- HS lên viết lại một số từ viết sai trong bài chính tả.. Mục tiêu: Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về những tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh.?. - B[r]
(1)TUẦN 20
Ngàysoạn: 12/1/2018 Ngày dạy: Thứ hai 22/1/2018 Toán
LUYỆN TẬP
I Mục tiêu: Biết tính chu vi hình trịn, tính đường kính hình trịn biết chu vi hình trịn (BT1b, c; BT2; BT3a)
II Hoạt động dạy học
Hoạt động GV Hoạt động GV
1 Kiểm tra cũ 2 Bài mới
Bài 1: HS đọc yêu cầu bài.
- HS nêu quy tắc tính chu vi hình trịn biết bán kính hình trịn
- Nhận xét sửa chữa + C = x x 3,14 = 56,52 m + C = 4,4 x x 3,14 = 27,632 dm + C =
1 2=
5
2 2,5 cm = 2,5 x x 3,14 = 15,7 cm Bài 2: HS đọc yêu cầu
- Ghi bảng cơng thức tính chu vi hình trịn
- HS làm vào vở, phát bảng nhóm cho HS thực - Yêu cầu trình bày làm
+ Nhận xét sửa chữa
a/ r x x 3,14 = 15,7 => C1 : r x = 15,7 : 3,14 r x = 5; r = 2,5
b/ Tương tự : r = dm ; d = dm
Bài 3: Rèn kĩ tính chu vi hình trịn ( HS HTT). - HS đọc yêu cầu
- Độ dài bánh xe lăn mặt đất chu vi bánh xe
- HS thực bảng, lớp làm vào câu a - Nhận xét, sửa chữa
Giải
Chu vi bánh xe là: 0,65 ¿ 3,14 = 2,041(m) Đoạn đường bánh xe lăn 10 vòng là:
2,041 ¿ 10 = 20,41(m) Đoạn đường bánh xe lăn 100 vòng:
2,041 ¿ 100 = 204,1(m) Đáp số: a) 2,041m
b) 20,41m 204,1m 3 Củng cố Dặn dị:
- HS nêu quy tắc tính chu vi hình trịn
- Nắm kiến thức học, em vận dụng để tính chu vi hình trịn tính đường kính bán kính hình trịn biết chu vi hình trịn cách xác vào tập thực tế
- HS đọc to, lớp đọc thầm
- HS thực theo yêu cầu
- Nhận xét, đối chiếu kết
- HS đọc to, lớp đọc thầm
- Tiếp nối nêu - Chú ý quan sát: + C = d ¿ 3,14 d = C : 3,14
+ C = ¿ r ¿ 3,14
r = C : : 3,14 - Thực treo bảng trình bày
- Nhận xét, bổ sung - HS đọc to, lớp đọc thầm
- Chú ý thực theo yêu cầu:
- Nhận xét, bổ sung - Tiếp nối nêu
(2)Tập đọc
THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ
I Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm văn, đọc phân biệt lời nhân vật. - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Thái sư Trần Thủ Độ người gương mẫu, nghiêm minh, công bằng, khơng tình riêng mà sai phép nước
II Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa SGK III Hoạt động dạy học
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Kiểm tra cũ 2 Bài mới
a Chia đoạn: HS chia đoạn văn - Bài văn chia đoạn:
Đ1: Từ đầu đến … ông tha cho.
Đ2: Tiếp theo đến … Nói rồi, lấy vàng lụa thưởng cho.
Đ3: Phần lại
b Luyện đọc, tìm hiểu luyện đọc diễn cảm Đ1: HS đọc đoạn 1, kết hợp sửa lỗi phát âm giải nghĩa từ mới, từ khó
- HS đọc thầm đoạn văn trả lời câu hỏi: Khi có người xin chức câu đương, Trần Thủ Độ làm gì?
- Đồng ý yêu cầu chặt ngón chân để răn đe - HS đọc lại đoạn
- Đọc diễn cảm: Đọc mẫu với giọng chậm rãi, rõ ràng; Thi đọc diễn cảm theo cách phân vai Nhận xét
Đ2: HS đọc đoạn 2, kết hợp sửa lỗi phát âm giải nghĩa từ mới, từ khó
- HS đọc thầm đoạn văn, trả lời câu hỏi: Trước việc làm của người quân hiệu, Trần Thủ Độ giải sao?
- Khơng trách móc mà cịn thưởng cho vàng, lụa. - HS đọc lại đoạn
- Đọc diễn cảm: lời Linh Tự Quốc Mẫu ấm ức; lời Trần Thủ Độ ôn tồn, điềm đạm
- Thi đọc diễn cảm theo cách phân vai Nhận xét
Đ3: HS đọc đoạn 3, kết hợp sửa lỗi phát âm giải nghĩa từ mới, từ khó
- HS đọc thầm đoạn văn trả lời câu hỏi:
? Khi biết có viên quan tâu với vua chun quyền, Trần Thủ Độ nói ?
? Những lời nói việc làm Trần Thủ Độ cho thấy ông người nào?
- HS đọc lại đoạn
- Đọc diễn cảm: lời viên quan tha thiết; lời vua chân thành tin cậy; lời Trần Thủ Độ trầm ngâm, thành thật - Thi đọc diễn cảm theo cách phân vai Nhận xét 3 Củng cố Dặn dò:
? Nêu nội dung, ý nghĩa văn.
- Chú ý nghe
- HS đọc to, lớp đọc thầm đọc thầm giải để tìm hiểu từ ngữ khó,
- Đọc thầm tiếp nối trả lời
- HS đọc to, lớp đọc thầm
- Lắng nghe ý - Các đối tượng phân vai thi đọc
- Nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt
- HS đọc to, lớp đọc thầm đọc thầm giải để tìm hiểu từ ngữ khó,
- Đọc thầm tiếp nối trả lời
- HS đọc to, lớp đọc thầm
- Lắng nghe ý - Các đối tượng phân vai thi đọc
(3)Đạo đức
EM YÊU QUÊ HƯƠNG
I Mục tiêu: Biết làm việc phù hợp với khả để góp phần tham gia xây dựng quê hương
- Tự hào quê hương mình, mong muốn góp phần xây dựng q hương - Tích cực tham gia hoạt động BVMT thể tình yêu quê hương
KNS: Kĩ xác định giá trị Kĩ tư phê phán Kĩ tìm kiếm và xử lí thơng tin
II Đồ dùng dạy học: Bài thơ, hát ca ngợi quê hương, đất nước. III Hoạt động dạy học
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Kiểm tra cũ: 2 Bài mới
HĐ4: Triển lãm nhỏ
- HS biết thể tình cảm quê hương - Hướng dẫn trưng bày giới thiệu tranh
- Chia lớp thành nhóm, yêu cầu trưng bày giới thiệu tranh sưu tầm
- Nhận xét bày tỏ niềm tin em làm cơng việc thiết thực để tỏ lịng u q hương
HĐ 5: Bày tỏ thái độ
- HS biết bày tỏ thái độ phù hợp với số ý kiến liên quan đến tình yêu quê hương
- Lần lượt nêu ý BT2
- HS bày tỏ thái độ cách giơ thẻ màu giải thích lí sau ý kiến
- Nhận xét, kết luận:
+ Tán thành với ý kiến: (a), (d) + Không tán thành với ý kiến: (b), (c)
Kĩ tìm kiếm xử lý thơng tin truyền thống văn hố cách mạng.
Kĩ trình bày hiểu biết thân quê hương mình.
Tích cực tham gia hoạt động bảo vệ mơi trường và biểu tình u q hương
HĐ 6: Xử lí tình
- HS biết xử lí số tình liên quan đến tình yêu quê hương
- Chia nhóm, HS thảo luận câu hỏi BT3 - HS trình bày trước lớp Nhận xét, kết luận
HĐ 7: Trình bày kết sưu tầm
- HS trình bày cảnh đẹp, phong tục tập quán, danh nhân địa phương sưu tầm hát, thơ chuẩn bị
- HS trao đổi ý nghĩa thơ, văn 3 Củng cố Dặn dò:HS nêu lại ghi nhớ.
- Chú ý, theo dõi - Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động theo yêu cầu
- Nhận xét, góp ý - Lắng nghe suy nghĩ
- Chọn màu thẻ giơ lên giải thích lí - Nhận xét, góp ý - Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận theo yêu cầu
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét, bổ sung - Xung phong trình bày trước lớp
- Trao đổi phát biểu
- Nhận xét, bình chọn - Tiếp nối đọc Chú ý theo dõi
(4)Khoa học
SỰ BIẾN ĐỔI HÓA CHẤT(T)
I Mục tiêu: Nêu số ví dụ biến đổi hóa học xảy tác dụng của nhiệt tác dụng ánh sáng Phát biểu biến đổi hóa học
- Phân biệt biến đổi hóa học biến đổi lí học
- Thực số trị chơi có liên quan đến vai trị ánh sáng nhiệt biến đổi hóa học
KNS: Kĩ quản lí thời gian Kĩ ứng phó trước tình - Kĩ bình luận
II Đồ dùng dạy học : Chanh, nến, giấy mỏng, que có đầu nhọn III Hoạt động dạy học
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Kiểm tra cũ 2 Bài mới
HĐ3: Trò chơi "Chứng minh vai trò nhiệt trong biến đổi hóa học"
- HS thực số trị chơi có liên quan đến vai trị nhiệt biến đổi hóa học
- Chia lớp thành nhóm 6, yêu cầu nhóm tham khảo mục trị chơi "Bức thư bí mật" trang 80 SGK thực
- HS giới thiệu thư
- Nhận xét: Sự biến đổi hóa học xảy tác dụng nhiệt
HĐ 4: Thực hành xử lí thơng tin
a Tình xuất phát câu hỏi nêu vấn đề. - GV nêu câu hỏi gợi HS vào bài
- HS nêu vai trò ánh sáng biến đổi hóa học
b Bộc lộ quan niệm ban đầu học sinh. - HS nêu quan điểm mình
c Đề xuất câu hỏi, thiết kế phương án thực nghiệm. - HS đề xuất phương án thực nghiệm.
d Tiến hành thực nghiệm tìm tịi – nghiên cứu
- HS quan sát hình thảo luận câu hỏi mục
Thực hành trang 80-81 SGK theo nhóm đơi - HS trình bày kết
- Nhận xét chốt lại ý đúng: Sự biến đổi hóa học biến đổi từ chất sang chất khác tác dụng nhiệt ánh sáng số chất khác làm xúc tác
đ Kết luận kiến thức mới
- Yêu cầu đọc lại mục Bạn cần biết SGK
- Biết vai trò nhiệt ánh sáng biến đổi hóa học, em vận dụng vào sống không phơi quần áo màu ánh nắng lâu làm đồ bị phai màu,
3 Củng cố Dặn dò - Nhận xét tiết học
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm thực theo u cầu
- Đại diện nhóm trình bày thư
- Quan sát thảo luận với bạn ngồi cạnh
-Tiếp nối trình bày -Nhậnxét, bổ sung
(5)Kỹ sống
Chủ đề 4: KĨ NĂNG GIẢI QUYẾT MÔ THUẪN (T2) I.Mục tiêu: Làm hiểu nội dung tập 4,5
- Rèn cho học sinh có kĩ nănggiải mâu thuẫn
- Giáo dục cho học sinh có ý thức giải mâu thuẫn theo hướng tích cực II.Đồ dùng: Vở tập thực hành kĩ sống lớp 5.
III.Các hoạt động
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Kiểm tra cũ 2 Bài mới
Bài tập 4:
- Gọi học sinh đọc tình tập viết lời thoại cho tình
- Học sinh thảo luận theo nhóm.( Đóng vai)
- Đại diện nhóm lên diễn
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung *Giáo viên chốt kiến thức:Mâu thuẫn thường có ảnh hưởng tiêu cực tới quan hệ bên nên chúng ta cần giải mâu thẫn với thái độ tích cực.
Bài tập 5:
- Gọi học sinh đọc lời khuyên
- Học sinh thảo luận theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày kết - Các nhóm khác nhận xét bổ sung *Giáo viên chốt kiến thức:Để giải quyết mâu thuẫn, cần nhận thức nguyên nhân gây mâu thuẫn giải mâu thuẫn theo hướng tích cực.
Củng cố- dặn dò
? Chúng ta vừa học kĩ ? - Về chuẩn bị tập cịn lại
- Gọi học sinh đọc tình tập viết lời thoại cho tình
- Học sinh thảo luận theo nhóm.( Đóng vai)
- Đại diện nhóm lên diễn
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung
(6)Ngày dạy: Thứ ba 23/1/2018 Toán
DIỆN TÍCH HÌNH TRỊN
I Mục tiêu: Biết quy tắc tính diện tích hình trịn vận dụng để tính diện tích hình trịn (BT1a,b; BT2a,b; BT3)
II Hoạt động dạy học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Kiểm tra cũ 2 Bài mới
a Giới thiệu công thức tính diện tích hình trịn
- Ghi bảng quy tắc cơng thức tính diện tích hình trịn:
Muốn tình diện tích hình trịn ta lấy bán kính nhân với bán kính nhân với số 3,14
S = r ¿ r ¿ 3,14 (S:diện tích hình trịn ; r: bán kính hình trịn) - HS nêu ví dụ
- HS vận dụng cơng thức tính,1 HS lên bảng - Nhận xét, sửa chữa
2 ¿ ¿ 3,14 = 12,56(dm2) b Thực hành
Bài 1: HS đọc yêu cầu bài.
- Ghi bảng câu a câu b, HS tính vào nháp - Nhận xét sửa chữa
a/ S= x x 3,14 = 78,5 ( cm2)
b/ S= 0,4 x 0,4 x 3,14 = 0,5024 ( dm2 )
c/ S=
5 m = 0,6 m = 0,6 x 0,6 x 3,14 = 1,1304 ( m2 )
Bài 2: HS đọc yêu cầu
- Để tính diện tích hình trịn ta cần biết ? - Nêu cách tính bán kính hình trịn
- HS làm vào vở, phát bảng nhóm cho HS làm câu a b
- HS trình bày làm Nhận xét sửa chữa a) d = 12cm
r = 12 : = 6cm;
S = ¿ ¿ 3,14 = 113,04 cm2 b) d = 7,2dm
r = 7,2 : = 3,6dm
S = 3,6 ¿ 3,6 ¿ 3,14 = 40,6944 dm2 Bài : HS đọc yêu cầu bài.
- HS thực bảng, lớp làm vào - Nhận xét, sửa chữa
Giải
Diện tích mặt bàn là: 45 ¿ 45 ¿ 3,14 = 6358,5(cm2)
Đáp số: 6358,5cm2
3 Củng cố Dặn dò:
- Quan sát tiếp nối nêu - HS đọc to, lớp đọc thầm
- Thực theo u cầu:
Diện tích hình tròn là:
- Nhận xét, đối chiếu kết
- HS đọc to, lớp đọc thầm
- Thực theo yêu cầu:
- Nhận xét, đối chiếu kết
- HS đọc to, lớp đọc thầm
(7)- HS nêu quy tắc tính diện tích hình trịn
Luyện từ câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÔNG DÂN
I Mục tiêu: Hiểu nghĩa từ công dân (BT1); xếp số từ chứa tiếng
công vào nhóm thích hợp theo u cầu BT2; nắm số từ đồng nghĩa với từ công dân sử dụng phù hợp với văn cảnh (BT3, BT4)
II Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm kẻ bảng phân loại - Bảng phụ ghi lời nhân vật Thành (BT4)
III Hoạt động dạy học
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Kiểm tra cũ 2 Bài mới
Bài 1: HS đọc nội dung
- HS thảo luận theo nhóm đơi trình bày kết - Nhận xét, chốt lại ý
Bài 2: HS đọc tập
- Giải nghĩa số từ ngữ HS chưa hiểu
- Chia lớp thành nhóm 4, phát bảng nhóm, yêu cầu thực
- HS trình bày kết Nhận xét, sửa chữa:
+ Công nhà nước, chung: công dân, công cộng, công chúng
+ Công khơng thiên vị: cơng bằng, cơng lí, cơng tâm, công minh.
+ Công thợ khéo tay: công nhân, công nghiệp.
Bài 3: HS đọc yêu cầu tập
- Giải nghĩa số từ ngữ HS chưa hiểu
- HS làm vào vở, phát bảng nhóm cho HS thực - HS trình bày kết
- Nhận xét, sửa chữa
Đồng nghĩa với từ công dân dân chúng, nhân dân, dân.
Bài 4: HS đọc yêu cầu tập
- Treo bảng phụ: Thay từ cơng dân câu nói từ đồng nghĩa BT3 xem có từ phù hợp khơng
- HS thảo luận theo nhóm đơi phát biểu - HS giải thích lí không thay ? - Nhận xét, sửa chữa
Khơng.Vì từ cơng dân có hàm ý người dân nước độc lập, khác với từ dân chúng, nhân dân, dân
3 Củng cố Dặn dò
- Với vốn từ thuộc chủ điểm công dân mở rộng hệ thống, em vận dụng vào văn cho phù hợp với ngữ cảnh
- Chuẩn bị Nối vế câu ghép quan hệ từ
- HS đọc to, lớp đọc thầm
- Thảo luận với bạn ngồi cạnh tiếp nối trả lời: -Nhận xét, bổ sung - HS đọc to, lớp đọc thầm
- Nêu từ chưa hiểu để giải thích
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm thực theo u cầu - Treo bảng nhóm trình bày
- Nhận xét bổ sung
- HS đọc to, lớp đọc thầm
- Nêu từ chưa hiểu để giải thích
- Thực theo yêu cầu
-Tiếp nối trình bày:
- Nhận xét bổ sung
- HS đọc to, lớp đọc thầm
(8)Luyện Tiếng Việt LUYỆN TẬP I Mục tiêu.
- Củng cố nâng cao thêm cho em kiến thức văn tả người - Rèn cho học sinh kĩ làm văn thành thạo
- Giáo dục học sinh ý thức ham học môn II.Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Kiểm tra:
2.Bài mới:
- HS đọc kĩ đề bài.HS làm tập
- HS lên chữa HS chậm
- GV chấm số nhận xét
Bài 1: Sau hai cách mở đầu văn tả
người Theo em, cách mở hai đoạn có khác nhau?
Đề 1: Tả người thân gia đình em.
Gia đình em gồm ơng, bà, cha mẹ hai chị em em Em yêu tất người em quý ông nội em
Đề 2 :Tả bé chăn trâu
Trong ngày hè vừa qua, em bố mẹ cho thăm quê ngoại Quê ngoại đẹp lắm, có cánh đồng bát ngát thẳng cánh cị bay Em gặp người nhân hậu, phác, siêng cần cù, chịu thương, chịu khó Nhưng em nhớ hình ảnh bạn nhỏ chạc tuổi em chăn trâu bờ đê
Bài 2: Cho đề sau :
*Đề : Tả người bạn lớp bàn với em
*Đề : Tả em bé tuổi chập chững tập
*Đề : Tả cô giáo thầy giáo giảng
*Đề : Tả ông em tưới
Em chọn đề viết đoạn mở theo cách sau :
a) Giới thiệu trực tiếp người tả
b) Giới thiệu hoàn cảnh xuất nhân vật
3 Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét học dặn HS chuẩn bị
- HS trình bày
- HS đọc kĩ đề
- HS làm tập
- HS lên chữa
Lời giải:
- Đoạn mở : Mở trực tiếp (giới thiệu người em tả)
- Đoạn mở : Mở gián tiếp
(giới thiệu chung sau giới thiệu người em tả.)Ví dụ: (Đề 2)
a) “Bé bé bông, hai má hồng hồng…” Đó tiếng hát ngọng nghịu bé Hương cô Hạnh dãy nhà tập thể với gia đình em
(9)sau -HS lắng nghe thực
Ngày dạy: Thứ tư 24/1/2018 Tốn
LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Biết tính diện tích hình trịn biết:
- Bán kính hình trịn (BT1) Chu vi hình trịn (BT2) II Đồ dùng dạy học : Bảng nhóm.
III Hoạt động dạy học
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Kiểm tra cũ 2 Bài mới
Bài 1: HS đọc yêu cầu bài.
- HS nhắc lại cách tính diện tích hình trịn - Ghi bảng câu, HS tính vào - Nhận xét sửa chữa
a) ¿ ¿ 3,14 = 113,04(cm2) b) 0,3 ¿ 0,35 ¿ 3,14 = 0,38465(dm2 Bài 2: HS đọc yêu cầu
- Để tính diện tích hình trịn ta cần biết ?
- Nêu cách tính bán kính hình trịn biết chu vi hình trịn
- HS làm vào vở, HS thực bảng - Nhận xét sửa chữa
Bán kính hình trịn là: 6,28 : (2 ¿ 3,14) = (cm) Diện tích hình trịn là: 1 ¿ ¿ 3,14 = 3,14 (cm2) Đáp số: 3,14cm2
Bài 3:
- vẽ hình bảng hướng dẫn
- Giếng gồm có miệng giếng thành giếng
- Để tính diện tích thành giếng ta cần biết ? - Nêu cách tính diện tích miệng giếng
- Để biết cách tính diện tích giếng nước ta cần biết gì? - Nêu cách tình bán kính giếng nước
- phát bảng nhóm yêu cầu thực
- HS trình bày kết Nhận xét, sửa chữa Giải
Bán kính giếng nước là: 0,3 + 0,7 = 1(m)
Diện tích giếng nước là: ¿ ¿ 3,14 = 3,14(m2)
Diện tích miệng giếng nước là: 0,7 ¿ 0,7 ¿ 3,14 = 1,5386(m2) Diện tích thành giếng nước là: 3,14 - 1,5386 = 1,6014(m2)
Đáp số: 1,6014m2
3 Củng cố Dặn dò:
- HS đọc to, lớp đọc thầm
- Tiếp nối nêu - Thực theo yêu cầu:
- Nhận xét, đối chiếu kết - HS đọc to, lớp đọc thầm
- Suy nghĩ, trả lời giải
- Nhận xét, bổ sung - HS đọc to, lớp đọc thầm
- Chú ý thực theo nhóm
- Đại diện nhóm treo bảng trình bày
- Nhận xét, bổ sung
(10)- HS nêu quy tắc tính diện tích hình trịn
- Nắm kiến thức học, em vận dụng để tính diện tích hình trịn cách xác vào tập thực tế sống
Tập đọc
NHÀ TÀI TRỢ ĐẶC BIỆT CỦA CÁCH MẠNG
I Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm văn, nhấn mạnh đọc số nói sự đóng góp tiền của ơng Đỗ Đình Thiện cho Cách mạng
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Biểu dương nhà tư sản yêu nước Đỗ Đình Thiện ủng hộ tài trợ tiền cho Cách mạng
- Trả lời câu hỏi 1, SGK HS phát biểu suy nghĩ trách nhiệm công dân với đất nước trả lời câu hỏi SGK II Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa SGK
- Bảng phụ viết đoạn: Với lòng nhiệt thành yêu nước …giao phụ trách quỹ III Hoạt động dạy học
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Kiểm tra cũ 2 Bài mới
a Luyện đọc: HS đọc toàn bài. - HS chia đoạn văn
- HS nhóm HS tiếp nối đọc theo đoạn - Kết hợp sửa lỗi phát âm giải nghĩa từ mới, từ khó - HS đọc thầm lại toàn
- Đọc mẫu
b Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- HS đọc thầm văn trả lời câu hỏi:
? Kể lại đóng góp to lớn liên tục ơng Thiện qua thời kì:
+ Trước Cách mạng
+ Khi Cách mạng thành công + Trong kháng chiến
+ Sau hịa bình lập lại
- Trước Cách mạng, ơng ủng hộ quỹ Đảng vạn đồng Đông Dương Khi Cách mạng thành công, ,
? Việc làm ơng Thiện thể phẩm chất gì? ? Là cơng dân u nước, có lịng đại nghĩa, mong muốn góp sức vào nghiệp chung đất nước.
? Từ câu chuyện này, em suy nghĩ trách nhiệm người công dân đất nước?
c Luyện đọc diễn cảm
- HS tiếp nối đọc đoạn
- Hướng dẫn đọc: Giọng đọc thể thán phục, kính trọng; nhấn mạnh số số tiền, tài sản mà ông Thiện tài trợ cho Cách mạng
- Đọc mẫu
- Bài văn chia thành đoạn
- Từng nhóm HS tiếp nối đọc theo đoạn
- Đọc thầm giải để tìm hiểu từ ngữ khó,
- HS đọc to
- Chú ý lắng nghe - Đọc thầm tiếp nối trả lời câu hỏi Nhận xét bổ sung - HS tiếp nối phát biểu theo suy nghĩ - Nhận xét, bổ sung - HS tiếp nối đọc
- Quan sát ý - Lắng nghe
- đọc theo đối tượng
(11)- Thi đọc diễn cảm Nhận xét 3 Củng cố Dặn dò:
? Nêu nội dung, ý nghĩa văn.
chung đất nước
Tập làm văn
TẢ NGƯỜI (Kiểm tra viết)
I Mục tiêu: Viết văn tả người có bố cục rõ ràng, đủ phần (mở bài, thân bài, kết bài); ý, dùng từ, đặt câu đúng; thể quan sát riêng
II Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa nội dung kiểm tra. III Hoạt động dạy học
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Kiểm tra cũ:
- Yêu cầu trình bày đoạn văn viết lại - Nhận xét,
2 Bài mới
- Các em thực hành viết văn tả người thể quan sát riêng với bố cục rõ ràng, đủ ý qua tiết kiểm tra Tả người.
a Hướng dẫn làm kiểm tra - Ghi bảng đề kiểm tra theo SGK
- Treo tranh minh họa nội dung đề kiểm tra
- Chọn đề thích hợp với ba đề cho; suy nghĩ, tìm ý, xếp dàn ý để viết thành văn hoàn chỉnh
- HS giới thiệu đề chọn - Giải đáp thắc mắc HS nêu b HS làm
- Nhắc nhở:
- Suy nghĩ, lập dàn ý viết văn vào nháp đọc kĩ để chỉnh sửa cho hoàn chỉnh trước chép vào - Trình bày đẹp, chữ viết rõ ràng, mẫu, lỗi tả
- Yêu cầu làm - Thu
- Để văn thu hút người đọc, em cần trình bày rõ ràng, đẹp, viết lỗi tả; sử dụng từ thích hợp để làm bật chi tiết chọn tả
3 Củng cố Dặn dò: - Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị cho tiết Lập chương trình hoạt động.
- HS định thực
- Nhắc tựa - Tiếp nối đọc đề
- Quan sát tranh minh họa
- Chú ý
- Tiếp nối giới thiệu
- Tiếp nối nêu thắc mắc
- Chú ý
- Suy nghĩ, làm
(12)Chính tả
Nghe-viết: CÁNH CAM LẠC MẸ
I Mục tiêu: Viết tả; trình bày hình thức thơ
- Luyện viết tiếng có chứa âm đầu r/d/gi âm o/ơ qua BT2a/b
- BVMT: GD tình cảm u q lồi vật mơi trường thiên nhiên, nâng cao ý thức BVMT
II Đồ dùng: Bảng nhóm viết câu văn có chữ cần điền BT2. III Hoạt động dạy học
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Kiểm tra cũ: Viết lại từ viết sai bài tả Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực
- Nhận xét 2 Bài mới
- Các em nghe để viết tả Cánh cam lạc mẹ với hình thức thơ, đồng thời luyện viết tiếng có chứa âm r/d/gi âm o/ơ
a Hướng dẫn nghe - viết - Đọc Cánh cam lạc mẹ - HS nêu nội dung
- GD tình cảm u q lồi vật mơi trường thiên nhiên, nâng cao ý thức BVMT
- Yêu cầu đọc thầm tả, ý cách viết từ dễ viết sai, từ ngữ khó hướng dẫn cách viết - Nhắc nhở:
+ Ngồi viết tư Viết chữ khổ quy định + Trình bày sẽ, theo hình thức thơ
- Yêu cầu HS gấp sách, đọc câu, cụm từ với giọng rõ ràng, phát âm xác
- Đọc lại tả
- Chấm chữa yêu cầu soát lỗi theo cặp - Nêu nhận xét chung chữa lỗi phổ biến b Hướng dẫn làm tập
Bài 2: HS cầu tập 2.
- HS đọc thầm làm vào vở, phát bảng nhóm cho HS thực
- HS trình bày kết - Nhận xét, sửa chữa
a/ , , dòng , rò , , , , giầu , giận b/ đông , khô , hốc , gõ , ló , , hồi , tròn , 3 Củng cố Dặn dò:
- HS lên viết lại số từ viết sai tả - Ở địa phương ta, đa phần người dân nói tiếng có
- Lắng nghe đồng thời theo dõi SGK - Tiếp nối phát biểu
- Thực theo yêu cầu đồng thời nêu từ ngữ khó viết vào nháp
- Chú ý
- Gấp SGK viết theo tốc độ quy định
- Tự soát chữa lỗi
- Đổi với bạn để soát lỗi
- Chữa lỗi vào
- Xác định yêu cầu - Thực theo yêu cầu
- Tiếp nối trình bày
- Nhận xét, bổ sung chữa vào
(13)âm đầu gi thành d Để viết tiếng có âm đầu
gi d, em phải hiểu nghĩa từ thường xuyên luyện tập phát âm tiếng có âm đầu gi
hoặc d
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC
I Mục tiêu: Kể lại câu chuyện nghe, đọc gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh
- Biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện Nghe bạn kể, nhận xét lời kể bạn II Đồ dùng dạy học : Sưu tầm số sách báo, truyện viết gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh
III Hoạt động dạy học
Hoạt động GV Hoạt động GV
1 Kiểm tra cũ
- HS kể 1-2 đoạn câu chuyện Chiếc đồng hồ và nêu nội dung câu chuyện Nhận xét,
2 Bài mới
- Chung quanh có nhiều gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh Các em cho nghe gương qua câu chuyện nghe, đọc
a Hướng dẫn HS kể chuyện
- Ghi bảng đề gạch chân từ ngữ: tấm gương, pháp luật, nếp sống văn minh
- HS đọc gợi ý 1, 2, SGK
- Việc nêu tên nhân vật học gợi ý nhằm giúp em hiểu yêu cầu đề bài, nên kể câu chuyện nghe đọc ngồi chương trình
- HS GT câu chuyện kể, cho biết chuyện kể ai?
b Thực hành kể chuyện trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- HS đọc lại gợi ý
- HS lập nhanh dàn ý câu chuyện kể
- HS kể chuyện trao đổi ý nghĩa theo nhóm - Thi kể chuyện trước lớp:
- HS có trình độ tương đương thi kể ghi tên câu chuyện tên HS lên bảng
- HS lớp nêu câu hỏi chất vấn nội dung ý nghĩa câu chuyện với người kể
- Hướng dẫn lớp nhận xét theo tiêu chuẩn: + Nội dung câu chuyện
+ Cách kể chuyện
+ Khả hiểu chuyện người kể
- Nhận xét tuyên dương HS kể hay, kể tự nhiên; HS đặt câu hỏi hay HS hiểu chuyện
3 Củng cố Dặn dò:
- GDHS hững gương sống, làm việc theo pháp luật,
- Tiếp nối đọc đề quan sát, ý để xác định yêu cầu
- HS đọc to, lớp đọc thầm
- Chú ý
- Tiếp nối giới thiệu
- Tiếp nối đọc - Thực theo yêu cầu
- Kể chuyện trao đổi ý nghĩa câu chuyện với bạn ngồi cạnh
- HS xung phong thi kể chuyện trả lời câu hỏi chất vấn bạn
- Tiếp nối đặt câu hỏi
- Chú ý
(14)theo nếp sống văn minh nghe, em học tập noi theo để đất nước ta ngày tươi đẹp - Nhận xét tiết học
- Kể lại câu chuyện cho người thân nghe
chú ý lắng nghe
Luyện toán LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu: Củng cố cách tính hình tam giác, hình thang. - Rèn kĩ trình bày
- Giúp HS có ý thức học tốt II Đồ dùng: Hệ thống tập. III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Ơn cách tính diện tích hình thang.
- HS nêu cách tính diện tích hình thang - HS lên bảng viết cơng thức tính diện tích hình thang
Bài 1: Khoanh vào phương án đúng:
a) Hình trịn có đường kính 7/8 m chu vi hình là:
A 2,7475cm B 27,475cm C 2,7475m D 0,27475m
b)Hình trịn có đường kính 8cm nửa chu vi là:
A 25,12cm B 12,56cm C 33,12cm D 20,56cm
Bài 2: Đường kính bánh xe đạp
là 0,52m
a) Tính chu vi bánh xe đó?
b) Chiếc xe m bánh xe lăn mặt đất 50 vòng, 80 vòng, 300 vòng?
Bài 3: Tính diện tích hình PQBD (như hình
vẽ)
A Q B
P
D C
- HS nêu cách tính diện tích hình thang
- HS lên bảng viết cơng thức tính diện tích hình thang
Lời giải:
a) Khoanh vào A
b) Khoanh vào B Lời giải:
a) Chu vi bánh xe là: 0,52 x 3,14 = 1,6328 (m) b) Quãng đường xe đạp 50 vòng là:
1,6328 x 50 = 81,64 (m)
Quãng đường xe đạp 300 vòng là:
1,6328 x 300 = 489,84(m) Đáp số: a) 1,6328 m; b) 81,64m; 489,84m Lời giải:
Diện tích hình chữ nhật ABCD là:
26 x 18 = 468 (cm2)
Diện tích hình tam giác APQ là: 15 x : = 60 (cm2)
Diện tích hình tam giác BCD là: 26 x 18 : = 234 (cm2)
Diện tích hình PQBD là: 468 – ( 234 + 60) = 174 (cm2)
Đáp số: 174cm2
- HS lắng nghe thực 15cm
8cm
18cm
(15)Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét học dặn HS chuẩn bị sau
Ngày dạy: Thứ năm 25/1/2018 Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I Mục tiêu: Biết tính chu vi, diện tích hình trịn vận dụng để giải bài toán liên quan đến chu vi, diện tích hình trịn (BT1, BT2, BT3)
II Đồ dùng dạy học : Bảng nhóm. III Hoạt động dạy học
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Kiểm tra cũ 2.Bài mới
Bài 1: HS đọc yêu cầu bài.
- Vẽ hình lên bảng hướng dẫn: Độ dài sợi dây tổng chu vi hai hình trịn có bán kính 7cm 10cm
- HS nhắc lại cách tính chu vi hình trịn
- HS làm vào vở, phát bảng nhóm cho HS thực - HS trình bày làm Nhận xét sửa chữa
Độ dài sợi dây là:
2 ¿ (10 + 7) ¿ 3,14 = 106,76(cm2) Đáp số: 106,76(cm2)
Bài 2: HS đọc yêu cầu
- Để tính chu vi hình trịn lớn dài chu vi hình trịn nhỏ, ta làm ?
- Nêu cách tính bán kính hình trịn lớn - HS làm vào vở, HS thực bảng - Nhận xét sửa chữa
Chu vi hình trịn nhỏ là:60 ¿ ¿ 3,14 = 376,8 (cm)
Chu vi hình trịn lớn là:(7 + 15) ¿ ¿ 3,14 = 471
(cm)
chu vi hình trịn lớn dài chu vi hình tròn nhỏ là: 471 - 376,8 = 94,2(cm)
Đáp số: 94,2cm
Bài 3: HS đọc yêu cầu bài.
- Tính diện tích hình tính tổng diện tích hình, diện tích hình cho
- HS nêu cách tính diện tích hình trịn - HS làm vào vở, HS thực bảng - Nhận xét, sửa chữa
Giải
Diện tích hình chữ nhật là: ¿ ¿ 10 = 140(cm2) Diện tích hai nửa hình trịn là: ¿ ¿ 3,14 =
- HS đọc to, lớp đọc thầm
- Chú ý
- Tiếp nối nêu
- Thực theo yêu cầu
- Nhận xét, bổ sung
- HS đọc to, lớp đọc thầm
- Chú ý thực theo yêu cầu - Nhận xét, bổ sung
- HS đọc to, lớp đọc thầm
(16)153,86(cm2)
Diện tích hình cho là:140 + 153,86 = 293,86(cm2)
Đáp số: 293,86cm2
3 Củng cố Dặn dò : HS nêu cách tính P, S hình trịn - Nắm kiến thức học, em vận dụng để tính chu vi, diện tích hình trịn cách xác vào tập thực tế sống
- Nhận xét, bổ sung
- Tiếp nối nêu
Luyện từ câu
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
I Mục tiêu: Nắm cách nối vế câu ghép quan hệ từ (ND Ghi nhớ)
- Nhận biết quan hệ từ, cặp quan hệ từ sử dụng câu ghép (BT1); biết cách dùng quan hệ từ để nối vế câu ghép (BT3)
II Đồ dùng dạy học : Bảng nhóm. III Hoạt động dạy học
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Kiểm tra cũ 2 Bài mới
a Phần Nhận xét
Bài 1: HSđọc nội dung
- HS đọc thầm, tìm nêu câu ghép đoạn văn
- Nhận xét, sửa chữa treo bảng ba tờ giấy ghi ba câu ghép đoạn văn
Bài 2: HS đọc tập
- Gạch chéo để tách vế câu ghép
- Khoanh tròn từ hay dấu câu dùng để nối vế câu câu ghép
- HS làm vào vở, HS làm bảng Nhận xét Bài 3: HS đọc yêu cầu tập
- Dựa vào kết BT2, em tìm xem vế câu ghép nối với theo cách có khác
- HS trình bày ý kiến Nhận xét, sửa chữa b Phần Ghi nhớ: HS đọc phần ghi nhớ c Phần Luyện tập
Bài 1: HS đọc nội dung
- Gạch chân câu ghép đoạn văn - Gạch chéo để tách vế câu ghép - Khoanh tròn cặp quan hệ từ
- HS làm vào vở, phát bảng nhóm cho HS thực - HS trình bày kết Nhận xét, sửa chữa
Bài 2: HS đọc tập
- HS tìm nêu câu ghép bị lượt bớt đoạn văn - Khôi phục từ bị lược bỏ giải thích lí tác giả lược từ Nhận xét, sửa chữa Bài 3: HS đọc yêu cầu tập Dựa vào nội dung của
- HS đọc to, lớp đọc thầm
- Thực theo yêu cầu tiếp nối nêu
- Nhận xét, bổ sung - HS đọc
- Thực theo yêu cầu
- Nhận xét bổ sung - HS đọc to, lớp đọc thầm
- Tiếp nối trình bày
- Nhận xét bổ sung
- Thảo luận tiếp nối trả lời: - Nhận xét, bổ sung tiếp nối đọc - HS đọc to, lớp đọc thầm
- Thực theo yêu cầu.
- Treo bảng nhóm trình bày
- Nhận xét, bổ sung - HS đọc to, lớp đọc thầm
(17)hai vế câu cho câu, xác định mối quan hệ hai vế câu để tìm quan hệ từ thích hợp điền vào chỗ trống HS làm vào trình bày ý kiến
- Nhận xét, sửa chữa: a) còn; b) (mà), c) hay.
3 Củng cố Dặn dò: HS đọc lại nội dung ghi nhớ.
nêu
Địa lý
CHÂU Á (tiếp theo)
I Mục tiêu: Nêu số đặc điểm dân cư châu Á: - Có số dân đông Phần lớn dân cư châu Á người da vàng
- Nêu số đặc điểm hoạt động sản xuất dân cư châu Á: Chủ yếu người dân làm nơng nghiệp chính, số nước có cơng nghiệp phát triển - Nêu số đặc điểm khu vực Đông Nam Á:
- Sử dụng tranh ảnh, đồ, lược đồ để nhận biết số đặc điểm cư dân hoạt động sản xuất người dân châu Á
II Đồ dùng dạy học: Tranh, ảnh minh họa SGK III Hoạt động dạy học
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Kiểm tra cũ 2 Bài mới
Hoạt động : Cư dân châu Á
- HS quan sát bảng số liệu dân số trang 103 SGK so sánh dân số châu Á với dân số châu lục khác - HS đọc mục SGK, cho biết màu da chủ yếu địa bàn cư trú người dân châu Á
- HS quan sát hình nhận xét màu da trang phục người châu Á họ khu vực khác - Nhận xét, chốt lại ý đúng: Châu Á có số dân đơng nên phải giảm mức độ tăng dân số để cải thiện chất lượng sống người dân
Hoạt động 2: Hoạt động kinh tế
- HS quan sát hình 5, đọc giải, nêu tên số ngành sản xuất, nhận xét phân bố HĐ sản xuất số khu vực, quốc gia châu Á theo nhóm đơi - u cầu trình bày kết
- Nhận xét, kết luận: Người dân châu Á phần lớn làm nông nghiệp Một số nước phát triển ngành công nghiệp Hoạt động 3: Khu vực Đông Nam Á
-HS quan sát hình trang 104 hình trang 106 cho biết + Vị trí địa lí khu vực Đơng Nam Á.
+ Khu vực Đông Nam Á thuộc P Đơng Nam châu Á.
+ Kiểu khí hậu chủ yêu khu vực Đông Nam Á + Chủ yếu có khí hậu gió mùa nóng ẩm.
+ Với khí hậu đó, Đơng Nam Á chủ yếu có loại rừng ? + Rừng rậm nhiệt đới.
+ Liên hệ nước ta, nêu tên số ngành sản xuất có
- Quan sát nối tiếp trình bày - Nhận xét, bổ sung
- Quan sát hình thực theo nhóm đơi
- Tiếp nối trình bày
- Nhận xét, bổ sung
- Quan sát hình tiếp nối phát biểu
- Nhận xét, bổ sung quan sát đồ
(18)ở khu vực Đông Nam Á.
+Sản xuất lúa gạo, trồng cơng nghiệp, khai thác khống sản.
- Nhận xét, treo đồ giới thiệu nước thuộc khu vực Đông Nam Á
- Ghi bảng nội dung ghi nhớ yêu cầu đọc lại 3 Củng cố Dặn dò: Nhận xét tiết học.
đọc
Học sinh nêu trả lời câu hỏi
Khoa học NĂNG LƯỢNG I Mục tiêu:
- Nhận biết hoạt động biến đổi cần lượng Nêu ví dụ - Từ việc tìm hiểu nguồn lượng Liên hệ ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên II Đồ dùng: Nến, diêm; số đồ chơi hoạt động pin
III Hoạt động dạy học
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Kiểm tra cũ 2 Bài mới
- Tại vật chung quanh biến đổi hình dạng, vị trí … Các em giải đáp thắc mắc qua Năng lượng
HĐ 1: Thí nghiệm
- HS nêu ví dụ làm thí nghiệm đơn giản về: vật có biến đổi hình dạng, vị trí, nhiệt độ, … nhờ cung cấp lượng
- Chia lớp thành nhóm 4, nhóm tham khảo SGK để làm thí nghiệm thảo luận thí nghiệm theo ý sau:+ Hiện tượng quan sát
+ Vật biến đổi nào? + Nhờ đâu mà vật biến đổi? - HS báo cáo kết thí nghiệm
- Nhận xét kết luận: Các vật có biến đổi hình dạng, vị trí, nhiệt độ, … nhờ cung cấp lượng
HĐ2: Quan sát thảo luận
- HS nêu ví dụ hoạt động người, động vật, máy móc, phương tiện nguồn lượng cung cấp cho hoạt động
- HS đọc mục Bạn cần biết quan sát hình trang 82-83 SGK nêu thêm ví dụ về hoạt động người, động vật, máy móc, phương tiện nguồn lượng cung cấp cho hoạt động theo nhóm đơi - HS trình bày trước lớp
- Nhận xét kết luận
- HS đọc lại mục Bạn cần biết SGK
GDBVMT: Biết cách tìm tịi, xử lí, trình bày thơng tin việc sử dụng chất đốt Kĩ bình lận, đánh giá quan điểm khác khai thác sử dụng chất đốt cách hợp lí
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm thực theo yêu cầu
- Đại diện nhóm trình bày thư - Nhận xét, bổ sung
- Quan sát, tham khảo SGK thực với bạn ngồi cạnh
- Tiếp nối trình bày
(19)3 Củng cố Dặn dò:
- Gọi HS kể số lượng mà em biết
- Chúng ta hoạt động nhờ lượng Năng lượng cung cấp cho người thức ăn, thức uống Do vậy, em phải ăn uống đủ chất, đủ lượng để có sức khỏe tốt học tập tốt
Học sinh thi kể Chú ý thao dõi
Ký duyệt ngày … tháng năm 2018
Ngày dạy: Thứ sáu 26/1/2018 Toán
GIỚI THIỆU BIỂU ĐỒ HÌNH QUẠT
I Mục tiêu: Bước đầu biết đọc, phân tích xử lí số liệu mức độ đơn giản biểu đồ hình quạt (BT1)
II Đồ dùng dạy học : Hình vẽ biểu đồ hình quạt SGK. III Hoạt động dạy học
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Kiểm tra cũ 2 Bài mới
a Ví dụ 1: Vẽ biểu đồ yêu cầu đọc ví dụ - HS trả lời câu hỏi:
? Biểu đồ nói điều gì?
? Nói số phần trăm HS lớp 5C tham gia môn thể thao
? HS lớp bao nhiêu? Tổng số lớp 32 HS. ? Có phần trăm HS tham gia môn bơi?
- Có 12,5% HS tham gia mơn bơi. ? HS tham gia môn bơi bao nhiêu?
HS tham gia môn bơi là:32 ¿ 12,5 : 100 = 8(HS) - Nhận xét sửa chữa ghi bảng
b.Thực hành đọc, phân tích, xử lí số liệu hình quạt
Bài 1: Vẽ biểu đồ gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Có 120 HS, dựa vào số phần trăm biểu đồ tính số HS thích theo màu
- HS làm vào vở, HS thực bảng - Nhận xét sửa chữa
Số HS thích màu xanh: 120 ¿ 40 : 100 = 48 (HS) Số HS thích màu đỏ: 120 ¿ 25 : 100 = 30 (HS) Số HS thích màu trắng: 120 ¿ 20 : 100 = 24 (HS) Số HS thích màu tím: 120 ¿ 15 : 100 = 18 (HS) Bài 2: HS đọc yêu cầu bài.
- Dựa vào quy ước để biết phần số - Đọc tỉ số phần trăm HS …; HS …; HS …
- Quan sát tiếp nối nêu: Biểu đồ có dạng hình trịn chia thành nhiều phần, phần có ghi số phần trăm tương ứng - Tham khảo tiếp nối trả lời:
+ Tỉ số phần trăm của loại sách trong thư viện. + Sách chia thành ba loại.
+ Truyện thiếu nhi 50%, SGK 25%, các loại sách khác 25%
- Nhận xét, bổ sung - HS đọc to, lớp đọc thầm
- Tiếp nối trả lời:
(20)- HS đọc số liệu biểu đồ - Nhận xét, sửa chữa
+Có 17,5 00 HS số HS … + Có 60 00 HS HS … + Có 22,5 00 HS HS …
3 Củng cố Dặn dò: Nhận xét tiết học.
đọc thầm
- Chú ý thực theo yêu cầu
- Nhận xét, bổ sung - HS đọc to, lớp đọc thầm
Tập làm văn
LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG I Mục tiêu:
- Bước đầu biết cách lập chương trình hoạt động cho buổi sinh hoạt tập thể - Xây dựng chương trình liên quan văn nghệ lớp chào mừng ngày 20/11 KNS: Hợp tác Thể tự tin Đảm nhận trách nhiệm
II Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm III Hoạt động dạy học
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Kiểm tra cũ: 2 Bài mới
- Các em tham gia buổi sinh hoạt tập thể Muốn tổ chức hoạt động có liên quan đến nhiều người đạt hiệu quả, em phải lập chương trình hoạt động nêu rõ mục đích, phân cơng việc cho người Lập chương trình hoạt động kĩ cần thiết cho người Bài Lập chương trình hoạt động giúp em rèn kĩ đó.
Hướng dẫn luyện tập Bài 1: HS đọc yêu cầu
- Giải nghĩa cụm từ việc bếp núc: việc chuẩn bị thức ăn, đồ uống, …
- HS đọc thầm suy nghĩ câu hỏi BT - Nêu câu hỏi gắn giấy sau câu trả lời
- Nhận xét, kết luận: Để buổi liên quan đạt kết tốt đẹp, Lớp trưởng Minh Thủy bạn lập chương trình hoạt động cụ thể, hợp lí, khoa học, huy động khả người
Bài 2: HS đọc yêu cầu
- Dựa theo mẫu chuyện Một buổi sinh hoạt tập thể, em đặt vị trí lớp trưởng, tưởng tượng đốn để lập lại chương trình văn nghệ chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 câu chuyện Các em bổ sung thêm tiết mục khơng có mẫu chuyện
- Chia lớp thành nhóm, phát bảng nhóm, yêu cầu thực
- Yêu cầu trình bày chương trình lập
- Nhận xét chỉnh sửa nội dung, cách trình bày
- HS đọc to, lớp đọc thầm
- Chú ý
- Thực theo yêu cầu
- Tiếp nối phát biểu
- Nhận xét nêu cấu tạo chương trình hoạt động
- HS đọc to, lớp đọc thầm
- Chú ý
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm thực theo yêu cầu
(21)từng nhóm
KNS: Hợp tác (ý thức tập thể, làm việc nhóm, hồn thành chương trình hoạt động) Thể tự tin.
3 Củng cố Dặn dò:
- HS nhắc lại cấu tạo chương trình hoạt động - Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị cho tiết Lập chương trình hoạt động.
- Tiếp nối phát biểu
Chú ý theo dõi
Lịch sử Ôn tập:
CHÍN NĂM KHÁNG CHIẾN BẢO VỆ ĐỘC LẬP DÂN TỘC 1945 - 1954 I Mục tiêu: Biết sau Cách mạng tháng Tám nhân dân ta phải đương đầu với ba thứ "giặc": "giặc đói", "giặc dốt", "giặc ngoại xâm"
- Thống kê kiện lịch sử tiêu biểu chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược:
+ 19-12-1946: toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp + Chiến dịch Việt Bắc thu-đông 1947
+ Chiến dịch Biên giới thu-đông 1950 Chiến dịch Điện Biên Phủ II Đồ dùng dạy học: Bản đồ Hành chánh Việt Nam Phiếu học tập III Hoạt động dạy học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Kiểm tra cũ: HS trả lời câu hỏi:
? Chiến dịch Điện Biên Phủ diễn thời gian ? Nêu ý nghĩa lịch sử chiến thắng Điện Biên Phủ.
- Nhận xét, 2 Bài mới
- Bài Ôn tập: Chín năm kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc (1945-1954) giúp HS hệ thống lại kiện lịch sử tiêu biểu chín năm kháng chiến
HĐ 1: Chia lớp thành nhóm, phát phiếu học tập yêu cầu thực nhiệm vụ theo phân cơng sau:
N1:Tình hiểm nghèo nước ta sau Cách mạng tháng Tám thường diễn tả cụm từ nào? Em kể lại tên ba loại "giặc" mà cách mạng nước ta phải đương đầu từ cuối năm 1945 ?
N2:Chín năm làm Điện Biên nên vành hoa đỏ, nên thiên sử vàng! Em hảy cho biết chín năm bắt đầu kết thức vào thời gian nào? Nêu nhân vật lịch sử gắn liền với thời gian
N3: Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định điều gì? Lời kêu gọi giúp em liên tưởng đến thơ đời kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai
N4: Hãy thống kê số kiện lịch sử em cho tiêu biểu chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược
- HS trình bày kết Nhận xét chốt ý
HĐ 2: Treo đồ tổ chức trị chơi "Tìm địa đỏ".
- HS định trả lời câu hỏi
- Tham khảo SGK, nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động theo u cầu - Đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét, bổ sung - Nghe phổ biến trị chơi
- Nhóm cử bạn tham gia trị chơi - Nhận xét, bình chọn
(22)- TC: Mỗi phiếu nhỏ có ghi tên địa danh, em bốc phiếu gắn vào đồ theo địa danh ghi phiếu đồng thời kể lại kiện nhân vật lịch sử gắn với địa danh
- Mỗi nhóm cử bạn lên tham gia trò chơi - Nhận xét, tuyên dương nhóm thực tốt 3 Củng cố Dặn dị: Nhận xét tiết học
gian khổ ác liệt, dân quân ta vẽ nên trang sử hào hùng khiến bọn giặc xâm lược phải khiếp sợ, giới phải cảm phục
Kỹ thuật CHĂM SÓC GÀ
I Mục tiêu: Nêu mục đích, tác dụng việc chăm sóc gà.
- Biết cách chăm sóc gà Biết liên hệ thực tế để nêu cách chăm gà gia đình địa phương (nếu có)
II Hoạt động dạy học
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Kiểm tra cũ 2 Bài mới
HĐ1: Tìm hiểu mục đích, tác dụng việc chăm sóc gà - Khi ni gà, ngồi việc cho gà ăn, phải sưởi ấm cho gà nở; che nắng, chắn gió lùa, để gà khơng bị rét nắng, nóng Tất cơng việc gọi chăm sóc gà
- HS tham khảo mục I SGK, thảo luận câu hỏi sau: ? Việc chăm sóc gà nhằm mục đích ?
? Gà chăm sóc tốt ?
- Nhận xét: Gà cần nhiệt độ, khơng khí, ánh sáng, nước và chất dinh dưỡng để sinh trưởng phát triển
HĐ2: Tìm hiểu cách chăm sóc gà - Sưởi ấm cho gà:
- HS tham khảo mục 2a SGK xem tranh minh họa - HS thảo luận trả lời câu hỏi sau:
?Nhiệt độ có vai trị đời sống động vật
? Tại phải sưởi ấm cho gà ?
? Ở gia đình em, gà sưởi ấm ? + Gà mẹ sưởi ấm dùng bóng đèn để sưởi ấm gà con. - Chống nóng, chống rét, phịng ẩm cho gà:
- HS thảo luận trả lời câu hỏi sau:
Vì phải chống nóng, chống rét cho gà ?
. Nêu cách chống nóng, chống rét, chống ẩm cho gà.
. Ở gia đình em, việc cách chống nóng, chống rét, chống ẩm cho gà thực ?
+ Nhận xét, kết luận: Gà khơng chịu q nóng, q rét ẩm Do vậy, nuôi gà, cần phải chống nóng, chống rét, chống ẩm cho gà.
- Cách phòng ngộ độc cho gà:
- HS tham khảo mục 2c quan sát tranh minh họa (SGK)
- Chú ý
- Tham khảo SGK tiếp nối trả lời
- Nhận xét, bổ sung
- Tham khảo quan sát tranh - Thảo luận tiếp nối trả lời
- Nhận xét, bổ sung ý
(23)- HS thảo luận trả lời câu hỏi sau: ?Nêu tên thức ăn gây ngộ độccho gà. ? Khi ngộ độc, gà ?
+NX, KL: Khi nuôi gà cần chăm sóc gà nhiều cách như: sưởi ấm cho gà con, chống nóng, chống rét, chống ẩm cho gà; không cho gà ăn thức ăn mốc, ẩm, ơi, thiu,
3 Củng cố Dặn dị: Ghi bảng nội dung ghi nhớ.
- Vận dụng kiến thức học nuôi dưỡng gà, các em biết cách chăm sóc gà
Sinh hoạt tập thể
Chủ đề: GIỮ GÌN TRUYỀN THỐNG VĂN HÓA DÂN TỘC I M ục tiêu: Hiểu nét lớn truyền thống đấu tranh cách mạng ,truyền thống học tập HĐSX nét thây đổi quê hương,địa phương
- Tin tưởng lãnh đạo Đảng, tự hào q hương, u mến xóm làng, trường lớp
- HS hiểu ý nghĩa to lớn việc trồng khơng đem lại lợi ích kinh tế mà cịn làm đẹp cho gia đình, cho đất nước
- HS có ý thức bảo vệ chăm sóc nhà, trường II Cách tiến hành:
Hoạt động GV Hoạt động HS
Chuẩn bị
- GV phổ biến cho HS chuẩn bị dây thừng to dây vải màu đỏ để chơi trò chơi :Kéo co
Tiến hành chơi.
- Trò chơi 1: hái hoa dân chủ
+Chuẩn bị nội dung cho 30 phiếu Mỗi phiếu câu hỏi truyền thống đấu tranh cách mạng ,truyền thống học tập HĐSX nét thây đổi q hương,địa phương chăm sóc nhà trường
+Những hát ca ngợi quê hương
+ GV hướng dẫn cách chơi: HS bốc thăm trả lời câu hỏi Có trợ giúp : nhờ bạn , đổi câu TL - Trò chơi 2: Kéo co
+ GV hướng dẫn cách chơi:
+ Số người chơi chia làm hai đôi, đội phải dùng sức mạnh để kéo dây phía
+ Để tạo sức mạnh kéo, hai bên nắm chặt lấy dây, chân choãi để tạo đứng vững
+ Nghe hiệu lệnh, hai bên sức kéo, cho đội bên ngã phía thắng
+ Các bạn đứng bên ngồi cổ vũ hai bên tiếng hơ "Cố lên"
- GV chia đội hai bên tiến hành cho HS chơi trò chơi Quy định số lượt kéo co lần thi Đội thắng tính điểm Các em cịn lại cổ vũ Nhận xét, đánh giá.
+ Số người chơi chia làm hai đôi, đội phải dùng sức mạnh để kéo dây phía
+ Để tạo sức mạnh kéo, hai bên nắm chặt lấy dây, chân choãi để tạo đứng vững
+ Nghe hiệu lệnh, hai bên sức kéo, cho đội bên ngã phía thắng
(24)- Công bố số điểm đội ghi Tuyên bố đội thắng
- GV nhận xét tiết học dặn chuẩn bị tiết sau
Tiếng Việt
LUYỆN TẬP VỀ VỐN TỪ CÔNG DÂN I Mục tiêu:
- Củng cố cho HS kiến thức chủ đề Công dân.
- Rèn cho học sinh kĩ làmbài tập thành thạo - Giáo dục học sinh ý thức ham học môn II.Chuẩn bị :
Nội dung ôn tập III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Kiểm tra cũ 2 Bài mới
- HS đọc kĩ đề - HS làm tập
- HS lên chữa - GV giúp đỡ HS chậm
- GV chấm số nhận xét Bài 1: Nối từ công dân cột A với nghĩa tương ứng cột B
A B
1)Người làm việc quan nhà nước
Công dân
2)Người dân nước, có quyền lợi nghĩa vụ với đất nước 3)Người lao động chân tay làm công ăn lương Bài 2: Đặt câu, câu có từ cơng dân
Bài 3: Tìm từ đồng nghĩa với từ cơng dân.
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài. - HS làm tập.
- HS lên chữa
Lời giải:
A B
1)Người làm việc quan nhà nước Công
dân
2)Người dân nước, có quyền lợi nghĩa vụ với đất nước 3)Người lao động chân tay làm cơng ăn lương Ví dụ:
- Bố em công dân gương mẫu - Mỗi cơng dân có quyền lợi nghĩa vụ đất nước
Ví dụ:
(25)3 Củng cố dặn dò: - GV nhận xét học