1. Trang chủ
  2. » Hoá học lớp 11

Giao an Tuan 11 Lop 2

30 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Yêu cầu các nhóm HS thảo luận để nói về những hoạt động của từng người trong gia đình Mai trong lúc nghỉ ngơi. - Yêu cầu đại diện các nhóm vừa chỉ tranh, vừa trình bày. Mỗi ng[r]

(1)

TUẦN 11:

Bài soạn TKB thứ

Ngày dạy: Thứ ba ngày tháng 11 năm 2019 Tiết HĐTT

CHÀO CỜ

***************************************** Tiết TOÁN

LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Giúp HS:

- Thuộc bảng 11 trừ số Thực phép trừ dạng 51 – 15 Biết tìm số hạng tổng

- Biết giải tốn có phép trừ dạng 31 – - HS có ý thức thực tính tốn cẩn thận II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1 Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn 5 2 Học sinh: Sách, BT, nháp, bảng con.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 KTBC: Gọi HS lên thực phép tính

51 – 18 ; 61 – 28 2 Bài :

a Giới thiệu – Ghi tên c HD thực hành

Bài 1: Tính nhẩm

- Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Truyền điện”

- Nêu nhanh cơng thức trừ có nhớ học - Nhận xét, đánh giá

Bài 2: Bài tập yêu cầu ?

? Khi đặt tính phải ý điều gì?

- Yêu cầu HS làm bảng Gọi HS lên bảng làm

* Cột tùy khả HS

- Nhận xét Bài 3: Tìm x

? Muốn tìm số hạng tổng em làm nào?

- Yêu cầu HS làm

- HS thực 51 61 - Lớp làm bảng - 18 - 28 33 33 - HS ghi tên vào

- HS chơi trò chơi Truyền điện nhẩm nêu phép tính

11 – = 11 – = 11 – = …

- Nhận xét

- Đặt tính tính

- Chú ý đặt tính thẳng hàng với nhau, …

- HS lên bảng làm Lớp làm bảng cột 1,

41 51 71 38 - 25 - 35 - + 47 16 16 62 85 - Nhận xét

- Lấy tổng trừ số hạng

- Cả lớp làm vở, 1HS làm bảng lớp a) x + 18 = 61

(2)

Bài 4: Gọi 1HS đọc đề. ? Bài tốn cho biết ? ? Bài tốn hỏi ?

- u cầu lớp làm vở, 1HS làm bảng nhóm

- Chấm, nhận xét 3 Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học

- Xem lại cách giải tốn có lời văn

x = 43 - HS đọc đề

- HS trả lời - HS thực

CH cịn lại số ki-lơ-gam táo là: 51 – 26 = 25 (kg) Đáp số: 25 kg táo - Nhận xét

- HS lắng nghe - Xem lại

***************************************** Tiết 3+4 TẬP ĐỌC

BÀ CHÁU I MỤC TIÊU: Giúp HS:

- Nghỉ sau dấu câu; bước đầu biết đọc văn với giọng kể nhẹ nhàng

- Hiểu nội dung: Ca ngợi tình cảm bà cháu quý vàng bạc, châu báu - Biết yêu thương, tôn trọng bà

* GDKNS: Xác định giá trị, Tự nhận thức thân, Thể cảm thông II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1 Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn câu văn để hướng dẫn HS đọc đúng. 2 Học sinh: SGK.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 KTBC: Gọi HS lên đọc Bưu thiếp

trả lời câu hỏi nội dung 2 Bài :

a Giới thiệu học, ghi tên b HD Luyện đọc

- GV đọc mẫu toàn - Đọc câu

- GV theo dõi, rút từ khó, dễ lẫn cho HS luyện đọc lại

- Đọc đoạn

- Bảng phụ: GV giới thiệu câu cần ý cách đọc

- Cho HS giải nghĩa từ sau đoạn - Đọc đoạn nhóm

- Thi đọc nhóm - Đọc ĐT (1 - đoạn)

- HS thực

- HS ghi tên vào - Theo dõi đọc thầm

- HS nối tiếp đọc câu hết HS luyện đọc từ khó, địa phương

- HS ngắt nhịp câu SGK Hạt đào vừa gieo xuống nảy mầm, // , / đơm hoa ,/ kết bao nhiêu trái vàng, / trái bạc.// - HS nối tiếp đọc đoạn

- Chia nhóm, đọc đoạn nhóm

(3)

c Tìm hiểu bài: Nhắc HS khơng cần trả lời ngun văn, lời em

? Gia đình hai em bé có ?

? Trước gặp cô tiên sống ba bà cháu nào?

? Cô tiên cho hạt đào dặn hai anh em điều gì?

? Những chi tiết cho thấy đào phát triển nhanh?

? Cây đào có đặc biệt ?

? Sau bà mất, sống hai anh em ?

? Thái độ hai anh em trở nên giàu có?

? Vì sống giàu sang sung sướng mà hai anh em lại không vui?

? Hai anh em xin tiên điều ? ? Hai anh em cần khơng cần ? ? Câu chuyện kết thúc sao?

? Qua câu chuyện em rút điều gì? - GV: Chính vậy cần biết thương yêu, kính trọng ơng bà mình, đừng làm cho ơng bà buồn

d Luyện đọc lại: - HD đọc theo vai

- Nhận xét - Tuyên dương 3 Củng cố, dặn dị

- Tình cảm quý giá vàng bạc Liên hệ GDHS quý trọng tình cảm gia đình

- Về nhà đọc cho người thân nghe nói điều hay mà em học qua

dương

- Đồng lớp

-1 HS đọc đoạn 1.Cả lớp đọc thầm - Bà hai anh em

- Sống nghèo khó, sống khổ cực, rau cháo ni đầm ấm hạnh phúc

- Khi bà mất, gieo hạt đào lên mộ bà, cháu giàu sang sung sướng

- Vừa gieo xuống, hạt nảy mầm, lá, đơm hoa, kết trái - Kết toàn trái vàng, trái bạc - HS đọc đọan 3-4 Lớp đọc thầm - Trở nên giàu có có nhiều vàng bạc

- Cảm thấy ngày buồn bã - Vì nhớ bà Vì vàng bạc khơng thay tình cảm ấm áp bà

- Xin cho bà sống lại

- Cần bà sống lại không cần vàng bạc, giàu có

- Bà sống lại, hiền lành mõm mém, dang rộng hai tay ôm cháu cịn ruộng vườn, lâu đài nhà cửa biến

- HS trả lời

PP: Thảo luận nhóm

- HS tham gia đóng vai: cô tiên, hai anh em, người dẫn chuyện - HS đọc

- HS lắng nghe - HS thực *********************************** Tiết TNXH

GIA ĐÌNH I MỤC TIÊU: Giúp HS:

(4)

người thân gia đình Biết viên gia đình cần chia sẻ cơng việc Biết công việc thường ngày người gia đình

- Có ý thức giúp đỡ bố, mẹ làm việc nhà tùy theo sức Yêu quý kính trọng người thân gia đình

- Biết thành viên gia đình cần chia sẻ cơng việc

* GDKNS: KN tự nhận thức, KN xác định giá trị, KN tư phê phán II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1 Giáo viên: GAĐT.

2 Học sinh: SGK, BTTNXH.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 KTBC: ? Hãy nêu tên quan vận

động thể?

? Hãy nêu tên quan tiêu hoá? 2 Bài

a Giới thiệu

? Trong lớp có bạn biết hát gia đình khơng? Các em hát hát khơng ?

? Những hát mà em vừa trình bày có ý nghĩa gì? Nói ai?

- GV dẫn dắt vào “Gia đình” b Hướng dẫn hoạt động

Hoạt động 1: Thảo luận nhóm

+ Mục tiêu: Nêu việc làm ngày thành viên gia đình * Bước 1:

- Yêu cầu nhóm HS thảo luận: Hãy kể tên việc làm thường ngày người gia đình bạn

* Bước 2:

- Nghe nhóm HS trình bày kết thảo ḷn

Hoạt động 2: Làm việc với SGK theo nhóm. + Mục tiêu: Ý thức giúp đỡ bố, mẹ

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm để nói việc làm người gia đình Mai

- HS thực trả lời theo yêu cầu

- 1, HS hát

- Nói bố, mẹ, ca ngợi tình cảm gia đình

PP: Thảo ḷn nhóm

- Các nhóm thảo luận: Mỗi nhóm phát tờ giấy A3, chia sẵn cột; thành viên nhóm thay ghi vào giấy Việc làm ngày của:

Ông , bà ………… ……… Bố , mẹ ……… Anh, chị ……… - Đại diện nhóm HS lên trình bày kết thảo luận

- Nhận xét

(5)

- Nghe 1, nhóm HS trình bày kết

- Chốt kiến thức: Như vậy người gia đình có việc làm phù hợp với Đó chính trách nhiệm thành viên gia đình

? Nếu người gia đình khơng làm việc, khơng làm trịn trách nhiệm việc hay điều xảy ra?

- GV chốt: Trong gia đình, thành viên có việc làm – bổn phận riêng Trách nhiệm thành viên góp phần xây dựng gia đình vui vẻ, thuận hoà Hoạt động 3: Thi đua nhóm

+ Mục tiêu: Nêu lên ý thức trách nhiệm thành viên

- Yêu cầu nhóm HS thảo luận để nói hoạt động người gia đình Mai lúc nghỉ ngơi

- Yêu cầu đại diện nhóm vừa tranh, vừa trình bày

- GV nhận xét, tuyên dương nhóm thắng

? Vậy gia đình em, lúc nghỉ ngơi, thành viên thường làm gì?

? Vào ngày nghỉ, dịp lễ Tết … em thường bố mẹ cho đâu ?

- GV chốt kiến thức (Bằng bảng phụ): Mỗi người có gia đình

Mỗi thành viên gia đình có cơng việc gia đình phù hợp người có trách nhiệm tham gia, góp phần xây dựng gia đình vui vẻ, hạnh phúc

Sau ngày làm việc vất vả, gia đình có kế hoạch nghỉ ngơi như: họp mặt vui vẻ, thăm hỏi người thân, chơi công viên, siêu thị, vui chơi dã ngoại

Hoạt động 4: Thi giới thiệu gia đình em + Mục tiêu: Biết công việc thường ngày người gia đình

- GV phổ biến thi Giới thiệu gia đình em

- GV khen tất cá nhân HS tham gia thi trao phần thưởng cho em ? Là HS lớp 2, vừa người

- 1, nhóm HS vừa trình bày kết thảo ḷn, vừa kết hợp tranh (phóng to) bảng

- HS trả lời

- Các nhóm HS thảo luận miệng

- Đại diện nhóm lên trình bày Nhóm vừa nói đúng, vừa trơi chảy nhóm thắng

- Cá nhân HS trình bày - HS trả lời

- HS trả lời

- HS đọc lại nội dung cần ghi nhớ ghi bảng phụ

PP: Trình bày ý kiến

- cá nhân HS xung phong đứng trước lớp, giới thiệu trước lớp gia đình tình cảm với gia đình

(6)

trong gia đình, trách nhiệm em để xây dựng gia đình gì?

3 Củng cố, dặn dò.

- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS làm tập

- Xem ôn lại

- HS thực

*********************************** Tiết TC TIẾNG VIỆT

ÔN LUYỆN I MỤC TIÊU: Giúp HS:

- Luyện đọc đúng, đọc trôi chảy Bà cháu Tiếp tục rèn đọc cho HS để giúp HS nắm nội dung câu chuyện

- Rèn đọc cho em yếu đọc nhanh - Luyện viết đoạn ngăn

- Giáo dục tình cảm bà cháu II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1 Giáo viên: Tranh: Bà cháu, số câu hỏi. 2 Học sinh: SGK.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 KTBC: Gọi HS lên đọc Bưu thiếp

trả lời câu hỏi 2 Bài mới:

a Giới thiệu học, ghi tên b HD Luyện đọc

- HS khiếu đọc mẫu toàn bài: - Đọc câu:

- Đọc đoạn - Chia đoạn - Đọc câu khó

Ba bà cháu / rau cháo nuôi ,/ vất vả / cảnh nhà / lúc đầm ấm //

- Cho HS giải nghĩa từ sau đoạn - Đọc đoạn nhóm

- Thi đọc nhóm

- Nhận xét c Tìm hiểu bài:

- Nhóm trưởng điều khiển nhóm trả lời câu hỏi cuối

- HS thực

- HS ghi tên vào - Theo dõi đọc thầm

- HS nối tiếp đọc câu hết

- HS nối tiếp đọc đoạn

- HS ngắt nhịp câu SGK

- Chia nhóm, đọc đoạn nhóm

- Thi đọc nhóm NX, tuyên dương

- Đồng lớp - Nhận xét

-1 HS đọc đoạn 1.Cả lớp đọc thầm - HS đọc đọan 3-4 Cả lớp đọc thầm

- Các nhóm trình bày

(7)

? Qua câu chuyện em rút điều gì?

d Luyện đọc lại: - HD đọc theo vai

- Nhận xét - Tuyên dương 3 Củng cố, dặn dị

- Tình cảm quý giá vàng bạc Liên hệ GDHS quý trọng tình cảm gia đình

- Về nhà đọc cho người thân nghe nói điều hay mà em học qua

Vàng bạc khơng quý tình cảm gia đình, bà cháu

- HS tham gia đóng vai: tiên, hai anh em, người dẫn chuyện -1 HS đọc

- HS theo dõi Nhận xét - HS lắng nghe

- HS thực *********************************** Tiết THỂ DỤC

(GV BỘ MÔN SOẠN GIẢNG)

****************************************************************** Bài soạn TKB thứ

Ngày dạy: Thứ tư ngày tháng 11 năm 2019 Tiết 1,2,3,4 (GV TĂNG CƯỜNG DẠY)

*********************************** Tiết TC TIẾNG VIỆT

ÔN LUYỆN I MỤC TIÊU: Giúp HS:

- Luyện viết chính xác CT, trình bày đoạn “Bà cháu” - Ôn làm BT phương ngữ GV soạn Viết đúng, trình bày - đẹp - Yêu cầu viết cẩn thận, quy trình, viết đẹp hơn, giữ vỡ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1 Giáo viên: Hệ thống tập 2 Học sinh: TCTV.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Bài mới:

a Giới thiệu – Ghi tựa b HD luyện viết:

* Nội dung đoạn chính tả

- GV đọc mẫu đoạn văn (viết mẫu đoạn 1,2) ? Trước gặp cô tiên, ba bà cháu sống với ?

? Cô tiên cho hạt đào nói ?

? Hai anh em đem hạt đào gieo đâu ?

? Hạt đào vừa gieo xuống đất điều kì diệu xảy ?

- HS lắng nghe, ghi tên

- Theo dõi đọc thầm, HS đọc lại + sống vất vả đầm ấm

+ Khi bà mất, gieo hạt đào bên mộ, cháu sống giàu sang, sung sướng

+ Gieo bên mộ bà

(8)

* Hướng dẫn trình bày ? Đoạn văn có câu ? ? Có loại dấu câu ?

- GV kết luận: Cuối câu phải có dấu chấm Chữ đầu câu phải viết hoa

* Hướng dẫn viết từ khó Gợi ý cho HS nêu từ khó Đọc cho HS viết bảng

* Viết

- GV đọc cho HS viết

- Theo dõi, nhắc nhở cách viết trình bày - Sốt lỗi Chấm vở, nhận xét

c Hướng dẫn làm tập Bài 1: Tìm từ chứa gh/g

- Gọi HS nhắc lại luật chính tả e, ê,i: Trước chữ em viết gh mà không viết g ?

- Yêu cầu HS thực tập vào TC

- Nhận xét chốt lại lời giải Bài 2: Tìm tiếng chứa s/x

? Bài yêu cầu ?

- Tổ chức cho HS chơi trị chơi thi đua nhóm: 1hs nhóm nêu đáp án, điểm mời bạn nhóm khác, sai không điểm Cứ vậy đến hết phút kiểm tra kết quả, nhóm nhiều điểm thắng

- Yêu cầu HS thực vào bảng nhóm - GV ghi nhanh đáp án lên bảng - Nhận xét

- Gọi HS đọc lại 2 Củng cố, dặn dò.

- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS viết làm tập

- Dặn HS xem ôn lại

- câu

- Dấu chấm chấm, dấu hai dấu phẩy

- HS nêu từ khó

- Viết bảng con: lá, trái vàng, trái bạc, châu báu

- Viết vào - Soát lỗi

+ Viết gh trước e, ê, i

+ Chỉ viết g trước chữ cái: a, ă, â, o, ô, ơ, u,

- HS làm vào

+ gh: ghi nhớ, bàn ghế, ghé thăm + g: gầm gừ, lấy gỗ, gị má

- Tìm tiếng chứa s/x

- HS lắng nghe GV phổ biến luật chơi

- HS chơi - Nhận xét

- HS đọc lại đáp án - HS lắng nghe

- Lắng nghe

*********************************** Tiết CHÍNH TẢ

BÀ CHÁU I MỤC TIÊU: Giúp HS:

(9)

* GDKNS: Giao tiếp Hợp tác Trình bày II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1 Giáo viên: Bảng phụ viết nội dung tập. 2 Học sinh: SGK, bảng con, chính tả

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Bài cũ: Đọc cho HS viết: lung linh, cũ kĩ,

kiên cố 2 Bài mới:

a Giới thiệu – Ghi tựa b HD viết:

+ Nội dung đoạn chính tả - GV đọc mẫu đoạn văn

? Đoạn văn phần câu chuyện? ? Câu chuyện kết thúc sao?

? Tìm lời nói hai anh em đoạn? + Hướng dẫn trình bày

? Đoạn văn có câu?

? Lời nói hai anh em viết với dấu câu ?

- GV kết luận: Cuối câu phải có dấu chấm Chữ đầu câu phải viết hoa

+ Hướng dẫn viết từ khó Gợi ý cho HS nêu từ khó

- Đọc cho HS viết bảng + Viết

- GV đọc cho HS viế chính tả

- Theo dõi, nhắc nhở cách viết trình bày + Sốt lỗi Chấm vở, nhận xét

c Hướng dẫn HS làm tập: Bài 2: Yêu cầu ?

- GV phát giấy to bút

- Nhận xét chốt lại lời giải Bài 3: Yêu cầu ?

? Trước chữ em viết gh mà không viết g ?

- Ghi bảng: gh + e, ê, i

- HS viết bảng

- HS lắng nghe, ghi tên

- Theo dõi đọc thầm, HS đọc lại - Phần cuối

- Bà móm mém hiền từ sống lại cịn nhà cửa ruộng vườn biến

- “Chúng cháu cần bà sống lại” - câu

- Đặt dấu ngoặc kép sau dấu

hai chấm

- HS nêu từ khó

- Viết bảng con: màu nhiệm, ruộng vườn, móm mém, dang tay

- Viết vào - Sốt lỗi

- Tìm tiếng có nghĩa để điền vào trống

- Nhóm làm việc, trình bày kết

* g: gừ, gờ, gở, gỡ, ga, gà, gá, gả, gã, gạ, gu, gù, gụ, gơ, gồ, gỗ, gị, gõ

* gh: ghi, ghì, ghê, ghế, ghé, ghe, ghè, ghẻ, ghẹ

- Rút nhận xét từ tập - Nhìn bảng trả lời

(10)

- Trước chữ em viết g mà không viết gh ?

- Ghi bảng: g + a, ă, â, o, ô, ơ, u, Bài 4: Yêu cầu ?(lựa chọn) - Nhận xét

- Gọi HS đọc lại 3 Củng cố, dặn dò.

- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS viết làm tập

- Xem ôn lại

- Chỉ viết g trước chữ cái: a, ă, â, o, ô, ơ, u,

- Điền vào chỗ trống s/ x

- 1HS làm bảng phụ, lớp làm BT

- HS đọc lại giải

(nước sôi, ăn xôi, xoan, siêng năng)

- HS lắng nghe *********************************** Tiết TC TỐN

ƠN LUYỆN I MỤC TIÊU: Giúp HS:

- Ôn bảng 11 trừ số Thực phép trừ dạng 51 – 15

- Ơn biết tìm số hạng tổng Ôn thực phép trừ dạng 51 – 5, tìm số hạng, giải tốn có phép tính trừ

- Cẩn thận linh hoạt làm

* GDKNS: GD HS tính cẩn thận, chính xác, ý thức tự giác làm toán II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1 Giáo viên: Hệ thống tập. 2 Học sinh: Vở TCT.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 KTBC: Gọi HS lên bảng đọc thuộc bảng

11 trừ số 2 Bài mới:

a Giới thiệu – Ghi tên c HD thực hành

Bài 1: Tính nhẩm (Cả lớp)

11 – = 11 – = 11 – = 11 – = 11 – = 11 – = 11 – = 11 – = 11 – 10 = - Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Truyền điện” - Nêu nhanh cơng thức trừ có nhớ học

- Nhận xét, đánh giá

Bài 2: Đặt tính tính (Cả lớp)

41 – 35 ; 71 – 35 ; 21 – ; 71 - 47 ? Khi đặt tính phải ý điều ?

- Yêu cầu HS làm Gọi HS lên bảng làm

- HS thực

- HS ghi tên vào

- HS chơi trò chơi Truyền điện nhẩm nêu phép tính 11 – = 11 – = 11 – = 11 – = 11 – = 11 – = 11 – = 11 – =

- Chú ý đặt tính thẳng hàng với nhau, …

(11)

Bài 3: Tìm x

a) x + 25 = 41 b) 56 + x = 81 c) 34 + x = 70 d) 27 + x = 51

? Muốn tìm số hạng tổng em làm ?

- Yêu cầu HS làm

* HS chậm làm phép tính đầu; HS K,G làm hết

- Nhận xét

Bài (Nâng cao) Ông Linh năm 71 tuổi, ông Linh 64 tuổi Hỏi năm Linh tuổi ?

- Gọi 1HS đọc đề ? Bài toán cho biết ? ? Bài tốn hỏi ?

- Yêu cầu HS lớp làm vở, 1HS làm bảng nhóm

- Chấm, nhận xét 3 Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học

- Khen ngợi HS làm tốt

con cột 1,

41 71 21 71 - 35 - 35 - - 47 36 12 24 - Nhận xét

- Lấy tổng trừ số hạng - Cả lớp làm vở, 4hs làm bảng lớp a) x + 25 = 41 b) 56 + x = 81

x = 41 – 25 x = 81 - 56 x = 16 x = 25 c) 34 + x = 70 d) 27 + x = 51 x = 70 – 34 x = 51 – 27 x = 36 x = 24

- HS đọc đề HS lắng nghe - HS trả lời

- HS trả lời

Năm Linh có số tuổi : 71 – 64 = ( tuổi) Đáp số : tuổi - Lắng nghe

****************************************************************** Bài soạn TKB thứ

Ngày dạy: Thứ năm ngày tháng 11 năm 2019 Tiết TOÁN

32 – I MỤC TIÊU: Giúp HS:

- Biết thực phép trừ có nhớ phạm vi 100, dạng 32 – Biết giải toán có phép trừ dạng 32 – Biết tìm số hạng tổng

- Đặt tính, trình bày giải - HS yêu thích môn học

* GDKNS: Tính toán, giao tiếp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1 Giáo viên: GAĐT. 2 Học sinh: SGK.

(12)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 KTBC: Gọi HS lên bảng đọc thuộc

lịng bảng cơng thức 12 trừ số 2 Bài :

2.1 Giới thiệu bài: Trực tiếp, ghi đề 2.2 Phép trừ 32 –

+ Bước 1: Nêu vấn đề

- Nêu: Có 32 que tính, bớt qua tính Hỏi que tính?

? Để biết lại que tính phải làm nào?

- Viết lên bảng 32 – + Bước 2: Đi tìm kết

- Yêu cầu em ngồi cạnh thảo luận, tìm cách bớt que tính nêu số que lại

? Còn lại que tính?

? Em làm để tìm 24 que tính?

? 32 que tính bớt que tính que tính?

? Vậy 32 trừ bao nhiêu?

+ Bước 3: Đặt tính thực tính - Gọi HS lên bảng đặt tính Sau yêu cầu nói rõ cách đặt tính, cách thực phép tính

? Em đặt tính nào?

? Tính từ đâu đến đâu? Hãy nhẩm to kết bước

- Yêu cầu nhiều HS nhắc lại cách đặt tính thực phép tính

2.3 Hướng dẫn HS làm tập Bài dòng 1

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS tự làm Gọi HS lên bảng làm

- Nêu cách thực phép tính: 52 – 9,

- HS đọc, bạn nhận xét

- HS nhắc lại tựa

- Nghe nhắc lại đề toán

- Chúng ta phải thực phép trừ 32 -

- Thảo luận theo cặp Thao tác que tính

- Cịn lại 24 que tính

- Có bó que tính que tính rời Đầu tiên bớt que tính rời Sau đó, tháo bó thành 10 que tính rời bớt tiếp que tính Cịn lại bó que tính que tính rời 24 que tính (HS bớt theo nhiều cách khác nhau)

- 32 que tính, bớt que tính 24 que tính

- 32 trừ 24 _ 32

24 - HS trả lời

- Tính từ phải sang trái không trừ lấy 12 trừ 4, viết 4, nhớ 1, trừ viết

- HS đọc; lớp đọc thầm - Làm cá nhân

(13)

72 – 8, 92 – - Nhận xét

Bài 2a,b: Yêu cầu HS đọc yêu cầu - Để tính hiệu ta làm nào? - Yêu cầu HS làm HS làm bảng lớp

- Gọi HS nhận xét bạn bảng - Yêu cầu HS lên bảng nêu lại cách đặt tính thực phép tính - Nhận xét

Bài 3: Gọi HS đọc đề bài ? Cho nghĩa nào?

- Yêu cầu HS tự ghi tóm tắt giải

- GV nhận xét 3 Củng cố, dặn dò.

- Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính thực phép tính 32 –

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà xem lại chuẩn bị bài: 52 – 28

- Đọc đề

- Ta lấy số bị trừ, trừ số trừ _ 72 _ 42 _ 62

65 36 54

- Nhận xét cách đặt tính thực phép tính

- HS trả lời

- Đọc đề

- Nghĩa bớt đi, trừ - HS thực

Số nhãn Hồ cịn lại là: 22 – = 13 (nhãn vở) Đáp số: 13 nhãn - HS nêu

- Về nhà xem lại chuẩn bị tiết sau

***************************************** Tiết TC TIẾNG VIỆT

ÔN LUYỆN I MỤC TIÊU: Giúp HS:

- Dựa theo tranh, kể lại đoạn câu chuyện Bà cháu

- HS ôn kể đoạn câu chuyện theo tranh, kể diễn cảm theo vai nhân vật

- HS biết tình cảm bạc

* GDKNS: Giao tiếp; tự nhận thức thân II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1 Giáo viên: Tranh: Bà cháu Bảng phụ ghi sẵn ý chính đoạn. 2 Học sinh: Vở TCTV.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 KTBC: Gọi 1HS lên kể chuyện trả

lời câu hỏi 2 Bài mới:

a Giới thiệu – ghi tựa b Hướng dẫn kể chuyện:

Bài Dựa vào tranh kể lại đoạn câu chuyện Bà cháu

- HS lên kể trả lời theo yêu cầu

(14)

? Câu chuyện Bà cháu có nội dung kể ai?

? Câu chuyện ca ngợi ? Về điều ?

Trực quan: Tranh 1:

? Trong tranh vẽ nhân vật ? ? Bức tranh vẽ nhà trông nào?

? Cuộc sống ba bà cháu ? ? Ai đưa cho hai anh em hột đào ? ? Cô tiên dặn hai anh em điều ? Tranh 2:

? Hai anh em làm ? ? Bên cạnh mộ có lạ ?

? Cây đào có đặc điểm kì lạ ? Tranh 3:

? Cuộc sống anh em bà Vì ?

Tranh 4:

? Hai anh em lại xin tiên điều ? ? Điều kì lạ đến ?

- GV nhận xét, bổ sung.Tuyên dương

Bài 2: Kể lại toàn câu chuyện.

- GV chọn cho HS hình thức kể: Kể theo vai nhân vật

- Quan sát, nhận xét, tuyên dương 3 Củng cố, dặn dò:

? Câu chuyện nhắc nhở điều ?

- Nhận xét tiết học

- Về kể lại chuyện cho gia đình nghe

- Cuộc sống tình cảm ba bà cháu - Ca ngợi hai anh em tình cảm người thân gia đình quý thứ cải

- Ba bà cháu cô tiên - Ngôi nhà rách nát

- Rất khổ cực, rau cháo nuôi nhà ấm cúng

- Cô tiên

- Khi bà nhớ gieo hạt đào lên mộ, cháu giàu sang sung sướng

- Quan sát

- Khóc trước mộ bà - Mọc lên đào

- Nảy mầm, lá, đơm hoa, kết toàn trái vàng trái bạc

- Quan sát

- Tuy sống giàu sang ngày buồn bã.Vì thương nhớ bà

- Quan sát

- Đổi lại ruộng vườn nhà cửa để bà sống lại

- Bà sống lại xưa thứ cải biến

- HS kể nhóm, kể trước lớp - Nhận xét bạn kể

- em đại diện cho nhóm thi kể, mổi em kể đoạn, em khác nối tiếp

- HS phân vai kể lại câu chuyện - Nhận xét

- HS trả lời

- Kể lại chuyện cho gia đình nghe ***********************************

Tiết ĐẠO ĐỨC

(15)

- Củng cố kiến thức học kì I Biết học tập, sinh họat Biết nhận lỗi sửa lỗi, gọn gàng, ngăn nắp, chăm làm việc nhà, chăm học tập

- Rèn kĩ thực hành tốt đạo đức học

- Giáo dục HS có ý thức thực tốt sống hàng ngày II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1 Giáo viên: Đồ dùng trị chơi đóng vai, tập, bảng phụ Vở tập đạo đức. Câu hỏi ôn tập

2 Học sinh: SBT đạo đức.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 KTBC: Em kể tên làm thể

hiện việc chăm học tập? 2 Bài mới:

a Giới thiệu học, ghi tên b Hướng dẫn thực hành

Hoạt động 1: Ôn tập thực hành kĩ năng:

Hãy viết chữ Đ vào trước ý kiến em cho Và chữ S vào trước ý kiến sai ? Vì ?

a)Trẻ em khơng cần học tập, sinh hoạt

b)Học tập giúp em mau tiến

c)Cùng lúc em vừa học vừa chơi

d) Sinh hoạt có lợi cho sức khỏe

e) Người biết nhận lỗi người trung thực, dũng cảm

g) Nếu có lỗi cần tự sửa lỗi, không cần nhận lỗi

h) Cần biết nhận lỗi dù người có lỗi

i) Chỉ cần gọn gàng, ngăn nắp nhà chật

k) Lúc xếp gọn đồ dùng làm thời gian

l) Gọn gàng ngăn nắp làm cho nhà cửa thêm sạch, đẹp

m) Giữ nhà cửa gọn gàng , ngăn nắp việc làm người gia đình

n) Làm việc nhà trách nhiệm người lớn gia đình

- Trả lời

- Ghi tên - Lớp đọc thầm

a)Vì vậy ảnh hưởng đến sức khỏe , đến kết học tập

b)Học tập , học làm giúp em học mau tiến

c)Vì khơng tập trung ý kết học tập thấp, nhiều thời gian d) Sinh hoạt có lợi cho sức khỏe

e Người biết nhận lỗi người trung thực, dũng cảm

g Chưa đủ làm cho người khác oan phạm lỗi

h Cần biết nhận lỗi dù người khơng biết có lỗi

i)Vì chưa sống gọn gàng

k)Vì cần tìm kiếm thời gian

l) Gọn gàng ngăn nắp làm cho nhà cửa thêm sạch, đẹp

m) Giữ nhà cửa gọn gàng , ngăn nắp việc làm người gia đình

n Vì làm việc nhà trách nhiệm người gia đình

s Đ s Đ Đ s Đ s s Đ Đ

(16)

o) Trẻ em có bổn phận làm việc nhà phù hợp với khả

p) Chỉ làm việc nhà bố mẹ nhắc nhở

q)Tự giác làm việc nhà phù hợp với khả yêu thương cha mẹ Hoạt động 2: Liên hệ

? Học tập sinh hoạt có lợi gì? Liên hệ HS lớp

? Nhận lỗi, sửa lỗi có tác dụng gì? ? Sống gọn gàng, ngăn nắp có lợi ? ? Chăm làm việc nhà thể điều người gia đình ?

? Chăm học tập có lợi ? Em chăm học tập chưa ? Hãy kể việc làm cụ thể ?

- Nhận xét

3 Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét - Tuyên dương HS thực tốt tiết học

- Ôn lại thực tốt điều học

o Trẻ em có bổn phận làm việc nhà phù hợp với khả p.Vì người gđ phải tự giác làm việc, kể trẻ em

q Tự giác làm việc nhà phù hợp với khả yêu thương cha mẹ - HS thực

- HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời

- HS nhận xét

- HS thực ********************************** Tiết ÂM NHẠC

(GV BỘ MÔN SOẠN GIẢNG) *********************************** Tiết TẬP ĐỌC

CÂY XỒI CỦA ƠNG EM I MỤC TIÊU: Giúp HS:

- Biết ngắt, nghỉ sau dấu câu ; bước đầu biết đọc văn với giọng kể nhẹ nhàng

- Hiểu nội dung ý nghĩa bài: Tả xồi ơng trồng tình cảm thương nhớ ơng hai mẹ bạn nhỏ

- Hiểu lòng cao người thân II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1 Giáo viên: Tranh minh hoạ tập đọc SGK, ảnh xoài, bảng phụ viết sẵn câu cần hướng dẫn HS luyện đọc

2 Học sinh: sgk

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Bài cũ: Gọi HS đọc Bà cháu.

? Cuộc sống hai anh em trước sau bà có thay đổi?

?Cơ tiên có phép màu nhiệm nào? ? Câu chuyện khuyên điều gì?

- Đọc đoạn 1, 2, trả lời câu hỏi: - Đọc đoạn trả lời câu hỏi - Đọc toàn trả lời câu hỏi Đ

(17)

2 Bài mới

2.1 Giới thiệu bài: Ghi tên lên bảng 2.2 Luyện đọc

+ Đọc mẫu: GV đọc mẫu Sau gọi HS đọc lại Chú ý: giọng nhẹ nhàng, chậm, tình cảm Nhấn giọng từ ngữ gợi tả gợi cảm

+ Hướng dẫn phát âm từ khó, dễ lẫn - Gọi HS đọc câu sau tìm từ khó, dễ lẫn câu

- Yêu cầu HS đọc lại từ khó ghi lên bảng

- Giải nghĩa số từ HS không hiểu + Hướng dẫn ngắt giọng: Giới thiệu câu luyện đọc yêu cầu HS tìm cách đọc

+ Đọc đoạn

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn

- Chia nhóm yêu cầu luyện đọc nhóm

+ Thi đọc nhóm + Cả lớp đọc đồng

2.3 Tìm hiểu bài: Gọi HS đọc đoạn trả lời câu hỏi:

? Cây xoài ơng trồng thuộc loại xồi gì? ? Những từ ngữ hình ảnh cho thấy xồi cát đẹp

? Quả xồi cát chín có mùi, vị, màu sắc nào?

? Vì mùa xồi mẹ chọn xoài ngon bày lên bàn thờ ơng?

? Vì nhìn xồi bạn nhỏ lại nhớ ơng?

? Tại bạn nhỏ cho xồi cát nhà thứ quà ngon

- Gọi HS nói lại nội dung bài, vừa nói vừa vào tranh minh họa

3 Củng cố, dặn dò: ? Bài văn nói lên điều gì?

- HS nhắc lại đề

- HS đọc Cả lớp theo dõi đọc thầm theo

- Đọc nối tiếp câu - Các từ ngữ

Mùa xoài nào,/ mẹ em chọn chín vàng/ to nhất,/ bày lên bàn thờ ông./

Ăn xồi cát chín trảy từ ơng em trồng,/ kèm với xơi nếp hương,/ em / khơng thứ ngon bằng./

- HS đọc đoạn trước lớp - Luyện đọc nhóm - HS đại diện nhóm thi đọc - Đọc đồng

- HS đọc - Xoài cát

- Hoa nở trắng cành, chùm to đu đưa theo gió mùa hè

- Có mùi thơm dịu dàng, vị đậm đà, màu sắc vàng đẹp

- Để tưởng nhớ, biết ơn ông trồng cho cháu có ăn

- Vì ơng

- Vì xồi cát thơm ngon, bạn ăn từ nhỏ Cây xoài lại gắn với kỉ niệm người ông

- HS lên bảng thực yêu cầu GV

(18)

? Qua văn học tập điều gì?

- Nhận xét tiết học

- Dặn dò HS nhà học lại chuẩn bị: Sự tích vú sữa

đối với người ông

- Phải nhớ biết ơn người mang lại cho điều tốt lành

- Về nhà xem lại chuẩn bị tiết sau

*********************************** Tiết TẬP VIẾT

CHỮ HOA G I MỤC TIÊU: Giúp HS:

- Viết chữ hoa I (một dòng cỡ vừa cỡ nhỏ), chữ câu ứng dụng Ích (1 dịng cỡ nhỏ, dịng cỡ vừa, dịng cỡ lớn), Ích nước lợi nhà(3 lần)

- Rèn viết mẫu, nét, nối chữ quy định - HS cẩn thận nắn nót viết

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1 Giáo viên: Mẫu chữ hoa 2 Học sinh: Vở Tập viết

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Bài cũ: Yêu cầu viết: H

- Hãy nhắc lại câu ứng dụng - Viết: Hai sương nắng 2 Bài mới

2.1 Giới thiệu

2.2 Hướng dẫn viết chữ hoa I

- Hướng dẫn HS quan sát nhận xét * Gắn mẫu chữ I

? Chữ I cao li?

? Gồm đường kẻ ngang? ? Chữ I viết nét?

- GV vào chữ I miêu tả: Gồm nét:

- GV viết bảng lớp

- GV hướng dẫn cách viết: - Nét 1: Giống nét chữ H

- Nét 2: Từ điểm dừng bút nét 1, đổi chiều bút, viết nét móc ngược trái, phần cuố uốn vào nét chữ B, dừng bút đường kẻ

- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết

- HS viết bảng - HS trả lời

- HS nhắc lại tựa

- HS quan sát - li

- đường kẻ ngang - nét

- Nét 1: kết hợp néùt - cong trái lượn ngang

- Nét 2: móc ngược trái, phần cuối lượn vào

- HS quan sát

(19)

- HS viết bảng

- GV yêu cầu HS viết 2, lượt - GV nhận xét uốn nắn

2.3 Hướng dẫn viết câu ứng dụng * Treo bảng phụ

+ Giới thiệu câu: Ích nước lợi nhà + Quan sát nhận xét:

- Nêu độ cao chữ

- Cách đặt dấu chữ

? Các chữ viết cách khoảng chừng nào?

- GV viết mẫu chữ: Ích, lưu ý nối nét I ch

+ HS viết bảng * Viết: : Ích

- GV nhận xét uốn nắn 2.4 Viết vào

- GV nêu yêu cầu viết

- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu - Chấm, chữa

- GV nhận xét chung 3 Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học

- Nhắc HS hoàn thành viết; Chuẩn bị bài: Chữ hoa K

- HS viết vào bảng

- HS đọc câu - I, h, l : 2,5 li - c, a, i, n, ư, : li - Dấu sắc (/) I, - Dấu nặng (.) - Dấu huyền ( `) a - Khoảng chữ o

- HS viết bảng

- HS viết vào Vở Tập viết

- Về nhà hoàn thành viết; chuẩn bị sau

*********************************** Tiết TC TOÁN

ÔN LUYỆN I MỤC TIÊU: Giúp HS:

- Biết thực phép trừ có nhớ phạm vi 100, dạng 32-8 - Biết giải tốn có phép trừ dạng 32 –

- Rèn kĩ tính toán cho HS

- HS phát huy tính tự học, thích học toán II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1 Giáo viên: Hệ thống tập. 2 Học sinh: Vở TCT

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

(20)

12 - 7; 12 - 2 Bài :

2.1 Giới thiệu: Nêu yêu cầu tiết học 2.2 Hướng dẫn HS làm tập: Bài 1: Tính

Hình thức: HS làm việc phiếu - Gọi HS nêu yêu cầu

- GV HS nhận xét, chữa

Bài 2: Đặt tính tính hiệu, biết số bị trừ và số trừ là:

a) 72 b) 42 c) 62 - GV hướng dẫn HS đặt tính tính - GV HS nhận xét, chữa

Bài (Nâng cao): An có 22 nhãn vở, Hịa có ít An nhãn Hỏi:

a) Hịa có nhãn

b) Cả hai bạn có nhãn vở? - HS với GV tóm tắt phân tích

? Muốn biết Hịa có nhã vở, ta làm nào?

? Muốn biết hai bạn có nhãn vở, ta làm nào?

- Chốt kết

Số nhãn Hịa có là: 22 – = 11 (nhãn vở)

Số nhãn hai bạn có là: 22 + 11 = 33 (nhãn vở)

Đáp số: a) 11 nhãn b) 33 nhãn 3 Củng cố, dặn dị.

- 2HS nhắc lại cách tìm số hạng chưa biết biết tổng số hạng

- Nhận xét tiết học

bảng - Lắng nghe

- Tính

- Lớp làm vào phiếu 2HS làm phiếu to

- Đổi phiếu kiểm tra chéo - Nhận xét

- HS đọc yêu cầu

- HS làm việc cá nhân vào bảng - 1hs đọc đề

- Thực hiện: 22 -

- Lấy số nhãn An Hòa cộng lại

- Cả làm vào 1HS làm bảng

- HS nhắc lại

****************************************************************** Bài soạn TKB thứ

Ngày dạy: Thứ sáu ngày tháng 11 năm 2019 Tiết 1+2 MĨ THUẬT

(GV BỘ MƠN SOẠN GIẢNG)

***************************************** Tiết TỐN

52 – 28 - 52

9

-22

3

-62 - 82

4

(21)

I MỤC TIÊU: Giúp HS:

- Biết thực phép trừ có nhớ phạm vi 100, dạng 52 - 28

- Biết vận dụng phép trừ học để làm tính giải tốn Có phép trừ dạng 52-28

- Thực phép tính trừ phạm vi 100, giải tốn theo tóm tắt - Cẩn thận linh hoạt làm

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1 Giáo viên: bó chục que tính que tính rời 2 Học sinh: Sách, BT, bảng con, nháp.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 KTBC: Gọi HS lên thực phép tính

52 – ; 72 – 2 Bài :

a Giới thiệu – Ghi tên

b GV hướng dẫn HS thực phép trừ dạng 52 – 28:

- GVHDHS lấy bó chục que tính que tính rời Hỏi :

? Có tất que tính ?

? Có 52 que tính bớt 28 que tính Hỏi lại que tính ?

? Để biết lại que tính ta làm phép tính gì?

- Viết bảng: 52 – 28 = ?

- Hướng dẫn HS tìm cách bớt 28 que tính từ 52 que tính

- GV hướng dẫn HS đặt tính theo cột Cho hs làm bảnSg tìm kết phép tính - Hs nêu kết tìm nêu cách tìm - GV ghi bảng kết phép tính 52 – 28 = 24

- Nhận xét Cho HS nêu lại cách đặt tính c Hướng dẫn thực hành

Bài 1: Tính (làm dòng 1) - Gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS làm Phiếu BT * Dòng tùy khả hs - Chấm bài, nhận xét, sửa lỗi Bài 2: (a, b)

? Muốn tìm hiệu ta làm ? - Yêu cầu hs làm

**Ý c : Tuỳ khả HS

- HS thực

- HS ghi tên vào

- Nghe phân tích + 52 que tính + HS nêu

- Phép trừ 52 - 28

- HS thảo ḷn nhóm đơi, tìm cách thực

- Thực

- HS nêu lại

-Nhiều em nhắc lại

- HS đọc yêu cầu

- Cả lớp làm Phiếu BT dòng

62 32 82 92 72

- 19 - 16 - 37 - 23 - 28 43 16 45 69 44

- Lấy số bị trừ trừ số trừ

- 1HS làm bảng nhóm Lớp làm bảng

(22)

- Nhận xét, chữa Bài 3: Yêu cầu gì?

? Đội Hai trồng ?

? Đội Một trồng ít đội Hai ?

? Muốn biết đội Một trồng ta làm phép tính ?

? Bài toán thuộc dạng toán học ? - Yêu cầu HS làm

- Nhận xét

3 Củng cố, dặn dò.

- Nêu cách đặt tính thực hiện: 52 – 28 ? - Nhận xét tiết học Dặn hs xem trước

45 44 - 1HS đọc đề

+ 92

+ Ít đội Hai 38 + Phép trừ : 92 – 38 + Bài toán ít - HS thực vào

Số đội Một trồng là: 92 – 38 = 54 (cây) Đáp số: 54 - HS nêu

- HS thực *********************************** Tiết LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TỪ NGỮ VỀ ĐỒ DÙNG VÀ CÔNG VIỆC TRONG NHÀ I MỤC TIÊU: Giúp HS:

- Nêu số từ ngữ đồ vật tác dụng đồ vật vẽ ẩn tranh (BT1)

- Tìm từ ngữ cơng việc đơn giản nhà có thơ: Thỏ thẻ (BT2)

- Phát triển tư ngôn ngữ

* GDKNS: Giao tiếp, hợp tác, trình bày, lắng nghe II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1 Giáo viên: Tranh minh hoạ BT1 trang 90 SGK Bảng phụ viết nội dung BT2. 2 Học sinh: Vở BTTV.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 KTBC: Em kể họ hàng bên nội, bên

ngoại em ? 2 Bài mới:

a Giới thiệu học, ghi tên b Hướng dẫn thực hành

Bài 1: Bài tập yêu cầu gì?

- GV treo tranh phóng to, nhắc nhở HS quan sát kĩ tranh, phát đủ đồ vật tranh, gọi tên chúng, nói rõ đồ vật dùng để làm ?

- Gọi đại diện nhóm lên trình bày nhóm

- Nhận xét - bổ sung

- HS thực trả lời

- Ghi tên

- Quan sát tranh gọi tên đồ dùng nói tác dụng

- Chia nhóm thảo luận Phát bảng nhóm cho nhóm

- Các nhóm làm việc

- Đại diện nhóm trình bày bảng lớp

(23)

Bài : Tìm từ ngữ việc nhà mà bạn nhỏ muốn làm giúp ông nhờ ông giúp ?

? Bạn nhỏ muốn việc giúp ơng ? ? Bạn nhỏ muốn ông làm giúp việc gì? ? Những việc bạn nhỏ muốn làm giúp ơng nhiều hay việc bạn nhờ ông giúp nhiều ?

? Bạn nhỏ thơ có ngộ nghĩnh, đáng yêu ?

? Ở nhà em thường làm việc giúp gia đình?

- Nhận xét, kết luận 3 Củng cố, dặn dò.

? Tìm từ đồ vật gia đình? ? Em thường làm để giúp gia đình? - Nhận xét tiết học

- Ôn bài, quan sát xem nhà em có đồ dùng kể cho bố mẹ nghe Thực hành làm số việc nhà vừa sức với để phụ giúp bố mẹ

- Gọi số HS đọc nhóm Trong tranh có: Bát hoa to để đựng thức ăn; 1cái thìa để xúc thức ăn; 1cái chảo để xào, rán thức ăn; cốc, chén to có tai để uống trà; đĩa hoa để đựng thức ăn, ghế tựa để ngồi; kiềng để bắc bếp; thớt để thái thịt thái rau, chặt xương; dao để thái; thang để trèo lên cao; giá treo mũ áo; bàn có hai ngăn kéo; bàn HS; chổi quét nhà; nồi để nấu thức ăn; đàn ghi ta để chơi nhạc

- HS nêu yêu cầu thơ “Thỏ thẻ” Làm BT

- Đun nước, rút rạ,

- Xách siêu nước, ơm rạ, dập lửa, thổi khói

- Ơng giúp bạn nhỏ nhiều

- Lời nói bạn ngộ nghĩnh Ý muốn giúp ông bạn đáng yêu

- HS trả lời theo suy nghĩ (VD: quét nhà, lau nhà, )

- Nhận xét - HS trả lời - HS trả lời - HS lắng nghe

- HS lắng nghe để nhà thực

****************************************************************** Bài soạn TKB thứ

Ngày dạy: thứ sáu ngày tháng 11 năm 2019 Tiết TOÁN

LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Giúp HS:

- Thuộc bảng 12 trừ số

(24)

- Biết tìm số hạng tổng

- Biết giải tốn có phép trừ dạng 52 - 28 - Phát triển tư toán học

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1 Giáo viên: sgk

2 Học sinh: Bảng con, Toán.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Bài cũ : Gọi HS lên thực phép tính

52 – 18 ; 72 – 29 2 Bài :

a Giới thiệu – Ghi tên b Hướng dẫn thực hành

Bài 1: Tính nhẩm

- Tổ chức cho HS chơi trò chơi Truyền điện

- Nhận xét, tuyên dương, cho HS đọc lại Bài 2: Bài tập yêu cầu ?

? Khi đặt tính phải ý gì?

- Yêu cầu HS thực vào bảng * Cột tùy khả hs

- Nhận xét

Bài 3: Tìm x:

? Muốn tìm số hạng tổng em làm ?

- Yêu cầu HS làm HS làm bảng nhóm - Nhận xét- tuyên dương

Bài 4:

- Gọi em đọc đề

? Vừa gà vừa thỏ có ? ? Có thỏ ?

? Muốn biết có gà ta làm ?

- Yêu cầu HS thực vào Gọi HS làm bảng lớp

- Chấm, nhận xét – đánh giá 3 Củng cố, dặn dò.

- Nhận xét tiết học

- HS thực

- HS ghi tên vào

- HS nêu kết phép tính 12 – = 12 – = 12 – = 12 – = 12 – = 12 – = 12 – = 12 – 10 = - Đặt tính tính

- Viết số cho hàng đơn vị thẳng cột với hàng đơn vị, chục thẳng cột với chục

- HS lên bảng làm Lớp làm bảng cột 1,2

62 72 53 36 - 27 - 15 + 19 + 36 35 57 72 72 - Lấy tổng trừ số hạng biết - Lớp làm 1HS làm bảng nhóm a) x + 18 = 52 b) x + 24 = 62

x = 52 – 18 x = 62 - 24 x = 34 x = 38 - Nhận xét

- HS đọc đề + 42 + 18 thỏ

+ thực phép trừ 42 – 18 - Cả lớp làm vở, 1hs làm bảng lớp

(25)

- Về nhà xem lại tập xem trước

TT - HS thực

***************************************** Tiết CHÍNH TẢ

CÂY XỒI CỦA ƠNG EM I MỤC TIÊU: Giúp HS:

- Nghe – viết chính xác nội dung đoạn bài: Cây xồi ơng em Trình bày đoạn văn xuôi

- Làm BT2, BT3a Phân biệt tiếng có âm, vần dễ lẫn g/gh, s/x - HS có ý thức rèn chữ, giữ

* GDKNS: Tính toán, quan sát, hợp tác, trình bày, lắng nghe II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1 Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn chính tả Bảng phụ ghi nội dung tập 2, 3b. 2 Học sinh: SGK, bảng con, chính tả

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 KTBC: Cho HS viết bảng từ : thủ

thỉ, trời chiều, rạng sáng 2 Bài :

a Giới thiệu – Ghi tựa b HDHS nghe - viết

+ Hướng dẫn HS chuẩn bị - GV đọc mẫu lần

- Gọi HS đọc lại

? Ơng trồng xồi cát cháu ?

? Cây xoài hoa vào mùa sai khơng ?

? Nhìn chùm to, đu đưa theo gió em lại nhớ đến ?

? Mẹ chọn xoài để bày lên bàn thờ ông ?

? Nội dung đoạn viết nói tình cảm dành cho ?

? Đoạn viết gồm có câu ? ? Có loại dấu câu ?

? Dấu chấm thường đặt đâu chữ đằng sau dấu chấm viết ?

- Đọc từ khó cho HS viết bảng - Quan sát nhận xét

- GV đọc cho HS viết vào - Đọc lại cho HS soát lỗi

- Chấm bài, chữa

- GV thu số để chấm Yêu cầu HS

- HS thực

- Ghi tên

- 2HS đọc lại

- Khi em cịn lẫm chẫm

- Cuối đơng hoa nở trắng cành Đầu hè sai lúc lỉu

- Em nhớ đến ông - Chọn to vàng

- Nội dung nói tình cảm cháu dành cho ơng

- Có câu

- Dấu chấm, dấu phẩy

- Đặt cuối câu Chữ đằng sau dấu chấm viết hoa

- Viết bảng (VD : xoài, lẫm chẫm, sai lúc lỉu, )

- Nhận xét

- HS nghe GV đọc viết vào

(26)

lại đổi sửa lỗi cho c Hướng dẫn làm tập Bài 2: Yêu cầu ?

- Chia lớp làm nhóm Tổ chức trò HS chơi trò chơi thi đua nhóm

- Phát bảng phụ cho nhóm chơi

- Gọi đại diện nhóm lên trình bày nhóm

- Nhận xét Tun dương đội thực nhanh, chính xác

- Gọi 1HS đọc lại làm

Bài a: Điền vào chỗ trống x hay s ? - Gọi 1HS đọc yêu cầu đề

- GV yêu cầu HS làm vào HS làm bảng

- Chấm, nhận xét - Gọi HS đọc lại 3 Củng cố, dặn dò.

? Hơm viết chính tả ? Giáo dục tính cẩn thận, viết chữ đẹp Nhận xét tiết học – Ôn lại bài, sửa lỗi chữ chưa vào rèn

- Sửa lỗi

- Điền vào chỗ trống g hay gh ? - Các nhóm nhận bảng làm Sau treo bảng nhóm lên bảng - HS lên trình bày nhóm

- Nhận xét - HS đọc

+ Lên thác xuống ghềnh + Con gà cục tác chanh + Gạo trắng nước + Ghi lòng tạc

- HS đọc - Nhận xét bảng phụ

+ Nhà sạch mát, bát sạch ngon cơm

+ Cây xanh xanh

Cha mẹ hiền lành để đức cho - Cây xồi ơng em

- Sửa lỗi, chữ chưa dòng

***************************************** Tiết TẬP LÀM VĂN

CHIA BUỒN, AN ỦI I MỤC TIÊU: Giúp HS:

- Biết nói lời chia buồn, an ủi đơn giản với ông, bà tình cụ thể (BT1, BT2)

- Viết bưu thiếp ngắn thăm hỏi ông bà em biết quê nhà bị bão (BT3) - Biết thể tình cảm với ơng, bà

* GDKNS: KN thể cảm thông, giao tiếp, tự nhận thức thân II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1 Giáo viên: Bưu thiếp. 2 Học sinh: SGK, tập.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 KTBC: Đọc văn ngắn kể vầ ông bà

hoặc người thân em ? 2 Bài mới:

a Giới thiệu học, ghi tên

- HS đọc

(27)

b Hướng dẫn thực hành

Bài 1: Ông em (hoặc bà em) bị mệt Em hãy nói 2, câu để tỏ rõ quan tâm ? Bài yêu cầu ?

- GV treo tranh, cho HS nêu ND tranh - Gọi HS khiếu làm mẫu

- Yêu cầu HS thảo ḷn nhóm đơi - Gọi HS thực trình bày ý kiến - GV theo dõi sửa lời nói

- Nhận xét Tuyên dương

* Những câu nói thể quan tâm của người khác Vì chúng ta cần nói với thái độ chân thành.

Bài 2: Yêu cầu gì?

- Yêu cầu HS quan sát tranh ? Bức tranh vẽ cảnh gì?

? Nếu em bạn gái em nói lời an ủi với bà ?

- Ý a cho HS thảo luận nhóm, trình bày - Ý b cá nhân

- Nhận xét, đánh giá

Bài 3: Được tin quê em bị bão, bố mẹ về thăm ông bà Em viết thư ngắn (giống bưu thiếp) hỏi thăm ông bà

? Bài tập yêu cầu ?

- Gọi em đọc lại Bưu thiếp (SGK/ tr 80) - GVHDHS xem lại phần Bưu thiếp - Gọi HS đọc lại bưu thiếp

- Nhận xét, tuyên dương số thư hay 3 Củng cố, dặn dị.

? Hơm học ? - Nhận xét tiết học

-1 HS đọc yêu cầu - HS nêu

- HS nêu nội dung tranh - HS nêu

- HS thảo ḷn nhóm đơi - HS trả lời nối tiếp + Ơng ơi, ơng vậy ạ? + Cháu gọi bố mẹ cháu ông nhé!

+ Ông ơi! Ông mệt à? Cháu lấy nước cho ơng uống nhé./ + Ơng bị mệt à? Ông nằm nghỉ Để lát cháu làm Cháu lớn mà ông

- HS nhắc lại Nhận xét

- em đọc yêu cầu - Quan sát tranh

- Hai bà cháu đứng cạnh non chết

- Bà đừng buồn, mai bà cháu lại trồng khác./Bà đừng tiếc bà ạ, bà cháu trồng khác đẹp

- Ơng đừng tiếc nữa, ơng ạ! Cái kính cũ Bố cháu mua tặng ông kính khác./

- Viết thư ngắn viết bưu thiếp thăm hỏi ông bà nghe tin vùng quê bị bão

- em đọc “Bưu thiếp”

- Cả lớp làm vào VBT Viết lời thăm hỏi ông bà ngắn gọn thể quan tâm lo lắng

- Nhiều HS đọc lại

(28)

- Về nhà luyện viết lại bưu thiếp trang trí bưu thiếp

- HS thực *********************************** Tiết TC TIẾNG VIỆT

ÔN LUYỆN I MỤC TIÊU: Giúp HS:

- Ôn biết kể ông, bà người thân dựa theo câu hỏi gợi ý

- Ôn viết đoạn văn ngắn từ đến câu ông, bà người thân - Phát triển lực tư ngôn ngữ

* GDKNS: Tự nhận thức thân, lắng nghe tích cực, thể cảm thông II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1 Giáo viên: Bút dạ, sách Tranh minh hoạ sgk. 2 Học sinh: Bảng con, BTTV

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 KTBC: Đọc văn ngắn viết trường

em ?

2 Bài mới:

a Giới thiệu học, ghi tên b Hướng dẫn thực hành

Bài 1: Kể ông, bà (hoặc người thân) em

Gợi ý :

a) Ông, bà (hoặc người thân) em tuổi ?

b) Ông, bà (hoặc người thân) em làm nghề ?

c) Ơng, bà (hoặc người thân) em yêu quý, chăm sóc em ?

- Gọi em làm mẫu, câu

- GV theo dõi giúp đỡ nhóm làm việc - GV nhận xét chọn người kể tự nhiên hay

Bài 2: Yêu cầu ?

- GV nhắc nhở: Cần viết rõ ràng, dùng từ, đặt câu cho Viết xong phải đọc lại bài, phát sửa sai

- Nhận xét, đánh giá 3 Củng cố, dặn dị:

? Hơm học câu chuyện ? - Nhận xét tiết học

- Dặn hs tập kể lại biết viết thành văn viết ngắn gọn

- HS đọc

- Ghi tên vào

PP: trải nghiệm, đóng vai, trình bày ý kiến

- HS đọc yêu cầu : Kể ông, bà (hoặc người thân) em

- HS trả lời

- HS kể mẫu trước lớp - HS kể nhóm

- Đại diện nhóm lên thi kể - Nhận xét bạn kể

- Dựa vào lời kể tập 1, viết đoạn văn ngắn (từ đến câu) kể ông bà người thân em

- Cả lớp làm viết

- số HS đọc lại viết - Kể chuyện người thân

(29)

*********************************** Tiết 5:

ĐỌC SÁCH Sách: Thánh Gióng I MỤC TIÊU: Giúp HS:

- HS đọc hiểu sơ lược sách Thánh Gióng - Đọc trơn hiểu câu chuyện

- Yêu thích đọc sách có ý thức tìm kiếm thơng tin thư viện II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Sách Thánh Gióng, xác định tình truyện đặt câu hỏi đoán Xác định 1-3 từ để giới thiệu với HS

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Giới thiệu

2 Trước đọc

a HD học sinh xem trang bìa sách:

? Các em quan sát thấy tranh?

- Câu chuyện “Thánh Gióng” nhà văn Minh Long biên soạn Tranh họa sĩ Khánh Hòa vẽ

- Giới thiệu từ mới:

+ Sứ giả: Là người vua sai làm việc

+ Kinh đơ: Là nơi vua đóng đơ, thủ nước

3 Trong đọc

- GV đọc chậm, rõ ràng, diễn cảm kết hợp với ngôn ngữ thể

- Cho học sinh xem tranh trang 5, trang 9, trang 11

- Dừng lại để đặt câu hỏi đoán :

? Trang Theo em, nghe Gióng nói mẹ có mời sứ giả vào không ?

? Trang 10: Sau gậy sắt bị gãy, Gióng làm để tiếp tục đánh giặc?

- Cho HS tự đọc sách 4 Sau đọc

- Đặt câu hỏi để hỏi HS xảy câu chuyện:

? Nhân vật chính câu chuyện tên gì?

? Gióng có đặc biệt lên ba?

- Lắng nghe - Quan sát - HS trả lời - Lắng nghe

- HS nhắc lại

- Lắng nghe - Quan sát - Trả lời

- HS đọc sách

(30)

? Nghe tiếng loa rao sứ giả Gióng làm gì?

? Khi gặp sứ giả Gióng u cầu gì? ? Khi có đầy đủ thứ Gióng làm gì?

? Đánh thắng giặc, Gióng có với mẹ khơng? Vậy Gióng đâu?

GV: Ngày người ta lập đền thờ để tưởng nhớ ơng chân núi Sóc Sơn

- Đặt 1-2 câu hỏi “Tại sao”:

? Tại vua Hùng nhân dân lại lập đền tưởng nhớ ơng Gióng?

5 Hoạt động mở rộng - Chia nhóm HS

- GV yêu cầu HS thảo luận: Em thích phần câu chuyện Tại sao?

- Đặt câu hỏi, khen ngợi HS

- GVHDHS chia sẻ với phần thích câu chuyện ?

6 Kết thúc tiết học: Nhận xét tiết học

- Lắng nghe

- Trả lời theo ý cá nhân

- Thảo luận nhóm, trả lời

- Lắng nghe

Ngày đăng: 04/03/2021, 14:42

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w