu số phận đặc biệt câu - Biểu thị số nội dung đặc biệt mà không cần dùng I- Dấu chấm lửng : (10) lời Chuyển : Chúng ta cùng tìm hiểu hai loại dấu đó là dấu 1- Ví dụ : chấm lửng và dấu chấm phẩy 18 Lop8.net (14) GV ghi ví dụ lên bảng : a) Chúng ta có quyền tự hào vì trang sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung b) Thốt nhiên người nhà quê, mình mẩy lấm láp, quần áo ướt đầm, tất tả chạy xông vào, thở không lời: - Bẩm quan lớnđê vỡ ! c) Cuốn tiểu thuyết viết trên bưu thiếp Gọi HS đọc lại ví dụ Tb? Dấu chấm lửng ba ví dụ trên để làm gì? - Ví dụ a : dấu chấm lửng tỏ ý còn nhiều vị anh hùng dân tộc chưa liệt kê - Ví dụ b : dấu chấm lửng biểu thị ngắt quãng lời nói nhân vật quá mệt mỏi và hoảng sợ - Ví dụ c : dấu chấm lửng làm giảm nhịp điệu câu văn chuẩn bị cho xuất bất ngờ từ : bưu thiếp ( Một bưu thiếp thì quá nhỏ so với dung lượng tiểu thuyết.) GV giảng thêm : Dấu chấm lửng dùng ví dụ c có tác dụng làm giãn nhịp điệu câu văn chuẩn bị cho xuất từ ngữ bất thường ngoài dự đoán Cách dùng này mang lại hiệu tu từ: biểu thị châm biếm, dí dỏm, hài hước Ví dụ: + Nó nói nó không đến Nó bận lắm, bận ngủ + Tin đây Tin đây Tin là không có gì Kh? Nhìn vào ba ví dụ em thấy cách dùng dấu chấm lửng nào cho đúng? - Cách dùng dấu chấm lửng: Trước hết để tỏ ý vật tượng còn nhiều, chưa kê hết, thì cần liệt kê ít là hai vật tượng Trong chức này dấu chấm lửng có thể dùng sau kí hiệu v.v biểu thị tương tự liệt kê Tb? Qua tìm hiểu ba ví dụ em rút kết luận gì công dụng dấu ba chấm? - HS dựa vào ghi nhớ trả lời - GV nhận xét và ghi bài học lên bảng : 2- Bài học : Dấu chấm lửng dùng để : - Tỏ ý còn nhiều vật tượngtương tự chưa liệt kê hết - Thể chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng - Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho xuất 19 Lop8.net (15) từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm Gọi HS đọc ghi nhớ, nhắc HS học thuộc * Ghi nhớ SGK tr122 Chuyển : Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp tác dụng dấu II- Dấu chấm phẩy chấm phẩy câu : ( 15) 1- Ví dụ: GV chép ví dụ SGK tr 122 lên bảng : a) Cốm không phải thức quà người vội ; ăn cốm phải ăn chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ ( Thạch Lam) b) Những tiêu chuẩn đạo đức người phải có thể nêu lên sau: yêu nước, yêu nhân dân ; trung thành với nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và đấu tranh thực thống nước nhà ; ghét bóc lột, ăn bám và lười biếng ; yêu lao động, coi lao động là nghĩa vụ thiêng liêng mình ; có tinh thần làm chủ tập thê, có ý thức hợp tác, giúp ; chân thành và khiêm tốn ; quý trọng công và có ý thức bảo vệ công ; yêu văn hoá, khoa học và nghệ thuật ; có tinh thần quốc tế vô sản ( Theo Trường Chinh) Tb? Em hãy đọc lại ví dụ, chú ý ngắt nghỉ đúng dấu câu Y? Hãy xác định chủ ngữ và vị ngữ ví dụ a? Câu này có vế: Vế : CN : Cốm VN : không phải thức quà ăn vội Vế : CN : ăn cốm VN : phải ăn chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ ĐT bổ ngữ1 bn2 bn3 Y? Dấu chấm phẩy dùng câu a dùng để làm gì? - Trong câu a dấu chấm phẩy dùng để đánh dấu ranh giới vế câu ghép có cấu tạo phức tạp, vế câu ghép lại có nhiều phận, các phận ngăn cách dấu phẩy G? Trong ví dụ b dấu chấm phẩy dùng để làm gì? - Đoạn văn b tác giả dùng phép liệt kê Dấu chấm phẩy dùng để ngăn cách các phận phép liệt kê phức tạp, nhằm giúp người đọc hiểu các phận, các tầng bậc ý liệt kê Trong trường hợp này dấu chấm phẩy dùng kết hợp với dấu phẩy: dấu phẩy để ngăn cách các phận đồng chức phận liệt kê còn dấu chấm phẩy dùng để phân biệt ranh giới các phận liệt kê phép liệt kê chung Trong liệt kê phức tạp ví dụ b, tác giả đã tổng kết tiêu chuẩn đạo đức người thể mối quan hệ và dùng dấu chấm phẩy để đánh 20 Lop8.net (16) dấu các mối quan hệ này Sau đó tác giả dùng dấu phẩy để ngăn cách các thành phần đồng chức nội các mối quan hệ Cách dùng dấu câu giúp người đọc hiểu các tầng bậc ý liệt kê, tránh hiểu nhầm có thể xảy Chẳng hạn tác giả dùng dấu phẩy liệt kê : Những tiêu chuẩn đạo đức người phải có thể nêu lên sau: yêu nước, yêu nhân dân, trung thành với nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và đấu trang thống nước nhà, ghét bóc lột, ăn bám và lười biếng[…] thì người đọc, là muốn bóp méo nội dung có thể cố tình hiểu ăn bám và lười biếng là đặc điểm người Tb? Qua tìm hiểu ví dụ em hiểu dấu chấm phẩy dùng để làm gì? - HS dựa vào ghi nhớ trả lời 2- Bài học : GV nhận xét và ghi bảng bài học: * Dấu chấm phẩy dùng để : - Đánh dấu ranh giới các vế câu ghép có cấu tạo phức tạp; - Đánh dấu ranh giới các phận phép liệt kê phức Gọi HS đọc ghi nhớ, nhắc HS học thuộc tạp * Ghi nhớ :SGK tr122 III- Luyện tập : Gọi HS đọc yêu cầu bài tập (123 ) (13) - Giành thời gian để HS tự làm bài 1- Bài tập 1(123) - Gọi HS trả lời bài tập Đáp án sau: a) Dấu chấm lửng dùng để biểu thị lời nói bị ngắc ngứ, đứt quãng sợ hãi, lúng túng ( - Dạ, bẩm ) b)Dấu chấm lửng biểu thị câu nói bị bỏ dở c) Dấu chấm lửng biểu thị liệt kê chưa đầy đủ Gọi 1HS đọc yêu cầu bài tập (123) HS suy nghĩ làm 2- Bài tập 2(123) bài - Gọi vài HS làm bài tập GV nhận xét và đưa đáp án ) Dưới ánh trăng sau này, dòng thác nước 21 Lop8.net (17) // đổ xuống làm TN CN VN chạy máy phát điện ; biển rộng, cờ đỏ vàng // phấp TN CN phới bay trên tầu lớn VN b) Con sông Thái Bình // quanh năm vỗ sóng òm ọp vào sườn CN VN1 bãi và ngày ngày mang phù xa bồi thêm cho bãi thêm VN2 rộng ; năm vào mùa nước, sông Thái TN CN Bình // mang nước lũ làm ngập hết bãi Soi VN - Tác dụng dấu chấm phẩy các đoạn văn trên là dùng để ngăn cách các vế câu ghép có cấu tạo phức tạp Gọi HS đọc bài tập (123) Yêu cầu HS viết đoạn văn theo yêu cầu phần a Chú ý cách sử dụng dấu chấm lửng đúng cách 3- bài tập 3(123) 22 Lop8.net (18) - Giàng thời gian cho HS viết Gọi HS đọc, HS và GV cùng nhận xét, sửa lỗi ( có) Củng cố, luyện tập (2’) Dấu chấm phẩy dùng để làm gì? * Dấu chấm phẩy dùng để : - Đánh dấu ranh giới các vế câu ghép có cấu tạo phức tạp; - Đánh dấu ranh giới các phận phép liệt kê phức tạp Hướng dẫn HS học nhà : (1’) - Về nhà phân tích lại các ví dụ, học bài - Làm bài tập phần c làm bài tập phần b - Chuẩn bị bài : Văn đề nghị Ngày soạn: /4/2010 Ngày dạy: /4/2010 Dạy lớp:7A,7B.7C Tiết 120 - Tập làm văn : VĂN BảN Đề NGHị I MụC TIÊU Về kiến thức: Giúp HS - Nắm đặc điểm văn đề nghị : mục đích, yêu cầu, nội dung và cách làm loại văn này - Hiểu các tình viết văn đề nghị: Khi nào viết văn đề nghị? viết để làm gì? - Biết cách viết văn đề nghị đúng qui cách - Nhận đợc các sai sót thường gặp viết văn đề nghị Về kỹ năng: Rèn kĩ viết văn hành chính: văn đề nghị Về thái độ: Giáo dục HS ý thức tạo lập văn hành chính đảm bảo yêu cầu II CHUẩN Bị CủA GIáO VIÊN Và HọC SINH Chuẩn bị GV: Nghiên cứu SGK, SGV tham khảo thiết kế ngữ văn tập Soạn giáo án Chuẩn bị HS: Học bài cũ, đọc và chuẩn bị bài III TIếN TRìNH BàI DạY Kiểm tra bài cũ : (4’) a Câu hỏi: Thế nào là văn hành chính? Nêu mục thiết phải ghi rõ văn hành chính( mẫu) b.Đáp án : Văn hành chính là loại văn thường dùng để truyền đạt nội dung và yêu cầu nào đó từ cấp trên xuống bày tỏ ý kiến, 23 Lop8.net (19) nguyện vọng cá nhân hay tập thể tới các quan và người có quyền hạn để giải quyết.(3 điểm) - Một số mục thiết phải ghi rõ văn hành chính: ( 6điểm ) - Quốc hiệu, tiêu ngữ; - Địa điểm và ngày tháng làm văn ; - Họ tên, chức vụ người nhận hay tên quan nhận văn bản; - Họ, tên chức vụ người gửi hay tên quan, tập thể gửi văn bản; - Nội dung thông báo, đề nghị, báo cáo; - Chữ kí và họ tên người gửi văn * Đặt vấn đề vào bài mới:(1’) Trong sống có nhiều tình phải kiến nghị, đề nghị Vì người ta cần viết văn đề nghị Mời các em cùng tìm hiểu đặc điểm, yêu cầu và cách viết văn đề nghị tiết học hôm ( GV ghi tên bài lên bảng ) Dạy nội dung bài I- Đặc điểm văn đề nghị : ( 13) 1- Ví dụ : Gọi 1HS đọc văn 1(124 ) - Đây là các văn Gọi HS khác đọc văn (124) đề nghị Y? Em hãy cho biết tên văn trên ? Hai văn - Văn : trình bày này nhằm mục đích gì? nguyện vọng học sinh lớp 7C gửi cho cô giáo chủ nhiệm việc sơn lại bảng đen lớp đã bị mờ - Văn : Trình bày nguyện vọng nhân dân với UBND phường giải việc số gia đình lấn chiếm trái phép xây dựng nên gây tắc đường cống gây ngập úng khu tập thể, ảnh hưởng đến môi trường sống GV giảng: Đây là nhu cầu và quyền lợi nhân dân chính đáng tập thể gửi lên cấp trên ( cô giáo chủ nhiệm, UBND phường ) là cá nhân, tập thể có thẩm quyền giải Thực chất đây là ý kiến phát biểu có tổ chức, có kỉ luật gọi là văn đề nghị (kiến nghị) Kh? Em hãy nhận xét nội dung và hình thức văn trên? - Về nội dung hai giấy đề nghị nêu rõ lí viết đơn nêu nguyện vọng mình 19 Lop8.net (20) + Văn lí là bảng mờ, nguyện vọng là cho sơn lại bảng Bảng là tài sản nhà trường không thể tuỳ tiện sửa chữa mà phải xin ý kiến cấp trên là cô giáo chủ nhiệm cho phép + Văn lí là số gia đình xây dựng nhà lấn chiếm gây tắc cống, ngập úng vệ sinh môi trường Yêu cầu, nguyện vọng nhân dân là có biện pháp giải chấn chỉnh lại Các nội dung trình bày ngắn gọn, rõ ràng - Về hình thức : Trang trọng, sáng sủa Các tiêu mục giống nhau, khác nơi nhận giấy, người gửi giấy, nội dung giấy đề nghị Tb? Hãy nêu tình sinh hoạt và học tập trường, lớp mà em thấy cần viết giấy đề nghị? - Ví dụ: Có bài giảng chưa hiểu rõ, lớp cần học thêm số tiết Hoặc bạn lớp thừơng xuyên trật tự làm ảnh hưởng đến lớp Cả lớp muốn nhà trường có biện pháp xử lí Yêu cầu HS chú ý mục (125) Gọi HS đọc Tb? Theo em tình nào phải viết giấy đề nghị? - Trong tình huống, có tình a và c là cần viết giấy đề nghị Đó là đề nghị cho lớp xem phim tập thể vì nội dung phim có liên quan đến nội dung học tập Tình c, cần làm văn đề nghị cô giáo chủ nhiệm bố trí buổi sinh hoạt phụ đạo thêm môn toán, chuẩn bị cho kì thi học kì - Hai trường hợp còn lại( b, d ) trơừng hợp phải viết tường trình việc xe đạp( b) Một trường hợp phải viết bảng kiểm điểm cá nhân vì đã vi phạm lỗi học ( d ) Kh? Em hiểu văn đề nghị và văn kiến nghị nào? Có giống không? - Có loại văn dùng là đề nghị và kiến nghị Nội dung, mục đích, hình thức trình bày văn này giống đề nghị dùng tình nhẹ nhàng kiến nghị Do cần phân biệt nào phải viết đề nghị, nào phải viết kiến n Tb? Vậy em hiểu nào thì cần viết văn đề nghị? - HS trả lời, GV ghi bảng bài học: 2- Bài học: * Trong sống sinh hoạt và học tập, xuất nhu cầu, quyền lợi chính đáng nào đó cá nhân hay tập thể ( thường là 19 Lop8.net (21)

Ngày đăng: 31/03/2021, 15:56

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w