1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIAO AN 4-T16 (cktkn_moi)

20 177 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TUẦN 16 Thứ hai ngày 6 tháng 12 năm 2010 Tập đọc Kéo co I- Mục tiêu: Tg: 40’ 1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc bài văn kể về tró chơi kéo co của dân tộc với giọng sôi nổi, hoà hùng 2. Hiểu các từ ngữ trong bài. - Hiểu tục chơi kéo co ở nhiều đòa phương trên đất nước ta rất khác nhau. Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc 3. Biết giữ gìn các trò chơi dân gian Việt Nam II- Đồ dùng Tranh minh hoạ bài tập đọc III- Các hoạt động dạy - học Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra.(2 ‘) - Đọc thuộc lòng bài thơ: Tuổi ngựa 2. Bài mới. Giới thiệu bài HĐ 1: Luyện đọc: (12 ‘) : - GV híng dÉn ®äc, gäi häc sinh kh¸ ®äc toµn bµi. * Chia đoạn:3 đoạn. + §äc nèi tiÕp lÇn 1 + sưa sai lçi ph¸t ©m, ng¾t giäng. + §äc nèi tiÕp lÇn 2 + Gi¶i nghÜa tõ + Lun ®äc nhãm 2 -Từ khó:Hữu Trấp, ganh đua . - Chú ý câu: Hội làng Hữu trấp/thuộc huyện Quế võ, tỉnh Bắc Ninh thường tổ chức thi kéo co giữa nam và nữ. Có năm/ bên nam thắng, có năm/ bên nữ thắng. + GV nhËn xÐt. - GV ®äc mÉu HĐ 2:Tìm hiểu bài (10 ‘) -YC HS đọc thầm đoạn 1,trả lời câu hỏi: ? Qua phần đầu bài văn em hiều cách chơi kéo co ntn? ? Trò chơi kéo co thể hiện điều gì? ? Phần đầu bài văn giới thiệu người đọc điều gì? -YC HS đọc thầm đoạn 2,trả lời câu hỏi ? Giới thiệ cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp? -YC HS đọc thầm đoạn 1,trả lời câu hỏi ? Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt? ? Vì sao trò chơi kéo co bao giờ cũng vui? ? Ngoài trò chơi kéo co em còn biết trò chơi dân gian nào khác? GV: Ngoài trò chơi kéo co, còn rất nhiều tró chơi dân gian -Häc sinh quan s¸t tranh SGK vµ giíi thiƯu bµi. - Theo dâi, HS kh¸ ®äc - HS đọc nối tiếp theo đoạn: - 3 HS ®äc nèi tiÕp - 3 HS ®äc vµ giải nghóa từ trong đoạn . + HS luyện đọc theo cặp -1 hs đọc cả bài. * HS đọc đoạn 1 và TL câu hỏi. +Kéo co phải có 2 đội, thường thì số người ở hai đội bằng nhau, thành viên của mỗi đội phải ôm chặt… - Cá nhân: Trả lời. - Hs nªu, bỉ sung * HS đọc đoạn 2 và TL câu hỏi. -Cá nhân: Thi giới thiệu. + Đó là cuộc giữa nam và nữ, có năm bên nam thắng . - Cả lớp bình chọn bạn giới thiệu hay * HS đọc đoạn 3 và TL câu hỏi. -Cá nhân: giữa trai tráng hai giáp trong làng, . - Vì người tham gia đông… - Nêu. - HS nêu theo sự hiểu biết của mình - HS phát biểu : Kéo co là một trò chơi thể hiện khác, - Trß ch¬i kÐo co thĨ hiƯn tinh thÇn g× cđa d©n téc? HĐ 3.Đọc diễn cảm.( 12 ‘) *Giọng đọc toàn bài:Sôi nổi, hào hứng. * HD HS thi đọc diễn cảm đoạn 3 -Từ ngữ nhấn giọng:nam, nữ, rất là vui,sự ganh đua, hò reo khuyến khích. 3. Củng cố, dặn dò.( 4 ‘) - Nhận xét tiết học, nhắc HS kể lại cách chơi kéo co rất đặc biết trong bài cho mọi người nghe. tinh thần thượng võ của dân tộc . - HS(Khá, giỏi) thi đọc diễn cảm. - Một số HS thực hiện trước lớp. - Lớp nhận xét, bình chọn bạn đọc hay . . Toán Luyện tập I-Mục tiêu : Giúp HS rèn kó năng: Tg: 40’ Thực hiện phép chia cho số có hai chữ số. Giải bài toán có lời văn. II- Các hoạt động dạy – học. Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: Bài tập 1(a) VBT. 2. Bài mới; * Giới thiệu bài. *HD Luyên tập. (35 phút) Bài 1:Dßng 1,2 nêu yêu cầu :Đặt tính rồi tính - Yêu cầu HS dựa vào kiến thức đã học để thực hiện. - Gäi 4 häc sinh lÇn lỵt lªn b¶ng lµm, c¶ líp lµm vµo vë. - Gäi häc sinh nhËn xÐt, ch÷a bµi. :* Lưu ý HS ước lượng thương và số dư . Bài 2: * Yêu cầu HS đọc đề bài - Gợi ý cho HS yếu: H? Để biết được số mét vuông nền nhà lát được thì ta phải thực hiện phép tính gì? Bài 3: HS kh¸ giái lµm bµi 3,4 - GV híng dÉn riªng cho häc sinh kh¸ giái * Gọi HS nêu yêu cầu đề bài . H? Để biết TB mỗi người làm được số sản phẩm ta phải biết gì? - Bµi to¸n thc d¹ng to¸n g×? - YC HS tù lµm bµi - Ch÷a bµi Bài 4. Nêu yêu cầu đề bài. H? muốn biết phép chia sai ở đâu chúng ta phải làm gì? * Lưu ý:Khi thực hiện phép chia cho số có hai hay nhiều chữ số,cần lưu ý thương và số dư ở mỗi lần chia.(số dư luôn nhỏ hơn số chia). * 1 HS nêu yêu cầu của bài - Nêu lại cách đặt tính của phép tính chia. -Häc sinh thùc hiƯn. - NhËn xÐt. - HS đọc đề toán - HS(yếu)nêu dữ kiện của bài toán - HS (Yếu)Tìm cách giải bài toán. Trong 3 tháng đội đó làm được . - Thực hiện phép tính - HS nªu - Làm bài vào vở, chữa bài. * HS đọc - HS suy nghÜ vµ tr¶ lêi 3. củng cố, dặn dò.(2 phút) - Hệ thống lại các dạng BT - Nhận xét chung giờ học . . Đòa lí: Thủ đô Hà Nội I. MỤC TIÊU. - Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hà Nội: + Thành phố lớn ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ. +Hà Nội là trung tâm chính trò, văn hoá, khoa học và kinh tế lớn của đất nước. + Chỉ được thủ đô Hà Nội trên bản đồ (lược đồ). II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC. - Các bản đồ hành chính, giao thông Việt Nam - Bản đồ Hà Nội - Tranh ảnh về Hà Nội (GV và HS sưu tầm) III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC . Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) ? Kể tên các làng nghề thủ công nổi tiếng mà em biết. ? Chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì ? 2. Bài mới: 1. Hà Nội thành phố lớn ở trung tâm đồng bằng bắc bộ. HĐ1: Làm việc cả lớp (8’) Gọi chỉ vò trí Hà Nội trên bản đồ. Hà Nội là thành phố lớn nhất của miền bắc. Trả lời câu hỏi ở mục 1 SGK. ? từ đòa phương em đến Hà Nội em có thể đi bằng phương tiện giao thông gì ? 2. Thành phố cổ đang ngày càng phát triển. HĐ2: Làm việc theo 6 nhóm (10’) Yêu cầu đọc mục 2 quan sát tranh ảnh vốn hiểu biết để trả lời các câu hỏi ở sgk Các nhóm thảo luận giáo viên giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời. 3.Hà nội - Trung tâm chính trò,văn hóa, khoa học và kinh tế lớn của cả nước. HĐ3: Làm việc theo nhóm 2 (8’) Yêu cầu các nhóm đọc mục 3 và vốn hiểu biết của bản thân để thảo luận các câu hỏi - GV chốt nếu cần thiết 3. Củng cố dặn dò: (4’) - Nhận xét tiết học . -2 học sinh trả lời -Nhận xét, bổ sung -Học sinh lần lượt chỉ bản đồ -Nhận xét, bổ sung -Học sinh trả lời -Nhận xét, bổ sung -Các nhóm thảo luận -Đại diện nhóm trình bày ý kiến bổ sung hoàn chỉnh câu trả lời. -Các nhóm thảo luận sau đó cử đại diện nhóm trình bày -Các nhóm nhận xét, bổ sung . . ĐẠO ĐỨC Bài: YÊU LAO ĐỘNG (T1) I.MỤC TIÊU : Tg: 35’ 1.Giúp HS: - Bước đầu biết được giá trò của lao động. 2.Kó năng: - Tích cực tham gia các công việc lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân. 3. Thái độ. - Biết phê phán các biểu hiện chây lười lao động. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động Giáo viên Hoạt đông Học sinh A-Kiểm tra bài cũ: ( 5’) - Nêu những việc làm biểu hiện biết ơn thầy giáo, cô giáo? -Nhận xét chung. B -Bài mới. *Giới thiệu bài: (3 ’) Nêu MĐ – YC bài học. HĐ 1:Phân tích truyện một ngày của Pê – chi – a ( 8’) * Đọc chuyện. -Chia HS thành 6nhóm. -Yêu cầu các nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi SGK. -Hãy so sánh một ngày của Pê – chi – a với những người khác trong chuyện? -Theo em Pê – chi – a thay đổi thế nào khi chuyện sảy ra? -Nếu em là Pê – chi – a em có làm như bạn không? Vì sao? -Nhận xét câu trả lời của HS. -KL: Lao động mới tạo ra của cải… HĐ 2: Thảo luận nhóm bài tập 1: (8 ’) * Chia nhóm nêu yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm 2 câu hỏi SGK. - Theo dõi , giúp đỡ . - Gọi đại dòên nhóm trình bày . - Nhận xét , bổ sung -Nhận xét kết luận:Cơm ăn , áo mặc , sách vở , đều là sản phẩm lao động . LĐ đem lại cho con người niềm vui… HĐ 3: Đóng vai bài tập 2: ( 9 ’) - Chia nhóm giao nhiệm vụ và giải thích cho các nhóm thảo luận. -Theo dõi giúp đỡ từng nhóm -Cách ứng xử của các bạn ở mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa? Vì sao? -Ai có cách ứng xử khác? -Nhận xét cách ứng xử của HS. => KL: Tích cực tham gia việc lớp việc trường và nơi ở phù hợp với sức khỏe và hoàn cảnh của bản thân. HĐ nối tiếp. ( 5 ’) * Thế nào là yêu lao động? -Nhận xét tiết học. Nhắc HS về nhà học và chuẩn bò các câu ca dao nội dung như bài học. -2Hs lên bảng trả lời câu hỏi. -Lớp nhận xét bổ sung. -1HS đọc lại câu chuyện. -Các nhóm thảo luận theo yêu cầu. -Đại diện các nhóm trình bày trước lớp. -Các nhóm # nhận xét, bổ sung. -Nghe. -Hình thành nhóm 4 thảo luận theo yêu cầu. -Đại diện các nhóm trả lời. -Các nhóm khác nhận xét bổ sung. -Nghe. Nhắc lại - 1Hs đọc yêu cầu bài tập 2 SGK. -Các nhóm 4 hs thảo luận đóng vai một tình huống -Các nhóm lên thể hiện đóng vai trước lớp. -Nêu theo sự suy nghó của HS. Và giải thích. -Nêu cách ứng xử của mình. - Theo dõi , nhắc lại . - 2HS nêu. -Thực hiện theo yêu cầu. . . Thứ ba ngày 7 tháng 12 năm 2010 Chính tả: ( Nghe – viết ) Kéo co I/ Mục tiêu: Tg: 35’ 1.Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn văn trong bài Kéo co. 2.Tìm và viết đúng các từ có âm đầu dễ lẫn ( r/d/gi,) đúng với nghóa đã cho II/ Đồ dùng . - VBT TV 4 T1 III/ Các hoạt động dạy – học. Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ.(3’) 2. Bài mới. *Giới thiệu bài: Nêu nv của bài học. HĐ 1: HD nghe- viết. (22’) Tìm hiểu ND đoạn văn. - Gäi häc sinh ®äc bµi chÝnh t¶. H? Cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp có gì đặc biệt? Luyện viết từ khó: -Yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn, tìm và ghi nhớ từ khó viết. -Từ khó viết:Hữu Trấp, ganh đua. * Đọc bài cho các em viết. - Chấm 7- 10 bài, nhận xét chung. - Nhận xét sửa sai . HĐ 2: Hd làm bài tập .(10’) Bài 2(a). nêu yêu cầu :Điền vào chỗ trống tiếng có âm đầu lû, d, gi. - Yêu cầu HS suy nghó làm bài . - Gọi một số em nêu kết quả -Nhận xét, chốt lời giải đúng: nhảy dây, múa rối , giao bóng , 3. Củng cố, dặn dò.(5 ‘) * Hệ thống lại nội dung bài - Nhận xét chung giờ học. - Dặn về viết lại các lỗi sai. - Häc sinh kh¸ ®äc, c¶ líp theo dâi -Cá nhân: giữa nam và nữ -Cá nhân: thực hiện theo YC của GV. -Cá nhân: Luyên viết vào nh¸p. -ViÕt bài vào vở -Chữa lỗi chính tả Ghi lỗi ra lề . - Nghe , sửa lỗi . * Một HS nêu yêu cầu - Suy nghó làm bài . Một HS làm bài trên bảng phụ. - Cả lớp nhận xét cùng chữa bài - Đọc lại toàn bài tập. . . Toán THƯƠNG CÓ CHỮ SỐ 0 I-Mục tiêu: Giúp HS Tg: 40’ -Biết thực hiện phép chia cho số có hai chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở thương II-Đồ dùng dạy học: -Phiếu bài tập bt2. III- Các hoạt động dạy – học Giáo viên Học sinh 1. Kiển tra bài cũ: Kiểm tra VBT của hs. (5’) 2. Bài mới. *Giới thiệu bài: Nêu nv của tiết học (1’) HĐ 1: HD thực hiện phép chia. (14’) a) Trường hợp có chữ số 0 ở hàng đơn vò của thương. + 9450 :35 = ? - Yêu cầu HS nêu cách thực hiện - Gọi HS thực hiện => Ghi các bước tính của HS lên bảng * Lưu ý các em ở lần chia thứ ba ta có 0 : 35 được 0 ; phải viết chữ số 0 ở vò trí thứ ba của thương. b)Trường hợp có chữ số 0 ở hàng chục của thương.* 2448 : 24 = ? - HD HS thực hiện . - Y/c thực hiện . - Trong lần chia thứ hai ta có 4 : 24 được 0 ta viết 0 ở chỗ nào? + Yêu cầu 1 HS nhắc lại cách thực hiện phép tính chia khi thương có chữ số 0 ở hàng chục của thương. HĐ 2: Thực hành. (16’) Bµi 1: * Gọò HS nêu yêu cầu. - Yªu cÇu häc sinh lµm bµi 4 häc sinh lÇn lỵt lªn b¶ng, c¶ líp lµm vµo vë. Bài 2: Gọi HS đọc đề toán -GV hướng dẫn giải . Theo dõi, giúp đỡ HS - Gọi Hs trình bày kết quả . - GV cùng cả lớp nhận xét . Ghi điểm . Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề toán - Hệ thống cho HS các bước giải: - Gọi Hs trìng bày kết quả . - Cho HS giải vở bài đã sửa . 3. Cđng cè - dỈn dß : (4’) Nêu lại ND bài học ? - Hệ thống lại nội dung bài học - Nhận xét chung giờ học * Theo dõi , suy nghó . - 2,3 em nêu:Đặt tính, tính từ trái sang phải. - Một HS thực hiện phép tính 9450 35 245 270 000 - Cả lớp theo dõi , nắm cách chia . - Một vài em chia miệng lại . * Theo dõi , Suy nghó . - Nêu cách thực hiện. - 1 HS thực hiện chia. -Viết 0 ở vò trí thứ hai của thương * 2 HS nh¾c l¹i. - Häc sinh nªu. - HS làm bài 4 HS lên bảng thực hiện 8750 35 23520 56 175 250 112 420 000 000 - Cả lớp cùng chữa bài * Một HS đọc đề toán, xác đònh dạng bài toán. - Làm bài theo yêu cầu, 3 hs làm vào phiếu . Bài giải 1 giờ 12 phút =72 phút Trung bình mỗi phút bơm được là 97200 : 72 = 1350 (lít) Đáp số: 1350 lít * Một HS đọc đề toán - Nêu dạng bài toán và tìm cách giải - HS thảo luận và giải bài toán theo N4 - GV cùng HS hệ thống lại các cách giải đúng: b) Diện tích: 21210 m 2 . . Tập đọc TRONG QUÁN ĂN “BA CÁ BỐNG” I/ Mục tiêu: Tg: 38’ 1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc đúng các tên riêng nước ngoài. - Biết đọc diễn cảm truyện- giọng đọc gây tình huống bất ngờ, hấp dẫn, đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật 2. Hiểu các từ ngữ trong bài. - Hiểu ý nghóa câu chuyện: Chú bé người gỗ Bu –ra – ti –nô thông minh đã biết dùng mưu moi được bí mật về chiếc chìa khoá vàng ở những kẻ đéïc ác đang tìm mọi cách để bắt chú. II/ Đồ dùng - Tranh minh hoạ bài tập đọc III/ Các hoạt động dạy - học HĐ của Giáo viên HĐ của Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) -Y/c: - Nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới : * Giới thiệu bài : Sd tranh minh họa. (2’) HĐ 1: Luyện đọc: (10’) - GV híng dÉn ®äc, gäi häc sinh kh¸ ®äc toµn bµi. * Chia đoạn:3 đoạn. + §äc nèi tiÕp lÇn 1 + sưa sai lçi ph¸t ©m, ng¾t giäng. + §äc nèi tiÕp lÇn 2 + Gi¶i nghÜa tõ + HD các em đọc đúng các từ khó trong bài và hiểu nghóa các từ ngữ sau lượt đọc thứ nhất. - Luyện đọc theo cặp .Theo dõi , sửa sai . -Gọi HS đọc toàn bài . - GV đọc lại toàn bài . HĐ 2: Tìm hiểu bài: (8’) *Yêu cầu HS đọc phần giới thiệu truyện YC HS đọc thầm và trả lời câu hỏi +Bu – ra – ti –nô cần moi bí mật gì ở lão Ba – ra –ba? * YC HS đọc thầm Đoạn 1 vµ TLCH: + Chú bé gỗ đã làm cách nàể buộc lão Ba – ra – ba phải nói ra điều bí mật? *YC HS đọc thầm Đoạn 2 vµ TLCH + Chú bé gỗ đã gặp điều gì nguy hiểm và đã thoát thân ntn? - Nêu lại ý nghóa câu chuyện? - Chốt ý: HĐ 3: Đọc diễn cảm. (10’) * HD HS thi đọc diễn cảm đoạn 2 GV hướng dẫn 4 HS đọc phân vai (Người dẫn chuyện ,Ba – ra – ba, Bu-ra – ti –nô, cáo –xi-xa) - Thi ®äc ph©n vai trong nhãm 4 - Thi ®äc tríc líp - Nhận xét , ghi điểm . Khen những HS đọc hay, đúng nhất . Bài TĐ ca ngợi ai? Ca ngợi điều gì? -3 HS lên bảng đọc 3 đoạn trong bài và trả lời câu hỏi theo nội dung bài - QS nêu nội dung tranh - Theo dâi, HS kh¸ ®äc - HS đọc nối tiếp theo đoạn: - 3 HS ®äc nèi tiÕp - 3 hs nối tiếp đọc lần 2 , 1 hs đọc phần chú giải trong sgk. + HS luyện đọc theo cặp - Häc sinh thi ®äc + Lắng nghe - HS ®äc thÇm - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi : - Thảo luận nhóm 2, các nhóm đại diện trả lời + Cáo và mèo biết chú bé gỗ đang ở trong bình đất, đã báo với ba- ra- ba để kiếm tiền - HS nêu: Chú bé người gỗ Bu –ra – ti –nô thông minh đã biết dùng mưu moi được bí mật về chiếc chìa khoá vàng ở những kẻ đọc ác đang tìm mọi cách để bắt chú. * 4 HS đọc phân vai các nhân vật trong truyện - HS thi đọc phân vai trong nhóm - Một số nhóm thực hiện trước lớp. - Lớp nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay 3. Củng cố dặn dò. (5’) Nhận xét tiết học, nhắc HS kể câu chuyện cho người thân nghe . . Khoa học Không khí có những tính chất gì? I/ Mục tiêu: Tg: 35’ - Hiểu được một số tính chất của không khí . - Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của không khí : trong suốt, không màu,không mùi, không có hình dạng nhất đònh , không khí có thể bò nén lại và giản ra. Nêu đượcví dụ về ứng dụng một số tính chất của kh khí trong đời sống:bơm xe , - Giữ gìn bảo về không khí, môi trường xung quanh . II. Chuẩn bò : Theo nhóm: 8- 10 quả bóng bay. Chỉ để buộc bóng , bơm xe đạp. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1/ Kiểm tra bài cũ : (5’) Không khí có ở những nơi nào cho ví dụ.? -Nhận xét, ghi điểm. 2/ Bài mới: * Giới thiệu bài: (1’) Nêu nv của tiết học. * HĐ 1: (7’) Phát hiện màu, mùi, vò của không khí. + Em có nhìn thấy không khí không?Tại sao? + Dùng mũi ngửi, lởi nếm, em nhận thấy không khí có những mùi gì,vò gì? + Đôi khi ta ngửi thấymột hương thơm hay một mùi khó chòu, đó có phải là mùi của không khí không? cho ví dụ. -Hdẫn HS rút ra kết luận về không khí * HĐ2: (10’) Thi thổi bóng , phát hiện hình dạng của không khí . - GV phổ biến luật chơi. - Y/c đại diện từng nhóm mô tả hình dạng của các quả bóng vừa đợc thổi . + Cái gì chứa trong quả bóng và làm cho chúng có hình dạng như vậy ? + Qua đó rút ra không khí có hình dạng nhất đònh không? + Nêu ví dụ : Không khí có hình dạng nhất đònh.? * Kêt luận: Không khí không có hình dạng nhất đònh mà có hình dạng của toàn bộ khoảng trống bên trong vật chứa nó. *HĐ3: (9’) Tìm hiểu tính chất bò nén, giản ra của không khí + Mô tả hiện tượng xảy ra ở hình 2a, 2b, 2c và sử dụng các từ nén lại, giản ra để nói vể tính chất của không khí qua thí nghiệm này. + Tác động kéo chiếc bơm như thế nào để chứng tỏ: Không khí có thể nén lại và giản ra.? -Không khí có ở xung quanh ta. Ví dụ: Quạt- không khí tạt vào ngời. - Lắng nghe. - HĐ cá nhân. - Mắt ta không nhìn thấy không khí vì không khí không có màu, mùi và trong suốt. - Không khí không có màu, không mùi, không vò. - … mùi của chất khác có trong không khí Ví dụ: Mùi nước hoa, hoặc mùi của giác thải… + Không khí trong suốt, không màu, không mùi, không vò. - HĐ nhóm 4 . - Các nhóm có số bóng bằng nhau, cùng nhau thổi vào một thời điểm. Nhóm nào thổi xong trớc sẽ thắng. - To, nhỏ khác nhau… - Không khí. - Không khí không có hình dạng nhất đònh. - Bơm xe đạp , bơm bóng thổi…. - HS nhắc lại. -HĐ 6 nhóm . - Quan sát trang 65( sgk). - HS thực hiện làm thí nghiệm. + Hình 2bL Dùng tay ùân thân bơm tiêm vào sâu trong vỏ. + Nêu một số ví dụ về việc ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống. 3.Củng cố dặn dò : (3’) - HS ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống hàng ngày, và chuẩn bò bài sau. - Nhận xét tiết học. + H 2c: Thả tay ra…. Ban đầu. - Không khí có thể bò nén lại(2b) giản ra(2c) - GV cho HS làm thử , vừa làm vừa nói. + Làm bơm kim tiêm, bơm xe… Kết luận: Không khí có thể bò nén lại hoặc giản ra. -Lắng nghe, thực hiện. . . Thứ tư ngày 8 tháng 12 năm 2010 Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ :Đồ chơi – Trò chơi I/ Mục tiêu: Tg: 35’ - Biết một số trß ch¬i rèn luyện sức mạnh, sự khéo léo, trí tuệ của con người. - Hiểu nghóa một số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến chú điểm. biết sử dụng những thành ngữ, tục ngữ đó trong những tình huống cụ thể II/ Đồ dùng . - VBT TV 4 -T1 III/ Các hoạt động dạy – học. Giáo viên Học sinh 1. KiĨm tra bµi cò: (5’) ? Câu kể dùng để làm gì? - Cuối câu kể thường có dấu gì? - Nhận xét, ghi điểm 2. Bµi míi : * Giíi thiƯu bµi: Nêu nv của tiết học. * Híng dÉn lµm bµi tËp (25’) Bµi 1: * Nêu yêu cầu BT 1 - VBT -H :Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Yêu cầu Hs suy nghó tìm từ thích hợp . Làm vở BT theo nhãm 2 . - Tr×nh bµy kÕt qu¶ - Nhận xét, chốt lời giải đúng . - Gọi một số em nhắc lại Bµi 2 Nêu yêu cầu . - Giúp HS nắm yêu cầu bài tập và cách làm việc Yêu cầu HS làm bàivµo VBT. - Theo dõi , giúp đỡ . Gọi một số em nêu kết quả . - GV cùng cả lớp nhận xét , sửa sai . Chốt KQ đúng : - Gọi một vài em nhắc lại . Häc sinh tr¶ lêi, bỉ sung * 2 HS nêu yêu cầu của bài tập 1, - Xếp từ vào ô thích hợp . - Tìm từ thích hợp . - Lµm theo nhãm 2 - Đại diện các nhóm trình bày Kết quả .VD: +Trò chơi rèn luyện sức mạnh :kéo co , đấu vật . + Trò chơi rèn luyện sự khéo léo : nhảy dây, lò cò ,đá cầu . + Trò chơi rèn luyện trí tuệ : ô ăn quan ,cờ tướng , xếp hình . - Các nhóm khác bổ sung * 2 HS nêu. - HS nắm nêu yêu cầu của bài - HS làm bài c¸ nh©n vµo VBT . - Một số em nêu kết quả . + Chơi với lửa nghóa là :Làm một việc nguy hiểm . + Ở chọn nơi , chơi chọn bạn nghóa là :Phải biết Bµi 3 : Gọi HS nêu yêu cầu . Yêu cầu HS suy nghó và nêu miệng . Nhận xét , bổ sung . - Ghi điểm . 3. Củng cố dặn dò. (5’) - Dặn về làm vở bài tập . Nhận xét tiết học . chọn bạn mà chơi . + Chơi diều đứt dây nghóa là : Mất trắng tay . * 2 HS nêu . * HS nêu - Nghe , thực hiện . . . TOÁN CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I- Mục tiêu Tg: 40’ -Giúp HS biết thực hiện phép chia số có 4 chữ số cho số có ba chữ số II - Các hoạt động dạy – học Giáo viên Học sinh 1. KiĨm tra bµi cò: (5’) - YC häc sinh chia 5689: 56 ; 6656 : 86 ; 2 häc sinh lªn b¶ng. - Ch÷a bµi nhËn xÐt, cho ®iĨm. 2. Bµi míi: Giíi thiƯu bµi: Nêu nv của tiết học. HĐ 1: Hướng dẫn thực hiện phép tính. (14’) * GV nêu phép tính : 1944 :162 =? *Hướng dãn thực hiện . + Đặt tính + Tính từ trái sang phải: HD - Giúp HS thực hiện bài; tập ước lượng tìm thương trong mỗi lần chia ( Trường hợp HS chưa ước lượng được thì GV thực hiện mẫu) - Nêu phép tính * 8469: 241 =? -Đặt tính -Tính từ trái sang phải: HD HS thực hiện bài ?Em hãy nhận xét 2 phép tính ? HĐ 2: Thực hành. (16’) Bµi 1a :Đặt tính rồi tính Yêu cầu Hs thực hiện bài vào vë, 2 häc sinh lªn b¶ng . => Lưu ý HS cách ước lượng - Chữa bài cho HS Bµi 2b* Gọi HS nêu yêu cầu - 2 häc sinh lªn b¶ng, c¶ líp tÝnh vµo nh¸p. * Theo dõi nắm cách thực hiện . - 1em lên bảng chia . HS đặt tính vµo giÊy nh¸p - Thực hiện phép tính theo sự hướng dẫn của GV 1944 162 0324 12 000 - Cả lớp nhận xét - 1 em lên bảng chia cả lớp đặt tính vµo giÊy nh¸p - Thực hiện phép tính theo sự hướng dẫn của GV 8469 241 1239 35 034 VDa/ là phép tính chia hết VDb/ là phép tính có dư . * HS nêu. - 2 HS lên bảng thực hiện 2120 424 1935 354 000 5 165 5 ………… ……… [...]... chơi ở đòa phương nào ? - Gọi HS thi thuật lại trò chơi.GV hướng dẫn giúp đỡ cách diễn đạt - Nghe nhận xét , bổ sung Ghi điểm Bµi 2: * Goiï HS nêu yêu cầu -Yêu cầu HS quan sát tranh SGK nªu tên trò chơi và lễ hội được nêu trong tranh ? H: đòa phương em có những trò chơi như vậy không ? - Yêu cầu từng cặp thực hành giới thiệu - Yêu cầu HS thi giới thiệu trò chơi, lễ hội ở quê em (Có thể em đã thấy... giới thiệu : Kéo co là trò chơi dân gian phổ biến Người Việt Nam không ai không biết Trò chơi này … Tục kéo co ở một vung khác nhau VD: Hội làng Hữu Trấp thuộc huyện Quế Võ , … - Cả lớp theo dõi nhận xét Bình chọn bạn thuật lại hay nhất * 2 HS nêu - Quan sát và nêu VD +Trò chơi thả chim bồ câu- đu bay – ném còn +Lễ hội :hội bơi trải – hội cồng chiêng – hội hát quan họ - So sánh và nêu - Thực hành... Hiểu đợc một số thành phần củakhông khí - Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số thành phần của không khí : khí ô xy , khí ni- tơ , khí các- bônic .Nêu được thành phần chính của không khí gồm khí ni -tơ và khí ô-xi.Ngoài ra ,còn có khí các-bô-nic, hơi nớc, bụi, vi khuẩn, - Có ý thức bảo vệ không khí, môi trỡng xanh- sạch- đẹp II Chuẩn bò : - Hình trang:66-67( SGK) Chuẩn bò các đồ dùng thí... bò mất đi - HS tự phát hiện - Không, vì nến tăt, phần còn lại là Ni tơ + GV hướng dẫn HS kết luận - Mục bạn cần biết ( Trang 66sgk) *.HĐ2: (12’) Tìm hiểu một số thành khác của không khí - Cho HS quan sát nớc vôi trong ngay tiết học Cuối tiết - Các nhóm làm thí nghiệm tiếp học quan sát lại xem nớc vôi có còn trong nữa không? ?Dùng một ống nhỏ thổi vào nước vôi trong thì có hiện tượng gì xảy ra? ?Nêu... -HS theo dõi - GV nêu mục tiêu tiết học b/ Các hoạt động : * HĐ1: (12’) Xác đònh thành phần chính của không khí - GV chia nhóm, giao việc.+hớng dẫn HS làm thí nghiệm -Hoạt động nhóm 4(5’) + Có đúng là không khí gồm 2 thành phần chính là khí Ô + HS đọc mục thực hành trong trang 66 sgk để biết xy duy trì sự cháy và khí Ni tơ không duy trì sự cháy cách làm + HS làm thí nghiệm nh gợi ý của sgk không? +... vào bài đọc kéo co -Biết giới thiệu một tró chgơi hoặc một lễ hội ở quê em – giới thiệu rõ ràng, ai cũng hiểu được II- Đồ dùng - VBT, Tranh SGK III- Các hoạt động dạy – học Giáo viên 1 KiĨm tra bµi cò: (5’) Gọi 3 em lên bảng - HS1:Nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ Quan sát đồ vật -HS2:Đọc dàn ý tả đồ chơi tiết trước -Nhận xét ghi điểm 2 Bµi míi * Giới thiệu bài mới -Nêu y/c của bài học * Híng dÉn lµm... * Nx chung tiết học Dặn về nhà kể về lễ hội cho mọi người nghe Toán: I- Mục tiêu: Giúp HS rèn kó năng: muốn giới thiệu VD:Quê tôi ở Bắc Ninh , hằng năm sau tết , cả nhà tôi thường về quê dự lễ hát quan họ Tôi muốn giới thiệu lễ hội này với các bạn /… - Cả lớp theo dõi nhận xét Luyện tập Tg: 40’ Thực hiện phép chia số có 4 chữ số cho số có 3 chữ số Giải toán có lời văn Chia một số cho một tích III-... học -Theo dõi - Nhận xét chung giờ học Kể chuyện Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia I Mục tiêu Tg: 35’ 1-Rèn kỹ năng nói -HS chọn được một câu chuyện kể về đồ chơi của mình hoặc của bạn xung quanh.Biết sắp xếp các sự việc thành 1 câu chuyện.Biết trao đổi với các bạn về ý nghóa của câu chuyện -Lời kể tự nhiên,chân thực có kết hợp lời nói với điệu bộ,cử chỉ, điệu bộ 2-Rèn kỹ năng nghe,chăm chú... Giới thiệu bài mới: Nêu đề bài (2’) * Hd hs kể chuyện (25’) * 1 HS đọc lớp lắng nghe * Cho HS đọc đề bài trong SGK - Theo dõi , nắm yêu cầu đề bài -GV viết lên bảng đề bài và gạch dưới những từ ngữ quan trọng như:Đồ chơi của em,của các bạn -GV lưu ý HS:Câu chuyện của các em phải là câu chuyện có thực Nhận vật trong truyện phải là em hoặc là các bạn của em Lời kể phải tự nhiên giản dò * Cho HS đọc gợi... hát theo giai điệu và đúng lới ca, (HSG) hát đúng giai điệu Hoạt động 2: Ôn bài hát Bạn ơi lắng nghe - Các em đã học một bài hát dân ca Ba-na là bài nào? Ai dòch lời - Bài Bạn ơi lắng nghe, Tô Ngọc Thanh dòch lời - Yêu cầu HS ôn bài hát kết hợp động tác vận động - Hát kết hợp động tác vận động (nhóm, cá nhân) - Nhận xét (HSY) thuộc lời, (HSG) hát kết hợp vận động Hoạt động 3: Ôn bài hát Cò lả - Cho . co em còn biết trò chơi dân gian nào khác? GV: Ngoài trò chơi kéo co, còn rất nhiều tró chơi dân gian -Häc sinh quan s¸t tranh SGK vµ giíi thiƯu bµi. -. bằng phương tiện giao thông gì ? 2. Thành phố cổ đang ngày càng phát triển. HĐ2: Làm việc theo 6 nhóm (10’) Yêu cầu đọc mục 2 quan sát tranh ảnh vốn hiểu

Ngày đăng: 06/11/2013, 16:11

Xem thêm: GIAO AN 4-T16 (cktkn_moi)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w