1. Trang chủ
  2. » Ngoại ngữ

Giao an Tuan 16 Lop 2

20 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- HS yếu: Biết nói lời khen ngợi, biết kể về một vật nuôi. Nhận xét- Ghi điểm. 1- Giới thiệu bài: Tiết TLV hôm nay sẽ hướng dẫn các em biết nói lời khen ngợi, kể về một vật nuôi, biết l[r]

(1)

TUẦN 16:

Thứ hai ngày 17 tháng 12 năm 2007. TẬP ĐỌC Tiết: 46 + 47.

CON CHĨ NHÀ HÀNG XĨM A- Mục đích yêu cầu:

- Đọc trơn toàn bài; biết nghỉ sau dấu câu, cụm từ - Biết đọc phân biệt giọng kể, giọng đối thoại

- Hiểu nghĩa từ mới: tung tăng, mắt cá chân, bó bột, bất động

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: qua ví dụ đẹp tình thân bạn nhỏ với chó nhà hàng xóm Nêu bật vai trị vật ni đời sống tình cảm trẻ em

- Học sinh yếu: Đọc trơn toàn bài; biết nghỉ sau dấu câu, cụm từ B- Các hoạt động dạy học:

Tiết 1 I- Hoạt động 1: (5 phút) kiểm tra cũ: Bé Hoa. Nhận xét – Ghi điểm

II- Hoạt động 2: (70 phút) Bài mới. 1- Giới thiệu chủ điểm đọc:

- Chủ điểm mở đầu tuần 16 có tên gọi “Bạn nhà” Bài đọc mở đầu chủ điểm truyện “Con chó nhà hàng xóm” Qua đọc này, em thấy tuổi thơ thiếu nhi thiếu tình bạn với vật ni nhà Những người bạn làm cho sống em thêm đẹp, thêm vui

2- Luyện đọc:

- GV đọc mẫu toàn

- Hướng dẫn HS đọc câu đến hết

- Luyện đọc từ khó: nhảy nhót, tung tăng, lo lắng, thân thiết, vẫy đi, rối rít,…

- Hướng dẫn cách đọc, ngắt nhịp - Gọi HS đọc đoạn đến hết

- Hướng dẫn đọc đoạn nhóm - Thi đọc nhóm

- Hướng dẫn đọc tồn

Đọc trả lời câu hỏi (3 HS)

Đọc nối tiếp Cá nhân, đồng

Nối tiếp

Nối tiếp HS yếu đọc nhiều

Cá nhân Đồng Tiết 2

3- Tìm hiểu bài:

(2)

- Vì Bé bị thương?

- Khi Bé bị thương Cún giúp Bé ntn? - Những đến thăm Bé?

- Vì Bé buồn?

- Cún làm cho Bé vui ntn?

- Bác sỹ nghĩ vết thương Bé mau lành nhờ ai?

- Gọi HS đọc lại toàn 4- Luyện đọc lại:

- Hướng dẫn HS đọc theo vai

III- Hoạt động (5 phút): Củng cố- Dặn

- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Về nhà đọc lại bài- Nhận xét

xóm

Chạy theo Cún, gấp phải khúc gỗ Chạy tìm mẹ Bé đến giúp Bạn bè, …

Nhớ Cún Bông

Chơi với Bé, mang báo, búp bê… Nhờ Cún Bơng

Cá nhân

3 nhóm đọc- Nhận xét

Tình bạn Bé Cún Bơng thân thiết

TỐN Tiết: 76 NGÀY, GIỜ A- Mục đích yêu cầu:

- Nhận biết ngày có 24 giờ, biết buổi tên gọi tương ứng ngày Bước đầu biết nhận biết đơn vị đo thời gian: ngày,

- Củng cố biểu tượng thời gian đọc đồng hồ

- Bước đầu có hiểu biết sử dụng thời gian (các buổi sáng, trưa, chiều, tối, đêm đọc giờ) đời sống hàng ngày

- HS yếu: Nhận biết ngày có 24 giờ, biết buổi tên gọi tương ứng ngày Bước đầu biết nhận biết đơn vị đo thời gian: ngày, Đọc đồng hồ

B- Đồ dùng dạy học: mơ hình đồng hồ. C- Các hoạt động dạy học:

I- Hoạt động (5 phút): kiểm tra cũ: Cho HS làm 59 – x = 27

x = 60 – 27 x = 33

x + 18 = 50 x = 50 – 18 x = 32

Giải bảng (3HS) - BT 5/77

- Nhận xét – Ghi điểm

II- Hoạt động (30 phút): Bài mới.

(3)

2- Hướng dẫn thảo luận củng HS nhịp sống tự nhiên hàng ngày:

- Lúc sáng em làm gì? - 11 trưa em làm gì?

- chiều em làm gì? - tối em làm gì?

- Mỗi HS trả lời GV quay kim mặt đồng hồ bìa vào thời điểm câu trả lời

3- GV giới thiệu tiếp: “Một ngày có 24 Một ngày được tính từ 12 đêm hôm trước đến 12 đêm hôm sau” - Hướng dẫn HS đọc bảng phân chia thời gian ngày  biết cách gọi tên ngày

- chiều gọi giờ? - 23 gọi giờ? 4- Thực hành ( phút):

- BT 2/79: Hướng dẫn HS làm Hướng dẫn HS làm nối tiếp - BT 4/80: Hướng dẫn HS làm 15 hay chiều

20 hay tối Nhận xét, tuyên dương

III- Hoạt động (5 phút): Củng cố- Dặn dò. - Trò chơi: “Đố em giờ”?

- Nhận xét- Tuyên dương - BTVN: 2/79

- Về nhà xem lại bài- Nhận xét

Ngủ Ăn cơm Học Xem tivi

Nhiều HS hắc lại 14

11 đêm

Miệng (HS yếu), làm

4 nhóm ĐD trình bày Nhận xét Tuyên dương nhóm

Thứ ba ngày 18 tháng 12 năm 2007. TOÁN Tiết: 77

THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ. A- Mục tiêu:

- Tập xem đồng hồ Làm quen với số lớn 12 (17 giờ, 23 giờ…)

- Làm quen với hoạt động sinh hoạt, học tập thường ngày liên quan đến thời gian (đúng giờ, muộn giờ, sáng, tối…)

- HS yếu: biết cách xem đồng hồ

B- Đồ dùng dạy học: Mơ hình đồng hồ. C- Các hoạt động dạy học:

(4)

4/80

Nhận xét – Ghi điểm

II- Hoạt động (30 phút): Bài mới.

1- Giới thiệu bài: Tiết tốn hơm hướng dẫn em xem đồng hồ qua “Thực hành xem đồng hồ”  Ghi 2- Thực hành:

- BT 1/81: Yêu cầu HS đọc đề - Hướng dẫn HS làm bảng Nối đồng hồ với tranh Nối tranh với đồng hồ Nối tranh với đồng hồ Nối tranh với đồng hồ - BT 3/81: Hướng dẫn HS làm Tranh 1: Trí học muộn Tranh 2: Cửa hàng đóng cửa Tranh 3: Lan tập đàn lúc 19 tối

III- Hoạt động (5 phút): Củng cố- Dặn dò. - 14 giờ?

- 20 giờ?

- Về nhà xem lại bài- Nhận xét

Cá nhân

4 HS làm bảng (HS yếu làm) Nhận xét

3 nhóm Đại diện làm Nhận xét, bổ sung Tuyên dương chiều tối CHÍNH TẢ (TC) Tiết: 31.

CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM. A- Mục tiêu:

- Chép lại xác, trình bày đoạn tóm tắt truyện “Con chó nhà hàng xóm” Làm tập phân biệt ui/uy; ch/tr

- HS yếu: Chép xác đoạn viết làm tập B- Đồ dùng dạy học: Chép sẵn nội dung đoạn chép. C- Các hoạt động dạy học:

I- Hoạt động 1(5 phút): kiểm tra cũ: cho HS viết: xếp, sao, xếp hàng

Nhận xét – Ghi điểm

II- Hoạt động (30 phút): Bài mới.

1- Giới thiệu bài: Tiết tả em chép lại chính xác đoạn tóm tắt truyện “Con chó nhà hàng xóm”  Ghi 2- Hướng dẫn HS tập chép:

- GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung

Bảng

(5)

Vì từ “Bé” viết hoa?

Trong từ “bé” câu “Bé bé u lồi vật” từ tên riêng?

- Hướng dẫn HS viết từ khó: quấn quýt, bị thương, mau lành,…

- Hướng dẫn HS nhìn bảng chép vào - GV theo dõi, uốn nắn

- Hướng dẫn HS đổi dò lỗi 3- Chấm bài: 5- bài.

4- Hướng dẫn làm tập: - BT 1/66: Hướng dẫn HS làm ui: núi, túi, mùi vị, búi tóc,… uy: tàu thủy, lũy tre, vậy… - BT 2/66:

a) Hướng dẫn HS làm

Chổi, chén, chậu, chày, chim,…

III- Hoạt động (5 phút): Củng cố- Dặn dò. - Tìm tiếng có âm tr?

- Về nhà xem lại bài- Nhận xét

Danh từ riêng Bé thứ Bảng

Chép vào Theo cặp

Nhóm ĐD trả lời Nhận xét

Làm + bảng (HS yếu làm) Nhận xét, tự chấm

Tre, trồng,… KỂ CHUYỆN Tiết: 16

CON CHĨ NHÀ HÀNG XĨM. A- Mục đích u cầu:

- Kể lại đoạn câu chuyện “Con chó nhà hàng xóm”, biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, thay đổi giọng cho phù hợp với nội dung

- Có khả theo dõi bạn kể chuyện, biết nhận xét, đánh giá lời kể bạn - HS yếu: Biết kể lại đoạn câu chuyện

I- Hoạt động (5 phút): kiểm tra cũ: “Hai anh em”. Nhận xét- Ghi điểm

II- Hoạt động (30 phút): Bài mới.

1- Giới thiệu bài: Các em dựa vào tập đọc tranh minh họa SGK kể lại đoạn câu chuyện “Con chó nhà hàng xóm”  Ghi

2- Hướng dẫn HS kể chuyện:

- Hướng dẫn HS nêu nội dung tranh Tranh 1: Bé Cún chạy nhảy

Tranh 2: Bé vấp ngả, Cún tìm người giúp

Nối tiếp kể

(6)

Tranh 3: Bạn bè đến thăm Bé

Tranh 4: Cún làm Bé vui ngày bó bột Tranh 5: Bé khỏ đau lại đùa vui với Cún

- Hướng dẫn HS kể đoạn - Gọi HS kể đoạn trước lớp Nhận xét

III- Hoạt động (5 phút): Củng cố- Dặn dị. - Gọi nhóm kể hay lên kể lại câu chuyện - Về nhà xem lại bài- Nhận xét

Nhóm (HS yếu kể đoạn) Cá nhân Nối tiếp THỦ CÔNG Tiết: 16

GẤP, CẮT, DÁN BIỂN BÁO GIAO THÔNG CHỈ LỐI THUẬN CHIỀU. A- Mục tiêu:

- HS biết cách gấp, cắt, dán biển báo giao thông lối thuận chiều

- Gấp, cắt, dán biển báo lối thuận chiều Có ý thức chấp hành luật lệ giao thơng

B- Chuẩn bị: Hai hình mẫu: Biển báo giao thông lối thuận chiều quy trình gấp, cắt, dán biển báo giao thơng Giấy nháp, kéo, hồ, bút chì, thước… C- Các hoạt động dạy học:

I- Hoạt động (5 phút): kiểm tra cũ: kiểm tra chuẩn bị HS

Nhận xét

II- Hoạt động (27 phút): Bài mới.

1- Giới thiệu bài: Tiết học cô hướng dẫn em gấp, cắt, dán số biển báo giao thông  Ghi

2- Hướng dẫn HS quan sát nhận xét: - GV treo hình mẫu

- Cho HS so sánh hình dáng, màu sắc kích thước hình

3- GV hướng dẫn mẫu:

- Bước 1: Gấp, cắt biển báo lối thuận chiều Gấp, cắt dán hình trịn màu xanh từ hình vng có cạnh

Cắt hìnhchữ nhật màu trắng có chiều dài ơ, rộng Cắt hình chữ nhật màu khác có chiểu dài 10 ơ, rộng ô làm chân biển báo

- Bước 2: Dán biển báo lối thuận chiều Dán chân biển báo vào tờ giấy trắng (H 1)

Dán hình trịn màu xanh chờm lên chân biển báo khoảng

(7)

nửa ô (H 2)

Dán hình chữ nhật màu trắng vào hình trịn (H 3) 4- Hướng dẫn thực hành gấp, cắt, dán biển báo lối thuận chiều:

- Hướng dẫn HS gấp, cắt, dán sản phẩm vào Đánh giá sản phẩm

III- Hoạt động (3 phút): Củng cố- Dặn dò.

- Hướng dẫn lại cách gấp, cắt, dán biển báo lối thuận chiều cho đẹp

- Về nhà xem lại bài- Nhận xét

Thực hành theo nhóm Dán vào

Thứ tư ngày 19 tháng 12 năm 2007. TẬP ĐỌC Tiết: 48

THỜI GIAN BIỂU. A- Mục đích yêu cầu:

- Đọc số Biết nghỉ sau dấu câu - Đọc chậm rãi, rõ ràng, rành mạch

- Hiểu từ: thời gian biểu

- Hiểu tác dụng thời gian biểu, hiểu cách lập thời gian biểu cho hoạt động

- HS yếu: đọc số giờ, rõ ràng, rành mạch Biết nghỉ sau dấu câu

B- Các hoạt động dạy học:

I- Hoạt động (5 phút): kiểm tra cũ: “Con chó nhà hàng xóm”

Nhận xét- Ghi điểm

II- Hoạt động (30 phút): Bài mới.

1- Giới thiệu bài: Hôm trước cô dạy em “Thời khóa biểu”, hơm nay, em học tập đọc “Thời gian biểu”  Ghi

2- Luyện đọc:

- GV đọc mẫu toàn

- Hướng dẫn HS đọc phần (câu) đến hết VD: HS đọc: sáng - 30

HS khác đọc: ngủ dậy, tập thể dục - GV ý cách đọc HS

- Hướng dẫn HS đọc đoạn đến hết

 Từ mới, giải nghĩa: thời gian biểu, vệ sinh cá nhân, - Hướng dẫn HS đọc đoạn theo nhóm

Đọc trả lời câu hỏi

HS đọc lại Nối tiếp

Nối tiếp nhóm

(8)

- Thi đọc nhóm - Gọi HS đọc lại tồn 3- Tìm hiểu bài:

- Đây lịch làm việc ai?

- Em kể việc làm Phương Thảo hàng ngày? - Phương Thảo ghi việc cần làm hàng ngày vào thời gian biểu để làm gì?

- Thời gian biểu ngày nghỉ Thảo có khác ngày thường?

4- Thi tìm nhanh, đọc giỏi:

- Hướng dẫn cách đọc cho HS nắm

III- Hoạt động (5 phút): Củng cố- Dặn dò

- Mỗi người nên lập thời gian biểu hợp lý cho mình? - Về nhà xem lại bài- Nhận xét

yếu đọc nhiều) Cá nhân

Ngô Phương Thảo

HS kể tất cả: sáng, trưa, chiều Để bạn nhớ việc làm cách thong thả, tuần tự, hợp lý 7h- 11h: học Thứ 7: học vẽ CN: đến bà nhóm Nhận xét HS trả lời

TOÁN Tiết: 78 NGÀY, THÁNG A- Mục tiêu:

- Biết đọc tên ngày tháng

- Bước đầu biết xem lịch: biết đọc thứ, ngày, tháng tờ lịch

- Làm quen với đơn vị đo thời gian: ngày, tháng Củng cố nhận biết đơn vị đo thời gian: ngày, tuần Tiếp tục củng cố biểu tượng thời gian khoảng thời gian Biết vận dụng biểu tượng để trả lời câu hỏi đơn giản

- HS yếu: biết đọc tên ngày tháng, biết xem lịch B- Đồ dùng dạy học: lịch tờ.

C- Các hoạt động dạy học:

I- Hoạt động (5 phút): kiểm tra cũ: GV đưa mơ hình đồng hồ, u cầu HS chỉnh sau: h, h, 10 h, h Nhận xét- Ghi điểm

II- Hoạt động (30 phút): Bài mới.

1- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu học.

2- Giới thiệu cách đọc tên ngày tháng:

- GV treo tờ lịch giới thiệu: Đây tờ lịch ghi ngày tháng 11

(9)

Khoanh trịn vào số 20 nói tiếp: ngày khoanh tròn ngày tháng 11 ứng với thứ tuần lễ? - GV viết: Ngày 20 tháng 11

- GV vào ngày tờ lịch , yêu cầu HS đọc tên ngày đó?

- GV hướng dẫn:

Cột ghi số tháng

Dòng 1: Ghi tên ngày tuần, ô lại ghi số ngày tháng

Mỗi tờ lịch bảng có cột dịng Vì cột với ngày 20 tháng 11 nên ta đọc: Ngày 20 tháng 11 thứ năm

Tháng 11 ngày kết thúc ngày 30 Vậy tháng 11 có 30 ngày

- Gọi vài HS nhìn lịch trả lời câu hỏi Ngày 26 tháng 11 ngày thứ mấy? 3- Thực hành:

- BT 1/82: Hướng dẫn HS làm: Ngày 20 tháng 11

Ngày 15 tháng 11: ngày mười lăm tháng mười Ngày 11 tháng 11

- BT 2/82:

a) Hướng dẫn HS làm:

2, 4, 5, 6, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 16, 17, 19, 20, 21, 22, 23, 24, 25, 26, 28, 29

b) Hướng dẫn HS làm Thứ

4 ngày chủ nhật

III- Hoạt động (5 phút): Củng cố- Dặn dò.

- Thứ tư tuần ngày 24, thứ tư tuần sau ngày mấy? - Về nhà xem lại bài- Nhận xét

HS trả lời: 20- 11 Thứ

Nhiều HS nhắc lại

HS đọc

HS nhắc lại

Làm vở, làm bảng (HS yếu) Nhận xét

Tự chấm nhóm ĐD trình bày Nhận xét Bảng 31

TẬP VIẾT Tiết: 16 CHỮ HOA O A- Mục đích yêu cầu:

- Biết viết chữ hoa O theo cỡ chữ vừa nhỏ

- Biết viết ứng dụng cụm từ: "Ong bay bướm lượn" theo cỡ nhỏ, viết chữ mẫu, đẹp

(10)

B- Đồ dùng dạy học:

Mẫu chữ viết hoa O, cụm từ ứng dụng TV C- Các hoạt động dạy học:

I- Hoạt động (5 phút): Kiểm tra cũ: Cho HS viết: N, Nghĩ Nhận xét - Ghi điểm

Bảng HS (HS yếu) Nhận xét II- Hoạt động (30 phút): Bài mới.

1- Giới thiệu bài: Hôm cô hướng dẫn em viết chữ hoa O - ghi bảng

2- Hướng dẫn viết chữ hoa:

- Hướng dẫn HS quan sát nhận xét - GV gắn chữ hoa O bảng

Quan sát

- Chữ hoa N có nét, viết li? nét kín, viết ơli

- Hướng dẫn cách viết Quan sát

- GV viết mẫu nêu quy trình viết Quan sát

- Hướng dẫn HS viết bảng Bảng

Theo dõi, uốn nắn

3- Hướng dẫn HS viết chữ Ong:

- Cho HS quan sát phân tích chữ chữ Ong HS trả lởi - GV viết mẫu hướng dẫn cách viết

- Hướng dẫn HS viết

Quan sát Bảng 4- Hướng dẫn cách viết cụm từ ứng dụng:

- Giới thiệu cụm từ ứng dụng

- Chia nhóm thảo luận nội dung cấu tạo chữ - GV viết mẫu, hướng dẫn cách viết

HS đọc

4 nhóm Đại diện trả lời Nhận xét 5- Hướng dẫn HS viết vào TV:

Hướng dẫn HS viết theo thứ tự: - 1dòng chữ O cỡ vừa

- 1dòng chữ O cỡ nhỏ - 1dòng chữ Ong cỡ vừa - dòng chữ Ong cỡ nhỏ - dòng câu ứng dụng

HS viết

6- Chấm bài: 5- Nhận xét.

III- Hoạt động (5 phút): Củng cố- Dặn dò

- Gọi HS viết lại chữ O – Ong Bảng (HS yếu)

- Về nhà luyện viết thêm – Chuẩn bị sau - Nhận xét TỰ NHIÊN XÃ HỘI Tiết: 16

(11)

A- Mục tiêu:

- Các thành viên nhà trường: HT, PHT, GV, nhân viên khác HS - Công việc thành viên nhà trường vai trò họ trường học Yêu quý kính trọng thành viên nhà trường

B- Đồ dùng dạy học: Hình vẽ SGK/34, 35 Một số bìa ghi tên thành viên nhà trường

C- Các hoạt động dạy học:

I- Hoạt động (5 phút): kiểm tra cũ: Trường em tên gì? Và nói địa nơi trường đóng? Mơ tả cảnh quan trường em?

Nhận xét- Ghi điểm

II- Hoạt động (27 phút): Bài mới.

1- Giới thiệu bài: Hôm trước em học “Trường học” Vậy trường học, ngồi phịng làm việc phịng học cịn có gì? Hơm em học tiếp bài… Ghi

2- Hoạt động 1: Làm iệc với SGK. - Bước 1: Làm việc theo nhóm

Hướng dẫn HS quan sát hình trang 34, 35 Gắn bìa vào cho phù hợp

Nói cơng việc thành viên hình vai trò họ trường học  Gọi HS trình bày

3- Hoạt động 2: Thảo luận thành viên công việc họ trường

- Bước 1: HS hỏi trả lời nhóm về: Trong trường bạn biết thành viên họ làm công việc gì?

Nói tình cảm bạn dối với thành viên

Để thực lịng yêu quý kính trọng thành viên nhà trường bạn làm gì?

- Bước 2: Gọi HS trả lởi *Kết luận: SGV/57

3- Hoạt động (3 phút): Củng cố- Dặn dò. - Trị chơi: “Đó ai?” – SGV/57

- Về nhà xem lại bài- Nhận xét

HS trả lời

4 nhóm Quan sát Gắn

ĐD trả lời

ĐD trả lời

Thứ năm ngày 20 tháng 12 năm 2007. TOÁN Tiết: 79.

(12)

A- Mục tiêu:

- Rèn kỹ xem lịch tháng (nhận biết thứ, ngày, tháng lịch)

- Củng cố nhận biết đơn vị đo thời gian: ngày, tháng, tuần lễ,…Củng cố biểu tượng thời gian: thời điểm khoảng thời gian

- HS yếu: biết xem lịch tháng

B- Đồ dùng dạy học: Tờ lịch tranh tháng tháng năm 2004. C- Các hoạt động dạy học:

I- Hoạt động (5 phút): kiểm tra cũ: Cho HS làm BT 1/82

Nhận xét- Ghi điểm

II- Hoạt động (30 phút): Bài mới.

1- Giới thiệu bài: Tiết tốn hơm rèn kỹ xem lịch tháng cho em  Ghi

2- Thực hành xem lịch:

- BT 1/83: Hướng dẫn HS làm

Thứ tự điền: 2, 4, 6, 7, 8, 10, 11, 12, 15, 16, 17, 19, 20, 22, 23, 24, 25, 26, 28, 29, 30

- BT 2/83: Gọi HS đọc yêu cầu bài: a) Hướng dẫn HS làm theo nhóm b) Hướng dẫn HS làm:

Tháng có ngày thứ bảy, ngày: 2, 9, 16, 23 Thứ năm tuần ngày 22/4 Thứ năm tuần trước ngày 16/4 Thứ năm tuần sau ngày 29/4

III- Hoạt động 3: Củng cố- Dặn dò. - Trò chơi: BT 2c/83

- Về nhà xem lại bài- Nhận xét

Bảng lớp (1HS)

Bảng Bảng lớp (HS yếu làm) Cá nhân nhóm ĐD trình bày Nhận xét Làm

2 nhóm

LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết: 16

TỪ CHỈ TÍNH CHẤT CÂU KIỂU: AI THẾ NÀO? TỪ NGỮ VỀ VẬT NUÔI

A- Mục đích yêu cầu:

(13)

B- Các hoạt động dạy học:

I- Hoạt động (5 phút): kiểm tra cũ: Cho HS làm BT 3/64

Nhận xét- Ghi điểm

II- Hoạt động (30 phút): Bài mới.

1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu  Ghi

2- Hướng dẫn làm tập: - BT 1/66: Gọi HS đọc yêu cầu Ngoan – hư

Nhanh – chậm Trắng – đen Cao – thấp Khỏe – Yếu

- BT 2/66: Hướng dẫn HS làm +Bé Nga ngoan

Con Cún hư!

+Bạn Hùng chạy nhanh sóc Sên bị chậm chậm!

+Chiếc áo trắng Tóc bạn Lan đen +Cây cau cao Cái bàn thấp +Con voi khỏe Ông em yếu trước

III- Hoạt động (5 phút): Củng cố- Dặn dò. - Trò chơi: BT 3/67

- Về nhà xem lại bài- Nhận xét

Bảng (1HS)

Cá nhân Bảng Bảng lớp (HS yếu làm)

4 nhóm ĐD làm

3 nhóm Nhận xét

CHÍNH TẢ (NV) Tiết: 32 TRÂU ƠI

A- Mục đích yêu cầu:

- Nghe, viết xác ca dao 42 tiếng thuộc thể thơ lục bát - Từ đoạn viết củng cố cách trình bày thơ lục bát

- Tìm viết tiếng có âm vần, dễ lẫn: ao/au; ?/~ - HS yếu: cho HS tập chép, trình bày thơ

B- Các hoạt động dạy học:

(14)

bưởi, tàu thủy, núi,… Nhận xét- Ghi điểm

II- Hoạt động (30 phút): Bài mới.

1- Giới thiệu bài: Tiết tả hơm em nghe viết lại xác ca dao “Trâu ơi”  Ghi

2- Hướng dẫn nghe viết: - GV đọc ca dao

+Bài ca dao lời nói với ai?

+Tình cảm người nơng trâu ntn?

+Bài ca dao có dòng? +Chữ đầu dòng viết ntn? +Bài ca dao viết theo thể thơ nào? +Nên bắt đầu viết từ ô vở?

- Luyện viết từ khó: Trâu, ruộng, cấy cày, gia, quản cơng, ngồi,…

- GV đọc câu đến hết - GV đọc lại

- Hướng dẫn chấm lỗi tả 3- Chấm bài: 5- bài.

4- Hướng dẫn làm tập: - BT 1/68: Hướng dẫn HS làm Lao – lau; cháo – cháu

Nhao – nhau; đao – đau Sao – sau; rao – rau…

- BT 2b/68: Gọi HS đọc yêu cầu b) Hướng dẫn HS làm:

Nghỉ ngơi – Ngã ba Vẩy cá – Đỗ xanh

III- Hoạt động (5 phút): Củng cố- Dặn dị. - Cho HS viết: quản cơng, ngã ba

- Về nhà xem lại bài- Nhận xét

2 HS đọc lại Người nơng dân nói với trâu Rất yêu quý, tâm tình người bạn

6 dịng Viết hoa Lục bát

Dịng đầu ơ, dịng thứ bắt đầu viết ô Bảng

Viết HS yếu tập chép

HS dò lỗi Đổi chấm nhóm

Cá nhân Làm

(15)

ĐẠO ĐỨC Tiết: 16

GIỮ TRẬT TỰ VỆ SINH NƠI CÔNG CỘNG A- Mục tiêu:

- Giúp HS hiểu lý cần giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng - Biết giữ trật tư vệ sinh nơi công cộng

- Tôn trọng nghiêm chỉnh chấp hành quy định trật tự vệ sinh nơi cơng cộng Đồng tình ủng hộ hành vi giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng

- Thực số việc cần làm để giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng Không làm việc ảnh hưởng đến trật tự vệ sinh nơi công cộng

B- Đồ dùng dạy học: Tranh hoạt động 1/SGK, phiếu thảo luận. C- Các hoạt động dạy học:

I- Hoạt động (5 phút): kiểm tra cũ: trả lời câu hỏi: - Giữ gìn trường lớp đẹp mang lại lợi ích gì?

- Muốn giữ gìn trường lớp đẹp em cần làm gì? Nhận xét

II- Hoạt động (27 phút): Bài

1- Giới thiệu bài: Khi đến nơi công cộng cần phải làm gì? Bài Đạo đức hơm em học điều  Ghi

2- Hoạt động 1: Quan sát tranh bày tỏ thái độ: - Nam bạn mua vé vào xem phim

- Sau ăn quà xong, Lan va Hoa bỏ vào thùng rác

- Đi học Sơn Hải khơng nhà mà cịn rủ bạn chơi đá bóng lịng đường

- Nhà tầng 4, Tuấn ngại đổ rác nước thải, có hơm cậu đổ chậu nước từ tầng xuống

*Kết luận: Cần phải giữ gìn trật tự vệ sinh nơi cơng cộng 3- Hoạt động 2: Xử lý tình huống.

Yêu cầu nhóm thảo luận đưa cách xử lý tình Nhóm 1, 3:

Mẹ bảo Lan mang rác đầu ngõ đổ Em định thấy vài túi rác trước sân mà xung quanh lại Nếu em bạn Lan em làm gì?

Nhóm 2, 4:

Trả lời (2 HS) Nhận xét

4 nhóm

Đúng Giữ trật tự

Đúng  Giữ vệ sinh Sai  Nguy hiểm

Sai  Lỡ may đổ vào người đường

ĐD trình bày Nhận xét

(16)

Đang kiểm tra cô giáo lớp, Nam làm xong khơng biết có làm hay sai Nam muốn trao đổi với bạn xung quanh Nếu em Nam em có làm khơng? Vì sao?

*Kết luận: Chúng ta cần phải giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng lúc, nơi

4- Hoạt động 3: Thảo luận lớp.

- Lợi ích việc giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng gì? *Kết luận: Giữ trật tự vệ sinh, nơi công cộng điều cần thiết

III- Hoạt động (3 phút): Củng cố- Dặn dò.

- Để giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng em cần làm tránh làm việc gì?

- Về nhà em cần thực điều học- Nhận xét

HS nhắc lại Giúp cho quang cảnh đẹp, thoáng mát

HS trả lời

THỂ DỤC Tiết: 31

TRÒ CHƠI: “VÒNG TRỊN” VÀ “NHĨM BA NHĨM BẢY”

A- Mục tiêu:

- Ơn trị chơi “Vịng trịn” “Nhóm ba nhóm bảy” Yêu cầu biết cách chơi tham gia chơi tương đối chủ động

B- Địa điểm, phương tiện: Sân trường, còi, kẻ sẵn vòng tròn. C- Nội dung phương pháp lên lớp:

Nội dung lượngĐịnh Phương pháp tổ chức I- Phần mở đầu:

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu học

- Giậm chân chỗ

- Xoay khớp cổ chân, đầu gối

7 phút x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x II- Phần bản:

- Trò chơi “Vòng tròn” - Hướng dẫn HS chơi

- Trị chơi: “Nhóm ba nhóm bảy”

- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi Hướng dẫn HS chơi

(17)

III- Phần kết thúc: 8 phút - Đứng chỗ vỗ tay hát

- Cuối lắc người thả lỏng - Nhảy thả lỏng

- GV HS hệ thống lại

- Về nhà thường xuyên tập luyện TDTT – Nhận xét

x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x

Thứ sáu ngày 21 tháng 12 năm 2007. TOÁN Tiết: 80

LUYỆN TẬP CHUNG A- Mục tiêu:

- Củng cố nhận biết đơn vị đo thời gian: ngày, giờ; ngày, tháng - Củng cố kỹ xem đúng, xem lịch tháng

- HS yếu: biết kỹ xem giờ, xem lịch

B- Đồ dùng dạy học: Tờ lịch tháng 5, mơ hình đồng hồ. C- Các hoạt động dạy học:

I- Hoạt động (5 phút): kiểm tra cũ: GV đưa tờ lịch, hỏi HS ngày, tháng lịch

Nhận xét- Ghi điểm

II- Hoạt động (30 phút): Bài

1- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu học  Ghi 2- Luyện tập chung:

- BT 1/84: Hướng dẫn HS làm: a) Câu 1: đồng hồ thứ

Câu 2: đồng hố thứ Câu 3: đồng hồ thứ Câu 4: đồng hồ thứ

- BT 2/84: Hướng dẫn HS làm:

Thứ tự viết: 3, 4, 9, 10, 13, 14, 15, 18, 19, 20, 21, 24, 25, 28, 29

b) GV treo tờ lịch:

Ngày tháng thứ mấy?

Tháng có ngày thứ 7? Đó ngày nào? Thứ tuần ngày 11 tháng 5; Thứ tuần sau ngày mấy?

III- Hoạt động (5 phút): Củng cố- Dặn dị. - Tháng có ngày?

Chỉ nói (2 HS)

Làm

4 HS đọc làm Nhận xét Tự chấm

Bảng Bảng lớp (HS yếu làm) Quan sát

(18)

- Ngày 31 tháng thứ mấy? - 22 đêm?

- Về nhà xem lại bài- Nhận xét

HS trả lời

TẬP LÀM VĂN Tiết: 16

KHEN NGỢI KỂ NGẮN VỀ CON VẬT LẬP THỜI GIAN BIỂU A- Mục đích yêu cầu:

- Biết nói lời khen ngợi, biết kể vật nuôi - Biết lập thời gian biểu ngày

- HS yếu: Biết nói lời khen ngợi, biết kể vật nuôi B- Các hoạt động dạy học:

I- Hoạt động (5 phút): kiểm tra cũ: BT 2/63. Nhận xét- Ghi điểm

II- Hoạt động (30 phút): Bài

1- Giới thiệu bài: Tiết TLV hôm hướng dẫn em biết nói lời khen ngợi, kể vật nuôi, biết lập thời gian biểu ngày  Ghi

2- Hướng dẫn làm tập:

- BT 1/69: Gọi HS đọc yêu cầu Hướng dẫn HS làm miệng

a) Chú Cường khỏe làm sao! Chú Cường khỏe quá!

b) Lớp hơm làm sao! Lớp hôm quá!

Bạn Nam học giỏi làm sao! Bạn Nam học giỏi thật!

- BT 2/69: Gọi HS đọc yêu cầu Hướng dẫn HS làm Gọi HS giỏi làm miệng Nhận xét

VD: Nhà em nuôi mèo ngoan xinh Bộ lơng màu trắng, mắt trịn xanh biếc Nó tập bắt chuột Khi em ngủ, thường đến sát bên em để nằm, em cảm thấy rấ dễ chịu

- BT 3/69: Hướng dẫn HS làm:

Cho HS đọc lại thời gian biểu buổi tối bạn Phương Thảo SGK/132 Hướng dẫn HS lập thực tế Gọi HS đọc thời gian biểu

Nhận xét- Ghi điểm

3 HS đọc lại Nhận xét

Cá nhân

HS đặt câu Gọi vài HS yếu đặt câu

Cá nhân

Miệng (gọi 1- HS yếu làm) Nối tiếp

Làm Đọc thầm

(19)

III- Hoạt động (5 phút): Củng cố- Dặn dò. - Gọi HS đọc lại thời gian biểu hợp lý

- Về nhà thực hành theo thời gian biểu mình- Nhận xét

xét Bổ sung Cá nhân

THỂ DỤC Tiết: 32

TRÒ CHƠI: “NHANH LÊN BẠN ƠI” VÀ “VÒNG TRÒN” A- Mục tiêu:

- Ơn trị chơi “Nhanh lên bạn ơi” “Vòng tròn” Yêu cầu chơi tương đối chủ động

B- Địa điểm, phương tiện: Sân trường, còi, kẻ sẵn vòng tròn. C- Nội dung phương pháp lên lớp:

(20)

A- Mục tiêu:

1- Đánh giá ưu, khuyết điểm tuần 15: a)- Ưu:

- Đa số em học đều, - Học tập có tiến số em

- Tập trung ôn tập để chuẩn bị thi cuối HKI

- Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường - Ra vào lớp xếp hàng nghiêm túc

- Chữ viết có tiến b)- Khuyết:

- Còn vài em chưa biết lời (Tuấn,…) - Trình bày chưa sạch, đẹp (Đăng, Duy…) - Nộp khoản tiền chậm

2- Mục tiêu:

- Giúp HS hiểu ý nghĩa ngày 09/01

- Tập hát “Ai yêu Bác Hồ kính yêu thiếu niên nhi đồng” B- Nội dung:

1- Hoạt động lớp:

- Ngày 09/01/1950: ngày truyền thống học sinh – sinh viên - Tập hát “Ai yêu Bác Hồ kính yêu thiếu niên nhi đồng” - GV hát mẫu  hát câu

- Hát

2- Hoạt động ngồi trời: - Đi theo vịng trịn hát tập thể

- Chơi trò chơi: Đi chợ, vòng tròn, bỏ khăn chim sổ lồng C- Phương hướng tuần 17:

- Tiếp tục phong trào rèn chữ cho HS - Tiếp tục thu khoản tiền

Ngày đăng: 04/03/2021, 14:57

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w