Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
80,06 KB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI MÃ SKKN: SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM DẠY HỌC BÀI: “NHÂN HÓA” (SGK Ngữ Văn 6, tập 2,NXB giáo dục) THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Lĩnh Vực /Môn: Ngữ văn Cấp học :Trung học sở NĂM HỌC 2018 – 2019 1/29 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CHƯƠNG MỸ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM DẠY HỌC BÀI: “NHÂN HÓA” (SGK Ngữ Văn 6, tập 2, NXB giáo dục) THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Lĩnh Vực /Môn: Ngữ văn Cấp học : Trung học sở Tên tác giả : Nguyễn Thị Thủy Đơn vị công tác :Trường THCS Lương Mỹ Chức vụ : Giáo viên - tổ khoa học Xã hội NĂM HỌC 2018 – 2019 2/29 MỤC LỤC THỨ TỰ NỘI DUNG Mục lục Phần I : đặt vấn đề TRANG Lí chọn đề tài nghiên cứu Mục đích nhiên cứu Nội dung nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Phạm vi giới hạn nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kế hoạch nghiên cứu II.Giải vấn đề 5 5 6 Những biện pháp đổi cải tiến Cơ sở lí luận thực tiễn Thực trạng vấn đề Mơ tả , phân tích , giải pháp Đề xuất cách tiếp cận học III Kết luận khuyến nghị 7 16 27 Tài liệu tham khảo 29 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Trong môn Ngữ văn, phân môn Tiếng Việt chìa khóa để học tốt mơn ngữ văn , công cụ để học tốt môn học khác Bởi vậy, cần đặc biệt quan tâm đến phân môn Tiếng việt, thông qua phân môn cung cấp cho học sinh cơng cụ để giao tiếp hình thức nói viết Từ , thêm yêu quý trân trọng tiếng 3/29 Việt, trân trọng sắc dân tộc Tiếng Việt phương tiện giáo dục nơi nuôi dưỡng tâm hồn em trở thành người có đầy đủ phẩm chất chânthiện -mĩ, giáo dục em biết yêu thiên nhiên, hòa nhập với thiên nhiên từ bồi dưỡng lịng vị tha, lịng nhân tình yêu quê hương đất nước qua biện pháp tu từ.Trong đó, Nhân hố biện pháp tu từ quan trọng việc hình thành nhân cách cho học sinh, khiến học sinh gần gũi, yêu thích giới xung quanh: Bởi nhờ nhân hoá, vật, đồ vật, trở nên sống động, có hồn, có tính cách người, trở thành người bạn thân thiết em Nhân hoá sử dụng nhiều văn thơ viết cho thiếu nhi Nhân hố góp phần nâng cánh ước mơ, phát triển lực cảm thụ khả tư cho em Trong chương trình ngữ văn 6, Bài học “ Nhân hóa” (SGK Ngữ Văn 6, tập 2, NXB giáo dục) giúp học sinh bắt đầu hiểu mối liên quan biện pháp tu từ giao tiếp nói viết, Đối với học sinh Trung học sở nay, khả ngơn ngữ giao tiếp cịn hạn chế, học “Nhân hóa” ngồi việc giúp em phát triển tư nâng cao lực cho việc viết văn em thêm sáng tạo, hấp dẫn , nâng cao khả ngôn ngữ để giao tiếp với giới xung quanh Bài Tiếng Việt “Nhân hóa” trang 56, Sách giáo khoa Ngữ Văn lớp 6, tập 2, đề cập sâu phương diện lí thuyết qua khái niệm nhân hóa kiểu nhân hóa Nếu dạy theo phương pháp truyền thống học khô khan, học sinh không nắm bắt nội dung học Nhiều phương diện lí thuyết khiến học sinh khó nhớ dễ nhầm lẫn thực hành vào tập Các em khơng có thói quen hệ thống lại kiến thức nên nhanh quên học, điều gây khó khăn cho giáo viên học sinh ôn tập lại kiến thức học Thực tiễn đổi toàn diện giáo dục phổ thơng địi hỏi giáo viên phải có đổi phương pháp dạy học Trong dạy học theo định hướng phát triển lực nâng cao tính tích cực học sinh việc tư học làm việc 4/29 nhóm, giảm tối đa thụ động học sinh, kích thích khả tìm tịi kiến thức em học Từ lí trên, tơi chọn đề tài Dạy học “Nhân hóa” theo định hướng phát triển lực làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nhằm trao đổi với đồng nghiệp việc vận dụng phương pháp định hướng phát triển lực cho học sinh dễ hiểu , dễ nhớ, thích học phân mơn tiếng việt Nhằm giúp giáo viên dạy ngữ văn áp dụng vào giảng dạy môn ngữ văn cách sinh động Giúp cho học sinh hứng thú với môn Tiếng việt chương trình ngữ văn cấp THCS Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu phương pháp định hướng phát triển lực cho học sinh học có hiệu nâng cao chất lượng giảng dạy môn học Đối tượng khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Phương pháp giảng dạy môn ngữ văn nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trường bối cảnh 4.2 Khách thể nghiên cứu Tập trung nghiên cứu việc dạy “Nhân hóa” (SGK Ngữ Văn lớp 6, tập 2) Bài “Nhân hóa” học từ trang 56 đến trang 59 (SGK) áp dụng dạy Tiếng việt cho tất khối 7,8,9 học Tiếng việt chuyên sâu Phạm vi giới hạn nghiên cứu 5.1 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu phương pháp định hướng phát triển lực cho học sinh khối lớp học “Nhân hóa” (SGK Ngữ văn lớp 6, tập 2) trường THCS Lương Mỹ 5/29 5.2 Giới hạn nội dung nghiên cứu: Đề tài sâu nghiên cứu phương pháp định hướng phát triển lực cho học sinh khối lớp học “Nhân hóa” (SGK Ngữ văn lớp 6, tập 2) trường THCS Lương Mỹ, nhằm tổng kết đánh giá công tác giảng dạy môn đề biện pháp giảng dạy để nâng cao chất lượng giảng dạy cho năm 6.Phương pháp nghiên cứu -Dùng phương pháp miêu tả để giới thiệu khái niệm nhân hóa kiểu nhân hóa Miêu tả học “Nhân hóa” (SGK Ngữ Văn 6, tập 2) theo định hướng phát triển lực -Phương pháp nghiên cứu lý luận -Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp sưu tầm ngữ liệu - Phương pháp phân tích,tổng hợp, khái quát, so sánh đối chiếu - Dạy thử nghiệm lớp -Trực quan, khảo sát, thực nghiệm Kế hoạch nghiên cứu Đề tài thực năm là: Năm học 2018- 2019 Thời gian Học kì Học kì Nội dung Nghiên cứu, thử nghiệm Viết đề cương hoàn thiện, áp Kết Rút kinh nghiệm Hoàn thành sáng kiến dụng thực tế, so sánh đối chiếu PHẦN II: NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI HOẶC CẢI TIẾN Cơ sở lý luận thực tiễn Học sinh lớp lứa tuổi học sinh giai đoạn dậy thì, có phát triển mạnh mẽ tâm sinh lý, khả tiếp thu nhanh khả tập trung không cao, dễ chán nản, hiếu động Hơn em vừa bước vào mơi trường lạ địi hỏi cao 6/29 em khả tiếp nhận kiến thức.Vừa bước vào mơi trường THCS, em cịn bỡ ngỡ em lúng túng với cách giảng dạy phương pháp truyền đạt thầy cô việc học tập môn Hơn nữa, kiến thức mà em phải tiếp thu nhiều hơn, yêu cầu mức độ cao ,mỗi môn học môn khoa học độc lập Vì vậy, phương pháp truyền đạt cô không đổi theo định hướng phát triển lực học sinh dễ gây chán nản cho em, em không tiếp thu kiến thức cần có học Thực trạng vấn đề Yêu cầu hiểu biết môn Tiếng việt , nhu cầu sống tương lai đặt cho giáo viên ngữ văn nhiệm vụ: Làm để nâng cao chất lượng dạy học mơn Tiếng việt , kích thích hứng thú học cho học sinh Để hoàn thành nhiệm vụ địi hỏi giáo viên dạy Tiếng việt khơng có kiến thức vững vàng mơn Tiếng việt mà cịn phải có hiểu biết vững môn khác : địa lý, sinh học, nghệ thuật, khoa học…để vận dụng vào tiết dạy Tiếng việt làm phong phú hấp dẫn thêm giảng Tuy nhiên, thực trạng việc dạy học Tiếng việt nhà trường phổ thơng cịn tồn nội dung nhiều giảng Tiếng việt cịn khó hiểu em học sinh lên từ cấp một, nên chưa tạo hứng thú cho việc học học sinh Học sinh cịn hiểu cách rời rạc, máy móc kiến thức Mặc dù có thay đổi nay, việc dạy học mơn Tiếng việt chưa hồn thành tốt vai trị thực tế đáng buồn học sinh khơng thích học mơn Tiếng việt, khơ cứng , khó vận dụng vào tập , lúng túng sử dụng kiến thức vào đoạn văn Các em tiếp thu kiến thức cách hời hợt, thiếu xác, thiếu hệ thống Vì đa phần kiến thức nhắc nhắc lại nên không tránh khỏi chủ quan Hệ thống kiến thức lan giải nhiều cấp nên học sinh không muốn học 7/29 Trong năm gần kết kì thi đại học, cao đẳng cho thấy đa số học sinh làm kết không cao , điều làm cho khơng khỏi băn khoăn thấy cấp bách việc thay đổi phương pháp dạy học Tình trạng nhiều nguyên nhân gây nên song thân môn Tiếng việt mà quan niệm, phương pháp dạy học chưa phù hợp, chưa đáp ứng yêu cầu môn học đề Giáo viên dạy Tiếng việt chưa phát huy mạnh môn, chưa cho em nhận thức mơn khoa học, cần phải có học tập, nghiên cứu nghiêm túc sáng tạo vận dụng tốt Giáo viên nặng trình bày , giảng giải mà chưa phối kết hợp phương pháp học thế, khơng khí học Tiếng việt trở nên khô khan, nặng nề, nên học sinh rơi vào tình trạng thụ động, chưa phát huy tính tích cực chủ động học sinh làm cho khơng khí học tập mệt mỏi thiếu chất lượng 3.Mơ tả, phân tích giải pháp cải tiến Trước dạy, tiến hành khảo sát nội dung học * Khảo sát mục tiêu học - Về kiến thức: Giúp học sinh nêu khái niệm nhân hóa, kiểu nhân hóa, hiểu tác dụng nhân hóa -Về kĩ năng: Học sinh biết sử dụng kiểu nhân hóa viết - Về thái độ: Học sinh nhận vẻ đẹp giàu có tiếng Việt phép tu từ nhân hóa tiếng Việt Từ đó, học sinh thêm yêu quý tiếng Việt Nhận xét: - Mục tiêu phù hợp với học sinh lớp Tuy nhiên, sách giáo viên soạn mục tiêu sơ sài không nên dùng từ “nắm được” mà nên dùng từ sau: nêu được, nhận biết được, hiểu được, ghi nhớ *Khảo sát hoạt động tiến trình học: Hoạt động khởi động: Trong truyện “Dế Mèn phiêu lưu ký” thấy giới loài vật sinh động phong phú giới người Để xây dựng 8/29 giới sinh động thế, nhà văn Tơ Hồi sử dụng phép nhân hố Vậy nhân hóa gì? Nhân hóa có tác dụng nghệ thuật sáng tạo văn bản?Có kiểu nhân hóa? Chúng ta tìm hiểu học ngày hôm Phần I: Nhân hóa gì? a Khái niệm nhân hóa Khái niệm1: Theo tác giả Đinh Trọng Lạc, “Nhân hóa ẩn dụ, chuyển đổi vật vô sinh sang hữu sinh, từ giới vật chất sang giới ý thức người.” Khái niệm 2: Theo Nguyễn Thanh Lâm, Nguyễn Tú Phượng “Sổ tay biện pháp tu từ tiếng việt”, “ Nhân hóa biến thể ẩn dụ tu từ, người ta lấy từ ngữ biểu thị thuộc tính, hoạt động người dùng để biểu thị hoạt động đối tượng khác loại dựa nét tương đồng thuộc tính, hoạt động người đối tượng người.” Khái niệm Theo SGK Ngữ văn tập 2, NXB giáo dục, “Nhân hóa gọi tả vật, cối, đồ vật, từ ngữ vốn dùng để gọi tả người; làm cho giới loài vật, cối, vật, vật khiến cho chúng trở nên gần gũi với người, biểu thị suy nghĩ tình cảm người” So sánh ba khái niệm ba khái niệm có điểm giống khác sau: Giống nhau: khái niệm nhân hóa biện pháp tu từ nhằm biến vật, vật , đồ vật giống người Khác nhau: Theo khái niệm SGK dùng từ ngữ gần gũi , dễ hiểu, đơn giản, học sinh dễ tiếp nhận b.Các kiểu nhân hóa: 9/29 Mỗi nhân hố sử dụng đạt mục đích riêng, hiệu riêng nhằm tác dụng riêng.Nhân hoá giúp người ta thể tình cảm cách tế nhị, tinh tế.Nhân hoá làm cho giới xung quanh thêm sinh động, hồn nhiên Từ đó, chúng trở thành người bạn trẻ thơ, giúp trẻ dễ nhận biết giới xung quanh Nhân hố có tác dụng giáo dục phù hợp với tâm lí tuổi thiếu niên Khi phân loại nhân hố có nhiều quan điểm khác : SGK cho có ba kiểu nhân hóa Dùng từ vốn gọi người để gọi vật Dùng từ vốn hoạt động, tính chất người để hoạt động, tính chất vật Trị chuyện, xưng hơ với vật người - Tác giả Đinh Trọng Lạc “99 phương tiện biện pháp tu từ” (NXBGD- 1999) tóm gọn nhân hố hai hình thức cấu tạo: + Dùng từ tính chất, hoạt động người để biểu thị tính chất, hoạt động cho đối tượng người +Coi đối tượng người người để tâm tình, trị chuyện -Tác giả Phan Thị Thạch (Giáo trình phong cách học tiếng việt, NXB Hà Nội, 1992) tác giả nghiên cứu phương pháp khác xét kiểu nhân hoá tiếng việt phân chia thành kiểu: +Có thể dùng từ ngữ tính chất, hoạt động người để gán cho đối tượng người: chạy, nhảy, khóc, vui, cười, +Có thể dùng từ ngữ quan hệ thân thuộc người để gọi tên đối tượng người: ông, bà, chú, bác, +Coi vật khơng phải người người để tâm tình, trị chuyện với chúng -Các tác giả: Võ Bình, Lê Anh Hiền, Cù Thị Tú, Nguyễn Thái Hoà “Phong cách học tiếng Việt” (NXB Hà Nội, 1982) lại cho nhân hố tổ chức hai cách: 10/29 Cách diễn đạt văn thuyết minh - Cách viết làm cho đoạn văn hấp dẫn Cách miêu tả có tính biểu cảm hơn, vật trở nên sinh động gần gũi với người Bài tập : Yêu cầu học sinh kiểu nhân hoá đoạn thơ, văn tác dụng nhân hóa Bài tập tương đối khó, địi hỏi học sinh vừa phải kiểu nhân hóa ngữ liệu SGK đưa ra, vừa phải tác dụng a Là lời tâm xưng hô với vật người Mượn vật để nói lên tâm tư người.Cách nói khiến người nói có khả bày tỏ kín đáo tâm tư tình cảm Đó hồn cảnh ngăn cản khiến cho nhân vật trữ tình khơng tiếp xúc với người thương nên nhớ nhung b… tấp nập xuôi ngược (…) để kiếm mồi (…) họ cãi cọ om (…) tranh mồi tép (…) bì bõm lội bùn… -> từ vốn hoạt động tính chất người dùng để hoạt động tính chất vật (Cua, Cá, Cò, Sếu ) c …dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước (…) thuyền vùng vằng, chực trụt xuống, quay đầu chạy về… ->là từ vốn hoạt động tính chất người dùng để hoạt động tính chất vật ( cổ thụ) d …Cây (…) bị thương (…) bị chặt đứt nửa thân Ở chỗ vết thương (…) thành cục máu lớn Những từ ngữ từ vốn hoạt động tính chất người dùng để hoạt động tính chất vật ( xà nu) Bài tập - Là tập khó yêu cầu học sinh phải tổng hợp kĩ để viết đoạn văn miêu tả ngắn với nội dung tự chọn, có sử dụng phép nhân hóa, học sinh phải thời gian để định chủ để, sau phải dùng kiến thức tổng hợp phân môn Ngữ văn, Tiếng việt, Tập làm văn để viết đoạn văn hoàn chỉnh 15/29 Theo tơi, ngữ liệu tập mà SGK đưa ngữ liệu tập 1, 2, 3, phù hợp sinh động, hấp dẫn học sinh Nhất phần ngữ liệu trích tác phẩm “Dế Mèn phiêu lưu kí” nhà văn Tơ Hồi (phần b tập 4) Riêng ngữ liệu d tập xa lạ với học sinh lớp Theo tơi cần cho ngữ liệu có văn chương trình Ngữ văn Tiểu kết: Như vậy, nội dung nhân hóa mà SGK soạn thảo bước đầu cung cấp cho học sinh khái niệm nhân hóa, tác dụng phép nhân hóa cung cấp cho học sinh kiểu nhân hóa Tuy nhiên cách bố trí nội dung học cịn chưa khoa học, gây khó hiểu cho học sinh, học sinh lớp kết đạt sau : *Số liệu điều tra trước thực giải pháp lớp 6A Lớp p Sĩ số 6A 50 Giỏii SL % 14 SL Trung bình % 15 30 SL 23 % Yếu u SL 46 % 10 4: Đề xuất cách tiếp cận học 4.1 Một số lỗi học sinh hay mắc phải - Nhiều học sinh lúng túng việc nhận biết biện pháp tu từ nhân hóa - Chưa hiểu rõ tác dụng nhân hóa - Chưa phân biệt rõ ràng kiểu nhân hóa 4.2 Một số đề xuất khắc phục lỗi - Để giúp học sinh hiểu rõ khái niệm nhân hóa nhận diện biện pháp tu từ nhân hóa, giáo viên cho học sinh tập hợp danh từ quan hệ thân thuộc người ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em, cơ, dì, chú, bác, thím, cậu, mợ, Sau giáo viên hướng dẫn học sinh nhận biết danh từ (sự vật) quan hệ thân thuộc 16/29 người nhóm ta dùng để gọi vật, đồ vật, vật tự nhiên, vật, đồ vật, vật tự nhiên nhân hóa cách nhân hóa - Với cách dùng từ vốn hoạt động, đặc điểm người để hoạt động, đặc điểm vật, giáo viên cho học sinh tập hợp động từ hoạt động người, tập hợp tính từ tính chất, trạng thái người gán cho đối tượng khơng phải người đối tượng nhân hóa Ví dụ: Học sinh hoạt động người học bài, ca hát, hòa tấu - Những ếch học - Những ve ca hát - Tối đến, dế kêu rỉ rả hịa tấu ca mùa hạ - Ngồi cịn trị chuyện xưng hơ với vật với người nhân vật, đồ vật tự xưng Ví dụ: Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng tranh luận với - Khắc sâu lý thuyết dạng tập phù hợp: Dạng 1: Dạng tập nhận biết biện pháp tu từ nhân hóa: Cho ngữ liệu đoạn văn, khổ thơ, câu văn có sử dụng nhân hóa, cho học sinh xác định từ ngữ nhân hóa Dạng 2: Dạng tập suy luận phân tích: Đưa đoạn văn, đoạn có sử dụng nhân hóa, đoạn khơng sử dụng nhân hóa So sánh cách diễn đạt hai đoạn văn Từ học sinh cảm nhận hay đẹp nhân hóa hiểu rõ tác dụng nhân hóa Dạng 3: Dạng tập sáng tạo: Học sinh đóng vai đồ vật hay vật tự giới thiệu thân Dạng 4: Tìm từ ngữ người, đặc điểm, dấu hiệu người, điền vào chỗ trống cho thích hợp nhằm diễn tả vật cách nhân hóa Dạng 5: Cho tập khơng có sử dụng nhân hóa, yêu cầu học sinh diễn đạt câu văn cho sinh động gợi cảm Dạng 6: Tập viết đoạn văn có sử dụng biện pháp nhân hóa - Các bước tổ chức hoạt động luyện tập hiệu quả: 17/29 Bước 1: Nhận diện tập Học sinh đọc tập để nhận diện tập nhân hóa có ngữ liệu Bước 2: Phân tích tập :Sau nhận diện hình ảnh nhân hóa có chứa ngữ liệu, giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích trường hợp để tìm yêu cầu tập Bước 3: Hướng dẫn làm bài: Sau học sinh tìm dạng tự phân tích để hiểu tập trình bày theo ý hiểu học sinh Bước 4: Tổ chức cho học sinh nhận xét đánh giá kết tập để khắc sâu kiến thức: Trong q trình dạy phân mơn ngữ văn tập làm văn, giáo viên phải luôn cho học sinh xác định phép nhân hóa sử dụng ngữ liệu văn học có cảm thụ tác dụng phép nhân hóa Đồng thời thường xuyên hướng dẫn học sinh sử dụng phép nhân hóa đặt câu, viết đoạn văn để rèn luyện kĩ Giáo viên khuyến khích học sinh sử dụng phép nhân hóa viết văn Lưu ý dạy phép nhân hóa, giáo viên nên đưa ngữ liệu văn học gần gũi có chương trình ngữ văn câu chuyện gần gũi với học sinh đảm bảo xác, khoa học mặt nội dung 4.3 Thiết kế giáo án A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Lớp phó văn nghệ bắt nhịp cho lớp hát “Con chim vành khun” nhạc sĩ Hồng Vân Có chim vành khun nhỏ Dáng trơng thật ngoan ngỗn Gọi dạ, bảo lễ phép ngoan nhà Chim gặp bác Chào Mào, "chào bác!" Chim gặp cô Sơn Ca, "chào cơ!" 18/29 Chim gặp anh Chích Ch, "chào anh!" Chim gặp chị Sáo Nâu, "chào chị!" Sau học sinh hát xong, giáo viên hỏi: Bài hát có hay khơng? “ Chim vành khun gặp chào hát?” (Bác chào mào, Cơ sơn ca, anh chích chịe, chị sáo nâu) Giáo viên tiếp tục hỏi:“Các vật hát gọi gì?”(cơ, bác, anh, chị) Giáo viên hỏi tiếp: “Các từ cô, bác, anh, chị thường dùng người hay động vật?” (người) Giáo viên nói: “Cách gọi vật phép nhân hóa Vậy nhân hóa gì? Có tác dụng gì? Có kiểu nhân hóa nào? Cơ em tìm hiểu hơm nay.” TIẾT 91: NHÂN HÓA I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: Nêu lên khái niệm nhân hóa, tác dụng kiểu nhân hóa Kĩ năng: Trình bày sử dụng kiểu nhân hóa viết Thái độ: học sinh yêu quý Tiếng Việt thích thú với việc học biện pháp tu từ Hình thành lực- Học sinh biết tư tù nhËn thøc vµ xác định đợc bin phỏp tu t nhõn húa vận dụng sống, phát huy tác dụng biện pháp tu từ giao tiếp - HS tự tin thuyết trình kết thảo luận II PHƯƠNG PHÁP - Thuyết trình, nêu VD, đàm thoại, vấn đáp, thảo luận nhóm III CHUẨN BỊ GV: SGk, giáo án, bảng phụ HS: Sgk, soạn IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1.Kiểm tra cũ : (5p) Khái niệm so sánh? Các kiểu so sánh? Lấy ví dụ 2.Bài mới: 19/29 Hoạt động GV * Hoạt động 1: (15p) hướng Hoạt động HS Chú ý sgk dẫn tìm hiểu khái niệm nhân Đọc Nội dung cần đạt I Nhân hóa gì? Ví dụ( sgk) hóa - Ơng trời Gọi HS Đọc đoạn thơ từ dùng gọi người gọi trời Trần Đăng Khoa, ví dụ - Mặc áo giáp ( SGK-56) - Ra trận - Gv treo bảng phụ - Múa gươm HS quan sát trả lời - Hành quân Các vật nói đến đoạn thơ hành động người - Bầu trời gọi gì? - Các hành động: trận, - Ở đoạn thơ tác *Nhận xét mặc áo giáp hành động giả dùng từ vật nào? ngữ để miêu tả người , - Nhân hóa: biến vật vơ Những hành động thường gọi người, hành tri vô giác thành vật có làm ? động người để gán hồn, mang đặc điểm tính chất Nhà thơ gán ghép cho vật Cách làm người cho vật nào?( mía, kiến) gọi nhân Cách gán ghép gọi hóa phép tu từ gì? - Nhân hóa: biến Vậy nhân hóa gì? vật vơ tri vô - Nhân: người giác thành - Hóa: biến thành, trở thành vật có hồn, mang đặc - Nhân hóa: biến vật điểm tính chất vô tri vô giác thành người vật có hồn, mang đặc điểm 20/29 ...SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CHƯƠNG MỸ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM DẠY HỌC BÀI: “NHÂN HÓA” (SGK Ngữ Văn 6, tập 2, NXB giáo dục) THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Lĩnh... nhiều văn thơ viết cho thiếu nhi Nhân hố góp phần nâng cánh ước mơ, phát triển lực cảm thụ khả tư cho em Trong chương trình ngữ văn 6, Bài học “ Nhân hóa? ?? (SGK Ngữ Văn 6, tập 2, NXB giáo dục). .. đề tài Dạy học ? ?Nhân hóa? ?? theo định hướng phát triển lực làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nhằm trao đổi với đồng nghiệp việc vận dụng phương pháp định hướng phát triển lực cho học sinh