Ngày soạn: Bài Tuần:32 Ngày dạy: QUAN ÂM THỊ KÍNH Tiết:127,128 I MỤC TIÊU 1/ Kiến thức: - Sơ giản chèo - Giá trị nội dung đặc điểm nghệ thuật tiêu biểu chèo Quan Âm Thị Kính 2/ Kỹ năng: - Đọc diễn cảm kịch chèo theo lối phân vai -Phân tích mâu thuẩn nhân vật ngôn ngữ thể trích đoạn chèo 3/ Thái độ: - -Tấm lòng nhân đạo ,vị tha ,đồng cảm với nỗi đau giai cấp vô sản II ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC a/ Giáo viên: Sách giáo khoa ,sách giáo viên ,bảng phụ b/ Học sinh: Sách giáo khoa ,vở ghi, trả lời câu hỏi III CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 4’ 1/ Ổn định- Kiểm tra cũ: a/ Nêu đặc điểm ca Huế ? b/ Tại nói nghe ca Huế thú vui tao nhã ? 2/ Dạy : 1’ Kho tàng văn học dân gian Việt Nam đa dạng phong phú thể lọai có nét độc đáo riêng ta tìm hiểu xem chèo có đặc điểm ? Tg Nội dung Họat động giáo viên Họat động học sinh 30’ I Giới thiệu : H đ1 Chèo : Lọai kịch hát ,múa dân - Nêu đặc điểm thể lọai HS : Chèo thể lpọai hát gian ,kể cbuyện ,diễn tích hình chèo ? ,múa dân gian ,kể chuyện thức sân khấu phổ biến Bắc Bộ ,diễn tích hình thức sân Giới thiệu mẫu mực ,phẩm chất khấu phổ biến Bắc Phê phán điều xấu xã Bộ hội Giới thiệu phẩm chất + Nhân vật dịên đạo đức người + nhân vật phản diện Phê phán thói xấu II Tìm hiểu văn bản: xã hội 25’ 1.Nội dung : Hđ2 : -HS: Có nhân vật : Thiện Sĩ Mâu thuẩn chủ yếu Sùng bà -Trong tryuyện có nhân ,sùng ông ,Sùng Bà,Thị Thị Kính thực chất mâu thuẫn vật ? nhân vật nhân vật Kính ,Mãng ông người kẻ dưới,người giàu ? thuộc lọai vai đại Nhân vật tạo sung đột kịch kẻ nghèo , mâu thuẫn giai cấp xã hội diện cho giai cấp xã Sùng Bà ( ầng lớp quí tộc ) mâu thuẫn gia đình hội ? Thị Kính người phụ nữ lao - Đặc điểm số nhân vật : động +Thị Kính :nhân vật nữ ,là - Khung cảnh đầu đọan trích HS: Là cảnh sinh họat gia người vợ hiền dịu đảm ,rất mực khung cảnh ? đình ấm cúng -> ước mơ thương chồng HS: Nhận xét cử hành nhân dân +Sùng bà :nhân vật mụ ác ,lời nói động Thị Kính HS: Người vợ thương chồng , hành động nhân vật thể khung cảnh ? quan tâm chăm sóc tính tàn nhẫn thô bạo cử dịu dàng ân 15’ 2/ Nghệ thuật cần: dọn kỉ ngồi quạt ,lo -Xây dựng tình kịch tự nhiên H đ3 hình dạng chồng -> tình -Xây dựng nhân vật chủ yếu qua cảm chân thật tự nhiên ngôn ngữ cử hành động - Nhận xét tình cảm Thị HS: Tình cảm chân thật tự kính ? nhiên - Liệt kê hành động sùng HS: dúi đầu thị kính Bà Thị Kính nhận xét ? 10’ III Tổng kết : Là diển trích đọan chèo tiêu biểu thể phẩm chất tốt đẹp nỗi oan bi thảm ,bế tắc người phụ nữ đối lập giai cấp xã hội phong kiến H đ4 Mấy lần Thị Kính kêu oan ? Thị Kính nhận điều lần kêu oan ? - Nỗi đau lớn mà thị Kính phải gánh chịu ? - Nhận xét cử ,ngôn ngữ Thị kính khỏi nhà ? - Nhận xét cách giải Thị Kính ? -Nêu nội dung chèo ? Nêu chủ đề đọan trích ? 4’ 1’ xuống,bắt ngữa mặt lên,không cho phân trần,đẩy ngã khụy xuống,ngôn ngữ đai nghiến ( giống phượng công ,cao môn lệng tộc ,rồng /mèo mả gà đồng ,nhà cua ốc,liu điu ,đồng nát ) HS: lần lần hướng chồng mẹ chồng thiện Sĩ bỏ mặc với sùng Bà lửa đổ thêm dầu Kêu với mãng Oâng nhận cảm thông bất lực HS: Sùng ông dúi ngã Mãng Oâng Đau oan ức ,vợ chồng tan vỡ HS: Nhìn lại kỉ vật Sắc cầm tịch hảo > Đau đớn HS: Tích cực : sống để tỏ rỏ người đoan Tiêu cực : ý tưởng khổ trời không dám chống lại bất công HS: Thể phẩm chất ngưồi phụ nữ đối lập giai cấp xã hội phong kiến HS: Oan tình khó giải Nỗi lòng không thấu Đẹp người đẹp nết 3.Củng cố : a/ Em hiểu thành ngữ “ Oan Thị Kính” ? b/ Nêu nội dung văn vừa học? 4.Dặn dò : -Sưu tầm số băng , hình vẽ nghệ thuật chèo cổ -Viết cảm nhận trong nhân vật :Thị Kính Sùng bà , Mãng ông đoạn trích -Học, chuẩn bị ôn tập văn học Ngày soạn: Ngày dạy: Bài DẤU CHẤM LỬNG VÀ DẤU CHẤM PHẨY Tuần:32 Tiết:139 I MỤC TIÊU 1/ Kiến thức: - Công dụng dấu chấm lửng ,chấm phẩy 2/ Kỹ năng: - Sử dụng dấu chấm lửng dấu chấm phẩy tạo lập văn - Đặt câu có dấu chấm lửng dấu chấm phẩy 3/ Thái độ: -Có ý thức học tập sử dụng dấu câu cho phù hợp II ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC a/ Giáo viên: Sách giáo khoa ,sách giáo viên ,bảng phụ b/ Học sinh: Sách giáo khoa ,vở ghi, trả lời câu hỏi III CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 4’ 1/ Ổn định- Kiểm tra cũ: a/ Thế phép liệt kê ? cho ví dụ ? b/ Cho kiểu liệt kê phân tích ? 2/ Dạy : 1’ Trong tác phẩm ta thấy tác giả sử dụng nhiều lọai dấu câu khác dấu câu có công dụng riêng ta sẻ tìm hiểu lọai dấu câu : chấm lửng chấm phẩy TG Nội dung Họat động giáo viên Họat động học sinh 10’ I Dấu chấm lửng : Hđ1 : -Tỏ ý nhiều vật tượng - Dấu chấm lửng để làm HS: Còn việc tương tương tự chưa liệt kê hết gì? tự tiếp tục nửa Ví dụ : Bà trưng ,bà triệu … Lời nói ngắt quảng mệt hay -Thể lời nói bị bỏ dở ,hay ngập hỏang sợ ngừng ngắt quảng ( sợ ,mệt ,bối rối ) HS: Chuẩn bị xuất bất ngờ Ví dụ : bẩm …quan lớn từ bưu thiếp -Làm giản nhịp điệu câu văn chuẩn bị Nó nói nó` không đến cho xuất từ ngữ biểu thị bận ,bận nội dung bất ngờ ,hài , châm biếm …….bận ngủ Ví dụ ; tiểu thuyết ….tấm bưu thiếp 10’ II Dấu chấm phẩy : H đ2: -Đánh dấu ranh giới vế - Dấu chấm phẩy dùng để HS : Đánh dấu ranh giới vế câu ghép có cấu tạo phức tạp làm ? câu ghép có cấu tạo phức -Đánh dấu ranh giới phận tạp trường hợp câu ghép phép liệt kê phức tạp có nhiều phận 15’ III Luyện tập : H đ3 : 1.Công dụng dấu chấm lửng : -Công dụng dấu chấm Đánh dấu ranh giới a Lời nói ngắt quảng lửng ? phận phép liệt kê b.Câu nói bị bỏ dở phức tạp c.liệt kê chưa đầy đủ Công dụng dấu chấm phẩy : - Công dụng dấu chấm a.Đánh dấu ranh giới vế phẩy ? HS: a.Ngắt quảng câu ghép b.tương tự b.Tương tự c Đánh dấu ranh giới phận c.liệt kê phép liệt kê phức tạp Viết đọan văn : Ca Huế phong phú đa dạng có nhiều điệu giả gạo ,giã đôi ,re em ,lý sáo … b.Ngòai vườn hương thơm hoa Lí,Lan ,Mai ; nhà vẻ lặng ngắt ,nghhiêm trang tỉnh mịch ? Viết đọan văn ? HS: a.Đánh dấu ranh giới vế câu ghép có cấu tạo phức tạp b.tương tự c.Đánh dấu ranh giới phận phép liệt kê phức tạp HS: Ca Huế phong phú đa dạng gồm điệu hò hò lơ ,hò ô … b Ca huế vừa dân dã vừa mộc mạc ,vui tươi ca nhạc dân gian ; Vừa đậm nét trang nghiêm nhạc cung đình 4’ 3.Củng cố : a/ Công dụng lọai dấu câu học ? b/ Dấu chấm phẩy ? cho ví dụ? 1’ 4.Dặn dò : - Viết đoạn văn miêu tả có sử dụng dấu chấm lửng dấu chấm phẩy - Học, chuẩn bị Dấu Gạch Ngang trang 129 Ngày soạn: Bài Tuần:32 Ngày dạy: VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ Tiết:140 I MỤC TIÊU 1/ Kiến thức: - Đặc điểm văn đề nghị :hoàn cảnh mục đích ,yêu cầu nội dung cách làm loại văn 2/ Kỹ năng: - Nhận biết văn đề nghi - Viết văn đề nghị quy cách 3/ Thái độ: - Có ý thức học hỏi ,tìm tòi sử dụng văn đề nghị II ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC a/ Giáo viên: Sách giáo khoa ,sách giáo viên ,bảng phụ b/ Học sinh: Sách giáo khoa , ghi, trả lời câu hỏi III CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 4’ 1/ Ổn định- Kiểm tra cũ: a/ Thế văn hành ? Phân biệt khác văn thông báo ,đề nghị ,báo cáo ? 2/ Dạy : 1’ Tiết trước ta tìm hiểu sơ nét văn đề nghị tiết ta tìm hiểu cụ thể kiểu v ăn n ày TG Nội dung Hoat động giáo viên Họat động học sinh 10’ I Đặc điểm văn đề H đ1 : nghị Đọc văn sgk Trong sống sinh họat -Viết văn đề nghị để làm gì? HS: Trình bày với cấp học tập ,khi xuất quyền lợi nguyện vọng ,mong muốn chính đáng cá nhân đáng cá nhân hay tập hay tập thể viết văn đề nghị Gởi cá nhân hay tổ chức có thẩm quyền để nêu ý kiến Trình bày trang trọng ,ngắn gọn ,sáng sủa - Phân biệt đề nghị kiến nghị ? -Phân biệt đơn đề nghị ? - Văn đề nghị cần ý điều nội dung hình thức ? - Nêu tình cần viết văn đề nghị ? 10’ II Cách làm văn đề nghị Nội dung : trình bày theo nội dung sau : Ai đề nghị ,đề nghị ,đề nghị điều ? 2.Hình thức : phần - Quốc hiệu …đối tượng tiếp nhận -chủ thể đề nghị ….nội dung -kí tên ghi họ tên 15’ III Luyện tập : so sánh đơn đề nghị Giống : nêu nguyện vọng ý kiến Khác : xin ,yêu cầu Các lỗi : Hình thức Nội dung 3.Tình : -Muốn gia nhập đòan niên -Muốn trang bị sở vật chất để học tập -Muốn phúc khảo lại điểm thi H đ2: - Trình bày theo thứ` tự ? - văn hbản giống khác chổ ? - Văn đề nghị gồm phần ? H đ3 : - So sánh đơn từ văn đề nghị ? - Các lỗi thường mắc văn đề nghị ? thể viết HS: Vấn đề có tầm quan trọng ảnh hưởng đến xã hội -> kiến nghị Ví dụ : Thải rác xuống lòng kênh ,giải cờ bạc ,giải chế độ sách cho gđ cách mạng HS: giống : nêu nguyện vọng ,ý kiến Khác : việc cần phải làm Ví dụ : sửa bàn ghế ,đường giao thông HS: nội dung : đề nghị ,đề nghị ,điều ? Hìng thức : trang trọng không tẩy xóa … HS: chuyển buổi lao động ,tăng thêm thời gian học bồi dưỡng … HS: nội dung Ai đề nghị ,đề nghị ,nội dung gì,để làm ? HS: giống hình thức khac nội dung đề nghị HS: gồm phần -quốc hiệu ……người tiếp nhận - chủ thể đề nghị ….nội dung -kí tên họ tên HS: Giống : nêu nguyện vọng đề xuất ý kiến ?-Khi viết đơn đề n ghị ? Khác : xin yêu cầu đề xuất ý kiến HS: cách dùng từ ,không kí tên ,quên viết quốc hiệu tiêu ngữ HS: Đơn xin gia nhập đòan niên Đề nghị gởi BGH Đơn xin phúc khảo lại thi 4’ 1’ 3.Củng cố : a/Liệt kê tình cần viết văn đề nghị ? b/ Nêu cách làm văn đề nghị? 4.Dặn dò; -Nắm đặc điểm văn đề nghị -Sưu tầm số văn đề nghị - Học, chuẩn bị văn báo cáo trang 133 Ngày soạn: Ngày dạy: I MỤC TIÊU 1/ Kiến thức: 2/ Kỹ năng: 3/ Thái độ: II ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC a/ Giáo viên: b/ Học sinh: III CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 4’ 1/ Ổn định- Kiểm tra cũ: ò : Chuẩn bị ôn tập văn học Tuần: Tiết: ... điểm văn đề nghị :hoàn cảnh mục đích ,yêu cầu nội dung cách làm loại văn 2/ Kỹ năng: - Nhận biết văn đề nghi - Viết văn đề nghị quy cách 3/ Thái độ: - Có ý thức học hỏi ,tìm tòi sử dụng văn đề... DẠY VÀ HỌC a/ Giáo viên: Sách giáo khoa ,sách giáo viên ,bảng phụ b/ Học sinh: Sách giáo khoa , ghi, trả lời câu hỏi III CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 4’ 1/ Ổn định- Kiểm tra cũ: a/ Thế văn hành ? Phân... Đặc điểm văn đề H đ1 : nghị Đọc văn sgk Trong sống sinh họat -Viết văn đề nghị để làm gì? HS: Trình bày với cấp học tập ,khi xuất quyền lợi nguyện vọng ,mong muốn chính đáng cá nhân đáng cá nhân