1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án 4 T12 CHTuyên Quang

33 157 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 469 KB

Nội dung

Giáo án 4  Năm học 2010 - 2011 TUẦN 12 Thứ hai ngày 15 tháng 11 năm 2010 Toán Tiết 51 NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Học sinh biết nhân một số với một tổng; nhân một tổng với một số. 2. Kĩ năng: - Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm. 3. Thái độ: - Tích cực học tập. II. Đồ dùng dạy học : - GV: Bảng kẻ sẵn bài tập 1 - HS: III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 10dm 2 2cm 2 = 1002 cm 2 5m 2 = 500 dm 2 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài - Giới thiệu, ghi đầu bài b) Ví dụ: - Nêu, ghi ví dụ Ví dụ: Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức 4  (3 + 5) và 4  3 + 4  5 - Yêu cầu HS tính và so sánh - Nhận xét bài trên bảng 4  (3 + 5) = 4  8 = 32 4  3 + 4  5 = 12 + 20 = 32 Vậy 4  (3 + 5) = 4  3 + 4  5 - GV nêu biểu thức 4 (3 + 5) là một số nhân với một tổng và biểu thức 4  3 + 4  5 là tổng giữa các tích của số đó với từng số hạng của tổng. - Gợi ý cho HS nêu kết luận * Kết luận (SGK) - Viết lại dưới dạng biểu thức: a(b + c) = a b + ac c) Thực hành: Bài 1: Tính giá trị của biểu thức rồi viết vào ô trống (theo mẫu) - Cho HS nêu yêu cầu - Gọi HS làm mẫu 1 ý - Hát - 2 HS lên bảng - Cả lớp theo dõi - Theo dõi - 1 HS thực hiện trên bảng, lớp làm vào nháp. - Theo dõi - Lắng nghe, theo dõi - HS nêu kết luận - Theo dõi - 1 HS nêu yêu cầu - 1 HS làm mẫu Giáo viên: Ma Khánh Toàn Trường TH số 1 Hùng Mỹ - Chiêm Hoá – Tuyên Quang 1 Giáo án 4  Năm học 2010 - 2011 - Yêu cầu HS làm bài - Nhận xét củng cố bài tập a b c a x (b + c) a x b + a x c 4 5 2 4 x (5 + 2) = 28 4 x 5 + 4 x 2 = 28 3 4 5 3 x (4 + 5) = 27 3 x 4 + 3 x 5 = 27 6 2 3 6 x (2 + 3) = 30 6 x 2 + 6 x 3 = 30 Bài tập 2: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập ý a: a) Tính bằng hai cách - Yêu cầu HS làm bài - Gọi HS làm bài trên bảng lớp - Kiểm tra, nhận xét kết quả: 36 (7 + 3) C1: 36 (7 + 3) = 36 10 = 360 C2: 36  7 + 36  3 = 252 + 108 = 360 207  (2 + 6) C1: 207 (2 + 6) = 207  8 = 1656 C2: 207  2 + 207  6 = 414 + 1242 = 1656 - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập ý b: b) Tính bằng hai cách theo mẫu: - Hướng dẫn để hình thành mẫu Mẫu: 38  6 + 38  4 C1: 38  6 + 38  4 = 228 + 152 = 380 C2: 38  6 + 38  4 = 38  (6 + 4) = 38  10 = 380 - Yêu cầu HS so sánh xem cách nào thuận tiện hơn? (Cách 2) - Yêu cầu HS làm các ý còn lại. - Gọi học sinh lên bảng làm bài - Nhận xét, chốt lời giải đúng: 5  38 + 5  62 C1: 5  38 + 5 62 = 190 + 310 = 500 C2: 5  38 + 5  62 = 5  (38 + 62) = 5  100 = 500 135 x 8 + 135 x 2 C1: 135 x 8 + 135 x 2 = 1080 + 270 = 1350 C2: 135 x 8 + 135 x 2 = 135 x ( 8 + 2 ) = 135 x 10 = 1350 4. Củng cố: - Viết dưới dạng tổng quát nhân một số với một tổng và ngược lại? 5: Dặn dò: - Bài 3 và bài 4 làm vào buổi chiều. - Làm bài vào SGK - Nhận xét - Theo dõi - 1 HS nêu yêu cầu - Làm vào bảng con - 2 HS làm trên bảng lớp (Mỗi HS làm 1 cách) - Theo dõi - 1 HS nêu yêu cầu - Theo dõi - So sánh 2 cách tính, nêu câu trả lời - Làm bài vào vở - 2 HS làm trên bảng lớp Giáo viên: Ma Khánh Toàn Trường TH số 1 Hùng Mỹ - Chiêm Hoá – Tuyên Quang 2 Giáo án 4  Năm học 2010 - 2011 Tập đọc: Tiết 23 “VUA TÀU THUỶ” BẠCH THÁI BƯỞI I. Mục tiêu : 1.Kiến thức: - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi giàu nghị lực và ý chí đã trở thành nhà kinh doanh tên tuổi lừng lẫy. 2. Kĩ năng: - Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Đọc diễn cảm bài văn với giọng khâm phục 3. Thái độ: - HS có ý thức vượt khó trong học tập II. Đồ dùng dạy học : - GV: Tranh minh hoạ bài đọc SGK - HS: III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc lòng bảy câu tục ngữ của bài tập đọc trước 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài - Giới thiệu, ghi đầu bài b) Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - Cho HS đọc toàn bài, chia đoạn (4 đoạn) - Cho HS đọc nối tiếp đoạn - Sửa lỗi phát âm; giải nghĩa một số từ và hướng dẫn ngắt nghỉ - Yêu cầu HS nêu giọng đọc ( toàn bài đọc với giọng khâm phục) - Cho HS đọc bài theo nhóm - Yêu cầu HS đọc toàn bài - Đọc mẫu toàn bài * Tìm hiểu nội dung bài: - Cho HS đọc đoạn 1 + 2, trả lời câu hỏi: + Trước khi mở công ti vận tải đường thuỷ Bạch Thái Bưởi đã làm những công việc gì? (bán hàng rong cùng mẹ, làm con nuôi cho nhà họ “Bạch”, được nuôi ăn học; làm thư ký cho một hãng buôn, buôn gỗ, mở hiệu cầm đồ, lập nhà in, khai thác mỏ) + Những chi tiết nào chứng tỏ Bạch Thái Bưởi là - 2 HS đọc - Cả lớp theo dõi - 1 HS đọc, chia đoạn - HS nối tiếp đọc đoạn trước lớp ( 2 lượt ) - Theo dõi, lắng nghe, ghi nhớ, sửa lỗi phát âm. - HS nêu - Đọc bài theo nhóm 2 - 2 HS đọc - Nhận xét - Lắng nghe - 1 HS đọc, lớp đọc thầm - Suy nghĩ, trả lời các câu hỏi Giáo viên: Ma Khánh Toàn Trường TH số 1 Hùng Mỹ - Chiêm Hoá – Tuyên Quang 3 Giáo án 4  Năm học 2010 - 2011 người có ý chí? (Có lúc mất trắng tay, nhưng không nản chí) - Giảng từ: + tay trắng (mất sạch tiền của) + Không nản chí (giữ vững được ý chí). + Nội dung của đoạn 1 + 2 ? ( Bạch Thái Bưởi là người giàu ý chí, nghị lực ) - Cho HS đọc đoạn 3 + 4, trả lời câu hỏi: + Bạch Thái Bưởi đã mở công ti vận tải đường thuỷ vào thời điểm nào? (Vào lúc tàu của người Hoa độc chiếm các đường sông ở miền Bắc) + Bạch Thái Bưởi đã thắng với các chủ tàu nước ngoài như thế nào? (Ông khơi dậy lòng tự hào dân tộc của người Việt: “Người ta phải đi tàu ta”; ông mua xưởng sửa chữa tàu; thuê kĩ sư trông nom) + Thế nào là “Một bậc anh hùng kinh tế”? (Người lập nên thành tích phi thường trong kinh doanh) - Nêu ý chính đoạn 3 + 4 ? ( Sự thành công của Bạch Thái Bưởi ) + Nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi thành công? (Nhờ ý chí vươn lên, thất bại không ngã lòng) - Gợi ý cho HS nêu ý chính - Nhận xét, bổ sung: Ý chính: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi giàu nghị lực và ý chí đã trở thành một nhà kinh doanh lừng lẫy. c) Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm - Cho HS nêu giọng đọc - Yêu cầu HS đọc diễn cảm 4. Củng cố: - Bạch Thái Bưởi là người như thế nào? 5. Dặn dò: - Dặn học sinh về nhà học bài. - Lắng nghe, ghi nhớ - HS nêu - 1 HS đọc, lớp đọc thầm - Suy nghĩ, trả lời các câu hỏi - HS nêu ý chính của bài - Lắng nghe - 2 HS nêu ghi nhớ - 2 HS thi đọc diễn cảm toàn bài. Lớp nhận xét Lịch sử: Tiết 12 CHÙA THỜI LÝ I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: HS biết: - Đến thời Lý, đạo phật phát triển thịnh đạt nhất - Thời Lý, chùa được xây dựng ở nhiều nơi - Chùa là công trình kiến trúc đẹp. 2. Kĩ năng: - Dựa vào tranh, ảnh và nội dung SGK để tìm kiến thức. 3. Thái độ: - Bảo vệ di tích lịch sử. II. Đồ dùng dạy học : - GV: Ảnh chùa Một Cột, chùa Keo. Giáo viên: Ma Khánh Toàn Trường TH số 1 Hùng Mỹ - Chiêm Hoá – Tuyên Quang 4 Giáo án 4  Năm học 2010 - 2011 - HS: III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Tổ chức: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Vì sao Lý Thái Tổ chọn Đại La làm kinh đô? 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài - Giới thiệu, ghi đầu bài b) Nội dung: * Hoạt động 1: Làm việc cả lớp - Cho HS đọc thông tin ở SGK (Đoạn từ đầu đến “rất thịnh đạt”) trả lời câu hỏi: + Vì sao nói “Đến thời Lý, đạo phật trở nên thịnh đạt nhất”? (Vì nhiều người theo đạo Phật, đạo Phật là quốc đạo – Kinh thành Thăng Long và các xã có rất nhiều chùa ) * Hoạt động 2: Làm việc cá nhân - Cho HS đọc thông tin ở SGK và trả lời câu hỏi: + Thời Lý, chùa được sử dụng vào việc gì? (Chùa là nơi tu hành của các nhà sư, là nơi tổ chức lễ bái của đạo Phật và là trung tâm văn hoá của làng xã.) + Nêu qui mô của các ngôi chùa thời Lý? (Được xây dựng với qui mô lớn. Nhiều ngôi chùa có kiến trúc độc đáo) - Cho HS quan sát ảnh chùa Một Cột, chùa Keo, tượng phật A-di-đà để mô tả, nhận xét về kiến trúc của chùa Một Cột? (Đây là một công trình kiến trúc đẹp) - Cho HS đọc mục: Bài học (SGK) 4. Củng cố: - Em biết gì về chùa một cột? 5. Dặn dò: - Dặn học sinh về nhà học bài. - Hát - 2 HS nêu - Cả lớp theo dõi - 1 HS đọc - HS trả lời, nhận xét, bổ sung. - Lớp đọc thầm, suy nghĩ, trả lời câu hỏi. - Quan sát, mô tả, nhận xét - 2 HS đọc mục bài học Đạo đức: Tiết 12 HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: - HS hiểu được công lao của ông bà, cha mẹ và bổn phận của con cháu đối với ông, bà, cha mẹ. 2. Kĩ năng: - HS có hành động, cử chỉ thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà cha mẹ. Giáo viên: Ma Khánh Toàn Trường TH số 1 Hùng Mỹ - Chiêm Hoá – Tuyên Quang 5 Giáo án 4  Năm học 2010 - 2011 3. Thái độ: - Hiếu thảo với ông bà cha mẹ. II. Đồ dùng dạy học : - GV: Bài hát “Cho con” - HS: III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Tại sao cần phải tiết kiệm thời giờ? 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài - Cho cả lớp hát - Hãy nêu nội dung, ý nghĩa của bài hát? b) Nội dung: * Hoạt động 1: Thảo luận tiểu phẩm “Phần thưởng” - Cho HS đọc truyện, kể chuyện: - Đặt câu hỏi: + Em nhận xét gì về việc làm của Hưng? (Hưng yêu bà, biết chăm sóc bà) + Bà của Hưng cảm thấy thế nào trước việc làm đó? (Bà vui và cảm động) - Yêu cầu lớp thảo luận về cách ứng xử của Hưng (việc làm của Hưng thể hiện sự hiếu thảo của bạn đối với ông bà) - Cho HS đọc mục ghi nhớ (SGK) * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm Bài tập 1: (SGK) - Nêu yêu cầu bài tập - Cho HS trao đổi theo nhóm - Gọi đại diện các nhóm trình bày - Cùng HS nhận xét, bổ sung, kết luận: Đáp án: - Tình huống b, d, đ thể hiện lòng hiếu thảo đối với ông bà, cha mẹ. - Tình huống a, c là chưa thể hiện sự quan tâm đến ông bà, cha mẹ. * Hoạt động 3: Thảo luận nhóm - Chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Kết luận về nội dung từng tranh, khen nhóm đặt tên hay, phù hợp Đáp án: + Tranh 1: Bạn nhỏ chưa thể hiện sự hiếu thảo đối - Hát - HS trả lời - Hát tập thể - HS nêu nội dung, ý nghĩa - 1 HS đọc, lớp đọc thầm - Suy nghĩ, trả lời các câu hỏi - Thảo luận - 2 HS đọc mục ghi nhớ - 1 HS nêu - Thảo luận theo nhóm 2 - Đại diện các nhóm trình bày - Theo dõi, nhận xét, bổ sung - Trao đổi theo nhóm 2, đại diện nhóm trình bày - Theo dõi, lắng nghe Giáo viên: Ma Khánh Toàn Trường TH số 1 Hùng Mỹ - Chiêm Hoá – Tuyên Quang 6 Giáo án 4  Năm học 2010 - 2011 với ông bà, cha mẹ. + Tranh 2: Bạn nhỏ đã thể hiện sự hiếu thảo đối với mẹ. Hoạt động tiếp nối: - 1 HS đọc lại mục ghi nhớ. - Nhận xét giờ học, về chuẩn bị bài sau. Thứ ba ngày 16 tháng 11 năm 2010 Toán: Tiết 52 NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT HIỆU I. Mục tiêu : 1. Kiến thức:- HS biết thực hiện phép nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số. 2. Kĩ năng:- Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm. 3. Thái độ: - Tích cực học tập. II. Đồ dùng dạy học : - GV: Kẻ sẵn bảng phụ bài tập 1 - HS: III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 35  101 = ? 123  11 = ? 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài - Giới thiệu, ghi đầu bài b) Nội dung: * Nêu ví dụ: Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức 3  (7 – 5) và 3  7 – 3  5 - Ghi hai biểu thức, yêu cầu HS tính rồi so sánh kết quả - Nhận xét: 3  (7 – 5) = 3  2 = 6 và 3  7 – 3  5 = 21 – 15 = 6 Vậy 3  (7 – 5) = 3  7 – 3  5 * Nhân một số với một hiệu - GV nêu: Bên trái dấu “=” là dạng 1 số nhân với một hiệu; biểu thức bên phải là hiệu giữa các tích của số đó với số bị trừ và số trừ (3  (7 – 5) là một số nhân với một hiệu; 3  7 – 3  5 là hiệu của tích các số đó với số bị trừ và số trừ. - Gợi ý cho HS nêu kết luận - Hát - 2 HS nêu - Cả lớp theo dõi - Theo dõi - Tính và so sánh 2 biểu thức - Lắng nghe, theo dõi Giáo viên: Ma Khánh Toàn Trường TH số 1 Hùng Mỹ - Chiêm Hoá – Tuyên Quang 7 Giáo án 4  Năm học 2010 - 2011 Kết luận: (SGK) - Viết kết luận dưới dạng biểu thức: a  (b – c) = a  b – a  c * Thực hành: Bài tập 1: Tính giá trị của biểu thức rồi viết vào ô trống (theo mẫu) - Sử dụng bảng đã kẻ sẵn, hướng dẫn HS làm bài - Gọi HS chữa bài ở bảng lớp - Kiểm tra, nhận xét củng cố bài tập a b c a  (b - c) a  b - a  c 3 7 3 3  (7 - 3) = 12 3  7 - 3  3 = 12 6 9 5 6  (9 - 5) = 24 6  9 - 6  5 = 24 8 5 2 8  (5 - 2) = 24 8  5 - 8  2 = 24 Bài tập 2: Áp dụng tính chất nhân một số với một hiệu để tính (theo mẫu) - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Cùng HS hoàn thành mẫu Mẫu: 26  9 = 26  (10 - 1) = 26  10 - 26  1 = 260 – 26 = 234 - Yêu cầu HS tự làm các ý còn lại ra nháp - Gọi HS lên bảng làm bài - Kiểm tra, nhận xét kết quả Đáp án: a) 47  9 = 47  (10 - 1) = 47  10 - 47  1 = 470 – 47 = 423 24  99 = 24  (100 - 1) = 24  100 - 24  1 = 2400 – 24 = 2376 Bài tập 3: - Cho HS đọc bài toán - Nêu yêu cầu, tóm tắt bài toán Tóm tắt: 1 giá : 175 quả Có : 40 giá Đã bán: 10 giá Còn lại: … quả trứng? - Cho HS nêu cách giải - Cho HS làm bài - Nhận xét, chốt lại bài làm đúng Đáp án: Bài giải Cửa hàng còn lại số trứng là: - 2 HS nêu kết luận - Theo dõi, ghi nhớ - Làm bài vào SGK - 3 HS chữa bài trên bảng - Theo dõi - 1 HS nêu yêu cầu - Làm bài, theo dõi - Làm ra nháp - 2 HS làm bài trên bảng - 1 HS đọc - Theo dõi - 1 HS nêu - Làm bài vào vở - 1 HS chữa bài trên bảng - Theo dõi Giáo viên: Ma Khánh Toàn Trường TH số 1 Hùng Mỹ - Chiêm Hoá – Tuyên Quang 8 Giáo án 4  Năm học 2010 - 2011 (40 – 10)  175 = 5250 (quả trứng) Đáp số: 5250 quả trứng 4. Củng cố: - Viết dưới dạng tổng quát nhân 1 số với 1 hiệu? 5. Dặn dò: - Dặn học sinh về làm bài 2b, 4 (SGK). Luyện từ và câu Tiết 23 MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ – NGHỊ LỰC I. Mục tiêu : 1.Kiến thức: - Nắm được một số từ, một số câu tục ngữ nói về ý chí, nghị lực của con người 2.Kĩ năng: - Biết cách sử dụng các từ ngữ nói trên. 3. Thái độ: - Tích cực học tập. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng kẻ sẵn bài 1 và ghi sẵn nội dung bài 3 - HS: III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Bài tập 2 ở tiết LTVC trước 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài - Giới thiệu, ghi đầu bài b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1: Xếp các từ có tiếng “chí” sau đây vào hai nhóm trong bảng: chí phải; ý chí; chí lí; chí thân; chí khí; chí tình; chí hướng; chí công; quyết chí - Cho HS nêu yêu cầu của bài - Yêu cầu học sinh suy nghĩ tự làm bài vào VBT - Yêu cầu HS trình bày kết quả, GV ghi bảng - Cùng HS nhận xét bài làm, chốt lại đáp án: Đáp án: - “Chí” có nghĩa là: rất; hết sức: chí phải; chí lý; chí thân; chí tình; chí công. - “Chí” có nghĩa là: ý muốn bền bỉ … tốt đẹp: ý chí, chí khí; chí hướng; quyết chí. Bài 2: Dòng nào dưới đây ghi đúng nghĩa của từ “nghị lực” (nội dung SGK) - Tiến hành như bài tập 1 Đáp án: ý b - Hát - 2 HS - Cả lớp theo dõi - 1 HS nêu - Suy nghĩ, làm bài vào VBT - HS nêu bài làm của mình - Theo dõi, nhận xét, lắng nghe - Tự làm bài vào vở tương tự bài tập 1 Giáo viên: Ma Khánh Toàn Trường TH số 1 Hùng Mỹ - Chiêm Hoá – Tuyên Quang 9 Giỏo ỏn 4 Nm hc 2010 - 2011 Bi 3: Chn t trong ngoc n (ngh lc; quyt tõm; nn chớ; kiờn nhn; nguyn vng) in vo ụ trng. - Cho HS nờu yờu cu bi tp - Yờu cu HS tho lun theo nhúm hon thnh bi. - Gi i din nhúm trỡnh by. GV ghi lờn bng - Cựng HS nhn xột, cht kt qu ỳng ỏp ỏn: + Th t cỏc t cn in l: ngh lc, nn chớ, quyt tõm, kiờn nhn, quyt chớ, nguyn vng. - Cho HS c li on vn ó hon thnh. Bi 4: Mi cõu tc ng sau õy khuyờn ngi ta iu gỡ? - Gi HS c bi v ni dung ca bi - Yờu cu HS suy ngh v nờu ni dung cỏc cõu tc ng. - GV cng c v cht ni dung ỳng. 4. Cng c: - Em hiu ngh lc l gỡ? 5. Dn dũ: - V ụn li bi, chun b bi sau. - 1 HS nờu - Tho lun theo nhúm 2 lm bi - i din 3 nhúm trỡnh by - Nhúm khỏc theo dừi, nhn xột - HS c - 1 HS c - HS suy ngh v nờu ni dung cỏc cõu tc ng. Tiết: 23 Động tác thăng bằng - Trò chơi A. Mục tiêu - Ôn 5 động tác vơn thở,tay,chân và bụng.Yêu cầu thực hiện tơng đối đúng động tác. - Học động tác thăng bằn. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác. - Trò chơi: Mèo đuổi chuột Yêu cầu biết tham gia trò chơi. B. Địa điểm Ph ơng tiện . - Địa điểm: Sân trờng vệ sinh sạch sẽ, an toàn nơi tập. - Phơng tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi. C. Nội dung và ph ơng pháp dạy học . Giỏo viờn: Ma Khỏnh Ton Trng TH s 1 Hựng M - Chiờm Hoỏ Tuyờn Quang 10 [...]... trờn bng lp - Nhn xột, cha bi: 1 34 x 4 x 5 = 1 34 x ( 4 x 5 ) = 1 34 x 20 = 2680 5 x 36 x 2 = (5 x 2) x 36 = 10 x 36 = 360 b) Tớnh - Gi HS nờu yờu cu ý b - Hng dn HS lm bi mu Mu: 145 2 + 145 98 = 145 (2 + 98) = 145 100 = 145 00 - Yờu cu HS ỏp dng mu t lm cỏc ý cũn li - Gi HS lờn bng cha bi - Cng c bi tp: Giỏo viờn: Ma Khỏnh Ton 18 Trng TH s 1 Hựng M - Chiờm Hoỏ Tuyờn Quang Hot ng ca trũ - 1 HS nờu... viờn: Ma Khỏnh Ton Trng TH s 1 Hựng M - Chiờm Hoỏ Tuyờn Quang 21 Giỏo ỏn 4 so vi tớch riờng th nht - Yờu cu HS t tớnh v tớnh li vo nhỏp c) Thc hnh: Bi1: t tớnh ri tớnh - Cho HS nờu yờu cu - Gi ý cho HS nờu cỏch t tớnh ri tớnh - Yờu cu HS lm bi -Cht kt qu ỳng a) 86 53 b) 33 44 86 33 53 44 258 132 43 0 132 45 58 145 2 Bi 2: Tớnh giỏ tr ca biu thc 45 x a vi a = 13; 26 - Cho HS nờu yờu cu - Yờu cu HS lm... bi tp m 3 30 23 230 m 78 2 34 2 340 17 94 17 940 Bi 3: - 1 HS c bi toỏn - Cho HS c bi toỏn - Nờu túm tt v cỏch gii - Yờu cu nờu túm tt v cỏch gii - Lm bi ra nhỏp, 1 HS lm trờn - Yờu cu HS lm bi bng lp - Theo dừi, nhn xột - Nhn xột, cht li gii ỳng ỏp ỏn: Túm tt Tim p 1 phỳt: 75 ln 4 gi p : ? ln Bi gii Mt gi tim ngi ú p s ln l: 75 60 = 45 00 (ln) 24 gi tim ngi ú p s ln l: 45 00 24 = 108000 (ln) ỏp s: 108000... cu HS lm bi - Nhn xột, cht kt qu ỳng v cng c bi tp: + Nu a = 13 thỡ 45 a = 45 13 = 585 + Nu a = 26 thỡ 45 a = 45 26 = 1170 Bi 3: - Gi HS c bi toỏn - Gi HS nờu yờu cu v cỏch gii - Yờu cu HS t lm bi - Chm, cha bi: ỏp ỏn: Túm tt: 1 quyn : 48 trang 25 quyn: ? trang Bi gii 25 quyn v cú s trang l: 48 25 = 1200 (trang) ỏp s: 1200 trang 4 Cng c: - Cng c bi, nhn xột tit hc 5 Dn dũ: - Dn hc sinh v nh lm... tớnh ri tớnh: 2 14 17 = ? 43 2 47 = ? 3 Bi mi: a) Gii thiu bi - Gii thiu, ghi u bi b) Hng dn hc sinh lm bi tp Bi 1: t tớnh ri tớnh - Cho HS nờu yờu cu - Gi HS nờu li cỏch tớnh v tớnh Giỏo viờn: Ma Khỏnh Ton 28 Trng TH s 1 Hựng M - Chiờm Hoỏ Tuyờn Quang Hot ng ca trũ - Hỏt - 2 HS - C lp theo dừi - 1 HS nờu - HS nờu cỏch tớnh Giỏo ỏn 4 - Yờu cu HS lm bi - Cha bi ỏp ỏn: a 146 2 b 16692 c 743 11 Bi 2: Vit... cha bi trờn bng - Theo dừi Giỏo ỏn 4 137 x 3 + 137 x 97 = 137 x (3 + 97) = 137 x 100 = 13700 94 x 12 + 94 x 88 = 94 x ( 12 + 88 ) = 94 x 100 = 940 0 Bi 3: Tớnh - Tin hnh nh bi 1, bi 2 - Cng c v cỏch nhõn mt s vi mt tng (1 hiu) tớnh a) 217 11 = 217 (10 + 1) = 217 10 + 217 1 = 2170 + 217 = 2387 217 9 = 217 (10 - 1) = 217 10 - 217 1 = 2170 217 = 1953 Bi tp 4: - Cho HS c bi toỏn, nờu yờu cu bi... s 2 Kim tra bi c: - Bi tp 4 ( sgk trang 68) 3 Bi mi: a) Gii thiu bi - Gii thiu, ghi u bi b) Hng dn hc sinh lm bi tp: Bi 1: Tớnh - Cho HS nờu yờu cu bi tp - Yờu cu HS nhc li cỏch nhõn mt s vi mt tng; mt hiu - Cho c lp lm bi - Gi HS lờn bng lm - Nhn xột, cht ỏp ỏn ỳng a) 135 (20 + 3) = 135 20 + 135 3 = 2700 + 40 5 = 3105 b) 642 (30 - 6) = 642 30 - 642 6 = 19260 3852 = 1 540 8 Bi 2: - Gi HS nờu yờu... viờn: Ma Khỏnh Ton 24 Trng TH s 1 Hựng M - Chiờm Hoỏ Tuyờn Quang Giỏo ỏn 4 Nội dung 1 Phần mở đầu (7-8) - Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học Khởi động: Đ lợng 1 100 m 3 4- 5 * Trò chơi: Tìm ngời chỉ huy 2 Phần cơ bản (20) - Ôn 6 động tác vơn thở, tay, chân, bụng, phối hợp, thăng bằng 10 -12 - Học động tác nhảy TTCB 1 2 3 4 Nm hc 2010 - 2011 Phơng pháp tổ chức dạy học Cán sự tập hợp điểm... cho cỏc trng trng hp hp s dng nc - Cho sinh hot: tm gi * Yờu cu hc sinh c mc bn cn bit - 2 HS c 4 Cng c: - Cng c bi, nhn xột tit hc 5 Dn dũ: - Dn hc sinh v nh hc bi Giỏo viờn: Ma Khỏnh Ton 20 Trng TH s 1 Hựng M - Chiờm Hoỏ Tuyờn Quang Giỏo ỏn 4 Nm hc 2010 - 2011 Th nm ngy 18 thỏng 11 nm 2010 Toỏn: Tit 54 NHN VI MT S Cể HAI CH S I Mc tiờu: 1 Kin thc: - Hc sinh bit cỏch nhõn vi s cú hai ch s - Nhn bit... Khỏnh Ton 26 Trng TH s 1 Hựng M - Chiờm Hoỏ Tuyờn Quang Giỏo ỏn 4 Nm hc 2010 - 2011 (p ờ hai bờn b sụng ngn nc l) + H thng ờ ng bng Bc B cú c im gỡ? (Cú chiu di hng nghỡn km; c p cao v ngy cng vng chc) - Cho HS quan sỏt hỡnh 3 ,4 (SGK) - Quan sỏt + Ngoi vic p ờ ngi dõn cũn lm gỡ s - Tr li cõu hi dng nc sụng cho sn xut? (o kờnh mng ti, tiờu cho rung ng) 4 Cng c: - Cho hc sinh lờn ch trờn bn , mụ t v .  1 = 47 0 – 47 = 42 3 24  99 = 24  (100 - 1) = 24  100 - 24  1 = 240 0 – 24 = 2376 Bài tập 3: - Cho HS đọc bài toán - Nêu yêu cầu, tóm tắt bài toán Tóm. so sánh giá trị của hai biểu thức 4  (3 + 5) và 4  3 + 4  5 - Yêu cầu HS tính và so sánh - Nhận xét bài trên bảng 4  (3 + 5) = 4  8 = 32 4  3 + 4 

Ngày đăng: 14/10/2013, 12:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Gọi HS làm bài trờn bảng lớp - Kiểm tra, nhận xột kết quả:  36 (7 + 3) - Giáo án 4 T12 CHTuyên Quang
i HS làm bài trờn bảng lớp - Kiểm tra, nhận xột kết quả: 36 (7 + 3) (Trang 2)
- Sử dụng bảng đó kẻ sẵn, hướng dẫn HS làm bài - Gọi HS chữa bài ở bảng lớp - Giáo án 4 T12 CHTuyên Quang
d ụng bảng đó kẻ sẵn, hướng dẫn HS làm bài - Gọi HS chữa bài ở bảng lớp (Trang 8)
SƠ ĐỒ VềNG TUẦN HOÀN CỦA NƯỚC TRONG TỰ NHIấN I. Mục tiêu  : - Giáo án 4 T12 CHTuyên Quang
c tiêu : (Trang 11)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w