1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIAO AN 4-T17(cktkn_moi)

19 191 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TUẦN 17 Thứ hai ngày 13 tháng 12 năm 2010 Tập đọc: RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG I. Mục tiêu: Tg: 40’ 1. Đọc đúng và đọc trôi chảy toàn bài, đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật (chú hề, công chúa nhỏ và lời người dẫn chuyện) . 2. Hiểu các từ ngữ trong bài - Hiểu ND: cách nghó của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghónh, đáng yêu. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ SGK. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hs 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Gọi HS đọc phân vai bài : Trong quán ăn “ Ba cá bống” và trả lời các câu hỏi 4. - Nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài: (2’) - Cho HS quan sát tranh và giới thiệu bài. a.HĐ 1: Luyện đọc: (10’) - Gọi HS đọc to toàn bài. - Hướng dẫn chia đoạn: - Đoạn 1: 8 dòng đầu. - Đoạn 2: Đến .đều bằng vàng. - Đoạn 3: còn lại. - Tổ chức cho HS đọc nối tiếp từng đoạn 2-3 lượt kết hợp luyện đọc đúng. - GV đọc diễn cảm toàn bài. b. HĐ 2: Tìm hiểu bài: (9’) - Gọi HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi: + Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì? + Trước yêu cầu của công chúa, nhà vua đã làm gì? + Các vò thần và các nhà khoa học nói với nhà vua như thế nào về đòi hỏi của công chúa? - Gọi HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi: + Cách nghó của chú hề có gì khác các vò đại thần và các nhà khoa học? +Tìm những chi tiết cho thấy cách nghó của cô công chúa nhỏ về mặt trăng rất khác với cách nghó của người lớn? - Y/c HS đọc đoạn 3. + Sau khi biết rõ công chúa muốn có mặt trăng theo ý nàng, chú hề đã làm gì? - Yêu cầu HS nêu nội dung của bài. -3HS đọc, lớp nhận xét. - HS quan sát tranh minh hoạ SGK - 1 HS đọc bài, cả lớp theo dõi đọc. - 3 HS đọc nối tiếp, lớp nhận xét, sửa sai. (2 lượt). -1 hs đọc phần chú giải. -Luyện đọc theo cặp. - Theo dõi. - Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi: - Công chúa muốn có mặt trăng và nói … - Nhà vua cho mời .bàn cách lấy mặt trăng cho công chúa. - Họ nói đòi hỏi đó không thể thực hiện được. - Vì mặt trăng ở rất xa và to gấp hàng nghìn lần đất nước của nhà vua. - Cả lớp đọc thầm đoạn 2. - Chú hề cho rằng trước hết phải hỏi xem công chúa nghó về mặt trăng thế nào đã. - Mặt trăng chỉ to hơn móng tay của công chúa .mặt trăng làm bàng vàng. - Cả lớp đọc thầm đoạn 3 và trả lời. - Cách nghó của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghónh, đáng yêu. c. HĐ 3: Đọc diễn cảm: (11’) - Gọi 3 HS đọc nối tiếp toàn bài. - Cho HS luyện đọc phân vai. - Tổ chức cho HS thi đọc. - Nhận xét, tuyên dương. 3. Củng cố- Dặn dò: (3’) - Nhận xét tiết học. - Dặn HS đọc bài ở nhà và chuẩn bò bài sau. - 3 HS đọc nối tiếp bài, lớp theo dõi, tìm giọng đọc dc. - HS luyện đọc phân vai theo nhóm. - Các nhóm thi đọc. - Lắng nghe. . . Toán: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Tg: 38’ - Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số . - Biết chia cho số cú ba chữ số II. Đồ dùng dạy học: III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: 5’ - Gọi HS thực hiện phép chia: 45634 : 433 = 29807 : 657 = - Nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: * Giới thiệu bài. (1’) - Nêu MT tiết học. * Luyện tập: (28’) - Gọi HS nêu yêu cầu. - Y/c HS làm bài và chữa bài. Bài1,2: - Gọi HS lên bảng chữa bài - Yêu cầu HS nêu miệng cách thực hiện phép chia. - Nhận xét, chữa bài cho HS. Bài 3a: - Gọi HS đọc bài toán. - Gọi HS lên bảng chữa bài. - Nhận xét, chữa bài, củng cố cách làm. - Nhận xét, chữa bài cho HS 3. Củng cố- dặn dò: (4’) - Củng cố nội dung bài học. - Nhận xét tiết học - Về nhà làm các bt trong VBT. - 2 HS lên bảng làm, dưới lớp làm vở nháp. - Lớp nhận xét. - Lắng nghe - HS nối tiếp nêu yêu cầu. - Cả lớp tự làm bài và chữa bài. - 3 HS lên bảng chữa bài. - HS nhắc lại cách làm. - 1 HS đọc đề bài, lớp đọc thầm. - 1 HS lên bảng chữa bài Bài giải Chiều rộng của sân bóng là: 7140 : 105 = 68 (m) Đáp số : 68 m - Lớp nhận xét bài làm trên bảng. - Lắng nghe. . . Lòch sử: ÔN TẬP I. MỤC TIÊU: Giúp HS: Tg: 35’ - Hệ thống lại những sự kiện tiêu biểu về các giai đoạn LS từ buổi đầu dựng nước đến cuối TK XIII: Nước Văn Lang, nước Âu Lạc; hơn 1 nghìn năm đấu tranh giành độc lập; buổi đầu độc lập; nước Đại Việt thời Lý; nước Đại Việt thời Trần. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài: Nêu MT cần đạt được (2’) 2. Hướng dẫn HS ôn tập: (30’) - Chia lớp thành 3 nhóm, mỗi tổ thành một nhóm - Giao nhiệm vụ cho các nhóm Nhóm 1: 1. Mô tả sơ lược về đời sống vật chất và tinh thần của người Lạc Việt. 2. Kể lại một số chính sách áp bức bóc lột của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta? 3. Vì sao Hai Bà Trưng phất cờ khời nghóa, thuật lại diễn biến của cuộc khởi nghóa? 4. Kể lại diễn biến chính của trận Bạch Đằng? Nhóm 2: 1. Nêu tình hình đất nước ta trước khi quân Tống sang xâm lược. 2. Vì sao nhà Lý dời đô ra Thăng Long? 3. Vì sao chùa thời Lý lại phát triển? Nhóm 3: 1. Trình bày nguyên nhân, diễn biến, kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ 2? 2. Vì sao nhà Trần lại coi trọng việc đắp đê? 3. Nêu ý chí quyết tâm đánh giặc của vua tôi nhà Trần? - Yêu cầu các nhóm trao đổi, thảo luận. - Gọi đại diện trình bày kết quả. - Nhận xét, kết luận. 3. Củng cố - dặn dò: (3’) - Nhận xét tiết học. - Dặn HS ôn tập, chuẩn bò tiết sau kiểm tra. - Lắng nghe. - HS chia nhóm - Các nhóm nhận nhiệm vụ - Các nhóm thảo luận và ghi vào phiếu - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. - Các nhóm nhận xét, bổ sung. . Đòa lí: ÔN TẬP I. MỤC TIÊU: Giúp HS: Tg: 35’ - Hệ thống lại những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, đòa hình, khí hậu, sông ngòi; dân tộc và trang phục và HĐSX chính của Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, trung du Bắc Bộ, đồng bằng Bắc Bộ II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài: Nêu nội dung tiết học (3’) 2. Hướng dẫn HS ôn tập: (30’) - Tổ chức cho HS ôn tập theo hệ thống câu hỏi. Câu 1: Những nơi cao của Hoàng Liên Sơn có khí hậu như thế nào? Câu 2: Nêu tên một số dân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn, kể về lễ hội, trang phục và chợ phiên của họ. Câu 3: Người dân ở Hoàng Liên Sơn làm nghề gì? Nghề nào là chính? Kể tên một số sản phẩm thủ công truyền thống ở Hoàng Liên Sơn. Câu 4: Mô tả vùng Trung Du Bắc Bộ. Câu 5: Khí hậu ở Tây Nguyên có mấy mùa? Nêu đặc điểm của từng mùa? Câu 6: Nêu một số đặc điểm của sông ở Tây Nguyên và ích lợi của nó. Gọi HS lần lượt trả lời câu hỏi, GV nhận xét, bổ sung. 3. Củng cố - dặn dò: (2’) - Nhận xét tiết học. - Dặn HS ôn tập chuẩn bò thi đònh kỳ. - Lắng nghe. - HS hoạt động cá nhân - HS nối tiếp trả lời các câu hỏi. - Lắng nghe. . Thứ ba ngày 14 tháng 12 năm 2010 CHÍNH TẢ: Nghe viết: MÙA ĐÔNG TRÊN RẺO CAO Tg: 40’ I. MỤC TIÊU: - Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm đúng các bài tập . II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Một số tờ phiếu viết nội dung BT 2b, 3 III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: (5’) - Gọi 2 HS lên bảng giải bài 2a - Nhận xét 2. Bài mới: * GT bài: Nêu MĐ - YC tiết dạy HĐ1: HD nghe viết (22’) - Gọi 1 em đọc bài Mùa đông trên rẻo cao - Yêu cầu đọc thầm tìm các từ ngữ khó viết - Đọc cho HS viết BC các từ khó - Đọc cho HS viết bài - Đọc cho HS soát lỗi - 2 em lên bảng: +nhảy dây - múa rối - giao bóng - Lắng nghe - 1 em dọc, lớp theo dõi SGK - Nhóm 2 em tìm từ: sườn núi, trườn xuống, chít bạc, vàng hoe, sỏi cuội, nhẵn nhụi, lao xao - HS viết bảng con. - HS viết bài - HS soát lỗi - Nhóm 2 em đổi vở sửa lỗi. - HDHS đổi vở chấm bài - Chấm vở 5 em, nhận xét HĐ2: HD làm bài tập chính tả (10’) Bài 2b: - Gọi HS đọc yêu cầu và 1 em đọc đoạn văn - Yêu cầu nhóm 4 em thảo luận làm VT - Dán 3 phiếu lên bảng và cho 3 đội thi làm bài - Gọi đại diện từng đội đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh - GV chốt lại lời giải đúng *Gợi ý nếu sai: Vào các dòp lễ hội, người VN có tục đánh cồng chiêng để cúng lễ ai? Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu nhóm 2 em thảo luận làm VBT. Phát phiếu cho 2 nhóm - GV kết luận - Gọi HS đọc đoạn văn 3.Củng cố - Dặn dò: (3’) - Nhận xét - Dặn chuẩn bò ôn tập HKI - 2 em đọc nối tiếp - Hoạt động nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Lớp nhận xét, bổ sung - 3 em đọc lại phiếu + ông bà, tổ tiên, đất trời - 1 HS đọc yêu cầu bài tập - 2 em cùng bàn trao đổi làm VBT hoặc phiếu - Dán phiếu lên bảng - Lớp nhận xét, bổ sung + giấc- làm- xuất- nửa- lấc láo-cất- lên- nhấc- đất- lảo đảo- thật-nắm - 2 em đọc đoạn văn - Lắng nghe . . TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: Tg: 40’ - Thực hiện các phép tính nhân và chia - Giải bài toán có lời văn - Đọc biểu đồ và tính toán số liệu trên biểu đồ II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng phụ ghi bài tập 1 III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: (5’) - Gọi 3 em lên bảng giải bài 1 SGK - Nhận xét, sửa sai 2. Bài mới: Giới thiệu bài: Nêu nv của bài học. Hd luyện tập: (30’) Bài 1: Yêu cầu: + Bài tập yêu cầu làm gì? - Yêu cầu HS nêu c.tìm thừa số, SBC, SC chưa biết - Gọi 2 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào VBT - Gọi HS nhận xét, chữa bài Bài 4: - Gọi HS đọc BT4 - 3 em lên bảng làm bài. - Lớp theo dõi, nhận xét. - 1HS đọc yêu cầu - 1 số em nêu - 2 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào VBT - HS nhận xét - 1 em đọc - Yêu cầu quan sát biểu đồ và xử lí số liệu để trả lời - Gọi HS nhắc lại cách tìm số trung bình cộng 3. Củng cố, dặn dò: (5’) - Nhận xét - Chuẩn bò bài 83 - HS trả lời a) 1000 quyển b) 500 quyển - 2 em nêu - Lắng nghe . . TẬP ĐỌC: RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG (TIẾP THEO) I. MỤC TIÊU: Tg: 40’ - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật - Hiểu các từ ngữ mới trong bài Hiểu nội dung bài: Cách nghó của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghónh, rất khác với người lớn. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Tranh minh họa bài tập đọc - Bảng phụ viết đoạn văn cần luyện đọc III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: (5’) - Gọi 2 em đọc nối tiếp đọc bài Rất nhiều mặt trăng, trả lời câu hỏi SGK 2. Bài mới: * GT bài: Giới thiệu trực tiếp bài TĐ. HĐ1: HD Luyện đọc (10’) - Gọi 3 HS đọc tiếp nối từng đoạn,kết hợp sửa sai phát âm, ngắt nghỉ hơi - Yêu cầu luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc cả bài. - GV đọc mẫu : đọc căng thẳng ở đoạn đầu, nhẹ nhàng ở đoạn sau, phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện HĐ2: Tìm hiểu bài (8’) - Yêu cầu đọc đoạn 1 và TLCH : + Nhà vua lo lắng về điều gì? + Nhà vua cho mời các vò đại thần và nhà khoa học đến để làm gì? + Vì sao một lần nữa các vò đại thần, các nhà khao học lại không giúp được nhà vua? - Yêu cầu đọc đoạn còn lại và TLCH + Chú hề đặt câu hỏi với công chúa về 2 mặt trăng để làm gì? + Cách giải thích của công chúa nói lên điều gì? + Nội dung bài này nói gì? HĐ3: HD Đọc diễn cảm (12’) - Gọi tốp 3 em đọc phân vai - 2 em lên bảng đọc và trả lời câu hỏi - Lắng nghe - 2 lượt : + HS 1: Từ đầu . bó tay + HS 2: TT .ở cổ + HS 3: Còn lại - 1 HS đọc chú giải - Nhóm 2 em cùng bàn luyện đọc - 2 em đọc cả bài. - Lắng nghe - 1 em đọc, cả lớp đọc thầm và trả lời. - 1 em đọc, lớp trao đổi trả lời - HD đọc diễn cảm theo cách phân vai "Làm sao Nàng đã ngủ" - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - Nhận xét, tuyên dương 3. Củng cố, dặn dò: (5’) - Nhận xét chung tiết học. - Dặn tập kể câu chuyện cho người thân nghe - CB Ôn tập HKI - 3 em đọc, lớp theo dõi tìm ra giọng đọc đúng và hay - Nhóm 3 em luyện đọc. - 3 nhóm thi đọc phân vai - HS nhận xét, uốn nắn - Theo dõi và thực hiện . . KHOA HỌC ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ I I-MỤC TIÊU: Tg: 35’ -Củng cố và hệ thống hoá kiến thức: +Tháp dinh dưỡng cân đối. +Một số tính chất của nước và không khí; thành phần chính của không khí. +Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. +Vai trò của nước trong không khí và trong sinh hoạt, lao động sản xuât và vui chơi giải trí. -Học sinh có khả năng vẽ tranh cổ động bảo vệ môi trường nước và không khí. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Hình vẽ “Tháp dinh dưỡng cân đối” chưa hoàn thiện đủ dùng cho cacû nhóm. -Sưu tầm tranh ảnh hoặc đồ chơi về việc sử dụng nước, không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí. -Giấy khổ to, bút màu đủ dùng cho cacû nhóm. III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: . Thứ tư ngày 15 tháng 12 năm 2010 Luyện từ và câu CÂU KỂ AI LÀM GÌ? I. Mục tiêu: Tg: 38’ - Nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm giõ? - Nhận biết được câu kể Ai làm gỡ ? trong đoạn văn và xác đònh được chủ ngữ và vò ngữ trong mỗi câu ; viết được đoạn văn kể việc đó làm trong đó có dùng câu kể Ai làm gỡ? II. Đồ dùng dạy học: - VBT của hs. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: (4’) - H: Thế nào là câu kể ? Nêu VD. - GV nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài: Nêu MT tiết học. HĐ 1: Nhận xét (14’) Bài1, 2: -HS trả lời, đặt câu kể - lớp nhận xét. - Lắng nghe - 2 HS nối tiếp đọc HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Bài cũ: (3’) -Không khí gồm những thành phần nào? 2.Bài mới: Giới thiệu: “Ôn tập và kiểm tra HKI” Hoạt động 1:Trò chơi “A nhanh, ai đúng” (9’) -Chia nhóm, phát hình vẽ “Tháp dinh dưỡng cân đối” chưa hoàn thiện. -Yêu cầu các nhóm thi đua hoàn thiện. -Nhận xét các sản phẩm và tuyên bố kết quả thi đua. -Đọc lần lượt các câu hỏi đã chuẩn bò trứơc. +Không khí có những thành phần nào? +Không khí có những tính chất gì? Hoạt động 2: (9’) Triễn lãm tranh ảnh về việc sử dụng nước, không khí trong sinh hoạt, sản xuất và vui chơi -Các nhóm tập trung tranh ảnh tư liệu sưu tập được và trình bày sao cho vừa đẹp vừa khoa học. -Nhận xét, đánh giá và cho điểm theo nhóm. Hoạ tđộng 3: (10’) Vẽ tranh cổ động: -Yêu cầu hs chọn chủ đề cho tranh của nhóm: Bảo vệ môi trường nước và bảo vệ môi trường không khí. -Đánh giá cho điểm 3. Củng cố- dặn dò. (4’) -Nx chung tiết học. -Chuẩn bò tiết sau kiểm tra cuối kì I. -1 hs trả lời. -Các nhóm thi đua hoàn thiện “Tháp dinh dưỡng cân đối” -Đại diện các nhóm trình bày. -Hs trả lời các câu hỏi và được cộng điểm cho nhóm nếu trả lời đúng. -Trình bày theo chủ đề, nhóm trưởng phân công các thành viên làm việc. Các thành viên tập thuyết trình, giải thích về sản phẩm của nhóm. -Các nhóm trình bày sản phẩm của nhóm mình và trả lời câu hỏi nếu có của ban giám khảo. Tham quan các nhóm khác. -Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc theo chủ đề đã chọn. -Trình bày kết quả làm việc. Đại diện nêu ý tưởng của nhóm. Các nhóm khác bình luận, góp ý. - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - GV viết bảng câu: Người lớn đánh trâu ra cày - Y/c HS tìm các từ chỉ hoạt động, từ chỉ người. - Tương tự các câu còn lại cho HS tìm hiểu. - Lưu ý: câu Trên nương, mỗi người một việc cũng là câu kể nhưng không có từ chỉ hoạt động, VN của câu là cụm danh từ. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Câu hỏi cho từ chỉ hoạt động là gì? - Muốn hỏi cho từ ngữ chỉ hoạt động ta hỏi như thế nào? - Gọi HS đặt câu hỏi cho từng câu kể. - Nhận xét HS đặt câu. - KL: Tất cả các câu trên thuộc kiểu câu kể Ai làm gì? Câu kể Ai làm gì thường có 2 bộ phận, bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai (cái gì?con gì?) gọi là CN, bộ phận trả lời cho câu hỏi làm gì? gọi là VN. - H: Câu kể Ai làm gì? thường gồm những bộ phận nào? - Gọi HS đọc nội dung ghi nhớ SGK. - Gọi HS đặt câu kể, xác đònh CN, VN HĐ 2: Luyện tập: (16’) Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Y/c HS làm bài - Nhận xét, chữa bài cho HS. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS xác đònh các bộ phận CN và VN. - Nhận xét, chữa bài cho HS. Bài 3: Gọi HS đọc đề bài - Y/c HS làm bài - Nhận xét, chữa bài -Suy nghó, phát biểu. - Từ chỉ hoạt động: đánh trâu ra cày. - Từ chỉ người: người lớn Câu 3: + nhặt cỏ, đốt lá + Các cụ già Câu 4: + bắc bếp thổi cơm + mấy chú bé Câu 5: + tra ngô + các bà mẹ Câu 6: + ngủ + các em bé Câu 7: + sủa om cả rừng + lũ chó - Theo dõi. - 1 HS nêu yêu cầu. - Câu: Người lớn làm gì? - Ai đánh trâu ra cày? - HS nối tiếp đặt câu hỏi. - Theo dõi. - 2 HS trả lời. - 2 HS đọc nội dung ghi nhớ SGK - HS đặt câu kể - 1 HS nêu yêu cầu , Cả lớp làm bài - Nhận xét, chữa bài Câu 1: Cha tôi . quét sân. Câu 2: Mẹ đựng . mùa sau. Câu 3: Chò tôi . xuất khẩu. - 1 HS nêu yêu cầu. - HS làm bài - HS lên bảng chữa bài. - 1 HS đọc đề bài. - HS làm bài. - 2 - 3 HS trình bày. 3. Củng cố- Dặn dò: (4’) - H: Câu kể Ai làm gì? có những bộ phận nào? - Nhận xét giờ học. - Dặn HS chuẩn bò bài sau. - 2 HS nhắc lại nội dung bài học . TOÁN: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2 I. MỤC TIÊU: Giúp HS: Tg: 40’ - Biết dấu hiệu chia hết cho 2 và không chia hết cho 2. - Nhận biết số chẵn và số lẻ. - Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2 để chọn hay viết các số chia hết cho 2. - Vận dụng để giải các bài tập liên quan đến chia hết cho 2, và không chia hết cho 2. * Giảm tải: Giảm bài 3b,4a/95 II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng phụ viết bảng chia hết cho 2. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: (5’) - Gọi 1 em giải bài 3/90 - Gọi HS trình bày miệng bài 2/93 2. Bài mới: *Giới thiệu bài: Nêu nv của bài học. HĐ1: HDHS tự tìm ra dấu hiệu chia hết cho 2: (10’) - HDHS tự phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 2: + Giao nhiệm vụ cho HS: Tự tìm ra dấu hiệu vài số chia hết cho 2, và vài số không chia hết cho 2 + Gọi vài nhóm lên bảng trình bày + Cho HS quan sát, đối chiếu, so sánh và rút kết luận dấu hiệu chia hết cho 2 - Gọi 1 số em nhắc lại - Tiếp tục cho HS quan sát cột thứ hai để phát hiện, nêu nhận xét - KL: Muốn biết một số có chia hết cho 2 hay không, ta chỉ cần xét chữ số tận cùng số đó. HĐ2: Giới thiệu cho HS số chẵn và số lẻ (6’) - GV nêu: Các số chia hết cho 2 gọi là số chẵn - Yêu cầu HS cho ví dụ - GV chọn lại 5 VD, yêu cầu HS nêu khái niệm về số chẵn - GV nêu tiếp:Các số k.chia hết cho 2 là các số lẻ. HĐ3: Thực hành (16’) Bài 1: Gọi HS đọc đề - GV yêu cầu HS chọn các số chia hết ho 2 - Gọi 1 số em trình bày -- Gọi HS nhận xét - Tiếp tục gọi HS nêu các số không chia hết cho 2 - 1 em lên bảng - 1 em làm miệng. - Nhóm 2 em thảo luận để tìm ra số chia hết và số không chia hết cho 2 - Đại diện 2 nhóm trình bày - HS tranh luận và dự đoán dấu hiệu - HS nhắc lại - Quan sát, phát hiện, nêu nhận xét - Lắng nghe - Lắng nghe - Cho VD + Các số có chữ số tận cùng là 0;2;4;6;8 là các số chẵn + Các số có chữ số tận cùng là 1;3;5;7;9 là các số lẻ - 1 HS đọc đề - 2 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào VBT - Lớp nhận xét - 2 em nêu [...]... 2: Kết hợp chỉ vào tranh minh họa + Tranh 1: Ma-ri-a nhận thấy bát đựng trà thoạt đầu rất dễ - Nghe và quan sát tranh trượt trong đóa + Tranh 2: Ma-ri-a lén ra khỏi phòng khách để làm TN + Tranh 3: Ma-ri-a làm TN với đống bát đóa trong phòng ăn và bò anh trai trêu chọc + Tranh 4: Ma-ri-a và anh trai tranh luận về điều cô bé phát hiện + Tranh 5: Người cha ôn tồn giải thích cho 2 anh em HĐ2: Hs kể chuyện... Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu tự làm vào VBT - GV chốt lại lời giải đúng - Gọi HS đọc lại các câu kể Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi + Trong tranh có những ai? Đang làm gì? - Yêu cầu tự làm vào VBT, khuyến khích viết thành đoạn văn - Gọi 3-5 em trình bày bài làm, GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt và cho điểm 3 Củng cố, dặn dò: (4’) - Nhận... 35’ - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, HS kể lại được câu chuyện Một phát minh nho nhỏ, có thể hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên - Hiểu nội dung câu chuyện: Cô bé Ma-ri-a ham thích quan sát, chòu khó suy nghó nên đã phát hiện ra một quy luật của tự nhiên - Biết trao đổi với bạn về ý nghóa của câu chuyện: Nếu chòu khó tìm hiểu thế giới xung quanh, ta sẽ phát hiện ra nhiều điều... được lời bạn II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Tranh minh họa truyện trong SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1 Bài cũ: (4’) - Gọi 2 HS kể lại câu chuyện liên quan đến đồ chơi của em - 2 em kể chuyện hạơc bạn em - Nhận xét, ghi điểm 2 Bài mới: * GT bài (1’) Câu chuyện Một phát minh nho nhỏ các em sẽ được nghe - Lắng nghe kể hôm nay, kể về tính ham quan sát, tìm tòi, khám phá những quy luật... được bài văn có mấy đoạn? * Nêu ghi nhớ - Gọi HS đọc ghi nhớ - GV ghi bảng HĐ2: Luyện tập (14’) Bài 1: Y/c: đọc bài văn cây bút máy trên bảng lớp - 1 em đọc - lớp theo dõi - Cho HS quan sát cây bút máy - HS theo dõi - quan sát và nghe - GV giải nghóa từ: Két, tòe - Bài văn có mấy đoạn ? Vì sao ? - Yêu cầu HS tìm đoạn văn tả hình dáng bên ngoài của cây a) B văn có 4 đoạn bút b) Đoạn 2 tả hình dáng cây... điều gì? - Nhận xét - Về nhà kc cho người thân nghe - 2 lượt HS thi kể, mỗi em chỉ kể về nội dung một bức tranh - 3 em thi kể + Ma-ri-a là người ntn? + Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? + Bạn học tập ở Ma-ri-a đức tính gì? - Trả lời câu hỏi Môn: Âm nhạc Ôn tập 2 bài hát: TRÊN NGỰA TA PHI NHANH KHĂN QUÀNG THẮM MÃI VAI EM I MỤC TIÊU: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca - Biết hát kết hợp vỗ... được bài văn có mấy đoạn? Ghi nhớ - Gọi HS đọc ghi nhớ - GV ghi bảng HĐ2: Luyện tập (15’) Bài 1: - Gọi 1 em đọc bài văn cây bút máy trên bảng lớp - Cho HS quan sát cây bút máy - 1 em đọc - lớp theo dõi - GV giải nghóa từ: Két, tòe - HS theo dõi - quan sát và nghe - Bài văn có mấy đoạn ? Vì sao ? - Yêu cầu HS tìm đoạn văn tả hình dáng bên ngoài của cây bút a) B văn có 4 đoạn b) Đoạn 2 tả hình dáng cây... phấn gạch chân - Theo em đoạn này nói về cái gì ? - GV liên hệ Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập, GV viết đề bài lên bảng - Lưu ý: + Đề bài chỉ yêu cầu viết đoạn tả bao quát chiếc - 1 em đọc bút + Cần quan sát kó về hình dáng, kích thước, màu sắc, chất - Lắng nghe - Tự làm bài liệu, cấu tạo + Kết hợp bộc lộ cảm xúc khi tả - 5 em trình bày - Sửa lỗi dùng từ, diễn đạt và ghi điểm - Lớp nhận xét, bổ sung... đổi, thảo luận cặp đôi - 1 em lên bảng, lớp làm bài - Lớp nhận xét, bổ sung - Đọc lại các câu kể (câu 1,2,3) - Lắng nghe - 1 em lên bảng, lớp làm bằng bút chì vào SGK - Nhận xét, chữa bài trên bảng: + / đang tiến về bãi + / kéo về nườm nượp + / khua chiêng rộn ràng + Vò ngữ trong câu nêu lên HĐ của người, của vật - 1 em đọc + VN trong các câu trên do ĐT tạo thành - 2 em phát biểu - 3 em đọc, lớp đọc thầm... động - Nhận xét - Nhòp nhàng, vui tươi - Hát kết hợp động tác vận động (nhóm, cá nhân) 4 Củng cố – dặn dò: (HSY) thuộc lời, (HSG) hát kết hợp vận động - Gọi HS biểu diễn trước lớp bài Trên ngựa ta phi nhanh - Ôn lại các bài hát đã học - Vài (HSG) xung phong biểu diễn - Nhận xét tiết học Thứ năm ngày 16 tháng 12 năm 2010 TẬP LÀM VĂN: ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I MỤC TIÊU: Tg: 35’ - Hiểu được . Tranh 3: Ma-ri-a làm TN với đống bát đóa trong phòng ăn và bò anh trai trêu chọc + Tranh 4: Ma-ri-a và anh trai tranh luận về điều cô bé phát hiện + Tranh. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi + Trong tranh có những ai? Đang làm gì? - Yêu cầu tự làm vào VBT, khuyến khích

Ngày đăng: 30/10/2013, 01:11

Xem thêm: GIAO AN 4-T17(cktkn_moi)

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Gọi HS lên bảng chữa bài - GIAO AN 4-T17(cktkn_moi)
i HS lên bảng chữa bài (Trang 2)
1. Nêu tình hình đất nước ta trước khi quân Tống sang xâm lược. - GIAO AN 4-T17(cktkn_moi)
1. Nêu tình hình đất nước ta trước khi quân Tống sang xâm lược (Trang 3)
- Bảng phụ viết bảng chia hết cho 2. - GIAO AN 4-T17(cktkn_moi)
Bảng ph ụ viết bảng chia hết cho 2 (Trang 10)
- Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, hình thức thể hiện giúp nhận biết mỗi đoạn văn. - GIAO AN 4-T17(cktkn_moi)
i ểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, hình thức thể hiện giúp nhận biết mỗi đoạn văn (Trang 13)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w