- Nhận phiếu và làm việc. Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện.. Những câu sau còn thiếu thành phần chính nào? Hãy nêu 2 cách sửa lại cho thành câu và chép lại các câu đã sửa theo mỗi cách. B[r]
(1)TUẦN 19
Thứ hai ngày 14 tháng năm 2019 Buổi sáng
Chào cờ Khoa học DUNG DỊCH I MỤC TIÊU
Giúp học sinh biết:- Cách tạo dung dịch - Kể tên số dung dịch
- Nêu số cách tách chất dung dịch - GD học sinh ý thích ham học hỏi
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Một đường (muối), nước sơi để nguội, cốc (li) thuỷ tinh, thìa nhỏ có cán
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Kiểm tra cũ
+ Hỗn hợp gì? - GV nhận xét 2 Bài mới
2.1 Giới thiệu bài 2.2 Giảng bài
a) Hoạt động 1: Thực hành tạo dung dịch
- Chia lớp làm nhóm
+ Để tạo dung dịch cần có điều kiện gì?
+ Dung dịch gì?
+ Kể tên số dung dịch mà em biết? (Ví dụ: dung dịch nước muối, dung dịch nước xà phòng …)
b) Hoạt động 2: Thực hành - GV chia lớp làm nhóm
+ Qua thí nghiệm em rút kết luận gì?
- Giáo viên chốt ý
- Nhóm trưởng điều khiển theo hướng dẫn SGK- 16
- Các nhóm tập trung quan sát - Thảo luận câu hỏi
+ Ít phải có chất trở lên; có chất dạng thể lỏng chất hồ tan vào chất lỏng
+ Dung dịch hỗn hợp chất lỏng với chất rắn bị hoà tan phân bố hỗn hợp chất lỏng với chất lỏng hoà tan vào
- Nhóm trưởng điều khiển cơng việc theo hướng dẫn sgk- 17
- Từng nhóm trình bày kết làm thí nghiệm thảo luận Nhóm khác bổ xung
(2)3 Củng cố, dặn dò - GV hệ thống bài. - Nhận xét
Tập đọc
NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT
(Hà Văn cầu - Vũ Đình Phịng) I MỤC TIÊU
- Học sinh đọc trơi chảy, lưu lốt tồn bài, đọc văn kịch, đọc phân biệt lời nhân vật
- Từ ngữ: Người công dân số 1, máu đỏ da vàng, …
- Nội dung: Tâm trạng người niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước, cứu dân
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh ; Bảng phụ chép đoạn luyện đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Ổn định 2 Kiểm tra
- Kiểm tra chuẩn bị học sinh. 3 Bài mới
2.1.Giới thiệu bài 2.2 Giảng bài
a) Luyện đọc:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc, rèn đọc giải nghĩa
b) Tìm hiểu
+ Anh Lê giúp anh Thành việc gì? + Những câu nói anh Thành cho thấy anh luôn nghĩ tới dân tới nước?
+ Câu chuyện anh Thành anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với Hãy tìm chi tiết thể điều giải thích
- Học sinh đọc lời giới thiệu nhân vật - Học sinh đọc đoạn trích
- Học sinh theo dõi
- Học sinh luyện đọc, đọc đúng, đọc giải
- Học sinh luyện đọc theo cặp
- 1, học sinh đọc tồn trích đoạn + … tìm việc làm Sài Gòn
+ “Chúng ta đồng bào, máu đỏ da vàng với Nhưng … anh có khí nghĩ đến đồng bào khơng?”
Vì anh với tơi … cơng dân nước Việt … + Anh Lê gặp anh Thành để báo tin xin việc làm cho anh Thành anh Thành lại khơng nói đến chuyện + Anh Lê hỏi: Vậy anh vào Sài Gịn để làm gì?
(3)c) Hướng dẫn đọc diễn cảm
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn (từ đầu … nghĩ đến đồng bào không)
- Giáo viên đọc mẫu - Giáo viên nhận xét
+ Anh Lê nói: Nhưng tơi chưa hiểu anh thay đổi ý kiến, khơng định xin việc làm Sài Gòn
+ Anh Thành trả lời … đèn dầu ta khơng sáng đèn hoa kì
- Học sinh đọc phân vai (anh Thành, anh Lê, người dẫn chuyện ) - học sinh đọc đoạn kịch theo cách phân vai
- Học sinh theo dõi
- Học sinh luyện đọc diễn cảm nhóm - Thi đọc trước lớp
4 Củng cố, dặn dò
- GV tổng kết nội dung - Liên hệ - nhận xét
Tốn
DIỆN TÍCH HÌNH THANG I MỤC TIÊU
- Giúp học sinh: Hình thành cơng thức tính diện tích hình thang
- Nhớ biết vận dụng cơng thức tính diện tích hình thang để giải tập có liên quan
- Giáo dục HS tính cẩn thận II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ vẽ hình thang ABC tam giác ADK - Bìa kéo, thước
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Kiểm tra
- Nêu đặc diểm hình thang ? 2 Bài mới
2.1.Giới thiệu bài 2.2 Giảng bài
a) Hình thành cơng thức tính diện tích hình thang
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cắt, ghép hình thao tác sgk (93) - Học sinh nêu nhận xét diện tích hình thang ABCD diện tích hình
- Học sinh theo dõi
- Học sinh thực hành cắt ghép theo hướng dẫn
tam giác ADK tạo thành
- Học sinh tính diện tích hình tam giác ADK
(4)=> Kết luận: Diện tích hình thang tổng độ dài đáy nhân với chiều cao (cùng đơn vị đo) chia cho
2 h b) (a
S S diện tích
a, b độ dài cạnh đáy h chiều cao
b) Thực hành:
* Bài 1: Hướng dẫn học sinh làm cá nhân
- Giáo viên nhận xét, đánh giá *Bài 2:
- Học sinh làm cá nhân
- Giáo viên chữa, nhận xét, đánh giá
*Bài 3:
- Học sinh làm cá nhân - Giáo viên NX, chữa
diện tích tam giác ADk SADK =
AH DK
Mà
AH DK
=
AH CK) (DC
=
AH AB) (DC Diện tích hình thang ABCD là:
2
AH AB) (DC
- Học sinh nối tiếp nêu
- Học sinh làm cá nhân, chữa a) Diện tích hình thang là:
2 8) (12
= 50 (cm2)
b) Diện tích hình thang là:
2
10,5 6,6) (9,4
= 84 (m2)
Đáp số: a) 50 cm2b) 84 cm2
- Học sinh làm nhân, đổi kiểm tra: a) Diện tích hình thang là:
2 (49
= (cm2)
b) Diện tích hình thang là:
2 7) (3
= 20 (cm2)
Đáp số: a) cm2 b) 20 cm2
- Học sinh làm cá nhân, chữa bảng Bài giải
Chiều cao hình thang là: (110 + 90,2) : = 100,1 (m) Diện tích hình thang là:
2
100,1 90,2)
(110
= 10020,01 (m2)
Đáp số: 10020,01 m2
3 Củng cố, dặn dò - GV hệ thống nội dung Nhận xét
Buổi chiều Đạo đức
(5)- Hiểu quê hương nơi ông bà, cha mẹ, sinh Là nơi nuôi dưỡng người khơn lớn phải u q hương
- Rèn kỹ hoạt đông, thái độ mực II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh ảnh quê hương, bảng phụ, bút dạ… III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Kiểm tra cũ 2 Bài mới
2.1.Giới thiệu bài 2.2 Giảng bài
a HĐ1 : Tìm hiểu câu chuyện - Mời 2,3 HS đọc nội dung truyện, lớp theo dõi
- Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung câu chuyện qua hệ thống câu hỏi
- Mời HS nối tiếp đọc câu hỏi SGK - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp trả lời câu hỏi
- Nhận xét rút kết luận
b. HĐ2: Giới thiệu quê hương. - Yêu cầu HS suy nghĩ nơi sinh lớn lên sau viết điều khiến em ln nhớ đến nó…
- u cầu HS trình bày viết trước lớp
- Nhận xét kết luận
- Cho HS xem tranh giới thiệu quê hương mà HS
c HĐ3: Thảo luận xử lý tình huống. - Chia nhóm yêu cầu nhóm làm việc theo nội dung tập
- Hướng dẫn nhóm làm
- u cầu đại diện nhóm trình bày trước lớp
- Nối tiếp đọc nội dung truyện, lớp ý theo dõi
- Nối tiếp đọc nội dung câu hỏi SGK
- Trao đổi theo cặp trả lời câu hỏi - Nhận xét bổ sung
- Lắng nghe
- Suy nghĩ làm việc cá nhân - Viết nháp
- Nối tiếp đọc trước lớp - Cả lớp lắng nghe, nhận xét - Lắng nghe
- Chú ý theo dõi, quan sát
- Làm việc nhóm thảo luận làm tập
- Đại diện nhóm trình bày kết trước lớp
- Nhóm khác nhận xét bổ sung - Nhận xét, kết luận
3 Củng cố, dặn dò
- Nhắc lại nội dung - Nhận xét
Tiếng việt ÔN TẬP I MỤC TIÊU
(6)2 Kĩ năng: Rèn kĩ đọc diễn cảm đọc hiểu cho học sinh. 3 Thái độ: u thích mơn học.
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
1 Giáo viên: Bảng phụ, phiếu tập Học sinh: Đồ dung học tập
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1 Hoạt động khởi động
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu nội dung rèn luyện - Phát phiếu tập
2 Các hoạt động chính:
a Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng Giáo viên đưa bảng phụ có viết sẵn đoạn cần luyện đọc:
- Hát
- Lắng nghe - Nhận phiếu
- Quan sát, đọc thầm đoạn viết
a) “Lê : – Anh Thành ! Mọi thứ tơi thu xếp xong Sáng mai anh đến nhận việc Sài Gịn làm ?”
b) “Cơ bé nhìn tơi, ánh mắt muốn xác nhận điều anh nói Tơi đầy niềm vui.”
- Yêu cầu học sinh nêu lại cách đọc diễn cảm đoạn viết bảng
- Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng gạch (gạch chéo) từ ngữ để nhấn (ngắt) giọng
- Tổ chức cho học sinh luyện đọc theo nhóm đôi thi đua đọc trước lớp
- Nhận xét, tuyên dương
- Nêu lại cách đọc diễn cảm
- em xung phong lên bảng, em đoạn, lớp nhận xét
- Học sinh luyện đọc nhóm đơi (cùng trình độ) Đại diện lên đọc thi đua trước lớp
- Lớp nhận xét b Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu
- Giáo viên yêu cầu học sinh lập nhóm 4, thực phiếu tập nhóm - Gọi em đọc nội dung tập phiếu
- em đọc to, lớp đọc thầm Bài Anh Thành vào Sài Gịn với mục
đích ? Khoanh tròn chữ trước ý trả lời
a Để biết đến đèn điện b Để kiếm việc làm, có lương bổng c Để tìm đường cứu nước, cứu dân d Để dạy học Trường Dục Thanh
Bài 2. Khi nhìn theo hai anh em cậu bé về, cô bán hàng thấy vui vì: a bán ba viên kẹo gừng
b đánh lừa hai đứa trẻ khờ khạo
c buồn cười trước ngây thơ cô bé
d giúp cậu bé đem lại can đảm cho cô em gái
- Yêu cầu nhóm thực trình bày kết
- Nhận xét, sửa
- Các nhóm thực hiện, trình bày kết
(7)- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn đọc
- Nhận xét tiết học
- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị
- Học sinh phát biểu
Kể chuyện
CHIẾC ĐỒNG HỒ I MỤC TIÊU
- Dựa vào tranh ảnh, HS kể lại theo đoạn, câu chuyện - Thể tự nhiên; biết nhận xét lời kể bạn
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Khuyên cán nhiệm vụ cách mạng cần thiết làm tốt việc giao, khơng nên suy bì, nghĩ đến việc riêng
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh ảnh SGK
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Bài mới
2.1.Giới thiệu bài 2.2 Giảng bài
a) HĐ1: Hướng dẫn kể chuyện - GV kể lần 1: (không tranh) - GV kể lần 2: Kết hợp tranh Chú thích số từ:
+ Tiếp quản
+ Đồng hồ quýt + Thu nhận quản lí
- GV câu hỏi giúp HS nhớ lại nội dung câu chuyện
+ Truyện xảy vào thời gian nào? + Mọi người dự hội nghị bàn tán chuyện ?
+ Bác Hồ mượn câu truyện đồng hồ để làm ?
+ Chi tiết làm em nhớ ? b) HĐ2: Hướng dẫn luyện kể câu chuyện
- GV yêu cầu HS nội dung tranh
2 Củng cố dặn dò:
- Truyện khuyên ta điều ? - GV tổng kết bài, nhận xét
- HS lắng nghe - Quan sát tranh + Năm 1945
+ Mọi người bàn tán chuyện học lớp tiếp quản thủ Hà Nội
+ Đề nói công việc người (công việc đáng quý)
+ Bác đến Mọi người đón
+ Mọi người bàn tán xơn xao Bác đến Mọi người đón Bác hỏi …
- HS nhận xét ghi câu trả lời cho tranh
- HS kể nhóm - Luyện kể trước lớp - HS thi kể đoạn - HS kể nối tiếp
- HS nhận xét
Thứ ba ngày 15 tháng nm 2019 Bui sỏng Luyện từ câu
(8)I MỤC TIÊU
- Nắm khái niệm câu ghép mức độ đơn giản
- Nhận biết câu ghép đoạn văn, xác định vế câu câu ghép, đặt câu ghép
- GD học sinh u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Vở tập Tiếng Việt - Bảng phụ
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Kiểm tra cũ
2 Bài mới
2.1.Giới thiệu bài 2.2 Giảng bài a) Phần nhận xét
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách làm
- Giáo viên treo bảng phụ chép văn, gạch phận CN- VN câu chốt lại lời giải
- Hướng dẫn xếp câu vào nhóm thích hợp
b) Phần ghi nhớ
- GV chốt ý => Ghi nhớ c) Phần luyện tập
* Bài tập 1:
- Hai học sinh nối tiếp đọc toàn nội dung tập
- Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn
1) Học sinh xác định CN- VN câu
- Học sinh phát biểu ý kiến
2) Xếp câu vào nhóm thích hợp a Câu đơn: (câu cụm CN- VN tạo thành) câu 1:
b Câu ghép: câu nhiều cụm chủ ngữ vị ngữ bình đẳng với tạo thành câu 2, 3,
3) Không thể tách cụm CN- VN câu ghép thành câu đơn vế câu có quan hệ chặt chẽ với
- Hai, ba học sinh đọc nội dung ghi nhớ sgk
- Học sinh nêu yêu cầu tập
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn làm - Học sinh trình bày kết làm 1) Trời/ xanh thẳm, biển/ xanh thẳm
2) Trời/ rải mây trắng nhạt, biển/ mơ màng dịu sương
3) Trời/ âm u mây mưa, biển/ xám xịt nặng nề
(9)- Cả lớp giáo viên nhận xét chốt lại lời giải
* Bài tập 2:
- Giáo viên nhận xét, chốt lại câu trả lời
* Bài tập 3:
- Giáo viên phát phiếu khổ to - Cả lớp nhận xét, bổ xung
5) Biển/ nhiều đẹp, ai/ thấy
- Học sinh nêu yêu cầu tập - Phát biểu ý kiến
Khơng thể tách vế câu ghép nói tập thành câu đơn vế câu thể ý có quan hệ chặt chẽ với ý vế câu khác
- Học sinh nêu yêu cầu tập - Học sinh tự làm phát biểu ý kiến a) Mùa xuân về, cối đâm chồi nảy lộc
b) Mặt trời mọc, sương tan dần
c) Trong chuyện cổ tích khế, người em chăm chỉ, hiền lành, cịn người anh tham lam, lười biếng
d) Vì trời mưa to nên đường ngập nước 3 Củng cố, dặn dò - GV tổng kết bài
- Nhận xét học
Toán LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:
Giúp học sinh: - Rèn kĩ vận dụng cơng thức tính diện tích hình thang (kể hình thang vng) tình khác
- GD ý thức học tập môn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Kiểm tra cũ
- Gọi học sinh lên chữa - Nhận xét
2 Bài mới
2.1 Giới thiệu bài
2.2 Hướng dẫn luyện tập * Bài :
- Gọi học sinh lên bảng - Nhận xét
- HS đọc yêu cầu - HS lên bảng- Lớp làm nháp a) Diện tích hình thang là:
(14 + 6) x : 2= 70 (cm2)
* Bài :
c) Diện tích hình thang là:
(2,8 + 1,8) x 0,5 : = 1,15 ( m2 )
(10)- GV nhận xét
* Bài 3:
- Các nhóm thảo luận đưa kết
Bài giải
Đáy bé hình thang là: 120 x
2
= 80 (m) Chiều cao hình thang là:
80 – = 75 (m) Diện tích hình thang là: (80 + 120) x 75 : = 7500 (m2)
Thửa ruộng thu số tiền là: 7500 : 100 x 64,5 = 4837,5 (kg) Đáp số: 4837,5 kg
thóc - Đọc yêu cầu
- HS nêu nhanh phương án lựa chọn a) Đ
b) Đ 3 Củng cố, dặn dò - Nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét
Buổi chiều Tiếng việt
ÔN TẬP I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh câu: thành phần của câu; kiểu câu đơn, câu ghép
2 Kĩ năng: Rèn kĩ thực tập củng cố mở rộng. 3 Thái độ: u thích mơn học.
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1 Giáo viên: Bảng phụ, phiếu tập Học sinh: Đồ dung học tập
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: 1 Hoạt động khởi động
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu nội dung rèn luyện 2 Các hoạt động chính:
- Hát
- Lắng nghe a Hoạt động 1: Giao việc
- Giáo viên giới thiệu tập bảng phụ yêu cầu học sinh trung bình tự chọn đề
- Giáo viên chia nhóm theo trình độ - Phát phiếu luyện tập cho nhóm
- Học sinh quan sát chọn đề - Học sinh lập nhóm
(11)Bài Những câu sau cịn thiếu thành phần nào? Hãy nêu cách sửa lại cho thành câu chép lại câu sửa theo cách a Bông hoa đẹp
b Con đê in vệt ngang trời
c Những bé trở thành d Trên trời bóng gội rửa e Khi ơng mặt trời ló khỏi tre
Đáp án
a Thiếu CN: thêm CN bỏ từ “này”
b Thiếu VN: thêm VN bỏ từ “đó”
c Thiếu BN (ở VN) : thêm BN đổi từ “trở” thành từ “trưởng” d Thiếu CN, VN: thêm CN, VN bỏ từ “Trên”
e Thiếu CN, VN: thêm CN, VN bỏ từ “Khi”
Bài Hãy tách đoạn văn sau thành câu, điền dấu phẩy, dấu chấm viết hoa cho đúng:
Giữa vườn xum xuê, xanh mướt, ướt đẫm sương đêm, hoa rập rờn trước gió màu hoa đỏ thắm cánh hoa mịn màng, khum khum úp sát vào ngập ngừng chưa muốn nở hết hoa toả hương thơm ngát hương hoa lan toả khắp khu vườn
Đáp án
Giữa vườn xum xuê, xanh mướt, ướt đẫm sương đêm, bơng hoa rập rờn trước gió Màu hoa đỏ thắm Cánh hoa mịn màng, khum khum úp sát vào ngập ngừng chưa muốn nở hết Đoá hoa toả hương thơm ngát Hương hoa lan toả khắp khu vườn
Bài Hãy cho biết câu sau câu đơn hay câu ghép? Tìm chủ ngữ, vị ngữ Trạng ngữ chúng:
a) Sự sống /cứ tiếp tục âm thầm,// hoa thảo /nảy gốc kín đáo lặng lẽ
b) Ngày qua, sương thu ẩm ướt mưa rây bụi mùa đông, chùm hoa khép miệng / bắt đầu kết trái
c) Dưới tầng đáy rừng, tựa đột ngột, chùm thảo đỏ chon chót /bỗng rực lên, bóng bẩy chứa lửa, chứa nắng
d) Đêm ấy, bên bếp lửa hồng, nhà / ngồi trông nồi bánh, chuyện trị đến sáng đ) Một gió nhẹ /chạy qua,// /lay động đốm lửa vàng, lửa đỏ bập bùng cháy
e) Cờ bay /đỏ mái nhà, đỏ cành cây, đỏ góc phố
Đáp án
a) Như đề gạch
b) Tách chủ ngữ, vị ngữ trạng ngữ đề (gạch trạng ngữ; gạch phân biệt chủ - vị; hai gạch phân biệt vế: câu ghép)
c Hoạt động 3: Sửa
- Yêu cầu nhóm trình bày, nhận xét, sửa
3 Hoạt động nối tiếp
(12)- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện
- Nhận xét tiết học
- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị
- Học sinh phát biểu
Thứ tư ngày 16 tháng năm 2019 Buổi sáng
Tập đọc
NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT (TIẾT 2)
(Hà Văn Cầu- Vũ Đình Phịng) I MỤC TIÊU
- Biết đọc văn kịch cụ thể
- Đọc phân biết lời nhân vật (anh Thành, anh Lên, anh Mai), lời tác giả - Đọc ngữ điệu câu kể, câu hỏi phù hợp với tính cách tâm trạng nhân vật
- Biết phân vai, đọc diễn cảm đoạn kịch
- Hiểu nội dung phần 2: Ca ngợi lịng u nước, tầm nhìn xa tâm cứu nước người niên Nguyễn Tất Thành
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Kiểm tra cũ
- Đọc diễn cảm đoạn kịch phần 1. 2 Bài mới
2.1 Giới thiệu bài
2.2 Hướng dẫn học sinh luyện đọc tìm hiểu a) Luyện đọc:
- Giáo viên đọc diễn cảm đoạn kịch, đọc phân biệt lời nhân vật - Giáo viên chia đoạn để luyện đọc
+ Đoạn 1: Từ đầu sóng + Đoạn 2: Phần lại
- Giáo viên kết hợp hướng dẫn học sinh hiểu nghĩa từ ngữ giải
b) Hướng dẫn tìm hiểu bài:
1 Anh Lê, anh Thành niên u nước, họ có khác nhau?
2 Quyết tâm anh Thành tìm đường cứu nước thể qua lời nói, cử nào?
- Cả lớp luyện đọc đồng từ, cụm từ: tra- tút- sơ, Tơ- rê- vin, A- lê- hấp
- Học sinh đọc nối tiếp đoạn - Học sinh luyện đọc theo cặp
- Một, hai học sinh đọc toàn đoạn kịch
(13)3 “Người công dân số một” đoạn kịch ai? Vì gọi vậy?
- Giáo viên tóm tắt ý
Nội dung bài: Giáo viên ghi bảng
c) Luyện đọc diễn cảm
- Giáo viên hướng dẫn em đọc lời nhân vật
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn kịch tiêu biểu theo cách phân vai
+ Cử chỉ: xoè bàn tay “Tiền đâu?”
+ Lời nói: làm thân nô lệ …
+ Người công dân số Nguyễn Tất Thành, sau chủ tịch Hồ Chí Minh Có thể gọi Nguyễn Tất Thành “Người cơng dân số một” ý thức công dân nước Việt Nam độc lập thức tỉnh sớm Người Nguyễn Tất Thành nước ngồi tìm đường cứu nước, lãnh đạo nhân dân giành độc lập
- Học sinh nhắc lại
- học sinh đọc diễn cảm doạn kịch theo phân vai
- Từng lớp học sinh phân vai luyện đọc - Một vài tốp học sinh thi đọc diễn cảm 3 Củng cố, dặn dò
- GV tổng kết - Nhận xét học.
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU
Giúp học sinh:
- Củng cố kĩ tính diện tích hình tam giác, hình thang
- Củng cố giải toán liên quan đến diện tích tỉ số phần trăm - GD học sinh ý thức học tập
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Kiểm tra cũ
- Học sinh chữa tập. 2 Bài mới
2.1.Giới thiệu bài 2.2.Giảng bài
* Bài 1:
- Giáo viên gọi học sinh lên
- Học sinh vận dụng kĩ vận dụng cơng thức tính diện tích hình tam giác
- Học sinh làm vào a) cm cm: S =
4 3
(14)chữa
- Giáo viên nhận xét, chữa * Bài
- Giáo viên nhận xét, chữa
*Bài 3:
Giáo viên cho học sinh củng cố giải toán liên quan đến tỉ số % diện tích hình thang - Giáo viên u cầu học sinh
b) 2,5 m 1,6 m: S = 1,6 2,5
= (cm2)
c)
dm
1
dm: S = (5
x6
1
): = 30
1
(dm2)
- Học sinh vận dụng cơng thức tính diện tích hình thang
- Học sinh tự làm đọc kết - Học sinh nhận xét
Bài giải
2
1,2 2,5 1,6
= 2,46 (dm2)
Diện tích hình tam giác BEC là: 1,3 x 1,2 : = 0,78 (dm2)
Diện tích hình thang ABCD diện tích hình tam giác BEC là:
2,46 – 0,78 = 1,68 dm2
Bài giải
a) Diện tích mảnh vườn hình thang là: (50 + 70) x 40 : = 2400 (m2)
Diện tích trồng đu đủ là: 2400 : 100 x 30 = 720 (m2)
nêu cách giải
- Giáo viên hướng dẫn cách giải - Giáo viên gọi học sinh lên giải - Giáo viên nhận xét chữa
Số đu đủ trồng là: 720 : 1,5 = 480 (cây) b) Diện tích trồng chuối là:
2400 : 100 x 25 = 600 (m2)
Số chuối trồng là: 600 : = 600 (cây)
Số chuối trồng nhiều số đu đủ là: 600 – 480 = 120 (cây)
Đáp số: a) 480 b) 120 3 Củng cố, dặn dò
- GV tổng kết học - Nhận xét học
Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Dựng đoạn mở bài) I MỤC TIÊU:
Giúp học sinh:- Củng cố kiến thức đoạn mở
- Viết đoạn mở cho văn tả người thep kiểu trực tiếp gián tiếp - GD học sinh yêu thích mơn
(15)- Bảng phụ tờ phiếu ghi kiến thức học III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Kiểm tra cũ 2 Bài mới
2.1 Giới thiệu bài 2.2 Giảng bài
* Bài 1:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc - Nhận xét
+ Đoạn mở a- mở kiểu trực tiếp + Đoạn mở b- mở bìa kiểu gián tiếp * Bài 2:
- Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu theo bước
+ Người em định tả ai, tên gì?
+ Em có quan hệ với người nào?
- HS nối tiếp đọc yêu cầu
- Học sinh đọc thầm yêu cầu bài, đoạn văn
- Thảo luận nhóm đơi, suy nghĩ khác mở
+ Giới thiệu trực tiếp người định tả + Giới thiệu hồn cảnh, sau giới thiệu người định tả
- học sinh đọc yêu cầu - Chọn đề văn để viết đoạn mở - Suy nghĩ để hình thành ý cho đoạn mở
- Trả lời câu hỏi + Em gặp gỡ, quen biết nhìn thấy
người dịp nào?
- Cho học sinh viết đoạn mở
- Nhận xét
- HS viết mở gián tiếp, mở trực tiếp
- 5- học sinh đọc đề
- Học sinh viết mở bài- nối tiếp đọc viết
3.Củng cố, dặn dị - GV hệ thống - Nhận xét
Buổi chiều
Lịch sử
CHIẾN THẮNG LỊCH SỬ ĐIỆN BIÊN PHỦ I MỤC TIÊU:
Học sinh biết: - Tầm quan trọng chiến dịch Điện Biên Phủ - Sơ lược diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ
- Nêu ý nghĩa chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ - GD học sinh yêu quý lịch sử đất nước
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
(16)- Kể anh hùng bầu chọn Đại hội chiến sĩ thi đua cán gương mẫu toàn quốc
2 Bài mới
2.1.Giới thiệu bài 2.2 Giảng bài
a) Tập đoàn điểm Điện Biên Phủ âm mưu giặc Pháp
- Hướng dẫn học sinh hiểu khái niệm tập đoàn điểm, pháo đài
+ Vì Pháp lại xây dựng Điện Biên Phủ thành pháo đài vững Đông Dương?
b) Chiến dịch Điên Biên Phủ - Hướng dẫn học sinh thảo luận Vì ta định mở chiến dịch Điên Biên Phủ? Quân dân ta chuẩn bị cho chiến dịch nào?
2 Ta mở chiến dịch Điện Biên Phủ gồm đợt cơng? Thuật lại đợt cơng đó?
- Học sinh đọc SGK, trả lời câu hỏi
- Tập đoàn điểm: nhiều điểm hợp thành hệ thống phòng thủ kiên cố
- Pháo đài: cơng trình qn kiên cố vững để phòng thủ
+ … với âm mưu thu hút tiêu diệt đội chủ lực ta
- Học sinh thảo luận nhóm nội dung trình bày, bổ xung
+ … Đảng Bác nêu tâm giành thắng lợi chiến dịch Điện Biên Phủ để kết thúc kháng chiến
+ Nửa triệu chiến sĩ từ mặt trận hành quân Điện Biên Phủ
+ Hàng vạn vũ khí vận chuyển vào trận địa, …
+ Đợt 1: Mở vào ngày 13/3/1954 công
+ Đợt 2: Vào ngày 30/3/1954 đồng loạt công vào phân khu …
+ Đợt 3: bắt đầu vào ngày 1/5/1954 ta cơng vào điểm cịn lại Chiều
3 Vì ta giành thắng lợi chiến dịch Điện Biên Phủ? Thắng lợi Điện Biên Phủ có ý nghĩa với lịch sử dân tộc ta
6/5/1954 đồi A1 bị công phá hầm Đờ -cát (17 30 phút ngày 7/5)
+ vì: có đường lối lãnh đạo đắn Đảng Quân dân ta có tinh thần chiến đấu bất khuất kiên cường Ta chuẩn bị tối đa cho chiến dịch
(17)4 Kể số gương chiến đấu tiêu biểu chiến dịch Điện Biên Phủ
c) Bài học: sgk (39)
châu mai
+ Tô Vĩnh Diện lấy thân chèn pháo, … - Học sinh nối tiếp đọc
- Học sinh nhẩm thuộc 3 Củng cố, dặn dò
- GV tổng kết nội dung - Nhận xét
Tiếng việt ÔN TẬP I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh phân biệt r/d/v/gi. 2 Kĩ năng: Rèn kĩ viết tả.
3 Thái độ: Có ý thức viết đúng, viết đẹp; rèn chữ, giữ vở.
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1 Giáo viên: Bảng phụ, phiếu tập Học sinh: Đồ dung học tập
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: 1 Hoạt động khởi động
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu nội dung rèn luyện 2 Các hoạt động chính:
- Hát
- Lắng nghe a Hoạt động 1: Viết tả
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lại đoạn tả cần viết bảng phụ Sách giáo khoa - Giáo viên cho học sinh viết bảng số từ dễ sai viết
- Giáo viên đọc cho học sinh viết lại tả Bài viết
- em đọc luân phiên, lớp đọc thầm
- Học sinh viết bảng - Học sinh viết
a) “Nếu nhắm mắt vườn lộng gió
Sẽ nghe nhiều tiếng chim hay Tiếng lích chim sâu Con chìa vơi vừa hót vừa bay Nếu nhắm mắt nghe bà kể chuyện Sẽ nhìn thấy nàng tiên Thấy bé hài bảy dặm Quả thị thơm cô Tấm hiền ?”
b) “Tôi lấy ba viên kẹo gừng nói:
(18)Bài Điền r hay d hay gi:
a) Quả bầu bắt chước bóng bay Muốn lên trời loay hoay ưới àn Bờ ao, .áy, khoai
Suốt ngày chân ngứa hay ẫm bùn b) .ưới chân nhái
Nhảy a tìm un ngoi Bụi tre khơng ngủ Đưa võng u măng non ừa đuổi muỗi cho Phe phẩy tàu quạt
Bài Điền vào chỗ trống d, r gi để có nội dung câu đố tìm lời giải cho câu đố này:
Mẹ ương an Sinh âm phủ Lắm kẻ ừng ú Nhiều kẻ uộng, vườn a đen xấu xí,
uột nõn nà
Đáp án
a) Quả bầu bắt chước bóng bay
Muốn lên trời loay hoay giàn
Bờ ao, ráy, khoai Suốt ngày chân ngứa hay dẫm bùn
b) Dưới chân rào nhái Nhảy tìm giun ngoi Bụi tre già không ngủ
Đưa võng ru măng non
Dừa đuổi muỗi cho
Phe phẩy tàu quạt Đáp án
Mẹ dương gian Sinh âm phủ Lắm kẻ rừng rú Nhiều kẻ ruộng, vườn
Da đen xấu xí, Ruột nõn nà (Củ mài)
c Hoạt động 3: Sửa
- u cầu nhóm trình bày - Giáo viên nhận xét, sửa Hoạt động nối tiếp
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện - Nhận xét tiết học
- Nhắc nhở học sinh viết lại từ viết sai; chuẩn bị buổi sáng tuần sau
- Các nhóm trình bày
- Học sinh nhận xét, sửa - Học sinh phát biểu
Khoa học ÔN TẬP I MỤC TIÊU
Giúp học sinh biết:- Cách tạo dung dịch - Kể tên số dung dịch
- Nêu số cách tách chất dung dịch - GD học sinh ý thích ham học hỏi
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Một đường (muối), nước sơi để nguội, cốc (li) thuỷ tinh, thìa nhỏ có cán
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Kiểm tra cũ
(19)2 Bài mới
2.1 Giới thiệu bài 2.2 Giảng bài
a) Hoạt động 1: Thực hành tạo dung dịch
- Chia lớp làm nhóm
+ Để tạo dung dịch cần có điều kiện gì?
+ Dung dịch gì?
+ Kể tên số dung dịch mà em biết? (Ví dụ: dung dịch nước muối, dung dịch nước xà phòng …)
b) Hoạt động 2: Thực hành - GV chia lớp làm nhóm
+ Qua thí nghiệm em rút kết luận gì?
- Giáo viên chốt ý
- Nhóm trưởng điều khiển theo hướng dẫn SGK- 16
- Các nhóm tập trung quan sát - Thảo luận câu hỏi
+ Ít phải có chất trở lên; có chất dạng thể lỏng chất hồ tan vào chất lỏng
+ Dung dịch hỗn hợp chất lỏng với chất rắn bị hoà tan phân bố hỗn hợp chất lỏng với chất lỏng hồ tan vào
- Nhóm trưởng điều khiển công việc theo hướng dẫn sgk- 17
- Từng nhóm trình bày kết làm thí nghiệm thảo luận Nhóm khác bổ xung
- Học sinh thảo luận trả lời 3 Củng cố, dặn dò
- GV hệ thống - Nhận xét
Thứ năm ngày 17 tháng năm 2019 Buổi sáng
Luyện từ câu
CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP I MỤC TIÊU:
Giúp học sinh: - Nắm cách nối vế câu ghép: nối từ tác dụng nối (các quan hệ từ), nối trực tiếp (không dùng từ nối)
- Phân tích cấu tạo câu ghép (các vế câu câu ghép, nối vế câu ghép), biết đặt câu ghép
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bút tờ giấy khổ to, tờ viết tờ viết câu ghép III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Kiểm tra cũ:
(20)2 Bài mới
2.1 Giới thiệu bài 2.2 Giảng bài
a) Phần nhận xét
- học sinh đọc nối tiếp yêu cầu
- Đoạn 1: Có câu ghép, câu gồm vế
- Câu có vế - Câu có vế
- Lớp theo dõi
- Học sinh đọc lại, dùng bút chì gạch để phân tách vế, gạch từ dấu câu ranh giới vế
C1: Súng kíp- phát/ súng họ … sáu mươi
C2: Quan ta … bắn,/ tròn … 20 viên + Cảnh tượng … đổi lớn/ hôm tơi học
Từ kết phân tích thấy vế nối với theo cách? b) Ghi nhớ
c) Luyện tập * Bài 1:
- Cho học sinh phát biểu ý kiến Cả lớp giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải
* Bài 2:
- Mời 1- học sinh làm mẫu
+ Kia … luỹ tre ; / … cong ; / sân phơi
+ Hai cách: dùng từ có tác dụng nối, dùng dấu câu để nối trực tiếp
- 3, học sinh đọc nội dung SGK - 2, học sinh xung phong nhắc lại nội dung ghi nhớ
- Đọc yêu cầu
- Đoạn a có câu ghép; vế câu:
Từ xưa đến xâm lăng tinh thần lại sơi nổi/ , … to lớn, / … khó khăn,/ … lũ cướp nước
- Đoạn b có câu ghép với vế câu
Chiếc … ,/ … thăng rồi/ thuyền … dòng
- Đọc yêu cầu - Nhắc lại yêu cầu - Học sinh viết
Lan bạn thân em Bạn thật xinh xắn dễ thương Vóc người mảnh/ dáng nhanh nhẹn,/ mái tóc cắt ngắn gọn gàng …
3 Củng cố, dặn dò
- Hệ thống lại Nhận xét
Tốn
HÌNH TRỊN - ĐƯỜNG TRỊN I MỤC TIÊU
(21)- Biết sử dụng compa để vẽ hình trịn - GD ý thức học tập cho học sinh II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Thước kẻ, compa
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Kiểm tra cũ
- Kiểm tra chuẩn bị học sinh 2 Bài mới
2.1 Giới thiệu bài 2.2 Giảng bài
a) Hoạt động 1: Giới thiệu hình trịn đường trịn - Giáo viên đưa bìa hình
trịn, tay mặt bìa nói: “Đây hình trịn”
- Giáo viên dùng compa vẽ bảng hình trịn nói
- Giới thiệu cách tạo dựng bán kình hình tròn
- Giới thiệu cách tạo dựng đường kính hình trịn
b) Hoạt động 2: Thực hành * Bài
- Gọi học sinh lên bảng vẽ - Nhận xét
“Đầu chì compa vạch đường trịn” - Học sinh dùng compa vẽ giấy hình trịn
- Lấy điểm A đường tròn, nối tâm O với điểm A, đoạn OA bán kính đường tròn
- Học sinh tự phát đặc điểm: “Tất bán kính hình trịn nhau”
- Nhắc lại đặc điểm: “Trong hình trịn đường kính dài gấp lần bán kính”
- Rèn luyện kĩ sử dụng compa để vẽ hình
- Học sinh làm vào * Bài 3: Rèn kĩ vẽ phối hợp đường trịn nửa hình trịn - Học sinh làm
- Nhận xét, chữa 3 Củng cố, dặn dò - GV hệ thống - Nhận xét
Kĩ thuật NUÔI DƯỠNG GÀ(Tiết 1) I MỤC TIÊU
- Học sinh nêu mục đích, ý nghĩa việc ni dưỡng gà - Rèn cách cho gà ăn, uống
- Có ý thức ni dưỡng, chăm sóc gà II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh ảnh SGK
(22)1 Kiểm tra cũ
+ Kể tên nhóm thức ăn ni gà 2 Bài mới
2.1.Giới thiệu bài 2.2 Giảng bài
a) Tìm hiểu mục đích, ý nghĩa việc ni dưỡng gà
+ Nêu mục đích, ý nghĩa việc ni dưỡng gà?
b) Cách cho gà ăn, uống * Nêu cách cho gà ăn: + Thời kì gà con? + Thời kì gà giị?
- Học sinh đọc SGK - trả lời
+ Nuôi dưỡng nhằm cung cấp nước chất dinh dưỡng cần thiết cho gà + Gà ni dưỡng đầy đủ, hợp lí khoẻ mạnh, bị bệnh, …
+ gà ăn đủ lượng đủ chất dinh dưỡng + Cho gà ăn liên tục, … Hàng ngày bổ sung thức ăn vào máng
+ Tăng cường thức ăn chứa nhiều chất bột đường chất đạm, …
+ Tăng cường cho gà ăn thức ăn chứa + Thời kì gà đẻ trứng?
* Cho gà uống
+ Tại phải cho gà uống nước: + Nước cho gà uống phải đảm bảo vệ sinh nào?
- GV chốt ý => Bài học: sgk
nhiều chất đạm, chất khoáng Vi-ta min, …
+ Gà cần uống nhiều nước thức ăn gà chủ yếu thức ăn khô, … + … nước sạch, có đủ nước, hàng ngày phải thay nước
- Học sinh nối tiếp đọc
3 Củng cố, dặn dò - GV tổng kết nội dung - Nhận xét
Buổi chiều
Chính tả( nghe – viết )
NHÀ YÊU NƯỚC NGUYỄN TRUNG TRỰC I MỤC TIÊU
Giúp học sinh: - Nghe viết tả Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực - Luyện viết tiếng chứa âm đầu r/d/gi âm o/ơ để viết lẫn ảnh hưởng phương ngữ
- GD học sinh ý thức rèn chữ giữ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- tờ giấy ghi nội dung (3) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Kiểm tra cũ
(23)2.1 Giới thiệu bài
2.2 Hướng dẫn nghe viết tả - Giáo viên đọc viết
- Tìm hiểu nội dung
+ Bài tả cho em biết điều gì?
- Nhắc học sinh ý tên riêng cần viết hoa
- Giáo viên đọc chậm - Giáo viên đọc
- Giáo viên nhận xét số
- Nhận xét chung
2.3 Hướng dẫn làm tập tả
* Bài 2:
- Phát phiếu học tập cho nhóm
- Đại diện lên trình bày - Nhận xét
* Bài
- Nhận xét
- Học sinh theo dõi SGK - Học sinh đọc thầm lại tả
+ Nguyễn Trung Thực nhà yêu nước tiếng Việt Nam Trước lúc hi sinh, ông có câu nói khảng khái, lưu danh mn thưở: “bao … người Nam đánh Tây”
+ Nguyễn Trung Trực, Vàm cỏ, Tân An, Long An, Tây Nam Bộ, Nam Kì, Tây
- Học sinh viết - Học sinh soát lỗi
- Từng cặp học sinh đổi soát lỗi
- Đọc yêu cầu Nhắc học sinh ghi nhớ + Ô chữ r/ d/ gi
+ Ô chữ O Ô
Mầm tỉnh giấc, vườn đầy tiếng chim Hạt mưa mải miết trốn tìm
Cây đào trước cửa lim dim mắt ướt Quất gom hạt nắng rơi Tháng giêng đến tự bao giờ? Đất trời viết tiếp thơ ngào - Đọc yêu cầu 3a
- Ve nghĩ không ra, lại hỏi Bác nông dân ôn tồn giảng giải … - … Nhà tơi cịn bố mẹ già …
- Cịn làm để ni dành dụm cho tương lai
3 Củng cố, dặn dò
- GV hệ thống Nhận xét
Toán LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU
- Củng cố giải tốn liên quan đến diện tích tỉ số phần trăm - Củng cố kĩ tính diện tích hình tam giác, hình thang
(24)- Vở tập toán
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ổn định
Kiểm tra cũ
3 Bài a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài Bài
- Giáo viên HD yêu cầu HS làm
Bài 2: Tính diện tích hình tam giác - Giáo viên nhận xét, đánh giá
Bài 3: Giáo viên cho học sinh củng cố giải tốn liên quan đến diện tích hình thang
- Giáo viên hướng dẫn cách giải
- Học sinh vận dụng kĩ thực cơng thức tính diện tích hình để tìm diện tích hình khác
- Học sinh làm vào tập - Hình A
- Học sinh vận dụng cơng thức tính diện tích hình tam giác
- Học sinh tự làm
- HS tính diện tích hình tam giác biết: a, 10 x : = 40 (cm2)
b, 2,2 dm = 22 cm
22 x 9,3 : = 102,3 (cm2)
- Học sinh đọc yêu cầu Giải
Diện tích hình tam giác MDClà: 2,5 x 6,8 : = 8,5 (m2)
Diện tích hình thang ABCD là:
Bài 4:
- Giáo viên nhận, đánh giá
( 3,2 + 6,8 ) x 2,5 : = 12,5(m2)
Diện tích hình thang ABCD diện tích hình tam giác MDC là:
12,5 – 8,5 = (m2)
Đáp số: m2
- HS nêu yêu cầu làm Giải
a) Diện tích mảnh vườn hình chữ nhật là: 16 x 10 = 160 (m2)
Chiều dài hình chữ nhật là: 16 + = 20 (m)
Diện tích mảnh vườn hình chữ nhật là: 20 x 10 = 200 (m2)
Diện tích mảnh vườn hình chữ nhật tăng thêm là:
160 : 200 = 0,8 = 80% Đáp số: 80%
(25)- Nhận xét học.
Thứ sáu ngày 18 tháng năm 2019 Buổi sáng
Địa lí CHÂU Á I MỤC TIÊU
- Học sinh học xong này, giúp học sinh - Nhớ tên châu lục, đại dương - Nêu vị trí giới hạn châu Á
- Nhận biết độ lớn đa dạng thiên nhiên châu Á - Đọc tên dãu núi cao, đồng lớn châu Á
- Nêu số cảnh thiên nhiên châu Á nhận biết chúng thuộc khu vực châu Á
- Giáo dục HS ý thức tự học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Quả địa cầu - Bản đồ tự nhiên châu Á III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Kiểm tra cũ
- Kiểm tra chuẩn bị HS 2 Bài mới
2.1.Giới thiệu bài 2.2 Giảng mới
1 Vị trí địa lí giới hạn
* Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm + Kể tên châu lục, đại dương giới?
+ Vị trí địa lí giới hạn châu Á?
* Hoạt động 2: (Làm việc theo cặp) - Giáo viên giúp học sinh hoàn thiện ý câu trả lời
2 Đặc điểm tự nhiên
* Hoạt động 3: (Làm việc theo nhóm) - Giáo viên cho học sinh quan sát hình
- Học sinh quan sát hình trả lời câu hỏi sgk
+ châu lục đại dương
+ Châu Á nằm bán cầu Bắc, phía Bắc giáp với Bắc Băng Dương, phía Đơng giáp với Thái Bình Dương, phía Nam giáp với Ấn Độ Dương, phía Tây Tây Nam giáp với châu Âu châu Phi
- Học sinh dựa vào bảng số liệu diện tích châu để nhận biết châu Á có diện tích lớn giới
- Học sinh làm việc theo cặp sau báo cáo kết
- Học sinh nêu tên theo kí hiệu a, b, c, d tìm chữ ghi tương ứng khu vực ghie hình Cụ thể
a) Vịnh biển (Nhật Bản) Đông Á b) Bán hoang mạc (Ca- dắc-xtan) Trung Á
(26)nê-+ Nêu đặc điểm tự nhiên châu Á?
xi-a) Đông Nam Á
- Học sinh quan sát tranh hình
- Học sinh đọc tên khu vực ghi lược đồ
d) Rừng tai- ga (Liên Bang Nga) Bắc Á
d) Dãy núi Hi-ma-lay- a (Nê-pan) Nam Á
+ Núi cao nguyên chiếm
diện tích châu Á , có vùng núi cao
- Giáo viên tóm tắt nội dung Bài học (sgk)
và đồ sộ Đỉnh Ê- vơ-rét (8848 m) thuộc dãy núi Hy-ma- lay- a cao giới
+ Châu Á có đủ đới khí hậu từ nhiệt đới, ơn đới đến hàn đới có nhiều cảnh thiên nhiên
- Học sinh đọc lại 3 Củng cố, dặn dò
- GV tổng kết - Nhận xét học
Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI ( DỰNG ĐOẠN KẾT BÀI ) I MỤC TIÊU
- Củng cố kiến thức vềdựng đoạn kết
- Viết đoạn kết theo hai kiểu: mở rộng không mở rộng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ, bút
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Kiểm tra cũ ( Không )
2 Bài mới
2.1 Giới thiệu bài
2.2 Hướng dẫn HS luyện tập * Bài 1:
- Mời HS đọc yêu cầu nội dung tập
- Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn suy nghĩ trả lời câu hỏi
- Mời HS nối tiếp phát biểu ý kiến
- Nhận xét rút kết luận
-1 HS đọc yêu cầu tập, lớp theo dõi
(27)- Đoạn kết (a) theo kiểu kết không mở rộng
- Đoạn kết ( b) kiểu kết mở rộng
* Bài
- Mời HS đọc yêu cầu nội dung tập
- Hướng dẫn HS hiểu nội dung tập
- Đọc yêu cầu - Lắng nghe
- Nối tiếp đọc đề chọn - Làm việc cá nhân
- Mời HS nối tiếp phát biểu đề chọn
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân
- Mời 3,4 HS đọc làm trước lớp
- Yêu cầu lớp nhận xét đóng góp ý kiến
- Nhận xét, phân tích làm HS 3.Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
Yêu cầu HS nhà tiếp tục hoàn thiện làm chuẩn bị
- Nối tiếp đọc trước lớp - Cả lớp ý lắng nghe nhận
xét
Toán
CHU VI HÌNH TRỊN I MỤC TIÊU
- HS nắm quy tắc, cơng thức tính chu vi hình trịn - Biết tính chu vi hình trịn
- GD ý thức tự học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bộ đồ dùng dạy học toán III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Kiểm tra cũ 2 Bài mới
2.1.Giới thiệu bài 2.2 Giảng bài
a)Giới thiệu cơng thức tính hình tròn. - Mời HS đọc phần giới thiệu
trong sgk
- Giới thiệu cơng thức tính chu vi hình trịn
- GV vẽ hình giới thiệu ký hiệu C – chu vi, d đường kính, r bán
- Vài HS phát biểu quy tắc tính chu vi hình trịn
- Lên bảng tính chu vi hình trịn theo cơng thức vừa học
(28)kính hình trịn
C = d 3,14 C = r 2 3,14
- Lấy ví dụ cho HS vận dụng công thức làm
b)Thực hành
* Bài 1: Tính chu vi hình trịn có đường kính d
- Mời HS đọc yêu cầu tập - Cho lớp làm cá nhân vào
Cả lớp ý theo dõi Một vài HS nêu lại
- Chú ý theo dõi
- HS đọc yêu cầu tập, lớp ý theo dõi
- Cả lớp làm việc cá nhân vào - Một HS lên bảng chữa, lớp nhận xét
- Mời HS lên bảng chữa - GV nhận xét, chữa
* Bài 2: Tính chu vi hình trịn có bán kính r
- Nêu yêu cầu tập
- Mời HS nêu lại quy tắc tính chu vi hình trịn
- u cầu lớp làm cá nhân vào - Nhận xét chữa
* Bài
- Mời hs lên bảng chữa - Nhận xét chữa
3.Củng cố, dặn dò - GV tổng kết - Nhận xét tiết học
- Đọc yêu cầu tập
- Phát biểu lại quy tắc tính chu vi hình trịn
- Cả lớp làm vào lên bảng chữa
- HS lên bảng chữa - Đọc yêu cầu tập - HS làm vào
- Một HS nêu lại tên quy tắc tính chu vi hình trịn
Buổi chiều Tốn LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU
- Luyện tập tính chu vi hình trịn - Rèn ý thức tự giá học tập - HS chăm học tập
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Vở tập toán
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Ổn định
2 Kiểm tra cũ: - Sự chuẩn bị học sinh 3 Bài mới
a, Giới thiệu bài:
b, HD học sinh làm bài:
Bài 1: Viết số đo thích hợp vào trống
(29)Dường kính 1,2 cm 1,6 dm 0,45 m Chu vi 3,768(cm2) 5,024(dm2) 1,413 (m2)
Bài 1: Viết số đo thích hợp vào trống
Hình trịn (1) (2) (3)
Bán kính m 2,7 dm 0,45 cm
Chu vi 31,4(m2) 16,956(dm2) 2,826 (cm2)
Bài 3: HS nêu yêu cầu giải Bài giải
Chu vi bánh xe : 1,2 x 3,14 = 3,768 (m2)
Đáp số : 3,768 (m2)
-GV nhận xét, đánh giá 4 Củng cố, dặn dò
- Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét học
Khoa học
SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC I MỤC TIÊU:
Giúp học sinh:- Phát biểu định nghĩa biến đối hoá học - Phân biệt biến đổi hoá học biến đổi lí học - GD học sinh yêu khoa học
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Dụng cụ làm thí nghiệm: Giấy; đường, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Kiểm tra cũ + Dung dịch gì?
+ Để tạo dung dịch cần có điều kiện gì? 2 Bài mới
2.1 Giới thiệu bài 2.2 Giảng bài
a) Hoạt động 1: Thí nghiệm
- Chia lớp làm nhóm - Nhận xét
- Nhóm trưởng điều khiển làm thí nghiệm sgk - Ghi kết thí nghiệm vào phiếu
- Đại diện lên trình bày kết ST
T
Thí nghiệm
Hiện tượng
Giải thích Đốt tờ
giấy
Tờ giấy bị cháy thành than
(30)- Sau yêu cầu trả lời
+ Hiện tượng chất biến đổi thành chất khác thí nghiệm gọi gì?
+ Sự biến đổi hố học gì?
- Giáo viên chốt lại b) Hoạt động :Thảo luận
- Giáo viên treo băng giấy ghi kết quan sát
2 Chưng
đường lên lửa
+ Đường từ máu trắng chuyển sang vàng nâu đen, có vị đắng Nếu tiếp tục đun cháy thành than + Trong q trình chưng đường có khói khét
+ Đường khơng giữ tính chất nữa, bị biến đổi thành chất khác
+ Gọi biến đổi hoá học
+ chuyển đổi từ chất sang chất khác - Chia lớp làm nhóm- quan sát- ghi kết - Đại diện lên trình bày
- HS nêu lại kết luận 3 Củng cố,dặn dò
- GV hệ thống nội dung - Nhận xét
Hoạt động tập thể
KIỂM ĐIỂM TRONG TUẦN I MỤC TIÊU:
- Học sinh thấy ưu khuyết điểm tuần qua từ có hướng phấn đấu khắc phục cho tuần sau
- Giáo dục học sinh có ý thức kỷ luật tốt II NỘI DUNG
1/ Sơ kết tuần 19:
- GV cho lớp trưởng đọc theo dõi kết thi đua hoạt động tuần vừa qua
- GV nhận xét chung ưu, khuyết điểm + Chuyên cần
+ Học tập + Vệ sinh
+ Múa hát, TDTT + Các hoạt động khác
- GV tuyên dương học sinh có thành tích mặt hoạt động - Nhắc nhở h/s mắc khuyết
- Lớp trưởng đọc theo dõi thi đua - Lớp nhận xét bổ sung
(31)điểm
2/ Phương hướng tuần 20 :
- Phát huy ưu điểm đạt được, khắc phục nhược điểm
- Thực tốt hoạt động mà Đội nhà trường đề
3/ Hoạt động văn nghệ: B Dạy Kĩ sống
Giáo dục kĩ sống
chủ đề 1: sức mạnh mục tiêu (tiết 1)
I MỤC TIÊU
-Giúp học sinh hiểu đợc biết đặt mục tiêu giúp sống có mục đích, có kế hoạch dễ đạt đợc mục tiêu sống
-HS biết đặt mục tiêu phù hợp với khả thân điều kiện thực tế, không viển vông
-HS kiên định tâm việc thực mục tiêu
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1 bóng nhỏ khăn bịt mắt
III.CC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ổn định tổ chức: Lớp hát
2 KiĨm tra bµi cị: KiĨm tra SGK cđa häc sinh
3 Bµi míi: a) Giới thiệu
b) Giảng Trò chơi : Bịt mắt ném trúng mục tiêu
- GV nhËn xÐt
2 Mơc tiªu cđa em bạn
- GV nhận xét
4 Củng cè: - HÖ thèng néi dung - NhËn xét
5 Dặn dò: - Về nhà chuẩn bị sau
- Đọc cách chơi - HS chơi trò chơi
- Tho lun nhúm ụi theo cõu hi (SGK tr5)
- Đại diện nhóm trả lời
- Thảo luận theo nhóm mục tiêu cần xác định sống lứa tuổi học tập, rèn luyện sức khỏe, rèn luyện ứng xử với bạn bè ngời, thực bổn phận thân gia đình