1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo an tuần 19 lớp 5

21 638 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 190,5 KB

Nội dung

TU ầ N 19 Thứ hai, ngày tháng 1 năm 2008. Chào cờ Tập trung dới cờ ------------------------- Tập đọc Ngời công dân số Một (tiết 1) I/ Mục tiêu. - Học sinh đọc đúng, phân biệt đợc các nhân vật ( anh Thành, anh Lê ) đọc đúng ngữ điệu các kiểu câu trong bài . - Hiểu nội dung : Tâm trạng của ngời thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở tìm con đờng cứu nớc, cứu dân. - Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh. - Giáo dục các em ý thức học tập tốt . II/ Đồ dùng dạy-học. - Giáo viên: nội dung bài, tranh minh hoạ . - Học sinh: sách, vở trắc nghiệm. III/ Các hoạt động dạy-học. Giáo viên T G Học sinh A- Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc bài - GV nhận xét và cho điểm B- Bài mới : Giới thiệu bài. Bài giảng a- Luyện đọc - Giáo viên đọc mẫu b/ Tìm hiểu bài. - Anh Lê giúp anh Thành việc gì ? - Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn nghĩ đến dân đến nớc? - Chi tiết nào cho thấy có lúc anh Thành và anh Lê không ăn nhập với nhau? c/ Đọc diễn cảm. - Hớng dẫn học sinh đọc phân vai. - Đánh giá, ghi điểm C- Củng cố-dặn dò. - Cho HS nhắc lại nội dung bài - Dặn HS học bài ở nhà. - 2 HS lên bảng đọc bài - 1 em đọc giới thiệu nhân vật,cảnh trí,thời gian - Đọc tiếp nối theo đoạn - Luyện đọc theo cặp - 1 em đọc lại đoạn kịch - Giúp anh tìm việc làm ở Sài Gòn. - Các câu nói của anh trong đoạn trích đều liên quan đến vấn đề cứu nớc cứu dân. - Anh Thành thờng không trả lời câu hỏi của anh Lê. - Rút ra ý nghĩa vở kịch - 4 em đọc - Luyện đọc theo nhóm - Thi đọc diễn cảm ------------------------------- Toán Diện tích hình thang I/ Mục tiêu. Giúp HS: - Nắm đợc quy tắc tính diện tích hình thang. - Biết vận dụng quy tắc tính diện tích hình thang để giải các bài tập có liên quan. - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sách, vở, bảng con, Ê ke . III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên T G Học sinh A- Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS lên bảng chữa bài giờ trớc. B- Bài mới. a) Giới thiệu bài. b) Bài mới. * Cắt hình thang. - GV giới thiệu cách cắt và HD cắt. * Ghép thành hình tam giác. - HD ghép hai mảnh vào nhau. * So sánh đối chiếu các yếu tố hình học trong hình vừa ghép. * Hình thành quy tắc, công thức tính diện tích hình thang. * Thực hành. Bài 1: Củng cố cách tính diện tích hình thang. - Hớng dẫn làm bài cá nhân. Bài 2:Vận dụng công thức vào giải toán. - Hớng dẫn đổi đơn vị đo độ dài. - Gọi HS chữa bảng. Bài 3: Củng cố cách tìm số trung bình cộng và tính DT hình thang. - Hớng dẫn làm vở. -Gọi HS chữa bài, nhận xét, ghi điểm. C) Củng cố - dặn dò. - GV cho HS tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị nội dung giờ sau. - 2 HS chữa bài giờ trớc. - Cả lớp nhận xét và chữa bài * Quy tắc: (SGK). * Công thức: S = ( a+b ) x h : 2 * BT1: Đọc yêu cầu. - HS tự làm bài, nêu kết quả và giải thích cách làm. +Cả lớp nhận xét bổ sung. * BT2: Đọc yêu cầu của bài. - HS làm bài, báo cáo kết quả. - Chữa bài , nhận xét. * BT3: Đọc yêu cầu bài toán. - Làm vở, chữa bảng. Bài giải Chiều cao của hình thang là: ( 110 + 90,2 ) : 2 = 100,1 ( m ) Diện tích của thửa ruộng là: (110+90,2) x 100,1 : 2 = 10 020,01 ( m 2 ) Đáp số: 10 020,01 m 2 -------------------------------------- Khoa học Dung dịch I/ Mục tiêu.Sau khi học bài này, học sinh biết: - Cách tạo ra một dung dịch. - Kể tên một số dung dịch. - Nêu một số cách tách các chất trong dung dịch. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, đồ dùng thí nghiệm. - Học sinh: sách, vở BT III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên T G Học sinh 1- Khởi động: Hát tập thể. 2- Bài mới. a)Khởi động: b) Hoạt động 1: Thực hành Tạo ra một dung dịch . * Mục tiêu: HS biết cách tạo ra một dung dịch. Kể tên một số dung dịch. * Cách tiến hành. + Bớc 1: Làm việc theo nhóm. + Bớc 2: Làm việc cả lớp. - GV chốt lại câu trả lời đúng, rút ra KL. c) Hoạt động 2: Thực hành. * Mục tiêu: HS nêu đợc cách tách các chất trong dung dịch. * Cách tiến hành. + Bớc 1: Làm việc theo nhóm. + Bớc 2: Làm việc cả lớp. - GV chốt lại câu trả lời đúng, rút ra KL. 3/ Hoạt động nối tiếp. - GV tóm tắt nội dung bài. - Nhắc HS chuẩn bị giờ sau. - Cả lớp hát bài hát yêu thích. * Các nhóm nhận đồ dùng, thực hành tạo ra dung dịch nh HD và ghi chép lại. + Đại diện các nhóm báo cáo công thức pha dung dịch của nhóm mình, mời các nhóm khác nếm thử . + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. * Nhóm trởng điều khiển nhóm mình đọc HD, đa ra dự đoán kết quả thí nghiệm rồi làm thí nghiệm. * Đại diện các nhóm trình bày kết quả. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. * Đọc mục bạn cần biết. -------------------------------------- Thứ ba , ngày tháng 01 năm 2008 Tập đọc Ngời công dân số Một (phần 2) I/ Mục tiêu. - Học sinh biết đọc đúng giọng các nhân vật ( anh Thành, Lê, Mai ) đọc đúng ngữ điệu các kiểu câu trong bài, biết đọc phân vai, diễn cảm đoạn kịch. Nắm đợc ý nghĩa vở kịch : Ngời thanh niên yêu nớc Nguyễn Tất Thành quyết tâm ra nớc ngoài tìm đờng cứu nớc cứu dân. - Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc diễn cảm cho học sinh - Giáo dục các em ý thức học tập chăm chỉ. II/ Đồ dùng dạy-học. - GV: Tranh minh họa, bảng phụ - HS: vở bài tập III/Các hoạt động dạy-học . Giáo viên TG Học sinh A- Kiểm tra bài cũ. - Nhận xét,ghi điểm B- Bài mới : Giới thiệu - Bài giảng * Luyện đọc - Giáo viên phân đoạn. - Giáo viên đọc mẫu. * Tìm hiểu bài - Anh Lê và anh Thành có điểm gì khác nhau? - Quyết tâm của anh Thành đợc thể hiện qua chi tiết nào? * Đọc diễn cảm. - Hớng dẫn học sinh đọc phân vai. - Giáo viên ghi điểm. C- Củng cố - dặn dò. - Cho HS nhắc lại nội dung bài -2 em đọc bài : Ngời công dân số Một ( phần 1 ) - Học sinh đọc tiếp nối vở kịch - Đọc tiếp nối lần 2,kết hợp giải nghĩa từ khó - Luyện đọc nhóm đôi - Anh Lê tự ti, cam chịu còn anh Thành không cam chịu, rất tin tởng vào con đ- ờng cứu nớc đã chọn. - Đợc thể hiện qua lời nói, cử chỉ. -Học sinh nêu ý nghĩa vở kịch - 4 em đọc trớc lớp -Luyện đọc theo nhóm -Thi đọc diễn cảm -Bình chọn nhóm đọc tốt nhất - Dặn HS về nhà học kĩ bài ---------------------------------------------- Thể dục Trò chơi: Lò cò tiếp sức và Đua ngựa. Giáo viên bộ môn dạy ---------------------------- Toán Luyện tập I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Rèn luyện kĩ năng vận dụng công thức tính diện tích hình thang ( kể cả hình thang vuông) để giải toán II/ Đồ dùng dạy học - GV Bảng nhóm, bảng phụ - HS :sách ,vở trắc nghiệm III/ Hoạt dộng dạy học Hoạt động dạy T G Hoạt động học A.Kiểm tra Cho chữa bài 3,4 tiết trớc B.Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp 2. Hớng dẫn luyện tập Bài 1: Củng cố công thức tính DT hình thang - GV cho HS tự làm và chữa bài sau nêu quy tắc tính diện tích hình thang Bài 2: Vận dụng công thức vào giải toán Gọi 1 HS đọc đề toán GV yêu cầu HS tự làm bài rồi chữa và nhận xét Giáo viên chấm một số bài Bài 3:Trắc nghiệm dúng, sai GV cho Hs quan sát hình vẽ sau báo cáo kết quả và giải thích 3 35 2 HS chữa bài ở bảng HS tự làm bài và chữa + Bài 1: a, S = 70 cm 2 b, S = 20 7 m 2 c, S = 1,15 m 2 + Bài 2: HS đọc đàu bài sau thảo luận về cách làm bài Bài giải Độ dài đáy bé của thửa ruộng là: 120 x 2 : 3 = 80 (m) Chiều cao cảu thửa ruộng là: 80 - 5 = 75 (m) Diện tích của thửa ruộng là: (120 + 80) x 75 : 2 = 7500 (m 2 ) Số ki- lô-gam thóc thu hoạch đợc là: 64,5 x ( 7500 : 100) = 4837,5 (kg) Đáp số: 4837,5 kg thóc. + Bài 3:HS quan sát hình vẽ rồi tình diện tích hai hình thang ABCD và AMCD theo đọ dài các cạnh rồi rút ra kết luận: Câu b sai + Diện tích các hình thang AMCD, MNCD, NBCD bằng nhau đúng hay sai ? vì sao? + Diện tích hình thang AMCD bằng 1/3 diện tích hình chữ nhật ABCD đúng hay sai? Vì sao? C.Củng cố dặn dò: - Cho HS nhắc lại nội dung bài GV dặn HS chuẩn bị bài sau 2 -------------------------------- Địa lí Châu á I/ Mục tiêu. Học xong bài này, học sinh: - Nhớ tên các châu lục, đại dơng. - Biết dựa vào lợc đồ, bản đồ nêu đợc vị trí địa lí, giới hạn của châu á. - Nhận biết đợc sự đa dạng và độ lớn của thiên nhiên châu á. - Đọc đợc tên các dãy núi cao, đồng bằng lớn của châu á. - Giáo dục các em ý thức học tôt bộ môn. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, bản đồ tự nhiên châu á. - Học sinh: sách, vở. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên TG Học sinh A- Khởi động. B- Bài mới. 1. Vị trí địa lí và giới hạn. a)Hoạt động 1: (làm việc theo cặp) * Bớc 1: Cho HS quan sát hình 1 và trả lời các câu hỏi về tên các châu lục, đại dơng trên trái đất; về vị trí giới hạn của châu á. * Bớc 2: - Rút ra KL(Sgk). b/ Hoạt động 2: ( làm việc theo cặp ) * Bớc 1: HD học sinh nhận biết diện tích châu á lớn nhất thế giới. * Bớc 2: Gọi HS trình bày trớc lớp. - GV kết luận. 2. Đặc điểm tự nhiên. c) Hoạt động 3: (làm việc cá nhân) * Bớc 1: - HD quan sát hình 3. - Cả lớp hát bài hát yêu thích. * HS làm việc theo cặp. - Các nhóm trình bày trớc lớp, kết hợp chỉ bản đồ. + Nhận xét, bổ sung. * Các nhóm trao đổi, hoàn thành các ý trả lời. - Trình bày trớc lớp, em khác nhận xét, bổ sung. * HS quan sát kết hợp chú giải để nhận biết các khu vực của châu á. - HS kiểm tra chéo để đảm bảo sự * Bớc 2: Gọi HS trả lời. - Kết luận: sgk. d) Hoạt động 3: (làm việc cá nhân và cả lớp) * Bớc 1: HD học sinh tìm hiểu các dãy núi và đồng bằng lớn. * Bớc 2: Cho HS nêu. - Kết luận: SGK. C- Hoạt động nối tiếp. - GV tóm tắt nội dung bài. - Nhắc HS chuẩn bị giờ sau. chính xác. - HS trình bày trớc lớp * HS làm việc cá nhân. - HS diện trình bày kết quả. + Tên các dãy núi: + Tên các đồng bằng: ------------------------------ Thứ t ngày, tháng 01 năm 2008 Tập làm văn Luyện tập tả ngời (dựng đoạn mở bài ) I/ Mục tiêu. - Củng cố kiến thức về đoạn mở bài. - HS viết đợc đoạn văn mở bài theo hai kiểu trực tiếp và gián tiếp. - Giáo dục ý thức tự giác học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ . - Học sinh: sách, vở, bút màu . III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. TG Học sinh. A- Kiểm tra bài cũ. B- Bài mới. 1. Giới thiệu bài. - Nêu mục đích, yêu cầu giờ học. 2. Hớng dẫn học sinh luyện tập. Bài tập 1. - Gọi HS đọc nối tiếp yêu cầu của bài. - GV nhận xét, kết luận chung. + Đoạn a: mở bài trực tiếp. + Đoạn b: mở bài gián tiếp. Bài tập 2. - GV hớng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài. * Lớp theo dõi. - HS đọc thầm lại đoạn văn, suy nghĩ tìm ra sự khác nhau giữa hai cách mở bài. * HS đọc yêu cầu của bài. - HS nối tiếp đọc đề bài đã chọn. - HS viết các đoạn mở bài cho đề bài đã chọn. - Nối tiếp đọc trớc lớp ( nói rõ là viết theo kiểu mở bài nào ) - GV ghi điểm những đoạn viết hay. - HD học sinh hoàn thiện các đoạn mở bài. C- Củng cố - dặn dò. - GV tóm tắt nội dung bài. - Nhắc HS chuẩn bị giờ sau. ------------------------------ Mĩ thuật Vẽ tranh: Đề tài ngày tết, lễ hội và mùa xuân. Giáo viên bộ môn dạy -------------------------------- Toán Luyện tập chung I/ Mục tiêu.Giúp HS: - Củng cố kĩ năng tính diện tích hình tam giác, hình thang. - Củng cố về giải toán liên quan đến diện tích và tỉ số phần trăm. - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sách, vở, bảng con . III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên TG Học sinh A- Kiểm tra bài cũ. B- Bài mới. a) Giới thiệu bài. b) Bài mới. Bài 1:Củng cố cách tính diện tích hình tam giác. - Hớng dẫn làm bảng, nêu miệng. - Lu ý cách viết. Bài 2: Cách tính diện tích hình thang và hình tam giác. - GV giới thiệu mẫu. - Hớng dẫn làm nhóm. - Gọi các nhóm chữa bảng. Bài 3:Củng cố cách tính tỉ số phần trăm. - Hớng dẫn làm vở. - GV chấm điểm và chữa bài. C- Củng cố - dặn dò. - GV tóm tắt nội dung bài. - Chữa bài giờ trớc. * BT1: HS đọc yêu cầu - Làm bảng, chữa (nêu bằng lời kết hợp với viết bảng). + Nhận xét bổ sung. *BT2: Đọc yêu cầu của bài. - Làm nhóm, báo cáo kết quả. - Chữa, nhận xét. Đáp số: 1,68 cm 2 . * Đọc yêu cầu bài toán. - Làm vở, chữa bảng. Bài giải: Diện tích mảnh vờn hình thang là: ( 50+70 ) x 40 : 2 = 2400 ( m 2 ) Diện tích trồng đu đủ là: 2400 : 100 x 30 = 720 ( m 2 ) Đáp số: a) 2400 m 2 b) 720 m 2 . - Nhắc HS chuẩn bị giờ sau. Âm nhạc Học hát bài : Hát mừng (Dân ca Hrê Tây Nguyên). Giáo viên bộ môn dạy --------------------------------------- Thứ năm , ngày tháng 01 năm 2008 Toán Hình tròn - Đờng tròn I/ Mục tiêu. Giúp HS: - Nhận biết đợc về hình tròn, đờng tròn và các yếu tố của hình tròn nh tâm, bán kính, đờng kính. - Biết dùng com pa để vẽ hình tròn. - Giáo dục các em ý thức học tập tốt. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sách, vở, bảng con, Ê ke . III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên TG Học sinh A- Kiểm tra bài cũ. B - Bài mới. a) Giới thiệu bài. b) Bài mới. * Hình thành biểu tợng về hình tròn, đờng tròn. - GV giới thiệu trực quan tấm bìa hình tròn và cho quan sát. - GV dùng compa vẽ hình tròn, đầu compa vạch ra một đờng tròn. *Nhận biết một số đặc điểm của hình thang - GV giới thiệu các đặc điểm của hình tròn: tâm, bán kính, đờng kính. - Kết luận về đặc điểm của hình tròn và gọi HS đọc. * Thực hành. Bài 1:Cách vẽ hình tròn - Hớng dẫn làm bài cá nhân. Bài 2:Cách vẽ hình tròn có bán kính cho trớc. - Hớng dẫn làm bài cá nhân. - Gọi HS chữa bảng. Bài 3:Vẽ hình tròn theo mẫu - Hớng dẫn làm vở. -Gọi HS chữa bài, nhận xét, ghi điểm. C- Củng cố - dặn dò. - Chữa bài giờ trớc. * HS nhận dạng hình tròn, đờng tròn. - HS tìm tòi, phát hiện: các bán kính của hình tròn đều bằng nhau. *BT1: HS tự làm bài. - Đổi vở kiểm tra chéo. *BT2: Đọc yêu cầu. - HS tự làm bài, nêu miệng trớc lớp. + Nhận xét bổ sung. * BT3: Đọc yêu cầu của bài. - HS làm bài, báo cáo kết quả. - Chữa, nhận xét. - GV tóm tắt nội dung bài. - Nhắc HS chuẩn bị giờ sau. Kể chuyện Chiếc đồng hồ I/ Mục tiêu. + Rèn kĩ năng nói: - Dựa vào lời kể của thầy cô, kể lại đợc từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ và gợi ý dới tranh, kể lại đợc cả câu chuyện bằng lời kể của mình. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Qua câu chuyện, Bác Hồ muốn khuyên cán bộ : nhiệm vụ nào cũng cần thiết, quan trọng; do đó cần làm tốt việc đợc phân công. + Rèn kĩ năng nghe: - Tập trung nghe thầy giáo kể và nhớ chuyện. - Theo dõi bạn kể , nhận xét đánh giá đúng lời kể của bạn, kể tiếp lời của bạn. + Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, tranh minh hoạ. - Học sinh: sách, vở. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. T G Học sinh. A- Kiểm tra bài cũ. - GV nhận xét và cho điểm B- Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Giáo viên kể chuyện( 2 hoặc 3 lần) * Kể lần 1. - HD học sinh giải nghĩa từ khó. * Kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh hoạ phóng to trên bảng. * Kể lần 3 (nếu cần). 3) HD kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. a) Bài tập 1. - HD tìm câu thuyết minh cho mỗi tranh. - Treo bảng phụ, yêu cầu đọc lại lời thuyết minh để chốt lại ý kiến đúng. + Nhận xét bổ xung. b) Bài tập 2-3. - HD học sinh kể. + Chỉ cần kể đúng cốt truyện, không cần lặp lại nguyên văn lời của thầy cô. + Kể xong cần trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện. - Cho HS tìm và rút ra ý nghĩa câu chuyện. C- Củng cố - dặn dò. - 2 HS lên kể câu chuyện giờ trớc - Học sinh lắng nghe. + Quan sát tranh minh hoạ. - Đọc yêu cầu của bài. - Trao đổi nhóm đôi. - Phát biểu lời thuyết minh cho tranh. - Đọc lại lời thuyết minh. + Nêu và đọc to yêu cầu nội dung. - Kể diễn cảm theo cặp, theo đoạn - Kể toàn bộ câu chuyện. - 2-3 em thi kể diễn cảm trớc lớp. + Nhận xét đánh giá. - Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. + Nhận xét đánh giá. [...]... giải Chu vi bánh xe đó là: 0, 75 x 3,14 = 2,3 35 ( m ) Đáp số: 2,3 35 m C- Củng cố - dặn dò - GV tóm tắt nội dung bài - Nhắc HS chuẩn bị giờ sau - Sinh hoạt tập thể Kiểm điểm tuần 19 I/ Mục tiêu - Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua - Đề ra nội dung phơng hớng, nhiệm vụ trong tuần tới - Giáo dục ý thức chấp hành nội quy trờng lớp II/ Chuẩn bị - Giáo viên: nội dung buổi sinh... các hoạt động của lớp trong tuần qua a/ Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ - Tổ trởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm - Lớp trởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp - Báo cáo giáo viên về kết quả đạt đợc trong tuần qua - Đánh giá xếp loại các tổ - Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp - Về học tập:Là tuần đầu của kì 2... Giáo dục ngoài giờ lên lớp Giáo viên bộ môn dạy Thứ ba, ngày Tiếng Anh Giáo viên chuyên dạy -Luyện từ và câu Câu ghép tháng 1 năm 2008 I/ Mục tiêu - Giúp HS nắm đợc khái niệm câu ghép ở mức độ đơn giản - Nhận biết câu ghép trong đoạn văn, xác định đợc các vế câu trong câu ghép, đặt đợc câu ghép - Giáo dục ý thức tự giác học tập II/ Đồ dùng dạy học - Giáo viên:... S - (9,4 + 6,6) x 10 ,5 : 2 = 84 (m2) HS thảo luận về cách làm bài sau làm và chữa + Bài 2: HS tự làm vào vở a, Diện tích hình thang là: ( 4 + 9) x 5 : 2 = 32 ,5 (cm2) b, Diện tích hình thang là: ( 3 + 7) x 4 : 2 = 20(cm2) + Bài 3: HS thảo luận tìm cách giải sau chữa bài trên bảng Bài giải Chiều cao của hình thang là: ( 110 + 90,2) : 2 =100,1 (m) Diện tích của thửa ruộng hình thang là: (110 + 90,2 )... bài TG Học sinh - Lớp theo dõi sgk - Lớp đọc thầm lại đoạn văn, lần lợt thực hiện các yêu cầu - HS phát biểu ý kiến * Đọc yêu cầu của bài - Trao đổi nhóm đôi, tìm ra các câu ghép và xác định các vế câu trong từng câu ghép - HS lên trình bày trớc lớp * Đọc yêu cầu bài 3 - Tự làm bài, nêu kết quả - Nhận xét, bổ sung - Nhắc HS chuẩn bị giờ sau Thứ sáu , ngày Tiếng Anh Giáo viên chuyên... bết vận dụng để tính chu vi hình tròn - Biết vận dụng quy tắc tính chu vi hình tròn để giải các bài tập có liên quan - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập II/ Đồ dùng dạy học - Giáo viên: nội dung bài, trực quan - Học sinh: sách, vở, bảng con, Ê ke III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu Giáo viên A- Kiểm tra bài cũ B- Bài mới a.Giới thiệu bài b.Bài mới * Giới thiệu công thức chu vi hình tròn - GV giới... về hình thang Bài 2 : tiếp tục củng cố công thức tính Gọi 1 HS đọc đề toán GV yêu cầu HS tự làm bài rồi chữa và nhận xét Bài 3: Vận dụng công thức vào giải toán GV cho HS tự làm và giáo viên chấm một số bài -Muốn tính chiều cao hình thang ta làm nh thế nào? Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học GV dặn HS chuẩn bị bài sau Hoạt động học - Bài 1: HS đọc yêu cầu của bài a, S = ( 12 + 8) x 5 : 2 = 50 (cm2)... ÔN TÂP: Diện tích hình thang I- Mục tiêu: Giúp HS nắm chắc công thức tính diện tích hình thang và vận dụng vào giải toán - Rèn luyện HS kĩ năng tính nhẩm nhanh - Giáo dục HS ý thức tự giác trong học tập II- Đồ dùng: - GV: bảng phụ, bút dạ - HS: Vở bài tậpToán III/ Hoạt động dạy học Hoạt động dạy T G + Hoạt động 1: Cho HS làm vào bảng con Bài 1: Củng cố công thức tính DT hình thang GV cho HS tự làm và... trớc lớp ( nói rõ là viết theo kiểu kết bài nào ) - Tiếng việt Ôn : Câu ghép I/ Mục tiêu - Nắm đợc khái niệm câu ghép ở mức độ đơn giản - Nhận biết câu ghép trong đoạn văn, xác định đợc các vế câu trong câu ghép, đặt đợc câu ghép - Giáo dục ý thức tự giác học tập II/ Đồ dùng dạy học - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ - Học sinh: sách, vở III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu Giáo viên... hành + Bớc 1: Làm việc theo nhóm + Bớc 2: Làm việc cả lớp - GV chốt lại câu trả lời đúng, rút ra KL TG Học sinh - Cả lớp hát bài hát yêu thích * Nhóm trởng điều khiển nhóm mình làm thí nghiệm và thảo luận các hiện tợng xảy ra rồi ghi lại + Đại diện các nhóm báo cáo + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung * Nhóm trởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình trang 79 và thảo luận các câu hỏi + Đại diện các nhóm . là: 80 - 5 = 75 (m) Diện tích của thửa ruộng là: (120 + 80) x 75 : 2 = 750 0 (m 2 ) Số ki- lô-gam thóc thu hoạch đợc là: 64 ,5 x ( 750 0 : 100) = 4837 ,5 (kg). Anh Lê giúp anh Thành việc gì ? - Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn nghĩ đến dân đến nớc? - Chi tiết nào cho thấy có lúc anh Thành và anh

Ngày đăng: 14/09/2013, 04:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

+ Diện tích các hình thang AMCD, MNCD, NBCD bằng nhau đúng hay sai ? vì sao? + Diện tích hình thang AMCD bằng 1/3  diện tích hình chữ nhật ABCD đúng hay  sai? Vì sao? - giáo an tuần 19 lớp 5
i ện tích các hình thang AMCD, MNCD, NBCD bằng nhau đúng hay sai ? vì sao? + Diện tích hình thang AMCD bằng 1/3 diện tích hình chữ nhật ABCD đúng hay sai? Vì sao? (Trang 6)
- Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ.  - Học sinh: sách, vở... - giáo an tuần 19 lớp 5
i áo viên: nội dung bài, bảng phụ. - Học sinh: sách, vở (Trang 16)
của hình tròn - giáo an tuần 19 lớp 5
c ủa hình tròn (Trang 18)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w