1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an tuan 25 lop 5 2 buoi moi lam

22 433 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 266,5 KB

Nội dung

TU ầ N 25. Thứ hai ngày 21 tháng 2 năm 2011. Sáng. Chào cờ. Tập trung dới cờ. Tập đọc: Phong cảnh đền Hùng. I/ Mục tiêu. - Đọc lu loát, diễn cảm bài văn- giọng đọc rõ ràng, rành mạch, trang trọng, tha thiết. *Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con ngời đối với đất tổ. - Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh. - Giáo dục các em ý thức học tập tốt và nhớ ơn các vua Hùng. II/ Đồ dùng dạy-học. - Giáo viên: nội dung bài, tranh minh hoạ - Học sinh: sách, vở III/ Các hoạt động dạy-học. Giáo viên Học sinh Bài mới : Giới thiệu bài. Bài giảng a/ Luyện đọc - Giáo viên đọc mẫu - HD chia đoạn (3 đoạn). b/ Tìm hiểu bài. * GV cho học sinh đọc thầm từng đoạn, nêu câu hỏi cho học sinh suy nghĩ và trả lời nhằm tìm hiểu nội dung bài đọc. * Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc. c/ Luyện đọc lại. - HS đọc tiếp nối đoạn. - Đánh giá, ghi điểm 3/ Củng cố-dặn dò. - Nhắc lại nội dung bài - Dặn học ở nhà. - Đọc tiếp nối theo đoạn - Luyện đọc theo cặp. - Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp tìm hiểu chú giải. - 1 em đọc lại toàn bài. * Bài văn tả cảnh đền Hùng, cảnh thiên nhiên vùng núi Nghĩa Lĩnh nơi thờ các vua Hùng. * Các vua Hùng là những ngời đầu tiên lập nớc Văn Lang đóng đô ở Phong Châu vùng Phú Thọ cách đây khoảng 4000 năm * Có những khóm hải đờng đâm bông rực rỡ, những cánh bớm rập rờn * HS trả lời theo ý hiểu * HS rút ra ý nghĩa (mục I). - 3 em đọc - Luyện đọc theo nhóm - Thi đọc. Toán. Kiểm tra định kì lần III. Lịch sử. Sấm sét đêm giao thừa. 1 I/ Mục tiêu. Sau khi học bài này, giúp học sinh biết: - Vào dịp tết Mậu Thân 1968, quân dân miền Nam tiến hành tổng tiến công và nổi dậy, trong đó tiêu biểu là trận đánh vào Sứ quán Mĩ ở Sài Gòn. - Cuộc tổng tiến công và nổi dậy đã làm cho địch nhiều thiệt hại, tạo thế thắng lợi cho quân dân ta. - Giáo dục lòng tự hào về truyền thống chống ngoại xâm của nhân dân ta. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sách, vở, phiếu. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Khởi động. 2/ Bài mới. a)Hoạt động 1: (làm việc cả lớp) - GV gợi ý, dẫn dắt HS vào bài và nêu nhiệm vụ bài học: + Tết Mậu Thân 1968 đã diễn ra sự kiện gì ở miền Nam nớc ta? + Thuật lại trận đánh tiêu biểu của bộ đội ta trong dịp tết Mậu Thân 1968? + Sự kiện Tết Mậu Thân 1968 có ý nghĩa nh thế nào đối với cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nớc của nhân dân ta? b/ Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm và cả lớp) - Gọi các nhóm báo cáo. - GV kết luận và giải nghĩa từ khó. - Đánh giá ghi điểm các nhóm. c/ Hoạt động 3:(làm việc cả lớp) - GV cho HS tìm hiểu về ý nghĩa của cuộc tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân 1968?. 3/ Hoạt động nối tiếp. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Nêu nội dung bài giờ trớc. - Nhận xét. * Lớp theo dõi. * Các nhóm trởng điều khiển nhóm mình hoàn thiện các nhiệm vụ đợc giao. - Lần lợt từng nhóm nêu kết quả thảo luận. * HS tảo luận về thời điểm, cách đánh, tinh thần của nhân dân ta. - Trình bày kết quả trớc lớp. - Nhận xét, bổ sung. - Đọc to nội dung chính (sgk) Đạo đức : Thực hành giữa học kì II. Chiều. Toán * Ôn: Diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của HHCN, HLP. I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Củng cố lại cách tính thể tích của HHCN- HLP. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vận dụng công thức để tính thể tích của HHCN, HLP. 3.Thái độ: Giáo dục HS chủ động lĩnh hội kiến thức, tự giác làm bài, vận dụng tốt trong thực tế. II. chuẩn bị. Luyện giải toán, III. Các hoạt động dạy học. Giáo viên Học sinh 2 1. Bài mới a) Giới thiệu bài:GV nêu mục đích y/c của tiết học b) Giảng bài. * Hớng dẫn HS làm bài tập sau: Bài 1: Tính thể tích của một hình lập phơng biết hiệu của diện tích toàn phần và diện tích xung quanh là 162 dm 2 - GV gợi ý giúp đỡ HS còn lúng túng biết hiệu giữ STP và SXQ chính là diện tích hai mặt đáy. Từ đó HS tìm diện tích một mặt rồi tìm cạnh của HLPsau đó tìm thể tích. Bài 2. Một bánh xà phòng HHCN có ba kích thớc là 5cm, 10 cm và 10 cm. Nếu em cắt bánh xà phòng đó thành 4 miếng HLP đều nhau thì mỗi miếng xà phòng đó có cạnh là bao nhiêu. - Mời HS đọc bài, phân tích bài và nêu hớng giải. - GV và HS cùng chữ bài. Bài 3: Cho 6 hình lập phơng giống nhau, em hãy xếp chúng thành một HHCN . Có mấy cách xếp? Hãy vẽ ghi lại từng cách xếp . - Tính diện tích toàn phần của một HHCN em vừa xếp , biết một cạnh của một HLP là 2 cm. + Gv y/c HS sử dụng những khối lập phơng để xếp và vẽ lại hình. - GV giúp HS tìm ra 6 cách xếp khác nhau. Bài 4: Cái bể đựng nớc nhà em HHCN , đo trong lòng bể đợc chiều dài 1,5 m , rộng 1,2 m, cao 0,9 m. Bể đã hết nớc. Bố em vừa đổ vào bể 30 gánh nớc, mỗi gánh 45 l . Hỏi mặt nớc còn cách mặt bể bao nhiêu xăng ti mét? Gợi ý dẫn dắt HS tìm: + Lợng nớc đổ vào trong bể. + Tìm đợc chiều cao của nớc trong bể. + Tìm mặt nớc còn cách miệng bể. 2. Củng cố dặn dò. - Mời HS nêu lại các kiến thức vừa ôn vềSXQ- STP và thể tích của HHCN- HLP. - GV nhận xét chung giờ học. - Dặn HS về nhà ôn bài - HS đọc kĩ bài, xác định y/c của bài toán rồi vận dụng kiến thức đãhọc để tính ra cạnh của HLP rồi tính thể tích. - Đại diện chữa bài. - HS đọc bài, phân tích bài và thảo luận để tìm kết quả. - Đại diện phát biểu. + Tìm thể tích của HHCN: 5 x 10 x10 = 500 cm( cm 3 ) + Thể tích của mỗi miếng xà phòng HLP : 500 : 4 = 125 ( cm 3 ) Ta có : 5 x 5 x5 = 125 ( cm 3 ) Vậy mỗi miếng xà phòng có cạnh bằng 5 cm. - HS đọc kĩ bài, phân tích y/c của bài rồi vẽ hình minh hoạ. - HS đọc kĩ yêu cầu của bài , dựa vào Sự hớng dẫn của GV để làm : + Số nớc bố đã đổ vào bể là: 45 x 30 = 1350 ( l) + Đổi 1350 l = 1350 dm 3 = 1,35 m 3 + Diện tích đáy bể: 1,5 x 1,2 = 1,8 m 2 Chiều cao của nớc trong bể. 1,35 : 1,8 = 0,75 ( m) Mặt nớc trong bể còn cách miệng bể là: 0,9 0,75 = 0,15 ( m ) = 15 cm. Tiếng Việt*. Luyện đọc diễn cảm: Phong cảnh đền Hùng. I/ Mục tiêu. - Đọc lu loát, diễn cảm bài văn- giọng đọc rõ ràng, rành mạch, trang trọng, tha thiết. *Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con ngời đối với đất tổ. 3 - Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh. - Giáo dục các em ý thức học tập tốt và nhớ ơn các vua Hùng. II/ Đồ dùng dạy-học. - Giáo viên: nội dung bài, tranh minh hoạ - Học sinh: sách, vở III/ Các hoạt động dạy-học. Giáo viên Học sinh 1/ Bài mới : Giới thiệu bài. Bài giảng * Luyện đọc - Giáo viên đọc mẫu - HD chia đoạn (3 đoạn). * Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc. * Luyện đọc lại. - HS đọc tiếp nối đoạn. - Đánh giá, ghi điểm 2/ Củng cố-dặn dò. - Nhắc lại nội dung bài - Dặn học ở nhà. - Đọc tiếp nối theo đoạn - Luyện đọc theo cặp. - Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp tìm hiểu chú giải. - 1 em đọc lại toàn bài. * HS rút ra ý nghĩa (mục I). - 3-5 em đọc - Luyện đọc theo nhóm - Thi đọc. Khoa học. Ôn tập : Vật chất và năng lợng. I/ Mục tiêu. Sau khi học bài này, học sinh củng cố về: - Các kiến thức phần vật chất và năng lợng và các kĩ năng quan sát, thí nghiệm - Những kĩ năng về bảo vệ môi trờng, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần vật chất và năng lợng. - Giáo dục các em ý rhức học tập tốt. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài. - Học sinh: sách, vở, III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Khởi động. 2/ Bài mới. a)Khởi động: Mở bài. b) Hoạt động1: Trò chơi: Ai nhanh ai đúng. * Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức về tính chất của một số vật liệu và sự biến đổi hoá học. * Cách tiến hành. + Bớc 1: Tổ chức và HD. - GV phổ biến luật chơi và cho HS chơi thử. + Bớc 2: Tiến hành chơi. - GV chốt lại câu trả lời đúng. c) Hoạt động 2: Quan sát và trả lời câu hỏi. * Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức về - Cả lớp hát bài hát yêu thích. * HS theo dõi, chơi thử * Quản trò lần lợt đọc từng câu hỏi. - Tổ trọng tài đánh giá kết quả chơi của từng đội, thông báo kết quả. 4 việc sử dụng một số nguồn năng lợng. * Cách tiến hành. + GV yêu cầu HS quan sát các hình và trả lời câu hỏi trang 102 sgk. - GV chốt lại câu trả lời đúng, ghi điểm nột số nhóm d/ Hoạt động 3: Trò chơi: Thi kể tên các dụng cụ máy móc sử dụng điện. * Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức về việc sử dụng điện. + Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS chơi theo nhóm dới hình thức tiếp sức. 3/ Hoạt động nối tiếp. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. * Nhóm trởng điều khiển nhóm mình hoàn thiện các câu hỏi. + Đại diện các nhóm báo cáo. + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. * Các nhóm cử đại diện tham gia( mỗi nhóm từ 5 đến 7 em ). - Tổ trọng tài đánh giá kết quả. Thứ ba ngày 22 tháng 2 năm 2011. Sáng. Thể dục. Phối hợp chạy và bật nhảy. Trò chơi: Chuyền nhanh nhảy nhanh. I/ Mục tiêu. - Ôn luyện kĩ năng phối hợp giữa chạy và bật nhảy. Yêu cầu thực hiện tơng đối chính xác động tác. - Nắm đợc cách chơi, nội quy chơi, hứng thú trong khi chơi. - Giáo dục lòng ham thích thể dục thể thao II/ Địa điểm, ph ơng tiện. - Địa điểm: Trên sân trờng, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn. - Phơng tiện: còi III/ Nội dung và ph ơng pháp lên lớp. Nội dung. ĐL Phơng pháp 1/ Phần mở đầu. - Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học. 2/ Phần cơ bản. a/ Phối hợp chạy và bật nhảy. - GV làm mẫu động tác kết hợp giảng giải. b/Trò chơi:Chuyền nhanh nhảy nhanh. - Nêu tên trò chơi, HD luật chơi. - Động viên nhắc nhở các đội chơi. 3/ Phần kết thúc. - HD học sinh hệ thống bài. - Nhận xét, đánh giá giờ học. 4-6 18-22 4-6 * Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số. - Khởi động các khớp. - Chạy tại chỗ. - Chơi trò chơi khởi động. * Lớp trởng cho cả lớp ôn lại các động tác. - Chia nhóm tập luyện. - Các nhóm báo cáo kết quả. - Nhận xét, đánh giá giữa các nhóm. * Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi. - Chơi thử 1-2 lần. - Các đội chơi chính thức. * Thả lỏng, hồi tĩnh. - Nêu lại nội dung giờ học. Tập đọc. Cửa sông. 5 I/ Mục tiêu. - Học sinh đọc đúng, trôi chảy toàn bài. - Đọc diễn cảm với giọng nhẹ nhàng, tha thiết, giàu tình cảm. - Hiểu nghĩa các từ khó trong bài: *Hiểu nội dung: Qua hình ảnh cửa sông, tác giả ngợi ca tình cảm thuỷ chung, uống nớc nhớ nguồn. - Giáo dục các em ý thức học tập tốt . II/ Đồ dùng dạy-học. - Giáo viên: nội dung bài, tranh minh hoạ - Học sinh: sách, vở III/ Các hoạt động dạy-học. Giáo viên Học sinh 1/ Bài mới : Giới thiệu bài. Bài giảng a/ Luyện đọc - HD chia đoạn ( 6 khổ thơ ) - Giáo viên đọc mẫu b/ Tìm hiểu bài. * GV cho học sinh đọc thầm các đoạn rồi lần lợt nêu các câu hỏi cho các em suy nghĩ và trả lời. * Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc. c/ Đọc diễn cảm. - Hớng dẫn học sinh luyện đọc. - Đánh giá, ghi điểm 2/ Củng cố-dặn dò. - Nhắc lại nội dung bài - Dặn học ở nhà. - 1 em đọc toàn bài. - Đọc tiếp nối theo đoạn - Luyện đọc theo cặp. - Đọc nối tiếp lần 2, tìm hiểu chú giải. - 1 em đọc lại toàn bài. * Là cửa nhng không then không khoá, cũng không khép lại bao giờ. * Là nơi những dòng sông gửi phù sa để bồi đắp bãi bờ, nơi nớc ngọt chảy vào biển rộng * Dù giáp mặt cùng biển rộng, cửa sông chẳng dứt cuộn nguồn. - Phép nhân hoá giúp tác giả nói đợc tấm lòng của cửa sông không quên cội nguồn. * HS rút ra nội dung (mục I). - 6 em đọc nối tiếp. - Luyện đọc theo nhóm - Thi đọc diễn cảm. Toán. Bảng đơn vị đo thời gian. I/ Mục tiêu. Giúp HS: - Ôn lại các đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian thông dụng: giữa thế kỉ và năm, giữa năm và tháng - Nắm đợc số ngày trong các tháng của năm. - Giáo dục các em ý thức học tập tốt. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sách, vở, bảng con, Ê ke III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh Bài mới. 6 a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. * Ôn tập các đơn vị đo thời gian. - GV cho HS nhắc lại các đơn vị đo thời gian đã học. - Giảng cho HS nắm đợc cách nhận biết năm nhuận và cách tính số ngày trong các tháng. - Hoàn thiện bảng đơn vị đo thời gian nh sgk. * Ví dụ về đổi đơn vị đo thời gian. - HS học sinh đổi một số đơn vị đo thời gian thờng gặp: 1,5 năm = 12 x 1,5 = 18 tháng. 0,5 giờ = 60 x 0,5 = 30 phút. * Thực hành. Bài 1: Hớng dẫn làm bài cá nhân. - Gọi nhận xét, bổ sung, chốt lại kết quả đúng. Bài 2: - Hớng dẫn làm bài cá nhân. - Gọi HS chữa bảng. Bài 3: Hớng dẫn làm vở. -Gọi HS chữa bài, nhận xét, ghi điểm. c)Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. * HS nhắc lại các đơn vị thời gian: thế kỉ, năm, tháng, tuần, ngày - Nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian. - HS nhắc lại. * HS theo dõi, thực hiện các ví dụ khác. * HS tự làm bài, nêu kết quả. - Đổi vở kiểm tra chéo. * Đọc yêu cầu. - HS tự làm bài, nêu miệng trớc lớp. + Nhận xét bổ xung. * Đọc yêu cầu của bài. - HS làm bài, báo cáo kết quả. Kể chuyện. Vì muôn dân. I/ Mục tiêu. 1- Rèn kĩ năng nói: - Dựa vào lời kể của thầy cô, kể lại đợc từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ và gợi ý dới tranh, kể lại đợc cả câu chuyện bằng lời kể của mình. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi Trần Hng Đạo đã vì đại nghĩa mà xoá bỏ hiềm khích với Trần Quang Khải để tạo nên khối đoàn kết chống giặc. 2- Rèn kĩ năng nghe: - Tập trung nghe thầy giáo kể và nhớ chuyện. - Theo dõi bạn kể , nhận xét đánh giá đúng lời kể của bạn, kể tiếp lời của bạn. 3- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, tranh minh hoạ. - Học sinh: sách, vở. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. Học sinh. Bài mới. 1) Giới thiệu bài. 2) Giáo viên kể chuyện( 2 hoặc 3 lần) * Kể lần 1. - HD học sinh giải nghĩa từ khó. * Kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh hoạ phóng to trên bảng. * Kể lần 3 (nếu cần). - Học sinh lắng nghe. + Quan sát tranh minh hoạ. 7 3) HD kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. a) Bài tập 1. - HD tìm câu thuyết minh cho mỗi tranh. - Treo bảng phụ, yêu cầu đọc lại lời thuyết minh để chốt lại ý kiến đúng. + Nhận xét bổ xung. b) Bài tập 2-3. - HD học sinh kể. + Chỉ cần kể đúng cốt truyện, không cần lặp lại nguyên văn lời của thầy cô. + Kể xong cần trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện. - HD rút ra ý nghĩa. 3) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Đọc yêu cầu của bài. - Trao đổi nhóm đôi. - Phát biểu lời thuyết minh cho tranh. - Đọc lại lời thuyết minh. + Nêu và đọc to yêu cầu nội dung. - Kể diễn cảm theo cặp, theo đoạn - Kể toàn bộ câu chuyện. - 2-3 em thi kể diễn cảm trớc lớp. + Nhận xét đánh giá. - Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. + Nhận xét đánh giá. - Về nhà kể lại cho ngời thân nghe. Chiều. Toán* Ôn luyện về diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phơng. I/ Mục tiêu. Giúp HS: - Củng cố về tính diện tích và thể tích của hình hộp chữ nhật và hình lập phơng. - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sách, vở, bảng con, Ê ke III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh Bài mới. a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. Bài 1: Hớng dẫn làm bài cá nhân. Bài 2: Hớng dẫn làm vở. -Gọi HS chữa bài, nhận xét, ghi điểm. Bài 3: - Tổ chức thi phát hiện nhanh và tính nhanh diện tích xung quanh và diện tích toàn phần và thể tích của hình lập phơng. c)Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. * Đọc yêu cầu. - Nhắc lại các công thức tính về hình hộp chữ nhật. - HS tự làm bài, nêu kết quả và giải thích cách làm. + Nhận xét bổ xung. * Đọc yêu cầu bài toán. - Nhắc lại các công thức tính về hình lập phơng. - Làm vở, chữa bảng. * Đọc yêu cầu, xác định cách làm. - Làm bài theo nhóm và thi phát hiện nhanh kêt quả. 8 Tiếng việt * Ôn: Nối các vế câu bằng cặp từ hô ứng. I. Mục tiêu 1. Kĩ năng: Biết tạo ra câu ghép mới bằng các cặp từ hô ứng thích hợp 2. Kiến thức: Nắm đwocj cách nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng. 3.Thái độ: Giáo dục HS có ý thức sử dụng đúng các từ ngữ trong chủ đề. II. chuẩn bị - Gv : Cuốn bài tập trắc nghiệm, tiếng việt nâng cao. II. các hoạt động dạy-học. Giáo viên Học sinh 1. Bài mới.a ) giới thiệu bài. b) Hớng dẫn HS làm bài tập. Bài tập1: Phân các cặp từ dới đây thành hai loại rồi điền vào chỗ trống trong bảng. Vì nên ; nếu thì ; vừa đã ; tuy nhng ; cha dã ; hễ thì ; vừa vừa ; càng càng; bởi vì cho nên; đâu đấy; nào ấy; sở dĩ là vì ; sao vậy ; bao nhiêu bấy nhiêu; chẳng những mà còn. Cặp quan hệ từ Cặp từ hô ứng - Gv giúp HS phân biệt QHT với cặp từ hôứng. Bài tập 2 : Gạch một gạch dới vế câu và hai gạch dới cặp từ hô ứng. a) mẹ bảo sao thì con làm vậy. b) Học sinh nào chăm chỉ thì học sinh đó đạt kết quả cao trong học tập. c) Anh cần bao nhiêu thì anh lấy bấy nhiêu. d) Dân càng giàu thì nớc càng mạnh. Bài tập 3: Điền vào chỗ trống cặp từ hô ứng thích hợp. a) Nó về đến nhà, bạn nó gọi đi ngay. b) Gió càng to, con thuyền lớt nhanh trên mặt biển. c) Tôi đi , nó cũng theo đi d) Tôi nói , nó cũng nói GV giúp đỡ những em yếu hoàn thành bài tập. Bài 4: đặt 3 câu ghép có cặp từ hô ứng đã học, gạch chân dới các cặp từ đó. - GV chấm chữa bài cho HS. 2. củng cố dặn dò. - Nhận xét tiết học,biểu dơng những em học tập tốt - Dặn HS ôn bài và làm bài tập. - HS đọc bài và tự làm bài, đại diện chữa bài. -HS trao đổi với bạn rồi làm bài vào vở, 1 số em làm phiếu to chữa bài. - HS trao đổi với bạn để hoàn thành bài tập số 3 - Một vài em đọc chữa bài trớc lớp. HS đọc kĩ đề bài, xác định y/c rồi làm bài vào vở Tự học: Khoa học: Ôn tập kiến thức đã học tuần 23,24. I/ Mục tiêu. - Hệ thống những kiến thức khoa học đã học ở tuần 23,24. - Rèn kĩ năng tái hiện lại những nội dung kiến thức đáng ghi nhớ. - Giáo dục ý thức tự giác học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, tranh ảnh 9 - Học sinh: sách, vở. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. 1/ Bài mới. - Hớng dẫn học sinh hệ thống lại kiến thức đã học theo trình tự bài học. - Nêu lại những nội dung khoa học đáng ghi nhớ. - GV chốt lại các nội dung chính. - Cho học sinh đọc lại nội dung chính của từng bài. 2/ Hớng dẫn học sinh hoàn thiện các bài tập trong vở bài tâp. - Học sinh làm các bài tập trong vở bài tập. - GV gọi một vài em lên chữa bảng. - Trao đổi trong nhóm. - Nhận xét, bổ sung. 3/ Củng cố - dặn dò. - Nhận xét giờ học. Chuẩn bị giờ sau. Hoạt động NGLL. Thứ t ngày 23 tháng 2 năm 2011. Sáng. Toán. Cộng số đo thời gian. I/ Mục tiêu. Giúp HS: - Biết cách thực hiện phép cộng số đo thời gian. - Vận dụng giải các bài toán đơn giản. - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sách, vở, bảng con, III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh Bài mới. a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. * Thực hiện phép cộng số đo thời gian. +Ví dụ 1: - GV nêu ví dụ sgk. - GV kết luận chung. + Ví dụ 2: - GV nêu bài toán. - Gọi nhận xét, bổ sung, HD cách đổi đơn vị đo. * Thực hành. Bài 1: Hớng dẫn làm bài cá nhân. - Kết luận kết quả đúng, ghi điểm một số em. Bài 2: Hớng dẫn làm vở. - Gọi HS chữa bài, nhận xét, ghi điểm. * HS theo dõi, nêu phép tính tơng ứng: 3 giờ 15 phúp + 2 giờ 25 phút = ? - HS tìm cách đặt tính và tính. * HS theo dõi, nêu phép tính tơng ứng. - HS tính, nêu kết quả. * Đọc yêu cầu. - HS tự làm bài, nêu kết quả và giải thích cách làm. + Nhận xét bổ xung. * Đọc yêu cầu bài toán. - Làm vở, chữa bảng. Bài giải Thời gian Lâm đi từ nhà đến Viện Bảo tàng Lịch sử là: 10 [...]... giờ 24 phút + 7 giờ 45 phút b) 24 , 35 giờ + 6,47 giờ bảngồi làm bài- Đại diện chữa bài C) 3 năm 6 tháng + 9 năm 8 tháng d) 7 năm 3 tháng 2 năm 9 tháng - Mời HS cha bài, GV và HS củng cố lại cách cộng số đo thời gian - HS suy nghĩ và tìm cách tính - Đại diện chữa bài Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất 20 a) 2 giờ 25 phút + 4 giờ 34 phút + 3 giờ 26 phút + 5 giờ 35 phút b) 3 1 1 2 1 giờ + 2 giờ + 2 giờ... 2 giờ + 1 giờ 2 3 3 2 c) 8 giờ 54 phút + 5 giờ 36 phút 2 giờ 36 phút d) 9 giờ 58 phút ( 4 giờ 35 phút + 2 giờ 18 phút ) - GV nhận xét và củng cố lại cách làm Bài 3: Buổi sáng học từ 7 giờ đến 10 giờ 15 phút Buổi chiêù học ít hơn buổi sáng 40 phút Hỏi hai - HS đọc kĩ yêu cầu của bài và tự làm buổi học hết bao nhiêu thời gian bài, đại diện làm phiếu chữ bài - GV chấm chữa bài cho HS 2 Củng cố dặn dò...c)Củng cố - dặn dò 35 phút + 2 giờ 20 phút = 2 giờ 55 phút - Tóm tắt nội dung bài Đáp số: 2 giờ 55 phút - Nhắc chuẩn bị giờ sau Luyện từ và câu Liên kết các câu trong bài bằng cách lập từ ngữ I/ Mục tiêu - Hiểu thế nào là liên kết... gian - GV cho HS nhắc lại các đơn vị đo thời * HS nhắc lại các đơn vị thời gian: thế kỉ, gian đã học năm, tháng, tuần, ngày - Nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị - Giảng cho HS nắm đợc cách nhận biết đo thời gian năm nhuận và cách tính số ngày trong các tháng - Hoàn thiện bảng đơn vị đo thời gian nh - HS nhắc lại sgk * Ví dụ về đổi đơn vị đo thời gian - HS học sinh đổi một số đơn vị đo thời gian... tiếp sức nhóm từ 5 đến 7 em ) - Tổ trọng tài đánh giá kết quả 3/ Hoạt động nối tiếp - Tóm tắt nội dung bài - Nhắc chuẩn bị giờ sau Sáng Thứ sáu ngày 25 tháng 2 năm 20 11 Toán Luyện tập I/ Mục tiêu Giúp HS: - Củng cố về kĩ năng cộng và trừ số đo thời gian - Vận dụng giản các bài toán thực tiễn - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập II/ Đồ dùng dạy học - Giáo viên: nội dung bài, trực quan - Học sinh: sách,... vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn - Phơng tiện: còi III/ Nội dung và phơng pháp lên lớp Nội dung ĐL Phơng pháp 1/ Phần mở đầu 4-6 - Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học * Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số - Khởi động các khớp - Chạy tại chỗ - Chơi trò chơi khởi động 15 2/ Phần cơ bản a/ Ôn tập bật cao - GV làm mẫu lại động tác kết hợp giảng giải 18 -22 b/Trò chơi:Chuyền nhanh nhảy nhanh - Nêu tên trò chơi,... môn II/ Đồ dùng dạy học - Giáo viên: nội dung bài, trực quan - Học sinh: SGK III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1/ Khởi động - Cả lớp hát bài hát: Em yêu trờng em 2/ Bài mới * Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu a)Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu - Cho Hs quan sát mẫu xe chở hàng đã lắp * HS quan sát sẵn - HD học sinh quan sát kĩ và trả lời câu hỏi: - Suy nghĩ trả lời câu hỏi... chở hàng kết hợp giảng giải cho HS * HD tháo rời các chi tiết * Quan sát cách tháo rời các chi tiết - GV làm mẫu kết hợp hớng dẫn 3/ Hoạt động nối tiếp - Tóm tắt nội dung bài - Nhắc chuẩn bị giờ sau -Thứ năm ngày 24 tháng 2 năm 20 11 Sáng Thể dục Bật cao Trò chơi: Chuyền nhanh nhảy nhanh I/ Mục tiêu - Ôn tập kĩ năng bật cao Yêu cầu thực hiện cơ bản... đơn vị đo thời gian - HS học sinh đổi một số đơn vị đo thời gian thờng gặp: 1 ,5 năm = 12 x 1 ,5 = 18 tháng * HS theo dõi, thực hiện các ví dụ khác 0 ,5 giờ = 60 x 0 ,5 = 30 phút * Thực hành Bài 1: Hớng dẫn làm bài cá nhân * HS tự làm bài, nêu kết quả - Gọi nhận xét, bổ sung, chốt lại kết quả - Đổi vở kiểm tra chéo đúng Bài 2: * Đọc yêu cầu - Hớng dẫn làm bài cá nhân - HS tự làm bài, nêu miệng trớc lớp... chốt lại câu trả lời đúng - Tổ trọng tài đánh giá kết quả chơi của từng đội, thông báo kết quả c) Hoạt động 2: Quan sát và trả lời câu hỏi * Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức về việc sử dụng một số nguồn năng lợng * Cách tiến hành + GV yêu cầu HS quan sát các hình và trả lời câu hỏi trang 1 02 sgk * Nhóm trởng điều khiển nhóm mình hoàn thiện các câu hỏi - GV chốt lại câu trả lời đúng, ghi điểm nột . tích của HHCN: 5 x 10 x10 = 50 0 cm( cm 3 ) + Thể tích của mỗi miếng xà phòng HLP : 50 0 : 4 = 1 25 ( cm 3 ) Ta có : 5 x 5 x5 = 1 25 ( cm 3 ) Vậy mỗi miếng xà phòng có cạnh bằng 5 cm. - HS đọc. nớc bố đã đổ vào bể là: 45 x 30 = 1 350 ( l) + Đổi 1 350 l = 1 350 dm 3 = 1, 35 m 3 + Diện tích đáy bể: 1 ,5 x 1 ,2 = 1,8 m 2 Chiều cao của nớc trong bể. 1, 35 : 1,8 = 0, 75 ( m) Mặt nớc trong bể còn. giải Thời gian Lâm đi từ nhà đến Viện Bảo tàng Lịch sử là: 10 c)Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. 35 phút + 2 giờ 20 phút = 2 giờ 55 phút Đáp số: 2 giờ 55 phút.

Ngày đăng: 18/04/2015, 23:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w