Giao an Tuan 26 Lop 2

76 5 0
Giao an Tuan 26  Lop 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- M3: Biết điền đúng, sai, biết nối phép tính với kết quả của phép tính đó, giải bài toán có câu lời giải.. (bài toán có một phép tính, bài toán có hai phép tính), tìm x II.[r]

(1)

TUẦN 23

Thứ hai ngày 29 tháng năm 2018 Tiết CHÀO CỜ

Tiết + TẬP ĐỌC BÁC SĨ SÓI I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Đọc trơi chảy đoạn, tồn Nghỉ chỗ

- Hiểu ND: Sói gian ngoan bày mưu lừa Ngựa để ăn thịt, không ngờ bị Ngựa thông minh dùng mẹo trị lại.( trả lời CH1, 2, 3, 5)

2 Kỹ năng

- Rèn kĩ đọc hiểu văn 3 Thái độ

- Giáo dục HS có thói quen bình tĩnh gặp hoạn nạn, khó khăn II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1 Chuẩn bị giáo viên - Tranh minh hoạ SGK 2 Chuẩn bị học sinh - SGK

III DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC - Cá nhân, lớp

IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức

2 Kiểm tra cũ 3 Bài mới

a Giới thiệu bài b Luyện đọc

- GV đọc mẫu toàn bài: Giọng người kể vui, vẻ tinh nghịch Giọng Sói giả hiền lành Giọng Ngựa giả ngoan ngoãn, lễ phép

* Hướng dẫn HS luyện đọc: - Đọc câu

- Đọc đoạn

.+ Lần 1: Đọc kết hợp đọc ngắt nghỉ câu văn dài

+ Lần 2: Đọc kết hợp giải nghĩa từ

- HS ý lắng nghe

- HS đọc nối tiếp câu bài, kết hợp luyện đọc từ khó

- HS đọc nối tiếp đoạn (3 lần) + Nó kiếm cặp kính đeo lên

mắt, / ống nghe cặp vào cổ, / áo chồng khốc lên người, / mũ thêu chữ thập đỏ chụp lên đầu //

+ Sói mừng rơn, / mon men lại phía sau, / định lựa miếng / đớp sâu vào đùi Ngựa cho Ngựa hết đường chạy.//

(2)

+ Lần 3: Luyện đọc lại kiểm tra hai lần đọc trước

-Đọc đồng

- GV nhận xét, tuyên dương HS c Tìm hiểu bài

- GV đưa câu hỏi

+ Từ ngữ tả thèm thuồng Sói thấy Ngựa?

+ Sói làm để lừa Ngựa?

+ Ngựa bình tĩnh giả đau nào?

+ Tả lại cảnh Sói bị Ngựa đá + Chọn tên khác cho câu chuyện - GV ghi tên chuyện lên bảng - Yêu cầu HS thảo luận, chọn tên cho câu chuyện

* Luyện đọc lại - GV đọc lần

- GV hướng dẫn HS luyện đọc

- GV nhận xét, tuyên dương 4 Củng cố

+ Câu chuyện khen ngợi trí thơng minh, bình tĩnh ai?

- Qua câu chuyện tác giả muốn khun bình tĩnh gặp khó khăn hoạn nạn, bình tĩnh đối phó với kẻ độc ác, giả nhân, giả nghĩ

5 Dặn dò

- Dặn học sinh học

- HS đọc toàn (ĐT)

- HS đọc thầm bài, trả lời câu hỏi - Thèm rỏ rãi

- Nó giả làm bác sĩ khám bệnh cho Ngựa - Biết mùi Sói, Ngựa nói bị đau chân sau, nhờ Sói làm ơn xem giúp - Sói tưởng đánh lừa Ngựa, mon men lại phía sau, mũ văng

- HS thảo luận chọn tên cho chuyện: + Sói Ngựa

+ Lừa ngựa lại bị ngựa lừa + Anh Ngựa thông minh

- HS luyện đọc

- HS thi đọc trước lớp

- Câu chuyện khen ngợi trí thơng minh, bình tĩnh ngựa

- Lắng nghe V ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY

……… ……… ……… ……… ………

_ Tiết TOÁN

SỐ BỊ CHIA - SỐ CHIA - THƯƠNG I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

(3)

2 Kỹ năng

- Rèn kĩ tính tốn cho học sinh 3 Thái độ

- Rèn tính cẩn thận,chính xác cho HS

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1 Chuẩn bị giáo viên

- Mơ hình giống SGK 2 Chuẩn bị học sinh - SGK, vở, bảng

III DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC - Cá nhân, lớp

IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định tổ chức

2 Kiểm tra cũ 3 Bài mới

a Giới thiệu bài b Tìm hiểu bài

* Giới thiệu tên gọi thành phần và kết phép chia

* GV nêu phép chia: :

- GV vào số phép chia nêu tên gọi:

: =

Số bị chia Số chia Thương - GV nêu rõ thuật ngữ: " thương" - Kết phép chia (3) gọi thương Số bị chia Số chia Thương

: = : gọi thương

- Yêu cầu HS nêu ví dụ phép chia - GV nhận xét

c Thực hành

Bài 1: Tính điền số thích hợp vào ô trống ( theo mẫu)

- GV hướng dẫn mẫu phép chia: : =

- Yêu cầu HS làm

- HS tìm kết phép chia: : = Đọc: "Sáu chia hai ba"

- HS nhắc lại tên gọi thành phần: số bị chia, số chia, thương

- HS ý lắng nghe

- HS nêu ví dụ gọi tên số phép chia

: = : = - em nêu yêu cầu

- HS nêu tên gọi thành phần phép chia:

: = - HS làm vào

Phép chia Số bị chia

Số chia

(4)

- GV nhận xét, chữa Bài 2: Tính nhẩm

- Yêu cầu HS tự làm bài, chữa - GV nhận xét, chữa

4 Củng cố

- GV nhận xét tiết học 5 Dặn dò

- Dặn dò HS ôn lại - Chuẩn bị sau

8 : =

10 : = 10

14 : = 14

18 : = 18

20 : = 10 20 10

- em nêu yêu cầu - HS làm vào

x = x = x = 10 : = : = 10 : =

V ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY

……… ……… ……… ………

………

Thứ ba ngày 30 tháng năm 2018

Tiết TOÁN BẢNG CHIA 3 I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Lập bảng chia - Nhớ bảng chia

- Biết giải tốn có phép chia (trong bảng chia 3) 2 Kỹ năng

- Rèn kĩ tính tốn nhanh, xác 3 Thái độ

- Rèn tính cẩn thận,chính xác cho HS

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1 Chuẩn bị giáo viên

- Các bìa, có chấm trịn 2 Chuẩn bị học sinh

- SGK, vở, bảng

III DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC - Cá nhân, lớp

IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức

(5)

3 Bài mới

a Giới thiệu

b Giới thiệu phép chia 3 * Ôn tập phép nhân 3

- GV gắn lên bảng bìa, có ba chấm trịn hỏi:

+ Mỗi bìa có ba chấm trịn, bìa có tất chấm trịn? * Hình thành phép chia 3

- GV hỏi:

+ Trên bìa có 12 chấm trịn, có chấm trịn Hỏi có bìa?

- Gọi HS nhận xét mối quan hệ phép nhân với phép chia

* Lập bảng chia 3

- GV hướng dẫn HS hình thành vài phép chia: : =

: = : =

Sau cho HS tự lập bảng chia

- GV tổ chức cho HS đọc học thuộc bảng chia

c Thực hành Bài 1: Tính nhẩm

- GV hướng dẫn HS gắn phép chia với phép nhân tương ứng, làm

Bài 2:

- GV hướng dẫn HS phân tích, tìm hiểu toán

- GV nhận xét, chữa 4 Củng cố Dặn dò

- Gọi HS đọc lại bảng chia - Về nhà em học thuộc bảng chia

- HS quan sát trả lời câu hỏi: + bìa có tất 12 chấm tròn. - HS viết phép nhân: x = 12

- HS quan sát trả lời câu hỏi - HS viết phép chia: 12 : =

- Từ phép nhân là: x = 12 ta có phép chia là: 12 : =

- HS theo dõi, lắng nghe

- HS tự lập bảng chia

12 : = 24 : = 15 : = 27 : =

18 : = 30 : = 10 21 : =

- HS thi đua học thuộc bảng chia

- em nêu yêu cầu - HS làm vào

: = : = 15 : = : = 12 : = 30 : = 10 18 : = 21 : = 24 : = 27 : = - em đọc đề toán

- HS làm vào Bài giải

Số học sinh tổ là: 24 : = ( học sinh) Đáp số: học sinh - HS đọc

(6)

……… ……… ……… ……… ……… Tiết CHÍNH TẢ ( NGHE - VIẾT)

BÁC SĨ SĨI I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- HS nắm cách trình bày hiểu nội dung đoạn viết. - Làm tập Chọn chữ để điền vào chỗ trống

2 Kỹ năng

- Nghe viết xác CT, trình bày đoạn tóm tắt Bác sĩ Sói 3 Thái độ

- Giáo dục HS có ý thức luyện viết chữ

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1 Chuẩn bị giáo viên

- Nội dung tập

2 Chuẩn bị học sinh - SGK, vở, bảng

III DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC - Cá nhân, lớp

IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức

2 Kiểm tra cũ 3 Bài mới

a Giới thiệu Trực tiếp b Hướng dẫn viết bài * Hướng dẫn HS chuẩn bị - GV đọc đoạn văn cần viết - GV hỏi:

+ Tìm tên riêng đoạn chép + Lời Sói đặt dấu gì? - Cho HS luyện viết từ khó

- GV đọc cho HS viết

-GV thu số sửa lỗi, nhận xét c Hướng dẫn làm tập

Bài 2: Chọn chữ ngoặc đơn để điền vào chỗ trống?

- GV cho HS làm bài, sau chữa

- em đọc lại - Ngựa, Sói

- Được đặt dấu ngoặc kép, dấu hai chấm - HS viết bảng con: chữa, giúp, trời giáng - HS nghe viết vào

-cHS soát

- em nêu yêu cầu - HS làm vào

(7)

4 Củng cố

- Nhắc lại nội dung bài 5 Dặn dò

- GV nhận xét tiết học, tuyên dương em viết đẹp,

- Về nhà xem lại

( lược, lượt): lần lượt, lược - Lắng nghe

V ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY

……… ……… ……… ……… ………

_ BUỔI CHIỀU

Tiết + TỐN ƠN BẢNG CHIA 3 I MỤC TIÊU

- M2: Biết điền đúng, sai, biết nối phép tính với kết phép tính đó, giải tốn có câu lời giải

- M3: Biết điền đúng, sai, biết nối phép tính với kết phép tính đó, giải tốn có câu lời giải (bài tốn có phép tính, tốn có hai phép tính), tìm x II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

- GV: Giáo án - HS: vở

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

MỨC 2 MỨC 3

Bài 1: VBT toán nâng cao lớp trang 23

Bài 2: VBT toán nâng cao lớp trang 23

Bài 3: VBT toán nâng cao lớp trang 23

Bài 4: (BT2) VBT toán nâng cao lớp tập trang 29

Bài 5: (BT3) VBT toán nâng cao lớp tập trang 29

Bài 6: (BT4) VBT toán nâng cao lớp tập trang 29

Bài 1: Tương tự mức Bài 2: Tương tự mức Bài 3: Tương tự mức Bài 4: Tương tự mức Bài 5: Tương tự mức Bài 6: Tương tự mức

Bài 7: (BT4) VBT toán nâng cao lớp trang 23

Bài 8: Tìm x

a) < x < 14 b) 48 < x + < 50 c) + x >

V ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY

(8)

Tiết CHÍNH TẢ ( NGHE – VIẾT) BÁC SĨ SÓI

I MỤC TIÊU

- M2 + 3: Nghe viết xác đoạn Biết phân biệt l/n, ươt/ ươc II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

- GV: Giáo án - HS: vở

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

MỨC + 3 Chính tả (nghe viết)

Bác sĩ Sói ( đoạn 1) Bài tập:

Bài 1: VBT nâng cao TV2 tập trang 19 Bài 2: VBT nâng cao TV2 tập trang 20 V ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY

_

Thứ tư ngày 31 tháng năm 2018 Tiết TOÁN

MỘT PHẦN BA I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Nhận biết ( hình ảnh trực quan ) "Một phần ba", biết đọc, viết 1/3 - Biết thực hành chia nhóm đồ vật thành phần

2 Kỹ năng

- Rèn kĩ nhận biết dấu hiệu toán học 3 Thái độ

- Rèn tính cẩn thận,chính xác cho HS

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1 Chuẩn bị giáo viên

- Các mảng bìa hình vng, hình trịn, hình tam giác 2 Chuẩn bị học sinh

- SGK, vở, bảng

III DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC - Cá nhân, lớp

IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức

(9)

3 Bài mới

a Giới thiệu b Tìm hiểu bài

* Giới thiệu "Một phần ba"

- GV cho HS quan sát hình vng hỏi: + Hình vng chia làm phần nhau?

- GV: Hình vng chia làm ba phần nhau, có phần tô màu Như ta tơ màu phần ba hình vng

- Hướng dẫn HS viết: 13 Đọc: Một phần ba

- GV kết luận: Chia hình vng thành ba phần nhau, lấy phần ( tô màu) hình vng

c Thực hành

Bài 1: Đã tô màu 13 hình nào?

- GV hướng dẫn HS quan sát hình vẽ SGK, trả lời câu hỏi

- Cho HS làm chữa

Bài 3: Hình khoanh vào 1/3 số gà?

- GV hướng dẫn HS quan sát hình vẽ SGK, trả lời câu hỏi

- Cho HS làm chữa - Nhận xét, chữa

4 Củng cố

- GV chốt lại nội dung tồn bài. 5 Dặn dị

- GV nhận xét tiết học - Dặn dị HS

+ Hình vuông chia làm ba phần

- HS ý lắng nghe

- HS viết bảng con, đọc

- HS ý lắng nghe

- em nêu yêu cầu - HS thảo luận làm tập

- em nêu yêu cầu - HS làm vào

+ Hình b: Đã khoanh vào 1/3 số gà hình

- Lắng nghe

V ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY

……… ……… ……… ……… ………

_ Tiết TẬP ĐỌC

NỘI QUY ĐẢO KHỈ I MỤC TIÊU

(10)

- Hiểu có ý thức tuân theo nội quy (trả lời câu hỏi 1, 2) - HS hiểu nghĩa số từ

- Biết nghỉ chỗ, đọc rõ ràng, rành mạch điều nội quy 2 Kỹ năng

- Rèn kĩ đọc hiểu văn 3 Thái độ

- Giáo dục HS có ý thức tuân theo nội quy chung II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1 Chuẩn bị giáo viên

- Tranh minh hoạ học 2 Chuẩn bị học sinh - SGK

III DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC - Cá nhân, nhóm, lớp

IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức

2 Kiểm tra cũ 3 Bài

a Giới thiệu bài b Luyện đọc

- GV đọc mẫu toàn bài: Giọng đọc rõ, rành mạch mục

- Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải từ - Đọc câu

- GV chia đoạn: đoạn: + Đoạn 1: dòng đầu

+ Đoạn 2: Nội quy - Đọc đoạn

- Giải nghĩa từ

- GV nhận xét, tuyên dương HS c Tìm hiểu bài

+ Nội quy đảo khỉ có điều?

+ Em hiểu điều quy định nói nào?

- Lắng nghe

- HS đọc nối tiếp câu Kết hợp luyện đọc từ khó

- HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp, đọc câu văn dài

1 // Mua vé tham quan trước lên đảo.//

2 // Không trêu chọc thú nuôi chuồng.//

- HS đọc lại giải SGK - HS đọc tồn (ĐT) - Nội quy đảo khỉ có điều

+ Điều 1: Ai phải mua vé, có vé lên đảo

(11)

+ Vì đọc xong nội quy, khỉ nâu lại khối chí?

* Luyện đọc lại. - GV đọc mẫu lần

- GV nhận xét, tuyên dương 4 Củng cố Dặn dò

- GV nhận xét tiết học

- Dặn HS ghi nhớ nội quy trường, lớp

ốm

+ Điều 4: Không vứt rác, khạc nhổ, vệ sinh nơi quy định để đảo sẽ, đẹp, không bị nhiễm

- Khỉ nâu khối chí nội quy bảo vệ loài khỉ, yêu cầu người giữ sạch, đẹp đảo nơi khỉ sinh sống - em đọc lại

- HS luyện đọc

- HS thi đọc trước lớp - em đọc nội quy - Lắng nghe

V ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY

……… ……… ……… ……… ………

Thứ năm ngày tháng năm 2018 Tiết TOÁN

LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Thuộc bảng chia

- Biết giải tốn có phép tính chia (trong bảng chia 3) - Biết thực phép chia có kèm đơn vị đo (chia cho 3, cho 2) 2 Kỹ năng

- Rèn kĩ tính tốn nhanh, xác 3 Thái độ

- Rèn tính cẩn thận,chính xác cho HS

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1 Chuẩn bị giáo viên

- Nội dung

2 Chuẩn bị học sinh - SGK, vở, bảng

III DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC - Cá nhân, lớp

IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

(12)

2 Kiểm tra cũ 3 Bài mới

a Giới thiệu bài

b Hướng dẫn HS làm tập Bài 1: Tính nhẩm.

- GV cho HS làm bài, chữa

- GV nhận xét, chữa Bài 2: Tính nhẩm

- GV yêu cầu HS làm Sau đổi để chữa

- GV nhận xét, chữa Bài 4: Bài toán

- GV hướng dẫn HS phân tích, tìm hiểu toán

- GV nhận xét, chữa 4 Củng cố Dặn dò - Về xem lại - Nhận xét tiết học

- em nêu yêu cầu - HS làm vào

- HS đọc lại phép chia

: = 12 : = 15 : = : = 27 : = 24 : = - em nêu yêu cầu

- HS làm vào

x = 18 x = 27 x = 18 : = 27 : = 9 : = - em đọc đề toán

- HS làm vào Bài giải

Mỗi túi có số ki lơ gam gạo là: 15 : = (kg)

Đáp số: kg gạo - Lắng nghe

V ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY

……… ……… ……… ……… ……… Tiết LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TỪ NGỮ VỀ MUÔNG THÚ.

ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI NHƯ THẾ NÀO ? I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Xếp tên số vật theo nhóm thích hợp (BT1) - Biết đặt trả lời câu hỏi có cụm từ nào?

2 Kỹ năng

- Rèn kĩ trả lời câu hỏi 3 Thái độ

- Giáo dục HS u thích mơn học

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1 Chuẩn bị giáo viên

- Tranh ảnh loài chim trang 35 SGK 2 Chuẩn bị học sinh

(13)

III DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC - Cá nhân, lớp

IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức

2 Kiểm tra cũ 3 Bài mới

a Giới thiệu

b Hướng dẫn HS làm tập

Bài 1: Xếp tên vật vào nhóm thích hợp

- GV treo tranh ảnh 16 lồi thú có tên

- u cầu HS xếp vật vào nhóm thích hợp

- GV nhận xét, chốt lại lời giải Bài 2: Dựa vào hiểu biết em các vật, trả lời câu hỏi sau:

- GV cho HS thực hành hỏi đáp theo cặp

- GV nhận xét, tuyên dương

* Bài 3: Đặt câu hỏi cho phận câu in đậm

- GV hướng dẫn HS xác định câu hỏi có cụm từ

- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp

- Mời 2, cặp lên bảng trình bày

- em nêu yêu cầu

- HS quan sát tranh, làm vào

Thú dữ, nguy hiểm

Thú không nguy hiểm

hổ, báo, gấu, lợn lịi, chó sói, sư tử, bị rừng, tê giác

thỏ, ngựa vằn, khỉ, vợn, sóc, chồn, cáo, hươu

- em đọc thành tiếng yêu cầu - Cả lớp đọc thầm

- HS trao đổi theo cặp

a, Thỏ chạy nhanh bay/ nhanh tên / nhanh tên bắn

b, Sóc truyền từ cành sang cành khác thoăn / nhanh thoăn / nhẹ không

c, Gấu lặc lè / lắc la lắc l / khụng khiệng / / lầm lì

d, Voi kéo gỗ khoẻ / hùng hục / băng băng / phăng phăng

- Vài cặp trao đổi trước lớp - em nêu yêu cầu - HS làm vào

- HS trao đổi theo cặp đặt câu hỏi cho phận câu in đậm

Câu Câu hỏi

a Trâu cày khoẻ.

b Ngựa phi nhanh bay. c Thấy ngựa béo tốt ăn cỏ, Sói thèm rỏ

a Trâu cày thế nào?

b Ngựa phi thế nào?

(14)

- GV nhận xét, chữa 4 Củng cố

- Nhắc lại nội dung 5 Dặn dò

- GV nhận xét tiết học - Dặn dò HS

rãi.

d Đọc xong nội quy, khỉ nâu cười khành khạch

như nào? d đọc xong nội quy, khỉ nâu cười như nào? - Lắng nghe

V ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY

……… ……… ……… ……… ………

BUỔI CHIỀU

TIẾT + LUYỆN TỪ VÀ CÂU

ÔN TỪ NGỮ VỀ MUÔNG THÚ.

ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI NHƯ THẾ NÀO ? I MỤC TIÊU

- M2: HS biết tìm từ đặc điểm, nhận biết câu kể Ai nào?

- M3: HS biết tìm từ đặc điểm, nhận biết câu kể Ai nào? Biết đặc câu với từ đặc điểm cho trước

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - GV: Giáo án

- HS: vở

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

MỨC 2 MỨC 3

Bài 1: VBT nâng cao TV2 tập trang 20 Bài 2: VBT nâng cao TV2 tập trang 21 Bài 3: VBT nâng cao TV2 tập trang 21

Bài 4: VBT nâng cao TV2 tập trang 20

V ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY

Tiết TỐN

ƠN TÌM SỐ BỊ CHIA, SỐ CHIA, THƯƠNG I MỤC TIÊU

- M2: Biết tìm số bị chia, số chia, thương

- M3: Biết tìm số bị chia, số chia, thương, biết điền dấu (x) dấu (:), biết điền đúng, sai

(15)

- GV: Giáo án - HS: vở

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

MỨC 2 MỨC 3

Bài 1: VBT nâng cao toán tập trang 28 Bài 2: VBT nâng cao toán tập trang 28 Bài 3: VBT nâng cao toán tập trang 28 Bài 4: VBT nâng cao toán tập trang 28

Bài 1: tương tự mức Bài 2: tương tự mức Bài 3: tương tự mức Bài 4: tương tự mức

Bài 5: (BT3) VBT nâng cao toán trang 22 Bài 6: (BT4) VBT nâng cao toán trang 22 V ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY

Thứ sáu ngày tháng năm 2018 Tiết TỐN

TÌM MỘT THỪA SỐ CỦA PHÉP NHÂN I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Nhận biết thừa số, tích, tìm thừa số cách lấy tích chia cho thừa số

- Biết tìm thừa số x tập dạng: X x a = b; a x X = b (với a, b số bé phép tính tìm x nhân chia phạm vi bảng tính học)

- Biết giải tốn có phép tính chia (trong bảng chia 2) 2 Kỹ năng

- Rèn kĩ tính tốn nhanh, xác 3 Thái độ

- Rèn tính cẩn thận,chính xác cho HS

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1 Chuẩn bị giáo viên

- Các bìa, có chấm trịn 2 Chuẩn bị học sinh

- SGK, vở, bảng

III DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC - Cá nhân, lớp

IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức

2 Kiểm tra cũ 3 Bài mới

(16)

b Tìm hiểu bài

* Ơn tập mối quan hệ phép nhân và phép chia

- Cho HS quan sát bìa, có hai chấm trịn Hỏi bìa có chấm tròn?

- GV viết lên bảng: x =

Thừa số Thừa số Tích

- Từ phép nhân x = 6, ta lập hai phép chia tương ứng:

6 : = Lấy tích (6) chia cho thừa số thứ (2) thừa số thứ hai (3)

6 : = Lấy tích (6) chia cho thừa số thứ hai (3) thừa số thứ (2)

- Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm nào?

* Giới thiệu cách tìm thừa số x chưa biết. a GV nêu: Có phép nhân x = - Giải thích: Số x thừa số chưa biết nhân với 8, tìm x

- Từ phép nhân x = ta lập phép chia theo nhận xét: "Muốn tìm thừa số x ta lấy chia cho thừa số 2" - GV giải thích: x = số phải tìm để x =

- Hướng dẫn cách trình bày: x = x = :

x = b GV nêu: × x = 15

- Phải tìm giá trị x để nhân với số 15

- Yêu cầu HS tìm kết

* GV kết luận: Muốn tìm thừa số ta lấy tích chia cho thừa số kia.

c Thực hành. Bài 1: Tính nhẩm.

- Cho HS tự làm chữa

- HS quan sát thực phép nhân để tìm số chấm trịn

x =

- HS nêu tên thành phần phép nhân

- HS ý lắng nghe

- Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số ta thừa số

- HS viết tính: x : = x = - HS nghe

- HS viết tính:

x × = 15 x = 15 :

x =

- HS nhắc lại học thuộc quy tắc

- em nêu yêu cầu

(17)

Bài 2: Tìm x (theo mẫu): - GV hướng dẫn mẫu:

x × = 10 xét x = 10 :

x = - GV nhận, chữa 4 C ủng cố Dặn dị

- HSnhắc lại cách tìm thừa số chưa biết - Nhận xét tiết học

- Dặn dò HS

2 x = x = 12 : = 12 : = : = 12 : = 3… - em nêu yêu cầu

- HS làm vào

b x × = 12 c × x = 21 x = 12 : x = 21 : X = x =

- HS nêu

V ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY

……… ……… ……… ……… ………

Tiết TẬP LÀM VĂN

ĐÁP LỜI KHẲNG ĐỊNH VIẾT NỘI QUY I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Biết đáp lời khẳng định tình giao tiếp cho trước (BT1, BT2) - Đọc chép lại 2, điều nội quy trường (BT3)

2 Kỹ năng

- Rèn kĩ trả lời câu hỏi 3 Thái độ

- Giáo dục HS có thói quen thực nội quy trường, lớp II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1 Chuẩn bị giáo viên - Bảng nội quy trường - Tranh, ảnh hươu SGK 2 Chuẩn bị học sinh - SGK,

III DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC - Cá nhân, nhóm, lớp

IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức

2 Bài mới

a Giới thiệu

b Hướng dẫn HS làm tập

(18)

tranh sau:

- Cho HS quan sát tranh minh hoạ SGK, đọc lời nhân vật tranh - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp

- GV gợi ý câu hỏi: Bức tranh thể nội dung trao đổi với ai?

- GV nhận xét, tuyên dương Bài 2: Nói lời đáp em:

- GV giúp HS nắm vững yêu cầu tập

- GV giới thiệu tranh, ảnh hươu hướng dẫn mẫu

- Yêu cầu HS thực hành hỏi đáp

- GV nhận xét, bổ sung

Bài 3: Đọc chép lại từ đến điều nội quy trường em

- GV giúp HS nắm vững yêu cầu tập treo nội quy nhà trường lên bảng

- GV hướng dẫn HS cách trình bày nội quy quy định: Tên nội quy viết dòng, xuống dòng viết điều, đánh số thứ tự cho điều - GV nhận xét, chữa

3 Củng cố

- 2, HS nhắc lại nội quy trường 4 Dặn dò

- Dặn dò HS thực nội quy đề

- HS quan sát tranh, đọc lời nhân vật

- Từng cặp HS thực hành hỏi đáp theo lời nhân vật tranh

- em thực hành đóng vai trước lớp

- HS quan sát tranh, ảnh

- em đọc mẫu trả lời trước lớp - HS thực hành hỏi đáp trước lớp

b, Thế ạ? / Nó giỏi quá, mẹ nhỉ? / Vào rừng mà gặp nguy, mẹ nhỉ?/ c, May ! Cháu xin gặp bạn chút ! / Cháu xin phép gặp bạn chút không

- em nêu yêu cầu

- em đọc thành tiếng nội quy - Cả lớp đọc thầm

- HS nghe - HS viết vào - Vài em đọc lại viết

- HS nhắc lại nội dung

V ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY

……… ………

………

……… ………

BUỔI CHIỀU

Tiết + TỐN

ƠN TÌM THỪA SỐ CỦA PHÉP NHÂN I MỤC TIÊU

(19)

- M3: Biết điền số vào ô trống, tìm x, giải tốn có câu lời giải, biết tìm thành phần chưa biết dạng giải tốn

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - GV: Giáo án

- HS: vở

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

MỨC 2 MỨC 3

Bài 1: VBT nâng cao toán trang 26 Bài 2: VBT nâng cao toán trang 26 Bài 3: VBT nâng cao toán trang 26 Bài 4: (BT1)VBT nâng cao toán tập trang 32 Bài 5: (BT2)VBT nâng cao toán tập trang 32 Bài 6: (BT3)VBT nâng cao toán tập trang 32 Bài 7: (BT4)VBT nâng cao toán tập trang 32

Bài 1: tương tự mức Bài 2: tương tự mức Bài 3: tương tự mức Bài 4: tương tự mức Bài 5: tương tự mức Bài 6: tương tự mức Bài 7: tương tự mức Bài 8: (BT4)VBT nâng cao toán trang 26 V ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY

_ Tiết SINH HOẠT LỚP TUẦN 23

NHẬN XÉT CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN I MỤC TIÊU

- Nhận xét đánh giá lại hoạt động tuần vừa qua - Đề phương hướng hoạt động tuần 24

II NỘI DUNG SINH HOẠT

1 Nhận xét hoạt động tuần a Đạo đức

- Đa số em lễ phép với thầy cơ, đồn kết với bạn bè

- Đi học đều, nhiên số em trang phục chưa theo quy định nhà trường b Học tập

- Các em có ý thức học làm lớp, ý nghe giảng Tuyên dương bạn sau: Châu, Ngân, Hoàng, Hằng, Nguyễn G bảo

- Tuy nhiên cịn tình trạng số em nói chuyện, làm việc riêng học Chữ viết cẩu thả, chưa có ý thức giữ gìn vở, cụ thể em sau: Phê bình số bạn sau: Hân, Tùng, Vũ, Thanh, Khanh

(20)

- Các em tham gia tập thể dục đầu đầy đủ

- Vệ sinh cá nhân, trường lớp gọn gàng, Tuy nhiên số em tham gia vệ sinh chưa nhiệt tình, tự giác, cịn để thầy nhắc nhở

2 Phương hướng tuần 24

* Hướng dẫn học sinh trì số hoạt động sau: a Đạo đức

- Ngoan ngỗn lễ phép với thầy cơ, đoàn kết với bạn bè, mặc trang phục theo theo quy định nhà trường đề Khơng nói tục chửi bậy, nghỉ học không lý b Học tập

- Trong lớp ý nghe giảng hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài, ý rèn viết, giữ gìn sách gọn gàng đẹp Trong lớp khơng làm việc riêng nói chuyện lớp

c Các hoạt động khác

- Tham gia vệ sinh cá nhân vệ sinh chung gọn gàng, tập thể dục đầu giờ, đầy đủ Có ý thức chăm sóc bảo vệ hoa, xanh

_ TUẦN 24

Thứ hai ngày tháng năm 2018 Tiết CHÀO CỜ

Tiết + TẬP ĐỌC QUẢ TIM KHỈ I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Nắm cách đọc văn

- Hiểu nội dụng khỉ kết bạn với Cá Sấu, bị Cá Sấu lừa Khỉ khơn khéo nạn Những kể bội bạc Cá Sấu khơng có bạn

2 Kĩ năng

- Nghỉ sau dấu câu; bước đầu biết đọc văn với giọng kể nhẹ nhàng

3 Thái độ

- Giáo dục HS có thói quen bình tĩnh gặp hoạn nạn, khó khăn II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1 Chuẩn bị giáo viên - Bảng phụ, Tranh SGK 2 Chuẩn bị học sinh - Bài cũ

III DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC - Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp

IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

(21)

1 Ổn định tổ chức 2 Kiểm tra cũ 3 Bài mới

a Giới thiệu bài b Luyện đọc

- GV đọc mẫu toàn - Hướng dẫn HS luyện đọc - Đọc câu

- Đọc đoạn

+ Lần 1: Đọc kết hợp đọc ngắt nghỉ câu văn dài

+ Lần 2: Đọc kết hợp giải nghĩa từ + Lần 3: Luyện đọc lại kiểm tra hai lần đọc trước

- Đọc đồng

- GV nhận xét, tuyên dương HS b.Tìm hiểu bài

- GV đưa câu hỏi

+ Khỉ đối xử với Cá Sấu nào?

+ Cá Sấu định lừa Khỉ nào?

+ Khỉ nghĩ mẹo để nạn? + Câu nói Khỉ làm Cá Sấu tin Khỉ?

+ Tại Cá Sấu lại tẽn tị, lủi mất? + Hãy tìm từ nói lên tính nết Cá Sấu Khỉ?

* Luyện đọc lại

- GV đọc mẫu lần 2, HD đọc nhấn giọng

- GV hướng dẫn HS luyện đọc

- HS đọc nối tiếp câu bài, kết hợp luyện đọc từ khó: leo trèo, quẫy mạnh, lưỡi cưa, dài thượt

- HS đọc nối tiếp đoạn (3 lần)

+ Một vật da sần sùi, / dài thượt, / nhe hàm nhọn hoắt lưỡi cưa sắc, / trườn lên bãi cát // Nó nhìn Khỉ cặp mắt ti hí / với hai hàm nước mắt chảy dài //

- HS đọc phần giải SGK

- HS đọc đoạn 1,

- HS đọc thầm bài, trả lời câu hỏi

+ Thấy Cá Sấu khóc khơng có bạn, Khỉ mời Cá Sấu kết bạn Từ ngày Khỉ hái cho Cá Sấu ăn + Cá Sấu giả vờ mời Khỉ đến thăm nhà Khỉ nhận lời, ngồi lên lưng Đi xa bờ, Cá Sấu nói cần tim Khỉ để dâng lên cho vua Cá Sấu ăn

+ Khỉ giả vờ sẵn sàng giúp Cá Sấu, bảo Cá Sấu đưa trở lại bờ, lấy tim để nhà + Chuyện quan trọng mà bạn không bảo trước

+ Cá Sấu tẽn tị lủi bị lộ mặt bội bạc, giả rối

+ Khỉ: Tốt bụng, thật thà, thông minh ( nhân hậu, chân tình, nhanh trí)

+ Cá Sấu: Giả rối, bội bạc, độc ác (lừa đảo, gian giảo, xảo quyệt, phản trắc ) - HS tự luyện đọc ( Người kể chuyện, Khỉ, Cá Sấu)

(22)

- GV nhận xét, tuyên dương 4 Củng cố Dặn dò

- GV: chốt nội dung ghi bảng - Liên hệ, giáo dục HS

- Về nhà học

- HS lắng nghe

V ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY

……… ……… ……… ……… ………

_

Tiết TOÁN LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Biết tìm thừa số chưa biết Biết giải tốn có phép tính chia ( bảng chia 3)

- Củng cố cách tìm thừa số x tập dạng: X x a = b, a x X = b 2 Kĩ năng

- Rèn kĩ tính tốn nhanh, xác 3 Thái độ

- Rèn tính xác cho HS

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1 Chuẩn bị giáo viên

- GV: SGK

2 Chuẩn bị học sinh - HS: SGK,

III DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC - Hoạt động cá nhân, lớp

IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức

2 Kiểm tra cũ

15 cm : = 10dm : = 3 Bài mới

a Giới thiệu bài

b Hướng dẫn HS làm tập * Bài 1: Tìm x:

- GV gọi HS nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết

- Yêu cầu HS làm bài, chữa

- HS lên bảng lớp làm bảng con

- HS thực trình bày vào vở: a) x × = b) × x = 12 x = : x = 12 :

x = x = c) × x =27

(23)

- GV nhận xét, chữa

* Bài 3: Viết số thích hợp vào trống

- GV hướng HS thực để tìm số ô trống

- Yêu cầu HS làm - GV nhận xét, chữa * Bài 4:

- GV hướng dẫn HS phân tích, tìm hiểu tốn

- GV nhận xét, chữa 4 Củng cố Dặn dò - Về nhà xem lại - Nhận xét tiết học

- Làm vào

Thừa số 2 3

Thừa số 6 5

Tích 12 12 6 15 15

- HS làm vào Bài giải

Số ki- lô- gam gạo túi là: 12 : = (kg)

Đáp số: kg gạo

V ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY

……… ……… ……… ………

………

Thứ ba ngày tháng năm 2018

Tiết TOÁN BẢNG CHIA 4 I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Nắm bảng chia - Nhớ bảng chia

- Biết giải tốn có phép tính chia (trong bảng chia 4) 2 Kĩ năng

- Rèn kĩ tính tốn nhanh, xác 3 Thái độ

- Rèn tính xác cho HS

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1 Chuẩn bị giáo viên

- GV: Các bìa, có chấm trịn 2 Chuẩn bị học sinh

- HS: Bộ đồ dùng Toán

III DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC - Hoạt động cá nhân, lớp

IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

(24)

2 Kiểm tra cũ 3 Bài mới

a Giới thiệu bài b Tìm hiểu bài.

* Ôn tập phép nhân 4

- GV gắn lên bảng bìa, có chấm tròn ( SGK) Và hỏi:

+ Mỗi bìa có bốn chấm trịn Hỏi bìa có tất chấm trịn?

* Giới thiệu phép chia 4

- GV: Trên bìa có tất 12 chấm trịn, có chấm trịn Hỏi có bìa?

* Nhận xét:

x = 12 ta có phép chia : 12 : =

* Lập bảng chia 4

- GV cho HS thành lập bảng chia 4, từ kết phép nhân tìm phép chia tương ứng

- GV tổ chức cho HS thi đua học thuộc bảng chia

c Thực hành Bài 1: Tính nhẩm.

- Yêu cầu HS tự tính nhẩm theo cột

- GV nhận xét, chữa Bài 2

- GV hướng dẫn HS phân tích, tìm hiểu tốn

- GV nhận xét, chữa 4 Củng cố

- HS đọc lại bảng chia 5 Dặn dò

- Về nhà xem lại - Nhận xét tiết học

- HS theo dõi

- HS trả lời viết phép nhân: x = 12 ( có 12 chấm trịn)

- HS trả lời viết: 12 : = ( có bìa)

- HS ý lắng nghe

- HS hình thành bảng chia

- HS thi đua học thuộc bảng chia

- em nêu yêu cầu - HS làm cá nhân - Vài em lên bảng làm

: = 12 : = 20 : = 16 : = 40 : = 10 20 : = : = 28 : = 36 : = 32 : =

Bài giải

Mỗi hàng có số học sinh là: 32 : = ( học sinh) Đáp số: học sinh - Lắng nghe

(25)

_

Tiết CHÍNH TẢ ( NGHE – VIẾT) QUẢ TIM KHỈ

I MỤC TIÊU 1 Kiến thức

- HS nắm nội dung đoạn viết cách trình bày - Viết chữ hoa sau dấu chấm, tên riêng 2 Kĩ năng

- Nghe viết xác tả, trình bày lời nhân vật 3 Thái độ

- HS có ý thúc giữ sạch,viết chữ đẹp

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1 Chuẩn bị giáo viên

- SGK, đoạn văn cần viết, nội dung tập 2 2 Chuẩn bị học sinh

- Bảng con,

III DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC - Cá nhân, lớp

IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức

2 Kiểm tra cũ 3 Bài mới

a Giới thiệu bài

b Hướng dẫn nghe viết - Gv đọc đoạn viết

+ Những từ ngữ tả phải viết hoa ? Vì sao? + Tìm lời Khỉ Cá Sấu - Những lời nói đặt sau dấu câu gì?

- Luyện viết chữ khó

- Cho HS viết từ khó vào bảng - Viết tả

- HD cách trình bày

- GV thu 5-7 nhận xét , sửa lỗi c Hướng dẫn làm tập * Bài 2: Điền vào chỗ trống: a) s hay x?

+ Cần viết hoa tên riêng chữ đầu câu

+ Lời Khỉ đặt sau dấu hai chấm, gạch đầu dòng

- Lời Cá Sấu đặt sau dấu gạch đầu dòng

- HS viết bảng con: hoa quả, Cá Sấu - HS nghe viết vào

(26)

- GV hướng dẫn HS làm - GV nhận xét, tuyên dương 4 Củng cố

- Nhận xét viết 5 Dặn dò

- Về nhà học

- em lên bảng làm - Say sưa, xay lúa

- Xơng lên, dịng sơng - Lắng nghe

V ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY

……… ……… ……… ………

_ BUỔI CHIỀU

Tiết + TỐN ƠN BẢNG CHIA 4 I MỤC TIÊU

- M2: Biết điền đúng, sai, biết nối phép tính với kết phép tính đó, giải tốn có câu lời giải

- M3: Biết điền đúng, sai, biết nối phép tính với kết phép tính đó, giải tốn có câu lời giải (bài tốn có phép tính, tốn có hai phép tính), tìm x II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

- GV: Giáo án - HS: vở

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

MỨC 2 MỨC 3

Bài 1: VBT toán nâng cao lớp trang 24

Bài 2: VBT toán nâng cao lớp trang 24

Bài 3: VBT toán nâng cao lớp trang 24

Bài 4: (BT2) VBT toán nâng cao lớp tập trang 30

Bài 5: (BT3) VBT toán nâng cao lớp tập trang 30

Bài 6: (BT4) VBT toán nâng cao lớp tập trang 30

Bài 1: Tương tự mức Bài 2: Tương tự mức Bài 3: Tương tự mức Bài 4: Tương tự mức Bài 5: Tương tự mức Bài 6: Tương tự mức

Bài 7: (BT4) VBT toán nâng cao lớp trang 23

Bài 8: Tìm x

a) 21 - < x < 14 + b) 35 < x + < 37

c) + x > V ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY

(27)

_ Tiết CHÍNH TẢ ( NGHE – VIẾT)

QUẢ TIM KHỈ I MỤC TIÊU

- M2 + 3: Nghe viết xác đoạn Biết phân biệt l/n, ươt/ ươc II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

- GV: Giáo án - HS: vở

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

MỨC + 3 Chính tả (nghe viết)

Bác sĩ Sói ( đoạn 1) Bài tập:

Bài 1: VBT nâng cao TV2 tập trang 21 Bài 2: VBT nâng cao TV2 tập trang 22 V ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY

_

Thứ tư ngày tháng năm 2018 Tiết TOÁN

MỘT PHẦN TƯ I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Nắm Một phần tư

- Nhận biết (bằng hình ảnh trực quan) Một phần tư, biết đọc, viết 1/ 2 Kĩ năng

- Rèn kĩ tính tốn nhanh, xác 3 Thái độ

- Rèn tính xác cho HS

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1 Chuẩn bị giáo viên

- GV: Các mảnh bìa hình vng 2 Chuẩn bị học sinh

- HS: Bộ đồ dùng Toán

III DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC - Hoạt động cá nhân, lớp

IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

(28)

2 Kiểm tra cũ 3 Bài

a Giới thiệu

b Giới thiệu "Một phần tư" 14 - GV cho HS quan sát hình vng

- Hướng dẫn HS viết: 14 - Đọc: Một phần tư

* Kết luận: Chia hình vng thành bốn phần nhau, lấy phần (tơ màu) 14 hình vng c Thực hành

* Bài 1: Đã tô màu hình nào?

- GV cho HS quan sát hình trả lời

4 Củng cố

- HS nêu lại nội dung 5 Dặn dò

- Về nhà xem lại - Nhận xét tiết học

- HS quan sát nhận thấy: Hình vng chia làm phần nhau, có phần tơ màu Như ta tơ màu phần bốn hình vng

( phần bốn cịn gọi phần tư) - HS viết bảng 14

- Đọc: Một phần tư - HS ý lắng nghe

- em nêu yêu cầu

- HS quan sát hình trả lời câu hỏi + Đã tơ màu hình A, B, C

- Lắng nghe

V ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY

Tiết TẬP ĐỌC

VOI NHÀ I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Nắm cách đọc văn

- Hiểu ND: Voi rừng nuôi dạy thành voi nhà, làm nhiều việc có ích cho người

(29)

- Đọc số giờ,ngắt nghỉ sau dấu câu ,giữa cột dòng 3 Thái độ

- Giáo dục HS có ý thức bảo vệ yêu quý vật nuôi II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1 Chuẩn bị giáo viên

- Bảng phụ, tranh SGK 2 Chuẩn bị học sinh - Bài cũ

III DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC - Hoạt động cá nhân, lớp

IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức

2 Kiểm tra cũ 3 Bài mới

a Giới thiệu bài b Luyện đọc

- GV đọc mẫu toàn

- GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ

- Đọc câu

- Đọc đoạn trước lớp

+ Lần 1: Đọc kết hợp đọc ngắt nghỉ câu văn dài

+ Lần 2: Đọc kết hợp giải nghĩa từ + Lần 3: Luyện đọc lại kiểm tra hai lần đọc trước

b Tìm hiểu bài

- Yêu cầu HS đọc bài, trả lời câu hỏi + Vì người xe phải ngủ đêm rừng?

+ Mọi người lo lắng thấy voi đến gần xe?

+ Theo em, voi rừng mà định đập xe có nên bắn khơng?

+ Con voi giúp họ nào?

- HS đọc nối tiếp câu Kết hợp luyện đọc từ khó

- HS đọc nối tiếp đoạn

+ Nhưng kia, / voi quặp chặt vịi vào đầu xe / co lơi mạnh xe qua vũng lầy // Lôi xong, / huơ vịi phía lùm / lững thững theo hướng Tun //

- HS đọc giải SGK - Lớp đọc đồng

+ Vì xe bị sa xuống vũng lầy, không

+ Mọi người sợ voi đập tan xe Tứ chộp lấy súng định bắn voi, Cần ngăn lại

- HS thảo luận nhóm: Khơng nên bắn voi lồi thú q cần bảo vệ Nổ súng nguy hiểm voi tức giận, hăng máu xơng đến chỗ đốn có người bắn súng

(30)

+ Tại người nghĩ gặp voi nhà?

- GV nhận xét, bổ sung * Luyện đọc lại

- GV đọc mẫu lần

- GV tổ chức cho HS thi đọc - GV nhận xét, tuyên dương 4 Củng cố

+ Nội dung nói lên điều gì? 5 Dặn dị

- Về nhà học

lầy

+ Vì voi nhà thông minh, hiền lành, không tợn, phá phách voi rừng

- HS luyện đọc lại

- HS đọc thi đọc trước lớp

- Vài em đọc lại nội dung - HS ý lắng nghe

V ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY

_

Thứ năm ngày tháng năm 2018 Tiêt TOÁN

LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Củng cố bảng chia - Thuộc bảng chia

- Biết thực hành chia nhóm đồ vật thành phần - Biết giải tốn có phép chia( bảng chia 4)

2 Kĩ năng

- Rèn kĩ tính tốn nhanh, xác 3 Thái độ

- Rèn tính xác cho HS

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1 Chuẩn bị giáo viên

- GV: SGK

2 Chuẩn bị học sinh - HS: SGK,

III DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC - Hoạt động cá nhân, lớp

IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức

2 Kiểm tra cũ 3 Bài mới

(31)

b Hướng dẫn HS làm tập * Bài 1: Tính nhẩm

- Cho HS nhẩm ghi kết

- GV nhận xét, chữa * Bài 2: Tính nhẩm

- GV yêu cầu HS thực phép nhân hai phép chia cột

* Bài 3

- GV hướng dẫn HS phân tích, tìm hiểu toán

- GV nhận xét, chữa 4 Củng cố Dặn dò - Về nhà xem lại - Nhận xét tiết học

- em nêu yêu cầu

- HS làm cá nhân vào vở, bảng lớp : = 12 : = 20 : = 36 : = 24 : = 40 : = 10 28 : = 32 : =

- HS làm cá nhân

4 x = 12 x = x = 12 : = : = : = 12 : = : = : = - HS làm vào

Bài giải

Số học sinh tổ là: 40 : = 10 (học sinh) Đáp số: 10 học sinh

- HS đọc V ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY

_

Tiết LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TỪ NGỮ VỀ LOÀI THÚ DẤU CHẤM, DẤU PHẨY I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Nắm số từ ngữ tên, đặc điểm loài vật (BT1, BT2) - Biết đặt dấu phẩy, dấu chấm vào chỗ thích hợp đoạn văn (BT3) 2 Kỹ năng

- Rèn kĩ tìm từ ngữ cách đặt dấu chấm, phẩy 3 Thái độ

- HS chăm sóc bảo vệ vật loài thú

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1 Chuẩn bị giáo viên

- Nội dung tập

2 Chuẩn bị học sinh - BT, SGK

III DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC - Cá nhân, lớp

IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

(32)

1 Ổn định tổ chức 2 Kiểm tra cũ 3 Bài mới

a Giới thiệu bài

b Hướng dẫn làm tập

* Bài 1: Chọn cho vật tranh vẽ bên từ đặc điểm chúng: (miệng)

- GV cho HS làm miệng yêu cầu HS trao đổi theo cặp

- GV nhận xét, bổ sung

* Bài 2: Hãy chọn tên vật thích hợp với chỗ trống

- GV giúp HS nắm vững yêu cầu

- GV hướng dẫn HS làm tập - GV nhận xét chữa

* Bài 3: Điền dấu chấm hay dấu phẩy vào chỗ trống?

- GV nêu yêu cầu

- Cho HS làm vào vở, bảng lớp

- GV nhận xét, chữa 4 Củng cố

- Nhắc lại nội dung 5 Dặn dò

- Dặn HS nhà học xem hôm sau học

- em nêu yêu cầu - HS trao đổi theo cặp - Một số em trình bày:

+ Cáo tinh nghịch, Gấu trắng tò mò, Thỏ nhút nhát, sóc nhanh nhẹn, Nai hiền lành, Hổ tợn

- em nêu yêu cầu - HS làm CN

a) Dữ hổ b) Nhát thỏ c) Khoẻ voi d) Nhanh sóc

- HS làm vào

- Vài em báo cáo kết làm

"Từ sáng sớm, Khánh Giang náo nức chờ đợi mẹ cho thăm vườn thú Hai chị em mặc quần áo đẹp, hớn hở chạy xuống cầu thang Ngoài đường, người xe lại mắc cửi Trong vườn thú, trẻ em chạy nhảy tung tăng "

V ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY

BUỔI CHIỀU

TIẾT + LUYỆN TỪ VÀ CÂU

(33)

I MỤC TIÊU

- M2: HS biết tìm từ từ ngữ tên, đặc điểm loài thú, biết điền dấu chấm, dấu phẩy

- M3: : HS biết tìm từ từ ngữ tên, đặc điểm loài thú, biết điền dấu chấm, dấu phẩy

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - GV: Giáo án

- HS: vở

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

MỨC 2 MỨC 3

Bài 1: VBT nâng cao TV2 tập trang 23 Bài 2: VBT nâng cao TV2 tập trang 24 Bài 3: (BT1)VBT nâng cao TVC2 trang 62

Bài 4: (BT3)VBT nâng cao TVC2 trang 62

Bài 4: (BT4)VBT nâng cao TVC2 trang 63

V ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY

Tiết TỐN

ƠN TẬP I MỤC TIÊU

- M2: Biết điền số, giải tốn có lời văn, đền dấu (x;:;+;-) - M3: Biết điền số, giải tốn có lời văn, đền dấu (x;:;+;-) II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

- GV: Giáo án - HS: vở

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

MỨC 2 MỨC 3

Bài 1: VBT nâng cao toán trang 30 Bài 2: VBT nâng cao toán trang 30 Bài 3: VBT nâng cao toán trang 30 Bài 4: VBT nâng cao toán trang 30

Bài 1: tương tự mức Bài 2: tương tự mức Bài 3: tương tự mức Bài 4: tương tự mức

Bài 5: (BT3) VBT nâng cao toán tập trang 36

Bài 6: (BT4) VBT nâng cao toán tập trang 36

V ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY

(34)

Thứ sáu ngày tháng năm 2018 Tiêt TOÁN

BẢNG CHIA 5 I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Nắm bảng chia

- Biết cách thực phép chia - Lập bảng chia

- Nhớ bảng chia

- Biết giải tốn có phép chia (trong bảng chia 5) 2 Kĩ năng

- HS vận dụng làm BT 1, 3 Thái độ

- Rèn tính xác cho HS

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1 Chuẩn bị giáo viên

- GV: SGK, bìa, có chấm trịn 2 Chuẩn bị học sinh

- HS: SGK,

III DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC - Hoạt động cá nhân, lớp

IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức

2 Kiểm tra cũ 3 Bài mới

a Giới thiệu b Nội dung

* Ôn tập phép nhân 5

- Gắn lên bảng bìa, có chấm trịn ( SGK) + Mỗi bìa có chấm trịn Hỏi bìa có tất chấm trịn?

* Giới thiệu phép chia

- Trên bìa có tất 20 chấm trịn, có chấm trịn Hỏi có bìa?

* Nhận xét

- Từ phép nhân x = 20 ta có phép chia 20 : = * Lập bảng chia 5

- GV cho HS thực hành lập bảng chia ( SGK)

- HS trả lời viết phép nhân: x = 20 Có 20 chấm trịn

- HS trả lời viết 20 : = Có bìa

- HS ý nghe

(35)

- Từ kết phép nhân tìm phép chia tương ứng x = ta có : = - GV tổ chức cho HS học thuộc bảng chia

* Thực hành * Bài 1: Số?

- Yêu cầu HS vận dụng bảng chia để thực phép chia, viết thương tương ứng vào ô trống

* Bài 2

- GV hướng dẫn HS phân tích, tìm hiểu tốn

- Yêu cầu HS tự làm - GV nhận xét, chữa * Bài

- HS làm vào

4 Củng cố

- Gọi 2-3 HS đọc bảng chia 5 Dặn dò

- Về nhà xem lại - Nhận xét tiết học

15 : = 40 : = 20 : = 45 : = 25 : = 50 : = 10 - HS đọc

- HS làm CN, sau chữa

Số bị chia 10 30 40 50 45 35

Số chia 5 5 5

Thương 10

- HS làm vào

Bài giải

Số bơng hoa bình là: 15 : = (bông)

Đáp số: hoa Bài giải

Số bình hoa là: 15 : = (bình)

Đáp số: bình hoa

V ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY

Tiết TẬP LÀM VĂN

ĐÁP LỜI PHỦ ĐỊNH NGHE, TRẢ LỜI CÂU HỎI I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Dựa vào câu mẫu cho trước, đáp lời phủ định

- Biết đáp lời phủ định tình giao tiếp đơn giản - Nghe kể, trả lời câu hỏi mẩu chuyện vui

2 Kỹ năng

- Rèn kĩ đối đáp trả lời câu hỏi 3 Thái độ

(36)

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1 Chuẩn bị giáo viên

- Phiếu học tập

2 Chuẩn bị học sinh - Vở, SGK

III DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC - Cá nhân, lớp

IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức

2 Kiểm tra cũ 3 Bài mới

a Giới thiệu b HD làm tập

*Bài 1: Đọc lại lời nhân vật trong tranh sau:

- Cho HS quan sát tranh minh hoạ SGK, đọc lời nhân vật tranh

- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp - GV nhắc em khơng thiết phải nói xác câu hai nhân vật, trao đổi phải có thái độ lịch sự, nhã nhặn

- GV nhận xét, tuyên dương * Bài 2: Nói lời đáp em:

- GV giúp HS nắm vững yêu cầu tập

- Yêu cầu HS thực hành hỏi đáp

- GV nhận xét, bổ sung

* Bài 3: Nghe kể chuyện trả lời câu hỏi: Vì sao?

- GV: Vì sao? truyện cười nói cô bé thành phố lần đầu

- em nêu yêu cầu

- HS quan sát tranh, đọc lời nhân vật

- Từng cặp HS thực hành đóng vai theo lời nhân vật tranh

- em thực hành đóng vai trước lớp VD:

Chú bé: Cơ cho cháu gặp bạn hoa ạ. Người phụ nữ: khơng có là Hoa đâu, cháu ạ./ cháu nhẩm máy rồi, khơng có Hoa đâu

Chú bé: Thế ạ, cháu xin lỗi cô.

- em nêu yêu cầu tình

- Cả lớp đọc thầm mẩu đối thoại - HS quan sát tranh, ảnh

- HS thực hành hỏi đáp trước lớp

a) Dạ, ạ? Cháu xin lỗi! / Dạ không ạ, cháu chào cô

b) Thế ạ? lúc rỗi bố mua cho con, bố

c) Thế ạ? Mẹ nghỉ ngơi cho chóng khỏi, việc làm hết

- Cả lớp đọc thầm bốn câu hỏi, quan sát tranh, hình dung sơ nội dung mẩu chuyện

(37)

nơng thơn, thấy lạ lẫm

- GV kể chuyện lần 1(giọng vui, hí hỏm)

- GV kể lần

- GV nhận xét, tuyên dương 4 Củng cố

- Tóm tắt nội dung 5 Dặn dị

- Nhận xét tiết học

hỏi cậu bé ăn mặc kiểu nơng thơn điều Đứng bên cạnh cậu bé ngựa

- Cả lớp đọc thầm - HS ý nghe - HS nghe kể lại

V ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY

……… ……… ……… ……… ………

Tiết SINH HOẠT LỚP TUẦN 24

NHẬN XÉT CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN I MỤC TIÊU

- Nhận xét đánh giá lại hoạt động tuần vừa qua - Đề phương hướng hoạt động tuần 25

II NỘI DUNG SINH HOẠT

1 Nhận xét hoạt động tuần a Đạo đức

- Đa số em lễ phép với thầy cô, đoàn kết với bạn bè

- Đi học đều, nhiên số em trang phục chưa theo quy định nhà trường b Học tập

- Các em có ý thức học làm lớp, ý nghe giảng Tuyên dương bạn sau: Châu, Ngân, Hoàng, Hằng, Nguyễn G bảo

- Tuy nhiên cịn tình trạng số em nói chuyện, làm việc riêng học Chữ viết cẩu thả, chưa có ý thức giữ gìn vở, cụ thể em sau: Phê bình số bạn sau: Hân, Tùng, Vũ, Thanh, Khanh

c Các hoạt động khác

- Các em tham gia tập thể dục đầu đầy đủ

(38)

2 Phương hướng tuần 25

* Hướng dẫn học sinh trì số hoạt động sau: a Đạo đức

- Ngoan ngỗn lễ phép với thầy cơ, đoàn kết với bạn bè, mặc trang phục theo theo quy định nhà trường đề Khơng nói tục chửi bậy, nghỉ học không lý b Học tập

- Trong lớp ý nghe giảng hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài, ý rèn viết, giữ gìn sách gọn gàng đẹp Trong lớp khơng làm việc riêng nói chuyện lớp

c Các hoạt động khác

- Tham gia vệ sinh cá nhân vệ sinh chung gọn gàng, tập thể dục đầu giờ, đầy đủ Có ý thức chăm sóc bảo vệ hoa, xanh

_ TUẦN 25

Thứ hai ngày 26 tháng năm 2018 Tiết CHÀO CỜ

Tiết + TẬP ĐỌC

SƠN TINH, THUỶ TINH I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Biết ngắt nghỉ đúng, đọc rõ lời nhân vật câu chuyện

- Hiểu ND: Truyện giải thích nạn lũ lịt nước ta Thuỷ Tinh ghen tức Sơn Tinh gây ra, đồng thời phản ánh việc nhân dân đắp đê chống lụt ( trả lời CH1, 2, 4)

2 Kĩ năng

- Nghỉ sau dấu câu; bước đầu biết đọc văn với giọng kể nhẹ nhàng 3 Thái độ

- Giáo dục HS lòng yêu quê hương, đất nước II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1 Chuẩn bị giáo viên

- Bảng phụ, Tranh SGK 2 Chuẩn bị học sinh - Bài cũ, SGK

III DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC - Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp

IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức

(39)

a Giới thiệu bài b Luyện đọc

- GV đọc diễn cảm toàn - Hướng dẫn HS luyện đọc - Đọc câu

- Đọc nối tiếp đoạn

+ Lần 1: Đọc kết hợp đọc ngắt nghỉ câu văn dài

+ Lần 2: Đọc kết hợp giải nghĩa từ + Lần 3: Luyện đọc lại kiểm tra hai lần đọc trước

- Đọc đồng c Tìm hiểu bài

- GV đưa câu hỏi

+ Những đến cầu hôn Mị Nương?

+ Em hiểu chúa miền non cao thần gì? Vua vùng nước thẳm thần gì? + Hùng Vương phân xử việc hai vị đến cầu hôn nào?

+ Lễ vật gồm gì?

+ Kể lại chiến hai vị thần + Thuỷ Tinh đánh Sơn Tinh cách nào?

+ Sơn Tinh chống lại Thuỷ Tinh cách nào?

+ Cuối thắng? + Người thua làm gì?

+ Câu chuyện nói lên điều có thật? d Luyện đọc lại

- GV đọc lần

- HS đọc nối tiếp câu bài, kết hợp luyện đọc từ khó: Tuyệt trần, cuồn cuộn, đuối sức

- HS đọc nối tiếp đoạn

+ Một người Sơn Tinh,/ chúa miền non cao,/ người Thuỷ Tinh,/ vua vùng nước thẳm.//

+ Hãy đem đủ trăm ván cơm nếp,/ hai trăm nẹp bánh chưng,/ voi chín ngà,/ gà chín cựa,/ ngựa chín hồng mao.//

- HS đọc phần giải SGK

- HS đọc đoạn 1,

- HS đọc thầm bài, trả lời câu hỏi + Sơn Tinh - chúa miền non cao

Thuỷ Tinh - vua vùng nước thẳm

+ Sơn Tinh thần núi, Thuỷ Tinh thần nước

+ Vua giao hẹn: Ai mang đủ lễ vật đến trước lấy Mị Nương

+ Một trăm ván cơm nếp, hai trăm nệp bánh chưng, voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao

- em kể lại

+ Thần hô mưa, gọi gió, dâng nước lên cuồn cuộn khiến cho nước ngập nhà cửa, ruộng đồng

+ Thần bốc đồi, dời dãy núi chặn dòng nước lũ, nâng đồi núi lên cao

+ Sơn Tinh thắng

+ Thuỷ Tinh năm dâng nước lên để đánh Sơn Tinh, gây lũ lụt khắp nơi

+ Nhân dân ta chống lũ lụt kiên Cường

(40)

- GV hướng dẫn HS thi đọc lại truyện trước lớp

- GV nhận xét, tuyên dương 4 Củng cố

- GV: chốt nội dung ghi bảng - Liên hệ, giáo dục HS

5 Dặn dò

- Về nhà học

- HS nêu nội dung

V ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY

……… ……… ……… ……… ………

_

Tiết TOÁN

MỘT PHẦN NĂM I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Nhận biết (bằng hình ảnh trực quan) “ phần năm” biết đọc, viết 1/5 - Biết thực hành chia nhóm đồ vật thành phần

2 Kĩ năng

- Nắm Một phần năm 3 Thái độ

- Rèn tính xác cho HS

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1 Chuẩn bị giáo viên

- GV: SGK, mảnh bìa hình vng, hình chữ nhật 2 Chuẩn bị học sinh

- HS: SGK, Vở

III DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC - Hoạt động cá nhân, lớp

IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức

2 Kiểm tra cũ 3 Bài mới

a Giới thiệu b Nội dung

* Giới thiệu "Một phần năm".

- Cho HS quan sát hình vng, sau chia hình vng thành phần nhau, có phần tơ màu Như ta tơ màu phần năm hình vuông Hướng dẫn HS viết: 15

(41)

- Đọc: "Một phần năm"

- Kết luận: Chia hình vng thành phần nhau, lấy phần (tơ màu) 1/5 hình vng

c Thực hành

* Bài 1: Đã tơ màu 1/5 hình nào?

- GV cho HS quan sát hình vẽ SGK, trả lời câu hỏi

- Yêu cầu HS làm bài, chữa - GV nhận xét, chữa

* Bài 3: Hình khoanh vào 1/5 số con vịt?

- Yêu cầu HS làm bài, chữa - GV nhận xét, chữa

4 Củng cố

- HS nêu lại nội dung 5 Dặn dò

- Về nhà xem lại - Nhận xét tiết học

- HS viết bảng đọc

- HS nghe nhắc lại

- HS làm vào

+ Đã tơ màu 1/5 hình A, hình D

- HS nêu yêu cầu

+ Hình phần a) có 1/5 số vịt khoanh vào

V ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY

……… ……… ……… ………

Thứ ba ngày 27 tháng năm 2018 Tiết TOÁN

LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Thuộc bảng chia

- Biết giải tốn có phép chia (trong bảng chia 5) 2 Kĩ năng

- Củng cố bảng chia 3 Thái độ

- Rèn tính xác cho HS

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1 Chuẩn bị giáo viên

- GV: SGK, mảnh bìa hình vng, hình chữ nhật 2 Chuẩn bị học sinh

- HS: SGK, Vở

III DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC - Hoạt động cá nhân, lớp

(42)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức

2 Kiểm tra cũ 3 Bài mới

a Giới thiệu b HD làm tập * Bài 1: Tính nhẩm

- Gv cho HS chơi trò chơi đố bạn - GV nhận xét, chữa

* Bài 2: Tính nhẩm

- Yêu cầu HS tự nhẩm làm

- GV nhận xét, chữa * Bài 3: Bài tốn

- GV hướng dẫn HS phân tích, tìm hiểu tốn

- GV nhận xét, chữa 4 Củng cố

- Gọi HS đọc lại phép tính

5 Dặn dò

- Về nhà xem lại - Nhận xét tiết học

- HS chơi đố bạn làm vào 10 : = 15 : = 20 : = 30 : = 45 : = 35 : =

- em lên bảng thực

x = 10 x = 15 x = 20 10 : = 15 : = 20 : = 10 : = 15 : = 20 : = - em lên bảng trình bày giải

Bài giải

Số bạn là: 35 : = ( quyển) Đáp số:

V ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY

……… ……… ……… ……… ……… _

Tiết CHÍNH TẢ ( NGHE – VIẾT) SƠN TINH, THUỶ TINH I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Nghe viết xác tả, trình bày hình thức đoạn văn xi - Làm BT2a

2 Kĩ năng

- HS nắm cách trình bày nội dung đoạn viết - Viết chữ hoa sau dấu chấm, tên riêng 3 Thái độ

(43)

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1 Chuẩn bị giáo viên

- SGK, nội dung BT 2 Chuẩn bị học sinh - Bảng con,

III DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC - Hoạt động cá nhân, lớp

IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức

2 Kiểm tra cũ 3 Bài

a Giới thiệu bài b Nội dung

* Hướng dẫn nghe - viết - Gv đọc đoạn viết

+ Những từ ngữ tả phải viết hoa ? Vì sao? - Cho HS luyện viết từ khó - Luyện viết chữ khó

- Cho HS viết từ khó vào bảng - Viết tả

- HD cách trình bày - GV đọc

- GV thu số nhận xét, sửa lỗi c Hướng dẫn làm tập

* Bài 2: Điền vào chỗ trống a) tr hay ch?

- GV hướng dẫn HS làm - GV nhận xét, tuyên dương 4 Củng cố

- Nhận xét viết 5 Dặn dò

- Về nhà học

- HS đọc

+ Cần viết hoa tên riêng chữ đầu câu

- HS viết bảng con: tuyệt trần, kén, giỏi, chàng trai

- HS viết vào

- HS làm vào - em lên bảng làm bà

Trú mưa, truyền tin, chở hàng Chú ý, chuyền cành, trở

- Lắng nghe V ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY

……… ……… ……… ……… ……… _ BUỔI CHIỀU

(44)

ÔN TẬP I MỤC TIÊU

- M2: Biết tính kết phép tính, giải tốn có câu lời giải, tìm x

- M3: Biết điền đúng, sai, biết nối phép tính với kết phép tính đó, giải tốn có câu lời giải (bài tốn có phép tính, tốn có hai phép tính), tìm x II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

- GV: Giáo án - HS: vở

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

MỨC 2 MỨC 3

Bài 1: VBT toán nâng cao lớp tập trang 39

Bài 2: VBT toán nâng cao lớp tập trang 39

Bài 3: VBT toán nâng cao lớp tập trang 39

Bài 4: VBT toán nâng cao lớp tập trang 39

Bài 5: VBT toán nâng cao lớp tập trang 39

Bài 6: (BT2) VBT toán nâng cao lớp trang 30

Bài 1: Tương tự mức Bài 2: Tương tự mức Bài 3: Tương tự mức Bài 4: Tương tự mức Bài 5: Tương tự mức Bài 6: Tương tự mức

Bài 7: (BT3) VBT toán nâng cao lớp trang 33

Bài 8: (BT4) VBT toán nâng cao lớp trang 33

V ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY

_ Tiết CHÍNH TẢ ( NGHE – VIẾT)

SƠN TINH, THỦY TINH I MỤC TIÊU

- M2 + 3: Nghe viết xác đoạn Biết phân biệt ch/tr, dấu hỏi, dấu ngã II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

- GV: Giáo án - HS: vở

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

MỨC + 3 Chính tả (nghe viết)

Sơn Tinh, Thủy Tinh( đoạn 2) Bài tập:

(45)

Thứ tư ngày 28 tháng năm 2018 Tiết TOÁN

LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Biết tính giá trị biểu thức số có dấu phép tính nhân, chia trường hợp đơn giản

- Biết giải tốn có phép nhân (trong bảng nhân 5) - Biết tìm số hạng tổng; tìm thừa số

2 Kĩ năng

- Rèn tính tốn nhanh, xác 3 Thái độ

- Rèn tính cẩn thận cho HS

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1 Chuẩn bị giáo viên

- GV: SGK, mảnh bìa hình vng, hình chữ nhật 2 Chuẩn bị học sinh

- HS: SGK, Vở

III DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC - Hoạt động cá nhân, lớp

IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức

2 Kiểm tra cũ 3 Bài

a Giới thiệu

b Hướng dẫn làm tập * Bài 1: Tính (theo mẫu)

- GV hướng dẫn HS tính theo mẫu Mẫu: x : = 12 : = - Yêu cầu HS làm

- GV nhận xét, chữa * Bài 2: Tìm x

- GV gọi HS nêu cách tìm số hạng tổng cách tìm thừa

- HS theo dõi

- HS làm vào

- em lên bảng làm tập

a) x : = 30 : b) : x = x = 10 = 10 c) x x = x

(46)

số cha biết

- GV nhận xét, chữa * Bài 4: Bài toán

- GV hướng dẫn HS phân tích, tìm hiểu tốn

- Yêu cầu HS làm

- GV nhận xét, chữa 4 Củng cố

- Gọi HS đọc lại phép tính 5 Dặn dò

- Về nhà xem lại - Nhận xét tiết học

a) x + = b) + x = 15 x = - x = 15 - x = x = 12 x × = × x = 15 x = : x = 15 : x = x = - HS làm vào

- em lên bảng trình bày giải Bài giải

Số thỏ có tất là: x = 20 (con)

Đáp số: 20 thỏ - Lắng nghe

V.ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY

Tiết TẬP ĐỌC

BÉ NHÌN BIỂN I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Bước đầu biết đọc rành mạch, thể giọng vui tươi, hồn nhiên

- Hiểu thơ: Bé yêu biển, bé thấy biển to, rộng mà ngộ nghĩnh trẻ (Trả lời CH SGK, thuộc khổ thơ đầu)

2 Kĩ năng

- Nắm cách đọc thơ 3 Thái độ

- Giáo dục HS lòng yêu quý quê hương, đất nước II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1 Chuẩn bị giáo viên

- Bảng phụ, Tranh ảnh biển, SGK 2 Chuẩn bị học sinh

- Bài cũ

III DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC - Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp

IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

(47)

1 Ổn định tổ chức 2 Kiểm tra cũ 3 Bài mới

a Giới thiệu bài b Nội dung * Luyện đọc

- GV đọc mẫu toàn bài, hướng dẫn giọng đọc

- Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ

- GV phát Hs đọc sai, ghi bảng

- Đọc đoạn trước lớp (2-3 lần) + Lần 1: Đọc kết hợp ngắt nghỉ câu dài

+ Lần 2: Đọc kết hợp giải nghĩa từ + Lần 3: Đọc kiểm tra lần - Đọc đồng đoạn

* Tìm hiểu

+ Tìm câu thơ cho thấy biển rộng?

+ Những hình ảnh cho thấy biển giống trẻ con?

+ Em thích khổ thơ nhất? Vì Sao? - GV nhận xét, bổ sung

* Luyện đọc lại

- GV đọc mẫu lần 2, hướng dẫn giọng đọc, nhấn giọng

- Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ 1, 2, theo nhóm đơi

- GV tổ chức cho HS thi đua học thuộc lòng thơ

- GV nhận xét, tuyên dương 4 Củng cố

+ Em có thích biển thơ khơng? Vì sao?

5 Dặn dò

- Về nhà học thuộc thơ

- Chú ý nghe

- HS đọc nối tiếp câu

buồn bã, lá, không thay được,…

- HS đọc nối tiếp đoạn + Nghỉ hè với bố/ Bé biển chơi/ Tưởng biển nhỏ/ Mà to trời.//

+Tưởng biển nhỏ/ mà to trời Như sơng lớn/ có bờ Biển to lớn

+ Bãi giằng với sóng/ chơi trị kéo co Nghìn sóng khoẻ/ lon ta lon ton Biển to lớn thế/ trẻ

- HS lựa chọn giải thích lí

- HS nghe

- HS luyện đọc nhóm

- HS thi đua học thuộc theo nhóm - Đại diện nhóm thi đọc trước lớp

V ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY

……… ………

(48)

Tiêt TOÁN GIỜ, PHÚT I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Biết có 60 phút

- Biết xem đồng hồ kim phút vào số 12, số 3, số - Biết thực phép tính đơn giản với số đo thời gian 2 Kĩ năng

- Rèn kĩ xem đồng hồ 3 Thái độ

- Rèn tính xác cho HS

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1 Chuẩn bị giáo viên

- Mơ hình đồng hồ Đồng hồ để bàn 2 Chuẩn bị học sinh

- Bộ đồ dùng Tốn

III DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC - Hoạt động cá nhân, lớp

IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức

2 Kiểm tra cũ 3 Bài

a Giới thiệu b Nội dung

*Giới thiệu cách xem (khi kim phút số số 6)

- Gọi HS nêu tên đơn vị đo thời gian học

- GV giới thiệu đơn vị đo phút: Một có 60 phút

- GV viết: = 60 phút

- Cho HS quan sát mơ hình đồng hồ, kim đồng vào nói: Đồng 15 phút, viết:

8 15 phút

- GV quay kim đồng hồ số nói: Lúc đồng hồ 30 phút hay gọi rưỡi

- GV gọi HS lên thực lại trước lớp - GV yêu cầu HS tự làm mơ hình đồng hồ cá nhân, theo lệnh: 10 giờ, 10 15 phút, 10 30 phút

- GV nhận xét, tuyên dương

- HS viết bảng - Vài em đọc

- HS quan sát mơ hình đồng hồ

- HS quan sát

- Lớp quan sát, nhận xét

(49)

* Hướng dẫn làm tập

* Bài 1: Đồng hồ ?

- GV hướng dẫn HS quan sát kim giờ, sau quan sát kim phút để biết đồng hồ

* Bài 2: Mỗi tranh vẽ ứng với đồng hồ nào?

- GV cho HS quan sát tranh, hiểu việc hoạt động mô tả qua tranh vẽ

* Bài 3: Tính (theo mẫu) - GV hướng dẫn mẫu + = - = - GV nhận xét, chữa 4 Củng cố

- HS nêu lại = phút 5 Dặn dò

- Về nhà xem lại - Nhận xét tiết học

- HS quan sát, trả lời câu hỏi A - 15 phút

B - 30 phút C - 11 30 phút D -

- HS xem đồng hồ, lựa chọn thích hợp cho tranh (CN)

- em nêu yêu cầu - HS làm vào

a) + = + = 10 + = 15

V ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY

Tiết LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TỪ NGỮ VỀ SÔNG BIỂN ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI VÌ SAO? I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Nắm số từ ngữ sông biển (BT1, BT2) - Bước đầu biết đặt trả lời câu hỏi sao? (BT3, BT4) 2 Kỹ năng

- Rèn kĩ trả lời câu hỏi. 3 Thái độ

- Giáo dục HS có ý thức học tập

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1 Chuẩn bị giáo viên

- Tranh minh hoạ tập SGK 2 Chuẩn bị học sinh

- Vở BT, SGK

(50)

IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức

2 Kiểm tra cũ 3 Bài mới

a Giới thiệu bài

b Hướng dẫn làm tập

* Bài 1: Tìm từ ngữ có tiếng biển - GV đưa câu mẫu: Tàu biển, biển Và hỏi:

+ Các từ tàu biển, biển có tiếng?

+ Trong từ trên, tiếng biển đứng tr-ước hay đứng sau?

- Yêu cầu HS làm

- GV nhận xét, bổ sung

* Bài 2: Tìm từ ngoặc đơn hợp với nghĩa sau:

- GV giúp HS nắm vững yêu cầu

- GV hướng dẫn HS làm tập - GV nhận xét chữa

* Bài 3: Đặt câu hỏi cho phận in đậm câu sau:

- GV nêu yêu cầu

- GV hướng dẫn cách đặt câu hỏi - Bỏ phận in đậm câu thay vào câu từ để hỏi phù hợp

- Yêu cầu HS làm - GV nhận xét, chữa

* Bài 4: Dựa theo cách giải thích truyện: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh trả lời câu hỏi sau (viết):

- GV hướng dẫn cách làm Yêu cầu HS làm theo nhóm

- Gọi vài em đọc lại viết

- HS trao đổi theo cặp

- Có hai tiếng: tàu + biển; biển + +Trong từ tàu biển tiếng biển đứng sau, từ biển tiếng biển đứng trước - HS làm vào

biển… …biển

biển cả, biển khơi, biển xanh, biển lớn

tàu biển, sóng biển, nước biển, cá biển, tôm biển, cua biển, rong biển, bãi biển, bờ biển

- HS làm CN vào a) Sông

b) Suối c) Hồ

- HS làm vào

+ Vì khơng bơi đoạn sơng này?

- 2, em đọc lại kết

- HS thảo luận làm theo nhóm - Đại diện nhóm nêu trước lớp

- HS làm vào

a) Sơn Tinh lấy Mị Nương đem lễ vật đến trước

(51)

- GV nhận xét, chữa 4 Củng cố

- Nhắc lại nội dung 5 Dặn dò

- Dặn HS nhà học xem hôm sau học

c) nước ta có nạn lụt năm Thuỷ Tinh đem nước đánh Sơn Tinh

- HS nhắc lại

V ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY

_ BUỔI CHIỀU

TIẾT + LUYỆN TỪ VÀ CÂU

ÔN TỪ NGỮ VỀ SÔNG BIỂN ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI VÌ SAO? I MỤC TIÊU

- M2: HS biết tìm từ ngữ có tiếng biển, đặt trả lời câu hỏi sao? - M3: HS biết tìm từ ngữ có tiếng biển, đặt trả lời câu hỏi sao? II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

- GV: Giáo án - HS: vở

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

MỨC 2 MỨC 3

Bài 1: VBT nâng cao TV2 tập trang 26 Bài 2: VBT nâng cao TV2 tập trang 27 Bài 3: VBT nâng cao TV2 tập trang 27

Bài 4: (BT5)VBT nâng cao TVC2 trang 21

V ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY

Tiết TOÁN

ÔN GIỜ, PHÚT I MỤC TIÊU

- M2: Biết điền số, nối, thực phép tính đơn giản với số đo thời gian - M3: Biết điền số, nối, thực phép tính đơn giản với số đo thời gian II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

- GV: Giáo án - HS: vở

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

(52)

Bài 1: VBT nâng cao toán trang 35 Bài 2: VBT nâng cao toán trang 35 Bài 3: VBT nâng cao toán trang 35 Bài 4: VBT nâng cao toán trang 35

Bài 1: tương tự mức Bài 2: tương tự mức Bài 3: tương tự mức Bài 4: tương tự mức

Bài 5: (BT3) VBT nâng cao toán tập trang 41

V ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY

Thứ sáu ngày tháng năm 2017 Tiêt TOÁN

THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Biết đơn vị đo thời gian: Giờ, phút

- Nhận biết khoảng thời gian 15 phút, 30 phút

- Biết thực phép tính đơn giản với số đo thời gian 2 Kĩ năng

- Nắm cách xem đồng hồ 3 Thái độ

- Rèn tính xác cho HS

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1 Chuẩn bị giáo viên

- GV:Mô hình đồng hồ Đồng hồ để bàn 2 Chuẩn bị học sinh

- HS: Bộ đồ dùng Toán

III DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC - Hoạt động cá nhân, lớp

IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức

2 Kiểm tra cũ 3 Bài

a Giới thiệu bài

b Hướng dẫn làm tập * Bài 1: đồng hồ giờ? - Cho HS xem tranh SGK trả lời câu hỏi

- GV nhận xét, chữa

* Bài 2: Mỗi câu ứng với đồng hồ nào?

- HS quan sát mơ hình đồng hồ, nêu đồng hồ:

(53)

- GV yêu cầu HS đọc hiểu hoạt động thời điểm diễn hoạt động

- Yêu cầu HS tự làm - GV nhận xét, chữa

* Bài 3: Quay kim mặt đồng hồ để đồng hồ chỉ

giờ, 30 phút, 15 phút, rưỡi

- Cho HS tự thực hành quay kim đồng hồ

4 Củng cố

- Nhắc lại nội dung 5 Dặn dò

- Về nhà xem lại - Nhận xét tiết học

- HS làm vào

a) An vào học lúc 13 30 phút - Đồng hồ A

b) An chơi lúc 15 - Đồng hồ D

c) An vào học tiếp lúc 15 15 phút -Đồng hồ B

- HS thực hành quay kim đồng hồ với thời điểm SGK

- Lắng nghe

V ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY

Tiết TẬP LÀM VĂN

ĐÁP LỜI ĐỒNG Ý QUAN SÁT TRANH, TRẢ LỜI CÂU HỎI I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Biết đáp lời đồng ý giao tiếp thông thường

- Quan sát tranh cảnh biển, trả lời câu hỏi cảnh tranh 2 Kỹ năng

- Rèn kĩ trả lời, hỏi – đáp 3 Thái độ

- HS yêu thích môn học

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1 Chuẩn bị giáo viên

- Tranh minh hoạ cảnh biển SGK 2 Chuẩn bị học sinh

- vở, SGK

III DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC - Cá nhân, nhóm, lớp

IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức

(54)

Bài mới

a Giới thiệu b HD làm tập

* Bài 1: Đọc đoạn đối thoại sau Nhắc lại lời bạn Hà bố Dũng đồng ý cho gặp Dũng

- GV hỏi:

+ Hà cần nói với thái độ nào? + Bố Dũng nói với thái độ nào?

- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp - GV nhận xét, tuyên dương

* Bài 2: Nói lời đáp các đoạn đối thoại sau

- GV khuyến khích HS nói lời đồng ý theo nhiều cách khác nhau, mực

- GV hỏi:

+ Lời bạn Hương (a), lời anh (b) cần nói với thái độ nào? - Yêu cầu HS thực hành hỏi đáp

- GV nhận xét, bổ sung

Bài 3: Quan sát tranh trả lời câu hỏi: - GV nêu: Bài tập yêu cầu em quan sát tranh, trả lời câu hỏi theo nhiều cách khác

+ Tranh vẽ cảnh gì?

+ Sóng biển nào? + Trên mặt biển có gì? + Trên bầu trời có gì? - GV nhận xét, bổ sung 4 Củng cố

- Nhắc lại nội dung 5 Dặn dò

- Nhận xét tiết học

+ Lời Hà: Lễ phép

+ Lời bố Dũng: Niềm nở

- Từng cặp HS thực hành đóng vai - Vài cặp lên bảng đóng vai trước lớp

- Cả lớp đọc thầm mẩu đối thoại

+ Lời bạn Hương biểu lộ biết ơn Hương giúp đỡ Lời anh vui vẻ, biết ơn em cho mượn đồ chơi - HS thực hành hỏi đáp trước lớp

a) Cảm ơn bạn/ cảm ơn bạn nhé! Mình cầm

b) Em ngoan quá!

- Cả lớp quan sát tranh cảnh biển - 1, em đọc câu hỏi SGK

- Cả lớp đọc thầm trả lời câu hỏi CN + Tranh vẽ cảnh biển buổi sáng/ tranh vẽ cảnh biển buổi sớm mai, mặt trời lên

+ Sóng biển xanh nhấp nhơ/ sóng nhấp nhơ mặt biển xanh

+ Những cánh buồm lướt sóng, hải âu chao lợn

+ Mặt trời dâng lên, đám mây màu tím nhạt bồng bềnh trơi, đàn hải âu bay phía chân trời

(55)

……… ……… ………

_ BUỔI CHIỀU

Tiết + TẬP LÀM VĂN

ÔN TẬP TẢ NGẮN VỀ MÙA HÈ I MỤC TIÊU

- M2: Biết viết đoạn văn ngắn tả mùa hè (3 – câu) - M3: Biết viết đoạn văn ngắn tả mùa hè (5 – 7câu) II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

- GV: Giáo án - HS: vở

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

MỨC 2 MỨC 3

Bài 1: Viết đoạn văn ngắn tả mùa hè theo gợi ý sau:

- Mùa hè tháng năm? - Mặt trời mùa hè nào?

- Cây trái vườn nào?

- Học sinh thường làm dịp nghỉ hè?

Bài 1: tương tự mức

V ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY

_ Tiết SINH HOẠT LỚP TUẦN 25

NHẬN XÉT CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN I MỤC TIÊU

- Nhận xét đánh giá lại hoạt động tuần vừa qua - Đề phương hướng hoạt động tuần 26

II NỘI DUNG SINH HOẠT

(56)

- Đa số em lễ phép với thầy cơ, đồn kết với bạn bè

- Đi học đều, nhiên số em trang phục chưa theo quy định nhà trường b Học tập

- Các em có ý thức học làm lớp, ý nghe giảng Tuyên dương bạn sau: Châu, Ngân, Hoàng, Hằng, Nguyễn G bảo

- Tuy nhiên cịn tình trạng số em nói chuyện, làm việc riêng học Chữ viết cẩu thả, chưa có ý thức giữ gìn vở, cụ thể em sau: Phê bình số bạn sau: Hân, Tùng, Vũ, Thanh, Khanh

c Các hoạt động khác

- Các em tham gia tập thể dục đầu đầy đủ

- Vệ sinh cá nhân, trường lớp gọn gàng, Tuy nhiên số em tham gia vệ sinh chưa nhiệt tình, tự giác, cịn để thầy nhắc nhở

2 Phương hướng tuần 26

* Hướng dẫn học sinh trì số hoạt động sau: a Đạo đức

- Ngoan ngỗn lễ phép với thầy cơ, đồn kết với bạn bè, mặc trang phục theo theo quy định nhà trường đề Khơng nói tục chửi bậy, nghỉ học không lý b Học tập

- Trong lớp ý nghe giảng hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài, ý rèn viết, giữ gìn sách gọn gàng đẹp Trong lớp khơng làm việc riêng nói chuyện lớp

c Các hoạt động khác

- Tham gia vệ sinh cá nhân vệ sinh chung gọn gàng, tập thể dục đầu giờ, đầy đủ Có ý thức chăm sóc bảo vệ hoa, xanh

(57)

TUẦN 26

Thứ hai ngày tháng năm 2018 Tiết CHÀO CỜ

Tiết + TẬP ĐỌC

TÔM CÀNG VÀ CÁ CON I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Ngắt nghỉ dấu câu cụm từ rõ ý ; bước đầu biết đọc trơi chảy tồn

- Hiểu ND : Cà Con Tơm Càng có tài riêng Tơm cứu bạn qua khỏi nguy hiểm Tình bạn họ khăng khít.( trả lời câu hỏi 1,2,3,5) 2 Kĩ năng

- Nắm cách đọc văn TLCH 3 Thái độ

- Giáo dục HS biết yêu quy tôn trọng tình bạn II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1 Chuẩn bị giáo viên

- Bảng phụ, Tranh SGK 2 Chuẩn bị học sinh - Bài cũ

III DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC - Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp

IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định tổ chức

2 Kiểm tra cũ 3 Bài mới

a Giới thiệu bài b Nội dung * Luyện đọc

- GV đọc mẫu toàn bài, hướng dẫn giọng đọc

- Đọc câu( 2-3 lần)

- GV phát từ Hs đọc sai, ghi bảng

- Đọc đoạn trước lớp (2-3 lần) + Lần 1; Đọc kết hợp ngắt nghỉ câu dài

+ Lần 2; Đọc kết hợp giải nghĩa từ + Lần Đọc kiểm tra lần

- Chú ý nghe

- HS đọc nối tiếp câu Quẹo, ngoặt, nhẹ nhàng… - HS đọc nối tiếp đoạn - HD đọc đoạn dài

(58)

- Đọc đồng đoạn

Tiết 2 * Tìm hiểu

- GV đưa câu hỏi

+ Khi tập đáy sông, Tơm Càng gặp chuyện gì?

+ Cá Con làm quen với Tôm Càng nào?

+ Đuôi Cá Con có ích lợi gì? + Vẩy Cá Con có ích lợi gì? + Kể lại việc Tôm Càng cứu Cá Con? + Em thấy Tôm Càng có đáng khen?

* Luyện đọc lại - GV đọc mẫu lần

- Hướng dẫn đọc diễn cảm - Tổ chức đọc truyện theo vai - Nhận xét

4 Củng cố

+ Em học điều Tơm Càng? - GV: chốt nội dung ghi bảng 5 Dặn dò

- Về nhà học

- HS đọc thầm bài, trả lời câu hỏi

+ Tôm Càng gặp vật lạ, thân dẹp, hai mắt tròn xoe, khắp người phủ lớp vẩy bạc óng ánh

+ Cá Con làm quen với Tôm Càng lời chào lời tự giới thiệu

+ Đuôi Cá Con vừa mái chèo, vừa bánh lái

+ Vẩy Cá Con áo giáp bảo vệ thể cá

- em kể lại

+ Tôm Càng thông minh, nhanh nhẹn./Tôm Càng người bạn đáng tin cậy

- Luyện đọc nhóm

- Các nhóm thi đọc nhóm em - Cá nhân thi đọc

- HS nêu : Yêu quý bạn, thông minh, dám dũng cảm cứu bạn

V ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY

……… ……… ……… ………

……… ……… _

Tiết TOÁN LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Biết xem đông hồ kim phút vào số 3, số - Biết thời điểm, khoảng thời gian

- Nhận biết việc sử dụng thời gian đời sống ngày 2 Kĩ năng

- Củng cố cho hs, ngày có 24 giờ, 24 ngày tính từ 12 đêm hơm trước đến 12 đêm hôm sau

(59)

- HS có ý thức quý trọng thời gian

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1 Chuẩn bị giáo viên

- GV: Mơ hình đồng hồ Đồng hồ để bàn 2 Chuẩn bị học sinh

- HS: Bộ đồ dùng Toán

III DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC - Hoạt động cá nhân, lớp

IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức

2 Kiểm tra cũ 3 Bài

a Giới thiệu b HD làm tập * Bài 1

- GV hướng dẫn HS xem tranh vẽ SGK, hiểu thời điểm hoạt động

- GV đưa câu hỏi SGK

- GV nhận xét, chữa * Bài 2

- GV hướng dẫn HS nhận biết thời điểm hoạt động So sánh thời điểm + Hà đến trường sớm Toàn phút?

+ Quyên ngủ muộn Ngọc phút?

+ Bây 10 Sau 15 phút giờ?

- GV nhận xét, chữa 4 Củng cố

- HS nêu lại số ngày 5 Dặn dò

- Về nhà xem lại - Nhận xét tiết học

- em nêu yêu cầu

- HS quan sát tranh hoạt động thời điểm Trả lời câu hỏi :

a) Nam bạn đến vườn thú lúc 30 phút

b) Nam bạn đến chuồng voi lúc 9giờ c) Nam bạn đến chuồng hổ lúc gìơ 15 phút

d) Nam bạn ngồi nghỉ lúc 10 15 phút

e) Nam bạn lúc 11 - HS làm vào

- em đọc tình SGK

- HS thảo luận nêu thời điểm - Trả lời làm vào

+ Hà đến trường sớm Toàn 15 phút + Quyên ngủ muộn Ngọc 30 phút + Sau 15 phút 10 15 phút

- HS nêu

(60)

……… ……… ……… ………

Thứ ba ngày tháng năm 2018 Tiết TỐN

TÌM SỐ BỊ CHIA I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Biết cách tìm số bị chia biết thương số chia

- Biết tìm x tập dạng: x : a = b ( với a,b số bé phép tính để tìm X phép nhân phạm vi bảng tính học)

2 Kĩ năng

- Biết giải tốn có phép nhân 3 Thái độ

- Rèn tính xác cho HS

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1 Chuẩn bị giáo viên

- SGK, soạn

2 Chuẩn bị học sinh - SGK

III DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC - Hoạt động cá nhân, lớp

IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định tổ chức

2 Kiểm tra cũ 3 Bài mới

a Giới thiệu b Nội dung

* Ôn lại quan hệ phép nhân và phép chia.

a) Gắn ô vuông lên bảng hỏi: + Có vng xếp thành hai hàng Mỗi hàng có vng?

- GV viết:

: =

Số bị chia Số chia Thương b) GV nêu vấn đề: Mỗi hàng có ô vuông Hỏi hai hàng có tất ô vuông?

- HS quan sát, trả lời câu hỏi: Mỗi hàng có vng

(61)

c) Nhận xét:

- GV hướng dẫn HS so sánh thay đổi vai trò số phép chia phép nhân

: = = x - Gọi HS nhận xét thay đổi phép chia phép nhân * Giới thiệu cách tìm số bị chia chưa biết

a) Gv nêu: Có phép chia X : = - Giải thích: số x số bị chia chưa biết, chia cho thương - Ta trình bày sau:

x : = x = x x = 10

b) Kết luận: Muốn tìm số bị chia ta làm nào?

* Thực hành

* Bài 1: Tính nhẩm

- Yêu cầu HS tự tính nhẩm theo cột

- GV nhận xét, chữa * Bài 2: Tìm x:

- Yêu cầu HS tự làm

- GV nhận xét, chữa * Bài

- GV hướng dẫn HS phân tích, tìm hiểu tốn

- GV nhận xét, chữa 4 Củng cố

- Muốn tìm số bị chia ta làm nào?

5 Dặn dò

- Về nhà xem lại - Nhận xét tiết học

- HS nêu: Số bị chia thương nhân với số chia

- HS ý nghe

- HS nêu: Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia

- Vài em nhắc lại

- em nêu yêu cầu - HS làm cá nhân - Vài em lên bảng làm

: = : = 12 :3 = x = x = x = 12 - em nêu yêu cầu

- em lên bảng thực

a) x : = b) x : = x = x x = x x = x = - em đọc đề toán

- em lên bảng trình bày giải Bài giải

Số kẹo có tất là: x = 15 (chiếc)

Đáp số: 15 kẹo - HS nêu

(62)

……… ……… ……… ……… ……… _

Tiết CHÍNH TẢ ( NGHE – VIẾT) VÌ SAO CÁ KHƠNG BIẾT NĨI ? I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Nghe viết xác tả, trình bày hình thức mẩu chuyện vui - Làm tập 2a

2 Kĩ năng

- Viết chữ hoa sau dấu chấm, tên riêng 3 Thái độ

- Giáo dục HS có ý thức luyện viết chữ

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1 Chuẩn bị giáo viên

- SGK

2 Chuẩn bị học sinh - Bảng con,

III DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC - Hoạt động cá nhân, lớp

IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức

2 Kiểm tra cũ 3 Bài mới

a Giới thiệu bài

b Hướng dẫn Nghe viết * Gv đọc đoạn Viết - GV hỏi:

+ Việt hỏi anh điều gì?

+ Câu trả lời Lân có đáng buồn cười?

* Luyện viết chữ khó

- Cho HS viết từ khó vào bảng * Viết tả.

- HD cách trình bày - GV đọc

- GV thu số nhận xét, sửa lỗi * Hướng dẫn làm tập

* Bài 2: Điền vào chỗ trống a) r hay d?

+ Vì cá khơng biết nói?

+ Lân chê em hỏi ngớ ngẩn, Lân ngớ ngẩn cho cá khơng nói miệng cá ngậm đầy nước - HS viết bảng con: Ngớ ngẩn, Việt

- HS viết vào - HS soát

(63)

- GV hướng dẫn HS làm

- GV nhận xét, tuyên dương 4 Củng cố

- Nhận xét viết 5 Dặn dò

- Về nhà học

- HS làm vào vở: - em lên bảng làm Lời ve kêu da diết Xe sợi âm

Khâu đường rạo rực Vào mây xanh

V ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY

……… ……… ……… ……… ………

BUỔI CHIỀU

Tiết + TỐN

ƠN TÌM SỐ BỊ CHIA I MỤC TIÊU

- M2: Biết điền số, tìm thành phần chưa biết, giải tốn có lời văn

- M3: Biết điền số, tìm thành phần chưa biết, giải tốn có lời văn Tịm thành phần chưa biết dạng toán

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - GV: Giáo án

- HS: vở

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

MỨC 2 MỨC 3

Bài 1: VBT toán nâng cao lớp trang 38

Bài 2: VBT toán nâng cao lớp trang 38

Bài 3: VBT toán nâng cao lớp trang 38

Bài 5: (BT2) VBT toán nâng cao lớp tập trang 45

Bài 6: (BT3) VBT toán nâng cao lớp tập trang45

Bài 1: Tương tự mức Bài 2: Tương tự mức Bài 3: Tương tự mức

Bài 4: VBT toán nâng cao lớp trang 38

Bài 5: Tương tự mức Bài 6: Tương tự mức

Bài 7: (BT4) VBT toán nâng cao lớp trang 45

V ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY

(64)

Tiết CHÍNH TẢ ( NGHE – VIẾT) TƠM CÀNG VÀ CÁ CON I MỤC TIÊU

- M2 + 3: Nghe viết xác đoạn Tôm cá con, biết phân biệt r/d/gi, ưc/ưt

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - GV: Giáo án

- HS: vở

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

MỨC + 3 Nghe viết

Đoạn Tôm cá Bài tập

Bài 1: VBT nâng cao TV2 tập trang 28 Bài 2: VBT nâng cao TV2 tập trang 28 Bài 3: VBT nâng cao TV2 tập trang 28 V ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY

Thứ tư ngày tháng năm 2017 Tiết TOÁN

LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Biết cách tìm số bị chia

- Nhận biết số bị chia, số chia, thương - Biết giải tốn có phép nhân 2 Kĩ năng

- Củng cố cách tìm số chia 3 Thái độ

- Rèn tính xác cho HS

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1 Chuẩn bị giáo viên

- SGK

2 Chuẩn bị học sinh - SGK, vở, bảng

III DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC - Hoạt động cá nhân, lớp

IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

(65)

1 Ổn định tổ chức 2 Kiểm tra 3 Bài mới

a Giới thiệu bài

b Hướng dẫn HS làm tập * Bài 1: Tìm y:

- GV yêu cầu HS vận dụng tìm số bị chia chưa biết để làm tập

- GV nhận xét, chữa * Bài 2: Tìm X

- GV gọi HS nêu cách tìm số bị trừ, số bị chia chưa biết

- Cho HS tự làm bài, chữa

- GV nhận xét, chữa

* Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống:

- Yêu cầu HS tự làm

- GV nhận xét, chữa * Bài 4:

- GV hướng dẫn HS phân tích, tìm hiểu tốn

- GV nhận xét, chữa 4 Củng cố

- HS nêu lại nội dung 5 Dặn dò

- Về nhà xem lại - Nhận xét tiết học

- em nêu yêu cầu - HS làm vào

- em lên bảng làm tập

a) y : = y : = y = x y = x y = y = c) y : =

y = x y =

- em nêu yêu cầu tập - HS làm vào

- em lên bảng thực

a) x - = x - = x = + x = + x = x = x : = x : = x = x x = x x = x = 20 - em nêu yêu cầu - HS làm vào

- em lên bảng làm

Số bị chia 10 10 18 21 12

Số chia 2 3

Thương 5

- em đọc đề toán - HS làm vào

- em lên bảng trình bày giải Bài giải

Số lít dầu có tất là: x = 18 (l)

Đáp số: 18 lít dầu - HS nêu

(66)

Tiết TẬP ĐỌC

SÔNG HƯƠNG I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Ngắt nghỉ dấu câu cụm từ; bước đầu biết đọc trôi chảy toàn

- Hiểu ND: Bài văn tả vẻ đẹp thơ mộng, ln biến đổi sắc màu dịng sông Hương

2 Kĩ năng

- Nắm cách đọc văn TLCH 3 Thái độ

- Giáo dục HS lòng yêu quý quê hương, đất nước II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1 Chuẩn bị giáo viên

- Bảng phụ, Tranh SGK 2 Chuẩn bị học sinh - Bài cũ

III DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC - Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp

IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định tổ chức

2 Kiểm tra cũ 3 Bài

a Giới thiệu bài b Nội dung * Luyện đọc

- GV đọc mẫu toàn bài, hướng dẫn giọng đọc

- Đọc câu( 2-3 lần)

- GV phát Hs đọc sai, ghi bảng

- Đọc đoạn trước lớp (2-3 lần) + Lần 1; Đọc kết hợp ngắt nghỉ câu dài + Lần 2; Đọc kết hợp giải nghĩa từ + Giải nghĩa từ: GV giải nghĩa thêm từ: lung linh dát vàng (ánh trăng vàng chiếu xuống Sơng Hương làm dịng sơng ánh lên toàn màu vàng,

- HS đọc nối tiếp câu

- HS đọc nối tiếp đoạn - HD đọc đoạn dài

(67)

dát lớp vàng lóng lánh) + Lần Đọc kiểm tra lần - Đọc đồng đoạn

* Tìm hiểu

- Yêu cầu HS đọc bài, trả lời câu hỏi + Tìm từ màu xanh khác Sông Hương?

+ Những màu xanh tạo nên?

+ Vào mùa hè Sông Hương đổi màu thêa nào?

+ Do đâu có thay đổi ấy?

+ Vì nói Sơng Hương đặc ân thiên nhiên dành cho thành phố Huế?

- GV nhận xét, bổ sung * Luyện đọc lại

- GV đọc mẫu lần

- Hướng dẫn đọc diễn cảm - Tổ chức đọc truyện theo vai - Nhận xét, tuyên dương 4 Củng cố

+ Sau học này, em nghĩ Sơng Hương?

5 Dặn dị

- Về nhà học

- HS đọc thầm đoạn, Kết hợp trả lời câu hỏi

+ Đó màu với nhiều sắc độ đậm nhạt khác nhau: Xanh thẳm, xanh biếc xanh non

+ Màu xanh thẳm da trời tạo nên, màu xanh biếc tạo nên, màu xanh non bãi ngô, thảm cỏ in mặt nước tạo nên

+ Sông Hương thay áo xanh ngày thành dải lụa đào ửng hồng phố phường

+ Do hoa phượng vĩ nở đỏ rực hai bên bờ in bóng xuống nước

+ Vì Sông Hương làm cho thành phố Huế thêm đẹp, làm cho khơng khí thành phố trở nên lành, làm tan biến tiếng ồn chợ búa, tạo cho thành phố vẻ đẹp êm đềm

- HS luyện đọc diễn cảm nhóm - Đại diện nhóm thi đọc trước lớp

+ Em cảm thấy u Sơng Hương/ Sơng Hương dịng Sơng đẹp, thơ mộng, thay đổi màu sắc…

V ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY

……… ………

Thứ năm ngày tháng năm 2018 Tiết TỐN

CHU VI HÌNH TAM GIÁC CHU VI HÌNH TỨ GIÁC I MỤC TIÊU

(68)

- Nhận biết chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác

- Biết tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác biết độ dài cạnh 2 Kĩ năng

- Rèn kĩ tính tốn cho HS 3 Thái độ

- Rèn tính xác cho HS

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1 Chuẩn bị giáo viên

- Hình tam giác, hìng tứ giác 2 Chuẩn bị học sinh - Bộ đồ dùng Tốn

III DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC - Hoạt động cá nhân, lớp

IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức

2 Kiểm tra cũ 3 Bài mới

a Giới thiệu bài b Nội dung

* Giới thiệu cạnh chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác.

- GV vẽ hình tam giác ABC lên bảng, vào cạnh giới thiệu: Tam giác ABC có ba cạnh là: AB, BC, CA

A

C

B

- Cho HS quan sát hình vẽ để nêu độ dài cạnh hình tam giác

- GV cho HS tính tổng độ dài cạnh - GV giới thiệu: Chu vi hình tam giác tổng độ dài cạnh hình tam giác Như vậy, chu vi hình tam giác ABC 12cm

* GV giới thiệu hình tứ giác DEGH, hướng dẫn HS nhận biết

- HS quan sát hình vẽ

- HS nhắc lại ba cạnh hình tam giác ABC

- HS quan sát nêu: Độ dài cạnh AB cm, độ dài cạnh BC cm, độ dài cạnh AC cm

- HS tính: 3cm + 5cm + 4cm = 12cm

- HS nhắc lại: Tổng độ dài cạnh hình tam giác chu vi hình tam giác

(69)

cạnh hình tứ giác DEGH, yêu cầu HS tự tính tổng độ dài cạnh hình tứ giác

- Vậy ta nói: Chu vi hình tứ giác DEGH 15cm

+ Muốn tính chu vi hình tam giác hình tứ giác ta làm nào?

- GV kết luận: Tổng độ dài cạnh hình tam giác (hình tứ giác) chu vi hình hình

* Hướng dẫn làm tập.

* Bài 1: Tính chu vi hình tam giác có độ dài cạnh là:

a) 7cm, 10cm 13cm b) 20dm, 30dm 40dm c) 8cm, 12cm 7cm

- GV hướng dẫn hướng dẫn mẫu: Bài giải

Chu vi hình tam giác là: + 10 + 13 = 30 (cm)

Đáp số: 30cm - Yêu cầu HS làm

- GV nhận xét, chữa

* Bài 2: Tính chu vi hình tứ giác có độ dài cạnh là:

a) 3dm, 4dm, 5dm 6dm

b) 10cm, 20cm, 10cm 20cm - GV yêu cầu HS tự làm - GV nhận xét, chữa 4 Củng cố

- Muốn tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác ta làm nào?

5 Dặn dò

- Về nhà xem lại - Nhận xét tiết học

- HS nhắc lại

+ Muốn tính chu vi hình tam giác hình tứ giác ta tính tổng độ dài cạnh hình tam giác (hình tứ giác)

- HS nhắc lại

- HS quan sát mẫu, làm vào - em lên bảng làm

b) Bài giải

Chu vi hình tam giác là: 20 + 30 + 40 = 90 (cm) Đáp số: 90cm c) Bài giải

Chu vi hình tam giác là: + 12 + = 27 (cm) Đáp số: 27 cm

- HS làm CN vào bảng, lớp a) Bài giải

Chu vi hình tứ giác là: + + + = 18 (cm) Đáp số: 18cm b) Bài giải

Chu vi hình tứ giác là: 10 + 20 + 10 + 20 = 60 (cm) Đáp số: 60cm - HS đo làm vào

b) Chu vi hình tam giác ABC là: + + = (cm) Đáp số: 9cm - Hs nhắc lại

(70)

_ Tiết LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TỪ NGỮ VỀ SÔNG BIỂN DẤU PHẨY I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Nhận biết số loại cá nước mặn, nước (BT1); kể tên số vật sống nước ( BT2)

- Biết đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp câu cịn thiếu dấu phẩy ( BT3) 2 Kỹ năng

- Nắm số loại cá nước mặn, nước ; kể tên số vật sống nước

3 Thái độ

- Giáo dục HS có ý thức học tập

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1 Chuẩn bị giáo viên

- Tranh minh hoạ tập SGK 2 Chuẩn bị học sinh

- BT, SGK

III DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC - Cá nhân, nhóm, lớp

IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức

2 Kiểm tra cũ 3 Bài mới

a Giới thiệu bài

b Hướng dẫn làm tập

* Bài 1: Hãy xếp tên loài cá vẽ vào nhóm thích hợp:

- GV cho HS quan sát tranh SGK, giới thiệu tên loài cá Thảo luận theo cặp - Gọi HS trình bày

- GV nhận xét, chữa

- em nêu yêu cầu Cả lớp đọc thầm

- HS quan sát tranh, đọc tên loại, trao đổi theo cặp

- Đại diện cặp trình bày trước lớp Cá nước mặn

( cá biển).

Cá nước ngọt ( Cá sông, hồ, ao).

cá thu cá chim cá chuồn cá nục

ca mè ca chép cá trê

(71)

* Bài 2: Kể tên vật sống nước - GV giúp HS nắm vững yêu cầu

- GV cho HS quan sát tranh SGK - GV chia lớp thành nhóm, yêu cầu nhóm thảo luận nêu tên cảu vật tranh

- GV nhận xét , bổ sung

* Bài 3: Những chỗ câu câu thiếu dấu phẩy?

- GV hướng dẫn cách đặt dấu câu

- Yêu cầu HS làm - GV nhận xét, chữa 4 Củng cố

- GV nhận xét tiết học 5 Dặn dò

- Dặn HS nhà học xem hôm sau học

- em nêu yêu cầu

- HS quan sát tranh minh hoạ vật SGK, nêu tên chúng

- HS làm việc theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày

+ Cá chép, cá mè, cá trôi, cá trắm, tôm cua, trạch, lươn, đỉa, ba ba, cá heo, cá mập, cá sấu, sư tử biển, lợn biển, biển - em đọc yêu cầu

- HS làm vào vở:

+ Trăng sông, đồng, làng quê, thấy nhiều.Càng lên cao, trăng nhỏ dần, vàng dần, nhẹ dần

V ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY

BUỔI CHIỀU

TIẾT + LUYỆN TỪ VÀ CÂU

ÔN TỪ NGỮ VỀ SÔNG BIỂN DẤU PHẨY I MỤC TIÊU

- M2: Biết phân biệt cá nước mặn cá nước ngọt, kể tên số vật sống nước, biết đặt dấu phẩy

- M3: Biết phân biệt cá nước mặn cá nước ngọt, kể tên số vật sống nước, biết đặt dấu phẩy Viết đoạn văn ngắn kể sơng biển có sử dụng dấu phẩy

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - GV: Giáo án

- HS: vở

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

MỨC MỨC 3

1 Bài tập:

Bài 1: VBT nâng cao TV2 tập trang 29 Bài 2: VBT nâng cao TV2 tập trang 29 Bài 3: VBT nâng cao TV2 tập trang 29

Bài 4: VBT nâng cao TV2 tập trang 29

(72)

Tiết TỐN

ƠN CHU VI HÌNH TAM GIÁC CHU VI HÌNH TỨ GIÁC I MỤC TIÊU

- M2: Biết tính chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác - M3: Biết tính chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

- GV: Giáo án - HS: vở

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

MỨC 2 MỨC 3

Bài 1: VBT nâng cao toán trang 40 Bài 2: VBT nâng cao toán trang 40 Bài 3: VBT nâng cao toán trang 40 Bài 4: VBT nâng cao toán trang 40

Bài 1: tương tự mức Bài 2: tương tự mức Bài 3: tương tự mức Bài 4: tương tự mức

Bài 5: (BT3) VBT nâng cao toán tập2 trang 47

V ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY

Thứ sáu ngày tháng năm 2018 Tiêt TOÁN

LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Biết tính độ dài đường gấp khúc; tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác 2 Kĩ năng

- Củng cố cách tính độ dài đường gấp khúc; tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác 3 Thái độ

- Rèn tính xác cho HS

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1 Chuẩn bị giáo viên

- SGK

2 Chuẩn bị học sinh - Vở li tốn

III DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC - Hoạt động cá nhân, lớp

(73)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức

2 Kiểm tra cũ 3 Bài

a Giới thiệu bài

b Hướng dẫn HS làm tập * Bài 1: Nối điểm để - GV nhận xét, chữa

* Bài 2: Tính chu vi hình tam giác ABC Biết độ dài cạnh là: AB = 2cm; BC = 5cm; AC = 4cm - Yêu cầu HS tự làm bài, chữa

- GV nhận xét, chữa * Bài 3:

- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ làm bài, chữa

- GV nhận xét, chữa * Bài 4:

a) Tính độ dài đường gấp khúc ABCDE

b) Tính chu vi hình tứ giác ABCD - GV hướng dẫn HS làm

- GV nhận xét, chữa 4 Củng cố

- HS nêu lại nội dung 5 Dặn dò

- Về nhà xem lại - Nhận xét tiết học

- HS làm

- Một đường gấp khúc, gồm đoạn thẳng, hình tam giác, hình tứ giác

- HS quan sát hình vẽ SGK làm vào

Bài giải

Chu vi hình tam giác ABC là: + + = 11 (cm)

Đáp số: 11 cm - em nêu yêu cầu

- HS làm CN vào bảng, lớp Bài giải

Chu vi hình tứ giác DEGH là: + + + = 18 (cm)

Đáp số: 18 cm

- HS quan sát hình vẽ, làm vào a) Bài giải

Độ dài đường gấp khúc ABCDE là: + + + = 12 (cm) Đáp số: 12 cm b) Bài giải

Chu vi hình tứ giác ABCD là: x = 12 (cm)

Đáp số: 12 cm

V ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY

(74)

Tiết TẬP LÀM VĂN

ĐÁP LỜI ĐỒNG Ý TẢ NGẮN VỀ BIỂN I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Biết đáp lại lời đồng ý tình giao tiếp đơn giản cho trước (BT1) - Viết câu trả lời cảnh biển (đã nói tiết Tập làm văn tuần trước BT2)

2 Kỹ năng

- Dựa vào câu mẫu cho trước, nói câu trả lời đồng ý số tình giao tiếp

3 Thái độ

- HS yêu thích môn học

- THBVMT: GD hs ý thức giữ vệ sinh môi trường biển II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1 Chuẩn bị giáo viên

- Nội dung tập SGK 2 Chuẩn bị học sinh

- Vở, SGK

III DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC - Cá nhân, nhóm, lớp

IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định tổ chức

2 Kiểm tra cũ 3 Bài

a Giới thiệu b HD làm tập

* Bài 1: Nói lời đáp lại em trường hợp sau: SGK

- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp cách nói lời đáp em tình

- GV nhận xét, tuyên dương

* Bài 2: Viết lại câu trả lời của em tập tiết tập làm văn tuần trước

- GV cho HS quan sát tranh cảnh biển tuần trước

- GV hỏi:

+ Tranh vẽ cảnh gì?

- Cả lớp đọc thầm tình SGK - Từng cặp HS thực hành đóng vai - Vài cặp lên bảng đóng vai trước lớp a) Cháu cảm ơn bác./ Cháu xin lỗi bác làm phiền bác

b) Cháu cảm ơn cô ạ./ May quá! Cháu cảm ơn cô nhiều

c) Nhanh lên nhé! Tớ chờ đấy!

- Cả lớp quan sát tranh cảnh biển

(75)

+ Sóng biển nào? + Trên mặt biển có gì? + Trên bầu trời có gì?

- GV yêu cầu HS dựa vào câu trả lời, viết lại thành đoạn văn ngắn tả cảnh biển

- Gọi vài em đọc viết trước lớp - GV nhận xét, tuyên dương 4 Củng cố

- Tóm tắt nội dung 5 Dặn dị

- Về nhà lập thời gian biểu - Nhận xét tiết học

+ Sóng biển xanh nhấp nhơ/ sóng nhấp nhơ mặt biển xanh

+ Những cánh buồm lướt sóng, hải âu chao lượn + Mặt trời dâng lên, đám mây màu tím nhạt bồng bềnh trơi, đàn hải âu bay phía chân trời

- HS viết vào

Cảnh biển buổi sớm mai thật đẹp Mặt trời đỏ rực từ biển lên bầu trời Những sóng trắng xố nhấp nhô mặt biển xanh biếc Những cánh buồm nhiều màu sắc lướt mặt biển Những hải âu sải rộng cánh bay Bầu trời xanh Phía chân trời, đám mây màu tím nhạt bồng bềnh trôi

- Vài em đọc lại viết

- Lắng nghe

V ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY

……… ……… ……… ………

BUỔI CHIỀU

Tiết + TOÁN ƠN TẬP I MỤC TIÊU

- M2: Biết tính chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác - M3: Biết tính chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

- GV: Giáo án - HS: vở

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

MỨC 2 MỨC 3

Bài 1: VBT nâng cao toán trang 46 Bài 2: VBT nâng cao toán trang 46 Bài 3: (BT1) VBT nâng cao toán tập2 trang 48 Bài 4: (BT4) VBT nâng cao toán tập2 trang 48

(76)

Bài 5: (BT3) VBT nâng cao toán trang 46

Bài 6: (BT4) VBT nâng cao toán trang 46

V ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY

_ Tiết SINH HOẠT LỚP TUẦN 26

NHẬN XÉT CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN I MỤC TIÊU

- Nhận xét đánh giá lại hoạt động tuần vừa qua - Đề phương hướng hoạt động tuần 27

II NỘI DUNG SINH HOẠT

1 Nhận xét hoạt động tuần a Đạo đức

- Đa số em lễ phép với thầy cơ, đồn kết với bạn bè

- Đi học đều, nhiên số em trang phục chưa theo quy định nhà trường b Học tập

- Các em có ý thức học làm lớp, ý nghe giảng Tuyên dương bạn sau: Châu, Ngân, Hoàng, Hằng, Nguyễn G bảo

- Tuy nhiên cịn tình trạng số em nói chuyện, làm việc riêng học Chữ viết cẩu thả, chưa có ý thức giữ gìn vở, cụ thể em sau: Phê bình số bạn sau: Hân, Tùng, Vũ, Thanh, Khanh

c Các hoạt động khác

- Các em tham gia tập thể dục đầu đầy đủ

- Vệ sinh cá nhân, trường lớp gọn gàng, Tuy nhiên số em tham gia vệ sinh chưa nhiệt tình, tự giác, cịn để thầy nhắc nhở

2 Phương hướng tuần 27

* Hướng dẫn học sinh trì số hoạt động sau: a Đạo đức

- Ngoan ngỗn lễ phép với thầy cơ, đoàn kết với bạn bè, mặc trang phục theo theo quy định nhà trường đề Khơng nói tục chửi bậy, nghỉ học không lý b Học tập

- Trong lớp ý nghe giảng hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài, ý rèn viết, giữ gìn sách gọn gàng đẹp Trong lớp khơng làm việc riêng nói chuyện lớp

c Các hoạt động khác

Ngày đăng: 04/03/2021, 15:32

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan