1. Trang chủ
  2. » Lịch sử lớp 11

Giao an Tuan 14 Lop 2

36 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Đại diện từng nhóm lên giới thiệu bức tranh của nhóm mình vừa vẽ - Cả lớp và GV nhận xét- Bình chọn nhóm vẽ đẹp, đúng chủ đề. *Hoạt động 4 : Thi văn nghệ[r]

(1)

TUẦN 33 Ngày soạn: Thứ năm ngày tháng năm 2019

Ngày giảng: ( Sáng )Thứ hai ngày tháng năm 2019 TẬP ĐỌC

Tiết 97, 98: Bóp nát cam I MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi người thiếu niên anh hùng Trần Quốc Toản tuổi nhỏ chí lớn giàu lịng u nước, căm thù giặc

- Hiểu nghĩa từ khó giải cuối học Nắm kiện nhân vật lịch sử nói đến

2 Kĩ năng:

- Đọc trơn toàn bài, biết ngắt nghỉ sau dấu câu, cụm từ dài - Biết đọc phân biệt giọng người kể với giọng nhân vật

3 Thái độ: HS biết người anh hùng Trần Quốc Toản, ý thức tình yêu quê hương, đất nước

* GD ANQP: Giới thiệu thêm số gương anh hùng nhỏ tuổi II.CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Tranh minh họa nội dung đọc SGK, bảng phụ - Học sinh: SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ (5)

- HS lên bảng đọc thuộc cũ - HS nhận xét - GV nhận xét B Bài (30)

1 Giới thiệu bài

- HS quan sát tranh SGK - GV giới thiệu vào 2 Luyện đọc:

a Đọc mẫu:

- Giáo viên đọc diễn cảm toàn văn

- Khái quát chung cách đọc

- Lời dẫn chuyện : đọc nhanh hồi hộp

- Lời Trần Quốc Toản: giận dữ, dõng dạc

- Lời vua: Khoan thai, ôn tồn * Đọc câu:

- HS nối tiếp đọc câu (l1) - Luyện đọc từ khó

- HS nối tiếp đọc câu (l2) * Đọc đoạn trước lớp:

- GV chia đoạn

- Tiếng chổi tre

- Bóp nát cam - Hs lắng nghe

(2)

- HS nối tiếp đọc đoạn - GV hướng dẫn HS luyện đọc câu dài

- HS nối tiếp đọc đoạn (l2) - HS đọc giải SGK

* Đọc đoạn nhóm: - Từng HS nhóm đọc - Các HS khác nghe, góp ý * Thi đọc nhóm:

- Đại diện nhóm thi đọc đoạn

- Lớp nhận xét - GV nhận xét * Tiết 2

3 Hướng dẫn tìm hiểu bài: (15’) - HS đọc đọan

H: Giặc Ngun có âm mưu nước ta?

H: Thấy sứ giả giặc ngang ngược thái độ Trần Quốc Toản nào?

- HS đọc đoạn

H: Trần Quốc Toản xin gặp vua để làm gì?

H: Trần Quốc Toản nóng lịng gặp vua nào?

H: Vì sau tâu vua xin đánh , Quốc Toản lại tự đặt gươm lên gáy?

H: Vì vua khơng trị tội mà ban cam quý?

- HS đọc đoạn

H: Vì Trần Quốc Toản vơ tình bóp nát cam?

4 Luyện đọc lại: (17’)

- nhóm HS, nhóm em tự phân vai thi đọc lại truyện

- GV nhận xét

C Củng cố, dặn dò: (5’)

H: Qua câu chuyện em hiểu điều ?

- Câu dài

"Đợi từ sáng đến trưa không gặp cậu liều chết xô người lính ngã dúi xuống bến"

- Hs đọc

- HS đọc nhóm (5p)

- nhóm thi đọc

- Giặc giả vờ mượn đường để xâm chiếm nước ta

- Trần Quốc Toản vô căm giận

- Xin gặp vua để xin với vua đánh giặc - Đợi vua từ sáng đến trưa liều chết xơ lính gác xuống thuyền

- Vì cậu biết xơ lính gác vào nơi vua họp trái phép nước , phải bị trị tội

- Vì vua thấy Quốc Toản nhỏ mà biết lo việc nước

- Quốc Toản đáng ấm ức bị vua xem trẻ lại căm thù giặc sôi sục nên nghiến răng, hai tay xiết chặt nên cam bị bóp nát

- Dẫn chuyện - Trần Quốc Toản - Vua

(3)

- GV giới thiệu tác phẩm Lá cờ thêu sáu chữ vàng

* GDANQP: GV giới thiệu thêm số gương anh hùng nhỏ tuổi - GV nhận xét học, dặn dò nhà

= = = = = = = = = = =  = = = = = = = = = = = TOÁN

Tiết 162: Ôn tập số phạm vi 1000 I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Củng cố đọc viết đếm so sánh số có chữ số 2 Kĩ năng:

- Rèn kĩ tính tốn

- Vận dụng kiến thức số phạm vi 1000 vào giải toán 3 Thái độ:

- HS thêm ham thích học tốn II.CHUẨN BỊ:

-Giáo viên: BT, bảng phụ - Học sinh: VBT, bảng

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ (5’)

- HS đọc bảng nhân, chia - Dưới lớp theo dõi nhận xét - GV nhận xét

B Bài (30’) 1 Giới thiệu bài

- GV giới thiệu trực tiếp vào 2 Hướng dẫn làm tập Bài 1: Viết số

- Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm

- HS thực

- Ôn tập số phạm vi 1000

- Viết số - HS làm

Ba trăm hai mươi lăm: 325 Năm trăm bốn mươi: 540 Tám trăm bảy mươi tư:874 Ba trăm linh một: 301 Hai trăm mười bốn: 314 Sáu trăm năm mươi bảy: 657 Bốn trăm hai mươi mốt: 421 Bốn trăm bốn mươi tư: 444 Tám trăm: 800

(4)

- HS nhận xét – GV nhận xét - HS nhìn lên bảng đọc lại số

- Bài củng cố cho kiến thức gì? Bài Viết số

- Gọi HS nêu yêu cầu tập - HS làm vào

- HS làm bảng - Chữa bài:

+ Nhận xét bảng

+ Dưới lớp đổi chéo – nhận xét

Bài Viết số trịn trăm thích hợp vào chỗ chấm

- Gọi HS nêu yêu cầu tập

- GV tổ chức trò chơi : HS thi bảng - Dưới lớp nhận xét

- GV nhận xét

- Nhiều HS đếm số tròn trăm GV: Lưu ý số tròn trăm

Bài > < = - HS nêu yêu cầu - HS làm vào - HS làm bảng - Chữa :

+ Nhận xét bảng

+ Dưới lớp đổi chéo – nhận xét + Nêu cách so sánh số có ba chữ số ? GV: Lưu ý cách so sánh số có ba chữ số Bài

- Gọi HS nêu yêu cầu tập - HS làm vào

- HS chữa bảng

- Chữa :

- HS nhận xét - HS đọc lại - Viết số

- HS nêu yêu cầu

- HS tự làm bài, HS lên bảng a) 425, 426, 427, 428, 429, 430, 431, 432, 433, 434, 435 , 436, 437, 438, 439

b) 989, 990, 991, 992, 993, 994, 995, 996, 997, 998, 999, 1000 + HS nhận xét

+ Đổi

- HS nêu yêu cầu

- Viết số tròn trăm thích hợp vào chỗ chấm

100; 200; 300; 400; 500; 600; 700; 800; 900; 1000

- HS nêu yêu cầu

- HS làm vở, HS làm bảng > ; < ; =

301 > 298 657 < 765

842 = 800 + 40 + 782 < 786

505 = 501 + 869 > 689 - HS nhận xét - Đổi chéo - HS nêu - Lắng nghe

(5)

+ Đọc nhận xét bảng + Dưới lớp đọc làm

+ GV nhận xét

3 Củng cố, dặn dò (5p)

- HS nêu nội dung luyện tập

- GV nhận xét học, dặn dò nhà

+ HS nhận xét + HS đọc

- Theo dõi = = = = = = = = = = =  = = = = = = = = = = = Ngày soạn: Thứ năm ngày tháng năm 2019

Ngày giảng: ( Chiều )Thứ hai, ngày tháng năm 2019 BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT

Tiết 97: Con búp bê vải I.MỤC TIÊU

1.Kiến thức

- Hiểu ý nghĩa đọc trả lời câu hỏi đọc - Ôn tập củng cố mẫu câu hỏi Ai nào? 2.Kỹ năng:

- Đọc trơi chảy tồn : Con búp bê vải - Ngắt nghỉ đúng, trả lời câu hỏi 3.Thái độ:

- Có ý thức tự đọc nhà u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: Bảng phụ VBT thực hành - Học sinh: Vở thực hành Tiếng Việt toán III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: 5’

- Gọi HS trả lời câu hỏi

+ Câu chuyện “Ngọn đèn vĩnh cửu” muốn nói với em điều gì?

+ Hãy đặt câu hỏi cho câu có phận in đậm sau: Sĩ phải đốt lửa để lấy ánh sáng mà học.

- Yêu cầu học sinh nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương B Bài mới: 32’

1 Giới thiệu bài

- Giáo viên nêu mục tiêu tiết học - Giáo viên ghi tên lên bảng - Giáo viên gọi học sinh nhắc lại tên

- HS trả lời câu hỏi

- Học sinh nhận xét

- Học sinh lắng nghe

(6)

2 Hướng dẫn học sinh làm tập: (29')

Bài tập 1:

- Giáo viên đọc mẫu Con búp bê vải

- Giáo viên nêu giọng đọc Giới thiệu tác giả

- Giáo viên gọi học sinh đọc lại - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc nối

tiếp câu lần

- Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc từ khó

- Giáo viên gọi học sinh đọc nối tiếp câu lần

- Giáo viên chia đoạn

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc nối tiếp đoạn lần

- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc câu dài

- Giáo viên gọi học sinh đọc nối tiếp đoạn lần

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đoạn nhóm

- Giáo viên gọi học sinh thi đọc đoạn

- - Giáo viên gọi học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét, tuyên dương nhóm

đọc hay, đọc tốt

- - Giáo viên gọi học sinh đọc nội dung câu chuyện

Bài 2: Đánh dấu tích vào trống trước câu trả lời

- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thầm lại làm vào thực hành - Giáo viên hỏi:

a) Ngày sinh nhật Thủy, mẹ củng Thủy phố đồ chơi để làm gì?

b) Vì gần hết phố, Thủy chưa mua quà gì?

c) Con búp bê vải mà Thủy mua bà cụ có đặc điểm gì?

d) Vì Thủy mua búp bê đó?

- Học sinh lắng nghe

- Học sinh nghe giáo viên giới thiệu giọng đọc tác giả

- Học sinh đọc lại

- Học sinh đọc nối tiếp câu lần - Học sinh luyện đọc từ khó: giá lạnh, dừng lại,

- Học sinh đọc nối tiếp câu lần - Học sinh theo dõi

- Học sinh đọc nối tiếp đoạn lần - Học sinh đọc câu dài

- Học sinh đọc nối tiếp đoạn lần - Học sinh đọc đoạn nhóm - Học sinh thi đọc đoạn

- Học sinh nhận xét - Học sinh lắng nghe

- Học sinh đọc nội dung

- Học sinh đọc yêu cầu

- Học sinh đọc làm vào thực hành

- Học sinh trả lời

+ Để Thủy mua q em thích + Vì đồ chơi nhiều đến hoa mắt, thứ em thích

(7)

e) Câu “Thủy thương bà cụ ngồi trời lạnh.” Được cấu tạo theo mẫu câu mẫu đây?

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét, tuyên dương C Củng cố, dặn dò: (3')

- Giáo viên nhận xét tiết học

- Về nhà xem lại chuẩn bị sau

+ Ai nào?

- Học sinh nhận xét

= = = = = = = = = = =  = = = = = = = = = = = BỒI DƯỠNG TOÁN

Tiết 65: Ôn tập số phạm vi 1000 I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Ôn tập số phạm vi 1000

- Củng cố kiến thức cộng, trừ không nhớ phạm vi 1000 2 Kĩ năng

- Biết cách đọc viết số phạm vi 1000 - Biết cách cộng trừ ( không nhớ) phạm vi 1000 3 Thái độ

- Có thái độ tích cực hứng thú học tập II CHUẨN BỊ

- Giáo viên: Bảng phụ, Sách thực hành Toán Tiếng Việt - Học sinh:bảng con, Sách thực hành Toán Tiếng Việt III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Bài cũ:( 5’)

- GV yêu cầu học sinh lên bảng làm phép tính sau :

534 + 123 ; 124+ 142 - Gọi hs nhận xét -GV nhận xét B Bài mới: ( 32’) Giới thiệu bài:

- Giáo viên nêu mục tiêu tiết học - Giáo viên ghi tên lên bảng

- Giáo viên gọi học sinh nhắc lại tên

2 Hướng dẫn hs làm tập: Bài 1: Số

- Gv yêu cầu HS đọc yêu cầu

- GV yêu cầu Hs làm vào sau trình bày miệng lớp

- HS thực theo yêu cầu giáo viên

- Hs nhận xét

- Học sinh lắng nghe

- Học sinh ghi tên vào - Học sinh nhắc lại tên

(8)

-GV nhận xét

Bài 2: Đặt tính tính

- Gv yêu cầu HS đọc yêu cầu

- GV yêu cầu Hs làm vào bảng

- Yêu cầu HS nhận xét -GV nhận xét

Bài 3: Tìm x

- Gv yêu cầu HS đọc yêu cầu

- GV yêu cầu 2Hs làm vào sau trình bày miệng lớp

- Yêu cầu Hs nhận xét

- GV nhận xét, chốt làm Bài 4:

- Gv yêu cầu hs đọc yêu cầu

- Gọi HS bảng làm vào bảng phụ theo nhóm

- Mời đại diện nhóm HS trình bày làm

- Yêu cầu HS nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương C Củng cố dặn dò: (3’) - GV nhận xét học

Dặn HS nhà ôn chuẩn bị học sau

- HS đọc yêu cầu

- Hs làm vào bảng +804

162 968

−568 357 211

−784 563 221 - HS nhận xét

- HS đọc

- 2HS làm bảng HS lớp làm vào VBT

a) x – 52 = 37 x = 37 + 52 x = 89 b) 46 + x = 98 x = 98 – 46 x = 52 - HS nhận xét

- Hs nêu yêu cầu

- HS bảng làm vào bảng phụ theo nhóm

- Đại diện nhóm HS trình bày làm a) x + 25 = 40 + 25

= 65 b) 40 : – = – = c) x : = 30 : = 10 - Nhận xét chữa

- Lắng nghe

= = = = = = = = = = =  = = = = = = = = = = = HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP

VĂN HĨA GIAO THƠNG

(9)

I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:

-Học sinh biết giữ vệ sinh, không xả rác bừa bãi đường bộ, đường thủy thể nếp sống văn minh

2.Kĩ năng:

-Học sinh biết giữ vệ sinh chung đường bộ, đường thủy. 3.Thái độ:

-Học sinh thực nhắc nhở bạn bè, người thân thực giữ vệ sinh, không xả rác bừa bãi đường bộ, đường thủy

II CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên:

- Tranh minh họa học sách Văn hóa giao thơng - Bảng phụ.phương tiện giao thông

2 Học sinh:

-Sách Văn hóa giao thơng

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV

1.Trải nghiệm:(5’) a Trải nghiệm

- Khi người thân uống rượu, bia mà điều khiển phương tiện giao thơng, em nên làm gì?

- Gv nhận xét

* GV giới thiệu 2 Hoạt động bản: (12p)

- GV cho HS đọc truyện : Đi sơng nước.Quan sát hình ảnh sách và cho HS trả lời câu hỏi:

- Khôi ba mẹ chở du lịch đâu ?

- Khơi thích điều du lịch ba mẹ?

- Ăn trái xong Khơi định vứt bì đựng vỏ trái đâu? - Tại mẹ ngăn Khôi vứt rác xuống sông?

- GV cho HS trao đổi thảo luận theo nhóm đơi phút:

- Vứt rác xuống sơng gây tác hại gì?

- GV mời đại diên nhóm trả lời câu hỏi, nhóm khác bổ sung ý kiến

Hoạt động HS - Phương án trả lời đúng

- Hs trả lời

- HS lắng nghe

- HS nghe trả lời:

- Khôi ba mẹ chở du lịch vùng sông nước miền Tây Nam Bộ

- Khôi vui lần đầu ngồi xuồng ngắm sông nước trái ven bờ

- Ăn trái xong Khơi định vứt bì đựng vỏ trái xuống sông

- HS thảo luận

- HS: Vứt rác xuống sông gây ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm môi trường

(10)

*GV Kết luận: Vứt rác xuống sông gây ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm môi trường

- Gv gọi 2-3 HS đọc lại phần ghi nhớ trang 36

3 Hoạt động thực hành (15p) * Bài 1:

- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu - GV cho HS quan sát tranh sách, yêu cầu HSlần lượt xác định hành động không làm

- GV yêu cầu vài em giải thích lựa chọn

- Những tranh vẽ cảnh giao thông đường bộ?

- Tranh vẽ cảnh giao thông đường thủy?

- Gv nhận xét hướng dẫn HS đường đường thủy

Bài 2: Em nói với người hình ảnh thể hành động không làm tập

- GV gọi học sinh đọc yêu cầu tập

- GV chia lớp thành nhóm (nhóm 2) yêu cầu nhóm thảo luận - Gọi đại diện nhóm trình bày - GV nhận xét dặn học sinh tham gia giao thông đường đường thủy không nên xả rác bừa bãi 4 Hoạt động ứng dụng: (5’)

- HS đọc mẩu chuyện ngắn sách trang 38

-GV nêu tình huống: Nếu em Phương câu chuyện sau, em nói với hai bạn?

+ Em viết tiếp đoạn đối thoại cho câu chuyện

- Gv yêu cầu HS viết tiếp đoạn kết câu chuyện theo ý em Cho HS làm việc cá nhân viết vào sách

- Gv gọi vài Hs đọc trước lớp

- Hs nghe

- HS đọc

- HS đọc yêu cầu

- HS suy nghĩ trả lời: Chọn tranh 1,2.,4 khơng làm

- HS giải thích…

- Tranh vẽ cảnh giao thông đường tranh 1, tranh 2, tranh 3, tranh

- Tranh vẽ cảnh giao thông đường thủy tranh 4, tranh

- HS đọc yêu cầu

- HS thảo luận nhóm trình bày - HS trả lời

(11)

- Gv nhận xét, sửa lỗi cho HS - Gv chốt:Việc giữ gìn vệ sinh mơi trường quan trọng vậy: Đừng phút tiện tay Mà đem vứt rác mặt đường Sẽ gây ô nhiễm mơi trường Làm vẻ đẹp phố phường em - GV gọi Hs đọc ghi nhớ

5 Củng cố- Dặn dò: (3p)

+GV: Khi tham gia giao thơng đường bộ, đường thủy em cần làm để giữ vệ sinh chung?

- Học sinh đọc lại ghi nhớ - Nhận xét tiết học

- Giáo viên dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học sau

- HS đọc trước lớp

- HS đọc ghi nhớ - Hs trả lời

- HS đọc ghi nhớ - HS nghe

= = = = = = = = = = =  = = = = = = = = = = = Ngày soạn: Thứ năm ngày tháng năm 2019

Ngày giảng: ( Sáng )Thứ ba ngày tháng năm 2019 TOÁN

Tiết 162: Ôn tập số phạm vi 1000 (tiếp theo) I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Ôn luyện đọc viết so sánh số có chữ số 2 Kĩ năng:

- Rèn kĩ tính tốn 3 Thái độ:

- HS có thái độ học tập đắn II.CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: VBT, bảng phụ - Học sinh: VBT, bảng

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ (5’)

- HS đọc, viết số sau: 423, 989, 431, 900, 701, 650

- Dưới lớp theo dõi nhận xét - GV nhận xét đánh giá B Bài (30’)

1 Giới thiệu bài

- GV giới thiệu trực tiếp vào 2 Hướng dẫn làm tập Bài Nối( theo mẫu):

- HS lên bảng -Nhận xét

(12)

- Gọi HS đọc yêu cầu tập - HS làm vào

- Chữa - GV nhận xét

Bài Viết ( theo mẫu) - Gọi HS đọc yêu cầu tập

- GV phân tích mẫu: a) Viết số thành tổng trăm, chục, đơn vị

- HS làm vào

- HS làm bảng phần a

b) Dựa vào tổng trăm, chục, đơn vị viết thành số có ba chữ số

- HS làm bảng phần b - Chữa :

+ Nhận xét bảng

+ Dưới lớp đổi chéo – nhận xét GV: Lưu ý viết số thành tổng trăm, chục, đơn vị

Bài

- Gọi HS đọc yêu cầu tập - HS làm vào

- HS làm bảng - Chữa bài:

+ Đọc nhận xét bảng + Dưới lớp đọc làm

+ Nêu cách so sánh số có ba chữ số? GV: Lưu ý cách so sánh số có ba chữ số để tìm số lớn bé

Bài Viết số thích hợp vào chỗ chấm:

- GV tổ chức chơi: HS lên bảng điền số

- Dưới lớp theo dõi nhân xét - GV nhận xét – chốt kết

- HS nêu yêu cầu

- HS tự làm bài, HS lên bảng nối số ứng với cách đọc

- Lớp nhận xét - Lắng nghe

- HS nêu yêu cầu

- Mẫu: 482 = 400 + 80 + - HS tự viết vào

a) 687 = 600 + 80 + 141 = 100 + 40 + 735 = 700 + 30 + 460 = 400 + 60 505 = 500 + 986 = 900 + 80 +

b, HS làm vở, HS làm bảng

600 + 70 + = 672 900 + 50 + = 768 300 + 90 + = 399 500 + 20 = 520 400 + 40 + = 444 700 + = 703 + HS nhận xét

+ Đổi chéo

- HS nêu yêu cầu

- Viết số 475, 457, 467, 456 theo thứ tự

a Từ bé đến lớn: 456, 457, 467, 475 b Từ lớn đến bé: 475, 467, 457, 456 + HS đọc

+ Thực + HS nêu

- HS nêu yêu cầu

- Viết số thích hợp vào chỗ chấm a 877, 878, 879, 880

b 313, 315, 317, 319 c 615, 620, 625, 630 - HS nhận xét

(13)

+ Nêu quy luật dãy số? C Củng cố dặn dò (5’)

- HS nêu nội dung luyện tập - GV nhận xét học, dặn dò nhà

+ HS nêu

- Theo dõi

= = = = = = = = = = =  = = = = = = = = = = = KỂ CHUYỆN

Tiết 33: Bóp nát cam I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Dựa vào tranh minh hoạ, kể lại đoạn câu chuyện, biết thay đổi giọng kể phù hợp nội dung câu chuyện, phối hợp lời kể điệu bộ, nét mặt

2 Kĩ năng:

- Biết xếp lại tranh theo thứ tự diến biến câu chuyện

- Tập trung theo dõi bạn kể, nhận xét lời kể bạn, kể tiếp lời bạn - Xác định giá trị thân; nghe bạn nói, trao đổi, đánh giá kiện, nhân vật câu chuyện

- Đặt mục tiêu, biết đề lập kế hoạch 3 Thái độ:

- HS hiểu thêm học tập theo gương anh hùng Trần Quốc Toản II CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Tranh minh hoạ nội dung câu truyện SGK - Học sinh: SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ (5’)

- HS nối tiếp kể đoạn cũ - Lớp nhận xét, GV nhận xét

B Bài (30’) 1 Giới thiệu bài:

- GV giới thiệu ghi tên 2 Hướng dẫn HS kể chuyện: Bài 1: HS đọc yêu cầu. - HS quan sát tranh

- HS nêu nội dung tranh - HS thảo luận theo nhóm đơi,

sắp xếp lại nội dung tranh

- HS trình bày cách xếp

- HS nhận xét - GV chốt ý

Bài 2: Dựa vào tranh kể lại từng

- Chuyện bầu

- Bóp nát cam

- Sắp xếp lại tranh vẽ theo thứ tự truyện

Tranh 1: Quốc Toản xơ lính xuống bến Tranh 2: Quốc Toản căm giận giặc

Tranh 3: Quốc Toản bóp nát cam Tranh Quốc Toản xin chịu tội

Tranh – Tranh – Tranh – Tranh

(14)

đoạn câu chuyện

- HS tập kể theo nhóm - Đại diện nhóm thi kể - HS nhận xét, bình chọn nhóm

kể hay

- GV nhận xét

Bài 3: Kể lại toàn câu chuyện: - HS nhận xét, bình chọn bạn kể

hay

- GV nhận xét- đánh giá C Củng cố, dặn dò: (5’)

H: Qua câu chuyện em học điều gì?

- GV nhận xét học

- Dặn HS nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe

- HS kể theo nhóm

- HS đại diện cho nhóm thi kể toàn câu chuyện trước lớp

- HS trả lời

= = = = = = = = = = =  = = = = = = = = = = = CHÍNH TẢ (Nghe viết)

Tiết 65: Bóp nát cam I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Nghe viết xác đoạn văn tóm tắt Bóp nát cam 2 Kĩ năng:

- HS rèn luyện chữ viết 3 Thái độ:

- HS yêu thích chữ viết II.CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: bảng phụ, Vở tập - Học sinh: bảng con, VBT

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ (5’)

- HS làm bảng

HS lớp viết từ vào bảng - Yêu cầu HS nhận xét

- GV nhận xét, tuyên dương B Bài (32’)

1 Giới thiệu bài:

- GV nêu mục tiêu học ghi bảng

2 Hướng dẫn nghe viết:

- HS thực yêu cầu GV: lặng ngắt, núi non, lối đi, lao công

- HS lớp viết từ vào bảng - HS nhận xét

(15)

a Hướng dẫn học sinh chuẩn bị: - GV đọc tả lần – HS đọc lại

H: Những chữ viết hoa?

H: Vì lại viết hoa?

- HS viết từ khó vào bảng b GV đọc – HS viết bài. - GV đọc – HS viết - GV theo dõi uốn nắn c Nhận xét, chữa bài: - HS tự chữa lỗi bút chì

- GV nhận xét đánh giá 5-6 viết - Nhận xét, rút kinh nghiệm

2.3 Hướng dẫn làm tập chính tả:

Bài 2

- HS đọc yêu cầu

- HS làm vào – HS lên bảng điền từ

- HS đọc nhận xét làm bảng

- Dưới lớp đọc làm đối chiếu

- HS đọc lại toàn làm

- GV giới thiệu thể loai văn học dân gian nhắc đến Giải thích câu tục ngữ nêu ý nghĩa ca dao

- Lớp đọc đồng Đồng dao C Củng cố, dặn dò: (3’)

- GV nhận xét chung viết - GV nhận xét học

- Dặn HS nhà học

- Quốc Toản

- Quốc Toản: tên riêng - HS viết bảng

- HS viết

- Điền vào chỗ trống s hay x - Đông nắng, vắng mưa Tục ngữ

- Con cơng hay múa Nó múa Nó rụt cổ vào Nó xịe cánh - HS thực - Đọc đồng dao - Lắng nghe

- Cả lớp đọc - Lắng nghe

= = = = = = = = = = =  = = = = = = = = = = = Ngày soạn: Thứ năm, ngày tháng năm 2019

Ngày giảng: ( Sáng)Thứ tư, ngày tháng năm 2019 TỐN

Tiết 163: Ơn tập phép cộng, phép trừ I MỤC TIÊU:

(16)

- Ôn tập củng cố phép cộng phép trừ - Giải toán phép cộng phép trừ 2 Kĩ năng:

- Biết làm tính cộng, trừ có nhớ phạm vi 100 - Biết làm tính cộng, trừ khơng nhớ có đến chữ số 3 Thái độ:

- HS phát triển tư II.CHUẨN BỊ:

- VBT

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ (5’)

- HS lên bảng làm

Viết số sau thành tổng: 436; 674; 548

HS lớp thực vào bảng - Yêu cầu HS nhận xét

- GV nhận xét, đánh giá B Bài (32’)

1 Giới thiệu bài

- GV giới thiệu trực tiếp vào 2 Hướng dẫn làm tập Bài Tính nhẩm

- Gọi HS đọc yêu cầu tập

- Gọi HS nối tiếp nêu kết - GV ghi lên bảng

- Chữa :

+ Đọc nhận xét

+ GV nhận xét, chốt kết GV: Lưu ý cách cộng trừ nhẩm số tròn trăm, tròn chục

Bài Tính

- Gọi HS đọc yêu cầu tập - Y/C HS làm HS làm bảng - Chữa bài:

+ Đọc nhận xét bảng + Dưới lớp đổi chéo – nhận xét bạn

- Yêu cầu HS nêu cách tính phép tính cụ thể

GV: Lưu ý cách tính Bài

- Gọi HS đọc yêu cầu tập

- HS làm bảng - HS lớp làm bảng

- HS nhận xét

- Ôn tập phép cộng phép trừ

- HS nêu yêu cầu

- HS tự làm bài, nêu miệng trước lớp

- HS nêu yêu cầu - HS làm vào - HS làm bảng

45 62 867 246 + 35 - 17 - 432 +513 80 45 435 759 ………

(17)

- GV Bài cho biết gì? Bài hỏi gì? - HS nhìn tóm tắt nêu lại toán - HS làm vào

- HS làm bảng

- Chữa bài:

+ Đọc nhận xét bảng + Nêu câu lời giải khác

GV: Lưu ý lựa chọn câu lời giải cho phù hợp

Bài

- Gọi HS đọc yêu cầu tập - Bài cho biết gì? Bài hỏi gì? H: Bài tốn thuộc dạng gì?

- HS nhìn tóm tắt nêu lại tốn - HS làm vào - HS làm bảng

- Chữa bài:

+ Đọc nhận xét bảng + Dưới lớp đọc làm – GV kiểm tra xác suất

GV: Lưu ý dạng toán Bài 5

- Gọi HS đọc yêu cầu tập

- GV hướng dẫn học sinh cách tìm số - Yêu cầu học sinh tực làm - Bài toán củng cố cho kiến thức gì?

- GV nhận xét, chốt C Củng cố, dặn dò ( 3’)

- HS nêu nội dung luyện tập - GV nhận xét học

Học sinh nam : 475 học sinh Học sinh nữ : 510 học sinh Tất : học sinh?

Bài giải

Số học sinh trại hè là: 475 + 510 = 895 (học sinh) Đáp số: 895 học sinh + HS thực

+ HS nêu

- HS đọc đề - HS trả lời

Bài giải

Ơ tơ bé chuyển số ki-lô-gam gạo : 980 – 250 = 730 (ki-lô-gam)

Đáp số: 730 ki-lô-gam gạo - HS nhận xét

- HS nêu yêu cầu - Lắng nghe

a) 74 + 25 = 25 + 74 b) 254 + 315 = 315 + 254

- Hs nêu: Tính chất giao hốn phép cộng

- Lắng nghe - HS nêu

= = = = = = = = = = =  = = = = = = = = = = = Tập đọc

Tiết 99: LƯỢM I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi bé liên lạc tên Lượm ngộ nghĩnh, đáng yêu dũng cảm

- Hiểu từ ngữ 2 Kĩ năng:

(18)

- Biết đọc với giọng vui tươi, nhí nhảnh hồn nhiên

3 Thái độ: HS biết ơn tự hào bé liên lạc nhỏ tuổi tên Lượm.

* GD ANQP: Ca ngợi tinh thần mưu trí, dũng cảm thiếu niên, nhi đồng Việt Nam chống giặc ngoại xâm

II ĐỒ DÙNG:

- Giáo viên: Tranh minh hoạ đọc SGK - Học sinh: SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ (5’)

- HS đọc nối tiếp cũ

- Trả lời câu hỏi nội dung + Vì nhà vua khơng tha tội mà cho Trần Quốc Toản cam quý?

Vì Trần Quốc Toản vơ tình bóp nát cam?

- Yêu cầu HS nhận xét - GV nhận xét- đánh giá B Bài (32’)

1 Giới thiệu bài:

- GV giới thiệu ghi tên 2 Luyện đọc:

a Đọc mẫu:

- GV đọc mẫu toàn - GV nêu khái quát cách đọc

b Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ

* Đọc câu:

- Từng HS nối tiếp đọc câu

- Luyện đọc từ khó - Đọc nt câu lần

* Đọc đoạn trước trước lớp: - HS nối tiếp đọc khổ thơ + HD ngắt nghỉ khổ thơ

- Luyện đọc đoạn lần ( khổ thơ ) - HS đọc giải SGK

* Đọc đoạn nhóm: - Từng HS nhóm đọc

- HS đọc trả lời câu hỏi

-HS nhận xét

- Lượm

- Đọc toàn với giọng vui tươi nhí nhảnh, hồn nhiên

Từ khó :loắt choắt, thoăn thoắt, huýt sáo, lúa trổ, nghênh nghênh

Câu dài

Chú bé loắt choắt/ Cái xắc xinh xinh/ Cái chân thoăn thoắt/ Cái đầu nghênh nghênh// - HS đọc

(19)

- Các HS khác nghe, góp ý * Thi đọc nhóm:

- Đại diện nhóm thi đọc khổ thơ

- Lớp nhận xét, bình chọn * Đọc đồng

3 Tìm hiểu bài:

H: Tìm nét ngộ nghĩnh đáng yêu Lượm khổ thơ đầu?

H: Qua từ ngữ gợi tả vậy, em thấy Lượm cậu bé ?

H: Lượm dũng cảm nào?

H: Lượm làm nhiệm vụ gì?

H: Hãy tả lại hình ảnh Lượm khổ thơ 4?

H: Em thích khổ thơ nào? Vì sao? 4 Học thuộc lòng thơ

- GV hướng dẫn HS đọc thuộc lòng thơ

- HS thi đọc thuộc khổ thơ - HS thi đọc thuộc bài,nhận xét C Củng cố, dặn dò: (3’)

GD ANQP: Bài thơ ca ngợi ai? GV chốt kết hợp GD ANQP: Ca ngợi tinh thần mưu trí, dũng cảm thiếu niên, nhi đồng Việt Nam chống giặc ngoại xâm

- GV nhận xét học

- Dặn HS nhà đọc thuộc

- Đại diện nhóm thi đọc - HS nx, bình chọn

- HS đọc đồng

- Lượm bé loắt choắt, mang xắc xinh xinh, chân thoăn thoắt, đầu nghênh nghênh, mồm huýt sáo chim chích

- Lượm ngộ nghĩnh đáng yêu tinh nghịch

- Lượm không sợ nguy hiểm vượt qua mặt trận , bất chấp đạn bay vèo , đối mặt với gian nguy chuyển thư thượng khẩn - Lượm làm liên lạc đưa thư mặt trận - Lượm đồng quê vắng vẻ, hai bên lúa trổ đòng đòng, thấy mũ ca lô nhấp nhô biển lúa

- HS trả lời

- HS nhẩm học thuộc lòng

- HS trả lời - Lắng nghe

***************************** TẬP VIẾT

Tiết 33: Chữ hoa V ( kiểu ) I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Nắm quy trình viết chữ hoa V(kiểu 2)

- Hiểu nội dung câu ứng dụng: "Việt Nam thân yêu" 2 Kĩ năng

(20)

- Viết đúng, viết đẹp cụm từ ứng dụng: “ Việt Nam thân yêu ” theo cỡ nhỏ, chữ viết mẫu, nét nối chữ quy định

3 Thái độ

- HS rèn chữ viết, HS co tính cẩn thận tỉ mỉ II ĐỒ DÙNG:

1 Giáo viên:

- Mẫu chữ V hoa đặt khung chữ

- Bảng phụ viết sẵn cụm từ ứng dụng dòng kẻ li Học sinh:

- Vở tập viết

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ (5’)

- Gọi HS viết bảng lớp HS lớp viết bảng chữ Q- Quân - Yêu cầu HS nhận xét

- GV nhận xét, đánh giá B Bài (32’)

1 Giới thiệu bài:

- GV nêu mục tiêu học ghi bảng

2 Hướng dẫn viết chữ hoa:

a Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét

- HS quan sát mẫu chữ đặt khung

H: Chữ V hoa cỡ nhỡ cao ô? rộng đơn vị chữ?

H: Chữ V hoa gồm nét, nét nào?

- GV hướng dẫn cách viết

- GV viết mẫu chữ V hoa cỡ nhỡ bảng, vừa viết vừa nói lại cách viết

b Luyện viết bảng con.

- HS luyện viết chữ V hoa lượt - GV theo dõi , uốn nắn

3 Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng:

a Giới thiệu cụm từ ứng dụng

- HS viết bảng lớp HS lớp viết bảng chữ Q - Quân

- HS nhận xét

- Chữ hoa: V(kiểu 2)

- Cao ô Rộng li

- Chữ V hoa gồm nét liền kết hợp nét: nét móc hai đầu, nét cong phải, nét cong nhỏ

- Nét 1: Viết nét chữ U, Ư, Y

- Nét 2: Từ điểm DB nét , viết tiếp nét cong phải , DB ĐK

- Nét 3: Từ điểm DB N2, đổi chiều bút viết đường cong nhỏ cắt nét tạo thành vòng xoắn nhỏ , DB ĐK

(21)

- HS đọc cụm từ ứng dụng

H: Em hiểu “Việt Nam thân yêu “?

b Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét:

H: Cụm từ có tiếng? Tiếng viết hoa?

H: Nêu độ cao chữ cái?

H: Vị trí dấu thanh?

H: Khoảng cách chữ viết chừng nào?

- GV viết mẫu chữ Việt dòng kẻ li

c Hướng dẫn viết bảng con:

- HS viết bảng chữ Việt lượt - GV nhận xét uốn nắn thêm cách viết

4 Viết tập viết: - GV nêu yêu cầu viết - HS viết theo yêu cầu

- GV uốn nắn tư ngồi, cách cầm bút

- GV theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu 5 Nhận xét bài:

- GV thu nhận xét em

- Nhận xét rút kinh nghiệm viết chung HS

C.Củng cố, dặn dò: (3’) - GV nhận xét chung học - Khen ngợi em viết chữ đẹp - Dặn HS nhà luyện viết

- Việt Nam tổ quốc thân yêu

- Cụm từ có tiếng

- Tiếng Việt viết hoa - V, l, h: 2,5 li

t: 1,5 li

- Các chữ lại:1 li

- Dấu nặng đặt i

- Bằng khoảng cách viết chữ o

- HS thực viết - lắng nghe

- Dòng chữ V hoa cỡ vừa - dòng chữ V hoa cỡ nhỏ - dòng chữ Việt cỡ vừa - dòng Việt cỡ nhỏ

- dòng cụm từ ứng dụng cỡ nhỏ

- Lắng nghe

- Lắng nghe

= = = = = = = = = = =  = = = = = = = = = = = Ngày soạn:Thứ năm, ngày tháng năm 2019

Ngày giảng: ( Sáng)Thứ năm, ngày tháng năm 2019 TOÁN

Tiết 164: Ôn tập phép cộng, phép trừ (tiếp theo) I MỤC TIÊU

(22)

- Cộng trừ nhẩm viết (có nhớ phạm vi 100) - Giải toán cộng trừ

2 Kĩ năng:

- Biết làm tính, biết giải tốn cách thành thạo 3 Thái độ: Ham thích học tốn.

II CHUẨN BỊ

- Giáo viên: Bảng phụ, VBT - Học sinh: VBT, bảng

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ (5’)

- HS đọc bảng cộng, trừ - Dưới lớp theo dõi nhận xét - GV nhận xét

B Bài (30’) 1 Giới thiệu bài

- GV giới thiệu trực tiếp vào 2 Hướng dẫn làm tập Bài Tính nhẩm

- Gọi HS nêu yêu cầu tập

- Gọi HS nối tiếp nêu kết - GV ghi lên bảng

- Chữa bài:

+ Đọc nhận xét bảng + GV nhận xét, chốt kết

H: Nêu nhận xét phép tính cột? (lấy tổng trừ số hạng số hạng kia)

GV: Lưu ý cách cộng trừ nhẩm số tròn trăm

Bài Đặt tính tính - Gọi HS nêu yêu cầu tập

- Yêu cầu HS làm vào bảng - Chữa bài:

+ Đọc nhận xét bảng + GV nhận xét HS

GV: Lưu ý cách đặt tính tính Bài Tìm X

- HS làm vào - HS làm bảng

- Ôn tập phép cộng phép trừ

- HS nêu yêu cầu

- HS tự làm bài, nêu kết + = 15 400 + 300 = 700 + = 15 300 + 400 = 700 15 – = 700 - 400 = 300 15 – = 700 - 300 = 400 - HS nêu

- HS nêu yêu cầu

- HS làm vào bảng - Nhận xét, chữa

- HS đọc đề

- HS lên bảng, lớp làm x - 45 = 32 x + 24 = 86 x = 32 + 45 x = 86 – 24 x = 77 x = 62 70 – x = 30

(23)

- Chữa bài:

+ Nhận xét bảng

+ Dưới lớp đổi chéo – nhận xét

- Yêu cầu HS nêu cách tìm số bị trừ, số hạng, số trừ

Bài

HS đọc đề

- Bài cho biết gì? Bài hỏi gì? - HS nhìn tóm tắt nêu lại tốn

- HS làm vào - HS làm bảng phụ

- Chữa :

+ Đọc nhận xét bảng + Nêu lời giải khác

+ GV nhận xét

GV: Lưu ý dạng toán nhiều

Bài 5

- Gọi học sinh đọc đề

- GV hướng dẫn cách tìm số theo quy luật - Yêu cầu học sinh thực làm vào VBT

- Gọi hs nêu đáp án - HS NX

- GV nhận xét

C Củng cố dặn dò: (3’)

- HS nêu nội dung luyện tập

- GV nhận xét học, dặn dò nhà

x = 40 - HS thực

- HS đọc đề - HS trả lời

- HS lên làm bảng phụ, HS lớp làm

Bài giải

Buổi chiều cửa hàng bán số lít dầu là:

325 + 144 = 469 (l)

Đáp số: 390 lít dầu

- hs đọc yêu cầu - Lắng nghe

- HS làm - HS nêu kq - HS nx - Lắng nghe - Trả lời - Theo dõi

************************************ LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 33: Từ ngữ nghề nghiệp I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Mở rộng hệ thống hóa vốn từ nghề nghiệp phẩm chất nhân dân Việt Nam

2 Kĩ năng:

- Rèn kĩ đặt câu , biết đặt câu với từ tìm 3 Thái độ: HS hăng say với tiết học.

II.CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: tranh minh họa, bảng phụ, Vở tập - Học sinh: Vở tập

(24)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ (5’)

- HS làm bảng - Dưới lớp nhận xét - GV nhận xét, đánh giá B Bài (32’)

1 Giới thiệu bài:

- GV giới thiệu trực tiếp vào 2 Hướng dẫn HS làm tập: Bài 1: Ghi từ ngữ nghề nghiệp người vẽ tranh - Gọi Hs đọc yêu cầu tập

- GV tổ chức HS quan sát tranh nêu từ ngữ nghề nghiệp cho phù hợp tranh

- Yêu cầu HS nhận xét - GV nhận xét, chốt ý

Bài 2: Viết thêm từ ngữ nghề nghiệp khác mà em biết

-Gọi hs đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm ghi từ ngữ nghề nghiệp khác mà em biết vào bảng phụ

- Mời đại diện nhóm trình bày làm

- Yêu cầu HS nhận xét - GV nhận xét

GV: Mỗi nghề nghiệp có ích cho xã hội

Bài 3: Gạch từ nói phẩm chất nhân dân Việt Nam

-Gọi hs đọc yêu cầu - HS nhận xét – GV nhận xét

H: Tại từ cịn lại khơng nói phẩm chất tinh thần

- Tìm cặp từ trái nghĩa: + thắng – thua

+ –

- Từ ngữ nghề nghiệp

- HS nêu yêu cầu

- HS quan sát tranh nêu từ ngữ nghề nghiệp cho phù hợp tranh công nhân

2 công an nông dân bác sĩ lái xe

6 người bán hàng - HS nhận xét

- HS đọc yêu cầu

- HS thảo luận theo nhóm ghi từ ngữ nghề nghiệp khác mà em biết vào bảng phụ

- Các nhóm báo cáo kết + y tá

+ giáo viên

+ kĩ sư chế tạo máy + thợ thủ công + thợ may - HS nhận xét

- HS nêu yêu cầu - HS làm cá nhân - HS chữa bảng

(25)

người?

Bài 4: Đặt câu với từ vừa tìm

-Gọi hs đọc yêu cầu

- GV nhận xét- chấm chữa số C Củng cố, dặn dò: (3’)

- Yêu cầu HS nhà tập đặt câu nói phẩm chất người Việt Nam - GV nhận xét học

rực rỡ, đoàn kết, vui mừng, anh dũng

- HS nêu yêu cầu - HS làm cá nhân - Nhiều HS đọc làm

- Việt Nam dân tộc anh hùng - Nhân dân ta vơ đồn kết - Hs thực theo y/c gv

= = = = = = = = = = =  = = = = = = = = = = = Ngày soạn:Thứ năm, ngày tháng năm 2019

Ngày giảng: ( Sáng) Thứ sáu, ngày 10 tháng năm 2019 TỐN

Tiết 165: Ơn tập phép nhân phép chia I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Nhân chia phạm vi bảng nhân chia học - Nhận biết phần số

- Tìm thừa số chưa biết , giải toán phép nhân 2 Kĩ năng:

- Biết tính giá trị biểu thức có hai dấu phép tính - Rèn kĩ tính tốn

3 Thái độ: HS u thích mơn học. II CHUẨN BỊ

- Giáo viên: Bảng phụ, VBT - Học sinh: Bảng con, VBT

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ (5’)

- HS đọc bảng nhân, chia - Dưới lớp theo dõi nhận xét - GV nhận xét đánh giá B Bài (32’)

1 Giới thiệu bài

- GV giới thiệu trực tiếp vào 2 Hướng dẫn làm tập Bài Tính nhẩm

- HS nối tiếp nêu kết - GV ghi lên

- HS đọc trước lớp

- Ôn tập phép nhân phép chia

(26)

bảng

- Chữa bài:

+ Đọc nhận xét bảng + GV nhận xét, chốt kết H: Nêu nhận xét phép tính - GV chốt

Bài Tính

- Gọi HS đọc yêu cầu tập

- HS làm vào –2 HS làm bảng

- Chữa bài: Đọc nhận xét bảng, lớp đổi chéo vở, nhận xét bạn

GV: Lưu ý cách tính Bài 3: Tìm X

- u cầu HS nêu cách tìm số bị chia, thừa số

- GV nhận xét, chữa

Bài

- Gọi HS nêu yêu cầu tập - GV tóm tắt:

H: Bài cho biết gì? Bài hỏi gì? - HS nhìn tóm tắt nêu lại toán - HS làm vào vở, HS làm bảng

- Chữa bài: Đọc nhận xét bảng, nêu câu lời giải khác

- GV nhận xét, chữa

GV: Lưu ý tốn có lời văn giải phép tính nhân

Bài

- Gọi HS đọc yêu cầu

GV: Lưu ý cách xác định phần phần cho

C Củng cố, dặn dò 3’

- HS nêu nội dung luyện tập - GVnhận xét học, dặn dò nhà

a x = 32 15 : = x = 24 12 : = x = 18 27 : = x = 35 40 : = 10 b 20 x = 40 30 x = 60 40 : = 20 60 : = 30

- HS nêu yêu cầu

- HS làm vào – HS làm bảng

5 x + = 15 + = 20 28 : + 13 = + 13 = 20 x – 16 = 36 – 16 = 20

- HS lên bảng

X : = x X = 40 X = x X = 40 : X = 20 X =

- HS đọc đề - HS trả lời

- HS đứng chỗ nêu cách tóm tắt Bài giải

Trong vườn có số là: x = 40 (học sinh)

Đáp số: 40 học sinh

- HS nêu yêu cầu

- HS tự khoanh vào VBT - Đáp án a

(27)

= = = = = = = = = = =  = = = = = = = = = = = CHÍNH TẢ (Nghe viết)

Tiết 66: Lượm I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Làm tập tả phân biệt s/x 2 Kĩ năng:

- Nghe viết xác, trình bày khổ thơ đầu Lượm 3 Thái độ:

- HS có ý thức rèn chữ viết II ĐỒ DÙNG

- Giáo viên: Bảng phụ, Vở tập

- Học sinh: Bảng con, Vở tập tiếng việt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ (5’)

- HS làm bảng - Lớp nhận xét

- GV nhận xét B Bài (32’) 1 Giới thiệu bài:

- GV nêu mục tiêu học ghi bảng

2 Hướng dẫn nghe viết:

a Hướng dẫn học sinh chuẩn bị: - GV đọc tả lần

- HS đọc lại

H: Tìm từ ngữ tả vẻ ngộ nghĩnh Lượm?

H: Mỗi dòng thơ có chữ? Nên viết từ vở?

- HS viết từ khó vào bảng b GV đọc – HS viết bài. - GV đọc – HS viết - GV theo dõi uốn nắn c Nhận xét, chữa bài: - HS tự chữa lỗi bút chì - GV nhận xét em

- Nhận xét, rút kinh nghiệm

3 Hướng dẫn làm tập tả: * Bài 2: Chọn chữ ngoặc đơn để điền vào chỗ trống

- Gọi HS đọc yêu cầu

- HS làm vào vở, HS lên bảng

- trở nên, lên lớp, lo lắng, ăn no

- Lượm

- loắt choắt

- chữ, nên viết từ ô thứ hai - loắt choắt, nghênh nghênh

- HS viết

- HS đọc yêu cầu.

(28)

điền từ

- HS đọc nhận xét làm bảng

- Dưới lớp đọc làm đối chiếu

- HS đọc lại tồn làm

Bài Thi tìm nhanh từ ngữ chứa tiếng

- Gọi HS nêu yêu cầu

- GV tổ chức trò chơi: " Thi tìm từ" + đội , đội HS lên bảng tìm từ

+ HS thi tìm phút

- Dưới lớp làm trọng tài dánh giá - GV nhận xét, tuyên bố đội thắng

C Củng cố, dặn dò: (3’) - GV nhận xét chung viết

- GV nhận xét học, dặn dò nhà

( sưa, xưa ): ngày xưa; say sưa ( sử, xử ): cư xử ; lịch sử

- HS nêu yêu cầu

a Chỉ khác âm đầu s x - se lạnh – xe đạp

- sính ngoại – xúng xính - sinh đẻ - xinh đẹp

= = = = = = = = = = =  = = = = = = = = = = = TẬP LÀM VĂN

Tiết 33: Đáp lời an ủi Kể chuyện chứng kiến I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: - Biết đáp lời an ủi 2 Kĩ năng:

- Biết viết đoạn văn ngắn kể việc làm tốt em 3 Thái độ:

- u thích mơn học. II CHUẨN BỊ:

- GV: Tranh minh họa - SGK - HS: Vở tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ (5’)

- HS lên bảng nói đáp lời từ chối

- HS nhận xét - GV nhận xét B Bài (32’)

1 Giới thiệu bài:

- GV nêu nội dung học ghi 2 Hướng dẫn HS làm tập:

- Cậu sang nhà tớ chơi đi!

- Mẹ dặn tớ phải nhà trông nhà - Vậy ư, để khác

(29)

Bài 1: Hãy nhắc lại lời an ủi đáp nhân vật tranh H: Tranh vẽ gì?

- cặp HS thực hành đối đáp theo lời nhân vật

- Nhiều cặp HS đối đáp trước lớp

- Cả lớp nhận xét

H: Bạn đáp lời an ủi với thái độ nào?

Bài 2: Nói lời đáp em trong trường hợp sau:

- HS đọc yêu cầu

- u cầu thảo luận nhóm đơi

- Lớp nhận xét, bình chọn

H: Em cần có thái độ đáp lại lời an ủi bạn bè? (nhã nhặn, lịch sự)

H: Em cần có thái độ đáp lại lời an ủi người lớn tuổi (lễ phép )

- Dặn dò HS thực hành sống

Bài 3: Hãy viết đọn văn ngắn - 4 câu) kể việc tốt em bạn em) Ví dụ:

- Săn sóc mẹ mẹ bị ốm - Cho bạn chung áo mưa H: Em làm việc tốt gì?

- GV lưu ý HS viết thể

- HS đọc yêu cầu - Trả lời

- HS quan sát tranh, đọc thầm lời thoại - HS trả lời

- HS thực

+ Đừng buồn, bạn khỏi + Cảm ơn bạn

- Chân thành

- HS đọc yêu cầu

- HS đọc tình - HS thảo luận nhóm đơi

- Từng cặp HS thực hành đối đáp theo tình a, b, c

a Em buồn điểm kiểm tra không tốt Cô giáo an ủi:

- Đừng buồn, cố gắng em điểm tốt

- Em cảm ơn cô Em cố gắng b Em tiếc chó Bạn em nói:

- Mình chia buồn với bạn - Cám ơn bạn quan tâm

c Em lo mèo nhà em đâu Bà em an ủi:

- Đừng buồn, ngày mai mèo lại cháu

- Dạ, thưa bà, cháu hi vọng

- HS đọc yêu cầu

(30)

chân thực

- HS đọc nhận xét bảng

- Dưới lớp đọc làm - Lớp nhận xét, GV nhận xét - GV khen ngợi viết hay

C Củng cố, dặn dị: (3’)

H: Nói đáp lời an ủi với thái độ nào?

- Dặn HS thực hành đáp lời an ủi giao tiếp hàng ngày

- GV nhận xét học

Bài làm

Hôm vừa làm mẹ em kêu mệt Em lo lắng Chợt nhớ lại lần mẹ chăm sóc, em chạy lấy hộp sữa mời mẹ uống Sau em lấy khăn mặt dấp nước, vắt khô lau mặt cho mẹ Một lát sau mẹ tươi tỉnh lại Mẹ ôm em vào lòng bảo: “Con mẹ ngoan quá! ”

- Hs trả lời

*************************** SINH HOẠT TUẦN 33 I MỤC TIÊU:

- Giúp học sinh thấy ưu nhược điểm thân lớp tuần vừa qua có phương hướng cho tuần tới

II CHUẨN BỊ

- Sổ ghi chép, theo dõi hoạt động HS III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

A.Hát tập thể

B.Đánh giá thực nhiệm vụ tuần 33 1.Sinh hoạt tổ

2.Lớp phó học tập báo cáo tình hình học tập lớp 3.Lớp phó lao động báo cáo tình hình lao động lớp 4.Lớp trưởng báo cáo tình hình lớp

5.Ý kiến giáo viên chủ nhiệm * Ưu điểm:

……… ……… * Tồn tại:

……… ……… C.Triển khai nhiệm vụ trọng tâm tuần 34

*Nề nếp:

- Đi học

- Chấp hành tốt nội quy lớp học…

(31)

- Đi học giờ, học làm đầy đủ, nghỉ học phải có đơn xin phép.Hoặc gọi điện báo cho GVCN biết nghỉ đột xuất

* Học tập:

- Chuẩn bị kĩ trước đến lớp

- Hăng hái xây dựng tất mơn học… - Phải có đủ sách dụng cụ học tập

- Sách phải bao bìa có nhãn cẩn thận Phải bảo quản tốt sách dụng cụ học tập

- Thi đua học tập tốt chuẩn bị thi CHKII *TD-VS:

- Giữ vệ sinh lớp học

- Tập –đẹp động tác thể dục đầu - Lao động theo lịch phân công

D D Sinh hoạt chuyên đề: ( 20’)

VẼ TRANH THEO CHỦ ĐIỂM I/ MỤC TIÊU GIÁO DỤC :

Giúp HS :

- Mở mang trí tuệ, phát triển tư sáng tạo trí tưởng tượng góp phần hồn thiện nhân cách

- Giáo dục tính tập thể tính hợp tác nhanh chóng hồn thành cơng việc chung - Góp phần động viên giúp HS phát triển tính tự chủ

II/ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG : 1/ Nội dung :

- Vẽ tranh, văn nghệ theo chủ đề: Hồ bình hữu nghị 2/Hình thức hoạt động :

- Thi vẽ nhóm

- Thi biểu diễn số tiết mục văn nghệ III/ CHUẨN BỊ :

- Giấy vẽ khổ lớn - Bút màu, bút chì…

IV/ TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG : 1/ Giới thiệu :

- GVCN phổ biến nội dung theo chủ đề: Hồ bình hữu nghị - Chia HS thành nhóm vẽ (mỗi nhóm – HS)

2/ Phần hoạt động :

*Hoạt động : Khởi động

- Lớp hát tập thể bài: Trái đất này………

(32)

+ Tình hữu nghị có ích lợi gì?(Hợp tác, u thương, giúp đỡ lẫn để thế giới hịa bình khơng có chiến tranh xảy ra)

+ Em hiểu câu sau nào?

“Một làm chẳng nên non Ba chụm lại nên núi cao”

- Chuyển ý: Vậy em đồn kết lại để hoàn thành vẽ tranh theo chủ đề học hôm

*Hoạt động : Thi vẽ

- GV nêu yêu cầu: Các nhóm thi vẽ tranh theo chủ đề: Hồ bình hữu nghị

- GV phát giấy khổ to cho nhóm yêu cầu nhóm thực theo yêu cầu GV đến nhóm giúp đỡ Nhắc nhở cách trình bày tơ màu

*Hoạt động : Trưng bày sản phẩm - Cử bạn tổ làm BGK

- Các nhóm trưng bày sản phẩm lên bảng lớn

- Đại diện nhóm lên giới thiệu tranh nhóm vừa vẽ - Cả lớp GV nhận xét- Bình chọn nhóm vẽ đẹp, chủ đề *Hoạt động : Thi văn nghệ

- Mỗi nhóm cử đại diện lên thi

- Các nhóm biểu diễn văn nghệ - Nhận xét- Ghi điểm

- Thông báo kết quả, tổng kết tuyên dương V/ HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC :

- GV nhắc nhở HS cố gắng học tập, tham gia đầy đủ hoạt động - GV nhận xét tiết học

- Dặn HS chuẩn bị tiết sau với chủ điểm:Bác Hồ Kính Yêu = = = = = = = = = = =  = = = = = = = = = = = Ngày soạn:Thứ năm, ngày tháng năm 2019

Ngày giảng: ( Chiều) Thứ sáu ,ngày 10 tháng năm 2019 BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT

Tiết 98: Phân biệt s/x, i/ iê Từ đồng nghĩa Từ nghề nghiệp I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Biết phân biệt âm s/x, e/iê

- Ôn tập củng cố từ đồng nghĩa, từ ngữ nghề nghiệp 2 Kĩ năng

- Điền s/x, i/ iê Xác định cặp từ đồng nghĩa - Tìm từ ngữ nghề nghiệp

3 Thái độ

(33)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: Bảng phụ VBT thực hành

- Học sinh: Vở thực hành Tiếng Việt Toán III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A.KTBC: 5’

- KT đồ dùng HS B Bài : 32’ a Giới thiệu bài

b Hướng dẫn làm tập * Bài 1:

a) Điền vào chỗ trống s/x

- GV yêu cầu học sinh đọc to yêu cầu - Gọi số học sinh thực bảng phụ, lớp làm vào

b) i/iê

- GV yêu cầu học sinh nhận xét

- Yêu cầu học sinh chữa vào ( sai )

* Bài 2: Nối

- Gọi học sinh nêu yêu cầu

- Gọi học sinh lên bảng thực vào bảng phụ, lớp thực vào tập

- Thực

- học sinh đọc trước lớp

- HS thực theo yêu cầu giáo viên:

a) Mùa xuân từ đâu xa Nhẹ nhàng sát lại

Bàng xòe non Xoan rắc hoa tím ngát

Lúa chiêm bát ngát xanh Chờ ngày mai sấm gọi Đom đóm quên sớm tối Đêm thắp đèn chơi xuân

nhiều chim Tiếng chim .nhìn tiên hiền - HS nx

- hs đọc yêu cầu

- hs lên bảng, lớp làm vào vở: a-

(34)

- GV yêu cầu học sinh nhận xét - Gv nhận xét , kết luận

* Bài 3:

- Gọi hs nêu yêu cầu - Yêu cầu hs làm

- Gọi số học sinh nêu câu trả lời - Gv nhận xét

C Củng cố dặn dị: 3’

- Bài học hơm củng cố cho kiến thức gì?

- Chuẩn bị tiết học sau

- HS nx

- Đối chiếu sửa sai - 1HS nêu yêu cầu - HS thực làm - Hs nêu

- Hs nêu - Lắng nghe

= = = = = = = = = = =  = = = = = = = = = = = BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT

Tiết 99: Ôn tập viết đoạn văn I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức

- Ôn tập củng cố viết đoạn văn 2 Kĩ năng

- Hs biết dựa vào tranh để tạo thành câu chuyện 3 Thái độ

- HS u thích mơn học II CHUẨN BỊ

- Giáo viên: Bảng phụ, VBTTH

- Học sinh: Vở thực hành Tiếng Việt toán III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động giáo viên A KTBC: 5’

- HS đọc lại truyện - Hỏi nội dung BT - Nhận xét

B.Bài mới: 30’ * Giới thiệu bài

Hướng dẫn làm tập * Bài 1

- GV yêu cầu học sinh đọc to yêu cầu - Hs trả lời câu hỏi gợi ý:

+ Thủy bé có tính tình nào? + Việc làm Thủy cho em biết điều đó?

+ Em có tình cảm bạn Thủy?

Hoạt động học sinh

- HS đọc lại - Trả lời

- Lắng nghe

(35)

- GV yêu cầu học sinh làm - Gọi 5,6 hs đọc viết - Gv nhận xét, tuyên dương

* Bài 2

- GV yêu cầu học sinh đọc to yêu cầu - GV u cầu học sinh kể chuyện theo nhóm đơi

- Gọi đại diện nhóm kể trước lớp - Gv nhận xét, tuyên dương

C.củng cố dặn dò: 5’ - Nhận xét tiết học

- Về nhà đọc lại câu chuyện cho người thân nghe

- Hs làm

-5,6 hs đọc viết

- Hs đọc yêu cầu

- Hs kể chuyện theo nhóm đơi - Đại diện nhóm kể

- Lớp lắng nghe

- Lắng nghe, thực

= = = = = = = = = = =  = = = = = = = = = = = BỒI DƯỠNG TOÁN

Tiết 66: Ôn tập phép nhân phép chia I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Ôn tập củng cố phép nhân, phép chia 2 Kĩ năng:

- Biết cách làm phép tính nhân chia 3 Thái độ

- Có thái độ tích cực hứng thú học tập II CHUẨN BỊ

- Sách thực hành Toán Tiếng Việt III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Bài cũ:( 5’)

-GV yêu cầu học lên bảng thực tính phép tính sau :

879- 123 ; 989 - 543 - Gọi hs nhận xét -GV nhận xét B Bài mới: ( 32’) Giới thiệu bài:

2 Hướng dẫn hs làm tập: Bài 1: Tính nhẩm

- Gv yêu cầu HS đọc yêu cầu - Dưới lớp làm vào vở, hs lên bảng -GV nhận xét

Bài : Viết số thích hợp vào ô trống

- HS thực theo yêu cầu giáo viên

- Hs nhận xét

- HS đọc

(36)

- Gv HS nêu yêu cầu

- Dưới lớp làm vào vở, hs lên bảng

- Gọi HS đọc lớp, nhận xét bảng Đổi cheó kiểm tra

-GV nhận xét *Bài :

- Gv gọi Hs đọc yêu cầu

- Y/c hs làm vào hs lên bảng

- Gọi hs nx - GV nhận xét Bài 4: Đố vui

- Gv yêu cầu hs đọc yêu cầu - Yêu cầu hs làm vào trả lời miệng

- Hs nhận xét -GV nhận xét

C Củng cố dặn dò: (3’) -Nhận xét học

- Dặn HS nhà ôn chuẩn bị học sau

- Hs nêu yêu cầu

-3hs lên làm bảng, lớp làm vào a) 964 = 900+ 60+

b) 888< 898 c) 919>909 - Hs nhận xét

- Hs đọc

-HS làm vào hs lên bảng Có số bánh nướng bánh dẻo là:

4x = 32( cái) Đáp số: 32 - HS nhận xét

- Lắng nghe - Hs đọc

- hs làm vào trả lời miệng - Hs nhận xét

- Lắng nghe

Ngày đăng: 04/03/2021, 14:44

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w