I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : Giúp học sinh hiểu •- Khi nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại cho người mất.. -Giáo viên chia nhóm .Giao cho mỗi nhóm đóng vai một tình huống SGV/ tr 61 -H
Trang 1Thứ, ngày Môn Tên bài dạy
HAI
04-01-2010
Đạo đứcToánTập đọcTập đọcChào cờ
-Trả lại của rơi ( T 2)-Bảng nhân 3
Tự nhiên – XHThể dục
-Luyện tầp
-ông mạnh thắng thần gió
-ông mạnh thắng thần gió
-An toàn khi đi các phương tiện giao thông
-Đứng kiễng gót , hai tay chống hông
TƯ
05-01-2010
Tập đọcToánLuyện từ và câu
-Luyện tậpChữ hoa Q
-Cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng ( T 2)-Một số bài tập rèn luyện cơ bản
SÁU
07-01-2010
Chính tảTập làm vănToán
Am nhạcSinh hoạt lớp
Trang 2Thứ hai ngày 4 tháng 01 năm 2010
ĐẠO ĐỨC
Tiết 1: Trả lại của rơi (tiết 2).
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Giúp học sinh hiểu
•- Khi nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại cho người mất
- Biết: Trả lại của rơi cho người mất là người thật thà, được mọi người quí trọng
- Qúi trọng người thật thà, không tham của rơi
2.Kĩ năng : Biết trả lại của rơi khi nhặt được
3.Thái độ : Có thái độ quý trọng những ngườithật thà, không tham của rơi
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Tranh, ảnh , đồ dùng cho sắm vai
2.Học sinh : Sách, vở BT
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Bài cũ : Cho học sinh làm phiếu.
-Đánh dấu x vào ô trống trước ý kiến mà
em tán thành
a/Trả lại của rơi là người thật thà đáng
quý trọng
b/Trả lại của rơi là đem lại niềm vui cho
người mất và chính mình
c/Trả lại của rơi là ngốc
d/Chỉ nên trả lại khi thấy số tiền đó lớn
-Đánh giá
2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài
Hoạt động 1 : Đóng vai.
Mục tiêu : Học sinh thực hành cách
ứng xử phù hợp trong tình huống nhặt được
của rơi
-Giáo viên chia nhóm Giao cho mỗi nhóm
đóng vai một tình huống (SGV/ tr 61)
-Hỏi đáp :
- Các bạn có đồng tình với cách ứng xử của
các bạn vừa đóng vai không ? Vì sao ?
-Vì sao em làm như vậy khi nhặt được của
rơi ?
-Học sinh làm phiếu
-Trả lại của rơi/ tiết 2
-Chia nhóm, mỗi nhóm đóng vaitheo tình huống
-HS thảo luận nhóm, chuẩn bịđóng vai
-Các nhóm lên đóng vai
-Thảo luận lớp
-HS suy nghĩ, nêu cách giảiquyết
Chú ýhộ trợ cho Hs yếu, TB
Trang 3Hoạt Động Của GV Hoạt Động Của HS Hỗ trợ ĐB
-Khi thấy bạn không chịu trả lại của rơi
cho người đánh mất, em sẽ làm gì ?
-Em có suy nghĩ gì khi được bạn trả lại đồ
vật đã đánh mất ?
-Em nghĩ gì khi nhận được lời khuyên của
bạn ?
-Giáo viên kết luận :
* TH1: Em cần hỏi xem bạn nào mất để
trả lại
* TH2: Em nộp lên văn phòng để nhà
trường trả lại người mất
* TH3: Em cần khuyên bạn hãy trả lại
người mất, không nên tham của rơi
Hoạt động 2 : Trình bày tư liệu.
Mục tiêu : Giúp học sinh củng cố bài
học
-GV yêu cầu mỗi nhóm kể lại một câu
chuyện mà em sưu tầm được hoặc của
chính bản thân em về trả lại của rơi
-Nhận xét đưa ý kiến đúng
-Khen những học sinh có hành vi trả lại
của rơi
-Khuyến khích HS noi gương tốt
-Kết luận chung : Cần trả lại của rơi mỗi
khi nhặt được và nhắc nhở bạn bè, anh chị
em cùng thực hiện.
Mỗi khi nhặt được của rơi,
Em luôn tìm trả cho người không tham.
-Luyện tập
3.Củng cố :
-Giáo dục tư tưởng -Nhận xét tiết học.
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- Học bài.
-Đại diện một số học sinh trìnhbày
-Nhận xét về mức độ đúng mựccủa các bạn trong các câu chuyệnđược kể
- Nêu nhận xét, cảm xúc qua các
tư liệu trong truyện bạn kể
-Vài em nhắc lại
-Làm vở BT (Bài 3,4/ tr 30)
Trang 4•-Lập bảng nhân 3
•-Nhớ được bảng nhân 3
- Biết giải toán có một phép tính nhân ( trong bảng nhân 3 )
- Biết thêm 3
2 Kĩ năng : Làm tính đúng, chính xác
3 Thái độ : Phát triển tư duy toán học cho học sinh
II/ CHUẨN BỊ :
1 Giáo viên : Các tấm bì, mỗi tấm có 3 chấm tròn
2 Học sinh : Sách, vở BT, bảng con, bộ đồ dùng
Trang 5III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
2 Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Lập bảng nhân 3.
Mục tiêu : Lập bảng nhân 3 (3 nhân với
1.2.3 10) và học thuộc bảng nhân 3
-Trực quan :Giới thiệu các tấm bìa có 3 chấm
tròn
-Hỏi đáp : Mỗi tấm bìa có mấy chấm tròn ?
-Lấy 1 tấm gắn lên bảng và nói : Mỗi tấm có
3 chấm tròn, ta lấy 1 tấm bìa tức là 3 chấm
tròn được lấy 1 lần ta viết : 3 x 1 = 3 Đọc là
ba nhân một bằng ba
-Hướng dẫn học sinh lập bảng nhân 3 (từ 3 x
2 đến 3 x 10) với các tấm bìa còn lại
-GV gắn 2 tấm bìa, mỗi tấm có 3 chấm tròn
lên bảng rồi gọi HS trả lời : 3 được lấy mấy
lần ?
-Viết : 3 x 2 = 3 + 3 = 6
-Như vậy 3 x 2 = 6 Viết 3 x 2 = 6 dưới 3 x 1
= 3
-Tương tự 3 x 2 = 6 GV hướng dẫn học sinh
lập tiếp các công thức 3 x 3 = 9 3 x 10 =
30
-Khi có đủ từ 3 x 1 3 x 10 = 30 Giáo viên
giới thiệu : Đây là bảng nhân 3
-Hướng dẫn học sinh học thuộc lòng
-Nhận xét
Hoạt động 2 : Thực hành
Mục tiêu : Thực hành nhân 3, giải bài
toán và đếm thêm 3
Bài 1 :
-Cho học sinh sử dụng bảng nhân 3 nêu tích
của mỗi phép nhân
-Nhận xét, cho điểm
-Bảng con, 2 em lên bảng
2 x 3 = 6
4 x 3 = 12
5 x 3 = 15
7 x 2 = 14-Bảng nhân 3
-Mỗi tấm bìa có 3 chấm tròn
-HS đọc :”ba nhân một bằng ba”
-Thực hành theo nhóm : học sinhthực hành lập tiếp : 3 x 2 với các tấmbìa và ghi ra nháp
-3 được lấy 2 lần
-HS đọc : 3 x 1 = 3
3 x 2 = 6Thực hành : học sinh thực hành lậptiếp các công thức 3 x 3 = 9 3 x 10
= 30
-1 em lên bảng thực hiện -HTLbảng nhân 3
-Đồng thanh
-Viết tích của mỗi phép nhân
-HS làm vở nhiều em đọc kết quảtính
-1 em đọc đề
Tóm tắt.
1 nhóm : 3 học sinh.
10 nhóm : ? học sinh.
Chú ý hướng dẫn
Hs yếu, TB đọc
HS yếu, TB( hộ trợ các em làm bài tập thựchành)
Trang 6Hoạt Động Của GV Hoạt Động Của HS Hỗ trợ ĐB
Bài 2 : Gọi 1 em đọc đề.
-Yêu cầu học sinh tự tóm tắt và giải?
-Nhận xét, cho điểm
Bài 3 :
-GV hướng dẫn HS nhìn hình vẽ để viếtø các
số còn thiếu vào ô trống
-Các số trong ô trống có đặc điểm gì ? Số
đứng sau bằng số đứng trước cộng với mấy ?
-GV : Như vậy sẽ tìm được từng số thích hợp
ở mỗi ô trống để có dãy số :
- Trò chơi: Thi đua gắn nhanh kết quả bảng
nhân 3 (theo nhóm)
- Nhận xét tiết học
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- Học bài.
Giải
Số học sinh 10 nhóm:
3 x 10 = 30 (học sinh) Đáp số : 30 học sinh.
-1 em đọc 3.6.9
3 6 9 1
2
1 5
1 8
2
1 2 4
2 7
30-Nhận xét : bắt đầu từ số thứ hai,mỗi số đều bằng số đứng ngay trướcnó cộng với 3
-HS làm vở
3.6.9.12.15.18.21.24.27.30
-HS đếm thêm 3 và đếm bớt 3
- Mỗi nhóm cử 5 bạn lên thi
- Nhận xét
-Học thuộc bảng nhân 3
Chú ý Hs yếu, TB làm BT
HS yếu
Tiết 3-4: TẬP ĐỌC
Ôâng Mạnh thắng Thần Gió (tiết1).
I/ MỤC TIÊU :
1 Kiến thức : Đọc
• -Biết ngắt hơi nghỉ dung chỗ, đọc lời nhân vật trong bài
- H iểu ND : Con người biết chiến thắng thần gió, tức là chiến thắng thiên nhiên – Nhờ vào quyết tâm và lao động , nhưng biết sống tân ái, hòa thuận với thiên nhiên.(trảlời được CH: 1,2,3,4)
2 Kĩ năng : Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch
3.Thái độ : Giáo dục HS biết yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường sống xung quanh xanh, ssạch, đẹp
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Tranh : Ông Mạnh thắng Thần Gió
2.Học sinh : Sách Tiếng việt/Tập2
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Trang 7Hoạt Động Của GV Hoạt Động Của HS
Hỗ trợ ĐB
1.Bài cũ :
-Goị 4 em đọc thuộc lòng bài “Thư trung
thu”
-Mỗi Tết Trung thu Bác Hồ nhớ tới ai ?
-Những câu thơ nào cho thấy Bác Hồ rất
yêu thiếu nhi ?
Bác khuyên các em làm những điều gì ?
-Nhận xét, cho điểm
2 Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Luyện đọc đoạn 1-2-3.
-Giáo viên đọc mẫu lần 1, phát âm rõ,
chính xác, giọng đọc nhẹ nhàng, phân biệt
lời các nhân vật
Đọc từng câu :
-Kết hợp luyện phát âm từ khó ( Phần mục
tiêu )
Đọc từng đoạn trước lớp.
Bảng phụ :Giáo viên giới thiệu các câu
cần chú ý cách đọc
-Hướng dẫn đọc chú giải : (SGK/ tr 14)
-Giảng thêm từ : lồm cồm : chống cả hai
tay để nhổm người dậy
- Đọc từng đoạn trong nhóm
- Thi đọc theo nhóm
- Đọc đồng thanh.
-Nhận xét
Hoạt động 2 : Tìm hiểu đoạn 1-2.
Mục tiêu : Hiểu ý nghĩa đoạn 1-2-3,
con người biết chinh phục thiên nhiên
-Gọi 1 em đọc
-Trực quan :Tranh
Hỏi đáp : -Thần Gió đã làm gì khiến ông
Mạnh nổi giận ?
-GV cho học sinh quan sát tranh ảnh về
dông bão, nhận xét sức mạnh của Thần
-4 em HTL và TLCH
-Oâng Mạnh thắng ThầnGió
-Theo dõi đọc thầm
-1 em giỏi đọc Lớp theodõi đọc thầm
-HS nối tiếp nhau đọc từngcâu cho đến hết
-HS luyện đọc các
từ :hoành hành, lăn quay, ngạo nghễ, quật đổ, ngào ngạt
-HS nối tiếp nhau đọc từngđoạn trong bài
+Oâng vào rừng/ lấy gỗ/
dựng nhà.//
+Cuối cùng/ ông quyết định dựng một ngôi nhà thật vững chãi.//
-6 HS đọc chú giải: đồngbằng, hoành hành, ngạonghễ, vững chãi, đẵn, ănnăn
-HS đọc từng đoạn trongnhóm
-Thi đọc giữa các nhóm(từng đoạn, cả bài) CN
- Đồng thanh (đoạn 3)
-1 em đọc đoạn 1-2-3
-1 em đọc đoạn 1-2 Đọcthầm
Chú ý Hs yếu, TB
HS yếu, TB
Chú ý Hs yếu, TB làm BT
Trang 8Hoạt Động Của GV Hoạt Động Của HS
Hỗ trợ ĐB
Gió
- -Kể việc làm của ông Mạnh chống lại
Thần Gió ?
-Giáo viên cho học sinh xem tranh một
ngôi nhà có tường đá, có cột to, chân cột
kê đá tảng
3.Củng cố : Gọi 1 em đọc lại đoạn 1-2-3.
Chuyển ý : Ông Mạnh đã làm gì để Thần
Gió trở thành bạn của mình, ông đã chiến
thắng được thiên nhiên là nhờ vào đâu
chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp qua tiết 2
Hoạt động nối tiếp: Dặn dò – Đọc bài.
- -Quan sát tranh và nhậnxét : Thần Gió quả có sứcmạnh vô địch
-Ông vào rừng lấy gỗ, dựngnhà Cả ba lần nhà đều bịquật đổ nên ông quyết địnhxây một ngôi nhà thật vữngchãi, ông đẵn những cây gỗlớn nhất làm cột chọnnhững viên đá thật to làmtường
(tiết2 ).
Phát triển các hoạt động (27’)
Hoạt động 1: Tìm hiểu bà
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1, 2, 3
- Thần Gió đã làm gì khiến ông
Mạnh nổi giận?
- Sau khi xô ngã ông Mạnh, Thần
Gió làm gì?
- Ngạo nghễ có nghĩa là gì?
- Kể việc làm của ông Mạnh chống
lại Thần Gió (Cho nhiều HS kể)
- Con hiểu ngôi nhà vững chãi là
Chú ý Hs yếu, TB
Trang 9Hoạt Động Của GV Hoạt Động Của HS Hỗ trợ ĐB
ba lần Thần Gió đều quật đổ ngôi nhà
của ông nên ông mới quyết định dựng
một ngôi nhà thật vững chãi Liệu lần
này Thần Gió có quật đổ nhà của ông
Mạnh được không? Chúng ta cùng học
tiếp phần còn lại của bài để biết được
Hoạt động 2: Luyện đọc lại bài
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc lại
bài
- Gọi HS dưới lớp nhận xét và cho
điểm sau mỗi lần đọc Chấm điểm và
tuyên dương các nhóm đọc tốt
4 Củng cố – Dặn do ø (3’)
- Hỏi: Con thích nhân vật nào nhất?
Vì sao?
- Nhận xét tiết học, dặn dò HS về
nhà luyện đọc
Họat động nối tiếp:
Chuẩn bị: Mùa xuân đến
- Là ngôi nhà thật chắcchắn và khó bị lung lay
- 1 HS đọc đoạn 4, 5 trướclớp
- Câu chuyện cho ta thấyngười có thể chiến thắng thiênnhiên nhờ lòng quyết tâm vàlao động, nhưng người cần biếtcách sống chung (làm bạn) vớithiên nhiên
- 5 HS lần lượt đọc nốitiếp nhau, mỗi HS đọc mộtđoạn truyện
-Con thích ông Mạnh vì ôngMạnh đã chiến thắng đượcThần Gió…
- Con thích Thần Gió vìThần đã biết ăn năn về lỗi lầmcủa mình và trở thành bạn củaông Mạnh…
HS yếu, TB
Chú ý Hs yếu, TB
Thứ ba ngày 5 tháng 01 năm 2010
TOÁN
Tiết 1 : Luyện tập.
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Giúp học sinh :
- Thuộc bảng nhân 3
-Biết giải bài toán có một phép tính nhân ( trong bảng nhân 3 )
2 Kĩ năng : Tính nhanh, đúng chính xác
3 Thái độ : Phát triển tư duy toán học cho học sinh
II/ CHUẨN BỊ :
1 Giáo viên : Ghi bảng bài 1-2
Trang 102 Học sinh : Sách, vở BT, bảng con, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
-Nhận xét, cho điểm
2 Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Bài tập.
Mục tiêu : Củng cố việc ghi nhớ
bảng nhân 3 qua thực hành tính Giải bài
toán đơn về nhân 3 Tìm các số thích hợp
của dãy số
Bài 1 : yêu cầu gì ?
-Hướng dẫn học sinh tự làm bài
-Nhận xét
Bài 3 : Gọi HS đọc đề toán.
-Yêu cầu học sinh tóm tắt và giải
-Nhận xét
Bài 4 : Yêu cầu HS làm bài.
-Nhận xét, cho điểm
Bài 5 : Yêu cầu gì ?
-Em hãy nêu đặc điểm của mỗi dãy số ?
-Nhận xét – cho điểm
3 Củng cố : Viết thành phép nhân :
-Điền số :-Tự làm bài
-Bắt đầu từ số thứ hai, mỗi số đều bằngsố đứng ngay trước nó cộng với 2 hoặc3
Chú ý Hsyếu, TB
Chú ý Hsyếu, TB Chú ý Hsyếu, TB
Trang 11Hoạt Động Của GV Hoạt Động Của HS Hỗ trợ
ĐB
-Nhận xét tiết học
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- Học bài.
Ông Mạnh thắng Thần Gió.
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức :
•- Biết xép lại các tranh theo đúng trình trự nội dung câu chuyện ( BT1)
-Kể lại từng đoạn câu chuyện theo tranh đã sắp xếp trình trự
2.Kĩ năng : Rèn kĩ năng nghe : Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể, biết nhậnxét đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời của bạn
3.Thái độ : Giáo dục học sinh biết yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên, bảo vệmôi trường sống xung quanh xanh, sạch đẹp
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Tranh “Oâng Mạnh thắng Thần Gió”
2.Học sinh : Nắm được nội dung câu chuyện, thuộc III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Bài cũ : Gọi 2 em nối tiếp nhau kể lại
câu chuyện “ Chuyện bốn mùa”
-Cho điểm từng em
-Nhận xét
2 Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
-Tiết tập đọc vừa rồi em đọc bài gì ?
-Tiết kể chuyện hôm nay chúng ta sẽ quan
sát tranh
và kể lại câu chuyện “Oâng Mạnh thắng
Thần Gió”
Hoạt động 1 : Xếp lại thứ tự các tranh cho
đúng nội dung câu chuyện
Mục tiêu : Biết sắp xếp lại thứ tự các
tranh theo đúng nội dung truyện
Trực quan : 4 bức tranh
-GV nhắc học sinh chú ý : để xếp lại thứ tự
4 tranh theo đúng nội dung câu chuyện,
các em phải quan sát kĩ từng tranh được
đánh số nhớ lại nội dung câu chuyện
-6 em phân vai dựng lạicâu chuyện “Chuyện bốnmùa” theo các vai
-Oâng Mạnh thắng ThầnGió
-1 em nhắc tựa bài
-Quan sát
-Cả lớp quan sát tranh vàxác định lại thứ tự cáctranh
-4 em lên bảng mỗi emcầm một tờ tranh để trước
Chú ý Hs yếu, TB
Trang 12Hoạt Động Của GV Hoạt Động Của HS Hỗ trợ ĐB
-GV hệ thống lại các tranh
Hoạt động 2 : Kể toàn bộ câu chuyện.
Mục tiêu : Kể lại được toàn bộ câu
chuyện với
giọng kể tự nhiên, kết hợp điệu bộ, cử chỉ
nét mặt
-Chọn 1 trong 2 hình thức :
-GV gọi học sinh kể toàn bộ câu chuyện
-Mỗi nhóm 3 học sinh kể chuyện theo vai
-Nhận xét : giọng kể, điệu bộ, nét mặt
-Khen thưởng cá nhân, nhóm kể hay
Hoạt động 3 : Đặt tên khác cho câu
chuyện
Mục tiêu : Đặt được tên khác phù hợp
với nội dung câu chuyện
-Giáo viên ghi nhanh lên bảng một số tên
tiêu biểu
-Nhận xét, cho điểm
3 Củng cố : Khi kể chuyện phải chú ý
điều gì ?
-Câu chuyện nói lên điều gì ?
-Nhận xét tiết học
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- Kể lại câu
chuyện
ngực quay xuống cả lớp tựđứng theo thứ tự tranh từtrái qua phải đúng như nộidung truyện
-Nhận xét, tham gia sửachữa nếu bạn xếp sai
-Vài em được chỉ định kểlại toàn bộ câu chuyện
-Nhóm 3 em kể theo vai
-Từng em tiếp nối nhau đặttên cho câu chuyện
-Ông Mạnh và Thần Gió
-Bạn hay thù
-Thần Gió và ngôi nhà nhỏ
-Con người chiến thắngThần Gió
-Ai thắng ai ?-Chiến thắng Thần Gió
-Kể bằng lời của mình Khikể phải thay đổi nét mặt cửchỉ điệu bộ
-Phải biết yêu thiên nhiên,bảo vệ thiên nhiên, bảo vệmôi trường
-Tập kể lại chuyện
HS yếu, TB
Chú ý Hs yếu, TB
Trang 13
Nghe viết: Gió - Phân biệt s/ x, iêt/ iêc
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức :
- Nghe, viết chính xác bài CT, biết trình bày đúng hình thức bài thơ 7 chữ
- Làmđược (BT2/a,b và bt 3 a/b)
2.Kĩ năng : Rèn viết đúng, trình bày sạch, đẹp
3.Thái độ : Giáo dục học sinh hiểu hiện tượng thời tiết đều có ích cho cuộc sống.II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Viết sẵn bài thơ “Gió” Viết sẵn BT 2a,2b
2.Học sinh : Vở chính tả, bảng con, vở BT
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Bài cũ :
-Giáo viên đọc cho học sinh viết những từ
các em hay sai
-Nhận xét
2 Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Hướng dẫn viết chính tả.
Mục tiêu : Nghe viết chính xác,
không mắc lỗi bài thơ Gió Biết trình bày
bài thơ 7 chữ với 2 khổ thơ
a/ Nội dung bài viết chính tả:
-Trực quan : Bảng phụ
-Giáo viên đọc mẫu bài thơ Gió
-Trong bài thơ ngọn gió có một số ý thích
và các hoạt động như con người Hãy nêu
những ý thích và hoạt động ấy?
b/ Hướng dẫn trình bày
-Bài viết có mấy khổ thơ ? mỗi khổ có
mấy câu, mỗi câu có mấy chữ ?
-Những chữ nào bắt đầu bằng r, gi, d ?
-Những chữ nào có dấu hỏi, dấu ngã ?
c/ Hướng dẫn viết từ khó Gợi ý cho HS nêu
từ khó
-Ghi bảng Hướng dẫn phân tích từ khó
-Xoá bảng, đọc cho HS viết bảng
d/ Viết bài.
-Giáo viên đọc cho HS viết (đọc từng câu
-3 em lên bảng Lớp viếtbảng con
Nặng nề, lặng lẽ, lo lắng,
no nê, la hét, lê la
-Chính tả (nghe viết) : Gió
-2-3 em nhìn bảng đọc lại
-Gió thích chơi thân vớimọi nhà, gió cù mèo mướp,gió rủ ong mật đến thămhoa, gió đưa những cánhdiều bay lên, gió ru cái rủ,gió thèm ăn quả nên trèobưởi trèo na
-Bài viết có 2 khổ thơ, mỗikhổ có 4 câu, mỗi câu có 7chữ
-gió, rất, rủ, ru, diều
-ở, khẽ, rủ, bẩy, ngủ, quả,bưởi
-HS nêu từ khó : khe khẽ,bay bổng,
Chú ý Hs yếu, TB
Trang 14Hoạt Động Của GV Hoạt Động Của HS Hỗ trợ ĐB
từng từ)
-Đọc lại Chấm vở, nhận xét
Hoạt động 2 : Bài tập.
Mục tiêu : Học sinh viết đúng và nhớ
cách viết những tiếng có âm, vần dễ lẫn do
ảnh hưởng của cách phát âm địa phương :
s/ x, iêt/ iêc
Bài 2 : Yêu cầu gì ?
-GV phát giấy khổ to
-Hướng dẫn sửa
-Nhận xét, chốt lời giải đúng (SGV/ tr 30)
Bài 3 : Yêu cầu gì ?
-GV : Cho học sinh chọn câu hoặc câu b
làm bảng con
-Nhận xét, chỉnh sửa
-Chốt lời giải đúng (SGV/ tr 30)
3.Củng cố : Nhận xét tiết học, tuyên
dương HS viết đúng chính tả và làm bài
-Trao đổi nhóm ghi ra giấy
- Nhóm trưởng lên dán bàilên bảng
-Đại diên nhóm đọc kếtquả Nhận xét
-Tìm các từ chứa tiếng cóâm s/x, hoặc vần iêt/ iêc
- Một HS làm trên bảnglớp
An toàn khi đi các phương tiện giao thông.
I/ MỤC TIÊU : Sau bài học, học sinh biết :
1.Kiến thức :
•- Nhận biết tình huấn nguy hiểm có thể xảy ra khi đi các phương tiện giaothông
- Thuwcjhieenj đúng các quy định khi đi các phương tiện giao thông
2.Kĩ năng : Nhận biết một số biển báo để bảo đảm an toàn
3.Thái độ : Chấp hành những quy định về trật tự an toàn giao thông
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Tranh vẽ trang 42,43 Phiếu BT tình huống
2.Học sinh : Sách TN&XH, Vở BT
Trang 15III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Trang 16Hoạt Động Của GV Hoạt Động Của HS Hỗ trợ ĐB
1.Bài cũ : Cho HS làm phiếu.
-Đánh dấu x vào ô trống trước những câu
tra lời đúng
*Những phương tiện giao thông nào chạy
trên đường bộ ?
ô tô chở khách
ô tô chở hàng
2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài
Hoạt động 1 : Thảo luận tình huống.
A/ Bước 1 :
-Trực quan : Dán 4 bức tranh lên bảng.
-Yêu cầu chia 4 nhóm
-Phát tờ bìa cho 4 nhóm (mỗi tờ ghi 1 tình
huống)
B/ Bước 2 :
-Giáo viên đưa câu hỏi :
-Điều gì có thể xảy ra ?
-Đã có khi nào em có những hành động
như trong tình huống đó không ?
-Em sẽ khuyên các bạn trong tình huống
đó như thế nào ?
C/ Bước 3 :
-GV kết luận (SGV/ tr 86) : Để đảm bảo an
toàn, khi ngồi sau xe đạp, xe máy phải
bám chắc người ngồi phía trước Không đi
lại nô đùa khi đi trên ô tô, tàu hỏa, thuyền
bè, không bám ở cửa ra vào, không thò
đầu, thò tay ra ngoài … khi tàu xe đang
-Hành khách đang làm gì ? Ở đâu ? Họ
đứng gần hay xa mép đường ?
-Hành khách đang làm gì ? Họ lên xe ô tô
khi nào ?
-Đường giao thông
-ô tô chở khách
-ô tô chở hàng
-xe đạp, xe máy
-An toàn khi đi các phương tiệngiao thông
-Quan sát
-Chia 4 nhóm thảo luận
-Đại diện nhóm nhận tờ bìa
-Mỗi nhóm thảo luận 1 tìnhhuống và trả lời câu hỏi gợi ý :-Đại diện các nhóm lên trìnhbày
-Các nhóm khác bổ sung và đưa
ra suy luận riêng
-2-3 em nhắc lại
-Làm việc theo cặp
-Quan sát và trả lời câu hỏi
-Làm việc theo cặp : 1 em hỏi, 1
em trả lời
-Một số bạn trả lời
-Mỗi học sinh nêu một số điểmcần lưu ý khi đi xe buýt hoặc xekhách
-HS đọc lại
Chú ý Hs yếu, TB
HS yếu, TB
‘
Trang 17Hoạt Động Của GV Hoạt Động Của HS Hỗ trợ ĐB
-Theo bạn hành khách phải như thế nào
khi ở trên xe ô tô ?
-Hành khách đang làm gì ?
-Giáo viên theo dõi, giúp đỡ
B/ Bước 2 : Làm việc cả lớp.
-Kết luận : Khi đi xe buýt hoặc xe khách ,
chúng ta chờ xe ở bến và không đứng sát
mép đường, đợi xe đứng hẳn mới lên,
không đi lại, thò đầu, thò tay ra ngoài trong
khi xe đang chạy, khi xe dừng hẳn mới
xuống
Hoạt động 3 : Vẽ tranh.
-Gọi học sinh trình bày trước lớp
-GV sửa chữa bổ sung phần trình bày của
học sinh
-Luyện tập Nhận xét
3.Củng cố :
-Giáo dục tư tưởng -Nhận xét tiết học
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò – Học bài.
-HS vẽ một phương tiện giaothông
-Làm việc theo cặp
-Nói tên phương tiện giao thôngmà mình vẽ?
-Phương tiện đó đi trên loạiđường nào ?
-Những điều cần lưu ý khi điphương tiện giao thông đó
-Một số em trả lời trước lớp
-Nhận xét
-Làm vở Bài tập
-Học bài
Chú ý Hs yếu, TB
Tiết 5: THỂ DỤC
Bài : ĐI KIỄNG GÓT, HAI TAY CHỐNG HÔNG(DANG NGANG)
TRÒ CHƠI “NHẢY Ô”
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức: Biết cách giữ thăng bằng khi đứng khi đứng kiễn gout hai tay chốnghông và dang ngang
2.Kĩ năng : Biết và thực hiện đúng động tác và trò chơi một cách nhịp nhàng
3.Thái độ : Tự giác tích cực chủ động tham gia trò chơi
Trang 18II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Vệ sinh sân tập, còi
2.Học sinh : Tập họp hàng nhanh
III/ CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HTĐB
1.Phần mở đầu :
-Phổ biến nội dung :
-Giáo viên theo dõi
-Nhận xét
2.Phần cơ bản :
Mục tiêu : Ôn một số bài tập
rèn luyện tư thế cơ
Bản học đi kiễng gót hai tay chống
hông(dang ngang), học trò chơi
“Nhảy ô”
-Giáo viên làm mẫu vừa hô nhịp
cho HS tập theo (lần 1-2)
-Chú ý : trọng tâm ở tư thế đặt bàn
chân theo vạch kẻ
-Giáo viên sửa tư thế của 2 bàn
chân theo vạch kẻ
-Nhắc nhở HS : đưa tay tay dang
ngang và đi thẳng hướng
-Chia nhóm thi một trong hai động
tác trên
-Nhận xét xem nhóm nào có nhiều
người đi đúng
-Trò chơi “Nhảy ô” (SGV/ tr 101)
3.Phần kết thúc :
-Giáo viên hệ thống lại bài Nhận
xét giờ học
-Tập họp hàng
-Xoay các khớp cổ chân, đầu gối,hông
-Đi đều theo 2-4 hàng dọc trên sânvà hát
-Ôn một số động tác của bài thểdục phát triển chung (2x8 nhịp)-Trò chơi “Diệt các con vật có hại”
-Đi theo vạch kẻ thẳng hai dangngang (2-3 lần)
-Đi kiễng gót hai tay chống hông(1-2 lần)
-Cán sự lớp điều khiển (tập nhiềuđợt, mỗi đợt 5-6 em ),
-Đi theo vạch kẻ thẳng hai taydang ngang (2-3 lần)
-Chia 2 nhóm thi : Đi theo vạch kẻthẳng hai tay dang ngang hoặc haitay chống hông
-Ôn trò chơi “Nhảy ô” (6-8 phút)-Đi đều theo 2-4 hàng dọc, vỗ tayhát
-Cúi người Thả lỏng
Chú ý HSyếu
Chú ý HSyếu
Chú Ý HSyếu
Thứ tư ngày 06 tháng 01 năm2010
Trang 19
Tiết 1 : TOÁN
Bảng nhân 4.
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Giúp học sinh :
•- Lập được bảng nhân 4
- Nhớ được bảng nhân 4
- Biết giải toán có một tính nhân ( trong bảng nhân 4)
- Biết đếm thêm 4
2.Kĩ năng : Học thuộc bảng nhân 4, tính kết quả của phép nhân đúng, nhanh,chính xác
3.Thái độ : Phát triển tư duy toán học
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Các tấm bìa mỗi tấm bìa có 4 chấm tròn
2.Học sinh : Sách, vở BT, nháp
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Bài cũ : Tính nhẩm :
2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Lập bảng nhân 4.
Mục tiêu : Lập bảng nhân 4
(4 nhân với 1.2.3 10) và học
thuộc bảng nhân 4
-Trực quan : Giáo viên giới thiệu
các tờ bìa mỗi tờ bìa có 4 chấm
tròn
-Giảng giải: Gắn 1 tờ bìa lên
bảng và nêu : mỗi tấm
bìa có 4 chấm tròn, ta lấy 1 tấm
bìa, tức là 4 chấm tròn được lấy 1
lần, ta viết : 4 x 1 = 4 Đọc là :
bốn nhân một bằng bốn
-GV viết : 4 x 1 = 4
-Giáo viên gắn 2 tấm bìa, mỗi
tấm có 4 chấm tròn lên bảng và
hỏi : 4 chấm tròn được lấy mấy
lần ?
-GV nói : 4 x 2 = 4 + 4 = 8, như
-Bảng con
-3 x 4 = 12-4 x 3 = 12-6 x 3 = 18-2 x 5 = 10-Bảng nhân 4
-Nhận xét : mỗi tờ bìa có 4 chấm tròn
-5-6 em đọc lại “bốn nhân một bằng bốn”
-Vài em nhắc lại