Kiến thức: Nhận biết được một số loài các nước mặn, ngọt; kể tên được một số con vật sống dưới nước.. Kĩ năng: Biết đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu còn thiếu dấu phẩy2[r]
(1)TUẦN 26 Ngày soạn: 15/3/2019
Ngày giảng: Thứ hai, ngày 18 tháng năm 2019 TOÁN
Tiết 126: LUYỆN TẬP I Mục tiêu
1 Kiến thức:
- Biết xem đồng hồ kim phút vào số số - Biết thời điểm, khoảng thời gian
2 Kĩ năng: Nhận biết việc sử dụng thời gian đờ sống hàng ngày
3 Thái độ: HS biết quý thời gian
II Đồ dùng
- GV: Giáo án - HS: SGK, VBT
III Hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ (5p)
- GV dùng mô hình đơng hồ, cho HS quan sát trả lời xem đồng hồ - Nhận xét
B Bài mới
1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp
2 Dạy mới
Bài 1: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời (5p)
- Gọi HS đọc yêu cầu - GV yêu cầu HS làm - GV nhận xét
Bài 2: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời (8p)
- Gọi HS đọc yêu cầu - GV yêu cầu HS làm - GV nhận xét
Bài 3: Đúng ghi Đ, sai ghi S (7p) - Gọi HS đọc yêu cầu
- GV u cầu HS thảo luận cặp đơi sau làm
- GV nhận xét
Bài 4: Viết phút vào chỗ chấm thích hợp (9p)
- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS suy nghĩ làm - Gọi HS báo cáo kết - GV nhận xét
C Củng cố, dặn dò (5p)
- HS thực theo yêu cầu GV
- HS lắng nghe
- HS nêu yêu cầu
- HS tự làm bài, nêu miệng kết - Kết quả:
C rưỡi - HS nêu yêu cầu
- HS tự làm bài, nêu miệng kết - HS nêu yêu cầu
- HS làm, nêu kết - Nhận xét
- HS đọc yêu cầu
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi - HS báo cáo kết
(2)- Nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà học - Chuẩn bị sau
- HS lắng nghe
-TẬP ĐỌC
Tiết 76 + 77: TÔM CÀNG VÀ CÁ CON I Mục tiêu
1 Kiến thức: Hiểu ND: Cá Con Tơm Càng đề có tài riêng Tơm cứu bạn qua khỏi nguy hiểm Tình bạn họ khăng khít
2 Kĩ năng: Biết ngắt nghỉ đúng, đọc rõ lời nhân vật câu chuyện
3 Thái độ: Hứng thú với môn học
* QTE (HĐ2)
- Quyền kết bạn
- Bạn bè có bổn phận yêu quý giúp đỡ
II Các kĩ sống bản
- Tự nhận thức: xác định giá trị thân - Ra định
- Thể tự tin
III Đồ dùng
- GV: Giáo án - HS: SGK
IV Hoạt động dạy học Tiết 1 A Kiểm tra cũ (5p)
- Gọi HS đọc thuộc Bé nhìn biển - Nhận xét
B Bài mới
1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp
2 Dạy mới
2.1 HĐ1: Luyện đọc (30p)
- GV đọc mẫu toàn - Gọi HS đọc nối tiếp câu - Hướng dẫn đọc từ khó - Cho HS đọc nối tiếp câu:
- Luyện đọc nối tiếp đoạn: hướng dẫn HS đọc nhấn giọng vào từ tả biệt tài Cá Con
- GV chia đoạn, yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn
- Giải nghĩa từ khó - Luyện đọc nhóm
- GV cho nhóm thi đọc
- HS thực theo yêu cầu GV - HS lắng nghe
- HS lắng nghe, đọc thầm theo
- Học sinh nối tiếp đọc câu - HS tự tìm từ khó đọc:
+ Ví dụ: nắc nỏm, mái chèo, bánh lái - HS đọc nối tiếp câu
- HS luyện đọc nhấn giọng câu
+ Vút quẹo phải, bơi lát Cá Con lại uốn đuôi sang phải Thoắt cái lại quẹo trái Tơm Càng thấy vậy phục lăn.
- HS đọc nối tiếp đoạn
(3)- GV nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay
- Đọc đồng
Tiết 2
2.2 HĐ2: Tìm hiểu (15p)
- GV gọi HS đọc
+ Khi tập bơi đáy sơng Tơm Càng gặp chuyện gì?
+ Cá Con làm quen với Tôm Càng nào?
+ Đi Cá Con có ích lợi gì? + Vẩy Cá Con có ích lợi gì?
+ Kể lại việc Tôm Càng Cứu Cá Con? + Em thấy Tơm Càng có đáng khen?
* QTE: Em có muốn đựơc kết bạn nhiều khơng? Khi bạn em gặp khó khăn em có giúp đỡ không?
2.3 HĐ3: Luyện đọc lại (15p)
- GV gọi HS đọc theo lối phân vai - Nhận xét
C Củng cố, dặn dò (5p)
* KNS: Khi gặp người lạ em có làm quen không? Em làm quen thế nào?
- Nhận xét tiết học - Về nhà đọc lại truyện
- HS bình chọn nhóm đọc hay - Đọc đồng
- HS đọc bài, lớp đọc thầm
+ Gặp vật lạ, thân dẹt, hai mắt tròn xoe
+ Chào tự giới thiệu tên nơi + Vừa mái chèo vữa bánh lái + Là áo giáp bảo vệ thể - Học sinh kể
+ Thơng minh, dũng cảm cứu bạn nạn, lo lắng bạn bị đau Tôm Càng người bạn đáng tin cậy
- HS trả lời
- HS thực
- Học sinh thi đọc phân vai câu chuyện - HS trả lời
- HS lắng nghe
Ngày soạn: 16/3/2019
Ngày giảng: Thứ ba, ngày 19 tháng năm 2019 Buổi sáng:
MĨ THUẬT
Tiết 26: ĐỀ TÀI CON VẬT ( VẬT NUÔI ) I Mục tiêu:
1 Kiến thức: Học sinh nhận biệt đặc điểm hình dáng vật quen thuộc
2 Kĩ năng: HS Biết cách vẽ vật, vẽ vật theo ý thích Thái độ: Giáo dục hs biết yêu mến chăm sóc vật
II Chuẩn bị:
Giáo viên: Tranh, ảnh vài vật, đồ dùng dạy học
Học sinh: Giấy vẽ Vở tập vẽ- Bút chì, màu vẽ
(4)2 Kiểm tra cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập (1p)
3 Bài mới: (33p)
- Đặt vấn đề vào mới: (1p)
- Bắt nhịp hs hát bài: Nhà em có gà trống
Giới thiệu
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét (5p)
GV giới thiệu tranh, ảnh số vật quen thuộc, yêu cầu hs miêu tả vật u thích ( Hs kể vật khơng có tranh gv)
- Kể tên vật tranh? - Hãy nêu phận vật đó?
- Đặc diểm màu sắc chúng?
GV chốt : Mỗi vật có dáng vẻ riêng để nhận biết loại vật với
- Hs chuẩn bị đồ dùng cho gv kiểm tra
- Hs lắng nghe
+ HS quan sát tranh trả lời:
- Con bò, mèo, gà,
- Đầu, mình, chân, đi,
+ Bị: Thân hình to cao, có chân, đầu hình thang sùng ngắn, tai bàn tay,
+ Mèo: Thân hình nhỏ, đầu hình trịn tai hình tam giác, di dài
Hoạt động 2: Cách vẽ (5p)
- Minh họa bảng cách vẽ
- GV giới thiệu hình minh họa để học sinh nhận cách vẽ:
- Giáo viên vẽ phác lên bảng vài hình vật cho học sinh quan sát - Vẽ phận lớn trước đầu, mình, chân, đuôi Rồi vẽ chi tiết mắt, tai,
- Quan sát gv vẽ ghi nhớ để vẽ
Hoạt động 3: Thực hành (18p)
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách vẽ: - Giáo viên cho hs quan sát vẽ hs năm trước
- Gợi ý học sinh cách xếp bố cục, màu sắc
- Quan sát hs làm
- Vẽ vật thích Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (5p)
- Trưng bày sản phẩm, gợi ý: +Cách vẽ hình (cân đối) +Về màu sắc (đều, tươi sáng)
(5)+ Em thích tranh nào, ?
- Nhận xét thêm đánh giá xếp loại vẽ - Nhận xét chung học
- Khen ngợi khuyến khích học sinh Chuẩn bị cho sau: (1p) - Chuẩn bị đồ dùng học tập, quan sát cặp sách hs
- Cùng giáo viên xếp loại
-TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Tiết 26: MỘT SỐ LOÀI CÂY SỐNG DƯỚI NƯỚC I Mục tiêu
1 Kiến thức: Biết nói tên nêu ích lợi số sống nước Nhận biết nhóm sống trơi mặt nước nhóm có rễ bám sâu vào bàn đáy nước
2 Kĩ năng: Hình thành cho HS kĩ quan sát, nhận xét, mô tả
3 Thái độ: Thích sưu tầm bảo vệ loài
* MTBĐ: GV liên hệ với số loài thực vật biển (các loài rong biển, tảo biển, rừng ngập mặn) (HĐ1)
*ADPPBTNB: - Giúp học sinh tìm tịi kiến thức từ tự rút nội dung học
II Các kĩ sống bản
- Kĩ quan sát, tìm kiếm xử lí thơng tin loài sống nước - Kĩ định: Nên khơng nên làm để bảo vệ cối
- Kĩ giao tiếp thông qua tham gia hoạt động học tập
- Kĩ hợp tác: Biết hợp tác với người xung quang bảo vệ cối
III Đồ dùng
- GV: Giáo án, SGK, VBT - HS: SGK, VBT
IV Hoạt động dạy học
1 Kiểm tra cũ: (2p)
GV gọi HS TL lại số CH “một số loại sống cạn?”
+Kể tên số loài sống cạn mà em biết? + Kể tên số sống cạn cho
(làm thức ăn, thuốc)
- Nhận xét tuyên dương HS TL
2 Bài mới: (30p) a Giới thiệu bài
- Hơm tìm hiểu chủ đề tự nhiên học hơm “Một số loại
- HS trả lời câu hỏi
+ Kể tên số sống cạn : táo, na, đu đủ
+ Kể tên số làm thuốc, thức ăn: ngô, đỗ tương, tía tơ, sả
(6)sống nước”.
b Hoạt động 1: Nhận biết loài sống nước (ADPPBTNB)
Mục tiêu : Nhận biết nhóm sống trơi mặt nước nhóm có rễ bám sâu vào bùn đáy nước
Cách tiến hành :
Bước : GV nêu tình có vấn đề
- GV hỏi : Hãy kể số loài sống nước?
? Vậy theo em loại nói thuộc nhóm sống trơi mặt nước và nhóm có rễ bám sâu vào bùn đáy nước. Bước : Suy nghĩ ban đầu
HS ghi nhanh dự đoán cá nhân vào ghi chép (2 phút)
Nhóm trưởng tổng hợp lại ý kiến nhóm Đại diện nhóm trình bày GV ghi nhanh ý kiến nhóm
+ Em làm để biết loại thuộc vào nhóm gì?
+ HS đề xuất hình thức tìm hiểu : Vd: Internet, xem tivi, sách, báo)
Bước : Tiến hành thực nghiệm
- Các nhóm tiến hành quan sát tranh loài sống nước ghi lại kết (3phút)
- Đại diện nhóm trình bày kết
Bước : So sánh kết với dự đoán ban đầu - GV + HS so sánh kết với dự đoán ban đầu
Suy nghĩ ban đầu Kết thực nghiệm
+ Cây bèo có rễ bám bùn + Cây súng sống mặt nước
+ Cây bèo mặt nước
+ Cây súng có rễ ăn sâu bùn
- GV hướng dẫn HS chia nơi sống lồi sống nước thành nhóm
Bước : Kết luận + mở rộng.
=> Có nhiều loài sống nước Nhưng số số lại sống trôi mặt nước cịn số lại có rễ bám sâu vào bùn
- Hstl: bèo tây, rau cần nước, rau muống, súng, sen…
- Hs ghi lại dự đốn nhóm
- Đại diện nhóm trình bày + Cây sống mặt nước: bèo tây,
+ Cây có rễ bám bùn đáy nước: sen, súng, rau cần…
- Hs quan sát tranh ghi lại kết
(7)đất
* MTBĐ: Có nhiều loại sống nước, trong có số sống trơi nổi, số cây có rễ bám vào bùn đáy nước để sống (VD như : rong, rêu, tảo biển )
c) Trưng bày tranh ảnh(vật thật) số loài cây sống nước (8p)
- GV cho HS trưng bày tranh ảnh, vật thật
d) Trò chơi "thi kể tên cây" (8p)
- GV phổ biến luật chơi: HS đội HS đội kể tên loài sống nước Đến đội không kể thua
3 Củng cố, dặn dò (5p)
* KNS: Với loài sống nước chúng ta phải chăm sóc, bảo vệ chúng thế nào?
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà tìm hiểu thêm số lồi sống nuớc
- HS lắng nghe
- Các tổ trưng bày tranh ảnh mà bạn tổ sưu tầm - Đại diện lớp chấm, đánh giá phần trưng bày bạn - HS lắng nghe
- HS chơi trò chơi
- Lớp theo dõi - nhận xét, đánh giá kết
- HS trả lời - HS lắng nghe
-Buổi chiều:
TỐN
Tiết 127: TÌM SỐ BỊ CHIA I Mục tiêu
1 Kiến thức:
-Biết cách tìm số bị chia biết số chia thương - Biết tìm x dạng tập: x : a = b
2 Kĩ năng: Biết giải tốn có phép nhân
3 Thái độ: HS hứng thú với tiết học
II Đồ dùng
- GV: Giáo án - HS: SGK, VBT
III Hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ (5p)
- Gọi HS lên bảng làm tập tập - GV nhận xét
B Bài mới
1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp
2 Dạy mới
2.1 HĐ1: Ôn lại quan hệ phép nhân phép chia (5p)
(8)- GV gắn ô vuông lên bảng thành hai hàng SGK
- GV: ô vuông xếp thành hai hàng Mỗi hàng có ơ?
- GV gợi ý để HS tự viết : =
- GV hỏi tên gọi thành phần phép chia
- GV nêu vấn đề: Mỗi hàng có vng Hỏi hai hàng có tất vng ta viết: = x
- GV hướng dẫn HS ghi nhớ “Số bị chia thương nhân với số chia”
2.2 HĐ2: Giới thiệu cách tìm SBC chưa biết (7p)
- GV nêu: Có phép chia x : =
- GV giải thích số x SBC chưa biết chia cho thương
- GV vừa nói vừa ghi: Lấy (là thương) nhân với (là số chia) 10 (là số bị chia)
- Vậy x = 10 phải tìm Vì 10 : = Trình bày: x : =
x = x x = 10
+ Kết luận: Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia
2.3 HĐ3: Thực hành (17p) Bài 1: Tính nhẩm
- GV yêu cầu HS tự làm - Yêu cầu HS làm
- GV nhận xét
Bài 2: Tìm x
- Gọi HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm - Yêu cầu HS tự làm - Gọi HS lên bảng
- GV nhận xét
Bài 3: Bài toán
- Gọi HS đọc yêu cầu + Bài tốn cho biết gì? + Bài tốn hỏi gì?
- HS quan sát - Có vng - Số bị chia - Số chia - Thương - HS nêu miệng - HS nhắc lại
- HS theo dõi
- HS nhắc lại học thuộc - HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS nêu yêu cầu
- HS làm vào đổi chữa
- HS nêu yêu cầu
- HS quan sát, lắng nghe - HS làm vào VBT - HS lên bảng làm
x : = x : =2 x = x x = x x = 15 x = - HS đọc đầu
(9)- Yêu cầu HS tự làm bài, HS lên bảng - GV nhận xét
Bài 4: Tìm y
- Gọi HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm - Yêu cầu HS tự làm vào VBT - GV nhận xét
C Củng cố, dặn dò (5p)
- Gọi HS nêu lại quy tắc - GV nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà học làm
Có tất số bao xi măng là: x = 20 (bao)
Đáp số: 20 bao xi măng - HS nêu yêu cầu
- Lắng nghe tự làm a y – = y : = y = + y = x y = y = 12 - HS nêu
- HS lắng nghe
-THỂ DỤC
Tiết 51: ÔN MỘT SỐ BÀI TẬP RLTTCB TC:”KẾT BẠN”
I Mục tiêu: 1 Nội dung:
- Đi theo vạch kẻ, thẳng hai tay chống hông, dang ngang - Đi nhanh chuyển sang chạy
- TC:” Kết bạn
2 Kĩ năng:
- Thực theo vạch kẻ, thẳng hai tay chống hông,dang ngang - Thưc nhanh chuyển sang chạy
3 Thái độ:
- Hs thêm u thích mơn học
II Địa điểm - phương tiện:
1 Địa điểm: Tập sân trường Vệ sinh an toàn sân tập
2 Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sân chuẩn bị TC
III Nội dung phương pháp giảng dạy: A Mở đầu: (10p)
- GV nhận lớp HS điểm số báo cáo - GV phổ biến nhiệm vụ yêu cầu học
- Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc địa hình tự nhiên 50-60m
- Đi thường theo vịng trịn hít thở sâu
- Xoay khớp từ xuống
B Cơ bản: (20p)
1 TDRLTTCB:
Đi theo vạch kẻ, thẳng hai tay chống hông, dang ngang
************ ************ ************ ************
Đ H1
************
(10)Đi nhanh chuyển sang chạy PTKT(SGVTD2
2 Trò chơi: :”Kết bạn”
- GV hướng dẫn cách chơi, luật chơi - GV cho HS chơi thử
- GV cho HS chơi thức
- GV cố lại nội dung học
C Kết thúc: (5p)
- GV cho HS thả lỏng -GV hệ thông
- GV giao tập nhà
- GV nhận xét buổi học- dạn dò - Xuống lớp
************ ************ ************
- ĐH1 Nhắc lại điểm then chốt ************
************ ************
************
-KỂ CHUYỆN
Tiết 26: TÔM CÀNG VÀ CÁ CON I Mục tiêu
1 Kiến thức: HS nhớ lại nội dung đọc
2 Kĩ năng: Dựa theo tranh kể lại đoạn câu chuyện
3 Thái độ: HS yêu thích nhân vật chuyện
II Các kĩ sống bản
- Tự nhận thức: xác định giá trị thân - Ra định
- Thể tự tin
III Đồ dùng
- GV: Giáo án,Tranh sgk - HS: SGK
IV Hoạt động dạy học
A Kiểm tra cũ (5p)
- Gọi HS lên bảng kể truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh
+ Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh nói lên điều có thật?
- Nhận xét HS
B Bài
1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp
2 Dạy mới
2.1 Kể lại đoạn truyện (15p)
* Bước 1: Kể nhóm
- GV chia nhóm, yêu cầu nhómkể lại nội dung tranh nhóm
- HS lên bảng Mỗi HS kể nối tiếp đoạn
+ Nhân dân ta kiên cường chống lại lũ lụt
- HS lắng nghe
(11)* Bước 2: Kể trước lớp
- Yêu cầu nhóm cử đại diện lên trình bày trước lớp
- Yêu cầu HS nhận xét
- Yêu cầu nhóm có yêu cầu bổ sung
- Truyện kể lần
Chú ý: Với HS kể cịn lúng túng, GV gợi ý:
Tranh 1
+ Tôm Càng Cá Con làm quen với trường hợp nào?
+ Hai bạn nói với nhau?
+ Cá Con có hình dáng bên ngồi nào?
Tranh 2
+ Cá Con khoe với bạn?
+ Cá Con trổ tài bơi lội cho Tơm Càng xem nào?
Tranh 3
+ Câu chuyện có thêm nhân vật nào? + Con Cá định làm gì?
+ Tơm Càng làm đó?
Tranh 4
+Tôm Càng quan tâm đến Cá Con sao? + Cá Con nói với Tơm Càng?
+ Vì hai lại kết bạn thân với nhau?
2.2 Kể lại câu chuyện theo vai (14p)
- GV gọi HS xung phong lên kể lại - Cho nhóm cử đại diện lên thi kể - Gọi nhóm nhận xét
- Nhận xét HS
C Củng cố, dặn dò (5p)
- Đại diện nhóm lên trình bày Mỗi HS kể đoạn
- Nhận xét theo tiêu chí nêu - Bổ sung ý kiến cho nhóm bạn - HS kể trước lớp
- Chúng làm quen với Tôm tập búng
- Họ tự giới thiệu làm quen
Cá Con: Chào bạn Tớ Cá Con Tôm Càng: Chào bạn Tớ Tôm Càng
Cá Con: Tôi sống nước bạn
- Thân dẹt, đầu có hai mắt trịn xoe, có lớp vảy bạc óng ánh - Đi tơi vừa mái chèo, vừa bánh lái
- Nó bơi nhẹ nhàng, lúc quẹo phải, lúc quẹo trái, bơi thoăn khiến Tơm Càng phục lăn
- Một cá to đỏ ngầu lao tới - Ăn thịt Cá Con
- Nó búng càng, đẩy Cá Con vào ngách đá nhỏ
- Nó xt xoa hỏi bạn có đau khơng? - Cảm ơn bạn Tồn thân tơi có áo giáp nên tơi khơng bị đau
- Vì Cá Con biết tài Tôm Càng Họ nể trọng quý mến
- HS lên bảng, tự nhận vai: Người dẫn chuyện, Tơm Càng, Cá Con - Mỗi nhóm kể lần Mỗi lần HS mặc trang phục để thể
(12)* KNS: Khi gặp người lạ em có làm quen không? em làm quen thế nào?
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà kể lại truyện
- Chuẩn bị sau: Ôn tập HKII
- HS trả lời - HS lắng nghe
-CHÍNH TẢ (TẬP CHÉP)
Tiết 51: VÌ SAO CÁ KHƠNG BIÊT NĨI? I Mục tiêu
1 Kiến thức: Làm BT 2, (a,b)
2 Kĩ năng: Chép xác tả, trình bày hình thức mẩu chuyện vui
3 Thái độ: HS biết “Vì khơng biết nói” II Đồ dùng
- GV: Giáo án, SGK, VBT, bảng phụ - HS: SGK, VBT, VCT
III Hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ (5p)
- GV gọi HS lên bảng viết số từ GV yêu cầu
- GV nhận xét
B Bài mới
1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp
2 Dạy mới
2.1 HĐ1: Hướng dẫn tập chép (6p)
- GV treo bảng phụ đọc + Việt hỏi anh điều gì?
+ Câu trả lời Lân có đáng buồn cười?
- Hướng dẫn viết từ khó
2.2 HĐ2: HS viết vào (16p)
- GV yêu cầu HS quan sát lên bảng phụ viết
- GV quan sát, chỉnh sửa cho HS - GV thu chấm - chữa
2.3 HĐ3: Hướng dẫn làm tập (7p) Bài 2: Điền vào chỗ trống r/d; ưt/ưc
- GV treo bảng phụ - gọi HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn cách làm
- Yêu cầu HS lên bảng làm, lớp làm - GV nhận xét
C Củng cố, dặn dò (5p)
- Nhận xét tiết học
- HS lên bảng, lớp viết bảng - Nhận xét
- HS lắng nghe
- HS đọc lại - lớp đọc thầm + Vì cá khơng biết nói
+ Vì cho miệng cá ngậm đầy nước nên cá khơng biết nói
- HS tự tìm từ khó viết: + Ví dụ: Lân, Việt, nói, - HS viết từ khó vào bảng - Học sinh viết vào - Soát - chữa lỗi
- HS đọc yêu cầu
- Cả lớp làm vào tập - em lên bảng chữa
(13)- Về nhà học chuẩn bị sau
-Ngày soạn: 17/3/2019
Ngày giảng: Thứ tư, ngày 20 tháng năm 2019
TOÁN
Tiết 128: LUYỆN TẬP I Mục tiêu
1 Kiến thức:
- Biết cách tìm Số bị chia
- Nhận biết Số bị chia, số chia, thương
2 Kĩ năng: Biết giải tốn có phép nhân Thái độ: HS phát triển tư
II Đồ dùng
- GV: Giáo án - HS: SGK, VBT
III Hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ (5p)
- Gọi HS lên bảng làm tập sau: x : = 2; x : =
- Muốn tìm số bị chia ta làm nào? - GV nhận xét
B Bài
1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp
2 Dạy mới Bài 1: Số? (4p)
- Gọi HS đọc yêu cầu - GV yêu cầu HS tự làm - GV nhận xét, đánh giá
Bài 2: Tìm x (11p) - Gọi HS đọc yêu cầu + Bài tập yêu cầu gì? - Yêu cầu HS tự làm
- Nhắc HS phân biệt cách tìm số bị trừ số bị chia
- HS nhắc lại cách tìm số bị trừ, cách tìm số bị chia
Bài 3: Số? (6p)
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Gọi HS nhắc lại cách tìm số bị chia - Yêu cầu HS làm
- GV nhận xét, đánh giá
Bài 4: Bài toán (8p) - Gọi HS đọc yêu cầu
- Bài toán cho biết gì? Yêu cầu ta làm gì? - Gọi HS làm bảng lớp, lớp
- HS lên bảng - HS trả lời - HS lắng nghe - HS nêu yêu cầu
- HS tự làm nêu kết - HS nêu yêu cầu
- Tìm x
- HS làm bảng lớp, lớp làm vào tập
a.x – = x : = x = + x = x x = x = - HS nêu yêu cầu
- HS nhắc lại cách tìm số bị chia - HS lên làm bảng phụ, lớp làm VBT
- HS nêu yêu cầu
- HS tóm tắt giải tốn
(14)làm vào tập
- GV nhận xét, yêu cầu HS đổi kiểm tra cho
C Củng cố, dặn dò (5p)
- Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm số bị chia thương
- Nhận xét tiết học Chuẩn bị sau
làm vào tập
Bài giải
Đội tập bơi có số bạn là: x = 20 (bạn) Đáp số: 20 bạn
- Vài HS nhắc lại cách tìm số bị chia thương
- HS lắng nghe
-LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 26: TỪ NGỮ VỀ SÔNG BIỂN, DẤU PHẨY I Mục tiêu
1 Kiến thức: Nhận biết số loài nước mặn, ngọt; kể tên số vật sống nước
2 Kĩ năng: Biết đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp câu thiếu dấu phẩy
3 Thái độ: HS biết thêm từ ngữ sông biển
II Đồ dùng
- GV: Giáo án - HS: SGK, VBT
III Hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ (5p)
- Đặt trả lời câu hỏi: Vì sao? - GV viết sẵn bảng lớp câu văn + Đêm qua đổ gió to.
+ Cỏ héo khơ han hán. - Gọi HS trả lời miệng tập - Nhận xét HS
B Bài
1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp
2 Dạy mới
Bài 1: Hãy xếp tên loài cá vẽ vào nhóm thích hợp (10p)
- Treo tranh loài cá - Gọi HS đọc yêu cầu
- Gọi HS đọc tên loài cá tranh - Cho HS suy nghĩ Sau gọi nhóm, nhóm HS lên gắn vào bảng theo yêu cầu
- Gọi HS nhận xét chữa
- HS lên bảng đặt câu hỏi cho phần gạch chân
- HS lên bảng viết từ có tiếng biển
- HS lớp trả lời miệng - HS lắng nghe
- Quan sát tranh - Đọc đề
- HS đọc
Cá nước mặn
(cá biển)
Cá nước ngọt
(cá sông, hồ, ao) cá thu
cá chim cá chuồn
cá nục
cá mè cá chép
(15)- Cho HS đọc lại theo nội dung
Bài 2: Kể tên vật sống nước(10p)
- Treo tranh minh hoạ - Gọi HS đọc yêu cầu
- Gọi HS đọc tên vật tranh
- GV nhận xét, chữa
Bài 3: Những chỗ câu câu thiếu dấu phẩy(9p)
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Treo bảng phụ đọc đoạn văn - Gọi HS đọc câu
- Yêu cầu HS lên bảng làm - Gọi HS nhận xét, chữa
- Gọi HS đọc lại làm - Nhận xét HS
C Củng cố, dặn dò (5p)
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò HS ghi nhớ cách dùng dấu phẩy, kể lại cho người thân nghe vật nước mà em biết - Chuẩn bị: Ôn tập HKII
- HS đọc nối tiếp loài cá - Quan sát tranh
- HS đọc yêu cầu - Tôm, sứa, ba ba
- HS thi tìm từ ngữ Ví dụ:
cá chép, cá mè, cá trôi, cá, hải cẩu, sứa, biển,…
- HS đọc yêu cầu - HS đọc lại đoạn văn - HS đọc câu câu
- HS lên bảng làm Cả lớp làm vào Vở tập Tiếng Việt
- Trăng sông, đồng, làng quê, thấy nhiều … Càng lên cao, trăng nhỏ dần, vàng dần, nhẹ dần
- HS đọc lại - HS lắng nghe - HS lắng nghe
-THỦ CÔNG
Tiết 26: LÀM DÂY XÚC XÍCH TRANG TRÍ ( T2) I Mục tiêu
1 Kiến thức: Học sinh biết cách làm dây xúc xích trang trí giấy thủ cơng
2 Kĩ năng: Học sinh làm dây xúc xích để trang trí
3 Thái độ: GD HS có ý thức học tập, thích làm đồ chơi
II Đồ dùng dạy học
- GV: Dây xúc xích mẫu, quy trình gấp - HS: Giấy, kéo, hồ dán, bút chì
III Các hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ: (3p)
- Muốn làm dây xúc xích ta thực qua bước nào?
- Nhận xét
B Bài mới: (30p)
1 Giới thiệu bài: Trực tiếp
(16)2 Thực hành làm dây xúc xích trang trí:
- YC HS nhắc lại quy trình làm dây xúc xích
- Nêu lại bước
- YC thực hành làm dây xúc xích
- Lưu ý cắt nan giấy cho đều, thẳng, màu sắc khác để sử dụng trang trí góc học tập trang trí gia đình
3 Đánh giá sản phẩm:
- Gọi HS trưng bày sản phẩm
- Sản phẩm dán phẳng, màu sắc đẹp - Chọn sản phẩm tuyên dương
C Củng cố, dặn dò: (2p)
- Nhận xét chuẩn bị, ý thức, tinh thần học tập HS
- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau
- HS nhắc lại - HS nêu
- Thực hành làm dây xúc xích - HS lắng nghe
- HS trưng bày sản phẩm - Bình chọn sản phẩm đẹp - HS lắng nghe
-Ngày soạn: 18/3/2019
Ngày giảng: Thứ năm, ngày 21 tháng năm 2019 Buổi sáng:
TẬP ĐỌC
Tiết 78: SÔNG HƯƠNG I Mục tiêu
1 Kiến thức: Hiểu ND: Vẻ đẹp thơ mộng, ln biến đổi sắc màu dịng sơng Hương
2 Kĩ năng: Ngắt nghỉ dấu câu cụm từ; bước đầu biết đọc trôi chảy toàn
3 Thái độ: HS biết thêm sông lớn Việt Nam
II Đồ dùng
- GV: Giáo án - HS: SGK
III Hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ (5p)
- Gọi HS đọc trả lời câu hỏi nội dung Tôm Càng Cá Con.
+ Cá Con có đặc điểm gì?
+ Tơm Càng làm để cứu bạn? + Tơm Càng có đức tính đáng q? - Nhận xét HS
B Bài
1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp
Dạy mới
2.1 HĐ1: Luyện đọc (19p) a Đọc mẫu
- HS đọc, HS đọc đoạn, HS đọc sau trả lời câu hỏi Bạn nhận xét
(17)- GV đọc mẫu
Chú ý: giọng nhẹ nhàng, thán phục vẻ đẹp sông Hương
b Luyện phát âm
- Yêu cầu HS đọc theo hình thức nối tiếp, HS đọc câu
- Yêu cầu HS phát âm từ khó
- Yêu cầu HS nối tiếp câu Nghe chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS, có
c Luyện đọc đoạn
- GV chia đoạn
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn - Ngoài cần nhấn giọng số từ gợi tả sau: nở đỏ rực, đường trăng lung linh, đặc ân, tan biến, êm đềm - Yêu cầu HS ngắt câu luyện đọc câu dài
- Yêu cầu HS đọc nối đoạn, đọc từ đầu hết Giải nghĩa số từ khó
- GV chia nhóm HS, yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm
d Thi đọc
- GV tổ chức cho nhóm thi đọc nối tiếp, phân vai Tổ chức cho cá nhân thi đọc đoạn
- Nhận xét tuyên dương HS đọc tốt
e Đọc đồng thanh
- Yêu cầu lớp đọc đồng đoạn
2.2 HĐ2: Tìm hiểu (10p)
- Gọi HS đọc
+ Yêu cầu HS đọc thầm gạch chân từ màu xanh khác sơng Hương?
- Gọi HS đọc từ tìm
+ Những màu xanh tạo nên?
- HS lắng nghe - Mở SGK trang 72
- Theo dõi đọc thầm theo - HS đọc nối tiếp
- Một số HS đọc cá nhân, sau lớp đọc đồng
- Đọc nối tiếp, đọc từ đầu hết, HS đọc câu
- HS lắng nghe Đọc nối tiếp đoạn - Đoạn 1: Sông Hương … mặt nước.
- Đoạn 2: Mỗi mùa hè … dát vàng.
- Đoạn 3: Phần lại
- HS ngắt luyện đọc câu: - Bao trùm lên tranh/ màu xanh/ có nhiều sắc độ đậm nhạt khác nhau://
- Hương Giang thay áo xanh ngày/ thành dải lụa đào ửng hồng phố phường.//
- HS đọc theo yêu cầu Giải nghĩa từ
- Luyện đọc theo nhóm
- Thi đọc theo hướng dẫn GV - Bình chọn nhóm đọc tốt
- HS lắng nghe
- Cả lớp đọc đồng - HS đọc
- Đọc thầm tìm dùng bút chì gạch chân từ màu xanh
+ Xanh thẳm, xanh biếc, xanh non.
- HS đọc từ tìm
(18)+ Vào mùa hè, sông Hương đổi màu nào?
+ Do đâu mà sông Hương có thay đổi ấy?
- GV lên tranh minh hoạ nói thêm vẻ đẹp sông Hương
+ Vào đêm trăng sáng, sông Hương đổi màu nào?
+ Lung linh dát vàng có nghĩa gì? + Do đâu có thay đổi ấy?
+ Vì nói sơng Hương đặc ân thiên nhiên dành cho thành phố Huế?
2.3 HĐ3: Luyện đọc lại (5p)
- HD HS đọc theo đoạn, - Chia nhóm, đọc theo nhóm - Thi đọc theo nhóm
- GV HS nhận xét
C Củng cố, dặn dò (5p)
- Gọi HS nối tiếp đọc lại trả lời câu hỏi: Em cảm nhận điều sơng Hương?
- Nhận xét HS Dặn dò nhà
+ Sông Hương thay áo xanh hàng ngày thành dải lụa đào ửng hồng phố phường
+ Do hoa phượng vĩ đỏ rực hai bên bờ sơng in bóng xuống mặt nước - HS lắng nghe
+ Dịng sơng đường trăng lung linh dát vàng
- HS đọc giải - HS trả lời
- HS đọc toàn - HS đọc theo nhóm - Thi đọc
- HS nhận xét bạn đọc hay - Một số HS trả lời
- HS lắng nghe
-Buổi chiều:
TỐN
Tiết 129: CHU VI HÌNH TAM GIÁC, CHU VI HÌNH TỨ GIÁC I Mục tiêu
1 Kiến thức: Nhận biết chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác
2 Kĩ năng: Biết tính chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác biết đọ dài cạnh
3 Thái độ: HS hứng thú với tiết học
II Đồ dùng
- GV: Giáo án - HS: SGK, VBT
III Hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ (5p)
- Gọi HS lên bảng làm tập sau:
Tìm x:
x : = 5; x : = - GV nhận xét
B Bài
1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp
2 Dạy mới
2.1 Giúp HS nhận biết chu vi hình
- HS làm bảng lớp, lớp làm bảng
(19)tam giác, chu vi hình tứ giác (10p) - Giới thiệu cạnh chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác
- GV vẽ hình tam giác ABC lên bảng vừa vào cạnh vừa giới thiệu, chẳng hạn: Tam giác ABC có ba cạnh AB, BC, CA Cho HS nhắc lại để nhớ hình tam giác có cạnh
- Cho HS quan sát hình vẽ SGK để tự nêu độ dài cạnh, chẳng hạn: Độ dài cạnh AB 3cm, dộ dài cạnh BC 5cm, độ dài cạnh CA 4cm
- GV cho HS tự tính tổng độ dài cạnh hình tam giác ABC:
3cm + 5cm + 4cm = 12cm
- GV giới thiệu: Chu vi hình tam giác tổng độ dài cạnh hình tam giác Như vậy, chu vi hình tam giác ABC 12cm GV nêu cho HS nhắc lại: Tổng độ dài cạnh hình tam giác chu vi hình tam giác - GV hướng dẫn HS nhận biết cạnh hình tứ giác DEGH, tự tính tổng độ dài cạnh hình tứ giác GV giới thiệu chu vi hình tứ giác (tương tự chu vi hình tam giác)
- GV hướng dẫn HS tự nêu: Tổng độ dài cạnh hình tam giác (Hình tứ giác) chu vi hình Từ đó, muốn tính chu vi hình tam giác (hình tứ giác) ta tính tổng độ dài cạnh hình tam giác (hình tứ giác)
2.2 Thực hành (19p)
Bài 1: Tính chu vi hình tam giác có độ dài cạnh là:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV hướng dẫn HS tự làm chữa
- HS quan sát
- HS nhắc lại để nhớ hình tam giác có cạnh
- HS quan sát hình vẽ, tự nêu độ dài cạnh: Độ dài cạnh AB 3cm, dộ dài cạnh BC 5cm, độ dài cạnh CA 4cm
- HS tự tính tổng độ dài cạnh hình tam giác ABC
3cm + 5cm + 4cm = 12cm
- HS lặp lại: Tổng độ dài cạnh hình tam giác chu vi hình tam giác
- HS lặp lại: Tổng độ dài cạnh hình tứ giác chu vi hình - HS tự làm chữa
- HS tự làm chữa - HS lắng nghe
- HS đọc yêu cầu
- HS lắng nghe HS lên bảng làm a Chu vi hình tam giác là:
8 + 12 + 10= 30 (cm)
Đáp số: 30cm b Chu vi hình tam giác là:
(20)- GV nhận xét
Bài 2: Tính chu vi hình tứ giác có cạnh là:
- Gọi HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn cách làm - Yêu cầu HS làm
- GV nhận xét, chữa
Bài 3: Bài toán
- GV yêu cầu HS thảo luận cặp sau làm
- Gọi HS đọc yêu cầu - HD HS làm
- Cho HS đo cạnh hình tứ giác ABCD, cạnh 3cm
- GV gợi ý để HS chuyển từ: + + + = 12 (cm) hoặc: x = 12 (cm)
C Củng cố, dặn dò (5p)
- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Luyện tập
15 + 20 + 30 = 65 (cm) Đáp số: 65cm - HS đọc yêu cầu
a Chu vi hình tứ giác là: + + + = 26 (dm)
Đáp số: 26dm b Chu vi hình tứ giác là: 20 + 20 + 30 + 30 = 100 (cm)
Đáp số: 100cm
- HS đọc yêu cầu
- HS làm vào vở, HS lên bảng - Đọc làm
- Nhận xét
b Chu vi hình tam giác là: 3+ + + = 12(cm)
Đáp số: 12 cm - HS lắng nghe
-TẬP VIẾT
Tiết 26: CHỮ HOA X I Mục tiêu
1 Kiến thức: Hiểu nghĩa câu ứng dụng: Xuôi chèo mát mái.
2 Kĩ năng: Viết chữ hoa X; chữ câu ứng dụng: Xuôi, Xuôi chèo mát mái 3 Thái độ: HS có ý thức rèn chữ viết
II Đồ dùng
- GV: Giáo án, Mẫu chữ hoa - HS: VTV
III Hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ: (4p)
- Lớp viết bảng con: V - GV chữa, nhận xét
B Bài mới:
1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp
2 HD HS viết (7p)
- GV treo chữ mẫu - H/D HS nhận xét - Chữ x cao li?
(21)- Chữ x gồm nét?
- GV dẫn cách viết bìa chữ mẫu
- GV HD cách viết SHD - Y/C HS nhắc lại cách viết - Hướng dẫn HS viết bảng
- Hướng dẫn HS viết từ ứng dụng giải nghĩa từ
- HS nhận xét độ cao: ch, m, i - Cách đặt dấu chữ? - GV viết mẫu
-Y/C HS viết bảng
3 HS viết (15p).
- GV ý tư ngồi, cách cầm bút
4 Chấm chữa (7p)
- GV chấm chữa nhận xét
C Củng cố, dặn dò: (3p)
- Nhận xét học
- Về nhà hoàn thành viết
- nét
- HS lắng nghe - HS nhắc lại - HS viết bảng
- HS viết vào
- HS lắng nghe
-CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT)
Tiết 52: SÔNG HƯƠNG I Mục tiêu
1 Kiến thức: Làm BT2,3 (a/b)
2 Kĩ năng: Nghe viết xác, trình bày đoạn văn xi có lời nhân vật
3 Thái độ: HS rèn luyện chữ viết
II Đồ dùng
- GV: Giáo án, VBT, bảng phụ - HS: SGK, VBT, VCT
III Hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ (5p)
- Gọi HS lên bảng viết số từ khó trước, lớp viết bảng
- Nhận xét, chữa
B Bài mới
1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp
2 Dạy mới
2.1 HĐ1: Hướng dẫn nghe viết (22p)
- GV đọc tả lần
+ Đoạn trích tả sơng Hương vào lúc nào? - Hướng dẫn viết từ khó:
- Yêu cầu HS viết từ khó vào bảng - GV đọc cho HS viết
- HS thực yêu cầu GV
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe học sinh đọc lại - Vào mùa hè đêm trăng - HS tự tìm từ khó viết:
+ Ví dụ: nở, Hương Giang, lung linh, trăng
(22)- HV đọc lại cho HS soát lỗi - Thu - chấm
2.2 HĐ2: Hướng dẫn làm tập (7p) Bài 2: Em chọn chữ ngoặc đơn để điền vào chỗ trống?
- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm - Gọi HS báo cáo kết - GV nhận xét, chữa
Bài 3a: Tìm tiếng: - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm - Gọi HS báo cáo kết - GV nhận xét, chữa
C Củng cố, dặn dò (5p)
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà học Chuẩn bị sau
- Tự chữa lỗi
- HS đọc yêu cầu - HS làm việc cá nhân - HS chữa nhận xét
a Giải thưởng, rải rác, rải núi. - Rành mạch, để dành, tranh giành
b Sức khoẻ, sứt mẻ Cắt đứt, đạo đức. Nức nở, nứt nẻ
- HS đọc yêu cầu
- Cả lớp làm vào BT - Chữa - nhận xét
- HS lắng nghe
-ĐẠO ĐỨC
Tiết 26: LỊCH SỰ KHI ĐẾN NHÀ NGƯỜI KHÁC I Mục tiêu:
1 Kiến thức
- Biết cách giao tiếp đơn giản đến nhà người khác
2 Kỹ năng
- Biết cách cư xử phù hợp đến chơi nhà bạn bè, người quen
3 Thái độ
- HS cư xử lich đứn nhà người khác
II Các kĩ sống bản:
- Kĩ giao tiếp lich đến nhà người khác
- Kĩ thể tự tin, tự trọng đến nhà người khác
- Kĩ tư duy, đánh giá hành vi lịch phê phán hành vi chưa lịch đến nhà người khác
III Chuẩn bị:
- GV: Giáo án, bảng phụ - HS: VBT
IV Các hoạt động dạy học:
A Kiểm tra cũ (2p)
- Tuần trước em thực hành học kì I không kiểm tra cũ
(23)B Bài (30p) * Giới thiệu (1p) * Dạy mới
1 HĐ1: Đóng vai (15p)
- GV treo bảng phụ ghi sẵn số tình
+ Em sang chơi nhà bạn, thấy tủ nhà bạn có nhiều đồ chơi đẹp mà em thích Em + Sang nhà bạn, thấy bà bạn ốm Em
+ Em sang nhà bạn chơi, đến ti vi có phim hoạt hình, lúc nhà bạn lại khơng bật ti vi Em
2 HĐ2: Trò chơi: (đố vui) (14p)
- GV chia lớp thành nhóm, chuẩn bị tình chủ đề đến chơi nhà người khác
* Kết luận: Cần lịch đến nhà người khác, thể nếp sống văn minh. C Củng cố, dặn dò (5p)
* KNS: Khi đến nhà bạn bè, người quen chơi em cần có thái độ nào?
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà học chuẩn bị sau
- HS đọc yêu cầu đọc tình
- Học sinh thảo luận, chuẩn bị đóng vai
- Các nhóm lên đóng vai - Nhận xét, nêu cách ứng xử
- Bình chọn bạn có cách ứng xử hay
- nhóm đố nhau: nhóm nêu tình nhóm nêu cách ứng xử
- Nhận xét, khen nhóm kể hay - HS trả lời
-Ngày soạn: 19/ 03/ 2019
Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 22 tháng 03 năm 2019
TOÁN
Tiết 130: LUYỆN TẬP I Mục tiêu
1 Kiến thức: Ôn lại cách tính độ dài đường gấp khúc, cách tính chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác
2 Kĩ năng: Biết tính độ dài đường gấp khúc; tính chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác
3 Thái độ: HS phát triển tư
II Đồ dùng
- GV: Giáo án - HS: SGK, VBT
III Hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ (5p)
- Gọi HS lên bảng tính chu vi hình tam giác có độ dài cạnh là: cm, cm, cm; cm, 12 cm, cm; cm, cm, 13 cm
(24)- GV nhận xét
B Bài
1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp
2 Dạy mới
Bài 1: Nối điểm để được:(6p)
- Bài nối điểm để có nhiều đường gấp khúc khác mà đường có đoạn thẳng, chẳng hạn là: ABCD, ABDC, CABD, CDAB, - Yêu cầu HS làm
- GV nhận xét, chữa
Bài 2: Tính chu vi hình tam giác ABC có độ dài cạnh là: AB = 3cm, BC = 6cm, CA = 4cm (6p)
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm vào vở, HS lên bảng
- HS nhận xét, chữa
Bài 3: Bài giải (7p) - Gọi HS đọc yêu cầu - Bài tốn cho biết gì? - Bài tốn hỏi gì?
- GV nhận xét, chữa
Bài 4: Tính chu vi đường gấp khúc - Gọi HS đọc yêu cầu
- Thi đua: giải cách
* Chú ý:
- GV liên hệ “hình ảnh” đường gấp khúc ABCDE với hình tứ giác ABCD (độ dài đường gấp khúc ABCDE chu vi hình tứ giác ABCD) Đường gấp khúc ABCDE cho “khép kín” hình tứ giác ABCD
- GV nhận xét, chữa
C Củng cố, dặn dò (5p)
- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau
- HS lắng nghe - HS nêu yêu cầu
- HS cần nối điểm để có đường gấp khúc - HS tự làm
- HS sửa
- Đổi chéo kiểm tra
- HS nêu yêu cầu
- HS tự làm vào vở, HS lên bảng
Bài giải
Chu vi hình tam giác ABC là: + + = 13(cm)
Đáp số: 13 cm - HS nêu yêu cầu
- HS tự làm vào vở, HS lên bảng - HS nhận xét, chữa
Bài giải
Chu vi hình tứ giác MNPQ là: + + + = 24 (dm)
Đáp số: 24 dm - HS đọc yêu cầu
- HS thảo luận cặp đôi, làm vào
Bài giải
Độ dài đường gấp khúc ABCDE là: + + + = 16 (cm) Đáp số: 16cm
b Bài giải
Chu vi hình tứ giác ABCD là: + + + = 16(cm) Đáp số: 16 cm - HS nhận xét
- HS lắng nghe TẬP LÀM VĂN
(25)I Mục tiêu
1 Kiến thức: Biết đáp lời đồng ý số tình đơn giản cho trước
2 Kĩ năng: Viết câu trả lời cảnh biển
3 Thái độ: HS u thiên nhiên, biết giữ gìn mơi trường biển
* QTE: Quyền tham gia đáp lại lời đồng ý (BT1)
II Các kĩ sống bản
- Giao tiếp: ứng xử văn hố - Lắng nghe tích cực
III Đồ dùng
- GV: Giáo án, VBT - HS: SGK, VBT
IV Hoạt động dạy học
A Kiểm tra cũ (5p)
- Gọi HS hoạt động theo cặp tình sau
+ Tình 1:Hỏi mượn bạn bút + Tình 2: Đề nghị bạn làm trực nhật hộ bị ốm
- Gọi HS nhận xét, GV nhận xét
B Bài mới
1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp
2 Dạy (29p)
Bài 1: Nói lời đáp em trường hợp sau:
- GV đưa tình gọi HS lên bảng thực hành đáp lại
- Một tình cho nhiều cặp HS thực hành
- Nhận xét HS
* QTE: GD HS nói lời đáp lễ phép đối với người lớn tuổi hơn, lịch với người vai.
Bài 2:Viết lại câu trả lời em BT3 tiết Tập làm văn tuần trước:
- Gọi HS đọc yêu cầu + Treo tranh
- cặp HS lên bảng thực hành
- HS lớp theo dõi nhận xét - HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS 1: Đọc tình - HS 2: Nói lời đáp lại - Tình a
- HS 2: Cháu cảm ơn bác ạ./ Cảm ơn bác Cháu ngay./…
- Tình b
- HS 2: Cháu cảm ơn cô ạ./ May quá, cháu cảm ơn cô nhiều./ Cháu cảm ơn cô Cô sang nhé./
- Tình c
- HS 2: Hay Cậu sang nhé./ Nhanh lên Tớ chờ…
- HS lắng nghe - HS lắng nghe
- HS nêu yêu cầu
(26)+ Tranh vẽ cảnh gì? + Sóng biển nào? + Trên mặt biển có gì? + Trên bầu trời có gì?
- Hãy viết đoạn văn theo câu trả lời
- Gọi HS đọc viết mình, GV ý sửa câu từ cho HS
- GV khen văn hay
C Củng cố, dặn dò (5p)
* KNS: Em cư xử khi đến nhà bạn nhà người quen?
- Nhận xét tiết học - Dặn dị nhà
- Chuẩn bị: Ơn tập HKII
+ Sóng biển xanh dềnh lên./ + Sóng nhấp nhơ mặt biển xanh + Trên mặt biển có cánh buồm lướt sóng hải âu chao lượn
+ Mặt trời nhô lên, đám mây trôi nhẹ nhàng - HS tự viết đến 10 phút - Nhiều HS đọc
- VD: Cảnh biển lúc bình minh thật đẹp Sóng biển nhấp nhơ mặt biển xanh Những cánh buồm đỏ thắm đang lướt sóng Đàn hải âu chao lượn Mặt trời lên, đám mây trắng bồng bềnh trôi.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe
-THỂ DỤC
Tiết 52: HOÀN THIỆN MỘT SỐ BÀI TẬP RLTTCB I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Hoàn thiện số tập RLTTCB
2 Kĩ năng:
- Thực theo vạch kẻ, thẳng hai tay chống hông, dang ngang - Thưc nhanh chuyển sang chạy
- Thưc kiễng gót hai tay chống hông
3 Thái độ:
- Hs thêm u thích mơn học
II Địa điểm - phương tiện:
1 Địa điểm: Tập sân trường Vệ sinh an toàn sân tập
2 Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sân chuẩn bị TC
III Nội dung phương pháp giảng dạy: A Mở đầu: (10p)
- GV nhận lớp HS điểm số báo cáo - GV phổ biến nhiệm vụ yêu cầu học
- Xoay khớp từ xuống - Ôn ĐT tay, chân, lườn, bụng, toàn
************ ************ ************ ************
(27)thân, nhảy TDPTC
B Cơ bản: (20p)
1 TDRLTTCB:
Đi theo vạch kẻ, thẳng hai tay chống hông, dang ngang
Đi nhanh chuyển sang chạy Đi kiễng gót hai tay chống hông PTKT(SGVTD2)
- GV cố lại nội dung học
C Kết thúc: (5p)
- GV cho HS thả lỏng - GV hệ thông - GV giao tập nhà
- GV nhận xét buổi học- dạn dò - Xuống lớp
* * * * * * * * * * * * * * *
* * * * *
************ ************ ************ ************
- Nhắc lại điểm then chốt ************ ************ ************
************
-SINH HOẠT TUẦN 26
I Mục tiêu
1 Kiến thức: HS nắm ưu khuyết điểm tuần qua để có hướng phấn đấu, sửa chữa cho tuần tới
2 Kĩ năng:Rèn cho HS có tinh thần phê, tự phê
3 Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức thực tốt nề nếp
II Đồ dùng
- Nội dung
III Các hoạt động dạy học A Hát tập thể (1p)
B Đánh giá thực nhiệm vụ tuần 26: (14p)
1 Sinh hoạt tổ (tổ trưởng điều hành tổ)
(28)3 Lớp phó lao động báo cáo tình hình lao động - vệ sinh lớp: Lớp trưởng báo cáo tình hình hoạt động lớp
5 Giáo viên chủ nhiệm đánh giá tình hình thực nhiệm vụ lớp tuần 19
a Về ưu điểm
b Về tồn tại
C Triển khai nhiệm vụ trọng tâm tuần 27 (5p)
- Học làm nhà đầy đủ trước đến lớp - Củng cố nề nếp, trì xếp hàng vào lớp
- Đi học giờ, nghỉ học phải xin phép
- Trong lớp ý nghe giảng, xây dựng nề nếp viết chữ đẹp - Hăng hái phát biểu xây dựng
- Thi đua dành nhiều nhận xét tốt cá nhân, nhóm
- Chấp hành tốt An tồn giao thơng, đội mũ xe đạp điện, xe máy - Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường, lớp
- Tích cực rèn chữ đẹp chuẩn bị thi viết chữ đẹp cấp trường
- Các tổ trưởng tiếp tục kiểm tra học tập nề nếp bạn thành viên nhóm
- Phát huy mặt tích cực, khắc phục hạn chế
D Sinh hoạt tập thể (20p) 1 Sinh hoạt nhi
a Ổn định tổ chức
Tập trung toàn sao, hát tập thể bài hát: “Lớp đoàn kết” b Phụ trách kiểm tra thi đua
- Kiểm tra vệ sinh, kiểm tra thi đua tuần qua, khen em thực tốt Nhắc nhở em thực cha tốt, cử bạn giúp đỡ bạn chưa tốt
c Thực chủ điểm: “Văn hóa ứng xử”
- GV: Tuần trước tìm hiểu tháng có ngày lễ lớn Hơm lớp sâu vào chủ đề: “văn hóa ứng xử”
- GV nêu câu hỏi:
+ Khi mắc lỗi cần phải làm gì? HSTL: Khi mắc lỗi cần phải xin lỗi
+ Trong chơi, cần chơi để không bị mắc lỗi? HSTL: Chú ý không chạy nhảy, xô đẩy nhau, không chơi khu vực cấm + Để hướng tới chủ điểm: “Văn hóa ứng xử” cần phải làm gì?
(29)+ Nhận xét buổi sinh hoạt: Vừa sinh hoạt chủ điểm: “Văn hóa ứng xử” Để thực tốt điều này, nên chơi chỗ an toàn, nên cư xử đúng, lễ phép, biết nói lời xin lỗi, cảm ơn lúc, chỗ
- Để 2 Vệ sinh lớp học
- Gv hs tham gia vệ sinh lớp học, bàn ghế