Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 65 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
65
Dung lượng
780,08 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP NGUYÊN TẮC THIỆN CHÍ KHI THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG THEO QUY ĐỊNH CỦA CÔNG ƯỚC VIENNA 1980 Ngành: LUẬT KINH TẾ Giảng viên hướng dẫn : ThS NGUYỄN CHÍ THẮNG Sinh viên thực : LÊ PHÁT ĐẠT MSSV: 1511270471 Lớp: 15DLK04 Thành phố Hồ Chí Minh - 2019 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn đến nhà trường, lãnh đạo Khoa Luật tạo điều kiện học tập tốt nhất, thuận lợi đến bạn sinh viên nói chung em nói riêng Từ sở học tập, chương trình thực tiễn, buổi hội thảo, giảng viên đầy kinh nghiệm môi trường học tập truyền đầy cảm hứng cho người học,… Cảm ơn quý thầy, cô Khoa Luật nhiệt huyết, tận tâm, ln có phương pháp giảng dạy khiến cho người học thu kiến thức dễ dàng mang lại nhiều kiến thức vô quý giá để tiếp sức em làm hành trang bước xã hội Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn chân thành tri ân sâu sắc đến thầy ThS Nguyễn Chí Thắng người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hồn thành chun đề Khóa luận cuối khóa Cuối em không quên gửi lời cảm ơn đến người thân, quý thầy cô, bạn bè,… bên cạnh trợ giúp, ủng hộ, sẻ chia, dạy để em hồn thành khóa học chun đề Khóa luận Em xin chân thành cảm ơn Sinh viên Lê Phát Đạt I LỜI CAM ĐOAN Tôi tên: Lê Phát Đạt, MSSV: 1511270471 Tôi xin cam đoan số liệu, thơng tin sử dụng Khố luận tốt nghiệp thu thập từ nguồn tài liệu khoa học chun ngành (có trích dẫn đầy đủ theo qui định); Nội dung khoá luận KHÔNG SAO CHÉP từ nguồn tài liệu khác Nếu sai sót tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm theo qui định nhà trường pháp luật Sinh viên Lê Phát Đạt II DANH MỤC VIẾT TẮT STT Từ viết tắt BLDS Nghĩa tiếng Việt Nghĩa tiếng Anh Bộ luật dân CISG 1980 Công ước Liên Hiệp Quốc UNITED NATIONS Công ước Hợp đồng mua bán CONVENTION ON hàng hóa quốc tế năm CONTRACTS FOR THE 1980 1980 INTERNATIONAL SALE OF GOODS (1980) L/C Thư tín dụng Letter Credit LTM Luật thương mại PECL Bộ nguyên tắc Luật Principles of European hợp đồng châu Âu Contract Law Nguyên tắc Hợp đồng Principles of International Thương mại Quốc tế Commercial Contracts Vienna PICC ULF UNCITRAL Công ước La Haye Ủy ban Liên Hợp United Nations Commission Quốc Luật thương mại on International Trade Law quốc tế UNIDROIT 10 Viện quốc tế thể International Institute for the hoá pháp luật tư Unification of Private Law /Iinstitut International Pour l’unification du Droit Prive III MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN I LỜI CAM ĐOAN .II DANH MỤC VIẾT TẮT III PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Phương pháp nghiên cứu .3 Bố cục đề tài CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN TẮC THIỆN CHÍ KHI THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG THEO QUY ĐỊNH CỦA CÔNG ƯỚC VIENNA 1980 1.1 Khái niệm đặc điểm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 1.1.1 Khái niệm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 1.1.2 Đặc điểm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 1.2 Nghĩa vụ thực hợp đồng theo CISG 14 1.2.1 Nghĩa vụ bên bán .14 1.2.2 Nghĩa vụ bên mua 16 1.3 Nguyên tắc thiện chí thực hợp đồng theo quy định Công ước Vienna 1980 18 1.3.1 Khái niệm đặc điểm Nguyên tắc thiện chí thực hợp đồng 18 1.3.2 Vai trò nguyên tắc thiện chí thực hợp đồng .36 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 39 CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN, ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT VIỆC ÁP DỤNG NGUYÊN TẮC THIỆN CHÍ KHI THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG THEO QUY ĐỊNH CỦA CÔNG ƯỚC VIENNA 1980 41 2.1 Thực tiễn áp dụng nguyên tắc thiện chí thơng qua số tranh chấp: 41 2.1.1 Phân tích “nguyên tắc thiện chí” vụ kiện số 1: 41 2.1.2 Phân tích “nguyên tắc thiện chí” vụ kiện số 2: 43 2.1.3 Phân tích “nguyên tắc thiện chí” vụ kiện số 3: 46 2.2 Đánh giá đề xuất áp dụng “nguyên tắc thiện chí” cho bên thực hợp đồng 49 IV 2.2.1 Đánh giá quy định nguyên tắc thiện chí thực hợp đồng theo Cơng ước Vienna 1980 49 2.2.2 Kiến nghị việc áp dụng nguyên tắc thiện chí bên tham gia hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 50 KẾT LUẬN CHƯƠNG II 54 KẾT LUẬN CHUNG 56 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 V PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Công ước Vienna 1980 Liên Hợp Quốc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (viết tắt theo tiếng Anh CISG) soạn thảo Ủy ban Liên Hợp Quốc Luật thương mại quốc tế nỗ lực hướng tới việc thống nguồn luật áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế Năm 1964 hai Cơng ước đời có tên gọi chung La Haye Cơng ước thứ có tên “Luật thống thiết lập hợp đồng mua bán quốc tế động sản hữu hình” điều chỉnh việc hình thành hợp đồng chào hàng, chấp nhận chào hàng; Cơng ước thứ hai có tên “Luật thống cho mua bán quốc tế động sản hữu hình” đề cập đến quyền nghĩa vụ người bán, người mua biện pháp áp dụng bên vi phạm hợp đồng Tuy vậy, hai Công ước La Haye năm 1964 thực tế áp dụng Lý hai Công ước thiết chế tư (Unidroit) soạn thảo nên không gây ảnh hưởng rộng rãi giới Hơn nữa, có quốc gia Châu Âu (theo hệ thống luật Civil Law) tham gia vào việc soạn thảo hai Cơng ước vậy, chúng biết đến áp dụng quốc gia Năm 1968, UNCITRAL khởi xướng việc soạn thảo Công ước thống pháp luật nội dung áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế nhằm thay cho hai Công ước La Haye năm 1964 Được soạn thảo dựa điều khoản hai Công ước La Haye, song Cơng ước Vienna 1980 có điểm đổi hồn thiện Cơng ước thông qua Vienna (Áo) ngày 11 tháng 04 năm 1980 Hội nghị Ủy ban Liên hợp quốc Luật thương mại quốc tế với có mặt đại diện khoảng 60 quốc gia tổ chức quốc tế Ngày 11 tháng năm 1980, sau nỗ lực UNCITRAL thống luật cho đời Công ước Vienna 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế có hiệu lực thức vào 11 tháng năm 1988, đến 30 năm đưa vào áp dụng, nói giải nhiều vấn đề giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa thương nhân quốc gia khác Tuy nhiên, ngày kinh tế quốc gia giới phát triển, việc giao thương hàng hóa thương nhân quốc gia diễn sôi nổi, thúc đẩy nhiều quốc gia tham gia vào Cơng ước, ngồi việc có sở pháp lý để giải xảy tranh chấp cịn mang lại nhiều lợi ích cho nước thành viên tham gia Hiện nay, tính đến 2019 có đến 85 quốc gia giới tham gia Cơng ước, ngày 18/12/2015 Việt Nam thức phê duyệt việc gia nhập Công ước Vienna 1980 Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Liên hợp quốc để trở thành viên thứ 84 Công ước này, việc số lượng quốc gia tham gia ngày tăng phát triển giới có nhiều vấn đề khơng lường trước Công ước đời cách 30 năm Tuy nhiên, có nguyên tắc không nhắc đến nghiên cứu giải tranh chấp bên lựa chọn Công ước Vienna 1980 để làm nguồn luật điều chỉnh ngun tắc thiện chí, ngun tắc Cơng ước đề cập khoản Điều 7, dựa lịng tin, trưng thực ý chí tự nguyện để giải tranh phát sinh, để có cách nhìn nhận sâu sắc ngun tắc thiện chí có sở bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho bên tham gia người viết định chọn đề tài “Nguyên tắc thiện chí thực hợp đồng theo quy định Công ước Vienna 1980” để tiếp tục nghiên cứu thêm số vấn đề lý luận thực tiễn vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích việc nghiên cứu để chứng minh ngun tắc thiện chí Cơng ước Vienna 1980 có vai trị chung khơng giới hạn việc giải thích Cơng ước mà cịn nghiên cứu vấn đề liên quan đến nguyên tắc thiện chí thực hợp đồng Công ước Vienna 1980 từ giúp bên tham gia hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế hiểu rõ quyền, nghĩa vụ nhằm mục đích thực giao dịch theo tinh thần Công ước, tránh chế tài khơng đáng có giao kết hợp đồng mà giúp việc kinh doanh bên thuận lợi trình đàm phán, thực hiện, toán hợp đồng tạo tin tưởng định cho bên tham gia Đồng thời nghiên cứu nguyên tắc thiện chí thực hợp đồng CISG thông qua tài liệu lý thuyết, tìm hiểu định nghĩa nguyên tắc pháp luật nước, tính chất vai trị nguyên tắc kết hợp với án thực tế, tình cụ thể tịa án quốc tế giải để làm rõ quy định này, từ đưa học kinh nghiệm đề xuất cho bên tham gia để nhằm thuận lợi việc mua bán hàng hóa quốc tế Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên nguyên tắc quan trọng Cơng ước Vienna 1980 : ngun tắc thiện chí phạm vi thực hợp đồng bên sử dụng CISG để giải thích hợp đồng Đề tài tập trung nghiên cứu lý luận thực tiễn sử dụng nguyên tắc thiện chí để giải quan hệ tranh chấp phát sinh mua bán hàng hóa quốc tế Bài viết phân tích ngun tắc thiện chí thực hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế việc vận dụng nguyên tắc thông qua vụ án cụ thể mà Tòa án quốc tế phán Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Đối với đề tài “Nguyên tắc thiện chí thực hợp đồng theo quy định Công ước Vienna 1980” Việt Nam người viết chưa tìm thấy có tác giả nghiên cứu đề tài này, Việt Nam số nước tham gia vào Công ước năm gần đây, nên việc quan tâm đến ngun tắc thiện chí Cơng ước Vienna 1980 cịn hạn chế Có viết dạng tạp chí, văn học thuật, sách giáo trình, báo phần nghiên cứu nhỏ đề tài khác Nguyên tắc thiện chí nhắc đến nhiều ngành Luật Việt Nam ngành Luật khác luật quốc gia nước giới, nhiên để nghiên cứu ngun tắc thiện chí Cơng ước chung giới cịn nhiều hạn chế, chẳng hạn chưa có thuật ngữ chung giới định nghĩa nguyên tắc thiện chí Tuy nhiên đề tài liên quan nghiên cứu cụ thể nguyên tắc thiện chí nước tham gia vào Cơng ước giai đoạn đầu có nhiều luận văn, chẳng hạn luận văn thạc sĩ Obaid Khalfan Almutawa nghiên cứu Vai trị thiện chí Công ước Liên hợp quốc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế » hay luận văn John Felemegas nghiên cứu “Công ước Liên hợp quốc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế: Điều giải thích thống nhất” cịn nhiều viết bình luận khác giới nguyên tắc Phương pháp nghiên cứu Để làm rõ nguyên tắc thiện chí tham gia giao kết hợp đồng theo quy định Công ước Vienna 1980 người viết áp dụng số phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp bình luận pháp lý : nghiên cứu tổng hợp khái niệm để phân tích, bình luận với mục tiêu cuối đưa đề xuất Phương pháp so sánh: để hiểu ý nghĩa ứng dụng thực tế nguyên tắc thiện chí nghiên cứu nguồn luật khác PECL Nguyên tắc UNIDROIT Tìm hiểu ý nghĩa nguyên tắc thiện chí hai cấp quốc gia quốc tế, từ hiểu biết nhiều khái niệm thiện chí CISG phần luật thương mại quốc tế góc độ luật tư Đồng thời khóa luận sử dụng phương pháp liệt kê, thu thập án tòa án quốc tế xét xử, so sánh quy định nguyên tắc thiện chí nước lớn giới, diễn giải tổng hợp Từ làm rõ quy định nguyên tắc Bố cục đề tài Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung đề tài xây dựng gồm chương: Chương 1: Tổng quan nguyên tắc thiện chí thực hợp đồng theo quy định Công ước Vienna 1980 Chương 2: Thực tiễn áp dụng nguyên tắc thiện chí thực hợp đồng theo quy định Công ước Vienna 1980 phạm nghĩa vụ giao hàng theo quy định Hợp đồng, tạo nên hành vi vi phạm Do đó, Người bán phải chịu trách nhiệm tổn thất Người mua vi phạm Hợp đồng.48 Qua việc phân tích vụ kiện trên, người viết đưa số bình luận sau: Trong trường hợp Người mua hồn tồn tỏ thiện chí trước Người bán, hành động Người mua cố gắng khắc phục hậu xảy cách giao kết với Cơng ty khác để có đủ nguyên liệu, Người mua chịu tổn thất sau cố gắng khắc phục Hành động Người mua yếu tố quan trọng đưa vụ việc Trọng tài giải Nếu không lý bất khả kháng, người bán khơng nên tự động ngừng thực hợp đồng lẽ vi phạm người bán bị coi vi phạm hợp đồng người bán phải bồi thường thiệt hại người mua việc vi phạm hợp đồng người bán gây Tại tình này, hai bên đồng ý thỏa thuận hai hợp đồng đến thực hợp đồng, việc người bán định không tiếp tục thực theo hợp đồng giá hàng hóa cần giao dịch tăng lên, kinh doanh lợi nhuận đặc lên hết, rõ ràng thấy hành vi người bán thể thiếu tính thiện chí tham gia giao kết hợp đồng, tiếp sau việc dẫn đến hợp đồng không thực hoàn toàn lỗi Người bán, họ đặt cao lợi nhuận tức thời Tuy nhiên, hợp đồng đàm phán lại Người bán có thái độ thiện chí, Người bán cách để liên lạc trực tiếp với người mua để đàm phán lại hợp đồng trước Người mua mở tín dụng, cách khác hồn tồn bên bán tiếp tục thực hợp đồng sau liên lạc với người mua hợp đồng sau tăng giá lên để bù cho khoảng lỗ lần hành vi đáng hoan ngênh để thiết lập cho mối quan hệ kinh doanh dài lâu tiên đề để bên tiếp tục mối quan hệ làm ăn lâu dài Qua việc thấy thiếu hợp tác người bán mâu thuẫn với nguyên tắc thiện chí trung thực thương mại quốc tế Đây điểm bất lợi cho người bán trình khiếu nại, kiện tụng khơng vụ án Tịa trọng tài Trung Quốc áp dụng CISG, mà ngun tắc thiện chí Cơng ước nguyên tắc hàng đầu định hướng giải có tranh chấp xảy China November 2002 CIETAC Arbitration proceeding (Canned asparagus case) Source: http://www.cisg.law.pace.edu/cisg/wais/db/cases2/021108c1.html 48 45 2.1.3 Phân tích “nguyên tắc thiện chí” vụ kiện số 3: Tên vụ kiện: Phân phối sản phẩm thời trang Công ty Hoa Kỳ nhà sản xuất Công ty Ý Người bán: Hoa kỳ (Nguyên đơn) Nhà sản xuất: Ý (Bị đơn) Hàng hóa: Phân phối sản phẩm thời trang Nội dung: Một nhà sản xuất sản phẩm thời trang Ý (bị đơn) ký kết hợp đồng độc quyền phân phối với nhà phân phối Hoa Kỳ (nguyên đơn) Theo hợp đồng, việc phân phối phải thực nhiều đợt toán theo phương thức tín dụng thư (“L/C”) vịng mười lăm kể từ ngày chấp nhận đề nghị Tranh chấp phát sinh người bán yêu cầu mức giá cao đến 10% -15% so với mức giá cũ thỏa thuận người mua từ chối mở L/C Trong thư thông báo ngày 02 tháng bên bán yêu cầu bên mua mở L/C vòng 20 ngày kể từ ngày nhận thư, không thỏa thuận bị hủy bỏ Sau có trao đổi phương tiện thơng tin bên (nhờ đó, khơng kể việc khác, bên mua có thông tin cần thiết để mở L/C) vào ngày 12 tháng bên mua mở L/C Tuy nhiên, ngày 19 tháng bên bán hủy hợp đồng Do đó, bên mua tiến hàng thủ tục tố tụng trọng tài Trung tâm thương mại quốc tế (ICC) yêu cầu bồi thường tổn thất trực tiếp, lợi nhuận bị mát tổn hại đến uy tín Ngược lại, bên bán u cầu bồi thường bị tốn trễ hạn Quan điểm Tòa Mặc dù thực tế hợp đồng bên hợp đồng phân phối hàng hóa dài hạn, theo nguyên tắc CISG khơng điều chỉnh hợp đồng Tịa trọng tài vào điều khoản bên thỏa thuận hợp đồng “Trọng tài viên áp dụng CISG 1980 để điều chỉnh không quy định hợp đồng”.Theo diễn biến vụ việc, Tòa trọng tài thấy bên mua vi phạm nghĩa vụ tốn khơng thực việc mở L/C cho dù bên bán gia hạn thêm thời hạn theo Điều 63.1 CISG Và đó, bên bán có quyền chấm dứt hợp đồng theo Điều 64.1.b CISG Theo nghiên cứu kết luận Tòa trọng tài cho thấy việc bên bán gia hạn thêm thời hạn 20 ngày hợp lý để bên mua mở L/C để mở L/C khoảng vài 46 Bên mua lập luận trước bên bán chấp nhận tốn cách chuyển điện tín thơng thường, bên đồng ý sửa đổi điều khoản tốn L/C Tịa trọng tài bác bỏ cho hợp đồng quy định có đổi đổi, bổ sung khác phải lập thành văn Cho dù thực tế bên bán có chấp nhận phương thức tốn chuyển điện tín khơng phải lý hợp lý để bên mua tự động hủy bỏ việc mở L/C, suốt thời gian đàm phán, bị đơn khẳng định điều quan trọng việc mở L/C, theo Điều 8.3 CISG cân nhắc thích đáng nên đưa thời hạn đàm phán hợp đồng đưa hậu pháp lý từ việc thực hợp đồng bên Nguyên đơn lập luận thêm việc từ chối mở L/C xuất phát từ việc bị đơn đưa mức giá tăng đến 10% - 15% so với mức giá ban đầu mà hai bên thỏa thuận, tòa án bác bỏ lập luận cho ngun đơn hồn tồn mở L/C với giá thương lượng từ chối việc mở L/C cho mức giá vượt Thêm nữa, việc không đồng ý với mức giá hàng hóa khơng phải lý đáng nguyên đơn theo Điều 71 CISG (vì việc khơng đồng ý liên quan đến nghĩa vụ tốn giá hàng hóa ngun đơn khơng phải nghĩa vụ bị đơn) nguyên đơn không thông báo cho bị đơn việc trì hỗn tốn theo Điều 71.3 CISG Một lần nữa, nguyên đơn không chứng minh việc không phát hành L/C xuất phát từ lỗi bị đơn theo Điều 80 CISG Tuy nhiên, điều đưa ra, cuối Tòa trọng tài lại định việc bên bán chấm dứt hợp đồng hồn tồn sai Quả thật, bị đơn thơng báo ý định chấm dứt hợp đồng theo Điều 64.2.a bị đơn khơng cịn quyền để chấm dứt vào thời điểm ngun đơn có thêm thời gian để thực nghĩa vụ mở L/C; Theo tịa trọng tài việc hủy hợp đồng sai bị đơn, nên nguyên đơn có quyền yêu cầu bồi thường lợi nhuận bị tổn thất theo Điều 74 CISG.49 Qua việc phân tích vụ kiện trên, người viết đưa số bình luận sau: Thực chất kinh doanh có nhiều vấn đề xảy ra, nhiên bên đồng ý ngồi lại đàm phán có mâu thuẫn xảy vấn đề cần thiết để thực hợp đồng hiệu nhất, tình hai bên thỏa thuận đồng ý điều khoản nhau, sau hàng hóa tăng giá khiến cho bên bán không thực nghĩa vụ Mặc dù bên mua có lỗi trình thực hợp đồng, hợp đồng thỏa thuận mở L/C vòng 15 ngày hợp đồng ký kết bên mua khơng tn theo, 49 Source: http://www.cisg.law.pace.edu/cisg/text/digest-cases-07.html 47 thấy người mua người bán ban đầu cố tình khơng thực theo điều khoản hợp đồng Sau đó, bên bán thiện chí để giao kết, hành động gia hạn thêm cho bên mua, cách yêu cầu bên mua mở L/C sau 20 ngày kể từ ngày nhận thư, nhiên bên mua mở L/C sau thời hạn 20 ngày(tức ngày 2/8 đến 22/8 20 ngày bên mua mở vào ngày 12/9) hành động bên mua hồn tồn khơng thiện chí vượt số ngày mà bên bán yêu cầu, bên bán tiến hành hủy hợp đồng sau (tức ngày 19/9) Người viết đồng ý với quan điểm Tòa trọng tài người mua lần vi phạm nghĩa vụ mở L/C (lần một, 15 ngày kể từ ngày ký kết hợp đồng; lần hai, 20 ngày kể từ ngày bên mua cho phép gia hạn) thấy khơng thiện chí bên mua, nhiên bên bán hủy hợp đồng khơng phải hành vi hồn tồn đúng, theo Điều 64.2.b CISG có quy định người mua thực trả tiền người bán quyền tuyên bố hủy hợp đồng Nhìn lại vấn đề trên, người mua mở L/C vào ngày 12 tháng vào ngày 19 tháng người bán tuyên bố hủy, hành động người bán hủy hợp đồng hoàn toàn sai với quy định CISG, thực hủy, người bán phép hủy gia đoạn trước ngày 12 tháng sau ngày 22 tháng hành vi xem hợp lệ, người viết đồng ý với phán tòa án người bán thực bồi thường khoản mát hủy hợp đồng gây thiệt hại cho người mua, quan điểm Tịa khơng phải khơng hợp lý, xem xét lại liên lạc bên suốt giai đoạn trước, thấy nhiều dấu hiệu bên bán không thực hợp đồng cách thiện chí thật bên bán cố tình hủy hợp đồng để thương lượng lại điều khoản có lợi hơn, vi phạm nguyên tắc thiện chí trung thực bên cạnh Tịa án viện dẫn Điều CISG để ngăn cản bên thu lợi nhuận bất hợp pháp từ việc vi phạm nghĩa vụ hợp đồng bên hoàn toàn hợp lý theo nguyên tắc CISG Kết luận việc áp dụng nguyên tắc thiện chí thực tế qua án: Qua ba vụ kiện phần làm rõ nguyên tắc thiện chí nêu lý thuyết thực tế áp dụng, mặc lý thuyết thấy nguyên tắc đơn giản để thực hiện, nhiên thực tiễn lý lợi nhuận lý khác kinh doanh bên hoàn toàn phá vỡ nguyên tắc thiện chí giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, nhiên dù vơ tình hay cố ý họ khơng đánh niềm tin, uy tín kinh doanh mà sai lệch với chất hợp đồng kinh doanh hàng hóa quốc tế mà cụ thể thực hợp đồng theo quy định Công ước Vienna 1980 Đa phần vụ kiện 48 điều thiếu thiện chí lý lợi nhuận nhiều gian đoạn khác thực hợp đồng, vi phạm khác lại lỗi xuất phát tính chất thiện chí bên Đây nguyên tắc bản, có ý nghĩa định hướng, xác định vấn đề lý luận có ý nghĩa to lớn áp dụng vào thực tiễn Khi đảm bảo thực nguyên tắc này, bên tiếp nhận thơng tin xác, qua đảm bảo ý chí tham gia giao dịch thực "tự do" Với thiện chí mà bên có, khả xác lập giao dịch gia tăng Trong kinh tế thị trường, giao dịch phát sinh nhiều tạo động lực phát triển chung Sự thiện chí, trung thực việc thực hợp đồng nguyên tắc quan trọng để diễn giải hợp đồng xử lý tranh chấp, quy định hầu hết nguồn luật khác nhau, CISG khơng phải ngoại lệ Vì bên ký kết hợp đồng cần lưu ý cố gắng tối đa để thực nghĩa vụ cách hợp lý thiện chí Việc thực tốt nghĩa vụ hợp đồng đảm bảo tối đa cho quyền lợi mà cịn giúp tránh nguy vi phạm ngược lại bên 2.2 Đánh giá đề xuất áp dụng “nguyên tắc thiện chí” cho bên thực hợp đồng 2.2.1 Đánh giá quy định nguyên tắc thiện chí thực hợp đồng theo Công ước Vienna 1980 Nguyên tắc thiện chí tảng giao dịch, lẽ giao dịch mua bán hàng hóa quốc tế dù đơn giản hay phức tạp, mức độ dù lớn hay nhỏ thực quyền thi hành nghĩa vụ, trung thực, thiện chí ln đặt lên vị trí hàng đầu Ngun tắc thiện chí ngun tắc có tầm quan trọng đặc biệt quan hệ hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế nguyên tắc không đảm bảo cân quyền lợi ích bên hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế mà cịn bảo đảm cân lợi ích xã hội với lợi ích bên hợp đồng Đây cơng cụ để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên với tư cách chủ thể tham gia giao kết thực hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Đồng thời tảng để Tịa Trọng tài có xem xét hành vi bên xảy tranh chấp trình giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế đưa phán cơng cho bên Tuy nhiên, quy định giải thích nguyên tắc thiện chí chưa rõ ràng gây nhiều vấn đề khúc mắc trình tham gia giao kết hợp đồng mua bán hàng 49 hóa quốc tế bên Cơng ước Vienna cần có điều khoản cho phép bắt buộc phải đàm phán lại hợp đồng có thay đổi hồn cảnh yếu tố liên quan đến mục đích hợp đồng mà ngun nhân dẫn đến khó khăn đặc biệt bên có nghĩa vụ, quyền trình tham gia giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Quan trọng nên có quy định trách nhiệm hạn chế tổn thất, tiêu chí đánh giá mức độ thiện chí bên quan hệ hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Và bổ sung điều khoản hướng dẫn nhằm hỗ trợ Tòa án, Trọng tài giải tranh chấp để dễ dàng xác định hành vi thiện chí bên, hay nói cách khác cần có sở pháp lý quy định hành vi thiện chí Nhằm hỗ trợ Tịa án, Trọng tài có để xem xét hành vi cá bên, chẳng hạng nên xem xét bên gây thiệt hại hành vi vi phạm hợp đồng có thực biện pháp hợp lý để khắc phục thiệt hại thiệt hại xảy hay không, đồng thời dựa hành động bên bị thiệt hại sau xảy ra, có hành động hạn chế tổn thất Chính Cơng ước Vienna chưa có hướng dẫn chi tiết để áp dụng nguyên tắc thiện chí nên Tịa án, Trọng tài cịn “lúng túng” áp dụng bên chưa thật xem nguyên tắc thiện chí tảng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, từ dẫn đến việc áp dụng thực tế bên q trình mua bán hàng hóa quốc tế cịn nhiều hạn chế Ngun tắc thiện chí có ý nghĩa quan trọng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế sở để đảm bảo thực nguyên tắc điều khoản Công ước Vienna quy định mà thực cam kết thỏa thuận hợp đồng bên đàm phán giao kết hợp đồng 2.2.2 Kiến nghị việc áp dụng nguyên tắc thiện chí bên tham gia hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Đối với pháp luật Việt Nam: BLDS 2015 có nhiều điều khoản so với BLDS 2005 chẳng hạn Điều 420 cho phép bên đàm phán lại hợp đồng hồn cảnh thay đổi Mặc dù theo quan điểm người viết nhiều vấn đề cần phải bổ sung sửa đổi, điều khoản miễn trách nhiệm hợp đồng mẫu Điều 405 BLDS 2015 bước đầu có gần gũi với pháp luật quốc tế ghi nhận điều khoản miễn trừ trách nhiệm bên đưa hợp đồng mẫu Điều khoản nhằm đảm bảo thực nguyên tắc tự ý chí đồng thời bảo vệ bên yếu quan hệ hợp đồng xác lập hợp đồng mẫu với qui định: “Trong trường hợp hợp đồng theo mẫu có điều khoản 50 miễn trách nhiệm bên đưa hợp đồng theo mẫu, tăng trách nhiệm loại bỏ quyền lợi đáng bên điều khoản khơng có hiệu lực, trừ trường hợp có thoả thuận khác.” Tuy nhiên, qui định chưa thật soi sáng qua nguyên tắc thiện chí lẽ khoản Điều 405 BLDS 2015 dừng lại việc không thừa nhận điều khoản miễn trừ liên quan đến yếu tố “tăng trách nhiệm loại bỏ quyền lợi đáng bên kia” yếu tố bị loại bỏ trước bên có thỏa thuận Hay nói cách rõ ràng hơn, ghi nhận “trừ trường hợp có thoả thuận khác” tự vơ hiệu hố cơng cụ mà pháp luật đặt để bảo vệ bên yếu hợp đồng mẫu Đối với quy định nên sửa đổi theo hướng công nhận trực tiếp điều khoản miễn trừ trách nhiệm rõ trường hợp không phép loại trừ trách nhiệm để bảo đảm công cho bên tham gia thực hợp đồng phát huy tối đa tiềm nguyên tắc thiện chí thơng qua việc buộc bên phải xem xét, quan tâm tới lợi ích đáng thực hợp đồng nhằm đảm bảo cân nguyên tắc thiện chí pháp luật hợp đồng Việt Nam Đối với bên tham gia mua bán hàng hóa quốc tế: Cơng ước Vienna 1980 khơng có quy định giải thích ngun tắc thiện chí hay điều khoản cho phép bắt buộc phải đàm phán lại hợp đồng có thay đổi hồn cảnh, trách nhiệm hạn chế tổn thất cách rõ ràng nên dễ xảy đề khúc mắc việc tham gia giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế bên q trình giải tranh chấp Tịa, Trọng tài, khơng có sở để áp dụng luật giải tranh chấp nhanh chóng, cơng cho đơi bên Do giao dịch tham gia giao kết mua bán hàng hóa quốc tế, bên cần phải cẩn thận ln đặc trung thực, thiện chí trước hành vi tiêu chí đánh giá mức độ thiện chí bên quan hệ hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế để quan giải tranh chấp xem xét, qua người viết muốn đưa số đề xuất cụ thể rút từ vụ kiện phần cho bên sau: Thứ nhất, chất lượng sản phẩm, giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế lợi nhuận đặc lên hàng đầu nói yếu tố vật chất, mục tiêu quan trọng để bên tiến hành ký kết, nhiên uy tín, lịng tín nhiệm dành cho yếu tố tinh thần định gắn bó cơng việc kinh doanh lâu dài Do người bán nên cung cấp chất lượng sản phẩm cách trung thực, sản phẩm bên người bán chất lượng không đạt yêu với tiêu chuẩn chất lượng nên chủ động thương lượng với bên người mua, để xác định mục tiêu mà hai bên muốn hướng đến, từ tiến hành giao kết hợp đồng 51 hướng đến mục tiêu bên mà khơng gây thiệt hại cho nhau, qua đẩy mạnh uy tín tín nhiệm bên dành cho nhau, giao dịch dẫn đến vô hiệu lỗi hoàn toàn người bán, ví dụ cụ thể cho việc thiếu thiện chí cung cấp sản phẩm khơng đạt chất lượng học sâu sắc cho người bán Thứ hai, giá hàng hóa, cụ thể thời điểm giao kết hợp đồng mua bán bên thỏa thuận mức giá hàng hóa sau biến động thị trường đẩy giá nguyên phụ liệu tăng cao, trường hợp bên cung cấp nên chủ động liên lạc với người mua để bàn bạc, thỏa thuận lại điều khoản giá hợp đồng, đồng thời bên người mua phải tạo điều kiện cho bên cung cấp, có tận tâm tinh thần thiện chí bên đưa cách giải thuận lợi cho đơi bên, giảm thiểu thiệt hại Đối với trường hợp bắt buộc phải giao hàng hàng, người cung cấp nên giao hàng hóa nguyên phụ liệu theo thời gian thỏa thuận ban đầu tuân thủ theo hợp đồng cách thiện chí để tránh ảnh hưởng đến lợi ích người mua, sau tìm cách để thuyết phục người mua bù đấp lại cho hợp đồng sau này, người viết tin bên cung cấp có hành vi thiện chí trên, bên mua khơng thể từ chối với lời đề nghị này, đồng thời có thiện chí phát triển mối quan hệ kinh doanh dài lâu bên Thứ ba, thực điều khoản hợp đồng, lấy ví dụ vụ kiện thứ phần trước, người mua cần mở thư tín dụng với thời gian mà bên thoản thuận hợp đồng, trường hợp xảy số yếu tố khách quan khiến người mua khơng thể mở thư tín dụng thời hạn người mua nên xin gia hạn người bán cho phép người mua thực nghĩa vụ khoản thời gian hợp lý (theo khoản Điều 47, khoản Điều 63 Công ước Vienna 1980) bên nên chủ động thương thuyết với với tinh thần trung thực uy tín nhằm tạo tin tưởng bên, để không dẫn đến trường hợp đáng tiếc xảy làm ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh Thứ tư, vấn đề giải tranh chấp, xảy tranh chấp chẳng hạn vụ kiện thứ hai phần giá hàng hóa có biến động bên bán định không giao hàng, gây thiệt hại đến quyền lợi ích người mua, để có kết giải tốt cho bên, người mua nên chủ động có biện pháp để khắc phục hậu quả, làm giảm thiểu thiệt hại hết mức có thể, sau yêu cầu bồi thường phần bị thiệt hại bên người bán vi phạm hợp đồng mà gây ra, nhằm thể ý 52 chí thiện chí tham gia giao kết hợp đồng, làm sở để Tòa, Trọng tài xem xét, giải tranh chấp Cuối cần phải tuân thủ triệt để theo nguyên tắc Công ước Vienna nói chung đặc biệt ngun tắc thiện chí thực hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế nói riêng, khơng lý mà loại bỏ quên lãng nguyên tắc ngày bước vào thị trường kinh doanh hàng hóa quốc tế, cố tình thực trái với ngun tắc gây hệ lụy sau cho bên 53 KẾT LUẬN CHƯƠNG II Nguyên tắc thiện chí nguyên tắc Công ước Vienna 1980 khuyến nghị sử dụng bên tham gia vào giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, mặt lý thuyết, nhiên thực tế thấy lý lợi nhuận lý lợi ích riêng nào, mà bên tự nguyện phá vỡ nguyên tắc này, nguyên nhân cơng ước Vienna 1980 khơng có quy định giải thích nguyên tắc thiện chí hay điều khoản cho phép bắt buộc phải đàm phán lại hợp đồng có thay đổi hồn cảnh, trách nhiệm hạn chế tổn thất cách rõ ràng nên dễ xảy đề không mong muốn việc tham gia giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế bên trình giải tranh chấp Tịa, Trọng tài, khơng có sở để áp dụng luật giải tranh chấp nhanh chóng, cơng cho bên chế tài nghiêm khắc bên gây thiệt hại, bên thiếu thiện chí Từ vụ kiện thấy điểm chung vi phạm nguyên tắc thiện chí bắt nguồn từ lợi ích bên nhiên khác giai đoạn Nguyên tắc thiện chí nguyên tắc bản, có ý nghĩa định hướng bên áp dụng vào thực tiễn, với thiện chí mà bên có, khả xác lập giao dịch gia tăng kinh tế thị trường, giao dịch phát sinh nhiều tạo động lực phát triển chung Các bên tham gia ký kết hợp đồng cần lưu ý cố gắng tối đa để thực nghĩa vụ cách hợp lý thiện chí Việc thực tốt nghĩa vụ hợp đồng khơng đảm bảo tối đa cho quyền lợi mà giúp tránh nguy vi phạm ngược lại bên Nguyên tắc thiện chí tảng giao dịch, có tầm quan trọng đặc biệt quan hệ hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, cơng cụ để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên với tư cách chủ thể tham gia giao kết thực hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, đồng thời tảng để Tịa Trọng tài có xem xét hành vi thiếu thiện chí bên xảy tranh chấp trình giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Giải thích quy định nguyên tắc thiện chí làm sáng tỏ khúc mắc bổ sung thêm điều khoản cụ thể Công ước việc cần thiết số lượng thành viên Công ước ngày tăng lên với mức độ áp dụng phổ biến Công ước, nhiên bên cần phải ý giao dịch tham gia giao kết mua bán hàng hóa quốc tế cần phải cẩn thận đặc 54 trung thực, thiện chí trước hành vi tiêu chí đánh giá mức độ thiện chí bên quan hệ hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế để quan giải tranh chấp xem xét Yếu tố quan trọng để nguyên tắc thiện chí áp dụng mang lại hiệu kinh doanh mua bán hàng hóa quốc tế chủ thể tham gia phải thật tuân thủ theo nguyên tắc này, suy cho quy định áp dụng hai vấn đề gắn liền khác chất thực hiện, cần phải có tự nguyện tuân thủ bên mang lại kết mà nhà làm luật mong muốn bên đạt 55 KẾT LUẬN CHUNG Với bối cảnh tòa cầu đà phát triển mạnh, việc giao thương hàng hóa quốc tế điều diễn liên tục phút giới, việc hiểu rõ quy định pháp luật mua bán hàng hóa quốc tế nói chung hay Cơng ước Vienna nói riêng việc làm khơng thể thiếu định tham gia vào thị trường kinh doanh hàng hóa quốc tế Dựa nguyên nhân trên, luận văn nhằm góp phần kiến thức nhỏ để bên tham gia thị trường kinh doanh mua bán hàng hóa quốc tế hiểu việc thực hiện hợp đồng tuân theo quy định nghĩa vụ giao hàng; thời điểm chuyển rủi ro trách nhiệm nhận hàng, từ giúp bên thuận lợi cơng việc kinh doanh hàng hóa quốc tế Đồng thời đưa vấn đề gặp tham gia giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa thơng qua án có sẵn thực tế đúc kết kinh nghiệm nhiều năm Trọng tài thương mại hàng đầu giới để giải tranh chấp phát sinh với nhận xét chi tiết người viết mà cụ thể vấn việc áp dụng ngun tắc thiện chí vào tham gia giao kết hợp đồng để giải vấn đề xảy thực tế Các bên cần phải áp dụng nguyên tắc thiện chí cách thường xuyên tham gia giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, vì, thứ nhất, nâng cao vị trường quốc tế; thứ hai, tạo niềm tin định bên tham gia giao kết hợp đồng, qua thơng qua đối tác giới thiệu mức độ uy tín tạo nhiều tín nhiệm lĩnh vực kinh doanh Tóm lại, quy định mập mờ việc áp dụng nguyên tắc thiện chí thật chưa rộng rãi chưa có nhìn cụ thể bao qt quy định này, người viết muốn thông qua đề tài để làm rõ nguyên tắc này, nguyên tắc cần thiết giao dịch đặc biệt lĩnh vực mua bán hàng hóa quốc tế Nếu áp dụng nguyên tắc thiện chí bên tiếp thu xem tinh thần việc thực hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế giải nhiều vấn đề phát sinh, đa số tình phát sinh thường xuất phát từ việc lợi ích mà chèn áp lợi ích người khác Như vậy, nguyên tắc thiện chí tham gia thực hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế nguyên tắc hàng đầu giới, nhiều nước đưa vào luật pháp quốc gia để áp dụng cho tình xảy 56 khơng lường trước có để Tịa án giải tranh chấp cách cơng bằng, thấy nguyên tắc quan trọng hồn tồn khơng thể thiếu tham gia giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế hay nói cách khác nguyên tắc tinh thần Công ước Vienna 1980./ 57 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Báo cáo nghiên cứu khả Việt Nam gia nhập công ước Vienna 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Ủy Ban Đối Ngoại, Quốc Hội năm 2015; Giáo trình Pháp luật Kinh doanh quốc tế, Đại học Ngoại thương HN, NXB Đại học Hà Nội, 2012, Trang 224; Nguyễn Xuân Trường, 101 Câu hỏi - đáp Công ước Liên hợp quốc Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (CISG), Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam bên cạnh phịng thương mại cơng nghiệp Việt Nam_VIAC, NXB Thanh Niên 2016 Lê Nết, Những nguyên tắc hợp đồng thương mại quốc tế, NXB Thành phố Hồ Chí Minh năm 1999; Công ước Liên hợp quốc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế năm 1980; Nam Phương Nguyễn, Báo Pháp Luật Enternew ngày 27/11/2016; Th.S Nguyễn Minh Hằng – Trọng tài Vienna VIAC, Trưởng khoa Luật (Đại học Ngoại thương); Võ Duy Mạnh, Luận văn Tiến sĩ vi phạm hợp đồng theo Công ước Vienna năm 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế định hướng hồn thiện quy định có liên quan pháp luật Việt Nam 2015 Nguồn: (https://www.slideshare.net/garmentspace/lun-n-tin-s-lut-hc-vi-phm-c-bnhp-ng-theo-quy-nh-ca-cng-c-vin-nm-1980-v-hp-ng-mua-bn-hng-ha-quc-t-v-nh-hnghon-thin-cc-quy-nh-c-lin-quan-ca-php-lut-vit-nam) Lê Minh Trường, Phân tích ngun tắc thiện chí trung thực, bình đẳng tự nhiên luật dân sự, 27/10/2015 nguồn: (https://luatminhkhue.vn/tu-van-luat-dan-su/phan-tich-nguyen-tac-thien-chi-trungthuc binh-dang-tu-nhien-trong-luat-dan-su-.aspx); Vũ Thị Ngọc Huyền (K14502C) & Trần Ngọc Phương Minh (K15502), trách nhiệm trung thực, thiện chí giai đoạn tiền hợp đồng góc độ luật học so sánh BLDS 2015 Đại học Kinh tế – Luật, ĐHQG Tp.HCM Nguồn:(https://lracuel.org/2018/03/08/cs-03-12-2017-trach-nhiem-trung-thuc-thienchi-trong-giai-doan-tien-hop-dong-duoi-goc-do-luat-hoc-so-sanh-blds-2015-vacisg/); 10 https://hothaoitl.blogspot.com/2016/04/nguyen-tac-trung-thuc-thien-chi-cua.html Tài Liệu nước Editorial analysis of this article with cross-references to related subjects, Robert A Hillman [U.S.]; 58 Use of the Principles of European Contract Law to help interpret CISG article 7; Chronology of development of Article at the 1980 Vienna Diplomatic Conference; Comments on Article from seminal 1986 text by Peter Schlechtriem [Germany]; Comments on Article by Michael Joachim Bonell [Italy] in 1987 Bianca-Bonell Commentary on the International Sales Law; Comments on Article by John O Honnold [U.S.] in the 3rd ed (1999) of the most frequently cited text on the CISG: Uniform Law for International Sales; Comments on Article in December 2000 text by Joseph Lookofsky [Denmark / U.S.]; February 2001 thesis on Article by John Felemegas [Australia]; Peter Huber [Germany], excerpt from Some Introductory Remarks on the CISG, Internationales Handelsrecht (December 2006) 229-230, 234-235; 10 Commentarios al Articulo sobre textos de 2001 por Pilar Perales [España]; 11 May 2003 thesis on "four corners methodology" by Bruno Zeller [Australia]; 12 Paul J Powers [U.S.], Defining the Indefinable: Good Faith and the United Nations Convention on Contracts for the International Sale of Goods, 18 Journal of Law and Commerce (1999) 333-353; 13 Disa Sim [Singapore], The Scope and Application of Good Faith in the Vienna Convention on Contracts for the International Sale of Goods (September 2001) 14 Nguồn:(https://www.cisg.law.pace.edu/cisg/text/e-text07.html?fbclid=IwAR1X4DKx3nkvOVR1Zy6YoITr2L2c5mCbRMfnD1TxSjEt7DMOXoNwIBFZ⺂Y 59 ... Chương 1: Tổng quan nguyên tắc thiện chí thực hợp đồng theo quy định Công ước Vienna 1980 Chương 2: Thực tiễn áp dụng nguyên tắc thiện chí thực hợp đồng theo quy định Công ước Vienna 1980 CHƯƠNG I:... CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN, ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT VIỆC ÁP DỤNG NGUYÊN TẮC THIỆN CHÍ KHI THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG THEO QUY ĐỊNH CỦA CÔNG ƯỚC VIENNA 1980 41 2.1 Thực tiễn áp dụng ngun tắc thiện chí thơng... Đánh giá đề xuất áp dụng ? ?nguyên tắc thiện chí? ?? cho bên thực hợp đồng 49 IV 2.2.1 Đánh giá quy định nguyên tắc thiện chí thực hợp đồng theo Công ước Vienna 1980 49 2.2.2