1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN TUẦN 26 : LỚP 2

39 434 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 419 KB

Nội dung

I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức :Học sinh biết được một số quy tắc ứng xử khi đến nhà người khácvà ý nghĩa của các quy tắc ứng xử đó.. -GV nhận xét, rút kết luận : Khi đến nhà người khác phải

Trang 1

Thứ hai, ngày 9 tháng 3 năm 2009ĐẠO ĐỨC

Lịch sự khi đến nhà người khác (tiết 2).

I/ MỤC TIÊU :

1.Kiến thức :Học sinh biết được một số quy tắc ứng xử khi đến nhà người khácvà ý nghĩa của các quy tắc ứng xử đó

2.Kĩ năng : Học sinh biết cư xử lịch sự khi đến nhà bạn bè, người quen

3.Thái độ :Học sinh có thái độ đồng tình, quý trọng những người biết cư xử lịchsự khi đến nhà người khác

II/ CHUẨN BỊ :

1.Giáo viên : Truyện “Đến chơi nhà bạn” Tranh ảnh Đồ dùng đóng vai

2.Học sinh : Sách, vở BT

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1.Bài cũ : PPkiểm tra.Cho HS làm

phiếu

-Hãy đánh dấu + vào  trước những

việc làm em cho là cần thiết khi

đến nhà người khác

 a/Hẹn hoặc gọi điện thoại trước

khi đến chơi

 b/Gõ cửa hoặc bấm chuông trước

khi vào nhà

 c/Lễ phép chào hỏi mọi người

trong nhà

 d/Nói năng rõ ràng lễ phép

-Nhận xét, đánh giá

2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài

Hoạt động 1 : Đóng vai.

-PP hoạt động:

-GV chia nhóm và giao nhiệm vụ

cho mỗi nhóm đóng vai một tình

huống :

-Giáo viên yêu cầu chia nhóm

thảo luận

1.Em sang nhà bạn và thấy trong tủ

nhà bạn có nhiều đồ chơi đẹp mà

em rất thích , em sẽ ?

2.Em đang chơi ở nhà bạn thì đến

giờ ti vi có phim hoạt hình mà em

thích xem nhưng khi đó

nhà bạn lại không bật ti vi Em sẽ

……… ?

3.Em sang nhà bạn chơi và thấy bà

của bạn đang bị mệt Em sẽ

-Lịch sự khi đến nhà ngươì khác/

tiết 1

-HS làm phiếu

-1 em nhắc tựa bài

-Theo dõi

-Chia nhóm đóng vai

1.Em sẽ hỏi mượn truyện, nếu

được chủ nhà cho phép mới lấy rachơi và phải giữ gìn cẩn thận

2.Em có thể đề nghị xin chủ nhà,

không nên tự tiện bật ti vi xemkhi chưa được

phép

3.Em cần đi nhẹ, nói khẽ hoặc ra

về (chờ lúc khác sang chơi sau)

Chú ý HS yếu

Trang 2

-GV nhận xét, rút kết luận : Khi

đến nhà người khác phải xin phép

chủ nhà khi muốn xem hoặc sử

dụng các đồ vật trong nhà Trường

hợp khi đến nhà người khác mà

thấy chủ nhà có việc như đau ốm

phải nói năng nhỏ nhẹ hoặc xin

phép ra về chờ lúc khác đến chơi

sau.

-Trò chơi

Hoạt động 2 : Trò chơi “Đố vui”

-PP hoạt động : GV yêu cầu các

nhóm chuẩn bị 2 câu đố hoặc 2 tình

huống về chủ đề khi đến chơi nhà

người khác

-GV đưa ra thang điểm : Mỗi câu

đố hoặc trả lời đúng sẽ được 1

điểm hoặc được gắn 1 sao, 1 hoa

Nhóm nào nhiều điểm, nhiều sao,

nhiều hoa sẽ thắng

-GV nhận xét, đánh giá

Kết luận : Cư xử lịch sự khi đến

nhà người khác là thể hiện nếp

sống văn minh Trẻ em biết cư xử

lịch sự sẽ được mọi người yêu quý.

-Các nhóm lên đóng vai

-Lớp thảo luận nhận xét

-HS nhắc lại

-Trò chơi “Bảo thổi”

-Chia nhóm chơi câu đố

-Các nhóm chuẩn bị 2 câu đốhoặc 2 tình huống về chủ đề khiđến chơi nhà người khác

-HS tiến hành chơi : Từng nhómchơi đố nhau Nhóm 1 nêu tìnhhuống, nhóm 2 nêu cách ứngxử.Sau đó đổi lại Nhóm kháclàm tương tự

-Vài em nhắc lại

-Làm vở BT3,4/tr 40

-Học bài

Chú ý HS yếu

Trang 3

Luyện tập

I/ MỤC TIÊU :

1.Kiến thức : Giúp học sinh

-Củng cố kĩ năng xem đồng hồ (khi kim phút chỉ số 3 hoặcsố 6)

-Tiếp tục phát triển các biểu tượng về thời gian :

1.Giáo viên : Mô hình đồng hồ

2.Học sinh : Sách, vở BT, nháp

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1.Bài cũ : PP kiểm tra : Cho HS làm

phiếu

19 giờ 40 phút – 3 giờ = ?

11 giờ + 2 giờ 10 phút = ?

10 giờ + 2 giờ = ?

8 giờ – 6 giờ = ?

8 giờ 45 phút – 2 giờ 10 phút = ?

-Nhận xét

2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.

Hoạt động 1 : làm bài tập.

-Gắn với việc sử dụng thờigian trong đời sống hàng ngày

giải.Cho HS quan sát tranh vẽ

-GV hướng dẫn : Để làmđúng bài tập này, em phải đọc câu hỏi

dưới mỗi bức hình minh họa, sau đó xem

kĩ hình vẽ đồng hồ bên cạnh tranh, giờ

trên đồng hồ chính là thời điểm diễn ra sự

việc được hỏi đến

-PP hoạt động : Cho HS tựlàm bài theo cặp

-Giáo viên yêu cầu học sinh

-HS làm bài vào phiếu -1 em lên bảng Lớp làm phiếu

19 giờ 40 phút – 3 giờ = ?

11 giờ + 2 giờ 10 phút = ?

Trang 4

kể liền mạch các hoạt động của Nam và

các bạn dựa vào các câu hỏi trong bài

-Nhận xét, cho điểm

Bài 2 : Gọi 1 em đọc đề bài phần a.

PP hỏi đáp : Hà đến trường lúc mấy giờ ?

-Gọi 1 em lên bảng quay kim đồng hồ đến

vị trí 7 giờ 15 phút, gắn mô hình đồng hồ

Bài 3: Gọi 1 em đọc đề.

-GV hướng dẫn : Em hãy đọc kĩ công việc

trong từng phần và ước lượng xem em cần

bao nhiêu lâu để làm việc mà bài đưa ra

-PP hỏi đáp :Em điền giờ hay điền phút

vào câu a vì sao ?

-Trong 8 phút em có thể làm được gì ?

-Em điền giờ hay phút vào câu c vì sao ?

-PP hỏi đáp : Vậy câu c em điền giờ hay

phút, hãy giải thích cách điền của em ?

-Nhận xét, cho điểm

3.Củng cố : Nhận xét tiết học.

Hoạt động nối tiếp : Dặn dò Tập xem

giờ

-HS tự làm bài theo cặp (1 em đọccâu hỏi, 1 em đọc giờ ghi trên đồnghồ)

-Một số cặp lên trình bày trước lớp

-1 em đọc : Hà đến trường lúc 7 giờ

-Toàn đến trường lúc 7 giờ 15 phút

Ai đến trường sớm hơn ?-Hà đến trường lúc 7 giờ

-1 em thực hiện Cả lớp theo dõi,nhận xét

-Bạn Hà đến sớm hơn

-Bạn Hà đến sớm hơn bạn Toàn 15phút

-Tiến hành tương tự với phần b

-1 em đọc đề

-Theo dõi

-Suy nghĩ tự làm bài

-HS thảo luận nhóm – TLCH

HS trả lời CH

-Tập xem giờ

Chú ý HSyếu

Chú Ý HSyếu

Chú ý HSyếu

Trang 5

TẬP ĐỌC

I/ MỤC TIÊU :

1 Kiến thức : Đọc

•-Đọc lưu loát trôi chảy toàn bài Ngắt nghỉ hơi đúng

•-Biết đọc phân biệt giọng người kể với giọng các nhân vật(Tôm Càng, Cá Con)

-Hiểu các từ ngữ ù : búng càng, (nhìn) trân trân, nắc nỏm, máichèo, bánh lái, quẹo

-Hiểu nội dung truyện : Cá Con và Tôm Càng đều có tài riêng

Tôm Càng cứu bạn vượt qua khỏi hiểm nguy Tình bạn của họ vì vậy càngkhắng khít

2 Kĩ năng : Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch

3.Thái độ :Biết yêu quý trân trọng tình bạn, yêu thương giúp đỡbạn

II/ CHUẨN BỊ :

1.Giáo viên : Tranh : Tôm Càng và Cá Con

2.Học sinh : Sách Tiếng việt/Tập2

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1.Bài cũ : -Gọi 3 em lên bảng và TLCH

-Nhận xét, cho điểm

2 Dạy bài mới : Giới thiệu bài.

Hoạt động 1 : Luyện đocï

-PP luyện đọc : Giáo viênđọc mẫu lần 1 (giọng kể thong thả, nhẹ

nhàng ở đoạn đầu, nhấn giọng những từ

ngữ tả đặc điểm, tài năng riêng của mỗi

con vật : nhẹ nhàng, nắc nỏm, mái chèo,

bánh lái, ngoắt trái,, vút cái, quẹo phải…

Hồi hộp, căng thẳng ở đoạn Tôm Càng

búng càng cứu Cá Con, trở lại nhịp đọc

khoan thai khi tai họa đã qua Giọng Tôm

Càng và Cá Con hồn nhiên, lời khoe của

Cá Con :Đuôi tôi vừa là mái chèo, vừa là

bánh lái đấy”, đọc với giọng tự hào

-PP trực quan : Hướng dẫn

HS quan sát tranh : giới thiệu các nhân vật

trong tranh (Cá Con, Tôm Càng, một con

cá dữ đang rình ăn thịt Cá Con)

-Theo dõi đọc thầm

-1 em giỏi đọc Lớp theo dõiđọc thầm

Chú ý HS yếu

Chú ý HS yếu

Trang 6

Đọc từng đoạn trước lớp Chú ý nhấn giọng

các từ ngữ gợi tảbiệt tài của Cá Con trong

đoạn văn

-PP trực quan :Bảng phụ

- Giáo viên giới thiệu các câu cần chú ý

cách đọc

-PP giảng giải : Hướng dẫn đọc chú giải

-Giảng thêm : Phục lăn : rất khâm phục

Aùo giáp : bộ đồ được làm bằng vật liệu

cứng, bảo vệ cơ thể

- Đọc từng đoạn trong nhóm

-Nhận xét

3.Củng cố : Gọi 1 em đọc lại bài.

-Chuyển ý : Tôm Càng và Cá Con sẽ gặp

những trở ngại gì và Tôm Càng đã cứu Cá

Con ra sao ? chúng ta cùng tìm hiểu qua

tiết 2

Hoạt động nối tiếp: Dặn dò – Đọc bài.

ngoắt, quẹo, uốn đuôi, phục lăn, đỏ ngầu, xuýt xoa.

-HS nối tiếp nhau đọc từngđoạn trong bài

+Cá Con lao về phía trước, đuôi ngoắt

sang trái Vút cái, nó đã quẹo phải Bơi một lát, Cá Con lại uốn đuôi sang phải Thoắt cái, nó lại quẹo trái Tôm Càng thấy vậy phục lăn./

-HS đọc chú giải (SGK/ tr 73)-HS nhắc lại nghĩa “phục lăn,áo giáp”

-Học sinh đọc từng đoạn trongnhóm

-Thi đọc giữa các nhóm (từngđoạn, cả bài) CN

- Đồng thanh (từng đoạn, cảbài)

-Tập đọc bài

Chú ý HS yếu

Trang 7

TẬP ĐỌC

I/ MỤC TIÊU :

1 Kiến thức : Đọc

•-Đọc lưu loát trôi chảy toàn bài Ngắt nghỉ hơi đúng

•-Biết đọc phân biệt giọng người kể với giọng các nhân vật(Tôm Càng, Cá Con)

•-Hiểu : Hiểu các từ ngữ ù : búng càng, (nhìn) trân trân, nắcnỏm, mái chèo, bánh lái,quẹo

-Hiểu nội dung truyện : Cá Con và Tôm Càng đều có tàiriêng Tôm Càng cứu bạn vượt qua khỏi hiểm nguy Tình bạn của họ vì vậycàng khắng khít

2 Kĩ năng : Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch

3.Thái độ :Biết yêu quý trân trọng tình bạn, yêu thương giúp đỡ bạn

II/ CHUẨN BỊ :

1.Giáo viên : Tranh : Tôm Càng và Cá Con

2.Học sinh : Sách Tiếng việt/Tập2

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1.Bài cũ : PP kiểm tra : Gọi 4 em đọc bài.

-Phục lăn là gì ?

-Aùo giáp là gì ?

-Nhận xét, cho điểm

2 Dạy bài mới : Giới thiệu bài

Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài

-Gọi 1 em đọc

-PP Trực quan :Tranh

-PP hỏi đáp :Khi đang tập dưới đáy sông,

Tôm Càng gặp chuyện gì ?

-Cá Con làm quen với Tôm Càng như thế nào

?

-PP trực quan : GV cho học sinh xem tranh vẽ

con cá phóng to

-Đuôi của cá con có ích lợi gì ?

-Vẩy của Cá Con có ích lợi gì ?

-4 em đọc bài “Tôm Càng vàCá Con” và TLCH

-Cá Con làm quen với TômCàng bằng lời chào và lời tựgiới thiệu tên, nơi ở :Chào bạn

Tôi là Cá Con Chúng tôi sốngdưới nước như nhà tôm các bạn

Chú ý HSyếu

Trang 8

-Goị 1 em đọc đoạn 3

-PP kể chuyện :Kể lại việc Tôm Càng cứu Cá

Con?

-GV nhắc nhở: Kể bằng lời của mình, không

nhất thiết phải giống hệt từng câu chữ trong

truyện

-PP thảo luận : Em thấy Tôm Càng có gì đáng

khen?

-GV chốt ý : Tôm Càng thông minh nhanh

nhẹn Nó dũng cảm cứu bạn thoát nạn, xuýt

xoa lo lắng hỏi han khi bạn bị đau Tôm Càng

là một người bạn đáng tin cậy

-Luyện đọc lại :

-Nhận xét

3.Củng cố : Gọi 1 em đọc lại bài.

-Truyện “Tôm Càng và Cá Con” nói lên điều

-HS đọc các đoạn 2.3.4 Sau đóthảo luận để tìm các phẩm chấtđáng quý của Tôm Càng

-Đại diện nhóm phát biểu

-Nhận xét, bổ sung

-1 em đọc Cả lớp đọc thầm

Suy nghĩ-HS thảo luận Đại diện nhóm trình bày

-3-4 em thi đọc lại truyện theophân vai (người dẫn chuyện,Tôm Càng, Cá Con)

-1 em đọc bài

-Tình bạn đáng quý cần pháthuy để tình cảm bạn bè thêmbền chặt

-Tập đọc bài

Chú ý HSyếu

Chú ý HSyếu

Trang 9

• - Biết cùng các bạn phân vai dựng lại câu chuyện một cách tự nhiên.

2.Kĩ năng : Rèn kĩ năng nghe : Tập trung nhge bạn kể, nhận xét đúng lời kể của banï, có thể kể tiếp nối lời bạn

3.Thái độ : Học sinh biết thương yêu và giúp đỡ bạn

II/ CHUẨN BỊ :

1.Giáo viên : Tranh “Tôm Càng và Cá Con”

2.Học sinh : Nắm được nội dung câu chuyện, thuộc III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1.Bài cũ : PP kiểm tra : Gọi 3 HS nối tiếp

nhau kể 3 đoạn câu chuyện “ Sơn Tinh Thủy

Tinh” và TLCH:

-Hùng Vương phân xử việc hai vị thần cùng

cầu hôn như thế nào ?

-Câu chuyện này nói lên điều gì có thật ?

-Cho điểm từng em -Nhận xét

2 Dạy bài mới : Giới thiệu bài.

PP hỏi đáp : Tiết tập đọc vừa rồi em học bài gì

?

-Câu chuyện nói với em điều gì ?

-Tình bạn giữa Tôm Càng và Cá Con khắng

khít ra sao, hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau kể

lại câu chuyện “Tôm Càng và Cá Con”

Hoạt động 1 : Kể từng đoạn theo tranh :

PP trực quan- Hỏi đáp :

-Treo 4 tranh trong SGK

-Nội dung từng tranh nói gì ?

-Giáo viên viết nội dung tóm tắt của 4 tranh

lên bảng

-PP hoạt động : GV yêu cầu HS chia nhóm

-3 em kể lại câu chuyện “SơnTinh Thủy Tinh” và TLCH

-Tôm Càng và Cá Con

-Tôm Càng cứu Cá Con, từ đótrở thành đôi bạn khắng khít

-1 em nhắc tựa bài

-Quan sát 4 tranh trong SGK(ứng với nội dung 4 đoạn truyện)nói vắn tắt nội dung mỗi tranh

-HS nêu :-Tranh 1 : Tôm Càng vá Cá Conlàm quen với nhau

-Tranh 2 : Cá Con trổ tài bơi lộicho Tôm Càng xem

-Tranh 3 : Tôm Càng phát hiện

ra kẻ ác, kịp thời cứu bạn

-Tranh 4 : Cá Con biết tài củaTôm Càng, rất nể trọng bạn

-Chia nhóm Tập kể trong nhómtừng đoạn dựa vào nội dung từngtranh

Chú ý HSyếu

Trang 10

-Nhaôn xeùt.

PP keơ chuyeôn – hoát ñoông nhoùm : Yeđu caău

hóc sinh cöû ngöôøi trong nhoùm leđn thi keơ

-Nhaôn xeùt, chaâm ñieơm caù nhađn, nhoùm keơ hay

Hoát ñoông 2 : Phađn vai, döïng lái cađu chuyeôn.

-PP saĩm vai- Hoát ñoông nhoùm : Giaùo vieđn

höôùng daên hóc sinh töï laôp nhoùm (moêi nhoùm 3

em) töï phađn caùc vai (gióng ngöôøi daên

chuyeôn : Tođm Caøng, Caù Con) ñeơ döïng lái cađu

chuyeôn

-Giaùo vieđn phaùt cho HS dúng cú hoùa trang

(maịt ná, baíng giaẫy ñoôi ñaău cụa Tođm Caøng, Caù

Con)

-GV nhaĩc nhôû : phại theơ hieôn ñuùng ñieôu boô

gióng noùi cụa töøng nhađn vaôt

-Nhaôn xeùt caù nhađn, nhoùm döïng lái cađu

chuyeôn toât nhaât

3 Cụng coâ : PP hoûi ñaùp :Khi keơ chuyeôn phại

chuù yù ñieău gì ?

-Cađu chuyeôn noùi vôùi em ñieău gì ?

-Nhaôn xeùt tieât hóc

Hoát ñoông noâi tieâp : Daịn doø- Keơ lái cađu

-Chia nhoùm, moêi nhoùm 3 emphađn vai döïng lái cađu chuyeôn(söû dúng maịt ná, baíng giaẫy ñoôiñaău cụa Tođm Caøng, Caù Con)-Nhoùm nhaôn xeùt, goùp yù

-Chón bán tham gia thi keơ láicađu chuyeôn Nhaôn xeùt (nhoùm cöûtróng taøi chaâm ñieơm)

-Keơ baỉng lôøi cụa mình Khi keơphại thay ñoơi neùt maịt cöû chư ñieôuboô

-Phại bieât quan tađm giuùp ñôõ bán

-Taôp keơ lái chuyeôn

Chuù yù HSyeâu

Trang 11

Thứ ba, ngày 10 tháng năm 2009 TOÁN

Tìm số bị chia

I/ MỤC TIÊU :

1.Kiến thức : Giúp học sinh :

- Biết cách tìm số bị chia khi biết thương và số chia.

- Biết cách trình bày bài giải dạng toán này.

2 Kĩ năng : Rèn tìm số bị chia nhanh, đúng chính xác.

3 Thái độ : Phát triển tư duy toán học cho học sinh.

II/ CHUẨN BỊ :

1 Giáo viên : Các tấm bìa hình vuông (hoặc hình tròn) bằng nhau.

2 Học sinh : Sách, vở BT, bảng con, nháp.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1.Bài cũ : PP kiểm tra Gọi 3 em TLCH.

-15 giờ 10 phút còn gọi là mấy giờ ?

-23 giờ 20 phút còn gọi là mấy giờ ?

-Em đi ngủ lúc 21 giờ tức là mấy giờ tối ?

-Nhận xét, cho điểm.

2 Dạy bài mới : Giới thiệu bài.

Hoạt động 1 : Ôn lại quan hệ giữa phép nhân và

phép chia.

PP trực quan :

-Giáo viên gắn 6 hình vuông thành 2 hàng.

-Nêu bài toán : Có 6 hình vuông xếp thành 2

hàng Hỏi mỗi hàng có mấy hình vuông ?

-Giáo viên viết bảng 6 : 2 = 3.

-Em hãy nêu tên gọi các thành phần và kết quả

trong phép tính trên ?

-PP trực quan : gắn các thẻ từ : số bị chia, số

-Quan hệ giữa hai phép tính 6 : 2 = 3 vàØ 3 x 2 = 6

-Gọi 1 em đọc lại 2 phép tính vừa lập được.

-GV hỏi : Trong phép chia 6 : 2 = 3 thì 6 gọi là gì

?

-Trong phép nhân 3 x 2 = 6 thì 6 gọi là gì ?

-3 và 2 là gì trong phép chia 6 : 2 = 3 ?

-PP giảng giải : Vậy trong một phép chia, số bị

chia bằng thương nhân với số chia (hay bằng tích

của thương và số chia).

Hoạt động 2 : Tìm số bị chia chưa biết.

-PP giảng giải : Viết bảng x : 2 = 5.

-3 em TLCH.

-3 giờ 10 phút.

-11 giờ 20 phút -9 giờ tối.

-6 là tích của 3 và 2.

-3 và 2 lần lượt là thương và số chia trong phép chia 6 : 2 = 3.

-Học sinh nhắc lại : Số bị chia bằng thương nhân với số chia(nhiều em).

Chú ý HS yếu

Trang 12

-Gọi 1 em đọc

-Giải thích : x là số bị chia chưa biết trong phép

chia x : 2 = 5 Chúng ta sẽ học cách tìm số bị

chia chưa biết này.

-PP hỏi đáp : x là gì trong phép chia x : 2 = 5?

-Muốn tìm số bị chia trong phép chia này ta làm

Bài 1 : Yêu cầu gì ?

-Yêu cầu HS tự làm bài Gọi 1 em đọc lại bài

-Khi biết 6 :3 = 2 có thể nêu ngay kết quả 2 x 3 =

?

-Nhận xét.

Bài 2 : Yêu cầu gì ?

-PP hỏi đáp : Em hãy giải thích cách tìm số bị

chia

chưa biết ?

-Nhận xét cho điểm.

Bài 3 : Gọi 1 em đọc đề.

-PP hỏi đáp, giảng giải :

-Mỗi em nhận được mấy chiếc kẹo ?

-Có bao nhiêu em được nhận kẹo ?

-Vậy để tìm xem có tất cả bao nhiêu chiếc kẹo

ta làm như thế nào ?

-Chữa bài, cho điểm.

3 Củng cố : Muốn tìm số bị chia ta làm thế

nào ?

-Nhận xét tiết học.

Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- Học bài.

-1 em đọc x : 2 = 5.

-Là số bị chia.

-Ta lấy thương (5) nhân với số chia (2) Ta tích tích của thương 5 với số chia 2.

-HS nêu x = 5 x 2.

-x = 10 -Học sinh đọc lại cả bài :

x : 2 = 5

x = 5 x 2

x = 10 -Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia (Nhiều em nhắc lại).

-Trò chơi “Bảo thổi’

-Tính nhẩm.

-HS tự làm bài Cả lớp theo dõi.

-Tìm x.

-3 em lên bảng làm, lớp làm vở.

-Muốn tìm số bị chia chưa biết ta lấy thương nhân với số chia.

- -1 em lên bảng làm, lớp làm vở BT.

Tóm tắt

1 em : 5 chiếc kẹo

3 em : ? chiếc kẹo Giải

Số kẹo có tất cả là :

5 x 2 = 10 (chiếc kẹo) Đáp số : 10 chiếc kẹo.

-Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia.

-Học thuộc quy tắc.

Chú Ý HS yếu

Chú ý HS yếu

Chú ý HS yếu

Trang 13

CHÍNH TẢ (Tập chép)

Vì sao cá không biết nói ? - Phân biệt r/ d, ưc/ ưt.

I/ MỤC TIÊU :

1.Kiến thức :

- Chép lại chính xác truyện vui “Vì sao cá không biết nói”

- Viết đúng một số tiếng có âm đầu r/ d, hoặc có vần ưc/ ưt

2.Kĩ năng : Rèn viết đúng, trình bày sạch, đẹp

3.Thái độ : Biết cá là loài vật sống thành bầy đàn

II/ CHUẨN BỊ :

1.Giáo viên : Viết sẵn mẫu chuyện “Vì sao cá không biết nói” Viết sẵn

BT 2a,2b

2.Học sinh : Vở chính tả, bảng con, vở BT

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1.Bài cũ : PP kiểm tra :

-Giáo viên chia bảng làm 4 cột, gọi 4

em lên bảng

-GV đọc

-Nhận xét

2 Dạy bài mới : Giới thiệu bài.

Hoạt động 1 : Hướng dẫn tập chép.

a/ Nội dung bài viết :

-PP trực quan : Bảng phụ

-Giáo viên đọc mẫu nội dung đoạn

-PP giảng giải : Cá không biết nói như

người vì chúng là loài vật, nhưng có lẽ

cá cũng có cách trao đổi riêng với bầy

đàn

b/ Hướng dẫn trình bày

-Đoạn chép có những dấu câu nào?

-PP phân tích :

c/ Hướng dẫn viết từ khó Gợi ý cho

HS nêu từ khó

-Ghi bảng Hướng dẫn phân tích từ

-4 em lên bảng Lớp viết bảng con

-2 em viết : con trăn, cá trê, nước trà,tia chớp

-2 em viết tên các loài cá bắt đầu bằngch/tr

-Chính tả (tập chép) : Vì sao cá khôngbiết nói ?

-2-3 em nhìn bảng đọc lại

-Vì sao cá không biết nói

-Lân chê em hỏi ngớ ngẩn, nhưng chínhLân mới ngớ ngẩn khi cho rằng cákhông nói được vì miệng cá ngậm đầynước

-Dấu chấm hỏi, dấu hai chấm, dấugạch ngang, dấu chấm, dấu phẩy

-HS nêu từ khó : say sưa, bể cá cảnh,ngớ ngẩn

Chú ý HSyếu

Chú ý hSyếu

Trang 14

Bài 2 : Yêu cầu gì ?

-Hướng dẫn sửa

-Nhận xét, chốt lời giải đúng (SGV/ tr

3.Củng cố : Nhận xét tiết học, tuyên

dương HS viết bài đúng , đẹp và làm

bài tập đúng

Hoạt động nối tiếp : Dặn dò – Sửa

lỗi

-Viết bảng con

-Nhìn bảng chép vở

-Dò bài

-Trò chơi “Bảo thổi”

-Chọn bài tập a hoặc bài tập b

-Điền vào chỗ trống : r/ d, vần ưc/ ưt

-3 em lên bảng làm Lớp làm bảng con

-Nhận xét

-Sửa lỗi mỗi chữ sai sửa 1 dòng

Chú ý HSyếu

Trang 15

Aâm nhạc :

HỌC HÁT : BÀI CHIM CHÍCH BÔNG.

NHẠC : VĂN DUNG – LỜI THƠ NGUYỄN VIẾT BÌNH

I/ MỤC TIÊU :

1.Kiến thức : Hát đúng giai đệu và lời ca

2.Kĩ năng : Biết bài hát Chim chích bông sáng tác của nhạc sĩ Văn Dung,lời của Nguyễn Viết Bình

3.Thái độ : Chim chích bông là loài chim có ích, còn gọi là chim sâu

II/ CHUẨN BỊ :

1.Giáo viên : Băng nhạc, máy nghe, hát chuẩn xác bài Chim chích bông

2.Học sinh : Thuộc bài hát

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động 1 : Dạy bài hát “Chim chích bông”

PP trực quan : Cho học sinh nghe băng bài hát

-PP luyện tập : GV hát mẫu bài “Chim chích

-PP luyện tập : GV yêu cầu HS hát kết hợp vỗ

tay hoặc gõ đệm

-Nhận xét

-Kết luận: Bài hát có giai điệu vui tươi hồn

nhiên Lời bài hát tự nhiên gần gũi với ngôn

ngữ các em Tác

giả Nguyễn Viết Bình đã nhân cách hoá chim

chích bông, coi chim chích bông là bạn bè thân

thiết của các em

Hoạt động nối tiếp : Dặn dò – Tập hát lại bài.

-HS đọc lời ca

-Tập hát từng câu cho đếnhết bài, chú ý dấu luyến ởnhịp thứ 5, thứ 8 (SGV/ tr57)

-Học sinh vừa hát vừa vỗ taytheo phách

“Chim chích bông bé tẹo teo(2/4)

-Vừa hát vừa vỗ tay theo tiếttấu lời ca

“Chim chích bông bé tẹo teo(2/4)

-Tập hát lại bài

Chú ý HSyếu

Trang 17

-Hiểu : Hiểu nghĩa các từ ngữù khó : sắc độ, đặc ân, êm đềm,

… Hiểu nội dung bài :Cảm nhận được vẻ đẹp thơ mộng, luôn biến đổi củasông Hương qua cách miêu tả của tác giả

2.Kĩ năng : Rèn đọc thành tiếng, đọc hiểu

3.Thái độ : Cảm nhận được cảnh đẹp của quê hương

II/ CHUẨN BỊ :1.Giáo viên : Tranh vẽ cảnh sông Hương

2.Học sinh : Sách Tiếng việt/ tập 2

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1.Bài cũ : PP kiểm tra : Gọi 3 em đọc

truyện “Tôm Càng và Cá Con” và

TLCH

-Khi đang tập dưới đáy sông Tôm

Càng gặp chuyện

gì ?

-Cá Con làm quen với Tôm Càng như

thế nào ?

-Em thấy Tôm Càng có gì đáng khen ?

-Nhận xét, cho điểm

2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.

Hoạt động 1 : Luyện đọc.

Giáo viên đọc mẫutoàn bài (giọng tả khoan thai, thể hiện

sự thán phục vẻ đẹp của sông Hương

-Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giảng

từ

Đọc từng câu :

-Giáo viên uốn nắn cách đọc của từng

em

Đọc từng đoạn : Chia 3 đoạn.

-GV hướng dẫn học sinh đọc rõ ràng

mạch lạc, nghỉ hới đúng.

-3 em đọc và TLCH

-Sông Hương

-Theo dõi đọc thầm

-1 em đọc lần 2

HS nối tiếp nhau đọc từng câu

-HS luyện đọc các từ ngữ: xanh non, phượng vĩ, bãi ngô, đỏ rực, trong lành

-HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn

-Đoạn 1 : từ đầu đến …… in trên mặtnước

-Đoạn 2 :tiếp theo đến …… Lunglinh dát vàng

-Đoạn 3 : còn lại

Chú ý HSyếu

Chú ý HSyếu

Trang 18

-Bảng phụ : Hướng dẫn luyện đọc câu.

-Nhận xét

- Đọc từng đoạn trong nhóm.

-Nhận xét, kết luận người đọc tốt nhất

Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.

-PP trực quan : Tranh sông Hương

-Tìm những từ chỉ các màu xanh khác

nhau của sông Hương ?

-Những màu xanh ấy do cái gì tạo

nên ?

-GV gọi 2-3 em đọc lại đoạn 1

-Gọi 2-3 em đọc đoạn 2 (Nhắc HS đọc

với giọng chậm rãi ……)

-Vì sao nói sông Hương là một đặc ân

của thiên nhiên dành cho thành phố

Huế?

-Nhận xét

-Luyện đọc lại : Nhận xét, tuyên dương

em đọc tốt

3.Củng cố : PP hỏi đáp : Sau khi đọc

bài này em nghĩ như thế nào về sông

Hương?

-Giáo dục tư tưởng.Nhận xét tiết học

Hoạt động nối tiếp: Dặn dò- Đọc bài

Bao trùm lên cả bức tranh/ là một màu xanh/ có nhiều sắc độ đậm nhạt khác nhau :/ màu xanh thẳm của da trời,/ màu xanh biếc của cây lá,/ màu xanh non của những bãi ngô,/ thảm cỏ in trên mặt nước.//

Hương Giang bỗng thay chiếc áo xanh hàng ngày/ thành dải lụa đào ửng hồng cả phố phường.//

Chia nhóm:đọc từng đoạn trongnhóm Đọc cả bài

-Thi đọc giữa đại diện các nhómđọc nối tiếp nhau

-3-4 em thi đọc lại bài văn Nhậnxét

-Em cảm thấy yêu sông Hương/

Sông Hương là một dòng sông đẹp,thơ mộng / Sông Hương mang lại vẻđẹp cho Huế

-Đọc bài

Chú ý HSyếu

Trang 19

Thứ tư, ngày 11 tháng 3 năm 2009 TOÁN

Luyện tập

I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : Giúp học sinh

-Rèn luyện kĩ năng giải bài tập “Tìm số bị chia chưa biết”

-Rèn luyện kĩ năng giải bài toán có phép chia

2.Kĩ năng : Làm tính chia đúng, nhanh, chính xác 3.Thái độ : Phát triển tư duy toán học.

II/ CHUẨN BỊ :

1.Giáo viên : Ghi bảng bài 5.

2.Học sinh : Sách, vở BT, nháp.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1.Bài cũ : PP kiểm tra : Gọi 2 em lên bảng

làm.

x : 4 = 2

x : 3 = 6 -Nhận xét.

2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.

Hoạt động 1 :Làm bài tập.

Bài 1 : Yêu cầu gì ?

PP hỏi đáp : -Vì sao ở phần a để tìm y em thực hiện 3 x 2 ?

-GV hỏi tương tự với những bài còn lại.

-Nhận xét, cho điểm.

Bài 2 : Yêu cầu gì ?

-Viết bảng : x – 2 = 4 x : 2 = 4

-PP hỏi đáp : x trong hai phép tính trên có gì

khác nhau ?

-Muốn tìm số bị trừ em làm thế nào ?

-Muốn tìm số bị chia em thực hiện như thế

nào ?

-Nhận xét.

Bài 3: Gọi 1 em nêu yêu cầu ?

PP trực quan -hỏi đáp

-Tính y -3 HS lên bảng làm Lớp làm vở.

-Vì y là số bị chia, còn 3 và 2 lần lượt là thương và số chia trong phép chia y :

2 = 3, vì thế để tìm số bị chia y chưa biết ta thực hiện phép nhân thương là 3 với số chia là 2.

-Tìm x.

-x trong phép tính thứ nhất là tìm số bị trừ, x trong phép tính thứ hai là tìm số

bị chia.

-Lấy hiệu cộng số trừ.

-Lấy thương nhân với số chia.

-3 em lên bảng làm Lớp làm vở BT.

-1 em : Viết số thích hợp vào ô trống.

-2 em đọc : Số bị chia, số chia, thương

-Số bị chia, thương.

-Lấy thương nhân với số chia.

-Lấy số bị chia chia cho số chia.

-1 em lên bảng làm, lớp làm vở.

-1 em lên bảng làm Lớp làm vở BT.

Chú ý HS yếu

Chú ý HS yếu

Ngày đăng: 12/07/2014, 20:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng con. - GIÁO ÁN TUẦN 26 : LỚP 2
Bảng con. (Trang 25)
Hình tam giác ABC có độ dài các cạnh đều bằng 3 cm. - GIÁO ÁN TUẦN 26 : LỚP 2
Hình tam giác ABC có độ dài các cạnh đều bằng 3 cm (Trang 28)
Hình dáng và các bộ phận chính . - GIÁO ÁN TUẦN 26 : LỚP 2
Hình d áng và các bộ phận chính (Trang 31)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w