Giáo án 4: Đề bài kể lại câu chuyện em đã được nghe/đọc về người có nghị lực

MỤC LỤC

Các hoạt động dạy học

Đề bài: Hãy kể lại một câu chuyện mà em đã được nghe ; được đọc về một người có nghị lực. 1.Kiến thức: Hiểu các từ ngữ trong bài và ý nghĩa truyện: nhờ khổ công rèn luyện, Lê-ô-nac-đô đa Vin-xi đã trở thành hoạ sĩ thiên tài. - Biết đọc diễn cảm bài văn giọng nhẹ nhàng, từ tốn, khuyên bảo, ân cần.

Các hoạt động dạy học

(Vì suốt mười mấy ngày học cậu phải vẽ rất nhiều trứng). Những ngày đầu học vẽ của Lê-ô-nác-đô ). - Giải nghĩa từ: Kiệt xuất (có tài năng, giá trị nổi bật) + Theo em, nguyên nhân nào khiến Lê-ô-nác-đô thành công?. - Giảng từ: khổ luyện (dày công luyện tập). Sự thành công của Lê-ô-nác-đô nhờ sự khổ công luyện tập ).

Kiến thức: - Học sinh biết được hai cách kết bài: Kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng trong văn kể chuyện. Kĩ năng: - Bước đầu biết viết kết bài cho bài văn kể chuyện theo hai cách: Mở rộng và không mở rộng. Thêm vào cuối truyện một lời đánh giá, nhận xét làm đoạn kết bài M (SGK – trang 122).

- Yêu cầu HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến - Nhận xét, khen ngợi những lời đánh giá hay 4. - Chỉ vào 2 cách kết bài đã viết sẵn để HS so sánh - Yêu cầu HS phát biểu về sự khác nhau giữa hai cách kết bài. (Cách kết bài thứ nhất chỉ cho biết kết cục của câu chuyện. Cách kết bài thứ hai: sau khi biết kết cục còn có lời đánh giá, bình luận).

Bài tập 1: Cách kết bài nào là cách kết bài mở rộng, cách kết bài không mở rộng. (nội dung SGK). - Cho HS đọc yêu cầu bài tập. Bài tập 2; Tìm phần kết bài của các truyện sau. Cho biết đó là những kết bài theo cách nào?. - Cho HS đọc yêu cầu bài tập. a) Một người chính trực. + Kết bài: Tô Hiến Thành tâu: “Thần xin cử Trần Trung Tá” ⇒ kết bài không mở rộng. b) Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca. + Kết bài: Nhưng An-đrây-ca không nghĩ như vậy … ít năm nữa ⇒ kết bài không mở rộng.

Bài tập 3: Viết kết bài của truyện “Một người chính trực” hoặc “Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca” theo cách kết bài mở rộng. - Tổ chức cho cả lớp làm bài cá nhân vào vở bài tập - Gọi HS trình bày bài viết của mình. Kiến thức:- Củng cố cho học sinh về tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân và nhân một số với một tổng hoặc một hiệu.

Tính

Kĩ năng: - Nêu được dẫn chứng về vai trò của nước trong sản xuất công; nông nghiệp và vui chơi giải trí. N1+4: Tìm hiểu, trình bày về vai trò của nước đối với cơ thể con người. - Các nhóm tiến hành thảo luận - Cho đại diện các nhóm phát biểu - Nhận xét, bổ sung.

- Chốt lại kết luận: Nước không thể thiếu được đối với đời sống con người; động vật và thực vật. * Hoạt động 2: Tìm hiểu về vai trò của nước trong sản xuất công nghiệp, nông nghiệp và vui chơi, giải trí.

Hãy tìm những từ ngữ miêu tả mức độ khác nhau của các đặc điểm sau: đỏ; cao; vui

- Yêu cầu HS tự làm vào vở bài tập - Gọi HS chữa bài ở bảng lớp - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

Đặt câu với mỗi từ em vừa tìm được - Cho HS nêu yêu cầu rồi làm bài cá nhân

Nội dung và ph ơng pháp dạy học

Kiến thức: - Học sinh biết: Chỉ vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ. - Trình bày một số đặc điểm của đồng bằng Bắc Bộ, vai trò của hệ thống đê ven sông. Thái độ: - Có ý thức tôn trọng, bảo vệ thành quả lao động của con người.

- GV làm mẫu quan sát sửa sai,uốn nắn Cán sự điều khiển cả lớp. - Chỉ vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ - Yêu cầu HS dựa vào kí hiệu tìm vị trí đồng bằng Bắc Bộ. - Chỉ vị trí đồng bằng Bắc Bộ và nêu hình dạng của nó (Đồng bằng Bắc Bộ có dạng hình tam giác).

(Do sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp nên) + Nêu diện tích của đồng bằng Bắc Bộ?. (Diện tích 15000km2; lớn thứ hai sau đồng bằng Nam Bộ) + Địa hình của đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì?. (Khá bằng phẳng và đang tiếp tục mở rộng ra) - Cho HS quan sát hình 2 để nhận biết thêm một số đặc điểm của đồng bằng Bắc Bộ (Địa hình thấp, bằng phẳng; sông ở đồng bằng uốn lượn quanh co. Nơi có màu sẫm hơn là làng mạc của người dân).

- Một số HS chỉ trên bản đồ lớn vị trí sông Hồng và sông Thái Bình. + Ngoài việc đắp đê người dân còn làm gì để sử dụng nước sông cho sản xuất?. - Cho học sinh lên chỉ trên bản đồ, mô tả về đồng bằng Bắc Bộ về đê ven sông ở đây.

Kiến thức: Viết bài chính tả: “ Người chiến sĩ giàu nghị lực”, làm bài tập chính tả phân biệt những tiếng có âm đầu tr/ch. Kĩ năng: - Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn theo yêu cầu - Luyện viết đúng những tiếng có âm đầu dễ lẫn tr/ch. - Đọc toàn bài viết chính tả và nêu nội dung bài (Ca ngợi hoạ sĩ Lê Duy Ứng có nghị lực, anh đã vượt lên số phận…). - Đọc thầm bài, phát hiện từ khó viết ra bảng con. Giáo viên: Ma Khánh Toàn 27. c) Hướng dẫn làm bài tập:. - Yêu cầu cả lớp tự làm bài. - Cho HS lên bảng điền lần lượt từng câu văn - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng:. + Trung Quốc; chín mươi tuổi; trái núi; chắn ngang; chê cười; chết; cháu; chắt; truyền nhau;. chẳng thể; trời; trái núi. - Cho HS đọc lại bài văn sau khi đã điền đúng - Nêu nội dung bài văn. Ghi nhớ để viết đúng chính tả những từ đó. - Lên bảng điền lần lượt các từ - Theo dừi, nhận xột, lắng nghe. Kiến thức: - Rèn kỹ năng nhân với số có hai chữ số. - Giải bài toán có phép nhân với số có hai chữ số. Kĩ năng: - Thực hiện đúng các bài tập. Thái độ: - Tích cực học tập. Các hoạt động dạy học :. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ:. Đặt tính rồi tính:. - Giới thiệu, ghi đầu bài. b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1: Đặt tính rồi tính.

Viết giá trị của biểu thức vào ô trống - Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập

Mục đích, yêu cầu

Kiến thức: Học sinh biết được những công việc bình thường diễn ra hàng ngày của các em. Kỹ năng: Học sinh biết cỏch vẽ và vẽ được tranh thể hiện rừ nội dung đề tài sinh họat. Thái độ: Học sinh có ý thức tham gia vào công việc giúp đỡ gia đình.

Các hoạt động dạy học chủ yếu

    Kiến thức:- Biết gấp mép vải và khâu đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột 2. Kĩ năng: - Gấp được mép vải và khâu được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột đúng qui trình kĩ thuật.