Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
2,78 MB
Nội dung
TUẦN 9: Thứ hai ngày 18 tháng10 năm 2010 Chào cờ Toán Tiết 41: HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC I. Mục tiêu : 1. Kiến thức:- HS có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc. Biết được hai đường thẳng vuông góc với nhau tạo thành 4 góc vuông có đỉnh chung. 2. Kĩ năng: - Biết dùng ê ke để kiểm tra hai đường thẳng có vuông góc với nhau hay không. 3. thái độ: - HS ứng dụng những kiến thức đã học trong bài vào thực tế. II. Đồ dùng dạy học : - GV: Ê-ke - HS: Ê-ke III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV vẽ một số góc lên bảng cho HS dùng ê-ke để xác định các góc đó. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài - Giới thiệu, ghi đầu bài b) Giới thiệu hai đường thẳng vuông góc: - Vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD - Cho HS đọc tên hình và cho biết đó là hình gì? (hình chữ nhật ABCD; các đỉnh A; B; C; D của hình chữ nhật đều là góc vuông) - Thực hiện thao tác kết hợp nêu: kéo dài 2 cạnh DC, BC ta được hai đường thẳng DC; BC là 2 đường thẳng vuông góc với nhau. + Hai đường thẳng DC; BC có mấy góc vuông? (4 góc vuông). Có chung đỉnh nào? (Chung đỉnh C). - Cho HS kiểm tra lại - Hướng dẫn HS vẽ 2 đường thẳng vuông góc rồi nhận xét. - Yêu cầu 1 HS làm trên bảng lớp - Hát - 2 HS thực hiện - Cả lớp theo dõi - Quan sát - Trả lời - Theo dõi, lắng nghe - Trả lời, kiểm tra lại - Thực hiện theo hướng dẫn - 1 HS lên bảng làm 1 - Nhận xét, bổ sung: - Hai đường thẳng vuông góc ON và OM tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh O. - Yêu cầu HS lấy ví dụ về hai đường thẳng vuông góc trong thực tế. c) Thực hành: Bài tập 1: Dùng ê-ke để kiểm tra hai đường thẳng có vuông góc với nhau hay không? - Cho HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS làm bài tập - Yêu cầu HS nêu miệng kết quả - Nhận xét, chốt câu trả lời đúng: + Hình a là hai đường thẳng vuông góc + Hình b là 2 đường thảng không vuông góc. Bài 2: Nêu tên từng cặp cạnh vuông góc với nhau trong hình chữ nhật ABCD. - Vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng - Cho HS nêu miệng kết quả - Nhận xét, chốt kết quả: Cạnh BC và CD vuông góc với nhau Cạnh CD và AD vuông góc với nhau Cạnh AD và AB vuông góc với nhau Cạnh AB và BC vuông góc với nhau + Có mấy cặp cạnh vuông góc với nhau? Bài 3: Dùng Ê-ke kiểm tra góc vuông rồi nêu tên chúng - Cho 1 HS nêu yêu cầu - Yêu cầu học sinh đo các hình trong SGK - Gọi HS nêu kết quả - Chốt câu trả lời đúng a) Góc đỉnh A và góc đỉnh D là góc vuông + AE và ED là một cặp đoạn thẳng vuông góc với nhau. + CD và DE là một cặp đoạn thẳng vuông góc với nhau b) Góc đỉnh P và góc đỉnh N là góc vuông + MN và NP là một cặp đoạn thẳng vuông góc với nhau. + NP và PQ là một cặp đoạn thẳng vuông góc với nhau. 4. Củng cố: - Củng cố bài, nhận xét tiết học - Theo dõi - 1 số HS lấy ví dụ - 1 HS nêu - Làm bài - 1 số HS nêu kết quả - Lắng nghe - Quan sát hình vẽ trên bảng - Nêu kết quả - Nhận xét, lắng nghe - Trả lời - 1 HS nêu yêu -Dùng ê-ke đo các hình trong SGK - Nêu kết quả - Lắng nghe 2 5. Dặn dò: - Dặn học sinh về nhà làm bài tập 4 (trang 50). Anh văn Tập đọc Tiết 17:: THƯA CHUYỆN VỚI MẸ I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Hiểu những từ ngữ mới trong bài - Hiểu nội dung ý nghĩa trong bài: Cương ước mơ trở thành thợ rèn để kiếm sống giúp mẹ. 2. Kĩ năng: - Đọc trôi chảy toàn bài: Biết đọc diễn cảm phân biệt lời Cương, lời mẹ Cương. 3. Thái độ: - HS có ý thức giúp đỡ cha mẹ và biết quý trọng những ng ười lao động. II. Đồ dùng dạy học : - GV: Tranh minh hoạ bài đọc (SGK) - HS: III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài: Đôi giày ba ta màu xanh. Trả lời câu hỏi về nội dung bài. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài - Giới thiệu, ghi đầu bài b) Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài: * Luyện đọc: - Gọi HS đọc toàn bài, chia đoạn (2 đoạn) - Cho HS đọc đoạn Sửa lỗi phát âm cho HS. Giải nghĩa từ (chú giải SGK). Hướng dẫn cách ngắt nghỉ và giọng đọc phù hợp - Luyện đọc theo nhóm - Yêu cầu HS đọc toàn bài - Đọc mẫu toàn bài * Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài - Cho HS đọc đoạn 1, trả lời: + Cương xin mẹ đi học nghề rèn để làm gì? (Cương thương mẹ vất vả, học nghề để kiếm sống giúp mẹ) + Cương đã nói với mẹ như thế nào? (nhờ mẹ xin - Hát - 2 HS đọc nối tiếp - Cả lớp theo dõi - 1 HS đọc, chia đoạn - 2 HS đọc nối tiếp đoạn (2 - 3 lần) - Theo dõi, lắng nghe - Đọc theo nhóm 2 -2 HS đọc, nhận xét - Lắng nghe - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm - Trả lời 3 thầy cho đi học nghề rèn) + Mẹ Cương lúc đầu có đồng ý không? (Mẹ Cương lúc đầu không đồng ý nhưng Cương đã cắt nghĩa cho mẹ hiểu) - Giảng từ: + Ngỏ ý ( Bày tỏ tình cảm, ý nghĩ) + Cắt nghĩa ( Giải thích cho rõ nghĩa) + Nêu ý đoạn 1? (1. Cương ước mơ trở thành thợ rèn.) - 1 HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi: + Mẹ Cương nêu lí do phản đối như thế nào? (Mẹ cho là Cương bị ai xui. Mẹ nói Cương là dòng dõi quan sang, bố Cương không cho làm thợ rèn) - Giảng từ: Dòng dõi quan sang( từ đời này sang đời khác đều có người làm quan.) + Cương thuyết phục mẹ bằng cách nào? (Cương nói với mẹ là nghề nào cũng quí trọng, ăn trộm ăn cắp, ăn bám mới đáng bị coi thường) - Cho HS đọc thầm toàn bài. Nêu nhận xét cách trò chuyện giữa hai mẹ con Cương. (Cương xưng hô với mẹ lễ phép kính trọng mẹ Cương xưng hô dịu dàng âu yếm. Cách xưng hô thể hiện tình cảm mẹ con rất thân ái) + Nêu ý đoạn 2? ( 2. Mẹ Cương không đồng ý, Cương tìm cách thuyết phục mẹ ) - Yêu cầu HS nêu ý chính của bài Ý chính: Cương ước mơ trở thành thợ rèn để kiếm sống đỡ mẹ. * Hướng dẫn đọc diễn cảm - Hướng dẫn HS tìm giọng đọc phù hợp - Cho HS đọc lại toàn truyện 4. Củng cố: - Củng cố bài, nhận xét tiết học - Liên hệ thực tế. 5. Dặn dò: - Dặn học sinh về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - Lắng nghe - 1 HS đọc, lớp đọc thầm - Suy nghĩ trả lời - Lắng nghe - Trả lời - Lớp đọc thầm, nêu nhận xét - Trả lời - Nêu ý chính -2 HS nhắc lại - Nêu cách đọc - Đọc theo cách phân vai Lịch sử: Tiết 9: ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh biết: - Sau khi Ngô Quyền mất, đất nước rơi vào cảnh loạn lạc, nền kinh tế bị kìm hãm bởi chiến tranh liên miên - Đinh Bộ Lĩnh đã có công thống nhất đất nước, lập nên nhà Đinh. 2. Kĩ năng: - HS dựa vào thông tin ở SGK để tìm kiến thức. 4 II. Đồ dùng dạy học : - GV: Phiếu bài tập hoạt động 2. - HS III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Bạch Đằng? 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài - Giới thiệu, ghi đầu bài b) Các hoạt động: * Hoạt động 1: Làm việc cả lớp - Đặt câu hỏi: + Em biết gì về Đinh Bộ Lĩnh? (Đinh Bộ Lĩnh sinh ra và lớn lên ở Hoa Lư, Gia Viễn, Ninh Bình. Ông là người cương nghị, mưu cao và có chí lớn) + Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì? (Ông đã xây dựng lực lượng, dẹp loạn 12 sứ quân. Năm 968 ông đã thống nhất được giang sơn) + Sau khi thống nhất đất nước Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì? (Ông lên ngôi vua, lấy hiệu là Đinh Tiên Hoàng, đóng đô ở Hoa Lư, đặt tên nước là Đại Cồ Việt, niên hiệu là Thái Bình). - Giải thích các từ: Đại Cồ Việt; Thái Bình * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - Chia nhóm, yêu cầu các nhóm lập bảng so sánh tình hình đất nước ta trước và sau khi được thống nhất. - Cho HS làm bài vào phiếu bài tập - Yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả - Nhận xét, chốt lại đáp án: Thời gian Trước khi thống nhất Sau khi thống nhất Các mặt Đất nước Bị chia thành 12 vùng Đất nước qui về một mối Triều đình Lục đục Được tổ chức lại qui củ Đời sống của nhân dân Làng mạc, đồng ruộng bị tàn phá, dân nghèo khổ; đổ máu vô ích Ruộng đồng xanh tươi, người người ngược xuôi buôn bán * Ghi nhớ: ( SGK) - Hát - 2 HS nêu - Cả lớp theo dõi - Suy nghĩ. Trả lời câu hỏi - Lắng nghe - Thảo luận nhóm 4, lập bảng so sánh. - Làm bài vào phiếu bài tập - Đại diện nhóm lên trình bày - Nhóm khác nhận xét - Theo dõi, lắng nghe 5 - Yêu cầu học sinh đọc mục bài học ở SGK 4. Củng cố: - Củng cố bài, nhận xét tiết học 5. Dặn dò: - Dặn học sinh về nhà học bài. - 2 HS đọc Đạo đức: Tiết 6: TIẾT KIỆM THỜI GIAN I. Mục tiªu : 1. Kiến thức: Học sinh hiểu: - Thời giờ là cái quí nhất, cần phải tiết kiệm. 2. Kĩ năng: - Cách tiết kiệm thời giờ. 3. Thái độ: - Biết quí trọng và sử dụng thời giờ một cách tiết kiệm. II. Đồ dùng dạy học : - GV: - HS: 3 tấm thẻ. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Vì sao cần phải tiết kiệm tiền của? - Em đã tiết kiệm tiền của như thế nào? 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài - Giới thiệu, ghi đầu bài b) Nội dung: * Hoạt động 1: Kể chuyện “Một phút” - Tổ chức cho HS kể chuyện “Một phút” ở SGK. - Nêu câu hỏi: + Mi-chi-ca có thói quen sử dụng thời giờ như thế nào? (Bao giờ cũng chậm hơn mọi người, khi mọi người giục thì em trả lời: “chỉ một phút nữa thôi”) + Chuyện gì sảy ra với Mi-chi-ca trong cuộc thi trượt tuyết? (Mi-chi-ca chỉ đạt giải nhì vì em chỉ chậm hơn Vích-to đúng một phút) + Sau chuyện đó Mi-chi-ca đã hiểu ra điều gì? (Mi- chi-ca hiểu một phút cũng có thể làm nên chuyện quan trọng). * Ghi nhớ: SGK - Gọi HS đọc ghi nhớ * Hoạt động 2: Làm việc cá nhân Bài tập 1: (SGK) - Cho 1 HS nêu yêu cầu bài tập - Tổ chức cho HS làm bài rồi trình bày, trao đổi - Hát - 2 HS - Cả lớp theo dõi - Kể dưới hình thức phân vai - Suy nghĩ, trả lời các câu hỏi. - 2 HS đọc ghi nhớ - 1 HS nêu yêu cầu bài tập - Làm bài cá nhân 6 trước lớp - Kết luận: + Ý (a); (c); (d) là tiết kiệm thời giờ + Ý (b); (đ); (e) là không tiết kiệm thời giờ * Hoạt động 3: Thảo luận nhóm Bài tập 2: (SGK) - Chia lớp thành 6 nhóm - Tổ chức cho các nhóm thảo luận - Yêu cầu các nhóm trình bày - Kết luận: + Đến phòng thi muộn có thể không được vào thi hoặc ảnh hưởng đến kết quả thi. + Hành khách đến muộn nhỡ tàu, máy bay + Người bệnh cấp cứu chậm có thể nguy hiểm đến tính mạng * Hoạt động 4: Bày tỏ thái độ Bài tập 3: SGK - Cho HS nêu yêu cầu - Nêu từng ý kiến cho HS sử dụng các tấm thẻ để bày tỏ thái độ. - Kết luận: + Ý kiến (d): đúng + Các ý kiến (a); (b); (c): sai * Hoạt động tiếp nối: - Củng cố bài, nhận xét tiết học - Dặn học sinh về nhà học bài. - Một số em trình bày trước lớp - Cả lớp nhận xét, bổ sung - Theo dõi, lắng nghe - Các nhóm thảo luận về các tình huống: (nhóm 1 + 4: tình huống 1; nhóm 2 + 5: tình huống 2; nhóm 3 + 6: tình huống 3). - Đại diện 3 nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét - Lắng nghe - 1 HS nêu yêu cầu - Làm bài, sử dụng tấm thẻ để trả lời. - Theo dõi, lắng nghe Thứ ba ngày 19 tháng 10 năm 2010 Toán Tiết 42: $ 42: HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:- Giúp học sinh có biểu tượng về hai đường thẳng song song. 2. Kĩ năng: - HS xác định được 2 đường thẳng song song. 3. Thái độ: - HS tích cực học tập. II. Đồ dùng dạy học : - GV: Thước kẻ, Ê-ke - HS: III. Các hoạt động dạy học : 7 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu miệng bài tập 4 (SGK trang 50) 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài - Giới thiệu, ghi đầu bài b) Giới thiệu: Hai đường thẳng song song - Vẽ hình chữ nhật: ABCD lên bảng kéo dài về hai phía – tô màu hai đường kéo dài giới thiệu cho HS “Hai đường thẳng AB và CD là hai đường thẳng song song với nhau” - Giới thiệu tương tự đối với cạnh AD và BC - Gợi ý cho HS nêu nhận xét về hai đường thẳng song song. - Cho HS lấy ví dụ về 2 đường thẳng song song - Vẽ “hình ảnh” 2 đường thẳng song song c) Thực hành: Bài tập 1: (SGK trang 51) - Cho HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ, thảo luận nhóm - Cho 1 số nhóm trình bày, cả lớp nhận xét - Nhận xét, chốt đáp án: a) - Cạnh AB song song với cạnh CD - Cạnh AD song song với cạnh BC b) - Cạnh MN song song với cạnh PQ - Hát - 2 HS - Cả lớp theo dõi - Quan sát, lắng nghe - HS nêu nhận xét - HS lấy ví dụ - Quan sát, nhận dạng - 1 học sinh nêu yêu cầu - Quan sát hình vẽ, thảo luận nhóm 2 trả lời câu hỏi. - Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét - Theo dõi 8 - Cạnh MQ song song với cạnh NP Bài tập 2: (SGK trang 51) - Tiến hành tương tự bài tập 1 - Cạnh BE song song với những cạnh nào trong hình? (song song với cạnh AG và cạnh CD) Bài tập 3: Nêu tên các cặp cạnh song song với nhau trong mỗi hình: - Cho 1 HS nêu yêu cầu bài tập - Cho HS quan sát từng hình vẽ, làm bài vào vở - Chấm, chữa bài Đáp án: * Hình 1 - MN song song với PQ - MN vuông góc với MQ, MQ vuông góc với QP *Hình 2: DI song song với GH DE vuông góc với EG GH vuông góc với HI HI vuông góc với ID 4. Củng cố: - Củng cố bài, nhận xét tiết học 5. Dặn dò: - Dặn học sinh về xem lại các bài tập. - Trả lời - 1 HS nêu yêu cầu bài tập - Quan sát hình, làm bài vào vở - Theo dõi Luyện từ và câu: Tiết 17: MỞ RỘNG VỐN TỪ: ƯỚC MƠ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Mở rộng và củng cố vốn từ thuộc chủ điểm: “Trên đôi cánh ước mơ” - Bước đầu phân biệt được giá trị những ước mơ cụ thể qua luyện tập sử dụng các từ bổ trợ cho từ “Ước mơ”, tìm ví dụ minh hoạ. - Hiểu ý nghĩa một số câu tục ngữ thuộc chủ điểm. 2. Kĩ năng: - HS biết sử dụng một số câu tục ngữ thuộc chủ điểm ước mơ. 3. Thái độ: - HS hứng thú học tập. II. Đồ dùng dạy học: - GV: - HS: Vở bài tập Tiếng Việt III. Các hoạt động dạy học: 9 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu lại ghi nhớ của bài “Dấu ngoặc kép” 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài - Giới thiệu, ghi đầu bài b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài tập 1: Ghi lại những từ trong bài tập đọc “Trung thu độc lập” cùng nghĩa với từ “ước mơ” - Cho HS nêu yêu cầu bài tập - Cho cả lớp đọc thầm bài “Trung thu độc lập”; tìm từ cùng nghĩa với từ “ước mơ” - Gọi HS phát biểu, kết hợp giải nghĩa từ - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng: + Mơ tưởng + Mong ước Bài tập 2: Tìm thêm những từ cùng nghĩa với từ “mơ ước” - Cho HS nêu yêu cầu của bài tập và mẫu - Cho HS làm bài vào VBT - Thi giữa hai nhóm (làm bài trên bảng lớp – mỗi nhóm 3 HS) - Cả lớp nhận xét - Chốt kết quả đúng: a) Bắt đầu bằng tiếng ước: ước mơ, ước muốn, ước ao, ước mong, ước vọng. b) Bắt đầu bằng tiếng mơ: mơ tưởng, mơ mộng Bài tập 3;) - Cho 1 HS nêu yêu cầu bài tập - Cho HS làm bài theo nhóm 3 - Gọi đại diện nhóm trình bày - Cả lớp nhận xét - Nhận xét, chốt lời giải đúng: + Đánh giá cao: Ước mơ đẹp đẽ; ước mơ cao cả; ước mơ lớn; ước mơ chính đáng. + Đánh giá không cao: Ước mơ nho nhỏ + Đánh giá thấp: Ước mơ viển vông; ước mơ kỳ quặc; ước mơ dại dột. Bài tập 4: Nêu ví dụ minh hoạ về một loại ước mơ trên - Cho HS nêu yêu cầu bài tập - Nhắc nhở HS tham khảo gợi ý 1 trong tiết kể chuyện (trang 80 SGK) để tìm ví dụ - Hát - 2 HS nêu - Cả lớp theo dõi - 1 HS nêu yêu cầu bài tập - Lớp đọc thầm, tìm từ - Phát biểu, lắng nghe - Lắng nghe - 1 HS nêu yêu cầu - Làm bài vào VBT - 2 nhóm làm bài trên bảng lớp - Theo dõi, nhận xét - Lắng nghe - 1 HS nêu yêu cầu - Làm bài theo nhóm 4 vào bảng phụ - Đại diện nhóm trình bày - Theo dõi, nhóm khác nhận xét - Lắng nghe - 1 HS nêu yêu cầu bài tập 10 [...]... 100 m 3 3-5 Cán sự tập hợp điểm số, báo cáo sĩ số Chạy nhẹ nhàng quanh sân tập Xoay các khớp cổ tay, chân, hông,gối GV tổ chức cho HS chơi 10 -12 Cán sự điều khiển cả lớp HS tập theo tổ, tổ trởng điều khiển tổ của mình Cán sự điều khiển cả lớp * Trò chơi: Tìm ngời chỉ huy 2 Phần cơ bản (20) - Ôn động tác vơn thở,tay - GV làm mẫu quan sát sửa sai, uốn nắn - Học động tác chân TTCB 1 2 3 4 - GV làm mẫu... dừi - 2 HS c ni tip - Theo dừi - Tr li cỏc cõu hi - 1 HS c yờu cu - Tr li - HS k - Lng nghe - 2 HS c - K theo nhúm 2 - 4 HS thi k, lp theo dừi nhn xột - Tuyờn dng bn k hay 17 4 Cng c: - Cng c bi, nhn xột tit hc 5 Dn dũ: - Dn HS v chuyn on kch k chuyn vit vo v Chun b bi sau Toỏn Tit 43 : : V HAI NG THNG VUễNG GểC I Mc tiờu: 1 Kin thc: - Bit s dng thc thng v e ke v mt ng thng i qua mt im cho trc v vuụng... c ghi nh 4 Cng c: - Liờn h thc t - Cng c bi, nhn xột tit hc 5 Dn dũ: - Dn hc sinh v nh hc bi Hot ng ca trũ - Hỏt - 2 HS tr li - C lp theo dừi - Tho lun theo nhúm 5 - i din cỏc nhúm trỡnh by - Nhn xột - Tr li - Quan sỏt, tr li cõu hi - Quan sỏt - 2 HS nờu nhn xột - Lp b sung - 2 HS thc hin - HS nờu - Quan sỏt hỡnh, c mc 2 - Tr li cõu hi - 2 HS c 21 Th nm ngy 22 thỏng 10 nm 2010 Toỏn: Tit 44 : V HAI NG... lớp HS tập theo tổ, tổ trởng điều khiển tổ của mình 4 - GV làm mẫu quan sát uốn nắn sửa sai - Ôn 4 động tác đã học * Trò chơi: Con cóc là cậu ông trời Nêu tên trò chơi, luật chơi, hớng dẫn cách chơi 3 Phần kết thúc:(7-8) Yêu cầu HS thực hiện các động tác hồi tĩnh Nhận xét và hệ thống giờ học Giao bài về nhà Củng cố dặn dò 26 GV tổ chức cho HS chơi Cán sự điều khiển cả lớp 7-8 7-8 Cả lớp thả lỏng chân... v ờ-ke III Cỏc hot ng dy hc: 29 Hot ng ca thy Hot ng ca trũ 1 T chc: 2 Kim tra bi c: - Bi tp 3 (SGK trang 54) 3 Bi mi: a) Gii thiu bi - Gii thiu, ghi u bi b) Hng dn HS thc hnh v hỡnh ch nht: * V hỡnh ch nht cú chiu di 4 cm; chiu rng 2cm - Nờu yờu cu - V mu lờn bng kt hp nờu cỏch v (SGK trang 54) - Hỏt - 1 HS lờn bng - C lp theo dừi - Nghe yờu cu bi toỏn - Quan sỏt, lng nghe - V vo v - 1 HS nờu yờu... 34 - HS: Vi, kim, ch III Cỏc hot ng dy hc: Hot ng ca thy 1 T chc: 2 Kim tra bi c: S chun b ca hc sinh 3 Bi mi: a) Gii thiu bi b) Ni dung: * Hot ng 3: Hc sinh thc hnh khõu t tha - Yờu cu nhc li cỏc bc khõu t tha + Bc 1: Vch du ng khõu + Bc 2: Khõu t tha theo ng vch du - Cho HS thc hnh khõu t tha * Hot ng 4: Nhn xột, ỏnh giỏ - Cho HS trỡnh by sn phm - Nờu tiờu chớ ỏnh giỏ - Cựng HS nhn xột, ỏnh giỏ 4. .. trng thỏi c bn th hin bng c ch ng tỏc khụng li - Cho HS nờu yờu cu - Yờu cu HS quan sỏt tranh SGK (tr 94) - Cho HS chi mu theo tranh gii thớch yờu cu bi tp HS1: lm ng tỏc cỳi HS2: xng to tờn hot ng: cỳi HS2: lm trng thỏi ng HS1: Xng to tờn hot ng (ng) - T chc cho HS chi - Nhn xột, kt lun nhúm thng cuc 4 Cng c: - Cng c bi, nhn xột tit hc 5 Dn dũ: - Dn hc sinh v nh hc bi, xem li cỏc bi tp - 2 HS cha bi... dạy học 1 Phần mở đầu (7-8) 1 Cán sự tập hợp điểm số, báo cáo sĩ số - Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu 100 m Chạy nhẹ nhàng quanh sân tập giờ học 3 Xoay các khớp cổ tay, chân, hông, gối Khởi động: * Trò chơi: Tìm ngời chỉ huy 2 Phần cơ bản (20) - Ôn 3 động tác vơn thở,tay,chân, - GV làm mẫu quan sát sửa sai, uốn nắn - Học động tác lng bụng TTCB 1 2 3 3-5 10 -12 Cán sự điều khiển cả lớp HS tập... Nguyờn li thớch hp trng cõy cụng nghip? (phn ln cỏc cao nguyờn c ph bng t ba dan t xp, phỡ nhiờu.) - Cho HS quan sỏt bng s liu (SGK trang 88) - Din tớch cõy no c trng nhiu nht? (Cõy c phờ, vi din tớch l 49 4200 ha) Hot ng 2: Lm vic c lp - Cho HS quan sỏt H2 SGK, nhn xột v vựng trng c phờ Buụn Mờ Thut? (Buụn Ma Thut l vựng chuyờn trng cõy c phờ; cú nhng i c phờ rng ln, trng tp trung C phờ õy thm ngon... dừi, nhn xột - Lng nghe + Cỏc t c in ln lt theo th t nh sau: Nm; le; lp loố; lng; ln; lúng lỏnh; loe - Cho HS c li bi th hon chnh 4 Cng c: - Cng c bi, nhn xột tit hc 5 Dn dũ: - Dn hc sinh v nh hc bi, xem li cỏc bi tp - HS c bi ó lm Th sỏu ngy 17 thỏng 10 nm 2010 Toỏn: Tit 45 : THC HNH V HèNH CH NHT, HèNH VUễNG I Mc tiờu: 1 Kin thc: Bit s dng thc k v ờ-ke v c hỡnh ch nht v hỡnh vuụng vi di ca cnh cho . Đánh giá cao: Ước mơ đẹp đẽ; ước mơ cao cả; ước mơ lớn; ước mơ chính đáng. + Đánh giá không cao: Ước mơ nho nhỏ + Đánh giá thấp: Ước mơ viển vông; ước mơ kỳ quặc; ước mơ dại dột. Bài tập 4: . - Làm bài, sử dụng tấm thẻ để trả lời. - Theo dõi, lắng nghe Thứ ba ngày 19 tháng 10 năm 2010 Toán Tiết 42 : $ 42 : HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:- Giúp học sinh có biểu. TUẦN 9: Thứ hai ngày 18 tháng10 năm 2010 Chào cờ Toán Tiết 41 : HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC I. Mục tiêu : 1. Kiến thức:- HS có biểu tượng về