- Học sinh nối tiếp nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn. 1 học sinh đầu bàn đọc, sau đó từng em đứng lên đọc tiếp nối. - Giáo viên hướng dẫn học sinh ngắt , nghỉ hơi và nhấn giọng câu văn d[r]
(1)Ngày dạy:
Tập đọc
CHUYỆN BỐN MÙA I MỤC TIÊU:
- Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt nghỉ sau dấu câu
- Hiểu ý nghĩa: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông, mùa vẻ đẹp riêng, có ích cho sống ( trả lời CH 1, 2, 4) HS có khiếu trả lời CH3
*GDBVMT ( Khai thác trực tiếp): Mỗi mùa Xuân, Hạ, Thu Đông đếu có vẻ đẹp riêng gắn bó với người Chúng ta cần có ý thức giữ gìn bảo vệ MT thiên nhiên để sống người ngày thêm đẹp đẽ
II CHUẨN BỊ: Bảng phụ, SGK
III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ
Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh A Mở đầu
- Giáo viên giới thiệu chủ điểm sách Tiếng Việt – tập
- HS mở mục lục sách TV tập Một em đọc tên chủ điểm, quan sát tranh minh hoạ chủ điểm mở đầu: “ Bốn mùa ”
B Bài mới : 1 Giới thiệu bài 2 Luyện đọc :
- Giáo viên đọc mẫu toàn
- HS luyện đọc kết hợp giải nghiã từ a) Đọc câu :
- Học sinh nối tiếp đọc câu đoạn học sinh đầu bàn đọc, sau em đứng lên đọc tiếp nối Chú ý:
- Luyện đọc từ khó + Các từ khó :
b) Đọc đoạn trước lớp :
- Học sinh nối tiếp đọc đoạn - Giáo viên hướng dẫn học sinh ngắt , nghỉ nhấn giọng câu văn dài
- HS đọc nối tiếp đoạn lần
- GVgiúp HS hiểu nghĩa từ ngữ giải cuối Giải nghĩa thêm từ thiếu nhi trẻ em 16 tuổi thủ thỉ, ấp ủ
- HS thực theo yêu cầu
- HS nghe - Học sinh đọc
- HS tiếp nối đọc câu
+ tựu trường, sung sướng, nảy lộc, trái ngọt, rước, bếp lửa, tinh nghịch, thủ thỉ, ấp ủ
- Học sinh đọc
* Có em/ có bập bùng bếp lửa nhà sàn,/ có giấc ngủ ấm chăn.// Sao lại có người khơng thích em ?//
(2)c) Đọc đoạn nhóm :
- Lần lượt học sinh nhóm đọc, học sinh khác nghe, góp ý Giáo viên theo dõi, hướng dẫn nhóm đọc d) Thi đọc nhóm
g) Cả lớp đọc đồng đoạn
Tiết 3 Tìm hiểu :
- học sinh đọc câu hỏi
+ Bốn nàng tiên truyện tượng trưng cho mùa năm?
* Câu hỏi 2a :- học sinh đọc câu hỏi : + Em cho biết mùa Xn có hay theo lời nàng Đông
* Câu hỏi 2b :- học sinh đọc câu hỏi : + Mùa Xn có hay theo lời bà Đất? * Câu hỏi :
- Mùa Ha, mùa Thu, mùa Đơng có hay? - Giáo viên hướng dẫn học sinh trả lời hai cách sau :
+ Cách 2: Giáo viên chia lớp thành số nhóm, phát giấy khổ to bút cho nhóm viết câu trả lời vào bảng tổng hợp Nhắc học sinh ý tập hợp lời nàng tiên lẫn lời bà Đất nói mùa Đại diện nhóm dán lên bảng lớp, trình bày Giáo viên cho nhận xét, bổ sung ý theo cột
* C 4: - Em thích mùa nào? Vì - Giáo viên hỏi học sinh ý nghĩa văn * Luyện đọc lại :
- Hướng dẫn HS luyện đọc truyện theo vai : người dẫn chuyện, nàng tiên Xuân, Hạ, Thu, Đông bà Đất
C Củng cố- dặn dò : Chuẩn bị mới - Nhậnxét tiết học
- Học sinh thi đọc - Đọc đồng
- Cả lớp đọc thầm đoạn trả lời : + Bốn nàng tiên tượng trưng cho bốn mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông - Học sinh đọc thầm trả lời : + Xuân về, vườn đâm chồi, nảy lộc
+ Vào xuân, thời tiết ấm áp, có mưa xuân, thuận lợi cho cối phát triển, đâm chồi nảy lộc
- HS làm việc theo nhóm Mùa Thu
Có vườn bưởi chín vàng Có đêm trăng rằm rước đèn, phá cỗ
Trời xanh cao, học sinh nhớ ngày tựu trường
Mùa Đơng
Có bập bùng bếp lửa, nhà sàng; giấc ngủ ấm chăn
Ấp ủ mầm sống để xuân cối đâm chồi nảy lộc
(3)Ngày dạy:
Toán
TỔNG CỦA NHIỀU SỐ I MỤC TIÊU:
- Nhận biết tổng nhiều số - Biết cách tính tổng nhiều số
- Các BT cần làm: BT1( cột 2), BT2 ( cột 1, 2, 3), BT3 (a) - HS u thích học tốn cẩn thận làm II CHUẨN BỊ : SGK, bảng con.
III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ
Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh A Bài cũ: Chữa kiểm tra HKI.
B Bài mới:
1 G/ thiệu tổng nhiều số cách tính. - GV viết bảng: + + = giới thiệu tổng số 2, 3, đọc “tổng 2, 3, 4”
- GV giới thiệu cách đặt tính tính: + cộng
+3 + cộng 9, viết
9
- GV nhận xét * chốt lại
* Giới thiệu phép tính: 12 + 34 + 40 - Yêu cầu HS tính
- GV nxét, sửa
* Giới thiệu phép tính: 15 + 46 + 29 + - Yêu cầu HS tính
- GV nxét, sửa
2 Thực hành: Bài (cột 2): tính
- Yêu cầu HS làm bảng - Gv xnét, sửa: + + = 14 + + = 18 Bài (cột 1,2,3): tính
- Yêu cầu HS làm
- HS tính: + + =
- HS đọc “2 cộng 3, cộng 9” hay tổng 2, 3, - HS tính nhắc lại cách tính
- HS tính:
12 + cộng 6, cộng +34 6, viết
40 + cộng 4, cộng 86 8, viết
- HS tính
15 + cộng 11, 11 cộng 46 20, 20 cộng +29 28, viết nhớ
+ cộng 5, cộng 98 7, thêm 9,
Viết + Bài 1: tính
(4)- GV chấm, chữa Bài 3: số?
- Yêu cầu HS làm phiếu nhóm a) 12kg + 12kg + 12kg = 36 kg b) 5l + 5l + 5l + 5l = 20 l
- GV nhận xét, sửa
C Củng Cố – Dặn Dò: GV tổng kết bài - Chuẩn bị “phép nhân”
- Nhận xét tiết học
14 36 21
+
33 + 20 + 68 + 65
+ Bài 3: số? - HS làm phiếu
- Các nhóm trình bày kết - HS nhận xét, sửa
(5)Ngày dạy:
Toán PHÉP NHÂN I MỤC TIÊU:
- Nhận biết tổng nhiều số hạng
- Biết chuyển tổng nhiều số hạng thành phép nhân - Biết đọc, viết kí hiệu phép nhân
- Biết cách tính kết phép nhân dựa vào phép cộng - BT cần làm: BT1; BT2
- Ham thích học tốn Tính đúng, nhanh, xác II CHUẨN BỊ: Bảng phụ
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh
A Bài cũ: Tổng nhiều số
15 + 15 + 15 + 15 ; 24 + 24 + 24 + 24 - - Nhận xét HS
B Bài 1 Giới thiệu bài
2 Hướng dẫn HS nhận biết phép nhân - GV giới thiệu : + + + + tổng số hạng, số hạng 2, ta chuyển thành phép nhân, viết sau :
x = 10 ( viết x tổng
2 + + + + viết số 10 số 10 dòng : + + + + = 10
x = 10
- GV nêu tiếp cách đọc phép nhân x = 10 (đọc “ Hai nhân năm mười ”) giới thiệu dấu x gọi dấu nhân
- GV giúp HS tự nhận chuyển từ tổng : + + + + = 10
thành phép nhân x = 10 số hạng tổng, số số hạng tổng, viết x để lấy lần Như vậy, có tổng số hạng chuyển thành phép nhân
2 Thực hành.
Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS xem tranh vẽ để nhận ra: a) lấy lần, tức là: + = chuyển thành phép nhân sau: x =
b), c) làm tương tự phần a
- GV hướng dẫn HS biết cách tìm kết -
- HS thực phép tính - HS nxét, sửa
- HS quan sát - HS trả lời
- Muốn biết có tất chấm trịn ta tính nhẩm tổng + + + + = 10 (chấm tròn) - HS theo dõi - HS thực hành đọc ,viết phép nhân
- HS đọc
- HS quan sát tranh
- HS đọc “Bốn nhân hai tám”
(6)phép nhân: Muốn tính x = ta tính tổng + = , x =
Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS viết phép nhân - GV nhận xét
Bài 3: Hướng dẫn HS làm nhà. C Củng cố – Dặn dò
- GV tổng kết bài, giaos dục HS - Chuẩn bị: Thừa số - Tích - Nhận xét tiết học
b) 5+ 5+ =15 c) 3+3+3+3 = 12 x =15 x = 12 - HS đọc
- HS làm
(7)Ngày dạy:
Kể chuyện
CHUYỆN BỐN MÙA I MỤC TIÊU
- Dựa theo tranh gợi ý tranh, kể lại đoạn ( BT1); biết kể nối tiếp đoạn câu chuyện (BT2)
- HS có khiếu thực BT3
- GDBVMT ( Khai thc trực tiếp): Mỗi mùa Xuân, Hạ, Thu Đơng đếu có vẻ đẹp riêng gắn bó với người Chúng ta cần có ý thức giữ gìn bảo vệ MT thiên nhiên để sống người ngày thêm đẹp đẽ
II CHUẨN BỊ: tranh minh họa đoạn III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh A Bài cũ
- GV yêu cầu 4, HS nói lên câu chuyện học học kì I mà em thích Sau kiểm tra khả nhớ truyện đọc
- GV nhận xét B Bài
1 Hướng dẫn kể chuyện * Kể lại đoạn theo tranh
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh SGK, đọc lời tranh; nhận nàng tiên Xuân, Hạ, Thu, Đông qua y phục cảnh làm tranh
- Cho HS kể chuyện nhóm - u cầu nhóm lên trình bày
- GV lớp nxét, bình chọn bạn kể hay Kể nối tiếp đoạn
3 Dựng lại câu chuyện theo vai.(HSNK) - GV mời HS nhắc lại dựng lại câu chuyện theo vai
- GV HS thực hành dựng lại nội dung dòng đầu
- GV nhập vai người kể - Yêu cầ nhóm thi kể
- GV kết luận nhóm kể hay
- Từng cặp HS đối đáp, em HS nói tên truyện, em nói tên nhân vật truyện ngược lại
- HS quan sát tranh
- HS kể chuyện nhóm - Các nhóm thi kể trước lớp - HS nhận xét, bình chọn
- HS kể nối tiếp đoạn câu chuyện (theo tranh)
- Dựng lại câu chuyện theo vai kể lại câu chuyện cách để nhân vật tự nói lời
VD: - Để dựng lại Chuyện mùa cần có người nhập vai: Người kể chuyện, bốn nàng Xuân, Hạ, Thu, Đơng bà Đất Mỗi nhân vật nói lời
- em Đơng, em Xuân - Từng nhóm HS phân vai thi kể
(8)C Củng cố – Dặn dò
- GV tổng kết bài, giaos dục HS - Nhận xét tiết học
(9)Ngày dạy:
Chính tả
CHUYỆN BỐN MÙA I MỤC TIÊU:
- Chép xác tả, trình bày đoạn văn xi - Làm tập (2) a, (3) a
- Viết sạch, đẹp
II CHUẨN BỊ: Bảng phụ Bảng con, tập.
III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ
Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh A Bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập.
B Bài
1 Hướng dẫn tập chép. - GV đọc đoạn chép
+ Đoạn chép ghi lời Chuyện bốn mùa?
+ Bà Đất nói gì?
- HS đọc lướt phát từ viết sai - Gọi vài HS nêu:
+ Hướng dẫn HS viết từ khó vào bảng - Đoạn chép có tên riêng nào?
+ Những tên riêng phải viết nào? * Hướng dẫn HS chép vào - GV theo dõi, uốn nắn
* GV sửa
2 Hướng dẫn làm tập tả Bài tập 2a:
- GV hướng dẫn HS đọc yêu cầu - Chọn dãy HS thi đua
- GV nhận xét – Tuyên dương
Bài tập 3a: Hướng dẫn HS đọc thầm Chuyện bốn mùa viết chữ cho hoàn chỉnh tập + Chữ bắt đầu l:
+ Chữ bắt đầu n:
- GV nhận xét – Tuyên dương C Củng cố – Dặn dò
- GV tổng kết bài, giaos dục HS
- HS đọc thầm theo trả lời câu hỏi:
- Lời bà Đất
- Bà Đất khen nàng tiên người vẻ, có ích, đáng yêu
- Xuân, Hạ, Thu, Đông
- HS viết vào bảng con: tựu trường, ấp ủ…
- Viết hoa chữ đầu - HS chép
- Sửa
- Đọc yêu cầu 2a - HS dãy thi đua
+ (Trăng) Mồng lưỡi trai, Mồng hai lúa
+ Đêm tháng năm chưa nằm sáng Ngày tháng mười chưa cười tối - Đọc yêu cầu 3a
- HS dãy thi đua
- Là, lộc, lại, làm, lửa, lúc, - Năm, nàng, nào, nảy, nói - HS nxét, bổ sung
(10)(11)Ngày dạy:
Đạo đức
TRẢ LẠI CỦA RƠI I MỤC TIÊU:
- Biết nhặt rơi cầntìm cách trả lại rơi cho nười - Biết trả lại rơi cho người thật thà, người quý trọng - Quý trọng người thật không tham rơi
GDKNS: - Kĩ xác định giá trị thân (giá trị thật thà) - Kĩ giải vấn đề tình nhặt rơi
II ĐỒ DÙNG: Tranh, Phiếu HT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A Ổn định tổ chức.
B KT cũ
Tại cần phải giữ VS nơi công cộng? GV KT VBT HS nx
C Bài mới.
a/ Giới thiệu : KHÁM PHÁ: GV giới thiệu nội dung:“Trả lại rơi” b/ Các hoạt động dạy học : KẾT NỐI
Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Hoạt động Phát triển tình huống.
Mục tiêu: HS biết đưa định của nhặt rơi
GDKNS: Kĩ giải vấn đề
- GV cho hs quan sát tranh - GV nêu tình
- Gv nêu câu hỏi cách chọn giải pháp - Kết luận : Khi nhặt rơi, cần tìm cách trả lại,
b)Hoạt động : Bày tỏ thái độ
Mục tiêu : Hs biết bày tỏ thái độ trước ý kiến có liên quan đến việc nhặt rơi,
GDKNS: Kĩ xác định giá trị thân
- GV phát phiếu học tập - Gv nêu ý kiến
- Nhận xét kết luận : Các ý : a,c c) Hoạt động : Củng cố
Mục tiêu : Củng cố lại nội dung - GV cho hs nghe hát “Bà Còng” - Gv nêu câu hỏi theo nội dung hát - Nhận xét khen ngợi hs
Kết luận chung : Bạn Tôm, bạn Tép nhặt
- HS quan sát nêu nội dung tranh - Thảo luận nhóm đưa giải pháp cho tình
- Thảo luận nhóm Đại diện trình bày
- HS làm vào phiếu HT
- Trao đổi kết thảo luận bạn
- Hs bày tỏ ý kiến giơ thẻ
- Hs lắng nghe
(12)(13)Ngày dạy:
Tự nhiên xã hội
ĐƯỜNG GIAO THÔNG I MỤC TIÊU.
- Kể tên loại đường giao thông số phương tiện giao thông - Nhận biết số biển báo giao thông
II ĐỒ DÙNG: Tranh ảnh SGK trang 40, 41 Năm tranh khổ A3 vẽ cảnh: Bầu trời xanh, sông, biển, đường sắt, ngã tư đường phố, tranh chưa vẽ phương tiện giao thơng Năm bìa: ghi chữ đường bộ, ghi đường sắt, ghi đường thuỷ, ghi đường hàng không Sưu tầm tranh ảnh phương tiện giao thông
- SGK, xem trước
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh 1 Khởi động.
2 Bài cũ: Giữ gìn trường học đẹp. + Trường học đẹp có tác dụng gì?
+ Em cần làm để giữ gìn trường lớp đẹp? - GV nhận xét
3 Bài a Khám phá
- Giới thiệu – ghi tựa : b Kết nối
Hoạt động 1: Nhận biết loại đường giao thông * ĐDDH: Tranh ảnh SGK trang 40, 41 Bước 1:
- Dán tranh khổ A3 lên bảng - Bức tranh thứ vẽ gì?
- Bức tranh thứ vẽ gì? - Bức tranh thứ vẽ gì? - Bức tranh thứ vẽ gì? - Bức tranh thứ vẽ gì? Bước 2:
- Gọi HS lên bảng, phát cho HS bìa (1 ghi đường bộ, ghi đường sắt, ghi đường thủy, ghi đường hàng không) Yêu cầu: Gắn bìa vào tranh cho phù hợp
Bước 3:
Hoạt động 2: Nhận biết phương tiện giao thông ĐDDH: Tranh
Làm việc theo cặp Bước 1:
- Treo ảnh trang 40 H1, H2
- HS quan sát ảnh trả lời câu hỏi:
- Hát
- HS nêu Bạn nhận xét
- HS nhắc lại
- Quan sát kĩ tranh - Trả lời câu hỏi:
- Cảnh bầu trời xanh - Vẽ sông
- Vẽ biển - Vẽ đường ray
- Một ngã tư đường phố
- Gắn bìa vào tranh cho phù hợp
(14)+ Bức ảnh chụp phương tiện gì?
+Ơ tơ phương tiện dành cho loại đường nào? +Bức ảnh 2: Hình gì?
+Phương tiện đường sắt? Mở rộng:
+ Kể tên phương tiện đường + Phương tiện đường không?
+ Kể tên loại tàu thuyền sông hay biển mà biết?
- Kể tên loại đường giao thơng có địa phương - Kết luận: Đường đường dành cho người bộ, xe ngựa, xe đạp, xe máy, ô tô, … Đường sắt dành cho tàu hỏa Đường thủy dành cho thuyền, phà, ca nô, tàu thủy… Đường hàng không dành cho máy bay
Hoạt động 3: Nhận biết biển báo giao thông. ĐDDH: Tranh
Bước 1:
- Hướng dẫn HS quan sát loại biển báo giới thiệu SGK
- Yêu cầu HS nói tên loại biển báo Hướng dẫn em cách đặt câu hỏi để phân biệt loại biển báo Ví dụ:
+ Biển báo có hình gì? Màu gì?
+ Loại biển báo thường có màu xanh? + Loại biển báo thường có màu đỏ? +Bạn phải làm gặp biển báo này? Bước 2: Liên hệ thực tế:
+ Trên đường học em có nhìn thấy biển báo khơng? Nói tên biển báo mà em nhìn thấy + Theo em, cần phải nhận biết số biển báo đường giao thông?
c thưc hành
Hoạt động 4: Trò chơi: Đối đáp nhanh
- GV gọi tổ lên bảng, xếp thành hàng, quay mặt vào (số HS phải nhau)
- HS chơi đến hết hàng
- Tổ có nhiều câu trả lời tổ thắng - GV nhận xét Tuyên dương
4 Củng cố – Dặn dò
- Cho HS trả lời câu hỏi SGK - Nhận xét tiết học
- Quan sát ảnh - Trả lời câu hỏi - Ơ tơ
- Đường - Hình đường sắt - Tàu hỏa
- Trao đổi theo cặp
- Ơ tơ, xe máy, xe đạp, xe bt, bộ, xích lơ, …
- Máy bay, dù (nhảy dù), tên lửa, tàu vũ trụ
- Tàu ngầm, tàu thủy, thuyền thúng, thuyền có mui, thuyền khơng mui, …
- HS nêu
- HS lắng nghe
- Làm việc theo cặp - Trả lời câu hỏi - Nhận xét câu trả lời
- HS tự liên hệ thực tế trả lời
(15)Ngày dạy:
Toán
THỪA SỐ – TÍCH I MỤC TIÊU
- Biết thừa số, tích
- Biết viết tổng số hạng dạng tích ngược lại - Biết cách tính kết phép nhân dựa vào phép cộng
- Các BT cần làm: BT1 (b, c), BT2 (b), BT3 II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Viết sẵn số tổng, tích tập 1, lên bảng Các bìa ghi sẵn III CÁC HOẠT ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ
Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh A Bài cũ
- Chuyển thành phép nhân + = + = + + = + + + = - Nhận xét HS
B Bài
1 Nhận biết tên gọi thành phần kết quả của phép nhân
- GV viết x = 10 lên bảng
gọi HS đọc: Hai nhân năm mười
- GV nêu: Trong phép nhân hai nhân năm mười, (chỉ vào 2) gọi thừa số ( gắn bìa “thừa số” viết thừa số dưới, gọi thừa số (làm tương tự với 2), 10 gọi tích (gắn bìa “ tích ” 10 viết SGK ) - Chỉ vào số 2, 5, 10
- Gọi HS nêu tên thành phần ( thừa số ) kết ( tích ) phép tính
- Lưu ý : x = 10 ,
10 tích x gọi tích , ta có :
Thừa số thừa số
x = 10 Tích Tích 2 Thực hành.
Bài (b,c):
- GV hướng dẫn HS chuyển tổng thành tích tính tích cách tính tổng tương ứng - GV viết lên bảng : + + + + = , cho HS đọc viết thành tích (3 lấy lần nên viết x sau dấu =)
-
- Học sinh thực - Nhận xét
- Học sinh quan sát Học sinh đọc
- Học sinh nêu
2: Thừa số 5: Thừa số 10: Tích
(16)- GV viết bảng : + + + + = x ; - (Phần a , b , c làm tương tự)
Bài (b): GV hướng dẫn HS chuyển tích thành tổng số hạng tính tích theo mẫu
6 x = + = 12 x = 12 Bài 3: - Trò chơi: Ai nhanh thắng.
- GV hướng dẫn HS làm chữa - Nhận xét – Tuyên dương
C Củng cố – Dặn dò
- GV tổng kết bài, giaos dục học sinh - Chuẩn bị: Bảng nhân
- Nhận xét tiết học
- HS làm Sửa - HS đọc yêu cầu - HS làm
b) x =5+5 = 10 x = 10 x = 2+2+2+2+2 = 10 2x5=10
- Chia dãy thi đua
(17)Ngày dạy:
Tập đọc
THƯ TRUNG THU I MỤC TIÊU:
- Biết ngắt nghỉ câu văn bài, đọc ngắt nhịp câu thơ hợp lí
- Hiểu nội dung: Tình yêu thương Bac Hồ dành cho thiếu nhi Việt Nam ( trả lời CH học thuộc đoạn thơ bài)
* GDTGĐĐ HCM (bộ phận): Giúp HS hiểu tình cảm âu yếm, yêu thương đặc biệt BH với TN NT với BH Nhớ lời khuyên Bác Yêu Bác *GDKNS: KN Tự nhận thức, KN lắng nghe tích cực
II CHUẨN BỊ:
- Tranh minh họa tập đọc Thêm tranh, ảnh Bác Hồ với thiếu nhi III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ
Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh A Bài cũ: Chuyện bốn mùa
- GV kiểm tra HS - GV nhận xét B Bài 1 Luyện đọc.
- GV đọc diễn cảm văn:
- Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ a) Đọc câu
- HS nối tiếp đọc dòng thơ - Luyện đọc từ khó
b) Đọc đoạn trước lớp
- GV chia làm đoạn (phần lời thư lời thơ); hướng dẫn HS ngắt nhịp cuối dòng thơ
- Đọc nối tiếp đoạn lần ? Em hiểu hịa bình gì? ? Đăt câu có từ ngoan ngoan c) Đọc đoạn nhóm
d) Thi đọc nhóm (ĐT, CN; đoạn, bài)
- GV nxét, bình chọn
2 Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Mỗi Tết Trung thu, Bác Hồ nhớ tới ai? - Những câu thơ cho biết Bác Hồ yêu thiếu nhi?
- GV giới thiệu tranh Bác Hồ với thiếu nhi - Bác khuyên em làm điều gì?
- HS đọc TLCH - HS nxét
- HS nghe - HS đọc
- HS nối tiếp đọc dòng thơ
- Luyện đọc cá nhân, đọc đồng
- HS đọc đoạn
-“Ai yêu nhi đồng/ Bác Hồ Chí Minh?/ Tính cháu ngoan ngỗn,/ Mặt cháu xinh xinh./
- HS đọc lại từ - HS trả lời
- HS đọc nhóm
- HS thi đua đọc nhóm - HS nhận xét, bình chọn
Thảo luận nhóm
- Bác nhớ tới cháu nhi đồng - HS trả lời
- HS quan sát
(18)+ Kết thúc thư, Bác viết lời chào cháu nào?
- GV kết luận, giaos dục học sinh 3 Học thuộc lòng.
- GV hướng dẫn HS lớp học thuộc lòng lời thơ theo phương pháp nêu học kì I
*GDKNS: Em làm để xứng đáng với niềm tin yêu Bác?
4 Củng cố – Dặn dò
- HS lớp hát Ai yêu Bác Hồ Chí Minh nhạc sĩ Phong Nhã
- GV nhận xét tiết học, nhắc HS nhớ lời khuyên Bác, nhà tiếp tục HTL
đua học hành, tuổi nhỏ làm việc nhỏ tùy theo sức mình, để tham gia kháng chiến giữ gìn hịa bình, để xứng đáng cháu Bác - “Hơn cháu/ Hồ Chí Minh”
- HS học thuộc lòng - HS thi đua cá nhân - Trình bày ý kiến cá nhân
(19)Ngày dạy:
Luyện từ câu
TỪ NGỮ VỀ CÁC MÙA ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NÀO?
I MỤC TIÊU
- Biết gọi tên tháng năm (BT1) Xếp ý theo lời bà Đất Chuyện bốn mùa phù hợp với mùa năm (BT2)
- Biết đặt trả lời câu hỏi có cụm từ Khi (BT3) - HS khiếu làm hết BT
- Giáo dục HS yêu thích mơn Tiếng Việt II CHUẨN BỊ: Bảng phụ, bảng nhóm
III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ
Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh A Bài cũ : Ôn tập học kì I.
B Bài Bài tập 1.
- GV hd HS làm
- Sau ý kiến em, GV hướng dẫn lớp nhận xét GV ghi tên tháng bảng lớp theo cột dọc
Tháng giêng Tháng Tháng Tháng 10 Tháng Tháng Tháng Tháng 11 Tháng Tháng Tháng Tháng 12 *Chú ý: Không gọi tháng giêng tháng tháng tháng 11 âm lịch Không gọi tháng tư tháng bốn Không gọi tháng bảy tháng bẩy Tháng 12 gọi tháng chạp GV ghi tên mùa lên phía cột tên tháng
- GV che bảng, HS đọc lại - GV nhận xét, sửa Bài tập 2:
- GV nhắc HS: Mỗi ý a, b, c, d, e nói điều hay mùa Các em xếp ý vào bảng cho lời bà Đất
- GV phát bút giấy khổ to viết nội dung tập cho 3, HS làm
- GV nhận xét chốt lại lời giải Bài tập 3:
- Gọi hs đọc yêu cầu
- GV cho cặp HS thực hành hỏi – đáp: em nêu câu hỏi – em trả lời
- GV khuyến khích HS trả lời xác, theo
- HS nêu học - HS đọc yêu cầu
- HS trao đổi nhóm, thực yêu cầu tập
- Đại diện nhóm nói trước lớp tên ba tháng liên thứ tự năm
- Đại diện nhóm nói trước lớp tên tháng bắt đầu kết thúc mùa năm, đủ mùa xuân, hạ, thu, đông - 1,2 HS nhìn bảng nói tên tháng tháng bắt đầu, kết thúc mùa
- HS xung phong nói lại
- HS đọc thành tiếng tập Cả lớp đọc thầm lại
- HS làm theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày kết giấy khổ to dán kết qủa lên bảng lớp
- HS đọc yêu cầu
- HS 1: Khi HS nghỉ hè?
(20)nhiều cách khác - GV nhận xét
4 Củng cố – Dặn dò:
- Gv tổng kết bài, HS liên hệ thực tế
- Chuẩn bị: từ ngữ thời tiết Đặt trả lời câu hỏi Khi nào? Dấu chấm, dấu chấm than - Nhận xét tiết học
(21)Ngày dạy:
Toán
BẢNG NHÂN 2 I MỤC TIÊU:
- Lập bảng nhân - Nhớ bảng nhân
- Biết giải tốn có phép nhân ( bảng nhân 2) - Biết đếm thêm
- Các BT cần làm: BT1, BT2, BT3 II CHUẨN BỊ: Bảng con.
III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ
Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh A Bài cũ: Thừa số – Tích.
- Ghi bảng: x =
- Yêu cầu HS nêu thành phần số phép tính
- Nhận xét HS B Bài
1 Lập bảng nhân
- GV giới thiệu bìa viết: x = ( đọc Hai nhân hai )
- Viết x = vào chỗ định sẵn bảng để sau viết tiếp x = 4; x = thành bảng nhân
- GV gắn bìa, có chấm trịn lên bảng hỏi gọi HS trả lời để nêu được lấy lần , viết
2 x = + = x = viết tiếp x = x =
- Cho HS đọc : x = ; x =
- Tương tự x = GV hướng dẫn lập tiếp
2 x = … ; x 10 = 20
2 Học thuộc lòng bảng nhân 2 3 Thực hành
Bài 1: Tính nhẩm
- GV cho HS đố nêu kết - GV nxét, sửa
Bài 2: Y/c HS làm vở
- GV hướng dẫn tóm tắt làm vào - Nhận xét chữa
- HS thực
- Bạn nhận xét
- HS đọc: Hai nhân hai - HS đọc hai nhân hai bốn - HS đọc
x = x = 12 x = x = 14 x = x = 16 x = x = 18 x = 10 x 10 = 20
- HS đọc thuộc lòng bảng nhân - HS nêu miệng
2 x = x = 16 x = x 10 = 20 - HS đọc yêu cầu - em làm bảng
- Nhận xét chữa Bài giải
(22)- GV nhận xét, chữa Bài 3:
- GV cho HS điền số thích hợp vào trống để có , , ,8, 10 , 12 ,14 , 16 , 18 , 20 - Nhận xét, chữa
C Củng cố – Dặn dò
- Yêu cầu HS đọc lại bảng nhân - Chuẩn bị: Luyện tập
- Nhận xét tiết học
Đáp số: 12 chân - HS đọc yêu cầu - HS làm điền số vào ô trống - HS đọc dãy số từ đến 20
(23)Ngày dạy:
Tập viết CHỮ HOA: P I MỤC TIÊU:
- Viết chữ hoa P ( dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ), chữ câu ứng dụng : Phong ( dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ), Phong cảnh hấp dẫn ( lần)
- Góp phần rèn luyện tính cẩn thận II CHUẨN BỊ: Chữ mẫu P
- Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ
III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ
Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh A Bài cũ
- Kiểm tra viết - Yêu cầu viết: Ô , Ơ
- Viết: Ơn sâu nghĩa nặng - GV nhận xét viết hs B Bài
Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa Hướng dẫn HS quan sát nhận xét
* Gắn mẫu chữ P
- Chữ P cao li?
- Gồm đường kẻ ngang? - Viết nét?
- GV vào chữ P miêu tả:
+ Gồm nét – nét giống nét chữ B, nét nét cong có đầu uốn vào khơng
- GV viết bảng lớp
- GV hướng dẫn cách viết:
- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết HS viết bảng
- GV yêu cầu HS viết 2, lượt - GV nhận xét uốn nắn
Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng. Quan sát nhận xét:
- HS viết bảng
- HS viết bảng lớp Cả lớp viết bảng
- HS quan sát - li
- đường kẻ ngang - nét
- HS quan sát - HS quan sát
(24)- GV viết mẫu chữ: Phong lưu ý nối nét Ph ong.
2 HS viết bảng * Viết: : Phong
- GV nhận xét uốn nắn Hoạt động 3: Viết vở * Vở tập viết:
- GV nêu yêu cầu viết
- GV theo dõi, giúp đỡ HS viết chậm - Nhận xét, chữa
- GV nhận xét chung 4 Củng cố – Dặn dò
- GV cho dãy thi đua viết chữ đẹp - Chuẩn bị: Chữ hoa Q
- GV nhận xét tiết học
- HS
viết bảng
- Vở Tập viết - HS viết - HS nghe
- Mỗi đội HS thi đua viết chữ đẹp bảng lớp
(25)Ngày dạy:
Toán LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:
- Thuộc bảng nhân
- Biết vận dụng bảng nhân để thực phép tính nhân số có kèm đơn vị đo với số
- Biết giải tốn có phép nhân ( bảng nhân 2) - Biết thừa số, tích
- Các BT cần làm: BT1, BT2, BT3, BT5 ( cột 2, 3,4 ) II CHUẨN BỊ: Bảng phụ
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh 2 Bài cũ: Bảng nhân
- Gọi HS đọc thuộc lòng bảng nhân - GV nhận xét
3 Bài
Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu - HS nêu cách làm : x = - GV nhận xét
Bài : Gọi hs đọc yêu cầu
- GV hướng dẫn HS làm theo mẫu: 2cm x = 6cm
- GV nhận xét Bài :
- Đề cho gì? - Đề hỏi gì?
- YC HS làm vào vở, hs lên bảng làm - GV nx, chữa
Bài : Điền số ( tích ) vào trống - GV cho dãy thi đua
- GV nxét, sửa
4 Củng cố - Dặn dò: - GVtổng kết bài, gdhs - Chuẩn bị: Bảng nhân - Nhận xét tiết học
- HS đọc thuộc lòng bảng nhân - Bạn nhận xét
- em đọc
- HS nêu : Viết vào ô trống x = , ta có: x - em đọc
- HS làm phiếu
- HS viết vào tính theo mẫu 2cm x = 10cm 2kg x = 8kg 2dm x = 16dm 2kg x = 12kg - hs đọc yêu cầu
- HS đọc thầm đề tốn, nêu tóm tắt lời giải toán
Bài giải
Số bánh xe xe đạp : x = 16 ( bánh xe ) Đáp số : 16 bánh xe - hs đọc yêu cầu
- HS thi đua thực
- HS nghe
Thừa số 2
Thừa số
(26)(27)Ngày dạy:
Chính tả ( nghe - viết ) THƯ TRUNG THU I MỤC TIÊU:
- Nghe - viết xác tả, trình bày hình thức thơ chữ - Làm tập (2) a (3) a
- HS có ý thức rèn chữ giữ II CHUẨN BỊ
- Bảng phụ
III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ
Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh A Bài cũ
- GV kiểm tra 2, HS viết bảng lớp, HS lớp viết vào bảng
- GV nhận xét B Bài
Hướng dẫn nghe- viết - GV đọc 12 dòng thơ Bác - HS đọc lại
- GV hỏi: Nội dung thơ nói điều gì? - Hướng dẫn HS nhận xét
- H/S đọc lướt phát từ hay viết sai - HS viết bảng tiếng dễ viết sai ? Mỗi dịng thơ có chữ?
? Chữ đầu dòng thơ viết ntn?
- GV đọc dòng thơ cho HS viết – dòng đọc hai lần
- HS đổi chéo bài, soát lỗi cho - GV nhận xét 5,
2 Hướng dẫn làm tập tả. Bài tập 2: (lựa chọn)
- GV chọn cho HS làm tập 2a - Yêu cầu HS làm bảng
- GV nhận xét, sửa
Bài tập 3: (lựa chọn) Trò chơi: Ai nhanh sẽ thắng
- GV chọn cho lớp làm tập 3a
- Cả lớp làm vào Vở tập
- Cả lớp GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: C Củng cố – Dặn dò
- HS thực hành viết: nàng tiên, lạnh
- HS nghe - HS đọc lại
- Bác Hồ yêu thiếu nhi Bác mong thiếu nhi cố gắng học hành, tuổi nhỏ làm việc nhỏ - Gọi vài H/S nêu
- HS nêu - Viết hoa - HS viết - HS sửa
- HS lên bảng thi viết đúng, lớp làm bảng HS đọc
a) lá; na; cuộn len ; nón
- HS nxét, sửa
- 3, HS thi làm đúng, nhanh
(28)- Yêu cầu HS nhà xem lại tập tập Sửa lỗi sai có
- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị Bài: Gió
(29)Ngày dạy:
Tập làm văn
ĐÁP LỜI CHÀO, LỜI TỰ GIỚI THIỆU I MỤC TIÊU
- Biết nghe đáp lại lời chào, lời tự giới thiệu phù hợp với tình giao tiếp đơn giản (BT1, BT2)
- Điền lời đáp vào ô trống đoạn đối thoại (BT3) - Phát triển học sinh lực tư ngôn ngữ
* GDKNS: KN Giao tiếp, KN Lắng nghe tích cực
II CHUẨN BỊ: Tranh minh họa tình SGK III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ
A Kiểm tra cũ. - GV nxét thi HS B.Bài
Bài tập (miệng)
- HS đọc yêu cầu Cả lớp đọc thầm lại, quan sát tranh, đọc lời chị phụ trách tranh
- GV cho nhóm HS thực hành đối đáp trước lớp theo tranh lớp GV NX - Cuối bình chọn nhóm biết đáp lời chào, lời tự giới thiệu
Bài tập (miệng)
- HS đọc yêu cầu tập Cả lớp đọc thầm - GV nhắc HS suy nghĩ tình tập nêu
- GV hướng dẫn làm
- Cả lớp bình chọn bạn xử hay – vừa thể thái độ lịch sự, có văn hố vừa thông minh, thận trọng
Bài tập (viết) - GV nêu yêu cầu
- Nận xét, chọn lời đáp hay * GDKNS: Em làm có người cho hỏi em?
C Củng cố – Dặn dò
- GV nhắc HS ghi nhớ thực hành đáp lại lời chào hỏi, lời tự giới thiệu
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị: Tả ngắn bốn mùa
- HS lắng nghe - HS đọc yêu cầu
- HS đọc lời chào chị phụ trách (trong tranh 1); lời tự giới thiệu chị (trong tranh 2)
- Mỗi nhóm làm thực hành, - Nhận xét bạn
- HS đọc yêu cầu
- 3, cặp HS thực hành tự giới thiệu – đáp lời tự giới thiệu theo tình
- HS đọc yêu cầu
- HS điền lời đáp Nam vào - Nhiều HS đọc viết
(30)